Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học - Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.93 KB, 111 trang )

Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP CƠ SỞ NĂM 2011
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

MÃ SỐ: T.2011.38
Chủ nhiệm đề tài : TS. ĐỖ THỊ KIM HOA
Khoa Lý luận Chính trị
Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân
Hµ néi, n¨m 2013
MỤC LỤC
C S LÝ LU N VÀ KINH NGHI M TH C TI NƠ Ở Ậ Ệ Ự Ễ 7
V TÁC NG C A FDI I V I N NG L C C NH TRANH NGÀNH CÔNG NGHI P I NỀ ĐỘ Ủ ĐỐ Ớ Ă Ự Ạ Ệ ĐỆ
TỬ 7
1.2.2. Tác ng c a u t tr c ti p n c ngo i n n ng l c c nh tranh ng nh kinh tđộ ủ đầ ư ự ế ướ à đế ă ự ạ à ế
21
1.2.2.2. i u ki n u t tr c ti p n c ngo i phát huy tác ng tích c c i v i Đề ệ đểđầ ư ự ế ướ à độ ự đố ớ
n ng l c c nh tranh c a ng nh kinh tă ự ạ ủ à ế 25
1.2.2.3. c i m c a FDI ng nh công nghi p i n t các n c ang phát tri n Đặ để ủ à ệ đệ ửở ướ đ ể
trong quá trình H i nh p kinh t qu c tộ ậ ế ố ế 28
1.3. Kinh nghi m c a m t s qu c gia v b i h c i v i Vi t Nam v t ng c ng vai tròệ ủ ộ ố ố à à ọ đố ớ ệ ề ă ườ
c a FDI nh m c i thi n n ng l c c nh tranh công nghi p i n tủ ằ ả ệ ă ự ạ ệ đệ ử 29
Ch ng 2:ươ 36
TH C TR NG TÁC NGỰ Ạ ĐỘ 36
C A U T TR C TI P N C NGOÀI I V IỦ ĐẦ Ư Ự Ế ƯỚ ĐỐ Ớ 36
N NG L C C NH TRANH C A CÔNG NGHI P I N T VI T NAMĂ Ự Ạ Ủ Ệ ĐỆ Ử Ệ 36


2.1. T ng quan v công nghi p i n t Vi t Namổ ề ệ đệ ử ệ 36
2.1.1. Khái l c công nghi p i n t Vi t Nam: s hình th nh phát tri n, c i mượ ệ đệ ử ệ ự à ể đặ để 36
2.1.1.1. S hình th nh công nghi p i n tự à ệ đ ệ ử 36
2.1.1.2. c i m công nghi p i n t Vi t NamĐặ để ệ đệ ử ệ 38
c i m công nghi p i n t Vi t NamĐặ để ệ đệ ử ệ 39
(3). L ng nh kinh t m i nh n trong chi n l c phát tri n công nghi p Vi t Nam, à à ế ũ ọ ế ượ ể ệ ệ
nh ng l m t trong các ng nh ch a t c m c ích quy ho ch phát tri n, ch y u ư à ộ à ư đạ đượ ụ đ ạ ể ủ ế
c bi t l ch a t c m c tiêu chuy n giao công ngh t các công ty có v n FDI sođặ ệ à ư đạ đượ ụ ể ệ ừ ố
v i các n c trong khu v c. u t s n xu t c a CN T ch y u l nhóm s n ph m ớ ướ ự Đầ ư ả ấ ủ Đ ủ ế àở ả ẩ
i n t dân d ng, còn nhóm s n ph m i n t chuyên dùng v linh ki n i n t ch đệ ử ụ ả ẩ đệ ử à ệ đệ ử ỉ
chi m t tr ng r t nh .ế ỷ ọ ấ ỏ 40
2.1.2. Quá trình t o l p môi tr ng c nh tranh nh m thu hút u t tr c ti p n c ngo iạ ậ ườ ạ ằ đầ ư ự ế ướ à
v o công nghi p i n t Vi t Namà ệ đ ệ ử ệ 40
2.2. nh h ng c a u t tr c ti p n c ngo i n n ng l c c nh tranh c a công nghi p i nẢ ưở ủ đầ ư ự ế ướ à đế ă ự ạ ủ ệ đệ
t Vi t Namử ệ 42
2.2.1. FDI tác ng n ng l c s n xu t kinh doanh c a ng nh CN Tđộ ă ự ả ấ ủ à Đ 42
2.2.2.1. V quy mô v n u t v doanh nghi p CN Tề ố đầ ư à ệ Đ 42
2.2.1.2. V c c u công nghi p i n tề ơ ấ ệ đệ ử 46
2.2.1.3. a d ng s n ph m công nghi p i n t .Đ ạ ả ẩ ệ đệ ử 48
2.2.2. FDI thúc y chuy n giao công ngh v nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c đẩ ể ệ à ấ ượ ồ ự
ng nh công nghi p i n tà ệ đ ệ ử 52
2.2.2.1. V công nghề ệ 52
2.2.2.2. Ch t l ng ngu n nhân l cấ ượ ồ ự 54
Ho t ng c a FDI trong ng nh CN T Vi t Nam góp ph n nâng cao ch t l ng lao ạ độ ủ à Đ ệ ầ ấ ượ
ng c a ng nh m t cách tr c ti p v gián ti p. Lao ng trong khu v c FDI ng y độ ủ à ộ ự ế à ế độ ự à
c ng có ch t l ng cao vì h c ti p c n v i công ngh k thu t ti n ti n h n, môi à ấ ượ ọđượ ế ậ ớ ệ ỹ ậ ế ế ơ
tr ng l m vi c v cách th c qu n lý chuyên nghi p h n các khu v c kinh t khác. ườ à ệ à ứ ả ệ ơ ự ế
M t khác, l m vi c trong khu v c n y nh ng ng i lao ng c o t o v b i ặ à ệ ự à ữ ườ độ đượ đà ạ à ồ
d ng nâng cao tay ngh theo các ch ng trình c a các MNCs. Qua kh o sát 18 doanhưỡ ề ươ ủ ả
nghi p FDI ng nh CN T, thì 100% các doanh nghi p u có ch ng trình o t o b iệ à Đ ệ đề ươ đà ạ ồ

d ng ngh nghi p khác nhau cho lao ng. M t khác, FDI u t v o CN T Vi t ưỡ ề ệ độ ặ đầ ư à Đ ệ
Nam th i gian qua c ng t o tác ng lan truy n n nâng cao ch t l ng ngu n nhân ờ ũ ạ độ ề đế ấ ượ ồ
l c c a các th nh ph n kinh t khác nh ng khía c nh sau:ự ủ à ầ ế ở ữ ạ 54
Th nh t, các doanh nghi p CN T có v n FDI ã thúc y s hình th nh các doanh ứ ấ ệ Đ ố đ đẩ ự à
nghi p v tinh. áp ng yêu c u l nh cung ng cho các doanh nghi p FDI, các ệ ệ Đểđ ứ ầ à à ứ ệ
doanh nghi p CN T trong n c c n ph i c i cách ph ng pháp qu n lý v c ti p ệ Đ ướ ầ ả ả ươ ả àđượ ế
c n áp ng yêu c u v công ngh k thu t c a doanh nghi p FDI, do v y trình c aậ đ ứ ầ ề ệ ỹ ậ ủ ệ ậ độ ủ
nh ng ng i lao ng trong doanh nghi p c ng c nâng cao.ữ ườ độ ệ ũ đượ 54
Th hai: Khi ng i lao ng trong khu v c FDI chuy n sang các doanh nghi p CN T ứ ườ độ ự ể ệ Đ
trong n c, l m cho ch t l ng i ng lao ng nói chung v i ng lao ng trong ướ à ấ ượ độ ũ độ àđộ ũ độ
các doanh nghi p CN T n i a c nâng cao h n. Trình k n ng c a i ng lao ệ Đ ộ đị đượ ơ độ ỹ ă ủ độ ũ
ng luân chuy n n y s nh h ng n nâng cao trình c a nh ng ng nghi p độ ể à ẽả ưở đế độ ủ ữ đồ ệ
trong quá trình l m vi c.à ệ 55
Phát tri n, o t o ngu n nhân l c cho CN T, CNTT có t m quan tr ng c bi t trong ể đà ạ ồ ự Đ ấ ọ đặ ệ
ti n trình CNH-H H vì ây l các ng nh m i nh n, òi h i nhân l c trình cao, cế Đ đ à à ũ ọ đ ỏ ự độ đặ
bi t các lao ng s n xu t ph n m m, có th cho giá tr gia t ng r t cao so v i các l nh ệ độ ả ấ ầ ề ể ị ă ấ ớ ĩ
v c khác. M t th nh t u quan tr ng c n ph i k n trong l nh v c n y l i ng cán ự ộ à ự ọ ầ ả ểđế ĩ ự à àđộ ũ
b k thu t c a ng nh i n t , c bi t l ng nh i n t tin h c t ng nhanh. Cán b ộ ỹ ậ ủ à đệ ử đặ ệ à à đ ệ ử ọ ă ộ
khoa h c k thu t trong l nh v c ph n m m máy tính v i n t vi n thông ã ti p c n,ọ ỹ ậ ĩ ự ầ ề àđệ ử ễ đ ế ậ
khai thác v óng góp sáng t o c a mình trong l nh v c n y.àđ ạ ủ ĩ ự à 55
2.2.3. Tình hình tác ng c a FDI n kim ng ch xu t nh p kh u ng nh công nghi p độ ủ đế ạ ấ ậ ẩ à ệ
i n t Vi t Namđ ệ ử ệ 56
2.2.4. Tình hình tác ng c a FDI ng nh CN T n công nghi p ph trđộ ủ à Đ đế ệ ụ ợ 60
2.3. ánh giá tác ng c a FDI n n ng l c c nh tranh c a Công nghi p i n tĐ độ ủ đế ă ự ạ ủ ệ Đệ ử 63
FDI u t v o CN T Vi t Nam trong th i gian qua ã thúc y CN T c a n c ta đầ ư à Đ ệ ờ đ đẩ Đ ủ ướ
phát tri n nhanh trên nhi u l nh v c: s t ng tr ng phát tri n c a ng nh, s t ng c ngể ề ĩ ự ự ă ưở ể ủ à ự ă ườ
n ng l c c nh tranh c a các doanh nghi p CN T, nâng cao trình công ngh , ch t ă ự ạ ủ ệ Đ độ ệ ấ
l ng ngu n nhân l c, nâng cao v th c nh tranh c a s n ph m CN T Vi t Nam. ượ ồ ự ị ế ạ ủ ả ẩ Đ ệ
Nh ng tác ng tích c c c a FDI ã c phân tích r t chi ti t trong ph n kh o sát ữ độ ự ủ đ đượ ấ ế ầ ả
th c tr ng tác ng FDI i v i CN T, Trong ph n ánh giá n y chúng tôi xin t p trungự ạ độ đố ớ Đ ầ đ à ậ

v o nh ng tác ng tiêu c c v tìm nguyên nhân c a các tác ng tiêu c c ó, l m c à ữ độ ự à ủ độ ự đ à ơ
s cho xu t gi i pháp kh c ph c tình tr ng trên.ở đề ấ ả ắ ụ ạ 63
2.3.1. Tác ng tiêu c cđộ ự 63
2.3.2. Nguyên nhân c a nh ng tác ng tiêu c củ ữ độ ự 67
Phân tích tình hình th c ti n, chúng tôi nh n th y có nhi u nguyên nhân d n n ự ễ ậ ấ ề ẫ đế
h n ch tác ng tích c c, l nguyên nhân c a nh ng tác ng tiêu c c c a FDI nạ ế độ ự à ủ ữ độ ự ủ đế
n ng l c c nh tranh c a CN T.ă ự ạ ủ Đ 67
(1) o t o ch a m b o yêu c u v ch t l ng ngu n nhân l c phù h p v i công Đà ạ ư đả ả ầ ề ấ ượ ồ ự ợ ớ
nghi p i n t .ệ đ ệ ử 67
(2) Trình công ngh y u kém v ch a có chi n l c phát tri n công nghi p ph độ ệ ế à ư ế ượ ể ệ ụ
trợ 68
Chính ph ch a có chính sách khuy n khích công nghi p ph tr v n i a hóa, nên củ ư ế ệ ụ ợ à ộ đị ả
các DN c trong v ngo i n c u không u t v o công nghi p ph tr . Các DN i n tả à à ướ đề đầ ư à ệ ụ ợ đệ ử
Vi t Nam hi n t i l m n thua l , ph i chuy n i ng nh kinh doanh, ho c n u t n t i l iệ ệ ạ à ă ỗ ả ể đổ à ặ ế ồ ạ ạ
ch y u l m th ng m i, d ch v , s DN s n xu t xu t kh u r t ít - ch y u gia công.ủ ế à ươ ạ ị ụ ố ả ấ ấ ẩ ấ ủ ế 69
phát tri n công nghi p i n t c n ph i y m nh R&D. Tuy nhiên, các DN ch a u tĐể ể ệ đệ ử ầ ả đẩ ạ ư đầ ư
c bao nhiêu v o R&D. Vi c liên k t DN v i các vi n, tr ng y u nên ch a th có s nđượ à ệ ế ớ ệ ườ ế ư ể ả
ph m chi u sâu. Hi n nay r t khó tìm c các DN trong n c s n xu t khuôn m u ch tẩ ề ệ ấ đượ ướ ả ấ ẫ ấ
l ng do công nghi p ph tr không c phát tri n.ượ ệ ụ ợ đượ ể 69
(3) Chi n l c, quy ho ch phát tri n công nghi p i n t ch a phù h pế ượ ạ ể ệ đệ ử ư ợ 69
CH NG IIIƯƠ 71
GI I PHÁP T NG C NG VAI TRÒ C A U T TR C TI P N C NGOÀI NH M NÂNGẢ Ă ƯỜ Ủ ĐẦ Ư Ự Ế ƯỚ Ằ
CAO N NG L C C NH TRANH C A CÔNG NGHI P I N T VI T NAMĂ Ự Ạ Ủ Ệ ĐỆ Ử Ệ 71
TRONG QUÁ TRÌNH H I NH P KINH T QU C TỘ Ậ Ế Ố Ế 71
3.1. Quan i m v t ng c ng nh h ng c a u t tr c ti p n c ngo i i v i n ng l cđể ề ă ườ ả ưở ủ đầ ư ự ế ướ à đố ớ ă ự
c nh tranh c a công nghi p i n t Vi t Namạ ủ ệ đ ệ ử ệ 71
3.1.1. Các c n c xu t quan i mă ứđề ấ để 71
3.1.1.1. Xu h ng phát tri n ng nh công nghi p i n t i u ki n h i nh p kinh t ướ ể à ệ đệ ửđề ệ ộ ậ ế
qu c t hi n nay có nh h ng n u t tr c ti p n c ngo iố ế ệ ả ưở đế đầ ư ự ế ướ à 71
3.1.1.2. Thu n l i v khó kh n trong thu hút v s d ng FDI nh m t ng kh n ng ậ ợ à ă à ử ụ ằ ă ả ă

c nh tranh c a công nghi p i n t Vi t Nam trong quá trình h i nh p kinh t qu c ạ ủ ệ đệ ử ệ ộ ậ ế ố
tế 72
3.1.2. Quan i m thu hút v s d ng FDI nh m nâng cao n ng l c c nh tranh công để à ử ụ ằ ă ự ạ
nghi p i n t Vi t Namệ đ ệ ử ệ 77
3.1.2. 1. Ph ng h ng thu hút FDI c a Vi t Namươ ướ ủ ệ 77
N n kinh t th gi i ti p t c phát tri n trong xu th to n c u hóa. S an xen l i íchề ế ế ớ ế ụ ể ế à ầ ựđ ợ
gi a các qu c gia v cu c u tranh c a các l c l ng ti n b trên th gi i ã c ng ữ ố à ộ đấ ủ ự ượ ế ộ ế ớ đ ủ
c xu th hòa bình, phát tri n v ti n b xã h i. Hi n nay s phát tri n c a khoa h c ố ế ể à ế ộ ộ ệ ự ể ủ ọ
k thu t v xu h ng chuy n d ch sang n n kinh t tri th c thúc y ho t ng FDI. ỹ ậ à ướ ể ị ề ế ứ đẩ ạ độ
Nhìn l i th i gian qua, TNN trong các ng nh công nghi p tuy có m t s kh i s c ạ ờ Đ à ệ ộ ố ở ắ
v chi m t tr ng áng k trong t ng v n u t n c ngo i v o Vi t Nam, nh ng à ế ỷ ọ đ ể ổ ố đầ ư ướ à à ệ ư
quy mô v hi u qu u t v n ch a th c s áp ng c yêu c u c a s nghi p à ệ ảđầ ư ẫ ư ự ựđ ứ đượ ầ ủ ự ệ
CNH, H H t n c.Đ đấ ướ 77
Trong th i gian t i, thu hút FDI c a Vi t Nam nên t p trung v o nh ng v n sau:ờ ớ ủ ệ ậ à ữ ấ đề
77
- Thu hút FDI phù h p v i xu h ng v n ng c a kinh t th gi i v b o m cho ợ ớ ướ ậ độ ủ ế ế ớ à ả đả
n n kinh t hòa nh p v o m ng l i s n xu t qu c t v khu v c.ề ế ậ à ạ ướ ả ấ ố ế à ự 77
- Chú tr ng thu hút FDI có công ngh ngu n v t ng b c t o ra s phát tri n t ọ ệ ồ à ừ ướ ạ ự ể độ
bi n. ng th i k t h p thu hút FDI v i trình công ngh khác nhau phù h p v i ế Đồ ờ ế ợ ớ độ ệ ợ ớ
i u ki n c a Vi t Nam.đề ệ ủ ệ 77
- K t h p thu hút FDI h ng n i v h ng ngo i h p lý nh m phát tri n n ng l c ế ợ ướ ộ à ướ ạ ợ ằ ể ă ự
c nh tranh c a n n kinh t . Thu hút FDI trong ch ng m c nh t nh h ng v nh p ạ ủ ề ế ừ ự ấ đị ướ ề ậ
kh u, nh ng v d i h n thu hút FDI h ng v xu t kh u.ẩ ư ề à ạ ướ ề ấ ẩ 77
- Th c hi n chính sách thu hút FDI ng th i v i c i cách kinh t nh m t o môi ự ệ đồ ờ ớ ả ế ằ ạ
tr ng thu n l i cho u t . M c tiêu v chính sách thu hút, s d ng FDI ph i d a ườ ậ ợ đầ ư ụ à ử ụ ả ự
trên c s c ch th tr ng, áp ng l i ích c a c nh u t v c a t n c.ơ ở ơ ế ị ườ đ ứ ợ ủ ả àđầ ư à ủ đấ ướ 77
3.1.2.2. Quan i m thu hút FDI nh m nâng cao v th c a công nghi p i n tđể ằ ị ế ủ ệ đệ ử 77
(1) Thu hút FDI nh m chuy n d ch c c u u t theo h ng phát tri n i n t ằ ể ị ơ ấ đầ ư ướ ể đệ ử
chuyên dùng 77
(2) Thu hút v s d ng u t tr c ti p n c ngo i nh m th c hi n chi n l c phát à ử ụ đầ ư ự ế ướ à ằ ự ệ ế ượ

tri n CN T h ng v xu t kh uể Đ ướ ề ấ ẩ 78
(3) Thu hút v s d ng u t tr c ti p n c ngo i v o CN T g n v i c i cách kinh à ử ụ đầ ư ự ế ướ à à Đ ắ ớ ả
t , c i cách h nh chính, th c hi n s bình ng i v i các th nh ph n kinh tế ả à ự ệ ự đẳ đố ớ à ầ ế 78
(4) Nâng cao ch t l ng hi u qu u t tr c ti p n c ngo iấ ượ ệ ảđầ ư ự ế ướ à 79
Giai o n m i, thu hút v s d ng FDI ng th i nh m hai m c tiêu: Th nh t, FDI đ ạ ớ à ử ụ đồ ờ ằ ụ ứ ấ
u t thúc y các doanh nghi p trong n c s n xu t các s n ph m i n t , v đầ ưđể đẩ ệ ướ ả ấ ả ẩ đệ ử à
công o n s n xu t có h m l ng lao ng ph thông cao. Th hai, khuy n khích đ ạ ả ấ à ượ độ ổ ứ ế
FDI có s d ng công ngh ngu n v lao ng có k n ng. V i nh ng FDI u t v o ử ụ ệ ồ à độ ỹ ă ớ ữ đầ ư à
s n ph m v công o n s n xu t yêu c u công ngh trình cao v lao ng k ả ẩ à đ ạ ả ấ ầ ệ độ à độ ỹ
n ng, c n xem xét th m nh v m b o s cam k t c a nh u t v o t o, b i ă ầ ẩ đị àđả ả ự ế ủ àđầ ư ềđà ạ ồ
d ng ngu n nhân l c,ưỡ ồ ự 80
3.2. M t s gi i pháp v t ng c ng nh h ng c a u t tr c ti p n c ngo i i v iộ ố ả ề ă ườ ả ưở ủ đầ ư ự ế ướ à đố ớ
n ng l c c nh tranh c a công nghi p i n t Vi t Namă ự ạ ủ ệ đ ệ ử ệ 80
3.2.1. T ng c ng qu n lý nh n c i v i thu hút v s d ng FDI v o CN Tă ườ ả à ướ đố ớ à ử ụ à Đ 80
3.2.1.1. Ho n thi n chi n l c thu hút v s d ng FDI phát tri n CN Tà ệ ế ượ à ử ụ ể Đ 80
3.2.1.2. Ho n thi n h th ng pháp lu t, chính sách, v t ng c ng ho t ng thanh à ệ ệ ố ậ à ă ườ ạ độ
tra ki m traể 81
3.2.1.3. Xây d ng v ho n thi n chi n l c, chính sách phát tri n ngu n nhân l cự à à ệ ế ượ ể ồ ự .84
3.2.2. Thu hút v s d ng FDI nh m phát tri n công nghi p ph tr v chú tr ng nâng à ử ụ ằ ể ệ ụ ợ à ọ
cao hi u qu s d ng c a các khu công nghi p, khu ch xu t.ệ ả ử ụ ủ ệ ế ấ 87
3.2.3. T ng c ng thu hút v s d ng FDI nh m chuy n d ch c c u s n ph m s n xu t ă ườ à ử ụ ằ ể ị ơ ấ ả ẩ ả ấ
CN TĐ 90
3.2.4. T ng c ng thu hút v s d ng FDI nh m nâng cao kh n ng c nh tranh c a các ă ườ à ử ụ ằ ả ă ạ ủ
doanh nghi p trong n cệ ướ 92
3.2.5. y m nh các ho t ng xúc ti n th ng m i, u t v t ng c ng v nâng cao Đẩ ạ ạ độ ế ươ ạ đầ ư à ă ườ à
ch t l ng ho t ng thông tin, d báo th tr ngấ ượ ạ độ ự ị ườ 98
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
Nghĩa đầy đủ

Tiếng Anh Tiếng Việt
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
ASEAN Association of South-East Asian
Nations
Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam
Á
BHTQ Bảo hộ thuế quan
CNĐT Công nghiệp điện tử
CNH-
HĐH
Công nghiệp hoá-hiện đại hoá
CNTT Công nghệ thông tin
DN Doanh nghiệp
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
EC European Community Cộng đồng Châu Âu
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GCI Global Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp
GDP Gross Dometic Products Tổng sản phẩm quốc nội
GSP Generalized System of Preferences Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
MFN The Most Favoured Nation Đối xử quốc gia
CNĐT Ngành công nghiệp điện tử
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
NK Nhập Khẩu
TBT Technical Barriers to Trade Hiệp định về các rào cản kĩ thuật
đối với thương mại
TRIMS Trade Related Investment
Measures
Hiệp định về đầu tư liên quan đến

thương mại
VEIA Vietnam Electric Industries
association
Hiệp hội DN Điện tử Việt Nam
XK Xuất khẩu
XNK Xuất nhập khẩu
WB World Bank Ngân hàng thế giới
WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
C S LÝ LU N VÀ KINH NGHI M TH C TI NƠ Ở Ậ Ệ Ự Ễ 7
V TÁC NG C A FDI I V I N NG L C C NH TRANH NGÀNH CÔNG NGHI P I NỀ ĐỘ Ủ ĐỐ Ớ Ă Ự Ạ Ệ ĐỆ
TỬ 7
1.2.2. Tác ng c a u t tr c ti p n c ngo i n n ng l c c nh tranh ng nh kinh tđộ ủ đầ ư ự ế ướ à đế ă ự ạ à ế
21
1.2.2.2. i u ki n u t tr c ti p n c ngo i phát huy tác ng tích c c i v i Đề ệ đểđầ ư ự ế ướ à độ ự đố ớ
n ng l c c nh tranh c a ng nh kinh tă ự ạ ủ à ế 25
1.2.2.3. c i m c a FDI ng nh công nghi p i n t các n c ang phát tri n Đặ để ủ à ệ đệ ửở ướ đ ể
trong quá trình H i nh p kinh t qu c tộ ậ ế ố ế 28
1.3. Kinh nghi m c a m t s qu c gia v b i h c i v i Vi t Nam v t ng c ng vai tròệ ủ ộ ố ố à à ọ đố ớ ệ ề ă ườ
c a FDI nh m c i thi n n ng l c c nh tranh công nghi p i n tủ ằ ả ệ ă ự ạ ệ đệ ử 29
Ch ng 2:ươ 36
TH C TR NG TÁC NGỰ Ạ ĐỘ 36
C A U T TR C TI P N C NGOÀI I V IỦ ĐẦ Ư Ự Ế ƯỚ ĐỐ Ớ 36
N NG L C C NH TRANH C A CÔNG NGHI P I N T VI T NAMĂ Ự Ạ Ủ Ệ ĐỆ Ử Ệ 36
2.1. T ng quan v công nghi p i n t Vi t Namổ ề ệ đệ ử ệ 36
2.1.1. Khái l c công nghi p i n t Vi t Nam: s hình th nh phát tri n, c i mượ ệ đệ ử ệ ự à ể đặ để 36
2.1.1.1. S hình th nh công nghi p i n tự à ệ đ ệ ử 36
2.1.1.2. c i m công nghi p i n t Vi t NamĐặ để ệ đệ ử ệ 38
c i m công nghi p i n t Vi t NamĐặ để ệ đệ ử ệ 39

(3). L ng nh kinh t m i nh n trong chi n l c phát tri n công nghi p Vi t Nam, à à ế ũ ọ ế ượ ể ệ ệ
nh ng l m t trong các ng nh ch a t c m c ích quy ho ch phát tri n, ch y u ư à ộ à ư đạ đượ ụ đ ạ ể ủ ế
c bi t l ch a t c m c tiêu chuy n giao công ngh t các công ty có v n FDI sođặ ệ à ư đạ đượ ụ ể ệ ừ ố
v i các n c trong khu v c. u t s n xu t c a CN T ch y u l nhóm s n ph m ớ ướ ự Đầ ư ả ấ ủ Đ ủ ế àở ả ẩ
i n t dân d ng, còn nhóm s n ph m i n t chuyên dùng v linh ki n i n t ch đệ ử ụ ả ẩ đệ ử à ệ đệ ử ỉ
chi m t tr ng r t nh .ế ỷ ọ ấ ỏ 40
2.1.2. Quá trình t o l p môi tr ng c nh tranh nh m thu hút u t tr c ti p n c ngo iạ ậ ườ ạ ằ đầ ư ự ế ướ à
v o công nghi p i n t Vi t Namà ệ đ ệ ử ệ 40
2.2. nh h ng c a u t tr c ti p n c ngo i n n ng l c c nh tranh c a công nghi p i nẢ ưở ủ đầ ư ự ế ướ à đế ă ự ạ ủ ệ đệ
t Vi t Namử ệ 42
2.2.1. FDI tác ng n ng l c s n xu t kinh doanh c a ng nh CN Tđộ ă ự ả ấ ủ à Đ 42
2.2.2.1. V quy mô v n u t v doanh nghi p CN Tề ố đầ ư à ệ Đ 42
2.2.1.2. V c c u công nghi p i n tề ơ ấ ệ đệ ử 46
2.2.1.3. a d ng s n ph m công nghi p i n t .Đ ạ ả ẩ ệ đệ ử 48
2.2.2. FDI thúc y chuy n giao công ngh v nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c đẩ ể ệ à ấ ượ ồ ự
ng nh công nghi p i n tà ệ đ ệ ử 52
2.2.2.1. V công nghề ệ 52
2.2.2.2. Ch t l ng ngu n nhân l cấ ượ ồ ự 54
Ho t ng c a FDI trong ng nh CN T Vi t Nam góp ph n nâng cao ch t l ng lao ạ độ ủ à Đ ệ ầ ấ ượ
ng c a ng nh m t cách tr c ti p v gián ti p. Lao ng trong khu v c FDI ng y độ ủ à ộ ự ế à ế độ ự à
c ng có ch t l ng cao vì h c ti p c n v i công ngh k thu t ti n ti n h n, môi à ấ ượ ọđượ ế ậ ớ ệ ỹ ậ ế ế ơ
tr ng l m vi c v cách th c qu n lý chuyên nghi p h n các khu v c kinh t khác. ườ à ệ à ứ ả ệ ơ ự ế
M t khác, l m vi c trong khu v c n y nh ng ng i lao ng c o t o v b i ặ à ệ ự à ữ ườ độ đượ đà ạ à ồ
d ng nâng cao tay ngh theo các ch ng trình c a các MNCs. Qua kh o sát 18 doanhưỡ ề ươ ủ ả
nghi p FDI ng nh CN T, thì 100% các doanh nghi p u có ch ng trình o t o b iệ à Đ ệ đề ươ đà ạ ồ
d ng ngh nghi p khác nhau cho lao ng. M t khác, FDI u t v o CN T Vi t ưỡ ề ệ độ ặ đầ ư à Đ ệ
Nam th i gian qua c ng t o tác ng lan truy n n nâng cao ch t l ng ngu n nhân ờ ũ ạ độ ề đế ấ ượ ồ
l c c a các th nh ph n kinh t khác nh ng khía c nh sau:ự ủ à ầ ế ở ữ ạ 54
Th nh t, các doanh nghi p CN T có v n FDI ã thúc y s hình th nh các doanh ứ ấ ệ Đ ố đ đẩ ự à
nghi p v tinh. áp ng yêu c u l nh cung ng cho các doanh nghi p FDI, các ệ ệ Đểđ ứ ầ à à ứ ệ

doanh nghi p CN T trong n c c n ph i c i cách ph ng pháp qu n lý v c ti p ệ Đ ướ ầ ả ả ươ ả àđượ ế
c n áp ng yêu c u v công ngh k thu t c a doanh nghi p FDI, do v y trình c aậ đ ứ ầ ề ệ ỹ ậ ủ ệ ậ độ ủ
nh ng ng i lao ng trong doanh nghi p c ng c nâng cao.ữ ườ độ ệ ũ đượ 54
Th hai: Khi ng i lao ng trong khu v c FDI chuy n sang các doanh nghi p CN T ứ ườ độ ự ể ệ Đ
trong n c, l m cho ch t l ng i ng lao ng nói chung v i ng lao ng trong ướ à ấ ượ độ ũ độ àđộ ũ độ
các doanh nghi p CN T n i a c nâng cao h n. Trình k n ng c a i ng lao ệ Đ ộ đị đượ ơ độ ỹ ă ủ độ ũ
ng luân chuy n n y s nh h ng n nâng cao trình c a nh ng ng nghi p độ ể à ẽả ưở đế độ ủ ữ đồ ệ
trong quá trình l m vi c.à ệ 55
Phát tri n, o t o ngu n nhân l c cho CN T, CNTT có t m quan tr ng c bi t trong ể đà ạ ồ ự Đ ấ ọ đặ ệ
ti n trình CNH-H H vì ây l các ng nh m i nh n, òi h i nhân l c trình cao, cế Đ đ à à ũ ọ đ ỏ ự độ đặ
bi t các lao ng s n xu t ph n m m, có th cho giá tr gia t ng r t cao so v i các l nh ệ độ ả ấ ầ ề ể ị ă ấ ớ ĩ
v c khác. M t th nh t u quan tr ng c n ph i k n trong l nh v c n y l i ng cán ự ộ à ự ọ ầ ả ểđế ĩ ự à àđộ ũ
b k thu t c a ng nh i n t , c bi t l ng nh i n t tin h c t ng nhanh. Cán b ộ ỹ ậ ủ à đệ ử đặ ệ à à đ ệ ử ọ ă ộ
khoa h c k thu t trong l nh v c ph n m m máy tính v i n t vi n thông ã ti p c n,ọ ỹ ậ ĩ ự ầ ề àđệ ử ễ đ ế ậ
khai thác v óng góp sáng t o c a mình trong l nh v c n y.àđ ạ ủ ĩ ự à 55
2.2.3. Tình hình tác ng c a FDI n kim ng ch xu t nh p kh u ng nh công nghi p độ ủ đế ạ ấ ậ ẩ à ệ
i n t Vi t Namđ ệ ử ệ 56
2.2.4. Tình hình tác ng c a FDI ng nh CN T n công nghi p ph trđộ ủ à Đ đế ệ ụ ợ 60
2.3. ánh giá tác ng c a FDI n n ng l c c nh tranh c a Công nghi p i n tĐ độ ủ đế ă ự ạ ủ ệ Đệ ử 63
FDI u t v o CN T Vi t Nam trong th i gian qua ã thúc y CN T c a n c ta đầ ư à Đ ệ ờ đ đẩ Đ ủ ướ
phát tri n nhanh trên nhi u l nh v c: s t ng tr ng phát tri n c a ng nh, s t ng c ngể ề ĩ ự ự ă ưở ể ủ à ự ă ườ
n ng l c c nh tranh c a các doanh nghi p CN T, nâng cao trình công ngh , ch t ă ự ạ ủ ệ Đ độ ệ ấ
l ng ngu n nhân l c, nâng cao v th c nh tranh c a s n ph m CN T Vi t Nam. ượ ồ ự ị ế ạ ủ ả ẩ Đ ệ
Nh ng tác ng tích c c c a FDI ã c phân tích r t chi ti t trong ph n kh o sát ữ độ ự ủ đ đượ ấ ế ầ ả
th c tr ng tác ng FDI i v i CN T, Trong ph n ánh giá n y chúng tôi xin t p trungự ạ độ đố ớ Đ ầ đ à ậ
v o nh ng tác ng tiêu c c v tìm nguyên nhân c a các tác ng tiêu c c ó, l m c à ữ độ ự à ủ độ ự đ à ơ
s cho xu t gi i pháp kh c ph c tình tr ng trên.ở đề ấ ả ắ ụ ạ 63
2.3.1. Tác ng tiêu c cđộ ự 63
2.3.2. Nguyên nhân c a nh ng tác ng tiêu c củ ữ độ ự 67
Phân tích tình hình th c ti n, chúng tôi nh n th y có nhi u nguyên nhân d n n ự ễ ậ ấ ề ẫ đế

h n ch tác ng tích c c, l nguyên nhân c a nh ng tác ng tiêu c c c a FDI nạ ế độ ự à ủ ữ độ ự ủ đế
n ng l c c nh tranh c a CN T.ă ự ạ ủ Đ 67
(1) o t o ch a m b o yêu c u v ch t l ng ngu n nhân l c phù h p v i công Đà ạ ư đả ả ầ ề ấ ượ ồ ự ợ ớ
nghi p i n t .ệ đ ệ ử 67
(2) Trình công ngh y u kém v ch a có chi n l c phát tri n công nghi p ph độ ệ ế à ư ế ượ ể ệ ụ
trợ 68
Chính ph ch a có chính sách khuy n khích công nghi p ph tr v n i a hóa, nên củ ư ế ệ ụ ợ à ộ đị ả
các DN c trong v ngo i n c u không u t v o công nghi p ph tr . Các DN i n tả à à ướ đề đầ ư à ệ ụ ợ đệ ử
Vi t Nam hi n t i l m n thua l , ph i chuy n i ng nh kinh doanh, ho c n u t n t i l iệ ệ ạ à ă ỗ ả ể đổ à ặ ế ồ ạ ạ
ch y u l m th ng m i, d ch v , s DN s n xu t xu t kh u r t ít - ch y u gia công.ủ ế à ươ ạ ị ụ ố ả ấ ấ ẩ ấ ủ ế 69
phát tri n công nghi p i n t c n ph i y m nh R&D. Tuy nhiên, các DN ch a u tĐể ể ệ đệ ử ầ ả đẩ ạ ư đầ ư
c bao nhiêu v o R&D. Vi c liên k t DN v i các vi n, tr ng y u nên ch a th có s nđượ à ệ ế ớ ệ ườ ế ư ể ả
ph m chi u sâu. Hi n nay r t khó tìm c các DN trong n c s n xu t khuôn m u ch tẩ ề ệ ấ đượ ướ ả ấ ẫ ấ
l ng do công nghi p ph tr không c phát tri n.ượ ệ ụ ợ đượ ể 69
(3) Chi n l c, quy ho ch phát tri n công nghi p i n t ch a phù h pế ượ ạ ể ệ đệ ử ư ợ 69
CH NG IIIƯƠ 71
GI I PHÁP T NG C NG VAI TRÒ C A U T TR C TI P N C NGOÀI NH M NÂNGẢ Ă ƯỜ Ủ ĐẦ Ư Ự Ế ƯỚ Ằ
CAO N NG L C C NH TRANH C A CÔNG NGHI P I N T VI T NAMĂ Ự Ạ Ủ Ệ ĐỆ Ử Ệ 71
TRONG QUÁ TRÌNH H I NH P KINH T QU C TỘ Ậ Ế Ố Ế 71
3.1. Quan i m v t ng c ng nh h ng c a u t tr c ti p n c ngo i i v i n ng l cđể ề ă ườ ả ưở ủ đầ ư ự ế ướ à đố ớ ă ự
c nh tranh c a công nghi p i n t Vi t Namạ ủ ệ đ ệ ử ệ 71
3.1.1. Các c n c xu t quan i mă ứđề ấ để 71
3.1.1.1. Xu h ng phát tri n ng nh công nghi p i n t i u ki n h i nh p kinh t ướ ể à ệ đệ ửđề ệ ộ ậ ế
qu c t hi n nay có nh h ng n u t tr c ti p n c ngo iố ế ệ ả ưở đế đầ ư ự ế ướ à 71
3.1.1.2. Thu n l i v khó kh n trong thu hút v s d ng FDI nh m t ng kh n ng ậ ợ à ă à ử ụ ằ ă ả ă
c nh tranh c a công nghi p i n t Vi t Nam trong quá trình h i nh p kinh t qu c ạ ủ ệ đệ ử ệ ộ ậ ế ố
tế 72
3.1.2. Quan i m thu hút v s d ng FDI nh m nâng cao n ng l c c nh tranh công để à ử ụ ằ ă ự ạ
nghi p i n t Vi t Namệ đ ệ ử ệ 77
3.1.2. 1. Ph ng h ng thu hút FDI c a Vi t Namươ ướ ủ ệ 77

N n kinh t th gi i ti p t c phát tri n trong xu th to n c u hóa. S an xen l i íchề ế ế ớ ế ụ ể ế à ầ ựđ ợ
gi a các qu c gia v cu c u tranh c a các l c l ng ti n b trên th gi i ã c ng ữ ố à ộ đấ ủ ự ượ ế ộ ế ớ đ ủ
c xu th hòa bình, phát tri n v ti n b xã h i. Hi n nay s phát tri n c a khoa h c ố ế ể à ế ộ ộ ệ ự ể ủ ọ
k thu t v xu h ng chuy n d ch sang n n kinh t tri th c thúc y ho t ng FDI. ỹ ậ à ướ ể ị ề ế ứ đẩ ạ độ
Nhìn l i th i gian qua, TNN trong các ng nh công nghi p tuy có m t s kh i s c ạ ờ Đ à ệ ộ ố ở ắ
v chi m t tr ng áng k trong t ng v n u t n c ngo i v o Vi t Nam, nh ng à ế ỷ ọ đ ể ổ ố đầ ư ướ à à ệ ư
quy mô v hi u qu u t v n ch a th c s áp ng c yêu c u c a s nghi p à ệ ảđầ ư ẫ ư ự ựđ ứ đượ ầ ủ ự ệ
CNH, H H t n c.Đ đấ ướ 77
Trong th i gian t i, thu hút FDI c a Vi t Nam nên t p trung v o nh ng v n sau:ờ ớ ủ ệ ậ à ữ ấ đề
77
- Thu hút FDI phù h p v i xu h ng v n ng c a kinh t th gi i v b o m cho ợ ớ ướ ậ độ ủ ế ế ớ à ả đả
n n kinh t hòa nh p v o m ng l i s n xu t qu c t v khu v c.ề ế ậ à ạ ướ ả ấ ố ế à ự 77
- Chú tr ng thu hút FDI có công ngh ngu n v t ng b c t o ra s phát tri n t ọ ệ ồ à ừ ướ ạ ự ể độ
bi n. ng th i k t h p thu hút FDI v i trình công ngh khác nhau phù h p v i ế Đồ ờ ế ợ ớ độ ệ ợ ớ
i u ki n c a Vi t Nam.đề ệ ủ ệ 77
- K t h p thu hút FDI h ng n i v h ng ngo i h p lý nh m phát tri n n ng l c ế ợ ướ ộ à ướ ạ ợ ằ ể ă ự
c nh tranh c a n n kinh t . Thu hút FDI trong ch ng m c nh t nh h ng v nh p ạ ủ ề ế ừ ự ấ đị ướ ề ậ
kh u, nh ng v d i h n thu hút FDI h ng v xu t kh u.ẩ ư ề à ạ ướ ề ấ ẩ 77
- Th c hi n chính sách thu hút FDI ng th i v i c i cách kinh t nh m t o môi ự ệ đồ ờ ớ ả ế ằ ạ
tr ng thu n l i cho u t . M c tiêu v chính sách thu hút, s d ng FDI ph i d a ườ ậ ợ đầ ư ụ à ử ụ ả ự
trên c s c ch th tr ng, áp ng l i ích c a c nh u t v c a t n c.ơ ở ơ ế ị ườ đ ứ ợ ủ ả àđầ ư à ủ đấ ướ 77
3.1.2.2. Quan i m thu hút FDI nh m nâng cao v th c a công nghi p i n tđể ằ ị ế ủ ệ đệ ử 77
(1) Thu hút FDI nh m chuy n d ch c c u u t theo h ng phát tri n i n t ằ ể ị ơ ấ đầ ư ướ ể đệ ử
chuyên dùng 77
(2) Thu hút v s d ng u t tr c ti p n c ngo i nh m th c hi n chi n l c phát à ử ụ đầ ư ự ế ướ à ằ ự ệ ế ượ
tri n CN T h ng v xu t kh uể Đ ướ ề ấ ẩ 78
(3) Thu hút v s d ng u t tr c ti p n c ngo i v o CN T g n v i c i cách kinh à ử ụ đầ ư ự ế ướ à à Đ ắ ớ ả
t , c i cách h nh chính, th c hi n s bình ng i v i các th nh ph n kinh tế ả à ự ệ ự đẳ đố ớ à ầ ế 78
(4) Nâng cao ch t l ng hi u qu u t tr c ti p n c ngo iấ ượ ệ ảđầ ư ự ế ướ à 79
Giai o n m i, thu hút v s d ng FDI ng th i nh m hai m c tiêu: Th nh t, FDI đ ạ ớ à ử ụ đồ ờ ằ ụ ứ ấ

u t thúc y các doanh nghi p trong n c s n xu t các s n ph m i n t , v đầ ưđể đẩ ệ ướ ả ấ ả ẩ đệ ử à
công o n s n xu t có h m l ng lao ng ph thông cao. Th hai, khuy n khích đ ạ ả ấ à ượ độ ổ ứ ế
FDI có s d ng công ngh ngu n v lao ng có k n ng. V i nh ng FDI u t v o ử ụ ệ ồ à độ ỹ ă ớ ữ đầ ư à
s n ph m v công o n s n xu t yêu c u công ngh trình cao v lao ng k ả ẩ à đ ạ ả ấ ầ ệ độ à độ ỹ
n ng, c n xem xét th m nh v m b o s cam k t c a nh u t v o t o, b i ă ầ ẩ đị àđả ả ự ế ủ àđầ ư ềđà ạ ồ
d ng ngu n nhân l c,ưỡ ồ ự 80
3.2. M t s gi i pháp v t ng c ng nh h ng c a u t tr c ti p n c ngo i i v iộ ố ả ề ă ườ ả ưở ủ đầ ư ự ế ướ à đố ớ
n ng l c c nh tranh c a công nghi p i n t Vi t Namă ự ạ ủ ệ đ ệ ử ệ 80
3.2.1. T ng c ng qu n lý nh n c i v i thu hút v s d ng FDI v o CN Tă ườ ả à ướ đố ớ à ử ụ à Đ 80
3.2.1.1. Ho n thi n chi n l c thu hút v s d ng FDI phát tri n CN Tà ệ ế ượ à ử ụ ể Đ 80
3.2.1.2. Ho n thi n h th ng pháp lu t, chính sách, v t ng c ng ho t ng thanh à ệ ệ ố ậ à ă ườ ạ độ
tra ki m traể 81
3.2.1.3. Xây d ng v ho n thi n chi n l c, chính sách phát tri n ngu n nhân l cự à à ệ ế ượ ể ồ ự .84
3.2.2. Thu hút v s d ng FDI nh m phát tri n công nghi p ph tr v chú tr ng nâng à ử ụ ằ ể ệ ụ ợ à ọ
cao hi u qu s d ng c a các khu công nghi p, khu ch xu t.ệ ả ử ụ ủ ệ ế ấ 87
3.2.3. T ng c ng thu hút v s d ng FDI nh m chuy n d ch c c u s n ph m s n xu t ă ườ à ử ụ ằ ể ị ơ ấ ả ẩ ả ấ
CN TĐ 90
3.2.4. T ng c ng thu hút v s d ng FDI nh m nâng cao kh n ng c nh tranh c a các ă ườ à ử ụ ằ ả ă ạ ủ
doanh nghi p trong n cệ ướ 92
3.2.5. y m nh các ho t ng xúc ti n th ng m i, u t v t ng c ng v nâng cao Đẩ ạ ạ độ ế ươ ạ đầ ư à ă ườ à
ch t l ng ho t ng thông tin, d báo th tr ngấ ượ ạ độ ự ị ườ 98
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển ngành công nghiệp Điện tử (CNĐT) Việt Nam có vai trò quan
trọng đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế, và hội nhập kinh tế
thế giới. Công nghiệp điện tử không những là ngành có tốc độ phát triển cao mà còn
là ngành kinh tế đóng góp thúc đẩy các sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
Liên tục trong nhiều năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của ngành CNĐT trở thành
ngành là một trong 10 ngành có kim ngạch cao nhất của Việt Nam.
Từ những năm trước 1990s, CNĐT là ngành kinh tế mới hình thành, nhưng

sau thời gian đó liên tục có những thành công lớn trong phát triển: tốc độ phát
triển cao qua các năm, số lượng doanh nghiệp đầu tư ở tất cả các thành phần
kinh tế tăng nhanh, ngành kinh tế thu hút được số lượng lớn lao động kỹ năng…
Đặc biệt, ở Việt Nam hiện nay xuất hiện nhiều nhà sản xuất lớn trên thế giới
trong ngành CNĐT.
CNĐT được nhìn nhận là một trong những ngành đã và đang có những
bước tiến về năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, ngành điện tử Việt Nam, các doanh
nghiệp ngành công nghiệp điện tử Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém về vị
thế cạnh tranh. Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến các nhân tố tác động đến sự phát
triển và năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được nhiều nghiên cứu coi là một trong
các nhân tố quan trọng. Thực tế, bên cạnh những tác động tích cực, năng lực
cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử còn chịu ảnh hưởng tiêu cực của FDI.
Kết quả nghiên cứu với tham vọng đề xuất giải pháp về chính sách nhằm
phát huy tác động tích cực của FDI đến quá trình cải thiện năng lực cạnh tranh
của ngành công nghiệp điện tử và hạn chế những tác động tiêu cực. Đồng thời
nghiên cứu cũng có thể giúp các doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử có
chiến lược kinh doanh sao cho tận dụng những tác động của FDI nhằm cải thiện
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1
Tình hình nghiên cứu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào công nghiệp điện tử (CNĐT) thu hút
sự quan tâm của giới nghiên cứu, cơ quan hoạch định chính sách và các doanh
nghiệp. Nhiều nghiên cứu đề cập, luận giải vấn đề lý luận và thực tiễn đối với
thu hút FDI và tác động của FDI đối với nền kinh tế của các quốc gia. Có nghiên
cứu đề cập đến chính sách thu hút và quản lý nhà nước đối với FDI. Nhiều
nghiên cứu khác đặt vấn đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh kinh tế của nền kinh
tế, của ngành kinh tế. Cũng như có nghiên cứu đi phân tích mối quan hệ giữa sức
hút của năng lực cạnh tranh kinh tế với FDI và tác động ngược lại của FDI đối
với năng lực cạnh tranh kinh tế.

Tác giả xin được trình bày tổng quát các vấn đề đã được các nghiên cứu đề
cập và tác giả đã nghiên cứu và kế thừa kết quả nghiên cứu:
(1). Đối với đề tài nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài, các tác giả đã
phân tích các lý thuyết lý giải vì sao có sự dịch chuyển dòng vốn FDI và tác
động của nó đối các quốc gia liên quan. Các lý thuyết về FDI cho rằng dòng vốn
FDI là tất yếu trong nền kinh tế thế giới hiện nay cả từ phía góc độ nền kinh tế
và cả góc độ doanh nghiệp đầu tư. Đơn cử như một số nghiên cứu sau: Lợi
nhuận cận biên, Chu kỳ sản phẩm, lý thuyết Chiết trung
(2). Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh phân tích các khía cạnh như:
phân loại, các cấp độ năng lực cạnh tranh, các tiêu chí phản ảnh năng lực cạnh
tranh, và nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh. Các nghiên cứu điển hình là:
- Liên kết giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp
nội địa trong phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Một số vấn đề chính sách.
ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền, nghiên cứu viên Tạp chí Quản lý kinh tế.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam, ThS. Trần Thanh Bình, nghiên cứu viên Ban nghiên cứu Môi
trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh.
(3). Về khía cạnh tác động của FDI, các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến cơ
chế tác động đến nền kinh tế và ngành kinh tế cụ thể. Ví dụ nghiên cứu của:
2
- Anthony, T (2000), trong bài “Supply Chain collaboration: Success in the
New Internet Economy”, (Achievinh Suppy Chain Excellence through Technology).
- Montgomery Research Inc., Vol. 2,pp 41-44). McKinsey Global (2011), Vietnam
Supply Chain insight, SCM: Aheading Threads, No 16, January 2001, pp 34-37.
- Michael E. Porter (1990), The competitive Advantage of Nation, Free
Press: A Division of Simon & Schuster, Inc. 123o Avenue of the Americas, New
York, NY 10020.
- Michael E. Porter (1990), Chiến lược cạnh tranh – những kỹ thuật phân
tích ngành công nghiệp và đối thủ cạnh tranh, NXB tre, thành phố HCM.
- Xiaojuan Jiang (2004), On the Influence Exerted by Absorption of FDI

torward China’s Drive for Technological Advancement and Enhancement of its
R&D Capabilities, In the Collection of Speeches Delivered on the symposium
“review and perspective of China’s “.
- OECD (2000), Main determinants and impacts of foregn direct investment
on China’s economy, Directorate for financial fiscial and enterprise affairs,
OECD, December 2000,p.17 – p.18.
- Kui-yin CHEUNG, Ping LIN (2003), Spillover effects of FDI on
innovation in China: Evidence from the provincial data, Department of
Economics, Lingnan University, Tuen Mun, Hong Kong, China, Received 30
August 2002; accepted 13 June 2003.
- TS. Đào Văn Hiệp “Tác động của FDI tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành ở VN”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 1 (404), tháng 1 năm 2012, trang 25
- Phạm Sĩ Thành (2011), “Vai trò của vốn FDI: Nghiên cứu so sánh trường hợp
Việt Nam và Trung Quốc”, Tạp chí quản lý kinh tế, , số 39(3+4/2011) trang 26-34.
- Lê Quốc Hội (2011), “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào bất
động sản làm ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô và tăng trưởng dài hạn ở Việt Nam”,
Tạp chí quản lý kinh tế, số 44(11+12/2011) trang 3-14.
(4). Một số nghiên cứu về nhân tố nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành
kinh tế có hàm lượng công nghệ cao, trong đó có ngành công nghiệp điện tử như:
3
- The Asia-Pacific IT &High Technology Sectors (2004), A Company and
Industry Analysis: Industry Report - IT & High Technology, February 2004,
.
- Pieter Bottelier (1998), The Role of Foreign Direct Investment and
Multinational Corporations in China’s Development - China’s Response to the
Asian Crisis, Presentation by Pieter Bottelier, Senior Advisor, World Bank, at
the China Fair for International.
- Fujita, Mai (2003), Foreign Direct Investment and Industrialization in
Vietnam: New Developments and Remaining Issues, Hà Nội, Draff.
- Chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài từ các nước đang

phát triển và chuyển đổi: Kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị chính sách cho Việt
Nam, Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Xuân Sang, Phó tổng biên tập Tạp chí Quản lý
Kinh tế, Viện NCQLKT TƯ.
- Thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài sau khi Việt Nam gia nhập WTO -
Kết quả điều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, TS. Đinh Văn Ân,
TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh (đồng chủ biên). - Hà Nội: Lao động, 2008,
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tác động của
FDI đối với năng lực cạnh tranh của ngành kinh tế, trong đó đi sâu vào ngành
công nghiệp điện tử, đề tài phân tích thực trạng tác động của FDI đến nâng cao
năng lực cạnh tranh của ngành điện tử Việt Nam. Những tác động tích cực và tiêu
cực, và nguyên nhân tác động tiêu cực của FDI đến năng lực cạnh tranh của
CNĐT được tổng hợp trên cơ sở phân tích nghiên cứu tình hình thực tế của
CNĐT. Xuất phát từ những phân tích và tổng hợp trên, đề tài đề xuất quan điểm
và giải pháp về thu hút và sử dụng FDI nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh ngành
công nghiệp điện tử Việt Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tác động của FDI đến năng lực cạnh tranh của ngành CNĐT Việt Nam là
đối tượng nghiên cứu của đề tài. Do đó đề tài sẽ tiếp cận vấn đề nghiên cứu hoạt
4
động của FDI trên cơ sở khía cạnh năng lực cạnh tranh ngành kinh tế. Nghiên
cứu sẽ nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Có hay không tác động của FDI đến năng
lực cạnh tranh của CNĐT Việt Nam? Hoạt động thu hút FDI vào CNĐT Việt
Nam diễn ra như thế nào và tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đối với vị
thế cạnh tranh của CNĐT trên trường quốc tế? Nguyên nhân của thực tế đó là
gì? Giải pháp nào để thúc đẩy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CNĐT Việt Nam?
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài chỉ lựa chọn các lý thuyết về FDI
làm cơ sở cho chính sách mở cửa hội nhập của ngành CNĐT Việt Nam, cũng
như tìm hiểu các khía cạnh của chính sách mở cửa hội nhập và động thái của

FDI có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Đề tài chỉ đề cập đến vai trò của FDI
đến năng lực cạnh tranh của CNĐT, đặc biệt là vai trò của FDI đến các tiêu chí
phản ảnh năng lực cạnh tranh của CNĐT.
Về phạm vi thời gian, đề tài tập trung thời kỳ cuối những năm 1990s đến nay,
đó là thời kỳ có bước tiến lớn về phát triển ngành CNĐT và cũng là thời kỳ gặt hái
được nhiều thành công trong thu hút FDI vào CNĐT. Tuy nhiên, đề tài cũng đề cập
đến giai đoạn trước đó trong sự so sánh để làm rõ hơn nội dung nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của FDI đến năng lực cạnh tranh của CNĐT,
có sử dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đồng
thời đề tài đặc biệt coi trọng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, hệ
thống so sánh, và sử dụng các phương pháp này trong toàn bộ nghiên cứu.
Cụ thể, để đánh giá vai trò của FDI đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trong CNĐT, đề tài đã xem xét so sánh sự biến động cùng thời gian giữa tăng trưởng đầu
tư, kim ngạch xuất khẩu của CNĐT. Đề tài cũng sử dụng điều tra ý kiến chuyên gia và
kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra
mẫu.
§óng góp của đề tài
Đề tài nghiên cứu thiết thực và cập nhật đã có đóng góp sau:
5
- Hệ thống hóa, làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài, năng lực cạnh tranh ngành kinh tế và tác động của FDI đến năng lực
cạnh tranh ngành kinh tế
- Đánh giá có hệ thống tác động của FDI đến năng lực cạnh tranh của
ngành CNĐT Việt Nam
- Trên cơ sở phân tích tác động tích cực, tác động tiêu cực và nguyên nhân
của những tác động đó, tác giả đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm tăng
cường ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh
tranh của CNĐT Việt Nam
Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài được kết
cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tác động của FDI
đối với năng lực cạnh tranh của công nghiệp điện tử
- Chương 2: Thực trạng tác động của FDI đối với năng lực cạnh tranh của
công nghiệp điện tử Việt Nam
- Chương 3: Giải pháp tăng cườn vai trò của FDI nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của công nghiệp điện tử Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế
6
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NĂNG LỰC CẠNH
TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1. Quan niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Cho đến nay, các nhà kinh tế đã đưa ra các khái niệm FDI khác nhau trên cơ
sở tiếp cận FDI từ các khía cạnh như: bản chất, mục đích, cách thức của hình thức
đầu tư quốc tế và phân biệt giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp.
Dominick Salavatore (1995) cho rằng “Đầu tư trực tiếp là đầu tư thực vào
nhà máy, các hàng hoá đầu tư, đất đai, hàng tồn kho, ở đó quyền quản lý và tư
bản cùng tồn tại, còn nhà đầu tư thì giữ quyền quản lý quá trình sử dụng vốn đầu
tư đó”. Theo Synthia Day Wallace “Đầu tư nước ngoài có thể định nghĩa theo
nghĩa rộng là việc thiết lập hay giành được quyền sở hữu đáng kể trong một công
ty ở nước ngoài hay một sự gia tăng khối lượng của một khoản đầu tư ra nước
ngoài nhằm đạt được quyền sở hữu đáng kể”. John J. Wild, Kenneth L. Wild
Jerry, C.Y. Han (2001)

và Krugmanv, Obstfeld (2000) định nghĩa đầu tư trực
tiếp nước ngoài là đầu tư vốn của doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp ở

quốc gia khác hoặc mua cổ phiếu khống chế của doanh nghiệp ở quốc gia khác
nhằm giành quyền kiểm soát có hiệu quả trong việc quản lý trực tiếp tài sản vốn
hoạt động đó.
Các khái niệm khác nhau về FDI đều thống nhất ở các điểm như: FDI
là hình thức đầu tư quốc tế với số vốn đủ lớn cho phép người đầu tư sở hữu và
có quyền trực tiếp tham gia điều hành hoạt động của vốn đầu tư ở nước ngoài.
Trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài
sản đầu tư, nghĩa là nhà đầu tư có thể có lợi hơn khi đầu tư thu được lợi nhuận
cao và chịu rủi ro hơn khi đầu tư thua lỗ. Khác với FDI, đầu tư gián tiếp, chỉ cho
phép người đầu tư có quyền sở hữu nhưng không có quyền sử dụng và tính mạo
hiểm trong kinh doanh thấp. Hơn nữa, FDI không chỉ là hình thức chuyển giao về
vốn mà còn là hình thức chuyển giao kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý
kinh tế gắn liền với sự phát triển thương mại quốc tế và hệ thống tài chính quốc tế.
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu: Hiện nay trên thế giới,
hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện dưới các hình thức: Doanh
nghiệp liên doanh (EFV); Hợp đồng hợp tác kinh doanh (CJV); doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài (WFOE); hình thức xây dựng -vận hành - chuyển giao
7
(B.O.T); hình thức xây dựng - chuyển giao - vận hành (B.T.O); xây dựng -
chuyển giao (B.T). Những năm gần đây hiện tượng mua lại và sáp nhập (M&A)
cũng được nhiều nhà đầu tư quan tâm trong việc quyết định đầu tư ra nước
ngoài. Tuy nhiên, FDI hoạt động thông qua ba hình thức chủ yếu là doanh
nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và hình thức doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài.
Doanh nghiệp liên doanh: D. Khambata và R.Ajmi (1992) và Moon
(1997) cho rằng liên doanh là “hình thức tổ chức kinh doanh dựa trên những thoả
thuận kinh doanh của hai hay nhiều doanh nghiệp hoặc thực thể kinh doanh có
quốc tịch khác nhau kết hợp với nhau để tiến hành hoạt động kinh doanh nhất
định. Các liên doanh có thể được thành lập giữa hai công ty đa quốc gia, giữa
một công ty đa quốc gia và Chính phủ, hoặc giữa một công ty đa quốc gia với

nhà kinh doanh địa phương”. Các bên tham gia liên doanh cùng góp vốn, quản lý
và cùng chia sẻ các khoản lợi nhuận hoặc rủi ro khi tiến hành hoạt động kinh
doanh. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) yêu cầu phía nước ngoài
đóng góp ít nhất 10% tổng vốn doanh nghiệp, còn ở một số quốc gia quy định
này có thể khác.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là hình thức các nhà đầu tư trong nước
và nước ngoài tiến hành ký kết hợp đồng hợp tác trên cơ sở trách nhiệm nhất
định và phân chia kết quả kinh doanh nhưng các bên tham gia vẫn giữ nguyên tư
cách pháp nhân riêng (Jorde and Teece, 2002).
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc pháp nhân của
nước sở tại nhưng nhà đầu tư nước ngoài sở hữu toàn bộ vốn (Moon, 1997).
Ngoài ra, các hình thức B.O.T, B.T.O và B.T cũng là hình thức doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài được hình thành trong một thời hạn và điều kiện nhất định,
thường là các dự án đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Trong các hình thức này,
Chính phủ nước sở tại ký kết với nhà đầu tư nước ngoài để hình thành pháp nhân
mới và khi hết hạn hợp đồng thì toàn bộ dự án đầu tư được chuyển giao cho nước
sở tại nhận đầu tư không kèm theo điều kiện gì. Hình thức mua lại và sáp nhập
(M&A) trở thành khá phổ biến trong thời kỳ từ những năm 1990 đến nay. Khi
khoa học công nghệ phát triển trở thành nhân tố chính của sự tăng trưởng, chi phí
nghiên cứu phát triển ở mức cao thì việc đầu tư mua lại hoặc sáp nhập của các
công ty đa quốc gia (MNCs) là hình thức đầu tư nước ngoài cần thiết.
Hình thức FDI nào được sử dụng phổ biến hay ít phổ biến hơn phụ thuộc vào
sự quan tâm của các MNCs hoặc nước chủ nhà trong điều kiện cụ thể. Ví dụ, hình
thức liên doanh thường là hình thức phổ biến ở các quốc gia đang phát triển,
thường có môi trường luật pháp chưa phát triển và MNCs lựa chọn hình thức này
8
sẽ có lợi hơn các hình thức khác. Trong trường hợp này, liên doanh với đối tác nội
địa sẽ giúp MNCs hạn chế khó khăn tiếp cận các cơ quan quản lý kinh doanh ở
nước nhận đầu tư. Mặt khác, nước nhận đầu tư có chính sách khuyến khích hình
thức liên doanh vì đó là con đường hiệu quả để thực hiện chuyển giao công nghệ

và thực hiện nhiều mục tiêu kinh tế và xã hội khác của nước chủ nhà. Nhưng với
hình thức liên doanh này các nước nhận đầu tư sẽ khó có thể tiếp cận với công
nghệ mới, công nghệ nguồn vì các nhà đầu tư lo ngại không giữ được bí mật công
nghệ. Trong môi trường luật pháp minh bạch của nước nhận đầu tư, MNCs ưa
thích hình thức 100% vốn nước ngoài vì đó là hình thức hiệu quả để đạt được mục
tiêu đầu tư của MNCs. Trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nước nhận đầu tư
không quá kém so với nước nhận đầu tư và toàn cầu hoá kinh tế với sự phân công
theo chiều dọc sâu rộng, với hình thức này FDI tác động tích cực hơn trong việc
cải thiện năng lực cạnh tranh. Trong hình thức 100% vốn nước ngoài, các nhà đầu
tư yên tâm hơn sử dụng công nghệ mới, công nghệ nguồn và triển khai đầu tư
hoặc thực hiện liên kết kinh tế với các nhà đầu tư trong nước trong việc sản xuất
linh kiện bộ phận. Nói cách khác FDI sẽ tác động toàn diện hơn đối với các yếu tố
của năng lực cạnh tranh, đặc biệt là yếu tố công nghệ.
1.1.2. Một số lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nhiều lý thuyết giải thích hiện tượng FDI dựa vào sự tiếp cận khác nhau đối
với FDI. Nội dung các lý thuyết về FDI được trình bày sau đây lý giải nguyên
nhân và tác động của FDI đối với các chủ thể liên quan như nước đầu tư, nước
nhận đầu tư và các MNCs. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu một số lý thuyết là cơ
sở cho nhận thức và đường lối chính sách thúc đẩy hoạt động FDI và tăng cường
vai trò của FDI đối với việc cải thiện năng lực cạnh tranh của ngành kinh tế.
Lý thuyết Lợi nhuận cận biên: Mac. Dougall (1960) giải thích nguyên nhân
của FDI là lợi nhuận cận biên ở nước ngoài cao hơn ở trong nước. Dựa vào các
giả định về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, Mac. Dougall cho rằng, các MNCs
sẽ thực hiện FDI khi tỉ lệ giữa lợi nhuận biên và chi phí biên ở nước ngoài lớn
hơn trong nước. FDI không những đem lại lợi ích cho các MNCs (thu được
nhiều lợi nhuận hơn) và nước nhận đầu tư cũng có lợi. Trên phạm vi quốc tế,
FDI tác động đến việc tăng sản lượng sản phẩm. Quan điểm của Mac. Dougall,
và trường phái Tân cổ điển về các lý thuyết như: lý thuyết về năng suất giới hạn
của các yếu tố sản xuất, hay lý thuyết sự giảm sút của lợi nhuận cận biên giải
thích MNCs tìm kiếm nơi đầu tư có lợi ở các nước kém phát triển hơn vì ở đó có

lợi nhuận cận biên cao hơn ở các nước phát triển. Tuy nhiên, hiện tượng dòng
vốn FDI di chuyển giữa các nước phát triển tăng nhanh đã đặt ra nhiệm vụ tìm
kiếm sự lý giải ở các lý thuyết khác.
9
Lý thuyết Chu kỳ sản phẩm: Lý thuyết Chu kỳ Sản phẩm (Vernon, R.
(1966) cho rằng sản phẩm mới nhất định phát triển qua 3 giai đoạn: (1). Giai
đoạn phát minh và giới thiệu; (2). Giai đoạn phát triển; (3). Giai đoạn chín muồi
(sản phẩm được tiêu chuẩn hoá).
Giai đoạn đầu, sản phẩm mới xuất hiện ở các nước phát triển có ưu thế
tuyệt đối vì vị trí độc quyền về sản phẩm mới. Vì vậy, sản phẩm mới thường
xuất hiện ở thị trường nội địa của nước phát triển và sau đó được chuyển sang thị
trường nước ngoài thông qua xuất khẩu. Trong giai đoạn này vì đặc tính độc đáo
của sản phẩm mới nên người sở hữu công nghệ và sản xuất loại sản phẩm mới
giữ vị trí độc quyền trên thị trường. Do đó, người sản xuất ít quan tâm đến cạnh
tranh về giá cả trên thị trường. Khi nhu cầu thị trường nội địa đã được thoả mãn
và xuất hiện nhu cầu tăng nhanh về sản phẩm mới ở thị trường nước ngoài,
doanh nghiệp sẽ phát triển sản xuất và xuất khẩu ra nước ngoài. Trong giai đoạn
này, nhà sản xuất vẫn nhận được lợi nhuận độc quyền trên thị trường nước
ngoài. Tuy nhiên họ bắt đầu lo sợ mất độc quyền về công nghệ kỹ thuật. Hơn
nữa, do sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ công nghệ nên có thể các đối thủ
cạnh tranh sẽ tìm được cách phỏng theo sản phẩm mới hoặc nghiên cứu phát
minh công nghệ kỹ thuật mới hơn. Như vậy, các nhà sản xuất sẽ có lợi hơn khi
quyết định thực hiện đầu tư sản xuất tại nước ngoài thay việc thực hiện xuất
khẩu hàng hoá xuất phát từ việc khai thác lợi thế các yếu tố sản xuất rẻ ở nước
nhận đầu tư nhằm giảm chi phí sản xuất, chiếm lĩnh thị trường sản phẩm, khai
thác triệt để nguồn lợi từ lợi thế công nghệ, quy mô và vốn. Đồng thời, nhà sản
xuất có thể ngăn chặn nguy cơ bị sao chép bí quyết công nghệ phát minh của các
đối thủ cạnh tranh tiềm tàng ở nước ngoài. Đó chính là giai đoạn sản phẩm được
tiêu chuẩn hoá, các MNCs đầu tư sản xuất tại nước ngoài với mục đích nâng cao
thị phần thông qua chiếm lĩnh thị trường nhờ giảm chi phí sản xuất và đặc biệt là

đối phó với rào cản thuế quan, phi thuế quan.
Cũng như lý thuyết lợi nhuận cận biên, lý thuyết chu kỳ sản phẩm không
thể lý giải được sự gia tăng nhanh chóng của dòng vốn FDI giữa các nước phát
triển trong điều kiện tự do hoá thương mại và đầu tư hiện nay. Lý thuyết trên
giải thích nhu cầu đầu tư trực tiếp nước ngoài xuất phát từ lợi ích của các MNCs
trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật - công nghệ nhanh chóng. Dòng vốn FDI không
những là nguồn vốn đầu tư bổ sung quan trọng mà kèm theo là sự chuyển giao
công nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy sản xuất, nâng cao hiệu suất các yếu tố sản
xuất và phát triển kinh tế.
Lý thuyết tổ chức công nghiệp: Stephen Huymer và Charles Kindleberger
đã đưa ra tư tưởng về lý thuyết tổ chức công nghiệp. Lý thuyết này được áp dụng
10
đối với tổ chức liên kết theo chiều dọc, tức là sản phẩm sản xuất của một số
doanh nghiệp này được dùng làm đầu vào cho sản phẩm của một số doanh
nghiệp khác trong cùng MNCs.
Mục tiêu của tổ chức liên kết theo chiều dọc nhằm giảm chi phí sản xuất,
bảo đảm bí quyết công nghệ và bảo đảm chất lượng sản phẩm trong quá trình
khai thác kỹ thuật mới. Tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc tạo
điều kiện thuận lợi cho hình thức tổ chức này. Cách tiếp cận của Hymer đã được
sự ủng hộ của Graham và Krugman. Theo Graham và Krugman, khi nhà đầu tư
quyết định đầu tư sản xuất hàng hoá trung gian ở nước ngoài họ phải tìm kiếm
môi trường đầu tư tương thích, trình độ kỹ thuật phù hợp, chất lượng nguồn nhân
lực đảm bảo nhằm khai thác công nghệ sản xuất sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế
tối đa. Do vậy, dòng vốn FDI không chỉ chảy đến quốc gia kém phát triển mà
các quốc gia phát triển có trình độ phát triển công nghệ cao tỏ ra hấp dẫn hơn.
Đó là lý do của sự gia tăng dòng vốn FDI vào các nước phát triển nói chung và
nước Mỹ nói riêng .
Lý thuyết Nội hoá: Lý thuyết nội hoá giải thích động lực thúc đẩy các công
ty thực hiện FDI nhằm thay thế giao dịch thị trường bằng giao dịch trong nội bộ
công ty để khắc phục sự không hoàn hảo của thị trường. Các giao dịch kinh

doanh hiện đại không những bao gồm các hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch
vụ mà còn bao gồm các hoạt động tiếp thị, nghiên cứu và phát triển, đào tạo lao
động. Hoạt động của các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau và liên quan đến các
sản phẩm trung gian dưới hình thức kiến thức và kinh nghiệm. Sự không hoàn
hảo của thị trường làm cho việc định giá các sản phẩm trung gian trở nên khó
khăn. Hơn nữa, chi phí giao dịch cũng là một vấn đề quan tâm của các doanh
nghiệp. Một số chi phí giao dịch nhất định thực hiện thông qua giao dịch trong
nội bộ công ty tỏ ra thích hợp hơn so với các giao dịch thị trường. Vì vậy các
MNCs thực hiện chiến lược nội hoá các thị trường trung gian diễn ra giữa các
quốc gia dẫn đến gia tăng FDI. Tuy nội hoá làm cho chi phí hành chính và thông
tin tăng lên nhưng lợi ích của nội hoá khá lớn: bảo đảm sự ăn khớp về thời gian,
giảm sức ép của nhà cung cấp, bảo đảm nắm bắt nhu cầu người mua và giảm sự
can thiệp của Chính phủ FDI sẽ được thực hiện khi lợi ích của nội hoá lớn hơn
các chi phí của nó (agral, 1980). Trong điều kiện ngày nay, lý thuyết tổ chức công
nghiệp và lý thuyết nội hoá được các quốc gia đang phát triển rất chú trọng vận
dụng trong chiến lược thu hút FDI. Do đặc điểm mới trong hệ thống tổ chức sản
xuất quốc tế, các quốc gia đang phát triển mặc dù trình độ sản xuất và công nghệ
kỹ thuật còn thấp kém vẫn có khả năng tham gia vào mạng lưới phân công lao
động quốc tế thông qua hoạt động của FDI. Lý thuyết đã mở ra cách tiếp cận mới
11
về chiến lược thu hút FDI, đó là các quốc gia cần chú trọng thu hút FDI nhằm tạo
lập hệ thống ngành phụ trợ sẵn có và đạt tiêu chuẩn quốc tế để trở thành địa chỉ
hấp dẫn hơn dòng vốn FDI. Thông qua sự đầu tư theo chiều dọc của các MNCs,
công nghệ tiên tiến được chuyển giao, tạo điều kiện phát triển của doanh nghiệp
nội địa cũng như cải thiện các chỉ số kinh tế vĩ mô và ngành kinh tế.
Mô hình “Đàn nhạn bay” của Akamastu: Năm 1961-1962, Akamastu đã
đưa ra mô hình “Đàn nhạn bay” miêu tả sự phát triển liên tục của một quốc gia
đang phát triển. “Một quốc gia phát triển sau, được giải thích là kết quả của một
quá trình hoạt động giao lưu với các nước lân cận giầu hơn thông qua thương
mại, FDI và các hình thức khác của các hoạt động liên kết kinh tế” ( Dunning,

H.J and R. Narula (1996). Quá trình tăng trưởng nói chung của một đất nước
không thể tách rời khỏi các nước khác nên khi nghiên cứu FDI phải đặt nó trong
mô hình phát triển liên tục bao gồm 3 giai đoạn. Đó là các giai đoạn: (1). Sản
phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước, (2).
Sản xuất trong nước tăng lên để thay thế cho nhập khẩu, (3). Sản xuất để xuất
khẩu. FDI sẽ thực hiện ở giai đoạn nhu cầu về sản phẩm trong nước đã đạt mức
bão hoà, vì vậy công ty quyết định xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài để tận
dụng sự thay đổi không ngừng về lợi thế tương đối.
Tiếp theo Akamastu, ozawa nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và mô hình
“Đàn nhạn bay”. Theo ozawa, giả sử một nước đang phát triển có lợi thế tương
đối về lao động sẽ thu hút FDI để khai thác lợi thế này nhằm phát triển các
ngành công nghiệp. Tuy nhiên, sau đó tiền lương lao động của ngành này dần
tăng lên. Kết quả là nước trên mất đi lợi thế tương đối của mình, và FDI vào
ngành này sẽ giảm. Mặt khác, thu nhập trong nước tăng lên góp phần tăng tỉ lệ
tiết kiệm trong nước, một số ngành sử dụng nhiều lao động mất đi lợi thế về giá
nhân công rẻ sẽ chuyển thành ngành sử dụng nhiều vốn. Do vậy các công ty
trong nước sẽ đầu tư ra nước ngoài (nơi có lao động rẻ hơn) để khai thác lợi thế
tương đối của các nước này. Khi một ngành công nghiệp của nước đang phát
triển đã đuổi kịp nấc thang phát triển cao của ngành đó ở một quốc gia phát
triển: từ giá trị gia tăng thấp sang cao, từ kỹ thuật thấp sang kỹ thuật cao, hoặc
khi khoảng cách công nghệ đã rút ngắn, thì tỉ lệ dòng vốn FDI ra nước khác sẽ
lớn hơn tỉ lệ dòng vốn FDI đầu tư vào trong nước. Lý thuyết đã gợi mở hướng
thu hút FDI vào những ngành có lợi thế của quốc gia và nêu rõ tác động tích cực
của FDI đối với phát triển kinh tế và năng lực cạnh tranh kinh tế của quốc gia.
Lý thuyết Chiết trung (hay mô hình OLI): Dunning Jonh H. (1977) đã đưa
ra mô hình OLI có khả năng kết hợp các lý thuyết trên về FDI. Theo ông, một
doanh nghiệp dự định tham gia vào các hoạt động FD cần có 3 lợi thế: về sở hữu
12
(Ownership advantages); về khu vực (Locational advantages); và về nội hoá
(Internalisation advantages).

Lợi thế về sở hữu (Onership advantages): Doanh nghiệp có lợi thế từ việc
sở hữu tài sản vô hình của doanh nghiệp đã lựa chọn đầu tư trực tiếp nước ngoài
để kết hợp lợi thế sở hữu với sử dụng các yếu tố đầu vào ở nước nhận FDI
nhằm thu lợi nhuận. Hình thức này bảo đảm an toàn hơn trong việc gìn giữ bí
quyết công nghệ so với việc doanh nghiệp bán quyền sở hữu lợi thế sở hữu cho
doanh nghiệp khác. Các lợi thế về các lĩnh vực sau đây cấu thành lợi thế sở hữu:
Lợi thế về công nghệ, quản lý, kỹ năng tổ chức; Lợi thế về quy mô và đa dạng
hoá, tiếp cận được hay kiểm soát được nguyên vật liệu; Lợi thế về khả năng
giành được sự ủng hộ của Chính phủ và khả năng đạt được những điều khoản
phù hợp về tài chính. Như vậy, các MNCs có lợi thế về sở hữu và cũng là nơi
nắm giữ chủ yếu dòng vốn FDI trên thế giới. Lợi thế về sở hữu bao gồm: lợi thế
về tài sản và lợi thế về tối thiểu hoá chi phí giao dịch.
(1). Lợi thế về tài sản gồm lợi thế tài sản hữu hình và lợi thế tài sản vô
hình. Lợi thế về tài sản hữu hình là lợi thế về sự thuận lợi tiếp cận với tài nguyên
thiên nhiên, thông tin, lao động có kỹ năng và vốn. Lợi thế về tài sản vô hình
gồm công nghệ, kinh nghiệm, mối quan hệ với bạn hàng, kỹ năng quản lý và sản
xuất, hệ thống phân phối, mạng lưới nghiên cứu và phát triển, nguồn nhân lực.
Đồng thời, doanh nghiệp có thể có lợi thế về độc quyền, đó là sức mạnh độc
quyền trong một thị trường nhất định sẽ có ít đối thủ cạnh tranh, có điều kiện
thuận lợi tiếp cận với thị trường đầu vào.
(2). Lợi thế về tối thiểu hoá chi phí giao dịch biểu hiện lợi thế của doanh
nghiệp trong việc thực hiện FDI so với các doanh nghiệp trong nước của nước
nhận đầu tư. Doanh nghiệp có lợi khi chi phí giới thiệu sản phẩm thấp hơn do đã
có uy tín trên thị trường, có sẵn nguồn vốn lớn, hay có lợi thế về tài sản khác
như: tiếp cận với thị trường đầu vào, kinh nghiệm kinh doanh sản xuất, đạt được
thành tựu trong việc nghiên cứu và phát triển, kỹ năng sản xuất và quản lý, cũng
như sự can thiệp và ủng hộ của Chính phủ
Lợi thế về khu vực (Locational advantages) bao gồm lợi thế về các khía cạnh
sau: (1). Tài nguyên của đất nước; (2). Sức mạnh về vốn; (3). Quy mô và sự tăng
trưởng của thị trường; (4). Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng; (5). Chi phí và

năng suất lao động; (6). Mức độ mở cửa của Chính phủ; (7). Chính sách của
Chính phủ; (8). Sự ổn định về chính trị; (9). Khả năng sinh lời; (10). Vị trí địa lý.
Lợi thế về nội hoá (Internalisation advantages): Khi thực hiện các giao
dịch và quản lý trong nội bộ doanh nghiệp thông qua sự phát triển các doanh
nghiệp thành viên, doanh nghiệp sẽ có các lợi thế sau đây: (1). Giảm chi phí ký
13

×