Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3 TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.55 KB, 23 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần: 3
1

Ngày soạn:
Tiết: 3
1
Ngày dạy:
Ôn Tập 2 Bài Hát:
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ,
TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Ôn Tập Các Nốt Nhạc
I. YÊU CẦU:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
Biểu diễn các bài hát.
-Ôn tập các nốt nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục hai bài Chị ong Nâu và em bé,
Tiếng hát bạn bè mình.
- Bảng kẻ khuông nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu
và em bé
1. Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu câu 1 – 2, HS hát gõ
đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ
trình bày
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và

gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ
trình bày.
2. Hát kết hợp vận động:
Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa
vận động, yêu cầu HS chuyển
động nhẹ nhàng, duyên dáng.
- GV mời một vài HS lên trình
bày trước lớp theo nhóm 2- 4 em
hoặc cá nhân.
3. Biễu diễn bài hát theo một vài
hình thức.
GV yêu cầu thi đua biễu diễn bài
hát theo nhóm
3 - 4 em hoặc theo tổ, GV chấm
điểm.
 Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn
bè mình
1. Hát kết hợp vận động:
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện theo yêu
cầu
HS trình bày
HS tham gia biểu diễn
theo nhóm, tổ, cá nhân
HS ghi bài

HS trình bày
HS ôn động tác phụ họa
HS trình bày
HS hát và gõ đệm
HS tham gia
/> />GV chỉ định 1-2 HS học khá lên
hát và vận động phụ họa.
- GV hướng dẫn HS tập lại một
vài động tác phụ họa đã học từ tiết
28.
- HS trình bày bài hát và vận
động.
- GV mời HS lên trình bày trước
lớp theo nhóm 2 – 4 em hoặc cá
nhân.
2. Biểu diễn bài hát kết hợp gõ
đệm:
- HS tập hát và gõ đệm: Câu 1 –
2 – 3 – 4 gõ theo phách. Câu 5
– 6 – 6 – 8 gõ theo tiết tấu lời
ca.
- GV yêu cầu thi đua biểu diễn
bài hát theo nhóm 3 – 4 em hoặc
theo tổ. HS vừa hát vừa gõ đệm
như trên. GV sẽ chấm điểm
 Ôn tập các nốt nhạc
- Ôn tập qua trò chơi “ Khuông
nhạc bàn tay” để HS nhớ vị trí
nốt.
- GV viết một số nốt nhạc trên

khuông, HS tập đọc tên từng nốt
gồm cao độ ( vị trí ) và trường độ (
hình nốt).
- HS tập kẻ khuông và viết cỏc nốt
HS ghi bài
HS tham gia
HS thực hiện
/> />nhạc hoàn chỉnh. GV đọc chậm
tên từng nốt. HS đọc lại tên các
nốt đã chép
/> />Tuần: 3
2
Ngày soạn:
Tiết: 3
2
Ngày dạy:
Học Hát Bài: Do Địa Phương Lựa Chọn.
Bài Hát: KHĂN QUANG ĐỎ
I. YÊU CẦU:
- HS hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng đỏ.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được tình
cảm của bài hát.
- Qua học hát giáo dục các em yêu quý chiếc khăn
quàng và hiểu rõ ý nghĩa của chiếc khăn quàng , phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sưu tầm một bài hát hay của địa phương. Đàn và hát
thuần thục bài hát đó.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Học hát: Khăn quàng đỏ
1. Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng.
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả.
2. Đọc lời ca
1-2 HS xung phong đọc lời ca bài
hát?
3. Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát
vừa nghe
4. Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu: Bài
hát gồm 10 câu hát, trên bảng mỗi
câu được chép ở một dòng. HS đọc
lời ca từng câu trong bài hát theo tiết
tấu.
- GV gõ thanh phách theo âm hình
câu 1
- Gõ lại âm hình vừa nghe.
- 1-2 HS gõ
- Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm
mẫu, vừa gõ âm hình trên vừa đọc
lời câu 1, sau đó bắt nhịp đếm 1 –
2
- Đọc tương tự với các câu còn lại
5. Tập hát từng câu:
GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS
hát hoà giọng. Khi hát câu 1 –3 – 5 –
7-9 dãy bên trái sẽ gõ đệm theo âm

hình tiết tấu, còn câu 2 – 4 – 6 – 8-
HS ghi bài
HS theo dõi
1 HS thực hiện
HS đọc
HS nghe
HS trả lời theo cảm
nhận
HS theo dõi
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS nghe
HS gõ lại
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS tập hát
Hát câu 1 và 2
1 HS trình bày
Tập những câu còn lại
/> />10 , dãy bên phải sẽ gõ.
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ
đệm theo hướng dẫn ở trên.
- Em nào xung phong trình bày hai
câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách
tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS
hát nối lại từ đầu.
6. Hát cả bài.

- GV đệm đàn, HS hát
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài
hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo
nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp,
không đệm đàn để theo dõi HS trình
bày.
Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn
gọn.
7. Trình bày bài hát:
Dạo nhạc, cả lớp cùng hát 1-2 lần
8. Dặn dò:
Chúng ta vừa học xong bài hát Khăn
quàng đỏ, một bài hát thường sử dụng
trong các buổi sinh hoạt Đội.Về nhà
các em tiếp tục tập thêm để thuộc bài
và chuẩn bị một vài động tác đơn
giản minh họa cho bài. Qua nội dung
của bài, các em hãy thể hiện tình cảm
thiết tha với khăn quàng đỏ, yêu mến
tổt chức Đội.
HS hát cả bài
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
HS nghe và ghi nhớ
/> />
Tuần
:
3
2
Ngày

soạn:
Tiết: 3
2
Ngày
dạy:
Học Hát Bài: Do Địa Phương Lựa Chọn.
Bài Hát: KHĂN QUANG ĐỎ
I. YÊU CẦU:
- HS hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng đỏ.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được tình
cảm của bài hát.
- Qua học hát giáo dục các em yêu quý chiếc khăn
quàng và hiểu rõ ý nghĩa của chiếc khăn quàng , phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sưu tầm một bài hát hay của địa phương. Đàn và hát
thuần thục bài hát đó.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
/> />sinh
/> /> Học hát: Khăn quàng đỏ
1. Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng.
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả.
2. Đọc lời ca
1-2 HS xung phong đọc lời ca bài
hát?
3. Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát

vừa nghe
4. Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu:
Bài hát gồm 10 câu hát, trên bảng
mỗi câu được chép ở một dòng.
HS đọc lời ca từng câu trong bài
hát theo tiết tấu.
- GV gõ thanh phách theo âm hình
câu 1
- Gõ lại âm hình vừa nghe.
- 1-2 HS gõ
- Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV
làm mẫu, vừa gõ âm hình trên
vừa đọc lời câu 1, sau đó bắt
nhịp đếm 1 –2
- Đọc tương tự với các câu còn lại
5. Tập hát từng câu:
GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2),
HS hát hoà giọng. Khi hát câu 1 –3
– 5 – 7-9 dãy bên trái sẽ gõ đệm
theo âm hình tiết tấu, còn câu 2 – 4
HS ghi bài
HS theo dõi
1 HS thực hiện
HS đọc
HS nghe
HS trả lời theo cảm
nhận
HS theo dõi
HS đọc lời ca theo tiết
tấu

HS nghe
HS gõ lại
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS tập hát
Hát câu 1 và 2
1 HS trình bày
Tập những câu còn lại
/> />– 6 – 8-10 , dãy bên phải sẽ gõ.
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn
gõ đệm theo hướng dẫn ở trên.
- Em nào xung phong trình bày hai
câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách
tương tự. Sau hai câu, GV lại cho
HS hát nối lại từ đầu.
6. Hát cả bài.
- GV đệm đàn, HS hát
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày
bài hát, vừa hát các em vừa gõ
đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách
gõ theo nhịp, không đệm đàn để
theo dõi HS trình bày.
Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét
ngắn gọn.
7. Trình bày bài hát:
Dạo nhạc, cả lớp cùng hát 1-2 lần
8. Dặn dò:

Chúng ta vừa học xong bài hát
Khăn quàng đỏ, một bài hát
thường sử dụng trong các buổi
sinh hoạt Đội.Về nhà các em tiếp
tục tập thêm để thuộc bài và chuẩn
bị một vài động tác đơn giản minh
họa cho bài. Qua nội dung của bài,
các em hãy thể hiện tình cảm thiết
tha với khăn quàng đỏ, yêu mến
HS hát cả bài
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
HS nghe và ghi nhớ
/> />tổt chức Đội.
/> />Tuần
:
3
3
Ngày
soạn:
Tiết: 3
3
Ngày
dạy:
Ôn Tập Các Nốt Nhạc:
Tập Biểu Diễn Các Bài Hát
I. YÊU CẦU:
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
-Biết tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạ trên
khuông nhạc.

II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục các bài hát.
- Tranh vẽ khuông nhạc và các nốt nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
/> /> Ôn tập các nốt nhạc
- Ôn tập qua trò chơi “
Khuông nhạc bàn tay” để HS
nhớ vị trí nốt. GV hướng dẫn
để HS tự tham gia, một em đọc
tên nốt, em khác chỉ vị trí trên
bàn tay.
- GV viết một số nốt nhạc trên
khuông, HS tập đọc hoàn chỉnh
tên từng nốt gồm cao độ ( vị trí
nốt) và trường độ (hình nốt).
- HS tập kẻ khuông và viết một
số nốt nhạc hoàn chỉnh, GV đọc
chậm tên từng nốt. HS đọc lại
tên các nốt đã chép.
GV đánh giá và cho điểm.
 Tập biểu diễn các bài hát:
- GV chọn 3 bài hát vừa học:
Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng
hát bẹn bè mình và bài hát địa
phương đế các tổ, các nhóm
lên trình bày.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày
và vận động phụ họa.

- GV đánh giá, cho điểm.
- Từng nhóm lên đứng trước lớp
trình bày bài hát và vận động
phụ họa hoặc gõ đệm.
GV đánh giá, cho điểm.
HS ghi bài
HS tham gia
HS thực hiện
HS ghi bài
HS tham gia
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện theo nhạc
/> />Tuần
:
3
4
Ngày
soạn:
Tiết: 3
4
Ngày
dạy:
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. YÊU CẦU:
- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kỳ 1 và tập biểu
diên các bài hát đó.
- Khuyến khích HS tự tin trình bày bài hát. Động viên
các em nhiệt tình rong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài
lớp học.

- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của
HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sổ điểm cá nhân.
- Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
 Kiểm tra cuối năm
- Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát
, một bài đơn ca, một bài hát
theo nhóm.
- Hình thức đơn ca, mỗi em tự
chọn một bài hát đã học và lên
trình bày trước lớp.
Khi trình bày bài hát, các em có
vận động phụ họa hoặc dùng nhạc
cụ tự gõ đệm theo phách, theo
nhịp.
- Trình bày theo nhóm, các em có
thể tự chọn nhóm 3-5 em và lên
trình bày một bài tự chọn ( nếu HS
không tự chọn được nhóm, GV
xếp nhóm cho các em.
Khi trình bày bài hát, các em có
thể vận động phụ họa hoặc dùng
các nhạc cụ tự gõ đệm theo phách,
theo nhịp.
- GV đánh giá công bằng, chính
xác kết quả học tập của HS

- Khuyến khích HS sự tự tin khi
trình bày các bài hát. Động viên
các em nhiệt tình trong hoạt động
âm nhạc ở trong và người lớp học.
HS ghi bài
HS ghi nhớ
HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS thực hiện
/> /> /> />Tuần
:
3
5
Ngày
soạn:
Tiết: 3
5
Ngày
dạy:
TẬP BIỂU DIỄN
I. YÊU CẦU:
- HS trình bày những kiến thức đã học trong năm học
- Khuyến khích HS tự tin trình bày bài hát. Động viên
các em nhiệt tình rong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài
lớp học.
- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của
HS
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sổ điểm cá nhân.
- Những tài liệu phục vụ việc kiểm tra.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Kiểm tra cuối năm
- Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát ,
một bài đơn ca, một bài hát theo
nhóm.
- Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn
một bài hát đã học và lên trình bày
trước lớp.
Khi trình bày bài hát, các em có vận
động phụ họa hoặc dùng nhạc cụ tự
gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Trình bày theo nhóm, các em có
thể tự chọn nhóm 3-5 em và lên
trình bày một bài tự chọn ( nếu HS
không tự chọn được nhóm, GV xếp
nhóm cho các em.
Khi trình bày bài hát, các em có thể
vận động phụ họa hoặc dùng các
nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo
nhịp.
- GV đánh giá công bằng, chính xác
kết quả học tập của HS
- Khuyến khích HS sự tự tin khi
trình bày các bài hát. Động viên các
em nhiệt tình trong hoạt động âm
nhạc ở trong và người lớp học.
HS ghi bài
HS ghi nhớ

HS thực hiện
HS ghi nhớ
HS thực hiện
/> />
/>

×