Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 từ tuần 32 đến tuần 37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.42 KB, 36 trang )

Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Ngày dạy / /2011.
Tuần
Tiết 117, 118 . Quan Âm Thị Kính
A. Mục tiêu:
Giúp hs hiểu đợc một số đặc điểm của chèo truyền thống. Tóm tắt đợc nội
dung của vở chèo, nắm vị trí, bố cục của đoạn trích. Nắm đợc nội dung và ý
nghĩa 1 số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân
vật ) của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt. Rèn kĩ năng tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản
chèo, nhân vật chèo.
Cảm thông với những số phận bất hạnh, gặp nhiều oan trái.
Giáo dục lòng thơng ngời sâu sắc.
B - Phơng pháp:
- Đọc phân vai, tìm hiểu-thảo luận, phân tích.
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Một số hình ảnh hát chèo.
- Hs: Học và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk.
D - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ :
? Sau khi học xong văn bản : Ca Huế
trên sông Hơng, em hiểu biết gì thêm
về mảnh đất này ?
* Hoạt động 1
I. Đọc- hiểu chú thích
- H. Đọc sgk (118)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc về
chèo:
? Chèo là gì? Nguồn gốc của chèo?
? Tại sao lại gọi là chèo sân đình?


- G. Giới thiệu sơ lợc đặc điểm của
chèo: về tích truyện trong chèo, một số
loại nhân vật truyền thống của chèo
? Kể 1 số nhân vật, làn điệu chèo mà
em biết?
G. Chốt nội dung kiến thức cơ bản.
GV hớng dẫn đọc phân vai đoạn trích.
+ Ngời dẫn chuyện : rõ, chậm, bình
thản.
+ Thiện Sĩ : Giọng hốt hoảng, sợ hãi.
+ Thị Kính : âu yếm, ân cần - đau đớn,
nghẹn ngào, thê thảm, buồn bã chấp
nhận.
+ Sùng bà : nanh nọc, ác độc, chì
chiết, đay nghiến.
+ Sùng ông : lèm bèm vì nghiện, a
dua, đắc ý khi lừa đợc thông gia.
+ Mãng ông : Mừng vui, tự hào, hãnh
diện (2 câu đầu), sau ngạc nhiên, đau
khổ, bất lực.
- H. Đọc tóm tắt nội dung vở chèo.
? Xác định vị trí của đoạn trích?
? Bố cục đ.tr theo trình tự ntn?
- 1 HS
- 1 HS đọc
- Chèo là loại kịch hát, múa dân gian,
kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân
khấu và trớc kia thờng đợc diễn ra ở sân
đình nên còn đợc gọi là chèo sân đình.
Chèo nảy sinh và đợc phổ biến rộng rãi

ở Bắc Bộ.
- HS nghe
- HS bộc lộ
- HS nghe
- 1 HS đọc
- Nằm ở phần đầu của vở chèo : án giết
chồng.
- Trớc khi bị oan.
- Trong khi bị oan.
137
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Đọc các chú thích : 1, 2, 5, 6, 7, 9,
10, 13, 14, 15, 17 ?
* Hoạt động 2
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
? Văn bản đợc viết theo phơng thức
biểu đạt nào ?
? Nhân vật nào là nhân vật chính? Hai
nhân vật này xung đột nhau theo mâu
thuẫn nào?

? Nêu bố cục của đoạn trích kịch ?
GV : Đây là vở chèo tiêu biểu, mẫu
mực cho NT chèo cổ ở nớc ta, là vở
chèo mang tích Phật.
2. Nội dung văn bản
- H. Tóm tắt nội dung của đoạn trích.
a, Khung cảnh của xung đột.

? Phần đầu trích đoạn đã giới thiệu thế
nào về cuộc sống gia đình của Thị
Kính? Em có nhận xét gì về cảnh gia
đình ấy ?
GV : Đây là cảnh sinh hoạt gia đình
ấm cúng, tuy không phổ biến và gần
gũi với nhân dân nh cảnh thiếp nón,
chàng tơi, chồng cày vợ cấy nhng cũng
là ớc mơ về hạnh phúc gia đình của
nhân dân.
? Em có nhận xét gì về nhân vật Thị
Kính qua hành động, lời nói của nhân
vật?
GV : Trong khung cảnh ấy, nổi bật lên
là hình ảnh ngời vợ thơng chồng.
Những cử chỉ của Thị Kính với chồng
rất ân cần, dịu dàng : khi chồng ngủ,
dọn lại kỉ rồi quạt cho chồng ; thấy râu
mọc ngợc dới cằm chồng thì băn
khoăn lo lắng về sự dị hình chẳng lành.
Những cử chỉ ấy cùng ngôn ngữ độc
thoại thể hiện qua làn điệu nói sử tô
đậm cho cảnh gia đình ấm cúng và
hình ảnh ngời vợ thơng chồng, vì
chồng. Tình cảm của Thị Kính đối với
chồng rất chân thật, tự nhiên.
b, Nỗi oan của Thị Kính.
? Tóm tắt sự việc xảy ra ? Thắt nút
của câu chuyện bắt đầu từ đâu ? Hành
động kịch diễn ra nh thế nào ?

? Đây thực sự là một sự hiểu lầm, theo
em sự hiểu lầm này bị đẩy lên cao độ
là do ai?
* Thái độ của Sùng Bà.
- Sau khi bị oan.
- 1 HS đọc
- Tự sự
- Thị Kính và Sùng bà
- Sùng Bà: Nhân vật mụ ác, đại diện
cho tầng lớp địa chủ phong kiến.
- Thị Kính: Nhân vật nữ chính, đại diện
cho phụ nữ lao động, ngời dân thờng.
=> Xung đột kẻ thống trị - kẻ bị trị, mẹ
chồng - nàng dâu.
- Từ đầu xén tày một mực.
- Tiếp Về cùng cha, con ơi.
- Đoạn cuối.


- Mở đầu là cảnh sinh hoạt gia đình:
- Chồng đọc sách dùi mài kinh sử.
- Vợ ngồi khâu áo, quạt mát cho chồng.
-> Cảnh gia đình ấm cúng, nổi bật hình
ảnh ngời vợ thơng chồng, ân cần, dịu
dàng.
- Hành động: Cầm dao xén râu chồng.
-> TK bị vu tội giết chồng.
- H. Thảo luận.
(Do Thiện Sĩ/Sùng bà. Giải thích).


- HS nghe
- Hành động cắt râu mọc ngợc cho
chồng của nàng đã mở đầu cho xung
đột truyện.
- Thiện Sĩ kêu la, Sùng bà hiểu lầm và
vu oan cho Thị Kính tội giết chồng.
- Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ
138
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Sùng bà đã buộc tội Thị Kính nh thế
nào? Gán ghép cho Thị Kính những tội
gì?
GV: Không cần hỏi han, tra xét cụ thể,
Sùng bà đã buộc tội cho Thị Kính là
giết con bà à, rồi tiếp theo, dồn dập
bao nhiêu lời cáo buộc, vu khống trắng
trợn Toàn là những tội tày đình mà
ngời mẹ chồng ấy đã suy đoán hồ đồ,
để cố tình buộc tội con dâu, gieo
xuống số phận Thị Kính một cái án,
một nỗi oan thê thảm.
? Nêu nhận xét của em về hành động,
ngôn ngữ của Sùng Bà với Thị Kính?
GV : Sùng bà đã đối xử với Thị Kính
bằng những cử chỉ, hành động rất tàn
nhẫn, thô bạo. Mụ dúi đầu Thị Kính
xuống rồi bắt Thị Kính ngửa mặt lên,
không cho nàng phân bua, giải thích
Ngời mẹ chồng ấy đã đuổi con dâu

một cách tàn nhẫn.
GV : Lời lẽ của mụ rặt sự phân biệt
đối xử. Vốn từ ngữ để phân biệt
chuyện thấp cao của mụ thật phong
phú. Trong lời lẽ của mụ, quan hệ giữa
mụ và Thị Kính đã vợt ra khỏi quan hệ
mẹ chồng- nàng dâu. Quan hệ ấy đợc
mụ đặt đúng, trả đúng vào vị trí của
nó : quan hệ giai cấp. Lời lẽ của mụ
qua các làn điệu hát sắp, nói lệch, múa
hát sắp chợt càng bộc lộ rõ thái độ trấn
áp tàn nhẫn, phũ phàng, giọng kiêu kì
dòng giống khinh thị ngời nghèo khó.
Thị Kính, tuy có đủ đức hạnh nh lễ
giáo phong kiến quy định, nhng vẫn
không đợc gia đình chồng chấp nhận
bởi vì, nói đúng hơn, chỉ vì ngời phụ
nữ này không có nguồn gốc con nhà.
Mâu thuẫn giai cấp bám rễ vào trong
vấn đề hôn nhân phong kiến thật sâu
sắc.
? Qua đó, em thấy Sùng bà là nhân vật
ntn?
GV : Sùng bà chỉ ra trò trong một lớp
nhng rất tiêu biểu cho một loạt vai
(tội lẳng lơ)
- Mày có trót say hoa đắm nguyệt (tội
ngoại tình thất tiết)
- Trứng rồng. liu điu
- Mày là con nhà cua ốc (tội xuất thân

hèn kém)
- Con gái nỏ mồm thì về ở với cha (tội
lắm điều)
- Gọi Mãng tộc phó về cho rảnh (đuổi
về nhà đẻ)
- Tiếc gì cái đồ sát chồng kia nữa! (tớng
sát chồng)
=> Gán cho TK nhiều tội danh, không
cần biết phải trái, đuổi Thị Kính đi vì lí
do khác, không phải lí do giết chồng.
- Hành động: Tàn nhẫn, thô bạo: dúi
đầu Thị Kính ngã xuống, dúi tay ngã
khuỵu xuống, bắt ngửa mặt lên
- Ngôn ngữ: Toàn lời đay nghiến, mắng
nhiếc, xỉ vả thể hiện sự coi thờng, dè
bỉu, khinh bỉ.
- Nhân vật tiểu biểu cho vai mụ ác, hám
của, hay khoe khoang, kiêu kì, độc
đoán, trấn át ngời khác một cách tàn
nhẫn, phũ phàng.
- HS nghe
139
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
trong chèo cổ : vai mụ ác (tính cách
của vai này là hợm của, khoe dòng
giống, cả vú lấp miệng em ). Sùng bà
lấy mình làm chuẩn để tỏ rõ phép nhà.
Mụ là kẻ tạo ra luật và lệ trong gia
đình.

* Nỗi oan ức của Thị Kính : 5 lần
kêu oan.
? Trong đoạn trích, Thị Kính kêu oan
mấy lần? Kêu với ai? Có nhận đợc sự
cảm thông không? Em có nhận xét gì
về sự cảm thông đó?
? Nhận xét về lời nói, cử chỉ của Thị
Kính?
? Xung đột kịch trong đoạn trích phát
triển cao nhất ở sự việc nào?
? Em có cảm xúc, suy nghĩ gì về cảnh
cha con Thị Kính ôm nhau khóc?
GV : Đây là chỗ xung đột kịch tập
trung cao nhất. Thị Kính nh bị đẩy vào
chỗ cực điểm của nỗi đau : nỗi oan ức,
nỗi đau tình chồng vợ tan vỡ, và giờ lại
thêm nỗi đau trớc cảnh cha già thân
yêu, ngời mà bấy lâu Thị Kính mong
đợc báo đền công dỡng dục, bị chính
cha chồng khinh khi, hành hạ.
Hình ảnh hai cha con ôm nhau mà
khóc là hình ảnh của những ngời chịu
oan, đau khổ mà hoàn toàn bất lực.
Cảnh Sùng bà quy kết, đổ vạ cho Thị
Kính diễn ra chóng vánh, dồn dập.
Còn cảnh hai cha con ôm nhau than
khóc thì kéo dài trên sân khấu. Sự bố
trí xô đây, dồn dập và kéo dài những
tình tiết kịch của sân khấu dân gian ở
đây mang đầy ý nghĩa.

* Thái độ của Sùng ông:
? Nếu lúc trớc Sùng ông hoàn toàn bị
- Lần 1, 2, 4: Kêu oan với mẹ chồng.
Chỉ nh lửa đổ thêm dầu càng làm mụ
tuôn ra những lời đay nghiến vô lí, tàn
nhẫn. Thị Kính càng kêu oan, nỗi oan
càng dày. Giữa gia đình nhà chồng, ng-
ời phụ nữ đức hạnh ấy hoàn toàn cô
độc.
- Lần 3: Kêu oan với chồng. Vô ích,
Thiện Sĩ đớn hèn và nhu nhợc, hoàn
toàn bỏ mặc ngời vợ đã từng thơng yêu,
chăm chút, gắn bó với mình cho mẹ
hành hạ. Lúc này, Thiện Sĩ chỉ là một
nhân vật thừa trên sân khấu.
- Lần 5: Kêu oan với cha.
Nhận đợc sự cảm thông, là sự cảm
thông đau khổ và bất lực.
-> Nhân vật nữ chính, đại diện cho ngời
phụ nữ, ngời dân bình thờng trong oan
ức vẫn chân thực, hiền lành, giữ phép
tắc gia đình -> nhẫn nhục.
- Nỗi oan lên đến cực điểm khi Sùng
ông, Sùng bà gọi Mãng ông sang trả
con.
- Cha con Thị Kính nhục nhã, ê chề.
- Thị Kính bị đẩy vào cực điểm của nỗi
đau.
-> Hình ảnh những con ngời chịu oan
ức, đau khổ mà hoàn toàn bất lực.

- HS tự bộc lộ
- Thái độ của Sùng ông: Hắn thay đổi
cả quan hệ thông gia thành hận thù
khinh rẻ.
+ Bày ra màn kịch: lừa Mãng ông sang.
140
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Sùng bà lấn át thì bây giờ lão lại có
thái độ ntn? Nhận xét gì về nhân vật
này?

* Tâm trạng của Thị Kính khi rời
khỏi nhà Sùng bà.
? Phân tích tâm trạng của Thị Kính khi
rời khỏi nhà Sùng bà?
GV: Điệu sử rầu, nói thảm của Thị
Kính là những bộc bạch đau đớn trớc
bớc ngoặt cuộc đời Thơng ôi! chăn
gối lẻ loi. Bấy lâu và bỗng , sắt
cầm tịnh hảo và chăn gối lẻ loi .
Một bên là thời gian dài lâu của kỉ
niệm hạnh phúc, bên kia là khoảnh
khắc chớp nhoáng của sự tan vỡ, một
bên là hình ảnh của tình vợ chồng hòa
hợp, bên kia là hình ảnh chia lìa
Trách lòng . làm đôi. Lời bộc bạch
gợi lên rất rõ hình ảnh một con ngời
đang bơ vơ trớc cái vô định của cuộc
đời, đang đối cảnh trớc những hồi

ức, những nỗi đau và đang đứng trớc
một cuộc lựa chọn giằng xé: về đâu?
Đúng là đời ngời phụ nữ thời phong
kiến lênh đênh chiếc bách giữa
dòng.
? Trớc sự đau đớn đó, Thị Kính có
quyết định gì?
? Nhận xét về quyết định của Thị
Kính?
GV: Thiếu cái khoẻ khoắn, lạc quan
của những ngời vợ trong ca dao. Thiếu
bản lĩnh, cứng cỏi, nghị lực để chống
lại oan trái, bất công. Ngời phụ nữ này
cha đủ sức, cha đủ bản lĩnh vợt lên trên
hoàn cảnh, trái lại đã khuất phục hoàn
cảnh, cam chịu hoàn cảnh bằng sự
chịu đựng nhẫn nhục. Hành động đấu
tranh của Thị Kính mới chỉ dừng lại ở
những lời trách móc số phận và mới
chỉ dừng lại ở ớc muốn nhật nguyệt
sáng soi- một ớc muốn thụ động.
3. ý nghĩa văn bản
? Khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật của vở kịch?
H. đọc ghi nhớ (Sgk)
+ Hành động phũ phàng: Dúi ngã Mãng
ông rồi bỏ vào nhà.
=> Sùng ông, Sùng bà bộc lộ cực điểm
tính cách bất nhân, bất nghĩa.
- Ngoái nhìn mọi vật: kỉ, sách, chiếc áo

đang khâu dở là bằng chứng của tình
cảm thủy chung, hiền dịu của ngời vợ.
Nhng tất cả đã bị lợi dụng, bị coi là dấu
vết của sự thất tiết. Một sự đảo lộn đột
ngột ghê gớm.
-> Tâm trạng xót xa, nuối tiếc, bơ vơ.
- Quyết định: giả trai đi tu.
+ Tích cực: Muốn đợc tỏ rõ lòng đoan
chính.
+ Tiêu cực: Quan niệm khổ vì do số
phận, tìm vào cửa Phật để lánh đời.
- Vở chèo Quan Âm Thị Kính nói chung
và trích đoạn Nỗi oan hại chồng nói
riêng là vở kịch và trích đoạn rất tiêu
biểu của sân khấu chèo truyền thống.
Vở chèo và trích đoạn này thể hiện đợc
những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan
bi thảm, bế tắc của ngời phụ nữ và
những đối lập giai cấp thông qua xung
đột gia đình, hôn nhân trong xã hội
141
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Em hiểu gì về số phận ngời phụ nữ
trong xã hội cũ ?
- Nhận xét về những đặc sắc của nghệ
thuật chèo cổ ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
? Nêu chủ đề của trích đoạn Nỗi oan
hại chồng. Em hiểu thế nào về thành

ngữ Oan thị Kính ?
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà :
- Tóm tắt đoạn trích. Nắm chắc về 2
nhân vật chính.
- Chuẩn bị : Dấu chấm lửng, dấu chấm
phẩy.
phong kiến.
- HS tự bộc lộ
- Nhân vật mang tính quy ớc : Thiện
(nữ chính) - ác(mụ ác).
- Thờng dùng văn vần đi liền với các
làn điệu hát.
- Trích đoạn Nỗi oan hại chồng thể hiện
những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan
bi thảm, bế tắc của ngời phụ nữ và
những đối lập giai cấp thông qua xung
đột gia đình, hôn nhân trong xã hội
phong kiến.
- Thành ngữ Oan Thị Kính dùng để nói
về những nỗi oan ức quá mức, cùng cực
và không thể nào giãi bày đợc
- HS ghi nhớ

Ngày dạy / /2011.
Tuần 32
Tiết 119. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có hiệu quả khi viết.
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi trình bày

văn bản.
B - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Một số ví dụ.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
C - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ :
? Liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê?
Ví dụ?
* Hoạt động 1
I. Dấu chấm lửng.

- 1 HS
142
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ví dụ: (sgk 121).
- H. Đọc ví dụ.
Thảo luận, trả lời câu hỏi.
2. Nhận xét:
G. Nhận xét, chốt.
? Trong các câu a, b, c dấu chấm lửng
đợc dùng để làm gì?
? Nhận xét dấu chấm lửng đợc dùng để
làm gì?
- H. Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2
II. Dấu chấm phẩy.
1. Ví dụ: sgk (122)
- H. Đọc ví dụ.

Thảo luận, trả lời câu hỏi.
2. Nhận xét:
G. Nhận xét, chốt.
? Nêu chức năng của dấu chấm phẩy
trong các ví dụ?

? Có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng
dấu phẩy không? Vì sao?
- G. Nhấn sự khác biệt của dấu chấm
phẩy và dấu phẩy.
? Tác dụng của dấu chấm phẩy là gì?
- H. Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3
III. Luyện tập.
Bài 1: Xác định tác dụng của dấu
chấm lửng.
- 1 HS đọc
(a) biểu thị phần liệt kê (còn nhiều vị
anh hùng) không viết ra.
(b) biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói
thể hiện tâm trạng lo lắng, hoảng sợ,
mệt.
(c) làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn
bị cho sự xuất hiện bất ngờ của thông
báo.
- Dấu chấm lửng đợc dùng để:
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng
tự cha đợc liệt kê hết;
+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng, ngắt quãng;

+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu
thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm
biếm.
- 1 HS đọc
(a) dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2
vế của một câu ghép có cấu tạo phức
tạp (vế thứ hai đã dùng dấu phẩy để
ngăn cách các bộ phận đồng chức)
(b) dùng để ngăn cách các bộ phận
liệt kê nhiều tầng bậc ý.
-> Ví dụ a: có thể thay bằng dấu phẩy.
Ví dụ b: không thể thay đợc vì câu
này có nhiều tầng bậc ý, giữa các tầng
bậc ý ấy phải ngăn cách bằng dấu chấm
phẩy, trong mỗi ý lại có một chuỗi liệt
kê khác, ngăn cách với nhau bằng dấu
phẩy.
- Dấu chấm phẩy đợc dùng để:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của
một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận
trong một phép liệt kê phức tạp.

- H. Xác định tác dụng dấu chấm phẩy,
chấm lửng.
(Thảo luận nhóm, bổ sung)
(a) biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt
quãng do sợ hãi, lúng túng.
(b) biểu thị câu nói bị bỏ dở.

(c) biểu thị sự liệt kê ko đầy đủ.
143
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 2:
? Đọc yêu cầu của bài tập?
Bài 3. Viết đoạn văn về ca Huế trên
sông Hơng trong đó:
- Đ.v có sử dụng dấu chấm lửng.
- Đ.v có sử dụng dấu chấm phẩy.
- G. Chốt đáp án.
** Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ của bài.
- Hoàn thiện đoạn văn.
- Chuẩn bị : Văn bản đề nghị.
- 1 HS đọc
- Tác dụng của dấu chấm phẩy: Dùng
để ngăn cách các vế của một câu ghép
phức tạp.
- H. Luyện viết đoạn văn (nhóm).
Đổi bài, kiểm tra chéo.
Đọc, bổ sung, đánh giá.
- HS ghi nhớ
Ngày dạy / /2011.
Tuần 32
Tiết 120. Văn bản đề nghị.
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, nội dung, yêu
cầu, cách làm loại văn bản này.
Hiểu các tình huống cần viết VBĐN, biết cách viết một VBĐN đúng quy

cách, nhận ra và sửa đợc những sai sót thờng gặp khi viết VBĐN.
Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng văn bản hành chính trong đời
sống.
B. Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Văn bản mẫu
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
C - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là văn bản hành chính? Đặc
điểm của VBHC?
* Hoạt động 1
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị.
1. Đọc văn bản: (124)
- H. Đọc văn bản.
2. Nhận xét:
? Viết giấy đề nghị nhằm mục đích
gì ?
? Giấy đề nghị cần chú ý những yêu
cầu gì về nội dung và hình thức trình
bày ?
? Khi nào cần viết văn bản đề nghị?
? Nhận xét về nội dung và hình thức
của văn bản đề nghị?
- H. Nêu một tình huống trong sinh
hoạt và học tập ở trờng, lớp mà em thấy
cần viết giấy đề nghị.
- 1 HS đọc
* Văn bản 1:
- Mục đích: đề nghị GVCN lớp cho

sơn lại bảng đen.
- Về nội dung: Nêu rõ điều đề nghị, lí
do có đề nghị đó.
- Về hình thức: Đúng quy cách các
mục của VBĐN.
* Văn bản 2: (tơng tự)
- Viết văn bản đề nghị nhằm đề đạt 1
nguyện vọng chính đáng của 1 cá nhân
hay tập thể nào đó với cơ quan hoặc cá
nhân có thẩm quyền giải quyết.
- Nội dung và hình thức: ngắn gọn, rõ
ràng.
- Phòng học bị hỏng hệ thống điện,
quạt viết giấy đề nghị nhà trờng sửa
chữa
- 1 HS đọc
144
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Đọc bài tập tình huống ?
? Trả lời bài tập : tình huống nào cần
phải viết giấy đề nghị ?
H. Đọc Ghi nhớ 1.
* Hoạt động 2
II. Cách làm văn bản đề nghị.
1. Tìm hiểu văn bản đề nghị:
? Đọc hai văn bản đề nghị trong SGK ?
? So sánh 2 văn bản trên?
? Từ hai văn bản trên, em hãy rút ra
cách làm một văn bản đề nghị?

2. Các mục bắt buộc trong VBĐN.
? Các mục bắt buộc cần phải có trong
văn bản đề nghị là gì?
? Những điểm cần lu ý khi viết văn bản
đề nghị?
H. đọc ghi nhớ (Sgk)
* Hoạt động 3
II. Luyện tập.
Bài 1: Lí do viết đơn và viết đề nghị:
- H. Đọc bài tập. Thảo luận.
G. Nhận xét, đánh giá, chốt.
Bài 2: Các lỗi thờng mắc:
- H. Thảo luận các lỗi trong khi viết
đơn đề nghị.
- G. Chốt kiến thức.
- Bài 3: Viết văn bản đề nghị
- G. Kiểm tra, đánh giá.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện văn bản.
- Chuẩn bị: Ôn tập văn học.
- Tình huống a, c
- Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập,
ki xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi
chính đáng nào đó của cá nhân hay một
tập thể (thờng là tập thể) thì ngời ta viết
văn bản đề nghị (kiến nghị) gửi lên các
cá nhân hoặc tổ chứ có thẩm quyền để
nêu ý kiến của mình.
- 1 HS đọc
+ Giống: - Quốc hiệu.

(Thứ tự) - Địa điểm, thời gian.
- Tên văn bản.
- Nơi gửi đến.
- Ngời đề nghị.
- Nêu sự việc, lí do, ý kiến đề
nghị
- Kí, họ tên ngời đề nghị.
+ Khác: Lí do, nguyện vọng.
- HS trình bày
- Ngời viết đề nghị.
- Ngời tiếp nhận đề nghị.
- Nội dung.
- Mục đích.
- Văn bản đề nghị cần trình bày trang
trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một
số mục quy định sẵn. Nội dung không
nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả
nhng cần chú ý các mục sau : Ai đề
nghị ? Đề nghị ai ? (nơi nào) ? Đề nghị
điều gì ?
+ Giống: trình bày nguyện vọng.
+ Khác:
- Đơn: nguyện vọng của 1 cá nhân,
thực hiện trớc - thông báo.
- VBĐN: nhu cầu của 1 tập thể, đợc
thực hiện khi đợc đồng ý.
- Sai quy cách chữ, chính tả (Tên vb,
tiêu ngữ)
- Không tách dòng.
- Nội dung trình bày ko rõ ràng.

- Thiếu cảm ơn, ngày tháng
- Tập viết văn bản đề nghị
(Tình huống c)
- HS ghi nhớ
Ngày dạy / /2011.
Tuần 33
Tiết 121. Ôn tập văn học.
145
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc nhan đề các tác phẩm trong hệ thống vb, nội dung cơ
bản của từng cụm bài, về đặc trng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của
tiếng Việt thuộc chơng trình NV7.
Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, thuộc lòng thơ.
Giáo dục ý thức tự giác nắm bắt kiến thức một cách tích cực.
B. Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Bảng phụ.
- Hs: Học và ôn lại toàn bộ kiến thức liên quan.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1
I. Hệ thống các tác phẩm văn
học.
? Hãy nhớ và ghi lại nhan đề các
văn bản đã đợc học trong cả năm
học ?
+ G. Chốt các kiểu văn bản đã học.
- Học kì I: 24 văn bản.
- Học kì II: 10 văn bản.
* Hoạt động 2

II. Các khái niệm cần nắm.
G yêu cầu HS xem lại các khái
niệm Sgk (Tr3, 28, )
- HS làm vào vở
- H. đọc phần hệ thống kiến thức đã chuẩn
bị.
- Ca dao, dân ca là những khái niệm tơng đ-
ơng, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết
hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của
con ngời. Hiện nay ngời ta có phân biệt hai
khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những
sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức là những
câu hát dân gian trong diễn xớng. Ca dao
là lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao
còn đợc dùng để chỉ một thể thơ dân gian-
thể ca dao.
- Tục ngữ là những câu nói dân gian diễn
đạt những kinh nghiệm của nhân dân về
thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, xã
hội đợc nhân dân vận dụng vào đời sống,
suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây
cũng là một thể loại văn học dân gian (tục:
thói quen có lâu đời, đợc mọi ngời công
nhận; ngữ: lời nói)
- Thơ trữ tình là một thể loại văn bản biểu
cảm. Thơ trữ tình có thể biểu hiện tình cảm
gián tiếp qua tự sự, miêu tả và lập luận
- Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật : mỗi bài thơ
có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. Vần gieo ở
tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. Ngắt nhịp

4/3
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu mỗi câu 5 chữ.
Vần ở câu 2 và 4 (Quan - san)
- Thể thơ: Song thất lục bát
+ Số câu 4 câu, 2 câu 7 chữ (song thất) 2
câu sáu, tám (lục bát)
+ Cách hiệp vần:
Chữ cuối câu 7 (1) vần với chữ thứ 5
của câu 7 (2)
Chữ cuối của câu 7 (2) vần với chữ
cuối câu lục.
Chữ cuối câu lục vần với chữ 6 của
146
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 3
III. Những tình cảm, thái độ
trong ca dao, dân ca (đã học).
? Những tình cảm, thái độ trong ca
dao, dân ca (đã học) ?
? Hãy đọc những bài ca dao đã
học?
* Hoạt động 4
IV. Kinh nghiệm, thái độ của
nhân dân đợc thể hiện trong tục
ngữ:
? Kinh nghiệm, thái độ của nhân
dân đợc thể hiện trong tục ngữ nh
thế nào?
H. Trao đổi, trả lời.

G. Nhận xét, chốt.
câu 8.
+ Ngắt nhịp cặp song thất: 3/4 (lẻ trớc,
chẵn sau). Câu lục: nhịp 2/2/2; 3/3. Câu
bát: nhịp 4/4; 3/5; 2/2/2/2
-Thất ngôn bát cú Đờng luật.
+ Số câu trong bài: 8 (bát cú)
Số chữ trong câu: 7 (thất ngôn).
+ Cách gieo vần: Chỉ gieo 1 vần ở chữ cuối
cùng của câu (1) - (2) (4) - (6) - (8) câu
chẵn: Ví dụ: tà - hoa - nhà - gia - ta
+ Phép đối:
Giữa câu 3 và 4 (Đối về thanh, ý, từ loại)
Giữa câu 5 và câu 6
+ Niêm: (dính): giữa câu 1-8, 2-3, 4-5, 5-6,
7-8.
+ Luật bằng trắc: Luật bằng hay trắc đợc
xét ở chữ thứ 2 của các câu đầu. Ví dụ: tới:
thanh trắc.
+ Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết
- Thơ lục bát:
+ Số câu không hạn định nhng trong thực tế
là có hạn định, bài thơ lục bát ngắn nhất
phải gồm một cặp lục bát.
+ số tiếng trong một câu : cứ 1 dòng 6 tiếng
lại một dòng 8 tiếng. Hai dòng 6- 8 ( lục
bát) làm nên 1 câu lục bát (1 cặp 6- 8)
+ Vần: chủ yếu là vần bằng, vần lng,vần
chân (1 lng, 1 chân nối tiếp nhau)
Tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8

Tiếng thứ 8 câu 8 vần với tiếng thứ 6 câu
tiếp theo Cứ vần nh thế cho hết bài.
- Phép tơng phản và tăng cấp trong nghệ
thuật:
+ Phép tơng phản (đối lập) trong nghệ thuật
là việc tạo ra những hành động, những cảnh
tợng, những tính cách trái ngợc nhau để qua
đó làm nổi bật một ý tởng bộ phận trong tác
phẩm hoặc t tởng chính của tác phẩm.
+ Phép tăng cấp (lần lợt đa thêm chi tiết và
chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trớc), qua
đó làm rõ thêm bản chấ một sự việc, một
hiện tợng muốn nói.
- Nhớ thơng, kính yêu, tự hào, biết ơn.
- Than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc.
- Châm biếm, hài hớc, dí dỏm
- Nhiều HS đọc
- Tục ngữ về thiên nhiên, thời tiết: Kinh
nghiệm về thời gian tháng năm, tháng mời;
dự đoán nắng, ma, bão, lụt
Tục ngữ về lao động sản xuất: Kinh nghiệm
đất đai quý hiếm; kinh nghiệm về cấy lúa,
147
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 5
V. Giá trị t tởng, tình cảm trong
thơ trữ tình.
? Giá trị t tởng, tình cảm trong thơ
trữ tình đợc thể hiện nh thế nào ?

? Đọc thuộc lòng các bài thơ trữ
tình Việt Nam và trữ tình Trung
Quốc đã học?
* Hoạt động 6
VI. Hệ thống nội dung và nghệ
thuật của một số văn bản.
- G. Hớng dẫn học sinh kẻ bảng.
- H. Nêu nội dung của văn bản
bằng 1 - 2 câu.
G. Kiểm tra cách làm của H.
* Hoạt động 7
VII. Những điểm chính về ý
nghĩa văn chơng.
Những điểm chính về ý nghĩa văn
chơng ?
H. Trả lời khái quát.
G. Nhận xét, chốt.
- Ví dụ: Yêu cầu HS lấy đợc dẫn
chứng từ văn bản đã học để minh
hoạ.
* Hoạt động 8
VIII. Tác dụng của việc học văn
theo hớng tích hợp.
? Tác dụng của việc học văn theo
hớng tích hợp ?
- Ví dụ: Phép liệt kê, tăng cấp, đối
lập .
Cách lập luận (lý lẽ, dẫn chứng)
trong văn bản Tinh thần yêu n-
ớc

? Đọc kĩ nhiều lần bảng tra cứu các
yếu tố Hán Việt ở cuối SGK và ghi
vào sổ tay những từ (mở rộng) khó
hiểu và tập tra nghĩa trong từ điển.
* Hoạt động 9 : Hớng dẫn về
nhà :
- Tiếp tục hoàn thiện câu 7, 8, 9,
10.
- Chuẩn bị: Dấu gạch ngang.
làm đất, trồng trọt, chăn nuôi; vị trí các
nghề
Tục ngữ về con ngời, xã hội: Xem tớng ng-
ời, học tập thầy - bạn, tình thơng ngời, lòng
biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, con ngời là
vốn quý
- Lòng yêu nớc và tự hào dân tộc.
- ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi
quân xâm lợc.
- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: đêm trăng,
cảnh khuya, đèo vắng, thác
- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ
chồng thuỷ chung chờ đợi
- Nhiều HS đọc
- HS làm vào vở
- Văn chơng gây những tình cảm ta không
có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Văn chơng góp phần thoả mãn nhu cầu về
cái đẹp của con ngời.
- Văn chơng góp phần giáo dục, tuyên
truyền t tỏng, đạo đức.

- Văn chơng mang lại những hiểu biết về
hiện thực đời sống, con ngời.
- Với việc học văn, tích hợp kiến thức TV-
TLV mang lại hiệu quả cao trong việc tìm
hiểu, PTTP ở các khía cạch từ ngữ, cú pháp
và cách lập luận của bài văn. Những phơng
diện đó đều thể hiện dụng ý của nhà văn
trong việc thể hiện nội dung, t tởng.
- HS tự làm
148
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Ngày dạy / /2011.
Tuần 33
Tiết 131. Dấu gạch ngang.
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc công dụng của dấu gạch ngang.
Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Có
ý thức sử dụng dấu gạch ngang, gạch nối phù hợp trong khi viết.
ý thức tốt trong khi vận dụng vào văn bản.
Tìm hiểu ví dụ, thảo luận, nêu-gqvđ. Luyện tập.
B. Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Bảng phụ.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
C. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ :
? Nêu tác dụng của dấu chấm lửng?
Cho ví dụ?
? Tác dụng của dấu chấm phẩy? Cho
ví dụ?

* Hoạt động 1
I. Công dụng của dấu gạch ngang.
1. Ví dụ: (sgk 129).
- H. Đọc kĩ ví dụ.
2. Nhận xét.
? Trong mỗi ví dụ SGK, dấu gạch
ngang dùng để làm gì ? Vị trí của các
dấu gạch ngang trong từng ví dụ có
gì khác nhau ?
Thảo luận, trả lời câu hỏi.
G Nhận xét, chốt.
? Dấu gạch ngang đợc dùng để làm
gì?
- H. Trả lời. Đọc ghi nhớ.
- G. Giải thích liên danh: các bộ
phận trong những cái tên ghép.
Ví dụ: tuyến đờng Hà Nội- Hải
Phòng, chuyến bay Hà Nội- Bắc
Kinh
* Hoạt động 2
II. Phân biệt dấu gạch ngang, dấu
gạch nối.
1. Ví dụ:
- Danh từ: Va - ren, A - mi - xi.
2. Nhận xét:
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS đọc
a, đánh dấu bộ phận giải thích. (đánh
dấu trong câu)

b, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(đặt ở đầu dòng)
c, thực hiện phép liệt kê (đặt ở đầu dòng)
d, nối các bộ phận trong 1 liên danh.
- Dấu gạch ngang có những công dụng
sau:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận
chú thích, giải thích trong câu;
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Dấu gạch nối đợc dùng để nối các tiếng
lóng, tên riêng nớc ngoài.
- Dấu gạch nối đợc viết ngắn gọn hơn
dấu gạch ngang.
149
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- H. Trả lời câu hỏi (II) để tìm hiểu
công dụng của dấu gạch nối.
? Cách viết dấu gạch nối có gì khác
dấu gạch ngang?
- G. Dấu gạch nối không phải là dấu
câu. Nó chỉ là 1 qui định về chính tả.
? Dấu gạch ngang và dấu gạch nối
phân biệt với nhau nh thế nào?
? Đọc ghi nhớ?
* Hoạt động 3
III. Luyện tập.
Bài 1: ? Đọc yêu cầu của bài tập ?

? Nêu công dụng của dấu gạch
ngang ?
Bài 2:
? Bài có yêu cầu gì?
? Công dụng của dấu gạch nối?
Bài 3: Điền dấu gạch ngang hay dấu
gạch nối.
- Ra đi ô.
- Tuyến đờng Hà Nội Vinh Sài Gòn.
- Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 4: Đặt câu có dùng dấu gạch
ngang.
Ví dụ:
Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - là
một ngời đàn bà tàn nhẫn.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:
- Nắm nội dung bài học.
- Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập TV.
- Dấu gạch nối không phải là một dấu
câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong
những từ mợn gồm nhiều tiếng.
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
* Ghi nhớ: (sgk 130)
- 1 HS đọc
a, b ~ đánh dấu bộ phận giải thích.
c, và lời nói trực tiếp.
d, e nối liên danh.
- 1 HS đọc

- Nối các tiếng trong từ phiên âm nớc
ngoài.
- HS làm vào vở
- H. Trả lời:
- Gạch nối.
- Gạch ngang (tên liên danh)
- Gạch ngang (giải thích)
- HS đặt câu
- HS ghi nhớ
Ngày dạy / /2011.
Tuần 33
Tiết 132. Ôn tập tiếng việt.
A. Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
Rèn kĩ năng viết câu và sử dụng dấu câu phù hợp.
Giáo dục ý thức tự giác nắm bắt những kiến thức đã học.
B - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Bảng phụ.
- Hs: Ôn tập lại những kiến thức liên quan.
C - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ:
150
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
- Nêu công dụng của dấu gạch ngang?
Cho một ví dụ?
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu
gạch nối? Cho ví dụ có sử dụng
dấu gạch nối?
* Hoạt động 1.(20p)

I. Các kiểu câu.
1. Câu rút gọn:
H. - Liệt kê các kiểu câu đã học.
- Nêu lại khái niệm, đặc điểm, tác
dụng từng kiểu câu.
- Ví dụ.
2. Câu đặc biệt:
? Phân biệt câu rút gọn, câu đặc biệt?
3. Câu mở rộng:
? Các loại TN, các thành phần có thể
dùng cụm chủ - vị để mở rộng?
4. Câu bình thờng.
5. Câu chủ động, câu bị động.
* Cần phân biệt câu chủ động với câu
bị động. Câu bị động với câu có từ
bị/đợc.
* Hoạt động 2
II. Các loại dấu câu.
? Tác dụng của các loại dấu câu đã
học?
H. Lấy ví dụ.
- H. Xem sơ đồ sgk.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Tập xác định các vấn đề liên quan
trong các văn bản.
- Chuẩn bị: Văn bản báo cáo.
1. Câu rút gọn:
~ lợc bỏ 1 số thành phần.
- Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin
nhanh, tránh lặp từ ngữ.

- Chú ý: qh giữa ngời nói và ngời nghe
để tránh cộc lốc, khiếm nhã.
2. Câu đặc biệt: không cấu tạo theo mô
hình chủ - vị. (không phân biệt đợc CN,
VN)
- Tác dụng: Xác định thời gian, nơi
chốn; liệt kê sự việc, hiện tợng; gọi đáp;
bộc lộ cảm xúc.
- Chú ý: Không thể khôi phục thành
phần.
3. Câu mở rộng:
a, Thêm trạng ngữ cho câu.
b, Dùng cụm chủ - vị làm thành phần
câu.
- Tác dụng: Nội dung, ý nghĩa của câu
cụ thể.
4. Câu bình thờng.
- Có cấu tạo CN, VN.
5. Câu chủ động, câu bị động.
- Câu chủ động: CN chỉ chủ thể của
hoạt động.
- Câu bị động: CN là đối tợng của hoạt
động.
- Tác dụng của chuyển đổi kiểu câu:
tránh lặp, đảm bảo mạch văn nhất quán.
* Công dụng của các dấu:
- Dấu chấm.
- Dấu phẩy.
- Dấu chấm phẩy.
- Dấu chấm lửng.

- Dấu gạch ngang.
- HS ghi nhớ
151
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Ngày dạy / /2011.
Tuần 33
Tiết 133. Văn bản báo cáo.
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc đặc điểm của vb báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung
và cách viết văn bản này.
Nhận thức đợc những sai sót thờng gặp khi viết vb báo cáo để tránh.
Biết cách viết 1 văn bản báo cáo đúng quy định.
Giáo dục tính chủ động khi H vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ. Luyện tập.
B - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Một số văn bản mẫu.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
C - Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: (1p)
II. Kiểm tra: (5p).
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.
2. Triển khai.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ :
? Mục đích viết văn bản đề nghị? Theo
em 1 văn bản đề nghị không thể thiếu
những nội dung gì?
* Hoạt động 1
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo.

1. Tìm hiểu văn bản.
? Đọc văn bản SGK ?
2. Nhận xét.
H. Thảo luụân, trao đổi, trả lời.
G. Bổ sung, nhận xét, chốt.
? Về mục đích, viết báo cáo để làm gì?
? Văn bản báo cáo có gì đáng chú ý về
- 1 HS
- 1 HS đọc
- Mục đích: Viết báo cáo để trình bày
về tình hình, sự việc và kết quả đã làm
đợc của cá nhân hay tập thể.
- Nội dung: rõ ràng.
152
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
nội dung và hình thức trình bày?
? Khi nào thì phải viết báo cáo?
? Vậy báo cáo là gì ?
- H.+ Vận dụng tình huống cần viết
báo cáo: Tình huống (b).
+ Giải thích lí do.
* Hoạt động 2
II. Cách làm một văn bản báo cáo.
1. Các mục của một vb báo cáo. (sgk
135)
- H. Quan sát kĩ 2 văn bản.
? Các mục trong văn bản báo cáo đợc
trình bày theo thứ tự nào?
? Những điểm giống, khác nhau của

văn bản báo cáo, văn bản đề nghị?
? Những nội dung nào không thể thiếu
khi làm báo cáo?
2. Các mục không thể thiếu trong
văn bản báo cáo.
3. Các lỗi thờng mắc, cần tránh.
- GV lu ý 1 số lỗi thờng mắc
- H. Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3
III. Luyện tập.
Bài tập : Hoàn thiện 1 VBBC.
Báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của
em trong học kì II.
- G. Chữa bài, chốt kiến thức.
* Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà
- Hoàn thiện văn bản.
- Chuẩn bị: Luyện tập về văn bản báo
cáo, văn bản đề nghị.
- Hình thức: sáng sủa, đúng mẫu.
* Viết báo cáo khi cần phải sơ kết, tổng
kết 1 phong trào thi đua, 1 đợt hoạt
động nào đó.
- Báo cáo thờng là bản tổng hợp trình
bày về tình hình, sự việc và các kết quả
đạt đợc của một cá nhân hay tập thể.
* Chú ý :
- Phải cụ thể về số liệu, tỉ lệ.
- Tên văn bản có phần phụ đề (báo cáo
về việc )
- Ngời nhận : kính gửi, đồng kính gửi.

- Cách trình bày : (giống văn bản đề
nghị)
- Cần phải rõ: + Ai viết?
+ Ai nhận?
+ Nhận về việc gì?
+ Kết quả ntn?
- Quy cách chữ (tên văn bản, tiêu ngữ)
- Thiếu cân đối, không tách dòng.
- Nội dung báo cáo không cụ thể.
- Bản báo cáo cần trình bày trang trọng,
rõ ràng và sáng sủa theo một số mục
quy định sẵn. Nội dung không nhất
thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhng
cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai?
Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết
quả nh thế nào?
- H. Viết văn bản, trình bày, bổ sung.
- HS ghi nhớ
153
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Ngày dạy / /2011.
Tuần 34
Tiết 134, 135. Luyện tập làm Văn bản đề nghị và báo cáo
A. Mục tiêu:
Thông qua bài tập thực hành, hs biết cách xđ các tình huống viết VBBC
hoặc đề nghị, biết cách viết 2 loại vb trên.
Rút kinh nghiệm khắc phục các lỗi thờng mắc khi viết vb.
Giáo dục ý thức tích, nghiêm túc khi vận dụng văn bản hành chính vào
trong đời sống.
- Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ. Luyện tập.

B - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Một số văn bản mẫu.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
C - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là văn bản đề nghị ?
? Tại sao phải viết báo cáo ?
* Hoạt động 1
I. So sánh hai loại văn bản.
- H. So sánh 2 loại vb.
+ Giống:
+ Khác: Mục đích.
Nội dung.
Những lỗi thờng mắc.
- G. Chốt kiến thức.
Chú ý viết đúng thứ tự các mục
trong mỗi loại văn bản.
? Cả hai loại văn bản khi viết cần
tránh những sai sót gì? Những mục
nào cần chú ý trong mỗi loại văn
bản?
- 1 HS
- 1 HS
1. Giống nhau:
- Đều là văn bản hành chính, có tính quy
ớc cao.
(Viết theo mẫu)
2. Khác nhau:
+ Về mục đích:

- Văn bản đề nghị: Đề đạt nguyện vọng.
- Văn bản báo cáo: trình bày những kết
quả đã làm đợc.
+ Về nội dung:
- VB đề nghị: Cần rõ các vấn đề: Ai đề
nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
- VB báo cáo: Cần rõ các vấn đề: Báo
cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về
việc gì? Kết quả?
- Văn bản báo cáo:
Chú ý :
Phải cụ thể về số liệu, tỉ lệ.
Tên văn bản có phần phụ đề (báo
cáo về việc )
Ngời nhận : kính gửi, đồng kính
gửi.
Cách trình bày : (giống văn bản đề
nghị)
Cần phải rõ: + Ai viết?
+ Ai nhận?
+ Nhận về việc gì?
+ Kết quả ntn?
Quy cách chữ (tên văn bản, tiêu
ngữ)
- Văn bản đề nghị:
Ngời viết đề nghị.
Ngời tiếp nhận đề nghị.
Nội dung.
Mục đích.
Văn bản đề nghị cần trình bày

154
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 2
II. Luyện tập
Bài 1:
? Đọc yêu cầu của bài tập?
? Hãy nêu một tình huống thờng gặp
trong cuộc sống mà em cho là phải
làm văn bản đề nghị và một tình
huống phải viết báo cáo (không lặp
lại những tình huống trong SGK)
Bài 3: ? Đọc yêu cầu của bài tập?
? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử
dụng các văn bản sau đây:
a, Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều
khó khăn, một học sinh đã viết báo
cáo xin nhà trờng miễn học phí.
b, Thầy, cô giáo chủ nhiệm cần biết
những công việc tập thể lớp đã làm
để giúp đỡ các gia đình thơng binh
liệt sĩ và Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Một học sinh thay mặt lớp đã viết
giấy đề nghị với thầy, cô giáo chủ
nhiệm về những việc làm trên.
c, Cả lớp đều khâm phục tinh thần
giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ
của bạn H. Bạn ấy thật xứng đáng là
Cháu ngoan Bác Hồ. Lớp trởng thay
mặt lớp viết đơn xin Ban giám hiệu

nhà trờng biểu dơng, khen thởng bạn
H.
Chọn một tình huống phù hợp, viết
thành văn bản.
Bài 4: Hoàn thiện văn bản.
- Viết báo cáo hoạt động phong trào
của em trong năm học vừa qua.
- Viết đơn đề nghị nhà trờng tổ chức
cấp thể th viện cho HS đợc tham gia
đọc sách.
* Hoạt động 3:Hớng dẫn về nhà:
- Sửa lỗi văn bản. Làm bài tập 2
thành văn bản hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị: Ôn tập TLV.
trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa
theo một số mục quy định sẵn.
Nội dung không nhất thiết phải
trình bày đầy đủ tất cả nhng cần
chú ý các mục sau : Ai đề nghị ?
Đề nghị ai ? (nơi nào) ? Đề nghị
điều gì ?
- 1 HS đọc
- Ví dụ:
+ Viết văn bản đề nghị: về việc nhắc nhở
ngời dân để nguyên vật liệu xây dựng
trên đờng đi, gây ách tắc giao thông, về
việc có học sinh vi phạm trong khi thi
+ Viết văn bản báo cáo: tình hình học tập
của lớp trong học kì I, về việc có học
sinh trong lớp đánh nhau

- H. Đọc tình huống bài 3, nêu ba văn
bản phù hợp.
a, Viết đơn.

b, Viết văn bản báo cáo.

c, Viết văn bản đề nghị.
- HS chọn một tình huống để viết thành
văn bản.
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm trình
bày một văn bản
- HS ghi nhớ
155
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011

Ngày dạy / /2011.
Tuần 34
Tiết 136. ôn tập tập làm văn.
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và VBNL.
- Rèn kĩ năng so sánh các kiểu loại vb, phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ; tập
nhận xét, đánh giá.
- Giáo dục ý thức chủ động, tích cực nắm bắt nội dung kiến thức đã học.
- Ôn tập.
B - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Một số văn bản
- Hs: Học và ôn tập bài.
C - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1

I. Về văn bản biểu cảm.
1. Các văn bản đã học.
? Kể tên các văn bản biểu cảm đã học?
2. Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
? Đặc điểm của văn bản biểu cảm?
? Minh hoạ bằng các văn bản cụ thể?
H. Suy nghĩ, trả lời.
- Ca dao, dân ca
- Sông núi nớc Nam, Phò giá về kinh,
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng
trông ra, Bài ca Côn Sơn, Bánh trôi nớc,
Sau phút chia li, Qua Đèo Ngang, Bạn
đến chơi nhà, Rằm tháng giêng, Cảnh
khuya, Tiếng gà tra
- Một thứ quà của lúa non: Cốm; Mùa
xuân của tôi; Sài Gòn tôi yêu.
- Mục đích: biểu hiện t/c, thái độ, cách
đánh giá của ngời viết đối với việc
ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
- Cách thức: khai thác những đặc điểm,
tình cảm của đồ vật, cảnh vật, sự việc,
con ngời nhằm bộc lộ tình cảm, sự
156
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
G. Nhận xét, chốt.
3. Vai trò của yếu tố miêu tả trong
văn biểu cảm.
? Yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò gì
trong văn bản?

- Ví dụ: Đoạn tả đêm mùa xuân trong
bài Mùa xuân của tôi.
- Ví dụ: Cổng trờng mở ra, Ca Huế
4. Vai trò của yếu tố tự sự trong vb
b/c.
5. Khi muốn biểu cảm:
? Cần làm gì để bày tỏ lòng ngỡng mộ
với con ngời, sự vật, hiện tợng?
6. Các biện pháp tu từ trong văn biểu
cảm.
- Sử dụng phổ biến các BPTT.
7. Bố cục của bài văn b/c: (Xem bài
học).
- H. Thực hành câu 6,7,8.
Ví dụ: Sài Gòn tôi yêu, mùa xuân của
tôi.
(So sánh; Đối lập, tơng phản; Câu hỏi
tu từ; Điệp; Câu cảm thán, hô ngữ).
* Hoạt động 2
II. Văn bản nghị luận.
1. Các văn bản đã học: (4 vb)
? Kể tên văn bản, tác giả của các văn
bản nghị luận đã học?
* Chú ý: Các câu tục ngữ là những
VBNL cô đúc, ngắn gọn, mỗi câu là 1
luận đề, luận điểm.
2. Nghị luận trong đời sống.
? Trong đời sống nghị luận tồn tại ở
các dạng gì?
3. Những yếu tố quan trọng trong

văn bản nghị luận.
? Trong văn bản nghị luận cần có các
yếu tố nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
4. Luận đề - luận điểm
? Phân biệt luận đề, luận điểm?
đánh giá của mình.
- Về bố cục: Theo mạch tình cảm, suy
nghĩ.
- Không nhằm miêu tả đầy đủ phong
cảnh, chân dung hay sự việc mà nhằm
để khơi gợi cảm xúc, tình cảm.
- Để thể hiện cảm xúc, tâm trạng.
- Bày tỏ tình yêu thơng, lòng ngỡng mộ,
ngợi ca đối với 1 con ngời, sự vật, hiện
tợng thì phải nêu đợc:
Vẻ đẹp bên ngoài.
Đặc điểm, phẩm chất bên trong,
ảnh hởng, tác dụng, ấn tợng sâu
đậm và tốt đẹp đối với con ngời
và cảnh vật; sự thích thú, ngỡng
mộ, say mê từ đâu và vì sao.
- Tục ngữ
- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta-
Hồ Chí Minh.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt- Đặng Thai
Mai.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm
Văn Đồng.
- ý nghĩa văn chơng- Hoài Thanh.
- Nghị luận nói: Tranh luận, ý kiến trao

đổi, bình luận thời sự, thể thao, lời
giảng
- Nghị luận viết: các bài xã luận, bình
luận, phê bình, nghiên cứu
- Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận.
- Vấn đề chủ yếu là lập luận.
157
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5. Dẫn chứng và lí lẽ.
? Đặc điểm của dẫn chứng, lí lẽ?
6. So sánh văn chứng minh, giải
thích.
? So sánh 2 đề bài và rút ra sự khác
biệt của văn CM, văn GT?
? Khác nhau về mục đích, phơng
pháp?
- Luận đề: Vấn đề chủ yếu và khái quát
nêu trong đề bài.
- Luận điểm: Những khía cạnh, bình
diện, bộ phận của luận đề.
(Một luận đề có nhiều hoặc một luận
điểm)
- Dẫn chứng trong văn chứng minh phải
tiêu biểu, chọn lọc, phù hợp với luận
điểm, luận đề.
- Dẫn chứng phải đợc phân tích bằng lí
lẽ, lập luận (không chỉ liệt kê).
- Lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc,
logic; là chất keo kết nối các dẫn

chứng, làm sáng tỏ, nổi bật dẫn chứng.
* So sánh 2 đề bài: (sgk 140).
+ Giống: - Chung 1 luận đề.
- Cùng phải sử dụng lí lẽ, d/c,
lập luận.
+ Khác:
Đề a Đề b
- Kiểu bài: giải
thích.
- Vđ (g/thiết) cha
rõ.
- Lí lẽ là chủ yếu.
- Cần làm rõ b/c
vđ.
- Kiểu bài: CM
- Vđ (g/thiết) đã
rõ.
- D/c là chủ yếu.
- Cần chứng tỏ sự
đúng đắn của vđ.
Chứng minh Giải thích
Mục
đích
Đợc viết ra
nhằm làm
sáng tỏ luận
điểm cần đợc
chứng minh là
đúng đắn
Làm cho

ngời ta hiểu
đợc đạo lí,
t tởng,
phẩm chất,
quan hệ
để nâng cao
nhận thức,
trí tuệ, bồi
dỡng t tởng,
tình cảm
cho con ng-
ời.
Phơng
pháp
Dùng lí lẽ và
dẫn chứng
chân thực,
xác đáng, đã
đợc thừa
nhận.
- Dùng các
phơng
pháp: nêu
định nghĩa,
nêu biểu
hiện, so
sánh đối
chiếu, chỉ ra
nguyên
nhân, các

mặt lợi/ hại,
việc nên
làm nên noi
158
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Họat động 3: Hớng dẫn về nhà
- Lập dàn ý các đề bài ôn tập. Chuẩn
bị tốt, tiết sau học tiếp.
theo
- HS ghi nhớ
Ngày dạy / /2011.
Tuần 34
Tiết 137. ôn tập tập làm văn (tt)
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và VBNL.
- Rèn kĩ năng so sánh các kiểu loại vb, phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ; tập
nhận xét, đánh giá.
- Giáo dục ý thức chủ động, tích cực nắm bắt nội dung kiến thức đã học.
- Ôn tập, luyện tập.
B - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Đề bài.
- Hs: Học và ôn tập bài.
C - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động1.
I. Đề 1.
Chứng minh câu tục ngữ: Có công
mài sắt có ngày nên kim .
G. Ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh

- HS lập dàn ý vào vở
Dàn bài
Mở bài:
159
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
lập dàn bài chi tiết.
Sau đó, G chọn một vài bài để kiểm
tra cách làm bài của H.
* Hoạt động 2.
I. Đề 2: Giải thích câu tục ngữ: Tốt
gỗ hơn tốt nớc sơn.
G. Ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh
lập dàn bài. Sau đó, GV chọn một vài
bài để kiểm tra cách làm bài của H.
chi tiết.
- Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc
sống.
- Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn
đến thành công.
Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ.
- Chiếc kim đợc làm bằng sắt, trông nhỏ
bé, đơn sơ nhng để làm ra nó ngời ta
phải mất nhiều công sức.
- Muốn thành công, con ngời phải có ý
chí và sự bền bỉ, kiên nhẫn.
* Chứng minh:
- Trong kháng chiến chống ngoại xâm,
dân tộc ta đều theo chiến lợc trờng kì và
đã kết thúc thắng lợi (d/c)

- Trong lao động sản xuất, nhân dân bao
đời đã bền bỉ đắp đê ngăn lũ, bảo vệ
mùa màng.
- Trong nghiên cứu khoa học, sự kiên trì
đã đem đến cho con ngời bao phát minh
vĩ đại (d/c)
- Trong học tập, học sinh phải kiên trì
12 năm mới có đủ kiến thức cơ bản.
Với những ngời tật nguyền thì ý chí
phấn đấu càng phải cao (d/c)
* Liên hệ: Không có việc gì khó
Kết bài:
- Câu tục ngữ là bài học quý báu.
- Cần vận dụng một cách sáng tạo bài
học về tính kiên trì (kiên trì + thông
minh + sáng tạo) để thành công.
I
Mở bài.
- Những phơng diện làm nên giá trị con
ngời: phẩm chất, hình thức.
- Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã
có câu: Tốt gỗ .
Thân bài:
* Em hiểu vấn đề trong câu tục ngữ
ntn?
- Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật; phẩm
chất của con ngời.
- Nớc sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật
thêm đẹp; hình thức, vẻ bên ngoài của
con ngời.

-> Nớc sơn đẹp nhng gỗ ko tốt thì đồ
vật vẫn nhanh hỏng; Con ngời cũng cần
cái nết, phẩm chất chứ ko phải chỉ cần
cái đẹp bên ngoài.
* Vì sao nhân dân lại nói nh vậy?
- Hình thức sẽ phai tàn, nhng
phẩm chất, nhân cách còn mãi, thậm
chí còn ngày càng đợc khẳng định theo
thời gian.
- Nội dung bao giờ cũng giá trị
hơn hình thức. Ngời có phẩm chất tốt
luôn đợc mọi ngời yêu mến, kính trọng.
* Cần hành động ntn?
160
Nguyễn Thị Hoa- Trờng THCS Thuỵ Phong- Ngữ văn 7- Ngày soạn: 22. 4. 2011
* Họat động 3 : Hớng dẫn về nhà :
- Viết thành bài hoàn chỉnh hai đề
trên
- Tiếp tục ôn tập, lập dàn ý các đề
còn lại.
- Tiết sau ôn tập Tiếng Việt.
- Chăm chỉ học tập, tu dỡng đạo đức.
- Tham gia hoạt động thể thao để rèn
luyện thể chất, giúp đỡ gia đình.
* Liên hệ: Cái nết đánh chết cái đẹp.
Kết bài:
- Câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị
trong đời sống hiện tại.
- Cần hài hoà 2 mặt nội dung, hình
thức.

- HS ghi nhớ
Ngày dạy / /2011.
Tuần 35
Tiết 138. ôn tập tiếng việt (tiếp)
A. Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các phép tu từ đã học và cách
biến đổi kiểu câu, mở rộng câu.
Rèn kỹ năng vận dụng tốt phần kiến thức lý thuyết vào bài tập.
Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc nắm bắt các kiến thức đã học.
Ôn tập, luyện tập.
B - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Bài tập.
- Hs: Học và ôn tập bài.
C - Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1
I. Lý thuyết.
1. Các phép biến đổi câu:
? Có thể biến đổi câu bằng cách
nào? Mục đích?
- H. Cho ví dụ về các kiểu câu, biến
đổi câu?
? Cách chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động?
2. Các phép tu từ:
? Các biện pháp tu từ đã học ở lớp
7?
- H. Nêu khái niệm, phân loại.
* Hoạt động 2
II. Luyện tập.

Bài 1.
- H. Làm bài tập (nhóm)
Thi làm nhanh.
* Có 2 phép biến đổi câu:
- Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
- Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ.
Bằng cụm chủ - vị.
* Tác dụng:
- Nội dung ý nghĩa của câu thêm cụ thể.
- Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt trong khi
nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu quả diễn
đạt.
* Ví dụ:
- Liệt kê : là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm.
- Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (câu)
để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách
quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển
tiếp (điệp ngữ vòng).
a, Cho ví dụ về câu đơn bình thờng.
161

×