BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
*******************
ĐÀO QUỐC MINH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ
TẠI TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ANH SẮC
Hà Nội – 2013
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
II. Mục tiêu nghiên cứu 3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1. Đối tượng 3
2. Phạm vi 3
IV. Phương pháp nghiên cứu 3
1. Cơ sở phương pháp luận 3
2. Phương pháp nghiên cứu: 4
CHƯƠNG 1 6
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI TỔNG
CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM 6
I. Khái niệm quản lý 6
1. Định nghĩa 6
2. Các phân hệ quản lý 6
3. Các chức năng của quản lý 6
II. Một số học thuyết quản lý kinh điển 7
1. Học thuyết khoa học quản lý của F.W.Taylor 7
2. Phát triển thuyết Taylor (Taylorism) 9
3.Học thuyết quản lý hành chính lý tưởng của Max Weber 11
4. Học thuyết quản lý hành chính của H.Fayol 13
5. Học thuyết tổ chức của C.Barnard 16
6. Phát triển thuyết tổ chức của H. Mintzberg 19
III. Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức 19
Tổ chức là có thể được hiểu theo hai định nghĩa. Tổ chức hiểu theo nghĩa thứ
nhất, đó là một nhóm từ hai người trở lên, có một cơ chế hoạt động chung,
nhằm đạt được một mục tiêu chung. Tổ chức hiểu theo nghĩa thứ hai, tổ chức là
một trong bốn chức năng của quản lý. (Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.
Dưới đây, chúng ta hiểu tổ chức theo nghĩa thứ hai, tổ chức là một trong bốn
chức năng của quản lý 19
1. Khái niệm chức năng tổ chức 20
2. Tầm hạn và cấp quản lý 23
3.Các mô hình tổ chức bộ máy 26
Mô hình cơ cấu trực tuyến. 26
4.Quyền lực và các hình thức sử dụng quyền lực 31
IV. Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhân sự 33
Cơ cấu tổ chức không phải là một khung hình rỗng, mà luôn gắn liền với nhân
sự trong tổ chức đó. Nghiên cứu về tổ chức và những yếu tố bên trong nó,
chúng ta cần nghiên cứu về nhân sự và những yếu tố về nhân sự. Quản lý nhân
sự là một bộ phận của hoạt động tổ chức, nhưng do bao hàm rất nhiều nội
dung, nên chúng ta hoàn toàn có thể tách riêng quản lý nhân sự thành một
chuyên môn riêng để nghiên cứu và học tập 33
1. Bản chất về công tác quản lý nhân sự 33
1.1. Định nghĩa 33
1.2. Mục tiêu của quản trị tài nguyên nhân sự 33
1.3. Chức năng của bộ phận quản lý nhân sự 34
2. Nội dung của quản trị nhân sự 34
2.1. Hoạch định nhân sự và định biên 34
a. Bản chất và mục đích của việc định biên 34
2.2. Định biên và tuyển dụng nhân sự 35
a. Định biên 35
b. Tuyển dụng. 36
Nguồn tuyển dụng 36
2.4. Đào tạo và phát triển nhân sự 38
a. Đào tạo nhân sự 38
b. Phát triển nhân sự 38
2.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 39
a. Đánh giá thành tích công tác 39
I. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Tổng Công ty Chăn
nuôi Việt Nam 40
1. Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới (trước 1986) 40
TIỀN THÂN CỦA TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM TRƯỚC
THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) LÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ KINH DOANH NHƯ LIÊN
HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP GIA CẦM VIỆT NAM, TỔNG CÔNG TY XUẤT
KHẨU SÚC SẢN VÀ GIA CẦM, CÔNG TY GIA SÚC VÀ THỨC ĂN CHĂN
NUÔI KHU VỰC I, CÔNG TY TRÂU BÒ THỊT SỮA,…VÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ
THUỘC NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC THUỘC BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 40
2. Giai đoạn trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2010) 40
NĂM 1994, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM LÀ MỘT DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ
90/TTG NGÀY 07/03/1994 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRÊN CƠ SỞ
SẮP XẾP LẠI LIÊN HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP GIA CẦM VIỆT NAM, TỔNG
CÔNG TY XUẤT KHẨU SÚC SẢN VÀ GIA CẦM, CÔNG TY GIA SÚC VÀ
THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHU VỰC I, CÔNG TY TRÂU BÒ THỊT SỮA,…
VÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ THUỘC NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN PHẠM VI CẢ
NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 40
3. Giai đoạn từ sau năm 2010 đến nay 40
HIỆN NAY, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM ĐƯỢC THÀNH
LẬP LẠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY 90 40
NĂM 2010, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM - CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN LÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, ĐƯỢC CHUYỂN
TỪ CÔNG TY MẸ TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM THEO
QUYẾT ĐỊNH SỐ 1470 QD/BNN - DMDN NGÀY 01 THÁNG 06 NĂM 2010
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM 40
II. Thực trạng về tổ chức bộ máy tại Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam 41
1. Tư cách pháp nhân, chức năng, nhiệm vụ 41
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
Hình 2.1a. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
44
Hình 2.1b. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo
hình thức sở hữu 44
Hình 2.1c. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo lĩnh
vực hoạt động 45
3. Quy chế, nguyên tắc tổ chức hoạt động, cơ chế điều hành, quản lý 54
III. Thực trạng về công tác quản trị nhân sự tại Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt
Nam 57
1. Cơ chế quản trị nhân sự 57
1.1. Phân bổ nhân sự trong công ty 57
Trong 3 năm qua công ty đã tuyển dụng một số lao động vào các công việc
khác nhau 67
2. Cơ cấu nhân sự 69
2. 1. Cơ cấu nhân sự của công ty 69
2.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý 72
Văn phòng Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam 72
Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh 72
Trung tâm thương mại và thiết bị tổng hợp 73
Công ty chăn nuôi Mỹ Văn 74
74
Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh 74
Công ty chăn nuôi Tam Đảo 75
Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam 76
IV. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Chăn Nuôi Việt Nam từ
năm (2010 – 2012) 77
1. Danh mục sản phẩm hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường.
77
2.Kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty 78
3. Nhiệm vụ chủ đạo trong lĩnh vực phát triển chăn nuôi 85
1. Đánh giá công tác tổ chức 87
1.1. Bộ phận tham mưu 87
2. Đánh giá công tác quản trị nhân sự của công ty 89
Tại Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh 90
- Kế toán trưởng tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm vi chuyên
ngành kế toán. Trưởng phòng tổng hợp tốt nghiệp cử nhân kế toán, công việc
trưởng phòng tổng hợp không thuộc phạm vi hoạt động kế toán 90
- Kế toán viên (1 nhân sự) tốt nghiệp cao đẳng quản trị kinh doanh, công
việc thuộc phạm vi chuyên ngành kế toán. 90
Tại Trung tâm thương mại và thiết bị tổng hợp 90
- Giám đốc tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y, công việc bao gồm cả hoạt
động quản lý kinh doanh thương mại. 90
- Kế toán trưởng tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm vi chuyên
ngành kế toán. 90
- Kế toán viên (1 nhân sự) tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm
vi chuyên ngành kế toán. Thủ quỹ (1 nhân sự) tốt nghiệp bác sĩ thú y, công
việc không thuộc phạm vi bác sĩ thú y.Nhân viên lắp ráp thiết bị (1 nhân sự)
tốt nghiệp cao đẳng chăn nuôi thú y, công việc không thuộc phạm vi chăn
nuôi thú y 90
Tại Công ty chăn nuôi Mỹ Văn 90
Tại Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh 90
Tại Công ty chăn nuôi Tam Đảo 91
Tại Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam 91
CHƯƠNG 3 96
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY 96
VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI TỔNG CÔNG TY 96
CHĂN NUÔI VIỆT NAM 96
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM đã chỉ rõ: “Trong bối cảnh quốc tế và trong nước có
rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội X; ứng phó có kết quả trước những
diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước; cơ bản giữ vững ổn
định kinh tế vĩ mô; duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, các ngành đều có
bước phát triển, quy mô nền kinh tế tăng lên”. “Tuy nhiên, cũng còn nhiều
hạn chế, khuyết điểm cần quyết tâm khắc phục. Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ
Đại hội X đề ra chưa đạt. Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm; chế độ phân phối còn nhiều bất
hợp lý, phân hoá giàu nghèo tăng lên”. 96
I. Thực trạng của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay và chiến lược phát
triển đến năm 2020 97
2.4. Mất cân đối cung – cầu thức ăn chăn nuôi 103
2.5. Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi 105
II. Vai trò vị trí của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam trong chiến lược phát
triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 110
1.Vai trò của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam. 110
Vai trò của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam là luôn giữ vị thế của một
đơn vị chủ lực của nhà nước trong sản xuất và kinh doanh những mặt hàng
trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nội địa trong đó chú
trọng các ngành nghề kinh doanh như chăn nuôi giống, chăn nuôi gia súc,
gia cầm, lợn bò gà, sản xuất cung ứng vật tư thiết bị ngành chăn nuôi, kinh
doanh vật tư thú y chăn nuôi, thuốc thú y, kinh doanh gạo, thực phẩm, đồ
uống, nông sản, sản xuất và kinh doanh nguyên liệu, sản xuất thức ăn chăn
nuôi thức ăn chăn nuôi thành phẩm, xuất nhập các mặt hàng Tổng công ty
Chăn nuôi kinh doanh. Nhất là trong những giai đoạn khủng hoảng, Tổng
Công ty Chăn nuôi Việt Nam cần phải là một đầu tàu của ngành chăn nuôi
nhằm chuẩn hóa sản phẩm nội địa và vực dậy sức cạnh tranh của ngành. Để
hoàn thành sứ mệnh này, một trong những nhân tố nhằm nâng cao sức
cạnh tranh là cải cách cơ cấu tổ chức và nhân sự 110
2.Vị trí chiến lược của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 110
Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam góp phần lớn trong chiến lược phát triển
ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 bởi Tổng Công ty Chăn nuôi Việt
Nam là nguồn cung chính cho ngành chăn nuôi Việt Nam với bốn ngành
kinh doanh chủ lực, bao gồm: 110
- Ngành sản xuất chăn nuôi lợn, 110
- Ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa, 110
- Ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm, 110
- Ngành giết mổ, chế biến sản phẩm từ gia súc gia cầm 110
Bên cạnh đó, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam với quy mô hoạt động trên
toàn quốc luôn góp phần nuôi dưỡng, quản lý tốt đàn giống gia súc, gia
cầm, đảm bảo an toàn dịch bệnh, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh. Sản xuất chăn
nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP và an
toàn sinh học. 110
Có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Chăn
nuôi Việt Nam góp phần không nhỏ đối với sự phát triển của toàn ngành,
góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành chăn nuôi Việt Nam đã
đề ra. 111
1. Đề xuất về công tác tổ chức 111
2. Đề xuất về công tác quản trị nhân sự 117
Rà soát, thanh lọc nhân viên và phân loại nhân viên: 118
1. Rà soát, thanh lọc nhân viên và phân loại nhân viên: 127
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 2
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
II. Mục tiêu nghiên cứu 3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1. Đối tượng 3
2. Phạm vi 3
IV. Phương pháp nghiên cứu 3
1. Cơ sở phương pháp luận 3
2. Phương pháp nghiên cứu: 4
CHƯƠNG 1 6
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI TỔNG
CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM 6
I. Khái niệm quản lý 6
1. Định nghĩa 6
2. Các phân hệ quản lý 6
3. Các chức năng của quản lý 6
II. Một số học thuyết quản lý kinh điển 7
1. Học thuyết khoa học quản lý của F.W.Taylor 7
2. Phát triển thuyết Taylor (Taylorism) 9
3.Học thuyết quản lý hành chính lý tưởng của Max Weber 11
4. Học thuyết quản lý hành chính của H.Fayol 13
5. Học thuyết tổ chức của C.Barnard 16
6. Phát triển thuyết tổ chức của H. Mintzberg 19
III. Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức 19
Tổ chức là có thể được hiểu theo hai định nghĩa. Tổ chức hiểu theo nghĩa thứ
nhất, đó là một nhóm từ hai người trở lên, có một cơ chế hoạt động chung,
nhằm đạt được một mục tiêu chung. Tổ chức hiểu theo nghĩa thứ hai, tổ chức là
một trong bốn chức năng của quản lý. (Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.
Dưới đây, chúng ta hiểu tổ chức theo nghĩa thứ hai, tổ chức là một trong bốn
chức năng của quản lý 19
Tổ chức là có thể được hiểu theo hai định nghĩa. Tổ chức hiểu theo nghĩa thứ
nhất, đó là một nhóm từ hai người trở lên, có một cơ chế hoạt động chung,
nhằm đạt được một mục tiêu chung. Tổ chức hiểu theo nghĩa thứ hai, tổ chức là
một trong bốn chức năng của quản lý. (Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.
Dưới đây, chúng ta hiểu tổ chức theo nghĩa thứ hai, tổ chức là một trong bốn
chức năng của quản lý 19
1. Khái niệm chức năng tổ chức 20
2. Tầm hạn và cấp quản lý 23
3.Các mô hình tổ chức bộ máy 26
Mô hình cơ cấu trực tuyến. 26
Mô hình cơ cấu trực tuyến. 26
4.Quyền lực và các hình thức sử dụng quyền lực 31
IV. Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhân sự 33
Cơ cấu tổ chức không phải là một khung hình rỗng, mà luôn gắn liền với nhân
sự trong tổ chức đó. Nghiên cứu về tổ chức và những yếu tố bên trong nó,
chúng ta cần nghiên cứu về nhân sự và những yếu tố về nhân sự. Quản lý nhân
sự là một bộ phận của hoạt động tổ chức, nhưng do bao hàm rất nhiều nội
dung, nên chúng ta hoàn toàn có thể tách riêng quản lý nhân sự thành một
chuyên môn riêng để nghiên cứu và học tập 33
Cơ cấu tổ chức không phải là một khung hình rỗng, mà luôn gắn liền với nhân
sự trong tổ chức đó. Nghiên cứu về tổ chức và những yếu tố bên trong nó,
chúng ta cần nghiên cứu về nhân sự và những yếu tố về nhân sự. Quản lý nhân
sự là một bộ phận của hoạt động tổ chức, nhưng do bao hàm rất nhiều nội
dung, nên chúng ta hoàn toàn có thể tách riêng quản lý nhân sự thành một
chuyên môn riêng để nghiên cứu và học tập 33
1. Bản chất về công tác quản lý nhân sự 33
1.1. Định nghĩa 33
1.1. Định nghĩa 33
1.2. Mục tiêu của quản trị tài nguyên nhân sự 33
1.2. Mục tiêu của quản trị tài nguyên nhân sự 33
1.3. Chức năng của bộ phận quản lý nhân sự 34
1.3. Chức năng của bộ phận quản lý nhân sự 34
2. Nội dung của quản trị nhân sự 34
2.1. Hoạch định nhân sự và định biên 34
2.1. Hoạch định nhân sự và định biên 34
a. Bản chất và mục đích của việc định biên 34
a. Bản chất và mục đích của việc định biên 34
2.2. Định biên và tuyển dụng nhân sự 35
2.2. Định biên và tuyển dụng nhân sự 35
a. Định biên 35
a. Định biên 35
b. Tuyển dụng. 36
b. Tuyển dụng. 36
Nguồn tuyển dụng 36
Nguồn tuyển dụng 36
2.4. Đào tạo và phát triển nhân sự 38
2.4. Đào tạo và phát triển nhân sự 38
a. Đào tạo nhân sự 38
a. Đào tạo nhân sự 38
b. Phát triển nhân sự 38
b. Phát triển nhân sự 38
2.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 39
2.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 39
a. Đánh giá thành tích công tác 39
a. Đánh giá thành tích công tác 39
I. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Tổng Công ty Chăn
nuôi Việt Nam 40
1. Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới (trước 1986) 40
TIỀN THÂN CỦA TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM TRƯỚC
THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) LÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ KINH DOANH NHƯ LIÊN
HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP GIA CẦM VIỆT NAM, TỔNG CÔNG TY XUẤT
KHẨU SÚC SẢN VÀ GIA CẦM, CÔNG TY GIA SÚC VÀ THỨC ĂN CHĂN
NUÔI KHU VỰC I, CÔNG TY TRÂU BÒ THỊT SỮA,…VÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ
THUỘC NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC THUỘC BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 40
TIỀN THÂN CỦA TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM TRƯỚC
THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) LÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ KINH DOANH NHƯ LIÊN
HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP GIA CẦM VIỆT NAM, TỔNG CÔNG TY XUẤT
KHẨU SÚC SẢN VÀ GIA CẦM, CÔNG TY GIA SÚC VÀ THỨC ĂN CHĂN
NUÔI KHU VỰC I, CÔNG TY TRÂU BÒ THỊT SỮA,…VÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ
THUỘC NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC THUỘC BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 40
2. Giai đoạn trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2010) 40
NĂM 1994, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM LÀ MỘT DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ
90/TTG NGÀY 07/03/1994 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRÊN CƠ SỞ
SẮP XẾP LẠI LIÊN HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP GIA CẦM VIỆT NAM, TỔNG
CÔNG TY XUẤT KHẨU SÚC SẢN VÀ GIA CẦM, CÔNG TY GIA SÚC VÀ
THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHU VỰC I, CÔNG TY TRÂU BÒ THỊT SỮA,…
VÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ THUỘC NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN PHẠM VI CẢ
NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 40
NĂM 1994, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM LÀ MỘT DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐƯỢC THÀNH LẬP THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ
90/TTG NGÀY 07/03/1994 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRÊN CƠ SỞ
SẮP XẾP LẠI LIÊN HIỆP CÁC XÍ NGHIỆP GIA CẦM VIỆT NAM, TỔNG
CÔNG TY XUẤT KHẨU SÚC SẢN VÀ GIA CẦM, CÔNG TY GIA SÚC VÀ
THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHU VỰC I, CÔNG TY TRÂU BÒ THỊT SỮA,…
VÀ MỘT SỐ ĐƠN VỊ THUỘC NGÀNH CHĂN NUÔI TRÊN PHẠM VI CẢ
NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 40
3. Giai đoạn từ sau năm 2010 đến nay 40
HIỆN NAY, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM ĐƯỢC THÀNH
LẬP LẠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY 90 40
HIỆN NAY, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM ĐƯỢC THÀNH
LẬP LẠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY 90 40
NĂM 2010, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM - CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN LÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, ĐƯỢC CHUYỂN
TỪ CÔNG TY MẸ TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM THEO
QUYẾT ĐỊNH SỐ 1470 QD/BNN - DMDN NGÀY 01 THÁNG 06 NĂM 2010
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM 40
NĂM 2010, TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM - CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN LÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, ĐƯỢC CHUYỂN
TỪ CÔNG TY MẸ TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM THEO
QUYẾT ĐỊNH SỐ 1470 QD/BNN - DMDN NGÀY 01 THÁNG 06 NĂM 2010
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM 40
II. Thực trạng về tổ chức bộ máy tại Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam 41
1. Tư cách pháp nhân, chức năng, nhiệm vụ 41
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
Hình 2.1a. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
Hình 2.1a. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 43
44
44
Hình 2.1b. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo
hình thức sở hữu 44
Hình 2.1b. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo
hình thức sở hữu 44
Hình 2.1c. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo lĩnh
vực hoạt động 45
Hình 2.1c. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo lĩnh
vực hoạt động 45
3. Quy chế, nguyên tắc tổ chức hoạt động, cơ chế điều hành, quản lý 54
III. Thực trạng về công tác quản trị nhân sự tại Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt
Nam 57
1. Cơ chế quản trị nhân sự 57
1.1. Phân bổ nhân sự trong công ty 57
1.1. Phân bổ nhân sự trong công ty 57
Trong 3 năm qua công ty đã tuyển dụng một số lao động vào các công việc
khác nhau 67
Trong 3 năm qua công ty đã tuyển dụng một số lao động vào các công việc
khác nhau 67
2. Cơ cấu nhân sự 69
2. 1. Cơ cấu nhân sự của công ty 69
2. 1. Cơ cấu nhân sự của công ty 69
2.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý 72
2.2. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý 72
Văn phòng Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam 72
Văn phòng Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam 72
Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh 72
Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh 72
Trung tâm thương mại và thiết bị tổng hợp 73
Trung tâm thương mại và thiết bị tổng hợp 73
Công ty chăn nuôi Mỹ Văn 74
Công ty chăn nuôi Mỹ Văn 74
74
74
Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh 74
Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh 74
Công ty chăn nuôi Tam Đảo 75
Công ty chăn nuôi Tam Đảo 75
Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam 76
Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam 76
IV. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Chăn Nuôi Việt Nam từ
năm (2010 – 2012) 77
1. Danh mục sản phẩm hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường.
77
2.Kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty 78
3. Nhiệm vụ chủ đạo trong lĩnh vực phát triển chăn nuôi 85
1. Đánh giá công tác tổ chức 87
1.1. Bộ phận tham mưu 87
2. Đánh giá công tác quản trị nhân sự của công ty 89
Tại Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh 90
Tại Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh 90
- Kế toán trưởng tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm vi chuyên
ngành kế toán. Trưởng phòng tổng hợp tốt nghiệp cử nhân kế toán, công việc
trưởng phòng tổng hợp không thuộc phạm vi hoạt động kế toán 90
- Kế toán trưởng tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm vi chuyên
ngành kế toán. Trưởng phòng tổng hợp tốt nghiệp cử nhân kế toán, công việc
trưởng phòng tổng hợp không thuộc phạm vi hoạt động kế toán 90
- Kế toán viên (1 nhân sự) tốt nghiệp cao đẳng quản trị kinh doanh, công
việc thuộc phạm vi chuyên ngành kế toán. 90
- Kế toán viên (1 nhân sự) tốt nghiệp cao đẳng quản trị kinh doanh, công
việc thuộc phạm vi chuyên ngành kế toán. 90
Tại Trung tâm thương mại và thiết bị tổng hợp 90
Tại Trung tâm thương mại và thiết bị tổng hợp 90
- Giám đốc tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y, công việc bao gồm cả hoạt
động quản lý kinh doanh thương mại. 90
- Giám đốc tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y, công việc bao gồm cả hoạt
động quản lý kinh doanh thương mại. 90
- Kế toán trưởng tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm vi chuyên
ngành kế toán. 90
- Kế toán trưởng tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm vi chuyên
ngành kế toán. 90
- Kế toán viên (1 nhân sự) tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm
vi chuyên ngành kế toán. Thủ quỹ (1 nhân sự) tốt nghiệp bác sĩ thú y, công
việc không thuộc phạm vi bác sĩ thú y.Nhân viên lắp ráp thiết bị (1 nhân sự)
tốt nghiệp cao đẳng chăn nuôi thú y, công việc không thuộc phạm vi chăn
nuôi thú y 90
- Kế toán viên (1 nhân sự) tốt nghiệp cử nhân kinh tế, công việc thuộc phạm
vi chuyên ngành kế toán. Thủ quỹ (1 nhân sự) tốt nghiệp bác sĩ thú y, công
việc không thuộc phạm vi bác sĩ thú y.Nhân viên lắp ráp thiết bị (1 nhân sự)
tốt nghiệp cao đẳng chăn nuôi thú y, công việc không thuộc phạm vi chăn
nuôi thú y 90
Tại Công ty chăn nuôi Mỹ Văn 90
Tại Công ty chăn nuôi Mỹ Văn 90
Tại Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh 90
Tại Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh 90
Tại Công ty chăn nuôi Tam Đảo 91
Tại Công ty chăn nuôi Tam Đảo 91
Tại Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam 91
Tại Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam 91
CHƯƠNG 3 96
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY 96
VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI TỔNG CÔNG TY 96
CHĂN NUÔI VIỆT NAM 96
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM đã chỉ rõ: “Trong bối cảnh quốc tế và trong nước có
rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội X; ứng phó có kết quả trước những
diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước; cơ bản giữ vững ổn
định kinh tế vĩ mô; duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, các ngành đều có
bước phát triển, quy mô nền kinh tế tăng lên”. “Tuy nhiên, cũng còn nhiều
hạn chế, khuyết điểm cần quyết tâm khắc phục. Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ
Đại hội X đề ra chưa đạt. Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm; chế độ phân phối còn nhiều bất
hợp lý, phân hoá giàu nghèo tăng lên”. 96
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM đã chỉ rõ: “Trong bối cảnh quốc tế và trong nước có
rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội X; ứng phó có kết quả trước những
diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước; cơ bản giữ vững ổn
định kinh tế vĩ mô; duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, các ngành đều có
bước phát triển, quy mô nền kinh tế tăng lên”. “Tuy nhiên, cũng còn nhiều
hạn chế, khuyết điểm cần quyết tâm khắc phục. Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ
Đại hội X đề ra chưa đạt. Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chậm; chế độ phân phối còn nhiều bất
hợp lý, phân hoá giàu nghèo tăng lên”. 96
I. Thực trạng của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay và chiến lược phát
triển đến năm 2020 97
I. Thực trạng của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay và chiến lược phát
triển đến năm 2020 97
2.4. Mất cân đối cung – cầu thức ăn chăn nuôi 103
2.5. Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi 105
II. Vai trò vị trí của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam trong chiến lược phát
triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 110
II. Vai trò vị trí của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam trong chiến lược phát
triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 110
1.Vai trò của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam. 110
1.Vai trò của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam. 110
Vai trò của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam là luôn giữ vị thế của một
đơn vị chủ lực của nhà nước trong sản xuất và kinh doanh những mặt hàng
trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nội địa trong đó chú
trọng các ngành nghề kinh doanh như chăn nuôi giống, chăn nuôi gia súc,
gia cầm, lợn bò gà, sản xuất cung ứng vật tư thiết bị ngành chăn nuôi, kinh
doanh vật tư thú y chăn nuôi, thuốc thú y, kinh doanh gạo, thực phẩm, đồ
uống, nông sản, sản xuất và kinh doanh nguyên liệu, sản xuất thức ăn chăn
nuôi thức ăn chăn nuôi thành phẩm, xuất nhập các mặt hàng Tổng công ty
Chăn nuôi kinh doanh. Nhất là trong những giai đoạn khủng hoảng, Tổng
Công ty Chăn nuôi Việt Nam cần phải là một đầu tàu của ngành chăn nuôi
nhằm chuẩn hóa sản phẩm nội địa và vực dậy sức cạnh tranh của ngành. Để
hoàn thành sứ mệnh này, một trong những nhân tố nhằm nâng cao sức
cạnh tranh là cải cách cơ cấu tổ chức và nhân sự 110
Vai trò của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam là luôn giữ vị thế của một
đơn vị chủ lực của nhà nước trong sản xuất và kinh doanh những mặt hàng
trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nội địa trong đó chú
trọng các ngành nghề kinh doanh như chăn nuôi giống, chăn nuôi gia súc,
gia cầm, lợn bò gà, sản xuất cung ứng vật tư thiết bị ngành chăn nuôi, kinh
doanh vật tư thú y chăn nuôi, thuốc thú y, kinh doanh gạo, thực phẩm, đồ
uống, nông sản, sản xuất và kinh doanh nguyên liệu, sản xuất thức ăn chăn
nuôi thức ăn chăn nuôi thành phẩm, xuất nhập các mặt hàng Tổng công ty
Chăn nuôi kinh doanh. Nhất là trong những giai đoạn khủng hoảng, Tổng
Công ty Chăn nuôi Việt Nam cần phải là một đầu tàu của ngành chăn nuôi
nhằm chuẩn hóa sản phẩm nội địa và vực dậy sức cạnh tranh của ngành. Để
hoàn thành sứ mệnh này, một trong những nhân tố nhằm nâng cao sức
cạnh tranh là cải cách cơ cấu tổ chức và nhân sự 110
2.Vị trí chiến lược của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 110
2.Vị trí chiến lược của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam 110
Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam góp phần lớn trong chiến lược phát triển
ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 bởi Tổng Công ty Chăn nuôi Việt
Nam là nguồn cung chính cho ngành chăn nuôi Việt Nam với bốn ngành
kinh doanh chủ lực, bao gồm: 110
Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam góp phần lớn trong chiến lược phát triển
ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 bởi Tổng Công ty Chăn nuôi Việt
Nam là nguồn cung chính cho ngành chăn nuôi Việt Nam với bốn ngành
kinh doanh chủ lực, bao gồm: 110
- Ngành sản xuất chăn nuôi lợn, 110
- Ngành sản xuất chăn nuôi lợn, 110
- Ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa, 110
- Ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa, 110
- Ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm, 110
- Ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm, 110
- Ngành giết mổ, chế biến sản phẩm từ gia súc gia cầm 110
- Ngành giết mổ, chế biến sản phẩm từ gia súc gia cầm 110
Bên cạnh đó, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam với quy mô hoạt động trên
toàn quốc luôn góp phần nuôi dưỡng, quản lý tốt đàn giống gia súc, gia
cầm, đảm bảo an toàn dịch bệnh, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh. Sản xuất chăn
nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP và an
toàn sinh học. 110
Bên cạnh đó, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam với quy mô hoạt động trên
toàn quốc luôn góp phần nuôi dưỡng, quản lý tốt đàn giống gia súc, gia
cầm, đảm bảo an toàn dịch bệnh, từng bước nâng cao năng suất, chất lượng
sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh. Sản xuất chăn
nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP và an
toàn sinh học. 110
Có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Chăn
nuôi Việt Nam góp phần không nhỏ đối với sự phát triển của toàn ngành,
góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành chăn nuôi Việt Nam đã
đề ra. 111
Có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Chăn
nuôi Việt Nam góp phần không nhỏ đối với sự phát triển của toàn ngành,
góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành chăn nuôi Việt Nam đã
đề ra. 111
1. Đề xuất về công tác tổ chức 111
2. Đề xuất về công tác quản trị nhân sự 117
Rà soát, thanh lọc nhân viên và phân loại nhân viên: 118
1. Rà soát, thanh lọc nhân viên và phân loại nhân viên: 127
1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.
Đối với doanh nghiệp, tổ chức bộ máy và quản trị nhân sựlà một nhân tố rất
quan trọng, nằm trong bốn chức năng của quản lý là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm tra, có ảnh hưởng mang tính chất chi phối đến quá trình đạt được mục tiêu
lợi ích của một doanh nghiệp nói riêng và một tổ chức nói chung. Một khi nhân tố
tổ chức bộ máy và quản trị nhân sự vận hành không hoàn hảo (ví dụ như lỗi cục bộ,
lỗi hệ thống) hoặc mất cân bằng, không ổn định sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Là một doanh nghiệp được thành lập từ trước thời kỳ đổi mới, Tổng Công ty
Chăn nuôi Việt Nam còn chịu nhiều ảnh hưởng của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, di sản của thời kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp, đặc biệt là mô hình tổ chức
bộ máy và quản lý nhân sự. Vì vậy, hoạt động trong cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mô hình tổ chức bộ máy của Tổng
công ty Chăn nuôi Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, không phát huy được tiềm
năng, không ít quyết định quản lý trì trệ, chồng chéo, không ít bộ phận chức năng
không hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên giao phó, nhiều bộ phận quản lý sa vào
trạng thái quan liêu, chuyên quyền, độc đoán do khả năng phân quyền không hiệu
quả, không ít cán bộ quản lý không tính toán được tầm hạn quản lý, không bao quát
hết công việc giao phó cho nhân viên, do cấp quản lý không biết chỉ huy, phối hợp,
phần lớn nhân viên làm việc thụ động không phát huy được sự sáng tạo, tự chủ,
hiệu quả làm việc, nhiều nhân viên rỗi rãi tiêu phí thời gian do cấp quản lý không có
sự kiểm tra sát sao, nghiêm khắc Mô hình tổ chức bộ máy có sự mất cân đối và
thiếu sót ở một số chức năng nhiệm vụ nên hoạt động sản xuất và hoạt động kinh
doanh không phát triển hết tiềm năng, ví dụ như thiếu phòng marketing, phòng
nghiên cứu và phát triển, một số phòng khác làm việc chồng chéo chức năng, hoặc
làm việc không đúng chức năng, dẫn đến không đạt hiệu quả cao nhất của sự
chuyên môn hóa lao động, hao phí nguồn lực nhân sự và nguồn lực tài chính, vật tư,
thông tin của Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam. Công tác quản lý nhân sự chưa kịp
2
đổi mới đáp ứng yêu cầu quản lý công ty theo cơ chế thị trường, nguồn nhân sự vẫn
là những cán bộ có độ tuổi trung niên và gần hưu trí, nguồn nhân sự trẻ ở những cấp
quản lý trung và cấp quản lý cao quá ít, công tác tuyển dụng phần lớn là do quan hệ
và tiền tệ chi phối, mà không dựa trên khả năng làm việc và trình độ chuyên môn
của nhân viên, lương thưởng cũng là một vấn đề lớn cần giải quyết, như bậc lương
thưởng không có xét đặc cách, mà quá công thức, làm giảm mức độ phấn đấu làm
việc của người lao động, ngoài ra các khâu trong quá trình quản lý nhân sự như hoạt
động đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt cũng là những vấn đề cần phải giải quyết đang gây
khó khăn cho hoạt động của Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam. Sự phát triển của
doanh nghiệp, chính vì vậy những năm gần đây hầu như không đáng kể, không
những thế còn có xu hướng suy giảm sản xuất cũng như mất dần thị trường trước sự
cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài.
Trước xu hướng hiện đại hóa công nghệ sản xuất cũng như cơ sở hạ tầng, xu
hướng ứng dụng công nghệ thông tin, xu hướng phân cấp quản lý và sản xuất tới
các đơn vị cơ sở, xu hướng cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc doanh, hình thành
những tập đoàn kinh tế nhà nước và tập đoàn kinh tế tư nhân diễn ra rầm rộ trong
những năm gần đây, thì xu hướng tất yếu đi kèm là đổi mới với tổ chức bộ máy và
quản trị nhân sự - bộ não của doanh nghiệp, không còn nằm trong ý nghĩ, mà phải
thực sự được đề ra để bắt kịp nhu cầu cải cách và cách mạng trong Tổng Công ty
Chăn nuôi Việt Nam.
Môi trường kinh doanh của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam từ năm 2010
đến nay có nhiều biến động mới. Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung,
Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam nói riêng đang đứng trước thời kỳ mở cửa toàn
diện và sâu sắc của đất nước, sự gia nhập của hệ thống kinh tế Việt Nam với hầu
khắp các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới đi kèm với những cơ hội và
thách thức, và đổi mới mang tính cải cách và cách mạng là nhân tố chính quyết định
khả năng tận dụng cơ hội và đương đầu với thách thức của doanh nghiệp. Thứ hai,
trong những năm gần đây, khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động nghiêm trọng
đến mục tiêu và lợi ích của bất kỳ một tổ chức nào, doanh nghiệp cần phải thay đổi
3
toàn diện, trong đó có thay đổi tổ chức bộ máy và quản lý nhân sự để tồn tại trong
giai đoạn khủng hoảng còn đang tiếp diễn.
Để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong môi trường mới, Tổng Công ty Chăn
nuôi Việt Nam cần khắc phục những tồn tại trong cơ chế cũ, trong đó việc hoàn
thiện tổ chức bộ máy và quản trị nhân sự là tất yếu khách quan và là nhu cầu cấp
bách. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn
thiện tổ chức bộ máy và quản lý nhân sự tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam”.
II. Mục tiêu nghiên cứu.
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận trong những học thuyết quản
lý cổ điển và hiện đại về mô hình tổ chức và hoạt động quản lý nhân sự, tham khảo
đến mô hình của những doanh nghiệp trong nước và mô hình của những doanh
nghiệp nước ngoài, có tính đến những biến động từ môi trường kinh tế kỹ thuật bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp, luận văn này nghiên cứu thực trạng và đánh giá
ưu điểm cũng như nhược điểm của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (trên phương
diện mô hình tổ chức và hoạt động quản lý nhân sự) dựa vào những lý luận đã được
hệ thống, qua đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình tổ chức và hoạt
động quản lý nhân sự tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tượng.
Nghiên cứu mô hình tổ chứcbộ máy và những hoạt động quản lý nhân sựcủa
Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam. Trong đó tập trung vào nghiên cứu chức năng
nhiệm vụ, cơ cấu phòng ban, cơ cấu vị trí việc làm, đặc điểm nhân sự như cơ cấu
nhân sự, kỹ năng làm việc, quy trình quản lý nhân sự.
2. Phạm vi.
Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến nay.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
1. Cơ sở phương pháp luận.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Các trường phái quản lý:
4
+ Trường phái cổ điển. Đặc biệt là lý luận về tổ chức của F.W. Taylor, Max
Weber và H.Fayol.
+ Trường phái hiện đại. Đặc biệt là lý luận về tổ chức của C.Barnard.
+ Các xu hướng tổ chức bộ máy và quản trị nhân sự hiện nay.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý về chức năng tổ
chức.
- Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và quốc tế.
- Khảo sát mô hình tổ chức bộ máy và công tác quản trị nhân sự của Tổng
Công ty Chăn nuôi Việt Nam.
- Thu thập số liệu, tiến hành phân tích, xử lý thông tin liên quan đến công tác
tổ chức.
- Phỏng vấn chuyên gia đối với một số cán bộ chăn nuôi của Tổng Công ty
Chăn nuôi Việt Nam.
V. Kết cấu của luận văn.
Kết cấu của luận văn gồm lời nói đầu, 3 chương, phần kết luận và tài liệu
tham khảo. Trong đó:
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện
tổ chức bộ máy và quản trị nhân sự tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam. Chương
1 nói về khái niệm quản lý, những lý luận về tổ chức bộ máy và quản trị nhân sự
của trường phái cổ điển và hiện đại, trong đó đặc biệt bàn về các tác giả F. W.
Taylor, Max Weber, H. Fayol và C. Barnard.
Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy và quản trị nhân sự tại Tổng Công ty
Chăn nuôi Việt Nam. Chương 2 nói về quá trình hình thành và các giai đoạn phát
triển của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam trước, trong và sau thời kỳ đổi mới,
cho đến nay. Đồng thời mô tả thực trạng tổ chức bộ máy và thực trạng quản trị nhân
sự của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2012, mô tả kết
quả sản xuất kinh doanh và đánh giá chung về công tác tổ chức và quản trị nhân sự.