Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giáo án chủ điểm Gia đình-nhà trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.53 KB, 70 trang )


PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THỐNG NHẤT
TRƯỜNG MẦM NON TUỔI NGỌC
GIÁO ÁN
Chủ đề 3: MỜI BẠN ĐẾN THĂM
GIA ĐÌNH TÔI
Giáo viên: MAI THỊ MỘNG YẾN
LỚP: 25 – 36 THÁNG
Tháng 11 năm 2010

\Chủ đề:
MỜI BẠN ĐẾN THĂM GIA ĐÌNH TÔI
THỰC HIỆN: 4 TUẦN
Từ ngày: 01/11/2010
Đến ngày: 26/11/2010
Giáo viên: MAI THỊ MỘNG YẾN
LỚP: 25 – 36 THÁNG
Ch 2: MễỉI BAẽN ẹEN THAấM GIA ẹèNH TOI
LNH VC
PHT
TRIN
NI DUNG
PHT
TRIN
TH
CHT
- Tr cú kh nng nhn bit mt s thc phm thụng thng m
hng ngy gia ỡnh hay s dng, cho tr bit ớch li ca mt s
thc phm ú i vi mi ngi trong gia ỡnh.
- Bit k mt s mún n quen thuc m nh, trng tr hay c
n.


- Bit s dng mt s dựng trong gia ỡnh: ly ung nc, chộn,
mungbit ly v ct xp li ngn np, gn gng ỳng ni qui
nh.
- Bit gi gỡn v sinh ni , giỏo dc tr khụng khc nh, vt rỏc
ba bói.
- Nhn bit mt s vt nguy him, bit trỏnh xa khụng s, khụng n
gn.
- Tr tớch cc thc hin bi tp phỏt trin cỏc nhúm c v hụ hp.
- Rốn k nng vn ng cho tr: i bc vo cỏc ụ, chy theo hng
thng, bũ trong ng hp, tung búng qua dõy, nộm xa bng 1 tay,
bt qua vch k,.
-Tr tham gia lm mt s vic n gin luyn tp c ng khộo lộo
ca ngún tay, bn tay, rút nc, xp giy dộp, khuy nc chanh,
nho bt lm bỏnh, ci ci cỳc ỏo, lun dõy.
PHT
TRIN
NHN
THC
- Tr cú kh nng nhn bit v nhng ngi thõn trong gia ỡnh
mỡnh nh: ụng b, cha m, anh ch
- Cú mt s hiu bit n gin v cụng vic ca mi thnh viờn
trong gia ỡnh, ngh nghip ca ba m
- Tr bit tỡm tũi khỏm phỏ v mt s dựng trong sinh hot gia
ỡnh (tờn gi, c im, chc nng, cụng dng.).
- Nhn bit phõn bit c mt s vt cú mu sc khỏc nhau.
- Cú kh nng nhn bit hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc.
- Tr nhn bit vt cú s lng mt v nhiu.
- Tr nhn bit ngy nh giỏo Vit Nam 20/11 thụng qua mt s
hot ng vn ngh, sinh hot tp th.
PHT

TRIN
NGễN
NG
- Tr cú kh nng nghe hiu nhng cõu núi tỡnh cm ca ngi
thõn.
- Bit s dng ngụn ng trong giao tip vi mi ngi xung quanh.
- Tr cm nhn c nhp iu ca mt s bi th, ca dao, ng
dao, cõu v tỡnh cm gia ỡnh, cú kh nng c din cm, kt
hp iu b minh ha phự hp.
- Tr thớch nghe cụ k chuyn v cú kh nng k li chuyn.
- Bit k li mt s s kin n gin ca gia ỡnh: sinh nht, i
chi, i du lch.k theo s hiu bit ca tr.
- Bit s dng cỏc t biu th s l phộp vi ngi ln.
- Bit m sỏch, xem sỏch, xem album v gia ỡnh.
MC TIấU GIO DC
PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM

HỘI
- Trẻ biết vâng lời, lễ phép với mọi người trong gia đình.
- Có khả năng thực hiện một số nề nếp, thói quen tốt ở trường cũng
như ở nhà.
- Trẻ cảm nhận được sự gần gũi, gắn bó của người thân, cảnh vật
xung quanh, ngôi nhà nơi trẻ ở, tham gia hoạt động vẽ, nặn, xé, dán
cùng cô và các bạn.
- Biết làm một số việc đơn giản, vừa sức tự phục vụ bản thân: tự
xúc cơm ăn, tự rót nước uống, đi giày dép, mặc áo…
- Thể hiện vai chơi qua một số trò chơi TTV thể hiện tình cảm mẹ

con….hình thành ở trẻ mối quan hệ đơn giản trong sinh hoạt hằng
ngày.
- Biết thể hiện tình cảm tham gia hoạt động hát, múa….
- Qua nội dung của bài hát, bài thơ, câu chuyện giáo dục trẻ tình
cảm và mối quan hệ gắn bó với những người thân trong gia đình.
- Tham gia các hoạt động tập thể chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam, giáo dục tình cảm cho trẻ biết kính trọng cô giáo.
MẠNG NỘI DUNG
THỰC HIỆN: 4 TUẦN
Từ ngày: 01/11/2010
Đến ngày: 26/11/2010
MỜI
BẠN
ĐẾN
THĂM
GIA
ĐÌNH
TƠI
MẠNG HOẠT ĐỘN
G
GIA ĐÌNH CỦA BÉ (1 TUẦN)
- Những người thân u của bé: ơng bà, cha mẹ, anh
chị…
- Cơng việc của các thành viên trong gia đình, nghề
nghiệp của ba mẹ…
- Tình cảm của bé với những người thân trong gia
đình: thương u, kính trọng, lễ phép.
NGƠI NHÀ THÂN U (1 TN)
- Địa chỉ gia đình bé.
- Mọi người trong gia đình cùng chung sống dưới một mái

nhà, các kiểu nhà, những vật liệu làm nên nhà.
- Ngơi nhà làm những vật liệu gì và kiểu ngơi nhà bé đang ở
(nhà ngói, tầng, trệt…)
- Giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, biết phụ giúp bố mẹ
những việc đơn giản.
- Bé tham gia những cơng việc đơn giản cùng người thân.
- Ngơi nhà bé đang ở là nơi bé sống cùng gia đình, bé biết giữ
gìn và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, khơng vứt rác, vẽ bậy
NHU CẦU GIA ĐÌNH (2 TUẦN)
- Đồ dùng trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc cùng nhau sinh hoạt, vui
chơi, tổ chức các ngày kỉ niệm (sinh nhật, mừng thọ…)
- Biết ý nghĩa ngày 20/11.
- Gia đình cần được ăn uống đầy đủ, đúng giờ, vệ sinh hợp
lí.
- Các loại thực phẩm cần cho bữa ăn gia đình. Một số thực
phẩm gia đình thường hay sử dụng.
- Những món ăn bé thích.
- Tên gọi, cơng dụng, đặc điểm nổi bật và cách sử dụng một
số đồ dùng trong gia đình.
- Màu sắc, hình dạng của một số đồ vật.
- Số lượng đồ dùng trong gia đình, những thứ chỉ có một và
những thứ có nhiều.
- Giữ gìn đồ dùng và sử dụng cẩn thận, biết lấy cất đúng nơi
quy định.
Ch 2: Mụứi baùn ủeỏn thaờm gia ủỡnh toõi
Thi gian thc hin: 4 tun
T ngy: 01/11/201026/11/2010
Lnh vc
phỏt trin

Ni dung
PHT
TRIN
TH
CHT
- Xem tranh 4 nhúm thc phm.
- Nhng mún n tr thớch.
- Tp cho tr bit s dng mt s dựng trong n ung, sinh hot,
bit ly ct ỳng ni quy nh: n ung gn gng, bit t xỳc cm,
i dộp, mc ỏo, i m
- Trũ chuyn xem tranh nh v gia ỡnh, nhng sinh hot hng ngy
ca ngi thõn.
- Xem tranh v mụi trng xung quanh ni mi ngi sinh sng.
- Trỏnh xa nhng ni v nhng vt dng nguy him: dao kộo, bp,
bỡnh thy, in, h nc
* BTPTC:
VCB: i bc vo cỏc ụ, chy theo hng thng, tung búng qua
dõy, bũ trong ng hp, tung búng bng 2 tay, nộm xa bng mt
tay, bt qua vch k
TCV: V ỳng nh, chn ỳng mu, ch tỏo v nh
- Tp lm mt s vic n gin: rút nc, xp giy dộp, khuy
nc chanh, nho bt, ci ci cỳc ỏo, lun dõy
PHT
TRIN
NHN
THC
- Trũ chuyn, xem tranh nh gia ỡnh thõn yờu ca bộ.
- Tr k v ngi thõn, bit tờn gi, gii tớnh, s thớch tờn ngi
thõn, cụng vic, c im ni bt.
- Quan sỏt, trũ chuyn tỡm hiu v cỏc kiu nh, nh l ni chung

sng sum hp, vui v, m cỳng.
- Nhn bit ten gi dựng n ung, dựng nu n, dựng
gia dng, in mỏy.
- Trũ chuyn, xem tranh nh v ngy nh giỏo Vit Nam 20/11.
- Nhn bit phõn bit mu xanh - - vngqua mt s dựng
quen thuc.
- Xõu vũng theo mu tng ngi thõn. Chi so hỡnh.
- TCHT: Ai th nh? Nh bộ õu? Chun b ba n? i mua sm.
Cỏi tỳi bớ mt.
- Xỏc nh v trớ vt trờn di, trc sau so vi bn thõn tr.
- Chi bt chc mt s hnh ng n gin ca ngi thõn.
- TC phỏt trin cỏc giỏc quan: qu gỡ chua, qu gỡ ngt, cỏi gỡ bin
mt, chic tỳi kỡ diu
PHT
TRIN
NGễN
- Trũ chuyn v bn thõn bộ, v b m, ụng b
- Xem nh, gi tờn nhng ngi thõn trong gia ỡnh.
- Th: ụi mt ca em, i dộp, Yờu m, B v chỏu, Bộ ngoan.
- K chuyn: Chỏu cho ụng , Th con khụng võng li, Bộ Mai
nh.
- Trũ chuyn vi tr v gia ỡnh v ni ca tr, cụng vic ca b
NGỮ
mẹ về những đồ dùng trong gia đình.
- Đặt câu hỏi: Ai đây? Làm gì? Ở đâu? Cái gì đây? Đồ dùng này
làm gì?
- Kể chuyện theo tranh: Bố tưới cây, Bé làm được việc gì? Nhà của
bé có nhiều thứ.
- Xem sách tranh về chủ đề.
TC: Bé đang nghĩ về ai, làm như mẹ…

PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM
XÃ HỘI
- Nghe hát: Cả nhà thương nhau, Cháu yêu bà, Chiếc khăn tay, Mẹ
yêu không nào.
- Nghe hát ru: Ru em, Đi ngủ.
- Dạy hát và VĐTN: Những đồ dùng ngộ nghĩnh, Búp bê, Cả nhà
thương nhau, Lời chào buổi sáng, Biết vâng lời mẹ, Cả nhà đều
yêu, Đôi dép xinh…
- Vẽ, xé, dán thêm những giác quan còn thiếu trên mặt người đã
chuẩn bị trước, dán hình ngôi nhà, đồ dùng trong gia đình.
- Nặn đồ dùng gia đình, thực phẩm.
- Vẽ tóc cho mẹ, cho bé.
- Dán mắt, mũi, miệng cho búp bê.
- Soi gương, nhận xét về bản thân.
TTV: Bế em, nấu ăn, cho bé ăn, cho bé ngủ, tắm bé, mặc quần áo
cho bé…
- Chơi xếp nhà, bàn ghế, xâu hạt.
- Xem tranh, sách về chủ đề.
- Hát các bài hát có nội dung giáo dục tình cảm gia đình, sự gắn bó
của những người thân.
- Chơi một số trò chơi dân gian phù hợp.
- Tham gia hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20//11
(tô màu, xem tranh, gói quà…), hát múa, biểu diễn văn nghệ…
CHUẨN BỊ
 Về cô:
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp về chủ đề: Mời bạn đến thăm gia
đình tôi.

- Trong lớp cô tạo các góc học tập, xây dựng, nghệ thuật cho cháu hoạt
động.
- Chuẩn bị một số đồ dùng như : Đất nặn, hồ dán, bút màu, giấy….
- Sưu tầm một số vật liệu phế thải như: sơ mướp, hộp sữa, hộp phô mai
làm hình người.
- Chuẩn bị tranh vẽ những người thân trong gia đình.
- Một số tranh ảnh, album về đồ dùng trong gia đình, tranh thực phẩm
dinh dưỡng.
 Phụ huynh:
- Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu để cô cháu làm đồ dùng
đồ chơi.
 Về ban giám hiệu:
- Xin BGH đầu tư một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Nhà con có những ai?
+ Mẹ con tên là gì?
+ Ba con làm gì?
+ Nhà con có những đồ dùng nào để giải trí?
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (1 TUẦN)
Tuần thứ 1: Từ ngày 01/11/201005/11/2010
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ có khả năng nhận biết một số thực phẩm thông thường mà hằng ngày ở gia đình
hay sử dụng, cho trẻ biết ích lợi của một số thực phẩm đó đối với mọi người trong gia
đình.
- Biết kể một số món ăn quen thuộc mà ở nhà, ở trường trẻ hay được ăn.
- Trẻ có khả năng nhận biết về những người thân trong gia đình mình như: ông bà,
cha mẹ, anh chị…
- Có một số hiểu biết đơn giản về công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề
nghiệp của ba mẹ…

- Biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Có khả năng thực hiện một số nề nếp, thói quen tốt ở trường cũng như ở nhà.
II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên các
hoạt động
Thứ hai
01/11
Thứ ba
02/11
Thứ tư
03/11
Thứ năm
04/11
Thứ sáu
05/11
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ đi học, cô trao đổi với
phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và nhắc nhở phụ huynh xem bảng
tin của lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về những người thân trong gia đình: cha mẹ, anh
chị…
- Cho trẻ chơi với đồ chơi: bóng, gỗ, búp bê.
Thể
dục
sáng
BÀI:
TẬP VỚI BÓNG
 Động tác :Tay
TTCB:Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng thả xuôi
1/ Giơ bóng lên cao mắt nhìn theo bóng

2/ Về TTCB
 Động tác Lưng bụng
TTCB:như động tác 1
1/ Cúi xuống chạm bóng xuống sàn
2/ Về TTCB
 Động tác : Chân
TTCB: Đặt bóng trước mặt hai tay chống hông
Nhảy bật tai chổ vài lần (bóng nảy)
(mỗi động tác tập 4 lần)
Hoạt
động
có chủ
đích
PTTC
Bò trong
đường hẹp
TCVĐ:
Bóng tròn
to.
PTNT
Bé và những
người thân
gần gũi.
VĐ: tay thơm
tay ngoan
PTNN
Bé ngoan
Âm nhạc:
DH: Cả nhà
thương nhau.

PTTCXH
DH: Cả nhà
đều yêu.
VĐ: Cô và
mẹ
PTTCXH
Dán hình ngôi
nhà của bé.
Vận động: Đi
theo đường
thẳng
Hoạt
động
ngoài
trời
 Quan
sát: Tranh
ảnh về
những
người thân
của bé.
- TCVĐ:
Giấu tay
dậm chân.
- Chơi tự do
 Trò
chuyện: Về
ông bà, cha
mẹ, anh chị
của bé.

- TCVĐ: Cò

- Chơi tự do.
 Trò
chuyện: Về
các kiểu nhà.
- TCVĐ: cò
cò.
- Chơi tự do.
 Quan sát:
Tranh ảnh về
những người
thân của bé.
- TCVĐ: cò

- Chơi tự do.
 Quan sát:
Đồ dùng đồ
chơi trong gia
đình của bé.
- TCVĐ: chạy
đuổi theo cô.
- Chơi tự do.
Hoạt
động
góc

GÓC THAO TÁC VAI
Bán Hàng
* Yêu cầu :

- Trẻ biết các công việc của người bán hàng biết mời khách và bán hàng
- Thể hiện được vai bán hàng
- Giáo dục các cháu vui chơi cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn
* Chuẩn bị :
- đồ chơi nấu nướng,rau củ,bánh,kẹo….
* Tổ chức thực hiện
Cô cho các cháu chơi đồ chơi
Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi, cô gợi hỏi trẻ để các cháu nhớ và biết
cách chơi bán hàng…
- Cô chú ý nhắn nhở trẻ cách giao tiếp với nhau trong khi chơi.

GÓC XÂY DỰNG
Xây Nhà cho bé
* Yêu cầu:
- Các cháu biết xếp các khối gỗ cạnh nhau để tạo thành ngôi nhà
- Rèn cho các cháu cách cầm các khối gỗ.
- Giáo dục các cháu không quăng ném đồ chơi.
* Chuẩn bị :
- Các khối gỗ,….
* Tổ chức thực hiện:
- Cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi.
- Cô hỏi các cháu thích chơi gì?
- Cô cho các cháu chơi đồ chơi, chú ý về cách giao tiếp với bạn trong khi
chơi .
- Giáo dục cho các cháu chơi ngoan, không đánh bạn.
và sửa sai cho các cháu.
GÓC VẬN ĐỘNG
KÉO CƯA LỪA XEÛ
- Yêu cầu : cháu tích cực tham gia trò chơi cùng bạn và cô
- Chuẩn bi : sàn nhà sạch khô ráo, cháu gọn gàng

- Tổ chức hoạt đông: cô cho cháu ngồi hai bạn một quay vào nhau, nắm
tay nhau kéo qua kéo lại, sau mỗi lần chơi khuyến khích cháu đổi bạn
khác, nhắc cháu đọc lời đồng dao.

GÓC NGHỆ THUẬT
HÁT MÚA CÁC BÀI HÁT CÓ TRONG CHỦ ĐỀ
* Yêu cầu:
- Các cháu thuộc bài hát
- Rèn cho các cháu biết biểu diễn theo bài hát
- Giáo dục các cháu chơi ngoan
* Chuẩn bị :
- Dụng cụ âm nhạc…
* Tổ chức thực hiện:
- cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi
- Cô hỏi các cháu thích chơi gì?
- Cô cho các cháu hát múa các bài hát trong chủ đề .
XEM TRANH CÁC GIÁC QUAN
- Yêu cầu: cháu biết cầm sách và lật giở từng trang.
- Chuẩn bị : sách tranh các giác quan và cơ thể bé.
- Tổ chức hoạt động: cho cháu xem góc sách, hướng cháu lựa chọn sách,
xem sách lật giở từng trang nhẹ nhàng, khuyến khích cháu chỉ và gọi
tên các hình trong sách.
XEM BĂNG CA NHẠC XUÂN MAI
- Yêu cầu: trẻ chú ý xem, hát và làm động tác theo băng nhạc.
- Chuẩn bị: đầu đĩa, ti vi băng đĩa nhạc.
- Tổ chức hoạt động: cô tập trung sự chú ý của trẻ, mở và cho cháu xem
băng nhạc, khuyến khích cháu nhún nhảy, hát, làm động tác theo băng
nhạc.
Vệ sinh
ăn trưa

ngủ trưa
ăn phụ
- Rèn luyện nề nếp rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Biết tiêu tiểu đúng nơi quy định
- Trẻ tập tự xúc cơm ăn, ăn tất cả các thức ăn không kén chọn, tập trẻ mời
cô mời bạn , cô giới thiếu món ăn .
- Có nề nếp ngủ trưa , không nói chuyện, khóc nhè.
Hoạt
động
chiều
- Trò chuyện
với trẻ về
ông bà, bố
mẹ trẻ.
- Chơi tự do.
- Cho trẻ xâu
hạt màu đỏ.
- Rèn cho
cháu chào
cô, chào
khách.
- Chơi tự do.
- Cho cháu
chơi với gỗ
- Rèn cháu
xếp cất đồ
chơi theo
quy định.
- Ôn vận
động Bò

trong đường
hẹp.
- Tập cháu
rửa tay khi đi
vệ sinh.
- Trò chuyện
về các giác
quan.
- Phát phiếu
bé ngoan.
BGH phê duyệt Giáo viên lập kế hoạch
Mai Thị Mộng Yến
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển thể chất
Boø trong ñöôøng heïp
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Cháu biết định hướng bò thẳng trong đường hẹp.
+ Trẻ biết bò bằng chân nọ tay tay kia,khi bò lưng thẳng, mắt nhìn về phía trước,
bò tự nhiên không chạm vạch.
+ Trẻ thích tham gia bò trong đường hẹp, rèn luyện tính kiên trì của trẻ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình tâm lý và sức khỏe của trẻ 2 ngày
nghỉ ở nhà.
- Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi:
+ Sáng ai đưa các con đi học?
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:

- Trong lớp học
- Đồ dùng: các loại hộp giấy, cây xanh làm đường đi, nhà búp bê.
b. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
Trọng tâm
- Cô cho trẻ hát bài “Thể dục buổi
sáng”. Cho cháu vừa hát vừa đi
theo cô từ chậm đến nhanh dần
lên và ngược lại, sau đó đứng
thành vòng tròn.
BTPTC: Thổi bóng.
- Cô tập và trẻ nhìn tập theo hiệu
lệnh của cô gồm 4 động tác.
- ĐT 1: thổi bóng (2 – 3 lần).
- ĐT 2: đưa bóng lên cao (3 – 4
lần).
- ĐT 3: cầm bóng lên (2 – 3 lần).
- ĐT 4: bóng nẩy (2 – 3lần).
* Vận động cơ bản: Bò trong
đường hẹp.
- Cho trẻ hát “Đi chơi với búp
bê”.
- Các con vừa đi đâu với búp bê
vậy?
Nhà búp bê kia rồi, chúng ta cùng
đến nhà búp bê chơi nhé!
-Cô cho 1 trẻ lên làm mẫu:
+ Khi bò các con phải biết phối
- Trẻ nghe hát và đi theo cô.

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời.
Kết thúc
hợp tay chân nhịp nhàng, bò bằng
chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng
về phía trước, không chạm vạch
nha các con.
Bây giờ ai muốn đến nhà bạn
búp bê nào?
- Cô cho trẻ khác lên thực hiện.
- Cô cho cá nhân, lớp thực hiện.
Cô bao quát và sửa sai cho cháu
khuyến khích cháu bò mạnh dạn.
* Trò chơi vận động: Lộn Cầu
Vòng
-Chân và tay không những bò mà
còn chơi được trò chơi nữa, các
con cùng chơi lộn cầu vòng nha.
- Các con cùng đọc với cô nha,
đến đoạn “ hai chị em ta ra lộn
cầu vòng

- Sau lần chơi cô cho trẻ đổi bạn
khác.
- Cho cháu chơi vài lần
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ chơi uống nước chanh
-Cho trẻ đấm bóp chân tay.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.

- Trẻ thực hiện theo cá nhân,
nhóm lớp.
- Trẻ chơi.
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Chi chi chành chành.
4. Hoạt động ngoài trời:
QUAN SÁT
- Tranh ảnh về những người thân của bé.
- TCVĐ: Giấu tay dậm chân.
- Chơi tự do.
5.Góc thao tác vai
Bán Hàng
* Yêu cầu :
- Trẻ biết các công việc của người bán hàng biết mời khách và bán hàng
- Thể hiện được vai bán hàng
- Giáo dục các cháu vui chơi cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn
* chuẩn bị :
- Đồ chơi nấu nướng, rau củ, bánh, kẹo….
- HĐVĐV: Xây nhà cho bé
- NGHỆ THUẬT:Hát múa các bài hát trong chủ đề “Ba ngọn nến lung linh”.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7. Hoạt động chiều:
Trò chuyện với trẻ về ông bà, bố mẹ trẻ.
+ Nhà con có ông bà không?
+ Ai ở nhà thường cho các con ăn cơm?
- Vệ sinh trả trẻ.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:




- Những thay đổi cần thiết:



- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:



Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển nhận thức
BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN GẦN GŨI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+ Trẻ biết được những người thân trong gia đình như ông bà, bố mẹ, anh chị.
+ Trẻ cho trẻ nói rõ từ, trọn câu, trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô.
+ Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà và cha mẹ.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học.
- Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi:
+ Sáng ai đưa các con đi học?
+ Đến lớp con chào ai?
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Đồ dùng: + Tranh gia đình bé.
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Mở đầu
Trọng tâm
Cô cho trẻ hát “Cô và mẹ”.
- Bài hát vừa rồi nói đến cô và ai
vậy các con”.
- À, đúng rồi. Đó là mẹ nè, lúc
sáng ai đưa các con đi học?
- Trời tối (đi ngủ), trời sáng (mở
mắt).
- Trẻ hát cùng cô và trả lời các
câu hỏi của cô.
- Trẻ chơi cùng cô.
Kết thúc
- Cô có hình gì đây?
- Ông bà đang làm gì đây các
con?
- Còn ba mẹ thì sao?
- Đây là bức tranh gia đình bạn
Bo, các con xem ngoài ông bà,
cha mẹ của bạn Bo, còn có ai nữa
nhỉ?
- Ai đang chơi với em bé?
Các con phải biết thương yêu cha
mẹ, ông bà của mình vì các con
được lớn lên là nhờ có ông bà và
cha mẹ chăm sóc đó.
* Vận động theo nhạc: bài “Cháu
đi mẫu giáo”.
- Bây giờ các con cùng thể hiện
lòng yêu thương của mình với

ông bà và cha mẹ nhé.
- Cho trẻ hát và vận động theo
nhạc bài “Cháu đi mẫu giáo”.
+ Đi học không khóc nhè thì
được ai thương vậy các con?
Các con đi học phải ngoan để ông
bà và cha mẹ được vui nhé.
Hát “Cháu yêu bà”.
- Trẻ trả lời (cá nhân, tổ, lớp).
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Cô giáo
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Lộn cầu vòng
4. Hoạt động ngoài trời:
TRÒ CHUYỆN
Về ba mẹ, ông bà, anh chị của bé.
TCVĐ: cò cò
Chơi tự do.
5. Góc xây dựng:
XÂY NHÀ CHO BÉ.
-Yêu cầu : Trẻ biết xếp các khối gỗ thành nhà, biết xếp thành hàng rào…
-Chuẩn bị : các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn….
* NGHỆ THUẬT: Hát múa bài Cả nhà thương nhau.
* VẬN ĐỘNG: Kéo cưa lừa xẻ.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ xâu hạt màu đỏ.
- Chơi tự do
- Vệ sinh trước khi trả trẻ.

III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:



- Những thay đổi cần thiết:



- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:



Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển ngôn ngữ
Beù ngoan
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
- Cháu phát âm rõ các từ nhỏ nhắn, phe phẩy.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ những người thân trong gia đình.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học.
- Cho cháu chơi với đồ chơi nhựa, trò chuyện về các loại trái cây.
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Đồ chơi búp bê làm bà, giường, quạt nan, cháu được làm quen bài thơ mọi lúc
mọi nơi.

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Mở đầu
Trọng tâm
Cho lớp hát “Cháu yêu bà”.
- Các con vừa hát bài gì? Nói về ai nhỉ?
- Trong gia đình con có ai?
- Con làm gì để giúp bà?
Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất
thương bà của mình, để xem bạn nhỏ ấy
thương bà thế nào, bây giờ các con cùng
nghe cô đọc thơ nha.
Cô đọc thơ diễn cảm lần 1 và đàm thoại
với trẻ.
- Em bé đã làm gì để giúp bà vậy?
- Các con cùng thể hiện tình cảm với bà
nhé!
Cho trẻ đọc thơ (cô khuyến khích cháu
- Lớp hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Lớp đọc thơ.
Kết thúc
đọc to rõ lời, đọc hay hơn, làm vài động
tác minh họa, cô sửa sai từ nhỏ nhắn, phe
phẩy cho trẻ).
* Trò chơi : Chơi với bàn tay
Bàn tay bé biết múa dẻo, biết rửa tay,
biết xúc cơm ăn…cô nói và làm động

tác cho cháu lam theo.
- Ai ngoan đọc lại bài thơ nè.
- Bàn tay bé quạt cho bà ngủ và còn
làm gì nữa?
Cho cháu hát múa bài: Múa cho mẹ
xem.
- Các bạn gái đọc thơ “Bé ngoan” cho
lớp xem nè.
Cho trẻ vừa đọc vừa làm động tác quạt
cho bà ngủ.
- Các bạn trai đọc hay hơn ban gái nha.
Các bạn phải ngoan giống bạn nhỏ trong
bài thơ nha, nhớ biết giöõ gìn tay chân
sạch sẽ, giúp bà rót nước và nhặt rau nhé.
Hát “Cháu yêu bà”.
- Cá nhân, lớp đọc thơ.
- Trẻ vận động cùng cô.
- Nhóm bạn gái, nhóm bạn
trai đọc.
Trẻ hát cùng cô.
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ.
4. Hoạt động ngoài trời:
Trò chuyện: Về các kiểu nhà
TCVĐ: cò cò
Chơi tự do: cháu chơi với xích đu, lá cây, bóng.
5. Hoạt động góc:
- TTV: Bán hàng.
- Nghệ thuật: hát múa các bài hát trong chủ đề. (Vận động “Múa cho mẹ
xem”).

- HĐVĐV: Xây nhà cho bé.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7. Hoạt động chiều:
- Cho cháu chơi với khối gỗ.
- Rèn cho cháu biết xếp đồ chơi đúng nơi qui định.
- Vệ sinh trước khi trả trẻ.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:



- Những thay đổi cần thiết:



- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:



Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
Hoạt động có chủ đích : Phát triển tình cảm xã hội
Cả nhà đều yêu
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU
- Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận được nhịp điệu của bài hát.
- Rèn cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Giáo dục trẻ đi học ngoan, khơng khóc nhè sẽ được mọi người u q.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cơ, chào bố mẹ khi đi học.

- Cơ trò chuyện với trẻ về các giác quan của cơ thể.
+ Mắt đâu? Mắt để làm gì?
+ Miệng xinh đâu? Miệng xinh để làm gì?
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Máy casset, đĩa nhạc.
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
Mở đầu
Trọng tâm
- Các cháu cùng hát với cơ bài
“Cả nhà thương nhau”.
- Ba thương con vì con giống ai?
- Mẹ thương con vì con giống ai?
- Cả nhà ta thì như thế nào?
- Xa thì nhớ, gần nhau thì làm gì?
Cơ có biết một bài hát rất là hay
đó là bài “ Cả nhà đều u”các
con cùng nghe nha!
- Cơ hát cho trẻ nghe“ Cả nhà đều
u”.
- Em bé trong bài hát đi học có
ngoan khơng các con?
- Bạn đi học có khóc nhè khơng?
Bạn đi học rất ngoan, khơng khóc
nhè nên được mọi người u q,
các con cũng phải ngoan như bạn
nhé!

Cho trẻ hát “Cả nhà đều u”.
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Lớp hát.
Kết thúc
- Cô hát cho các cháu nghe bài
“Ba ngọn nến lung linh”.
- Cháu và cô cùng vận động theo
nhạc bài hát.
- Cô cho trẻ hát “Cả nhà đều
yêu”. Cô chú ý sửa cho những trẻ
hát sai.
Trò chơi: Ai đoán đúng
- Cô cho trẻ nghe các loại nhạc
cụ, yêu cầu trẻ nói đúng tên các
loại nhạc cụ đó.
-Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Các cháu hát và vận động bài “Cả
nhà đều yêu”.
- Cá nhân, tổ, nhóm hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.

3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Trò chơi: Chi chi chành chành.
4. Hoạt động ngoài trời:
QUAN SÁT: Tranh ảnh về những người thân của bé.
TCVĐ: cò cò

Chơi tự do.
5. Hoạt động góc:
- Nghệ thuật: Xem băng ca nhạc Xuân Mai
- HĐVĐV: Xếp nhà cho bé.
- TTV: Bán hàng
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7 Hoạt động chiều:
- Cho trẻ ôn lại vận động Bò trong đường hẹp.
- Tập cho trẻ rửa tay khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh trước khi trả trẻ.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:



- Những thay đổi cần thiết:



- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:


Thứ sáu ngày 05 tháng 11năm 2010
Hoạt động có chủ đích : Phát triển tình cảm xã hội
Dán ngôi nhà của bé
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU
- Cháu biết dùng tay phải bơi hồ vào mặt trái của giấy màu.
- Rèn cho trẻ kỹ năng dán vào vở, sự khéo léo của bàn tay.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh ngơi nhà sạch sẽ, biết để đồ chơi đúng nơi quy

định khi chơi xong.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cơ, chào bố mẹ khi đi học.
-Trong lớp con có những bạn nào ?
- Cơ trò chuyện với trẻ về các giác quan trên cơ thể trẻ.
2. Hoạt động có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
- Trong lớp học
- Tranh dán mẫu của cơ, mơ hình ngơi nhà.
- Giấy màu hình vng, hình tam giác, hồ dán, vở tạo hình , khăn lau tay.

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
Mở đầu
Trọng tâm
-Hát “Cả nhà đều u”.
-Các con ơi các con có muốn cùng cơ
đi thăm nhà bà khơng? .
- Các con cùng đi với cơ nè.
- A đến nhà bà rồi, các con xem nhà
bà được làm bằng gì?
- Nhà có gì để ra vào nè.
-Để nhà thêm sáng thì cần có gì?
Hơm nay cơ cho các con dán ngơi nhà
-Để có được bức tranh đẹp các con
cùng chú ý xem cơ làm nha.
-Cơ làm mẫu +giải thích
- Trẻ hát cùng cơ.

- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ lắng nghe và quan sát cơ
Kết thúc
- Cô cầm thân nhà hình vuông bằng
tay trái, tay phải cô phết hồ vào mặt
trái của giấy sau đó cô dán vào
vở.Tiếp tục cô cầm mái nhà và phết
hồ vào mặt trái rồi cô dán. Cô lại dán
cửa sổ và cửa ra vào cho nhà thêm
đẹp.
-Hát: Ngôi nhà của tôi
-Trẻ về chỗ thực hiện.
-Cô nhắc trẻ tư thế ngồi.
-Cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ thêm.
-Báo sắp hết giờ
-Báo hết giờ
-Nhận xét sản phẩm
-Hỏi trẻ thích sản phẩm nào vì sao?
- Cô nhận xét chung cả lớp.
Các con phải biết giữ gìn ngôi nhà
cho sạch đẹp, quét nhà giúp mẹ và cất
đồ chơi khi chơi xong nha.
Hát “Cả nhà thương nhau”.
dán mẫu.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.

3. Hoạt động chuyển tiếp:

- Trò chơi: uống nước chanh.
4. Hoạt động ngoài trời:
 QUAN SÁT: Đồ dùng đồ chơi trong gia đình của bé.
- TCVĐ: chạy đuổi theo cô.
- Chơi tự do: cháu chơi với xích đu.
5. Hoạt động góc:
- TTV: Bán hàng
- Nghệ thuật: Hát múa các bài có trong chủ đề (Cả nhà thương nhau).
- HĐVĐV: Xây nhà cho bé.
6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa
7 Hoạt động chiều:
- Trò chuyện về các giác quan.
- Nhận xét một ngày hoạt động của bé, phát phiếu bé ngoan.
III. Đánh giá:
* Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày.
- Nội dung chưa dạy được và lí do:



- Những thay đổi cần thiết:



- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng:

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ THÂN YÊU (1 TUẦN)
Tuần thứ 2: Từ ngày 08/11/201012/11/2010
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng một số đồ dùng trong ăn uống, sinh hoạt, biết lấy cất đúng

nơi quy định: ăn uống gọn gàng, biết tự xúc cơm, đi dép, mặc áo, đội mũ
- Quan sát, trò chuyện tìm hiểu về các kiểu nhà, nhà là nơi chung sống sum họp,
vui vẻ, ấm cúng.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình và nơi ở của trẻ, công việc của bố mẹ về những
đồ dùng trong gia đình.
- Chơi xếp nhà, bàn ghế, xâu hạt.
II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Tên các
hoạt động
Thứ hai
08/11
Thứ ba
09/11
Thứ tư
10/11
Thứ năm
11/11
Thứ sáu
12/11
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ đi học, cô trao đổi
với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và nhắc nhở phụ huynh
xem bảng tin của lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang ở cùng gia đình.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi: bóng, gỗ, búp bê.
Thể
dục
sáng
BÀI:
TẬP VỚI BÓNG

 Động tác :Tay
TTCB:Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng thả xuôi
1/ Giơ bóng lên cao mắt nhìn theo bóng
2/ Về TTCB
 Động tác Lưng bụng
TTCB:như động tác 1
1/ Cúi xuống chạm bóng xuống sàn
2/ Về TTCB
 Động tác : Chân
TTCB: Đặt bóng trước mặt hai tay chống hông
Nhảy bật tai chổ vài lần (bóng nảy)
(mỗi động tác tập 4 lần)
Hoạt
động
có chủ
đích
PTTC
Tung bóng
qua dây.
TCVĐ: Bóng
tròn to.
PTNT
Ngôi nhà
thân yêu của
bé.
VĐ: tay
thơm tay
ngoan
PTNN
Thỏ con

không vâng
lời.
DH: Ngôi
nhà của tôi.
PTTCXH
DH: Biết
vâng lời
mẹ.
VĐ: Cô và
mẹ
PTTCXH
Tô màu
chiếc
khăn.
Vận
động: Đi
theo
đường
thẳng.
Hoạt
động
ngoài
trời
 QUAN
SÁT
- Tranh ảnh
về những ngôi
nhà xung
quanh bé.
- TCVĐ:

Giấu tay dậm
chân.
- Chơi tự do.
 TRÒ
CHUYỆN
- Về ông bà,
ba mẹ, anh
chị của bé.
- TCVĐ: Nu
na nu nống.
- Chơi tự do.
 QUAN
SÁT
- Ngôi nhà
của bé.
- TCVĐ: Cò

- Chơi tự do.
 TRÒ
CHUYỆN
- Về ông
bà, ba mẹ,
anh chị của
bé.
- TCVĐ:
Chạy đuổi
theo cô.
- Chơi tự
do.
 TRÒ

CHUYỆ
N
- Trò
chuyện về
các kiểu
nhà.
- TCVĐ:
Chạy đuổi
theo cô.
- Chơi tự
do.
Hoạt
động
góc

GÓC THAO TÁC VAI
Bán Hàng
* Yêu cầu :
- Trẻ biết các công việc của người bán hàng biết mời khách và bán
hàng
- Thể hiện được vai bán hàng
- Giáo dục các cháu vui chơi cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn
* chuẩn bị :
- đồ chơi nấu nướng,rau củ,bánh,kẹo….
* Tổ chức thực hiện
Cô cho các cháu chơi đồ chơi
Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi, cô gợi hỏi trẻ để các cháu nhớ và
biết cách chơi bán hàng…
- Cô chú ý nhắn nhở trẻ cách giao tiếp với nhau trong khi chơi.


GÓC XÂY DỰNG
Xếp Nhà cho bé
* Yêu cầu:
- Các cháu biết xếp các khối gỗ cạnh nhau để tạo thành ngôi nhà
- Rèn cho các cháu cách cầm các khối gỗ.
- Giáo dục các cháu không quăng ném đồ chơi.
* Chuẩn bị :
- Các khối gỗ,….
* Tổ chức thực hiện:
- Cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi.
- Cô hỏi các cháu thích chơi gì?
- Cô cho các cháu chơi đồ chơi, chú ý về cách giao tiếp với bạn trong
khi chơi .
- Giáo dục cho các cháu chơi ngoan, không đánh bạn.
và sửa sai cho các cháu.
GÓC VẬN ĐỘNG
KÉO CƯA LỪA XEÛ
- Yêu cầu : cháu tích cực tham gia trò chơi cùng bạn và cô
- Chuẩn bi : sàn nhà sạch khô ráo, cháu gọn gàng
- Tổ chức hoạt đông: cô cho cháu ngồi hai bạn một quay vào nhau,
nắm tay nhau kéo qua kéo lại, sau mỗi lần chơi khuyến khích cháu đổi
bạn khác, nhắc cháu đọc lời đồng dao.

GÓC NGHỆ THUẬT
HÁT MÚA CÁC BÀI HÁT CÓ TRONG CHỦ ĐỀ
* Yêu cầu:
- Các cháu thuộc bài hát
- Rèn cho các cháu biết biểu diễn theo bài hát
- Giáo dục các cháu chơi ngoan
* Chuẩn bị :

- Dụng cụ âm nhạc…
* Tổ chức thực hiện:
- cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi
- Cô hỏi các cháu thích chơi gì?

GÓC KỂ CHUYỆN:
NGÔI NHÀ MÀU VÀNG VUI VẺ
* Yêu cầu:
- Các cháu biết ngồi chú ý nghe cô kể chuyện
- Rèn cho các cháu biết nghe cô hỏi và trả lới câu hỏi
- Giáo dục chú ý trong khi cô kể chuyện
* Chuẩn bị :
- Tranh chuyện, cô thuộc chuỵên
* Tổ chức thực hiện:
- Cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi.
- Cô hỏi các cháu thích có thích nghe cô kể chuyện không?
- Cô cho các cháu xem tranh. Cô hỏi các cháu trong chuyện có sư tử
cùng sống với ai? Các bạn sống với nhau thế nào?
- Qua câu chuyện các con phải biết đoàn kết cùng chơi với bạn nhé!
Vệ sinh
ăn trưa
ngủ trưa
ăn phụ
- Rèn luyện nề nếp rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Biết tiêu tiểu đúng nơi quy định
- Trẻ tập tự xúc cơm ăn, ăn tất cả các thức ăn không kén chọn, tập trẻ
mời cô mời bạn , cô giới thiếu món ăn .
- Có nề nếp ngủ trưa , không nói chuyện, khóc nhè.

×