Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án tuần 4 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.38 KB, 24 trang )

Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 16. Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu
Giúp học sinh qua các ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết
cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 3 về
nhà
?. Nêu các bớc giải bài toán tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới: (32 phút)
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. H ớng dẫn học sinh ôn tập
a) Bài toán 1
- Giáo viên kẻ bảng phụ
? 1 giờ ngời đó đi bao nhiêu km?
? 2 giờ ngời đó đi bao nhiêu km?
? So sánh thời gian và quãng đờng đi đợc?
? Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đờng đi đợc
gấp mấy lần?
? Mối quan hệ giữa thời gian và quãng đờng đi
đợc?
b) Bài toán 2


- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt đề
- GV yêu cầu học sinh nêu cách giải, nhận xét
(+) Rút về đơn vị
Một giờ ô tô đi
90 : 2 = 45 (km)
Bốn giờ ô tô đi
45 x 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km.
(+) Tìm tỉ số
- Yêu cầu học sinh nhận xét thời gian, quãng
đờng và giải bài tập
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 :2 = 2 (lần)
Trong 4 gìơ đi là:
90 x 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km.
3. Luyện tập
Bài 1(SGK-19)
?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hớng dẫn giải bài tập:
- 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 3
- 1 số em trả lời
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Học sinh nghe, xác định nhiệm vụ học
tập
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 giờ đi 4 km
- 2 giờ đi 8 km
- Thời gian gấp 2 lần, quãng đờng gấp 2
lần

- Quãng đờng gấp 3 lần
- TG gấp bao nhiêu lần thì quãng đờng
gấp bấy nhiêu lần
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi cách giải
- HS rút ra các bớc giải bài tập
+ Tìm số km đi trong 1 giờ
+ Lấy số km đi trong 1 giờ nhân với 4
- HS nêu các bớc giải bài tập
+ Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
+ Lấy 90 nhân với số lần
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu tóm tắt bài toán.
- HS làm vở, 1HS làm bảng.
Bài giải
Mua 1m hết số tiền là
80000 : 5 = 16000 (đồng)
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
? Dựa vào yêu cầu em giải bài bằng cách nào?
Bài 2(SGK-19)
?Bài này làm đợc theo mấy cách?
- Gợi ý: học sinh chọn 1 trong 2 cách để giải
sao cho thích hợp
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(SGK-19)
?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GVtóm tắt lên bảng.

a)1000 ngời tăng: 21 ngời.
4000 ngời tăng: ngời?
b)1000 ngời tăng: 15 ngời.
4000 ngời tăng: ngời?
-GV nhận xét, cho điểm.
?Với bài này ta làm theo cách nào?
C. Củng cố - dặn dò: (3 phút)
? Giờ học này ôn về những dạng toán gì ? Các
bớc giải bài tập ntn ?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
Mua 7m hết số tiền là
16000 x 7 = 112 000 (đồng)
Đáp số : 112 000 đ
-Cách :rút về đơn vị.
- 1HS đọc bài toán.
- Làm đợc theo 2 cách.
- Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ.
Đáp số: 4800 cây.
- 1HS đọc bài toán.
- 1HS nêu tóm tắt.
- Lớp làm vở. 2HS làm bảng phụ theo 2
phần.
- Chữa bài.
Bài giải
a) 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là:
4000 : 1000 = =4 (lần)
Sau 1năm số ngời tăng lên là:
21 x 4 = 84 (ngời)
Đáp số: 84 ngời.
b) Đáp số: 60 ngời.

- 2HS vừa làm bài nêu:cách tìm tỉ số.
- HS nêu.
- Làm BT trong vở BT.
Tập đọc
Bài 7: Những con sếu bằng gi yấ
I. Mục tiêu
- Đọc thành tiếng: Từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, từ phiên âm quốc tế: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-
ki, mời năm, lâm bệnh nặng, Xa-da-cô xa-xa-ki Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm
buồn
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bom nguyên tử, phóng xạ, nguyên tử, truyền thuyết
- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống , khát
vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:5p
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh chủ điểm
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Giáo viên chia đoạn: 4 đoạn
- GV sửa phát âm sai cho học sinh
- Hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó.
- 5 học sinh lên đọc phân vai vở kịch Lòng
dân
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 1

- 4 học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Luyện đọc theo cặp đôi.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
?: Vì sao Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ?
?: Em hiểu nh thế nào là phóng xạ?
?: Bom nguyên tử là loại bom gì?
?: Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử đã gây
ra cho nớc Nhật là gì?
?: ý đoạn 1?
- GV tiểu kết: Chiến tranh thế giới thứ hai
sắp kết thúc, Mĩ quyết định ném cả 2 quả
bom nguyên tử mới chết tạo xuống nớc
Nhật thảm hoạ đó thật khủng khiếp.
?: Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau xa-
da-cô mới mắc bệnh?
?: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng
cách nào?
?: Vì sao Xa-da-cô lại tin nh thế?
?: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết
với xa-da-cô?
?: Nếu nh em đứng trớc tợng đài của xa-da-
cô em sẽ nói gì?
?: Đoạn còn lại ý nói gì?
?: Nội dung chính của bài là gì?


c) Đọc diễn cảm:
- GV nêu giọng đọc toàn bài: nhấn giọng ở
những từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến
tranh. Toàn bài với giọng trầm buồn.
- Treo bảng phụ đoạn 3 ( đọc mẫu )
- Yêu cầu học sinh luyện đọc
- GV nhận xét , cho điểm.

C. Củng cố - dặn dò: 2p
?: Trong kháng chiến chống Mĩ, Việt Nam
đã bị ném những loại bom gì? hậu quả?
?: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét giờ học
- 1 học sinh đọc 2 đoạn đầu
- Vì Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống
Nhật Bản
- Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử, rất
có hại cho sức khoẻ và môi trờng.
- Có sức sát thơng và công phá mạnh gấp
nhiều lần bom thờng
- Cớp đi mạng sống của gần nửa triệu ngời
1. Hậu quả của 2 quả bom nguyên tử đã
ném xuống nớc Nhật
- 1 học sinh đọc phần còn lại
- 10 năm sau bạn mới mắc bệnh
- Ngày ngày gấp sếu bằng giấy sẽ khỏi
bệnh
- Vì em chỉ còn sống ít ngày, em mong khỏi
bệnh đợc sống nh bao trẻ em khác
- Góp tiền xây tợng đài tởng nhớ

- Học sinh suy nghĩ phát biểu
2. Khát vọng sống của xa-da-cô và ớc vọng
hoà bình của trẻ em Hirôsima
*Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói
lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình
của trẻ em toàn thế giới
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn
- Học sinh theo dõi , nêu giọng đọc từng
đoạn
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Học sinh nêu.
- Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau.
Thể dục
Bài 7: Đội hình đội ngũ
Trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến
I. Mục tiêu
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thuần
thục động tác
- Trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến. Yêu cầu chơi đúng luật
II. Địa điểm phơng tiện
Sân trờng, vệ sinh nơi tập, còi
III. Tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định l-
ợng

Phơng pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, chấn chỉnh đội ngũ
- Phổ biến nhiệm vụ giờ học
- Trò chơi: tìm ngời chỉ huy
Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra nhóm 5 học sinh các động tác
đã ôn ở giờ trớc
- Nhận xét, cho điểm
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ.
- ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi đều vòng phải-trái
- GV điều khiển
- Uốn nắn, sửa động tác sai cho học sinh
- Chia tổ
- GV nhận xét, đánh giá.

b)Trò chơi.
- phổ biến luật chơi, cách thức chơi.
- Động viên học sinh tham gia chơi chủ
động
C.Phần kết thúc.
- GV hệ thống bài học.
6 '- 10'
2'
1'
3'
2'
18'-22'

10'-12'
8'-10'
4'-6'
- Lớp tập hợp
X
x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x xx x x
- Điểm số báo cáo
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- 5 học sinh lên tập dới sự điều
khiển của cán sự lớp
- Lần 1 và lần 2: Lớp tập
- Học sinh tập theo tổ
- Tập hợp lớp: Tập theo lớp
- Các tổ thi trình diễn
- Lớp tham gia chơi
- Nhận xét phân thắng thua
- Chạy đều thành vòng tròn
- Thả lỏng

Đạo đức
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết2)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Có trách nhiệm về việc làm của mình, không đổ lỗi cho ngời khác

- Biết phân biệt và đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh
trách nhiệm
- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trớc những hành động không
đúng của mình, không đổ lỗi cho ngời khác
II. Đồ dùng
Vở bài tập, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:3p
?: Hãy nêu những việc làm biểu hiện của con
ngời sống có trách nhiệm?
- GV nhận xét, cho điểm

B. Bài mới:30p
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 1: xử lý tình huống
(+) Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
(+) Tiến hành
Chia lớp theo các nhóm bốn
- Giao nhiệm vụ: đọc và xử lý các tình huống
ở bài tập 3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp trao đổi, bổ sung
(+) Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cần

phải lựa chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn
cảnh
*Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
(+) Mục tiêu: Mỗi học sinh có thể tự liên hệ kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ ) và
tự rút ra bài học
(+) Tiến hành
- GV gợi ý
?: Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm
gì?
?: Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
?: Hãy rút ra bài học qua câu chuyện em đã
kể?
- Học sinh trao đổi với bạn cùng bàn về
câu chuyện của mình
1 số học sinh trình bày trớc lớp
(+) Kết luận: khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm,
chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngợc lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không
ai biết, chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng
C. Hoạt động nối tiếp:2p
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học bài. chuẩn bị giờ sau
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 8 háng 9 năm 2009
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
Toán
Tiết 17: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ.

II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p
?: Nêu các cách giải bài toán có liên quan đến
tỉ lệ?
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:32p
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
Bài 1(SGK - 19)
?: Bài toán hỏi gì? cho biết gì?
?: Giải bài toán này bằng cách nào?
- Hớng dẫn học sinh:
Bài 2(SGK - 19)
?: Em hiểu một tá bút nh thế nào?
?: Bài này em làm cách nào?
- Hớng dẫn học sinh chọn cách giải
- GV nhận xét , chữa bài cho học sinh
- GV nhận xét, chốt đáp số đúng
Bài 3(SGK - 20)
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hớng dẫn học sinh làm bài
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4(SGK - 20)
? Hãy tóm tắt bài toán?
- Học sinh chữa bài tập 2,3 về nhà
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề.

- Học sinh nêu
- Rút về đơn vị
- Suy nghĩ , làm vở bài tập
- 1 em lên bảng , lớp nhận xét,
- chữa bài
Bài giải
Mua 1 quyển vở hết:
24000 : 12 = 2000 (đ)
Mua 30 quyển vở hết
2000 x 30 = 60000 (đ)
Đáp số : 60000 (đ)
- Học sinh đọc đề.
- Là 12 cái.
- Cách đợc cả 2 cách.
- Lớp làm bài
- Đổi chéo vở - chữa bài
Bài giải
2 tá = 24 cái
24 bút so với 8 bút thì gấp
24 : 8 = 3 (lần)
Mua 8 bút hết
30000 : 3 = 10000 (đ)
Đáp số : 10000 đồng
- Học sinh đọc đề.
- HS nêu tóm tắt.
- HS tự làm vở bài tập, 1HS làm bảng phụ.
- Chữa bài
Bài giải
Mỗi ô tô chở đợc số HS là:
120 : 3 = 40 (học sinh)

Số ô tô cần để chở đợc 160 HS là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số : 4 ô tô.
- 1HS đọc bài toán.
- HS nêu.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
? Em đã làm bài này theo cách nào?
- Thu vở , chấm một số bài
C. Củng cố dặn dò:2p
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- HS trao đổi và làm BT.
- Treo bảng, chữa bài.
Bài giải
Số tiền công đợc trả cho 1 ngày làm là:
72000 : 2 = 36000 ( đồng)
Số tiền công đợc trả cho 5 ngày là:
36000 x 5 = 180000 ( đồng)
Đáp số: 180000 đồng.
- HS nêu cách làm của mình.
Lịch sử
Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX.
I.Mục tiêu: HS biết:
- Cuối thế kỉ XIX - Đầu thé kỉ XX, nền kinh tế nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách

khai thác thuộc địa Pháp.
- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh, bản đồ, phiếu HT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : 3p
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống TDP?
? Nêu ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành
Huế?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 30p
1)Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài : Sau khi dập tắt PT đấu
tranh vũ trang TDP đã làm gì? Việc làm
đóXH nớc ta?
- GV nêu nhiêm vụ:
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền
kinh tế Việt Nam cuối TK XIX-đầu TK XX?
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong XH
Việt Nam lúc đó?
? Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam
trong thời kì này?
2)Hoạt động 2: Những thay đổi của nền
kinh tế VN cuối TK XIX - Đầu TK XX.
- GVyêu cầu lớp quan sát tranh và trao đổi
cặp đôi.
? Trớc khi TDP xâm lợc, nền kinh tế VN có
những nghành nào là chủ yếu?
? Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN chúng

đã thi hành những biện pháp nào để khai
thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nớc ta?
Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của
những nghành kinh tế nào?
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe và quan sát bản đồ.
- Lớp suy nghĩ.
- Lớp quan sát và trao đổi
- Đại diện một số cặp trả lời.
- Nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp là
chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp
cũng phát triểnmột số ngành nh dệt, gốm,
đúc đồng
- Chúng khai thác khoáng sản của nớc ta nh
than, thiếc, bạc, vàng. Chúng xây dựng các
nhà máy điện, nớc, xi măng Chúng cớp
đất của nông dân để xây dựng đồn điền
Lần đầu tiên ở VN có đờng xe lửa.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
? Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do
phát triển kinh tế?
*GVKL : Từ cuối TK XIX, TDP tăng cờng
khai thácSự xuất hiện của các ngành kinh
tế mới đã làm cho XH nớc ta thay đổi.
3)Hoạt động 3: Những thay đổi trong
XHVN cuối TK XIX- Đầu TK XX và đời

sống của nhân dân.
?Trớc khi TDP vào xâm lợc, XHVN có
những tầng lớp nào?
? Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN, XH có
gì thay đổi, có thêm tầng lớp mới nào?
?Nêu những nét chính về đời sống của công
nhân và nông dân VN cuối TK XIX - Đầu
TK XX?
*GVKL: Trớc đây XHVN chủ yếu chỉ có
địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất
hiện những giai cấp, tầng lớp mới nh: công
nhân, nhà buôn, viên chức, trí thức
C. Củng cố, dặn dò:2p
- GV nhận xét giờ học.
- Ngời Pháp là những ngời đợc hởng nguồn
lợi.
- Có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và
nông dân.
- Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới
kéo theo sự thay đổi của XHcác tầng lớp
mới nh: viên chức, trí thức, chủ xởng nhỏ,
đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Nông dân VN bị mất ruộng cày, đói nghèo
phải làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp,
đồn điền và nhận đồng lơng rẻ mạt nên đời
sống vô cùng cực khổ.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Chính tả
Bài 4: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu

- Nghe - viết đúng bài " Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ "
- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:3p
- Trả vở chính tả
- Nhận xét bài viết của học sinh.
B. Dạy bài mới:35p
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn học sinh nghe viết:
- GV đọc bài chính tả
- Lu ý học sinh
?: Vì sao Phrăng đơ-bô-en lại chạy sang hàng
ngũ quân đội ta?
?: Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với
Việt Nam?
* Hớng dẫn viết từ khó:
- GV đọc chính tả
- Học sinh theo dõi SGK
- Học sinh đọc thầm lại toàn bài
- Ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của
cuộc chiến tranh xâm lợc
- Bị bắt không khai
- Học sinh tìm từ dễ lẫn
- Phrăng đơ-bô-en, phi nghĩa, chiến
tranh, Phan Lăng
- Học sinh viết

Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- GV đọc
- Chấm 1 số bài
- Nhận xét chung
3. H ớng dẫn làm chính tả:
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập, làm bài
- GV nhận xét, chữa bài cho học sinh
- Tiếng " chiến" và tiếng " nghĩa" cùng có âm
chính là nguyên âm đôi, tiếng " chiến" có âm
cuối, tiếng " nghĩa" không có
- Khi không có âm cuối , dấu thanh ghi ở chữ
cái đầu ghi nguyên âm ; có âm cuối ghi ở chữ
cái thứ 2.
. Củng cố dặn dò:2p
- Nhận xét giờ học
- Học sinh soát lỗi
- Học sinh làm , nêu kết quả bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
1 số em nhắc lại.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Kĩ thuật
Bài 2: Thêu d u nhân ( tiết 2 )ấ
I. Mục tiêu
Học sinh cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm đợc

II. Đồ dùng
- Mẫu thêu dấu nhân
- Vật liệu và đồ dùng cần thiết
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài c ũ:3p
- Yêu cầu học sinh để đồ dùng đã chuẩn bị
lên bàn
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:30p
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2. Các hoạt động
*Hoạt động 3 : Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu
nhân
- GV : Nhận xét và nhắc lại cách thêu.
+ Thực tế khi thêu trên vải mũi thêu nhỏ hơn
so với hớng dẫn trong SGK ( chỉ bằng 1/2
hoăc 1/3 kích thớc ) nh vậy đờng thêu sẽ đẹp
hơn
- GV quan sát , giúp đỡ học sinh
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV cho học sinh trng bày sản phẩm theo
- Học sinh để vật liệu và dụng cụ lên bàn
- 2 học sinh nhắc lại
- 1 em lên thực hành trớc lớp
- 2,3 học sinh nhận xét
- Lớp thực hành thêu, 2 em cùng bàn có thể
trao đổi với nhau và giúp đỡ nhau

- Học sinh trng bày sản phẩm theo tổ
- 1 học sinh đọc to rõ trớc lớp
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
tổ
- Yêu cầu một học sinh đọc tiêu chí đánh
giá.
- Chọn 2 học sinh cùng giáo viên tham gia
đánh giá sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá chung
C.Hoạt động tiếp nối:2p
- Nhận xét sự chuẩn bị và ý thức học tập của
học sinh
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau
- Học sinh lắng nghe ý kiến nhận xét và rút
kinh nghiệm
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Khoa học
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi gìa.

I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Kể đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định đợc bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.
- Nhận thấy đợc ích lợi của việc biết đợc các giai đoạn phát triển cơ thể của con ngời.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 1,2,3,4 SGK
- Giấy khổ to , bút dạ

- Su tầm tranh ảnh ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:3p
- Gọi học sinh lên bảng bắt thăm các hình vẽ
1,2,3,5 của bài 6
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 30p
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Đặc điểm của con ngời ở từng
giai đoạn .
- GV chia lớp thành 4 nhóm
?: Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con ngời?
?: Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai
đoạn đó?
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV tập hợp kết quả thảo luận,
Kết luận : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
chia thành 3 giai đoạn. Mỗi giai đoạn có đặc
điểm nổi bật riêng.
- 5 học sinh lần lợt lên bảng bắt thăm và
nói về các giai đoạn phát triển.
- Học sinh làm việc theo nhóm, cử một
th kí để dán hình và ghi lại ý kiến.
- Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang

Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
*Hoạt động 2: Su tầm và giới thiệu ngời trong
ảnh.
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của học sinh.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh giới
thiệu về bức ảnh mà mình su tầm đợc với các
bạn trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ ở
giai đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai
đoạn đó có đặc điểm gì?
- Gọi học sinh giới thiệu trớc lớp
- GV nhận xét, khen ngợi những học sinh có
hiểu biết về các giai đoạn của con ngời.
*Hoạt động 3 : ích lợi của việc biết đợc các
giai đoạn phát triển của con ngời.
?: Biết đợc các giai đoạn phát triển của con ngời
có ích lợi gì?
- GV cử một học sinh làm cử toạ, điều khiển các
bạn trả lời các câu hỏi.
Kết luận : Các em đang ở vào giai đoạn đầu của
tuổi vị thành niên. Biết đợc đặc điểm của mỗi
giai đoạn có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của
chúng ta.
C.Hoạt động kết thúc:2p
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ những điều đã học và ghi vào
vở các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên
đến tuổi già.
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị.
- Hoạt động trong nhóm.

-5 đến 7 học sinh nối tiếp nhau giới
thiệu về ngời trong ảnh mình su tầm đợc
- Học sinh tiếp nối nhau nêu ý kiến. Lớp
nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết18: Ôn tập và bổ sung về giải toán (Tiếp)
I.Mục tiêu
Qua ví dụ cụ thể, học sinh làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:5p
- Kiểm tra vở bài tập của lớp
- Nhận xét, cho đIểm
B Bài mới:32p
1.Giới thiệu bài
2. Giảng bài mới
a) Giới thiệu ví dụ
- GV nêu ví dụ ( SGK)
- Yêu cầu học sinh tìm kết quả số bao gạo
có đợc
?: Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên
10 kg thì số bao gạo nh thế nào?
- 2 học sinh chữa bàI tập 2,3 về nhà
- Học sinh lần lợt nêu
- Số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10

bao
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
?: 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì đợc 10
bao gạo?
?: Khi số kg gạo ở mỗi bao lên 2 lần thì số
bao gạo thay đổi nh thế nào?
? Nhìn vào bảng em có nhận xét gì về số kg
gạo ở mỗi bao và số bao gạo?

b) Bài toán
- GV treo bảng phụ viết bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-GVgợi ý làm theo cách Rút về đơn vị.
? Đắp nền nhà 1 ngày cần bao nhiêu ngời?
? Đắp 4 ngày cần bao nhiêu ngời?
*GVnhận xét, chốt: Đây là cách làm Rút
về đơn vị.
-GVgợi ý làm theo cách Tìm tỉ số.
? Thời gian đắp tăng thì số ngời ntn?
? Bài này thời gian gấp mấy lần?
? Vậy số ngời làm sẽ giảm đi mấy lần?
*GVnhận xét, chốt: Đây là cách Tìm tỉ số
3. Luyện tập:
Bài 1(SGK 21)
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài
- Tìm cách giải: rút về đơn vị

- GVnhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(SGK 21)
- Để tính đợc số ngày ăn cần tính số học
sinh của nhà trờng
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3(SGK 21)
? Hãy tóm tắt bài toán?
? Biết các máy bơm cùng loại, khi gấp số
máy bơm một số lần thì thời gian hút hết n-
ớc trong hồ thay đổi ntn?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C .Củng cố, dặn dò:2p
- Chốt lại nội dung bài. Nhận xét giờ học,
- Giảm đi 2 lần
- Số kg2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần
- 1 số học sinh nhắc lại
- Khi tăng số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có đợc giảm đi bấy
nhiêu lần.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tóm tắt: 2 ngày : 12 ngời.
4 ngày : ngời?
- HS làm bảng, lớp nháp.
- Chữa bài.
Bài giải.
Muốn đắp xong nền nhà 1 ngày
12 x 2 = 24 (ngời)
Muốn đắp xong nền nhà 4 ngày
24 : 4 = 6 (ngời)
Đáp số: 6 ngời.

- HS làm bảng, lớp nháp.
- Chữa bài.
Bài giải.
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Đắp 4 ngàyxong cần số ngời là:
12 : 2 = 6 (ngời)
Đáp số: 6 ngời.
- 1 học sinh đọc đề
- HS tóm tắt.
- HS làm bảng, lớp làm vở.
- Chữa bài.
Đáp số: 14 ngời.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bàI tập
Bài giải.
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày cần số ngời
là:
120 x 20 = 2400 (ngời)
Số ngày để 150 ngời ăn hết số gạo đó là:
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số :16 ngày.
- 1HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- Lớp trao đổi cặp và làm bài.1 cặp làm bảng
- Chữa bài.
Bài giải.
Hút trong 1 giờ cần số máy
3 x 4 = 12 ( máy )
Hút trong 6 giờ cần số máy

12 : 6 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
về nhà làm bàI tập SGK
Luyện từ và câu
BàI 7: Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu học sinh
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
- Biết tìm từ tráI nghĩa trong câu và đặt những câu phân biệt từ trái nghĩa
II. Đồ dùng:
Vở bài tập, từ điển tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới: 35p
1. Giới thiệubài
2. Nhận xét
BàI 1( SGK - 38)
- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp để so sánh
nghĩa của 2 từ: Chính nghĩa - Phi nghĩa
?: Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ?
- GV: Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc
chiến tranh có mục đích xấu xa, không đợc
những ngời có lơng tri ủng hộ, chiến đấu
chính nghĩa là chiến đấu về lẽ phải, chống

lại cái xấu, áp bức bất côngtừ có nghĩa trái
ngợc nhau gọi là từ trái nghĩa
- ghi bảng ( ghi nhớ 1 )
Bài 2+3( SGK 38)
- GV nêu yêu cầu
?: Nêu cặp từ trái nghĩa?
?: Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trái
nghĩa?
?: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu từ ngữ
có tác dụng ntn trong việc thể hiện quan
niệm sống của ngời VN?
- GV:dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra đợc sự t-
ơng phản trong câu làm nổi bật lên sự việc,
sự vật, hoạt động, trạng tháiđối lập nhau.
?: Thế nào là từ trái nghĩa? tác dụng?
3. Luyện tập
BàI 1( SGK - 39)
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- 1 Số em đọc bàI tập 3 về nhà
- 1 học sinh đọc yêu cầu , nội dung bài đọc
- Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính
đáng, cao cả
- Phi nghĩa: trái với đạo lí
- Hai từ có ý nghĩa trái ngợc nhau
- 1 số học sinh nhắc lại
- Trao đổi theo bàn
- Chết / sống
- Vinh / nhục

- Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau
- Làm nổi bật quan niệm sống : thà chết mà
đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị đời
khinh bỉ
- 1 số học sinh nhắc lại
- 1 số em nêu
- 1 số em đọc yêu cầu - nội dung
- 1 số em nêu
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 2( SGK - 39)
( Tơng tự nh trên)
Bài 3( SGK- 39)
- GV chia nhóm
- Tổ chức thi cho học sinh theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm tìm nhanh,
nhiều từ đúng
Bài 4( SGK- 39)
- GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò: 2p
?: Thế nào là từ trái nghĩa?Tác dụng?
- Nhận xét giờ học
- Lớp nhận xét
a) đục - trong
b) đen - sáng
c) sách - lành ; dở - hay
a) hẹp - rộng

b) xấu - đẹp
c) trên - dới
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau đặt câu
- HS nêu.
- Chuẩn bị giờ sau.
Kể chuyện
Bài 4: tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
I. Mục đích
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK
và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại đợc câu chuyện tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, kết
hợp lời kể với điệu bộ nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có l-
ơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh
xâm lợc Việt Nam
- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện
* Mục tiêu GDBVMT:
- Giáo dục cho HS thấy: Giặc Mỹ đã huỷ diệt cả môi trờng sống của con ngời. GV liên
hệ ở cuối bài.
II. Đồ dùng
Hình ảnh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Học sinh lắng nghe kể chuyện

- GV kể lần 1 ( ghi ngày tháng năm.những
ngời lính Mĩ )
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh ( giải nghĩa
một số từ ngữ )
3. H ớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- GV chia nhóm
- 1 học sinh kể lại chuyện ( giờ học trớc )
- Học sinh quan sát tranh và đọc thầm yêu
cầu SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe + quan sát tranh
- Học sinh tập kể lại từng đoạn, cả câu
chuyện
- Trong nhóm trao đỏi về ý nghĩa câu
chuyện
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
b) Thi kể trớc lớp
- Nhận xét, tuyên dơng
?: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
?: Em suy nghĩ gì về tranh?
?: Hành động của những ngời lính mĩ có lơng
tâm giúp em hiểu đIều gì?
C. Củng cố dặn dò: 2p
?: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* GV liên hệ Giặc Mỹ đã huỷ diệt cả môi tr-

ờng sống của con ngời.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể
+ Theo đoạn
+ Cả câu chuyện
- Chiến tranh thật kinh khủng , bất kì cuộc
chiến tranh nào cũng vô nghĩa vì nó giết
chết những ngời vô tội.
- Chuẩn bị giờ sau.
Khoa học
Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục.
- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.
- Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần
ở tuổi dậy thì.
- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 18,19 SGK
- Phiếu học tập cá nhân
- 1 số quần áo lót phù hợp và không phù hợp với lứa tuổi.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
?: Đặc điểm của con ngời ở giai đoạn vị thành
niên?
?: Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn trởng
thành?

?:Biết đợc đặc điểm của con ngời ở từng giai
đoạn có ích lợi gì?
-GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 30p
1) Giới thiệu bài: Trực tiếp
2) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ
vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
?: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV: ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát
triển. ở nữ giới có hiện tợng kinh nguyệt, ở nam
giới bắt đầu có hiện tợng xuất tinh
- Phát phiếu học tập cho từng bàn, quan sát,
- 4 học sinh lần lợt lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thờng xuyên tắm giặt, gội đầu
- Thờng xuyên thay quần áo lót
- Thờng xuyên rửa bộ phận sinh dục
- Học sinh thảo luận theo nhóm nam, nữ.
- Hỏi giáo viên nếu còn vấn đề cha hiểu.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi đại diện học sinh trình bày
- GV giải đáp những thắc mắc của học sinh
Kết luận : Chúng ta cần vệ sinh bộ phận sinh
dục hằng ngày bằng nớc ấm và thay quần lót
*Hoạt động 2: Trò chơi: Cùng mua sắm.

- Chia lớp thành 2 nhóm nam và 2 nhóm nữ
- Cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ.
?: Tại sao em cho rằng đồ lót này phù hợp?
?: Nh thế nào là một chiếc quần lót tốt?
?: Những điều cần chú ý khi sử dụng quần lót?
Kết luận : Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi
ngời. Cần lựa chọn phù hợp với cơ thể . Lu ý
thay giặt đồ lót hằng ngày.
*Hoạt động3:Những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ cho các
nhóm.
Kết luận : ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở
tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi
về thể chất và tâm lý. Cần ăn uống đủ chất,
luyện tập thể dục thể thao, vui chơi lành mạnh,
không sử dụng các chất gây nghiện
C.Hoạt động kết thúc:2p
?: Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lu ý điều gì?
?: Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong
những ngày có kinh nguyệt?
- GV : Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc
đời mỗi con ngời. Do vậy, các em cần có những
việc làm vệ sinh , cách ăn uống, vui chơi hợp lý
để đảm bảo sức khoẻ cả về vật thể lẫn tinh thần.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ mục bạn cần biết.
Học sinh tiếp nối nhau nêu ý kiến. Lớp
nhận xét, bổ sung.
Học sinh lắng nghe.

- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu sản phẩm mình đã lựa chọn.
- 1 số em trả lời trớc lớp
- Các nhóm quan sát hình trang 19 và tìm
hiểu trong hình có ích lợi hay tác hại nh
thế nào đến tuổi dậy thì. Kể thêm những
việc nên làm và không nên làm để bảo vệ
sức khoẻ của tuổi dậy thì.
- Các nhóm trình bày, thống nhất ý kiến.
- Học sinh lắng nghe
- Không mang vác nặng, ngâm minh
trong nớc. ăn ngủ điều độ. Vệ sinh hằng
ngày
- Thông cảm cùng nữ giới, giúp đỡ những
công việc nặng nhọc
- Ghi bài.
- Su tầm tranh, ảnh sách báo nói về tác
hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 19: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Mối quan hệ giữa các đại lợng tỉ lệ
- Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ
II. Đồ dùng :
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt dộng dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5p

?: Giờ học trớc ôn những cách giải toán nào?
các bớc làm?
- 1 học sinh nêu
- 1 em chữa bài tập 3
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1( SGK - 21)
?: Giải bài tập bằng cách nào? Tại sao em
chọn cách đó?
- Nhận xét, chữa bài. Chốt đáp số đúng
Bài 2( SGK - 21)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi
tăng số con thì thu nhập bình quân hàng tháng
của mỗi ngời sẽ thay đổi ntn?
?: Muốn biết thu nhập bình quân hàng tháng
mỗi ngời giảm bao nhiêu tiền trớc hết chúng
ta phải tính đợc gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu học sinh đổi chéo vở chữa bài,
chấm 1 số bài, nhận xét.
của gia đình có 2 con và gia đình có 3 con?
- GV mở rộng về dân số kế hoạch hóa gia
đình

Bài 3( SGK 21)
? Biết mức đào của mỗi ngời nh nhau, nếu số
ngời gấp lên một số lần thì số mét mơng đào
đợc thay đổi ntn?
- Yêu cầu học sinh tự làm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4( SGK - 21)
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Khi gấp hoặc giảm số kg gạo ở mỗi baop
một số lần thì số bao chở đợc thay đổi ntn?
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà làm bài tập VBT
- Học sinh đọc đề , tóm tắt
- 1 em nêu.
- Lớp làm vở bài tập, nhận xét
Bài giải
3000 đồng so với 1500 đồng gấp
3000 : 1500 = 2 ( lần )
Mỗi quyển giá 1500 đồng thì mua đợc
25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển.
- Lớp đọc đề, tóm tắt
- thì thu nhập bình quân của mỗi ngời sẽ
giảm.
- Phải tính xem khi có 4 ngời thì thu nhập
bình quân mỗi ngời hàng tháng là bao
nhiêu tiền.

Đáp số: 200 000 đồng.
- 1 học sinh đọc đề
- thì số mét mơng đào đợc cũng gấp lên
bấy nhiêu lầm.
- Học sinh tự làm vở bài tập.1HS làm bảng.
- Lớp nhận xét
Đáp số : 105 mét.
- Hs đọc bài toán.
- Lớp tóm tắt.
- Thì số bao gạo chở đợc giảm đi bấy nhiêu
lần.
- HS trao đổi, làm bài.1 cặp làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét kết
Đáp án 200 bao.
- Chuẩn bị giờ sau.
Tập đọc
Bài 8: Bài ca về trái đ tấ
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:3p
- Gọi 2 học sinh lên bảng
?: Vì sao em thích?
?: Câu chuyện muốn nói với chiến tranh đIều
gì?
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài
- Qua bài tập đọc giờ trớc chúng ta thấy đợc
trẻ em toàn thế giới đều yêu chuộng hoà bình
?: Quan sát tranh SGK gợi cho em suy nghĩ
gì?
- Hãy bắt nhịp cho lớp hát. BàI hát đợc phổ
nhạc từ bài thơ rất hay của nhà thơ Định Hải "
Bài ca về trái đất" vậy nhà thơ muốn nói với
chúng ta đIều gì qua bài thơ?.Cô cùng cả
lớp sẽ tìm hiểu
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV: Chia đoạn theo 3 khổ
- GV sửa lỗi phát âm sai
Khổ 1: ?: Chim hải âu là loài chim nh thế
nào?
Khổ 2: ? "Năm châu" mà nhà thơ ĐH muốn
nói đến là những chân lục nào?
Khổ 3: ? Hình ảnh "khối hình nấm" đợc SGK
chú giải nh thế nào? Bom H,A là loại bom gì?
?: Còn từ nào em cha hiểu?
- Gọi 1 học sinh đọc chú giải "hành tinh"

- GV đọc mẫu 1 lần
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc lớt khổ 1 bài thơ để trả lời
câu hỏi 1
?: Hình ảnh TĐ có gì đẹp?
?: Đọc tiếp khổ thơ 2 để biết tác giả còn muốn
nói gì với chúng ta ?
?: Khổ thơ 2, đặc biệt là 2 câu thơ cuối ý nói
gì?
- GV: Nói và ghi bảng :TĐ của bạn trẻ 5 châu
- GV : Vậy 5 châu mà nhà thơ.
?: Vậy qua 2 khổ thơ đầu nhà thơ ĐH muốn
nói với chúng ta điều gì? ghi
- Đọc đoạn em thích
- Đọc cả bài
- Các bạn nhỏ trên thế giới mong ớc sống
trên 1 thế giới hoà bình rợp cánh chim câu.
giống bài hát
- 1 học sinh khá đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp lần 1 : 3 em
- Đọc nối tiếp lần 2 : 3 em
- " Hành tinh "
- 3 học sinh cùng bàn đọc tiếp nối bài
- Đọc theo bàn, sửa sai cho nhau
- Lớp đọc
- Trái đất nh quả bóng xanh bay giữa trời
xanh , có tiếng chim bồ câu và những cánh
chim hải âu
- 1 học sinh đọc khổ thơ 2
- Mỗi hoa đều có vẻ đẹp riêng nhng đều

đáng thơm và đáng quý, giống nh mọi ngời
trên thế giới dù da vàng, trắng, đennhng
đều có quyền bình đẳng, tự do và đáng quý
nh nhau.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
Chú ý: Trái đất tơi đẹp này là của chúng mình
của trẻ em trên toàn thế giới
?: Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ bình
yên cho trái đất?
?: Hãy đọc 2 câu thơ cuối bài hai câu thơ ý
nói gì?
?: ý khổ thơ 3 muốn nói gì?
?: Vậy theo em bài thơ muốn nói với chúng ta
điều gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- GV nêu giọng đọc toàn bài: Đọc vui tơi, hồn
nhiên, nhấn giọng một số từ ngữ: của chính
mình, bay, thơng mến; lên giọng ở những câu
có dấu cảm.
? Bài đọc với giọng nh thế nào?
? Để đọc hay, khi đọc em cần chú ý giọng đọc
nh thế nào?
* Treo bảng khổ thơ 3
- GV gạch trên bảng
* Yêu cầu lớp đọc thầm 1 lợt
? Ai thuộc đoạn 1,2, 3, đ1+2 cả bài
- GV nhận xét, cho điểm

3. Củng cố dặn dò: 2p
? Qua bài em có suy nghĩ gì?
?Em còn biết bài thơ, bài hát nào - thiếu nhi
thế giới liên hoan ca ngợi hoà bình?
- Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
1. Trái đất là của trẻ em, mọi trẻ em trên
thế giới đều bình đẳng.
- Chúng ta phải chống chiến tranh, chống
bom H, A xây dựng 1 thế giới hoà bình ,
chỉ có tiếng cời, 1 trái đất trẻ mãi không
già
- 1 học sinh đọc
- Trái đất và mọi vật trên trái đất là của
chúng ta những con ngời yêu chuộng hoà
bình
2. Chúng ta phải chống chiến tranh, giữ
cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
* Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống
chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên
và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- 1 học sinh nhắc lại
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1
- Ngắt nhịp 3/4, nhấn giọng
- 1 học sinh đọc lại
- 1 học sinh đọc khổ thơ 2
- Học sinh nêu, đọc lại
- Học sinh nêu cách đọc
- Luyện cặp (2')
- 3 học sinh thi đọc, lớp nhận xét
- Học sinh đọc, gấp sách nhẩm một lợt

2 dãy cử 2 học sinh thi đọc thuộc lòng
- HS nêu.
- Chuẩn bị giờ sau.
Tập làm văn
Bài 7: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình , lập đợc dàn ý chi tiết của bài văn miêu
tả ngôi trờng.
Viết một đọc văn miêu tả trờng học từ dàn ý đã lập.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài
2.H ớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1( SGK - 43)
G hỏi:
?: Đối tợng em định miêu tả là cảnh gì?
?: Thời gian em quan sát là lúc nào?
?: Em tả những phần nào của cảnh trờng?
?: Tình cảm của em với mái trờng?
- GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng

- Chữa câu, lỗi dàn ý cho học sinh
Bài 2( SGK 43)
?: Em chọn đoạn văn nào để tả?
- Yêu cầu làm bài phát giấy khổ to cho 2 HS,
- Nhận xét, cho điểm học sinh đạt yêu cầu
C. Củng cố dặn dò:2p
- Nhận xét giờ học
- Về nhà viết lại bài
- 3 học sinh đọc bài văn tả cơn ma.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc lu ý
- Học sinh tự lập dàn ý
- 1 số em đọc dàn ý
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm vở.2 HS làm giấy.
- 2 học sinh dán bài lên bảng
trình bày trớc lớp
- 1 số em đọc đoạn văn của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
Địa lý
Bài 4: Sông ngòi
I. Mục tiêu
- Chỉ đợc trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam
- Trình bày đợc một số đặc đIểm của sông ngòi Việt Nam
- Biết đợc vai trò của sông ngòi với đời sống và sản xuất
- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khoa học với sông ngòi.
* Mục tiêu GDBVMT:
- GV cho HS hiểu về môi trờng sông ngòi của Việt Nam hiện nay dang bị ô nhiễm nặng
bởi nớc thải của một số nhà máy. GV liên hệ ở cuối bài.

II. Đồ dùng
Bản đồ địa lý thiên nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động day Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 2p
?: Đặc điểm khí hậu Việt Nam? ảnh hởng đến
đời sống và sản xuất của ngời nông dân?
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 30p
1. Giới thiệu
2 Các hoạt động
*Hoạt động 1: Nớc ta có mạng lới sông
ngòi dày đặc
- Treo bản đồ sông ngòi
?: Đây là lợc đồ gì? Dùng để làm gì?
?: Nớc ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân
bố ở đâu? Em rút ra kết luận gì về hệ thống
sông ngòi Việt Nam?
?: Chỉ và đọc tên các con sông lớn?
?: Sông ngòi ở miền trung có đặc điểm gì ? vì
sao?
?: ở địa phơng em có sông không? về mùa lũ
em thấy nớc sông có màu gì?
- GV nêu:do phù sa tạo nên vì 3/4 S nớc ta

là đồi núi dốc.
KL: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc và
phân bố rộng khắp trên cả nớc. Nớc sông có
nhiều phù sa
*Hoạt động 2: Sông ngòi có lợng nớc thay
đổi theo mùa
- Treo bảng thống kê. Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm
- Thời gian - lợng nớc - ảnh hởng
+ Mùa ma
+ Mùa khô
?: Lợng nớc trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu
tố nào của khí hậu ?
KL: Nớc sông lên xuống theo mùa gây nhiều
khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân
dân ta, ảnh hởng đến giao thông thuỷ , hoạt
động của nhà máy thuỷ điện , đe doạ mùa
màng và đời sống của nhân dân ở ven sông
*Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi
- Tổ chức cho 2 dãy thi tiếp sức
- Tổng kết, tuyên dơng thắng thua
C. Củng cố dặn dò: 2p
?: Đồng bằng bắc bộ và nam bộ do những con
sông nào bồi đắp nên?
?: Kể tên một số nhà máy thuỷ điện?
* GV liên hệ về thực trạng sông ngòi của nớc
ta hiện nay dang bị ô nhiễm nặng bởi nớc thải
của một số nhà máy.
- Nhận xét giờ học,
- Học sinh quan sát lợc đồ

- .để nhận xét về mạng lới sông ngòi
- Nớc ta có nhiều sông, phân bố ở khắp
nơi, nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc
và phân bố khắp đất nớc
- 1 số học sinh chỉ: sông Hồng, Đà, Hậu,
Đồng Nai, sông Mã, sông Cả.
- Sông ngắn và dốc, do môi trờng hẹp
ngang, địa hình có độ dốc lớn
- .có màu nâu đỏ
- Nhóm thảo luận, hoàn thành bảng thống

- Đại diện nhóm báo cáo
- .phụ thuộc vào lợng ma
- Học sinh đọc sách, tìm hiểu về vai trò của
sông ngòi
- Học sinh cử 1 dãy 5 em tham gia chơi
- 1 học sinh nhắc lại vai trò của sông ngòi
- Học sinh nêu.
- Chuẩn bị giờ sau.
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009
Toán
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
Tiết 20: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của 2 số đó. Các mối quan hệ tỉ
lệ đã học.

- Giải bài toán liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- GV: 2 con gà mái : 35 trứng
62 con gà mái : ? trứng
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1( SGK - 22)
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Bài này thuộc dạng toán nào?
? Hãy nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ số của 2 số đó?
- GV yêu cầu lớp làm BT.
- GV nhận xét, chốt đáp số đúng
Bài 2 ( SGK - 22)
? Hãy tóm tắt bài toán bằng sơ đồ?
?: Đây là dạng toán gì?
?: Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và
tỉ số của 2 số đó?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
?: Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3( SGK - 22)
- GV tóm tắt: 100 km : 12lít.
50 km : . lít?
? Bài này ta chọn cách nào? Vì sao?

- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở, chấm 1 số bài
Bài 4( SGK -22)
? Khi bộ bàn ghế đóng đợc mỗi ngày gấp lên
một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế
hoạch thay đổi ntn?
- Nhận xét, chốt đáp số đúng, tuyên dơng
nhóm làm tốt.
C. Củng cố dặn dò:3p
- Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài tập VBT.
- Học sinh lên bảng
- Lớp làm vở bài tập, nhận xét
( 1085 quả )
- 1 học sinh đọc đề, lớp nhẩm
- HS tóm tắt.
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số
đó.
- HS nêu cách làm.
- Lớp làm vở bài tập, 1 em làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét kết quả
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:2+5 = 7(phần)
Số HS nam là: 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số HS nữ là: 28 8 = 20 (em)
Đáp số : 8 em nam; 20 em nữ.
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 học sinh lên bảng
- Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- 1 HS nêu.

- Lớp làm vở bài tập, 1HS làm bảng phụ.
- Nhận xét - chữa bài
Đáp số: 90m
- Lớp nêu.
- 1HS đọc bài toán.
- 1HS nhắc lại tóm tắt.
- Làm theo cách tìm tỉ số. Vì cách rút về
đơn vị không thực hiện đợc.
- HS trao đổi, làm BT;1 cặp làm bảng phụ.
- Chữa bài.
Đáp số: 6 lít.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Thì số ngày hoàn thành kế hoạch giảm đi
bấy nhiêu làn.
- Lớp thảo luận
- Chữa bài
Đáp số : 20 ngày
- Chuẩn bị giờ sau.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
Luyện từ và câu
Bài 8: Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
Thực hành, luyện tập về từ trái nghĩa: Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ
trái nghĩa.
II. Đồ dùng
Từ điển, bút dạ, giấy khổ to

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 3 học sinh lên bảng
- Yêu cầu đặt câu với từ trái nghĩa
?: Thế nào là từ trái nghĩa?
?: Từ trái nghĩa có tác dùng gì?
- Nhận xét, cho điểm

B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu lớp làm cá nhân
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
?: Tìm hiểu gì về nghĩa của những câu trái
nghĩa trên ?
Bài 2
(Tơng tự bài 1)
- Giáo viên nhận xét, chấm 1 số bài
Bài 3
- Chia lớp thành 4 nhóm
- GV nhận xét, kết luận cặp từ đúng
Bài 4

(Tơng tự bài 1)
Bài 5
- Nhận xét, sửa chữa cho học sinh
C. Củng cố dặn dò: 2p

- Nhận xét giờ học
- VN: Học thuộc câu thành ngữ, trái nghĩa ở
bài tập 3
- 3 em lên bảng
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét
a.)ít - nhiều
b) Chìm - nổi
c)Tra - tối
d) Trẻ - già
- Học sinh giải nghĩa
- Lớp nhận xét, bổ sung

- nhỏ - lớn , trẻ - già
- dới - trên , chết - sống
- Nhỏ - lớn , rách - lành
- Khuya - sớm , chết - sống
- Học sinh đọc yêu cầu, mẫu
- Học sinh làm theo nhóm
- Các nhóm dán bài lên bảng
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Trờng
PTCS Điền Công
Tập làm văn

Bài 8: Tả cảnh (kt viết).
I. Mục tiêu
Giúp học sinh thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh
II. Đồ dùng
Đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:1p
- Kiểm tra giấy, bút của học sinh
B. Bài mới: 37p
1. Giới thiệubài
2. Viết bài
- Treo bảng phụ ghi cấu tạo 1 bài văn
- Nhắc nhở học sinh khi viết bài
? Hãy nêu tên đề bài mình chọn?
- GV quan sát, nhắc nhở
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Thu vở. Nhận xét giờ học
- HS để lên bàn.
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đề bài
- 1 học sinh đọc
- 1 số em nêu đề bài mình chọn
Lớp viết bài
Chuẩn bị giờ sau.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×