/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
HỌC SINH HỌC TỐT
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan
trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp
tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu
được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt
các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng
trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo
dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học
trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học
theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:
/> />- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng
ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học
sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh
hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối
tượng học sinh năng khiếu. Muốn vậy giáo viên phải nắm
vững: Quy trình hướng dẫn học sinh Tiểu học học tốt nội
dung môn học. Nhưng xét kĩ ra thì dạy thế nào cho đúng
nhất và học sinh hiểu nhanh nhất thì là cả một vấn đề.
+ Muốn giải đáp những yêu cầu của câu hỏi, bài tập thì cần
phải biết những gì? Những điều đó đề bài đã cho biết chưa?
Nếu chưa biết thì tìm bằng cách nào? dựa vào đâu để tìm? Cứ
lần lượt như vậy cho đến khi nào học sinh có thể tìm được
cách giải đáp từ những dữ kiện cho sẵn trong đề bài. Chuyên
đề giúp giáo viên định hướng dạy tốt môn Luyện từ và câu
lớp 2.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
HỌC SINH HỌC TỐT
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
HỌC SINH HỌC TỐT
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2.
I.GIỚI THIỆU VỀ MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2:
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mở rộng vốn từ và cung cấp cho HS một số hiểu biết
sơ giản về từ loại (từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối; từ
chỉ hoạt động, trạng thái; từ chỉ đặc điểm, tính chất).
2.Rèn luyện cho HS các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử
dụng các dấu câu.
Cụ thể:
- Đặt câu:
+ Các kiểu câu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào? Và những
bộ phận chính của các kiểu câu ấy.
+ Những bộ phận câu trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở
đâu?, Như thế nào?, Vì sao?, Để làm gì?
- Dấu câu: dấu chấm, dâu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu
phẩy.
3. Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết
thành câu và thích học tiếng Việt.
B - NỘI DUNG DẠY HỌC
1.Số bài, thời lượng học
Trong cả năm học, HS được học 31 tiết Luyện từ và câu
/> />2.Nội dung
Về từ vựng, bên cạnh vốn từ được cung cấp qua các bài tập
đọc, ở phân môn Luyện từ và câu, HS được mở rộng vốn từ
theo chủ điểm thông qua các bài tập thực hành.
Về từ loại, theo Chương trình Tiểu học mới, HS bước đầu
rèn luyện cách dùng các từ chỉ sự vật (danh tư), hoạt động,
trạng thái (động tư) và đặc điểm, tính chất (tính tư).
Về câu, HS lần lượt làm quen với các kiểu câu trần thuật
đơn cơ bản Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?, các bộ phận
của câu (trả lời các câu hỏi Ai?, Là gì?, Làm gì?, Khi nào?, Ở
đâu?, Như thế nào?, Vì sao?, Để làm gì?) và các dấu câu
(chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy).
Tuy nhiên, ở lớp 2 không có bài học lí thuyết. Các kiến
thức từ ngữ và ngữ pháp nói trên được thể hiện qua các bài
tập thực hành.
3.Hình thức rèn luyện
SGK có nhiều hình thức bài tập để mở rộng vốn từ và rèn
kĩ năng đặt câu cho HS, VD: điền từ vào chỗ trống, xếp loại
các từ, xếp ô chữ, chơi trò chơi về từ, đặt câu theo mẫu, nối
từ thành câu, …
C -
C.BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập (bằng câu hỏi,
bằng lời giải thích).
- GV giúp HS chữa một phần của bài tập làm mẫu (một HS
chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm bài vào vở hay bảng
con).
- HS làm bài vào bảng con hoặc vào vở. GV uốn nắn.
/> />- GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra
những điểm ghi nhớ về tri thức.
2.Cung cấp cho HS một số tri thức sơ giản về từ, câu và
dấu câu
2.1. Mức độ tri thức cung cấp cho HS lớp 2:
- Về vốn từ: Ngoài những từ được dạy qua các bài tập đọc,
những thành ngữ được cung cấp qua các bài tập viết, HS
được học một cách tương đối có hệ thống các từ ngữ theo chủ
điểm, ví dụ:
+ Đơn vị thời gian (ngày, tháng, năm, năm học …);
+ Đơn vị hành chính (xã, (phường), huyện (quận));
+ Đồ dùng học tập;
+ Đồ dùng trong nhà;
+ Việc nhà;
+ Họ hàng;
+ Vật nuôi.
2.2. Cách cung cấp tri thức:
- Về từ loại: nhận ra và biết dùng các từ chỉ người, con vật,
dồ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm để đặt câu; bước đầu
có ý niệm và biết viết hoa tên riêng.
- Về kiểu câu: nhận ra và biết đặt các kiểu câu đơn Ai là
gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?
- Về dấu câu: có ý thức và bước đầu biết đặt câu dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than, phẩy vào đúng chỗ.
Các tri thức nói trên được cung cấp qua các bài tập. GV chỉ
cần nêu những tổng kết ngắn như trong SGK, tránh giải thích
dài dòng hoặc sa vào lí thuyết.
/> />D - QUY TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS giải các bài tập ở nhà hoặc
nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước, cho ví dụ minh
họa.
2.Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Dựa theo gợi ý trong SGK.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
GV tổ chức cho HS thực hiện từng bài tập trong SGK theo
trình tự chung:
- Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- HS giải một phần bài tập làm mẫu.
- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
2.2. Tổ chức trao đổi, nhận xét về kết quả. Rút ra những
điểm ghi nhớ về kiến thức
2.3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại những kiến thức và kĩ
năng cần năm vững ở bài luyện tập; nêu yêu cầu thực hành
luyện tập ở nhà.
II. BÀI SOẠN MẪU MINH HỌA:
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết : 12
Bài: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
- Biết ghp tiếng theo mẫu để tạo cc từ chỉ tình cảm gia
đình , biết dng một số từ tìm được để điền vo chỗ trống trong
/> />cu ( BT1,BT2); nói được 2,3 cu về hoạt động của mẹ v con
được vẽ trong tranh(BT3).
Biết đặt dấu phẩy vo chỗ hợp lý trong cu( BT4- chọn 2 trong
số 3 cu).
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 4, tranh
minh hoạ bài tập 3.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho t đ ng c a GVạ ộ ủ Ho t đ ng c a HSạ ộ ủ
1. Khởi động
2. Bài cu Từ ngữ về đồ dùng và
các vật trong gia đình.
- Gọi HS lên bảng yêu cầu
nêu tên 1 số đồ dùng trong
gia đình và tác dụng của
chúng. Nêu các việc mà bạn
nhỏ đã làm giúp ông? (bài
tập 2 – Luyện từ và câu,
tuần 11)
- Gọi HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét biểu dương.
3. Bài mới
Giới thiệu:
GV nêu mục tiêu bài học rồi
ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Ghép các tiếng sau
thành những từ có 2 tiếng:
Yêu, mến, thương, qúi,
/> />- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đọc
to các từ mình tìm được.
Khi GV đọc, HS ghi nhanh
lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ
vừa ghép được.
Bài 2:
- Treo bảng phụ và yêu cầu
HS đọc đề.
- Tổ chức cho HS làm từng
câu, mỗi câu cho nhiều HS
phát biểu. Nhận xét chỉnh
sửa nếu các em dùng từ
chưa hay hoặc sai so với
chuẩn văn hoá Tiếng Việt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
bài tập.
Bài 3:
- Treo tranh minh hoạ và yêu
cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Quan sát kĩ
tranh xem mẹ đang làm
những việc gì, em bé đang
kính.
- Yêu mến, quí mến.
- Nối tiếp nhau đọc các từ
ghép được.
- Mỗi HS chỉ cần nói 1 từ.
- Đọc lời giải: yêu thương,
thương yêu, yêu mến,
mến yêu, kính yêu, kính
mến, yêu quý, quý yêu,
thương mến, mến
thương, quí mến.
- Đọc đề bài.
- Cháu kính yêu (yêu quý,
quý mến, …) ông bà.
Con yêu quý (yêu
thương, thương yêu, …)
bố mẹ. Em mến yêu (yêu
mến, thương yêu, …)
anh chị.
- Làm bài vào Vở bài tập
sau đó 1 số HS đọc bài
làm của mình.
- Nhìn tranh, nói 2 đến 3
câu về hoạt động của mẹ
và con.
- Nhiều HS nói. VD: Mẹ
đang bế em bé. Em bé
ngủ trong lòng mẹ. Mẹ
/> />làm gì, bé gái làm gì và nói
lên hoạt động của từng
người.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và các
câu văn trong bài.
- Đọc lại câu văn ở ý a, yêu
cầu 1 HS làm bài. Nếu HS
chưa làm được GV thử đặt
dấu phẩy ở nhiều chỗ khác
nhau trong câu và rút ra đáp
án đúng.
- Kết luận: Chăn màn, quần
áo là những bộ phận giống
nhau trong câu. Giữa các bộ
giống nhau ta phải đặt dấu
phẩy.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
tiếp ý b. Cả lớp làm bài vào
Vở bài tập.
- Chữa bài chấm điểm.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS tìm thêm các từ
ngữ về tình cảm, luyện tập
thêm các mẫu câu: Ai (cái
gì, con gì) là gì?
vừa bế em vừa xem bài
kiểm tra của con gái.
Con gái khoe với mẹ bài
kiểm tra được điểm 10.
Mẹ rất vui mẹ khen con
gái giỏi quá.
- Một HS đọc thành tiếng.
Cả lớp theo dõi.
- Làm bài. Chăn màn,
quần áo được xếp gọn
gàng.
- Gường tủ, bàn ghế được
kê ngay ngắn.
- Giày dép, mũ nón được
để đúng chỗ.
- HS về nhà thêm các từ
ngữ về tình cảm.
/> />
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết : 13
BÀI: MRVT: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI ? LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu
Nu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình (Bt1)
Tìm được cc bộ phận cu trả lời cho từng cu hỏi Ai?, Lm
gì? (BT2); Biết chọn cc từ cho sẵn để sắp xếp cu kiểu Ai l
gì?(BT3)
HSKG sắp xếp trn 3 cu theo yu cầu BT3.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. Giấy khổ to để HS
thảo luận nhóm, bút dạ. 3 bộ thẻ có ghi mỗi từ ở bài tập 3 vào
1 thẻ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho t ng c a GVạ độ ủ Ho t ng c a HSạ độ ủ
1. Khởi động
2. Bài cu
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
- Hát
- Mỗi HS đặt 1 câu theo
mẫu Ai (cái gì, con gì)
làm gì?
/> />Giới thiệu:
- Trong tiết Luyện từ và câu
hôm nay chúng ta sẽ biết
các bạn mình ở nhà thường
làm gì để giúp bố mẹ và
luyện tập mẫu câu Ai làm
gì?
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm
bài tập 1.
Phương pháp: Học nhóm.
ò ĐDDH: Giấy khổ to, bút dạ.
Bài 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Phát giấy, bút và nêu yêu
cầu bài tập.
- Gọi các nhóm đọc hoạt
động của mình, các nhóm
khác bổ sung.
- Nhận xét từng nhóm.
Bài 2:( Trò chơi: Tiếp sức)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ ghi sẵn đề
bài 2
- HS nêu.
- HS hoạt động theo
nhóm. Mỗi nhóm ghi
các việc làm của mình
ở nhà trong 3 phút. Đại
diện nhóm lên trình
bày.
- VD: quét nhà, trông
em, nấu cơm, dọn dẹp
nhà cửa, tưới cây, cho
gà ăn, rửa cốc…
- Tìm các bộ phận trả lời
cho từng câu hỏi Ai?
Làm gì?
- Mỗi dãy cử 3 HS lên
bảng thi đua.
a/ Chi tìm đến bông cúc
màu xanh.
/> />- Yêu cầu HS gạch 1 gạch
trước bộ phận trả lời cho
câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch
trước bộ phận trả lời cho
câu hỏi làm gì?
- GV nhận xét.
Bài 3: (Trò chơi: Ai nhanh hơn)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 3 nhóm HS, mỗi nhóm
3 em. Phát thẻ từ cho HS
và nêu yêu cầu trong 3
phút nhóm nào ghép được
nhiều câu có nghĩa theo
mẫu Ai làm gì? Nhóm nào
làm đúng và nhanh nhất sẽ
thắng.
- Nhận xét HS trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung.
- Tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò
- Tìm 1 từ có 4 chữ cái nói
về việc làm sạch sẽ nhà
cửa.
b/ Cây xoà cành ôm cậu
bé.
c/ Em học thuộc đoạn
thơ.
d/ Em làm 3 bài tập
toán.
- Chọn và xếp các từ ở 3
nhóm sau thành câu.
- Nhận thẻ từ và ghép.
- HS dưới lớp viết vào
nháp.
- Em giặt quần áo.
- Chị em xếp sách vở.
- Linh rửa bát đũa/ xếp
sách vở.
- Cậu bé giặt quần áo/
rửa bát đũa.
- Em và Linh quét dọn
nhà cửa.
- 4 HS tìm 1 từ có 4 chữ
cái nói về việc làm sạch
/> />- Hôm nay chúng ta học
kiến thức gì?
- Dặn về nhà mỗi HS đặt 5
câu theo mẫu Ai làm gì?
- Chuẩn bị: “ MRVT Từ ngữ
về tình cảm gia đình”
sẽ nhà cửa.
- On mẫu câu Ai làm gì?
và các từ ngữ chỉ hoạt
động.
- Chuẩn bị: “ MRVT Từ
ngữ về tình cảm gia đình.
/>