Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ôn tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.7 KB, 2 trang )

BI TP ÔN TP 1 ( DAO ĐỘNG CƠ ):
1. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là
A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5s D. T = 1Hz
2.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6 Hz B. f = 4 Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5 Hz
3.Một vật dđ đh theo phương trình x = 3cos(4πt +
2
π
) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 0s là
A. π (rad) B. 2π (rad) C. 1,5π (rad) D. 0,5π (rad)
4.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là
A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s C. v = - 75,4 cm/s D. v = 6 cm/s
5.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0 B. a = 946,5 cm/s
2
C. a= - 947,5 cm/s
2
D. a = 947,5 cm/s
6. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kỳ T = 2 s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB
theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(2πt -
2
π
) cm B. x = 4cos(πt -
2
π
) cm C. x = 4cos(2πt +
2
π
) cm D. x = 4cos(πt +
2


π
) cm
7. Vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 8 cm với chu kì 0,2 s. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng,
gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là:
A. x = 8sin(πt + π/2) cm B. x = 4sin(10πt) cm C. x = 4sin(10πt + π/2) cm D. x = 8sin(πt) cm
8. Một vật m= 750g dao động điều hoà với biên độ 4 cm, chu kỳ 2s, (lấy π
2
=10). Năng lượng dao động của vật là
A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J
9. Con lắc lò xo có độ cứng lò xo là 80 N/m, dao động điều hòa với biênđộ 5cm. Động năng của con lắc lúc nó qua
vị trí có li độ x = - 3cm là:
A. 0,032J B. 0,064J C. 0,096J D. 0,128J
10. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là
m = 0,4kg, (lấy π
2
=10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. F
max
= 525 N B. F
max
= 5,12 N C. F
max
= 256 N D. F
max
= 2,56 N
11. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả
nặng ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng
A. v
max
= 160 cm/s B. v

max
= 80 cm/s C. v
max
= 40 cm/s D. v
max
= 20 cm/s
12. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả
nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là
A. E = 320 J. B. E = 6,4.10
-2
J. C. E = 3,2.10
-2
J D. E = 3,2 J
13. Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo nó dao động với chu kì T
1
= 1,2 s. Khi gắn quả nặng m
2
vào một lò xo, nó
dao động với chu kì T
2
= 1,6 s. Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là:
A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s
14. Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động với các biên độ A
1

và A
2
= 5cm. Độ cứng của lò xo k
2
= 2k
1
. Năng
lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A
1
của con lắc (1) là:
A. 10cm B. 2,5cm C. 5
2
cm D. 5cm
15. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao
động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. v
max
= 1,91 cm/s B. v
max
= 33,5 cm/s C. v
max
= 320 cm/s D. v
max
= 5 cm/s
16. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4 cm thì vận tốc của vật
bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π
2
). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là
A. v = 6,28 cm/s v = 12,57 cm/s C. v = 31,41 cm/s D. v = 62,83 cm/s
17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g; đang dao động điều hoà. Vận tốc của vật

khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s
2
. Lấy π
2
= 10. Độ cứng của lò xo là
A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m
18. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Cho vật dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại gấp 3 lần giá trị cực tiểu.
Khi này, A có giá trị là:
A. 5cm B. 7,5cm C. 1,25cm D 2,5cm
19. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên quĩ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng
bằng mấy lần động năng?
A. 15 B. 16 C. 3 D. 4/3
20. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo độ cứng K, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng K lên 2
lần và giảm khối lượng m 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dđđh theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ
dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục
,
x
x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại
vị trí cân bằng, gốc thời gian t= 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy g= 10m/s
2

2
π
= 10. Thời
gian ngắn nhất kể từ khi t= 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 4/15 s B. 7/30 s C. 3/10 s D. 1/30 s
22. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động W= 2. 10

- 2
J, lực đàn hồi
cực đại của lò xo F
max
= 4N. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F
0
= 2N. Biên độ dao động là
A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 5cm
23. Một vật dao động điều hòa có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều
âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
A. chiều âm qua vị trí cân bằng B. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm
C. Chiều âm qua vị trí có li độ -2
3
cm D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm
24. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x= 4cos( 6
/ 3)t
π π
+
( x tính bằng cm và t tính bằng
giây). Trong một giây đầu tiên từ t= 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= + 3cm
A. 4 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 7 lần
25. Một con lắc lò xo gồm vật có m= 100g, lò xo độ cứng k= 50N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với biên độ 4cm. Lấy g= 10m/s
2
. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là
A. 0, 04s B. 0,15s C. 0,19s D. 0,25s
26. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) cò độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động với chu
kì là
A. T = 6 s. B. T = 4,244 s. C. T = 3,464 s. D. T = 1,5 s.
27.Con lắc đơn có chiều dài 1,44m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8 m/s

2
. Thời gian ngắn
nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là:
A. 2,4 s B. 1,2s C. 0,6s D. 0,3s
28. Một con lắc đơn có độ dài l
1
dao động với chu kì T
1
= 0,8 s. Một con lắc đơn có độ dài l
2
dao động với chu kì
T
2
= 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l
1
+ l
2

A. T = 0,7 s. B. T = 0,8 s. C. T = 1,0 s. D. T = 1,4 s.
29. Tại một nơi có hai con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con
lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động toàn phần. Tổng
chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l
1
= 100 m, l
2
= 6,4 m. B. l
1
= 64 cm, l
2

= 100 cm.
C. l
1
= 1,00 m, l
2
= 64 cm. D. l
1
= 6,4 cm, l
2
= 100 cm.
30. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x =
A/2 là
A. T = 0,250 s. B. T = 0,375 s. C. T = 0.750 s. D. T = 1,50 s.
31. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, Con lắc dao động điều hòa với chu
kì T
Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng g/2 tại nơi đặt thang máy thì con lắc
dao động điều hòa với chu kì
,
T
bằng
A. 2T B. T/2 C. T
2
D. T/
2
32. Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% ( g không đổi ) thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. Tăng 9,54% B. Giảm 9,54% C. Tăng 14,14% D. Giảm 14,14%
33. Khi chiều dài dây treo con lắc đơn giảm 4 lần ( g không đổi )thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. Giảm 50% B. Tăng 50% C. Giảm 25% D. Tăng 25%
34. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ 2 nơi ấy
bằng nhau, lấy bán kính trái đất R = 6400 km. Sau 1 ngày đêm đồng hồ chạy:

A. nhanh 8,64 s B. nhanh 4,32 s C. chậm 8,64 s D. chậm 4,32 s
35. Cho hai dao động cùng phương: x
1
= 5sin(20πt + π/4) và x
2
= 5sin(20πt - π/2) Phương trình dao động tổng
hợp của x
1
và x
2
là:
A. x= 5sin(20πt - π/4) B. x= 5sin(20πt + π/4) C. x= 5 sin(20πt + 3π/4) D. x = 12sin(20πt - π/4)
36. Một chiếc xe chạy trên một con đường bê tông, cứ cách 10m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động
riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1s. Xe bị xóc mạnh nhất khi tốc độ xe là
A. 8m/s B. 10m/s C. 12m/s D. 15m/s
Cho con lắc lò xo có m= 200g, k= 20N/m nằm trên mặt phẳng ngang. Bỏ qua khối lượng lò xo. Hệ số ma sát
giữa vât và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g= 10m/s
2
. Kéo m khỏi vị trí cân bằng 20cm rồi buông nhẹ. Coi
dao động là tắt dần chậm ( m dừng ở VTCB). Trả lời câu hỏi 37, 38, 39
37. Độ giảm biên độ sau một chu kì là
A. 2mm B. 4mm C. 6mm D. 8mm
38. Quãng đường đi được cho đến khi dừng là
A. 5m B. 10m C. 15m D. 20m
39. Thời gian đi cho đến dừng là
A. 6,28s. B. 31,4s C. 62,8s D. 3,14s

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×