Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH SX XNK châu vạn phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.65 KB, 99 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1 - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX 1
XNK CHÂU VẠN PHÁT
1.1 Q
uá trình hình thành và phát triển 1
1.2 M
ục đích, nhiệm vụ, quyền hạn 2
1.2.1 Mục đích
2
1.2.2 Nhiệm vu
2
1.2.3 Quyền hạn
2
1.3 Cơ cấu tổ
chức bộ máy quản lý công ty - 3
1.3.1 Sơ
đồ tể chức 3
1.3.2 Ch
ức năng của từng phòng ban 3
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế
toán 6
2.1.3 Nhi
ệm vụ cơ bản của kế toán hàng hóa 13
2.1.4, Kế toán
chi tiết hàng hóa 14
2.1.4.1 Phư
ơng pháp thẻ song song 14
2.1.4.2 Ph
ương pháp sổ đốì chiếu luân chuyển 15
2.1.4.3 Ph
ương pháp sổ sô" dư 16


2.2. Kê" toán lưu chuyển hàng hóa 16
2.2.1 Kế
toán mua bán hàng hóa trong nước 16
2.2.1.1 Kê"
toán mua hàng hóa trong nước 16
2.2.1.1.1.; Chứ
ng từ và thủ tục 16
2.2.1.1.2.; Tài
khoản sử dụng 16
2.2.1.1.3.; Phư
ơng pháp phản ánh nghiệp vụ mua hàng 18
2.2.1.2 Kế
2.22.3.2 Tài
khoản sử dụng 25
2.2.2.33. Phương pháp phản ánh 26
2.2.3 Kế
toán xuất nhập khẩu trực tiếp 26
2.23.1 Kế
toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp 26
2.23.1.1 Ch
ứng từ và thủ tục 26
2.23.1.2 Tài
khoản sử dụng 27
2.23.13. Phương pháp phản ánh nghiệp vụ 28
2.23.2. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp 30
2.23.2.1 Ch
ứng từ và thủ tục 30
2.23.2.2 Tài
khoản sử dụng 31
2.23.2.3 Phư

ơng pháp phản ánh nghiệp vụ 31
2.4 Kế
toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 33
2.4.1 Nội
3.1.1.3 Phư
ơng pháp tính giá nhập kho - xuất kho 42
3.1.1.4 Phương
pháp tính giá nhập kho 42
3.1.1.5 Ph
ương pháp tính giá xuất kho 43
3.1.1.6 Kê
toán chi tiết hàng hóa 44
3.1.1.1 Kế
toán mua bán hàng hóa trong nước 49
3.1.1.1 Kế
toán mua hàng hóa trong nước 49
3.1.1.1 Ch
ứng từ và thủ tục 49
3.1.1.2 Tài khoản
sử dụng ? 56
3.1.1.3 Phư
ơng pháp phản ánh nghiệp vụ mua hàng 57
3.1.1.2 Kế
toán bán hàng hóa trong nước 62
3.1.1.1
Ch
ứng từ và thủ tục 62
PHẦN 4 - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

85

4.1. Nhận xét 85
4.1.1. Bộ máy kế toán 85
4.1.2. Phần hành kế toán 85
4.1.2.1. Chứng từ 85
4.1.2.2. Phương pháp ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế 86
4.1.2.3. Các báo cáo được cung cấp 88
4.2. Kiến nghi * 89
4.2.1. Bộ máy kế toán 89
4.2.2. Phần hành kế toán 89
4.2.2.1. Chứng từ 89
4.2.2.2. Phương pháp ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế 90
4.2.2.3. Các báo cáo được cung cấp 93
LỜI NÓI ĐÂU
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
ưường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật và các cổng cụ khác, là cơ hội và
động lực cho sự ra đời và phát triển cho nhiều doanh nghiệp.
Nền kinh tế thị trường ở nước ta trong những năm qua đã đặt ra yêu cầu cấp bách
là phải đổi mới cơ chế quản lý và hệ thống quản lý kinh tế, trong đó kế toán là một công
cụ quan trọng không thể thiếu trong quản lý hoạt động của một tổ chức,
Đối với doanh nghiệp thương mại, vốn hàng hóa là vốn chủ yếu nhất, chiếm tỷ
trọng cao, và nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa là nghiệp vụ phát sinh thường xuyên và
chiếm một khôi lượng công việc rất lớn và quản lý hàng hóa là nội dung quản lý quan
trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp thương mại, Vì vậy, việc tổ chức tốt công tác kế
toán lưu chuyển hàng hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết.
Do nhu cầu thị trường ngày càng mở rộng, việc đòi hỏi phải có nhiều mặt hàng và
phải có sự quản lý chặt chẽ đầu ra, đầu vào là một trong những vấn đề quan họng. Mặt
khác việc kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, thì phải có sự đảm bảo an toàn,
chính xác về số lượng và chất lượng, trị giá của hàng hóa. Do đó trong quá trình mua
bán hàng hóa đòi hỏi nhân viên kế toán phải phản ánh kịp thời và chính xác.
Để thực hiện điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại phải tổ chức công tác

kế toán sao cho quản lý được tình hình nhập xuất tồn một cách chi tiết, đề ra kế hoạch
mua bán hợp lý, đồng thời theo dõi chính xác tình hình thanh toán với người mua-người
bán, và kết quả. cuôl cùng là xác định được lợi nhuận cho quá trình tiêu thụ hàng hóa để
Ximt phát từ những vấn đề trên, cùng với tầm quan trọng và vai trò của công tác kế
toán, em xin chọn đề tài: Kế toán lưu chuyển hàng hóa và xác định kết quả kỉnh
doanh.
Nội dung của đề tài gồm bốn phần:
-Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH SX-XNK Châu Vạn Phát.
-Phần 2: Cơ sở lý luận.
-Phần 3: Tinh hình thực tế tại Công ty TNHH SX-XNK Châu Vạn Phát.
-Phần 4: Nhận xét và kiến nghị.
?
GVHD: Th.s PHẠM Quốc THUẤN
PHẦN 1 - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VE CÔNG TY
TNHH SX-XNK CHÂU VẠN PHÁT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Được sự đồng ý của sở kế hoạch đầu tư Tp.HCM chứng nhận và cấp giấy
phép đăng ký kinh doanh số: 41221012048 ngày 09/10/2002 - Cty TNHH sx XNK
Châu Vạn Phát chính thức được thành lập.
Tên công ty: CÔNG TY TNHH sx XNK CHÂU VẠN PHÁT.
Tên giao dịch: Chau Van Phat Co.Ltd.
Tên viết tắt: Cty TNHH Châu Vạn Phát.
Địa chỉ trụ sở: 133/23E Tô Hiến Thành - P13 - Q10 - TPHCM.
Địa chỉ nhà xưởng: 163/21/4 Tô Hiến Thành - P13 - Q10 - TPHCM.
Điện thoại: (08) 2648052
Fax:(08) 8622231
Email: chauvanphat@ gmail.com.
Vốn điều lệ: 500.000.000 đồng.
Loại hình kinh doanh: Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ.
Tư tưởng chủ đạo của công ty: Châu Vạn Phát luôn xem khách hàng là 1

tặng như: đồng hồ, huân chương, bút bi, cặp da, nhận đặt hàng cung câp cho khách hàng, thiết kế in
ấn các mẫu hàng theo yêu cầu khách hàng: các mẫu giấy decal, khuy đeo thẻ, bao bì
các mặt hàng, thiết kế các mẫu Catalouge cung cấp các bản mẫu, mẫu in, cung cấp
cho các đối tác là công ty trong nước và ngoài nước.
1.2. Mục đích, nhỉệm vụ, quyền hạn
1.2.1. Mục đích
Thông qua hoạt động kinh doanh, công ty sử dụng tốt nguồn vốn điều lệ đạt
hiệu quả kinh tế.
Tích cực khai thác thị trường, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh trên
mọi hình thức bán buôn, bán sỉ, bán lẻ, dịch vụ in ấn, thiết kế.
1.2.2. Nhiệm vụ
Thực hiện đúng nội dung và mục đích kinh doanh.
Nắm vững nhu cầu thị trường và khả năng cung ứng để xây dựng và tổ chức
thực hiện các phương án kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao.
Chấp hành chủ trương, chính sách của nhà nước.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
13.1. Sơ đồ tổ chức
13.2. Chức năng của từng phòng ban
Do tính chất quan trọng của việc bảo toàn và phát triển doanh nghiệp, nên cần
phải có một bộ máy quản lý từ trên xuống dưới; mỗi phòng ban đều phải đảm nhiệm
những nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau, và đồng thời .cũng có những trách nhiệm
và quyền hạn của mình.
GVHDĩ Th.s PHẠM QUỐC THUẦN
♦ Giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, giám đốc có trách
nhiệm tổ chức thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, điều hành quản lý
toàn bộ công ty.
♦ Phó giám đốc: chịu trách nhiệm phôi hợp, điều hòa kế hoạch kinh doanh, đề
ra những quy định trong lĩnh vực kinh doanh, Tổng hợp báo cáo tình hình kinh doanh
thường kỳ cho Giám đốc.

♦ Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ đề ra các kế hoạch kinh doanh của công ty,
xây dựng các mối quan hệ kinh tế vđi các đơn vị khác, nghiên cứu thị trường, giá cả
hàng hóa, đề ra các chỉ tiêu hoạt động, tham mưu cho Giám đôc ký kết các hợp đồng
kinh tế.
♦ Phòng kế toán: chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán, tài chính tại Công
ty, có trách nhiệm giám sát chặt chẽ hàng hóa, hạch toán kịp thời tình hình mua bán và
thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
♦ Phòng vật tư: chịu trách nhiệm tìm kiếm các mặt hàng mới nhằm đa dạng
hóa các sản phẩm cho công ty, đồng thời quản lý các mặt hàng công ty đang mua bán,
nghiên cứu sản xuất mặt hàng mới theo hướng sản xuất những mặt hàng có giá trị gia
tăng.
♦ Phòng kỹ thuật:
chịu trách nhiệm thiết kế các sản phẩm in ấn, quà tặng, thiết
kế theo yêu cầu của khách hàng khi khách hàng có nhu cầu, cải tiến quy trình công
♦ Phân xưởng: thực hiện sản xuất các sản phẩm của công ty theo quy trình,
kế hoạch đã được ban giám đcíc phê duyệt. Tiếp nhận và tổ chức đào tạo công nhân
theo yêu cầu kế hoạch của công ty.
♦QUY TRÌNH SẢN XUAT GIÀY FAX:
Diễn giải quy trình sản xuất;
Công đoạn chuẩn bị sản xuất: Phòng kế toán sẽ lập bảng kê các mặt hàng giấy
fax cần sản xuất (những kích thước nào, sô" lượng bao nhiêu) để nhập kho xuâ"t bán.
Cổng đoạn cắt: Sau khi nắm được các kích thước cần sản xuất thì người công
nhân sẽ chỉnh sửa kích thước trên cuộn giây lớn sao cho đúng với yêu cầu sản xuất và
tiến hành cho lõi vào cắt thành những cuộn nhỏ.
Công đoạn cuốn giâ"y bạc: Khi cắt ra thành những cuộn nhỏ thì chúng sẽ
được cuộn một lớp bạc bên ngoài và dán nhãn SAHAKA, tem chông hàng giả.
Công đoạn co giấy: Các cuộn giâ"y sẽ được bọc (co) giây kiến bên ngoài để
không bị thâm nước và được dán nhãn trồn ở hai đầu cuộn giây.
Hoàn thành: Thành phẩm sau khi được kiểm tra sẽ được đóng thùng nhập
trình sản xuất không gián đoạn, đảm bảo hoàn thành sản phẩm theo đúng yêu cầu và chất lượng.

1.4, Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1. Tổ chức công tác kế toán
♦ Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, nghĩa là toàn bộ
công việc xử lý thông tin được thực hiện tập trung ở phòng kế toán.của công ty.
♦ Niên độ kế toán: theo năm dương lịch từ ngày 1/1 đến ngày 31/12
♦ Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng, các loại ngoại tệ khác đều được quy
đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá thực tế của thị trường liên ngân hàng tại thời điểm
thanh toán.
♦ Chế độ kế toán áp dụng: Ap dụng chế độ kế toán các doanh nghiệp ban hành
theo quyết định 15/QĐ - BTC và các Thông tư 20/TT - BTC, Thông tư 21/TT - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
♦ Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân gia quyền.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
♦ Sơ đồ tổ chức phòng
kế toán
1.4.2. Chức năng của từng phần hành
♦ Kế toán trưởng:
- Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán, tài chính tại Công ty, xem xét
và ký duyệt các báo cáo trước khi chuyển đến các bộ phận sử dụng.
- Tính toán chính xác sô" tiền lương, tiền thưởng cho từng nhân viên. Hàng
tháng tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định nhà nước. Tổ chức thanh
toán lương kịp thời cho nhân viên. Kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng quỹ tiền lương, quỹ
BHXH. Cuối năm, trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mâ"t việc làm.
- Lập các báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định.
- Theo dõi thu chi tiền gởi và có đô"i chiếu xác nhận của ngân hàng môi
- Thu thập các hóa đơn bán hàng, hóa đơn mua hàng, hóa đơn GTGT, các
chứng từ, để ghi vào sổ Nhật ký chung, sổ cái.
♦ Kế toán bán hàng:
- Tiếp nhận đơn đặt hàng khi khách hàng gọi điện tới hoặc ,các đơn hàng do

nhân viên kinh doanh cung cấp.
- Theo dõi tình hình xuất hàng hóa, quá trình luân chuyển hàng nhập và số
lượng hàng tồn trong kinh doanh.
♦ Kế toán công nỢ:
- Theo dõi công nợ theo từng đối tượng nhà cung cấp và khách hàng.
- Đôn đốc khách hàng thanh toán đúng thời hạn.
- Ghi nhận và phản ánh chính xác, kịp thời tình hình hiện có, tăng, giảm,
khấu hao tài sản cô" định.
- Cuối năm kiểm kê tài sản cô" định và ghi nhận đánh giá lại tài sản cô"
♦ Kế toán vật tư:
- Mua hàng hóa bằng cách gọi điện thoại đến nhà cung cấp.
- Kiểm kê quỹ tiền mặt vào cuối ngày báo cáo lên Giám đốc.
1.4.3. Hình thức sổ kế toán trong công ty
♦ Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung. Bao gồm sổ Nhật ký
chung, sổ Cái các tài khoản, sổ quỹ tiền mặt. Các loại sổ này được mở trên máy
(chạy bằng Excel),
♦ Do tình hình kinh doanh cũng như quá trình tiếp nhận các chứng từ kinh tế
Chủ thích: _____^ Ghi hàng ngày (định kỳ)
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng tháng
1.4.4. Vi tính hóa công tác kế toán tại đơn vị
Hiện nay công ty Châu Vạn Phát sử dụng Excel trong công tác kế toán. Bao
gồm sổ Nhật ký chung, sổ Cái các tài khoản, sổ Quỹ tiền mặt. Các loại sổ này được mở
trên máy chạy bằng Excel.
2.1. Một sô" vân đề chung
2.1.1. Các phương thức mua bán hàng hóa
2.1.1.1. Các phương thức mua hàng
+ Mua hàng trực tiếp: Theo phương pháp này, doanh nghiệp cử nhân
viên của mình trực tiếp đến mua hàng ở bên bán và trực tiếp nhận hàng chuyển về
doanh nghiệp bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài.

Sau khi nhận hàng và ký vào Hóa đơn của bên bán, hàng hóa đã thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp. Mọi tổn thâ"t xảy ra (nếu có) trong quá trình đưa
hàng hóa về doanh nghiệp do doanh nghiệp chịu trách nhiệm.
+ Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: Doanh nghiệp sẽ ký hợp
đồng mua hàng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao
cho doanh nghiệp theo địa điểm đã quy định trước trong hợp đồng bằng phương tiện
tự có hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển bên nào phải trả tùy thuộc vào điều kiện
quy định trong hợp đồng. Khi chuyển hàng đi thì hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu
của bên bán, hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp
nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
2.1.1.2. Các phương thức bán hàng
- Bán hàng qua kho : Nghĩa là hàng hóa đã được nhập vào kho của doanh
nghiệp rồi mới xuất bán, có thể vận dụng 2 phương thức giao hàng qua kho:
♦ Phương thức chuyền hàng
♦ Phương thức nhận hàng trực tiếp
- Bán hàng vân chuyển thẳng : Doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp
và chuyển đi bán thẳng cho bên mua bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài.
Hàng hóa gửi đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi nào bên mua nhận
được hàng và chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp mới ghi nhận doanh thu.
Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp chịu hay bên mua phải trả tùy thuộc
vào hợp đồng đã ký giữa 2 bên:
+ Bán lẻ hàng hóa: Trong khâu bán lẻ, chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt, và
thường thì hàng hóa xuất giao cho khách hàng và thu tiền trong cùng một thời điểm. Vì
vậy thời điểm tiêu thụ đốì với khâu bán lẻ được xác định ngay khi giao cho khách hàng.
Hiện nay việc bán lẻ thường được tiến hành theo các phương pháp sau:
- Phương thức bán hàng thu tiền tập trung
- Bán hàng thu tiền trực tiếp
Ngoài hai phương thức trên trong bán lẻ còn có các hình thức khác như bán
lẻ tự phục vụ, bán hàng tự động,
2.1*2. Phương pháp tính gỉá nhập kho - xuất kho

2.1.2.1* Gỉá nhập kho
Luận văn tốt nghiệp
- Cộng với (+) các loại thuế không hoàn lại (bao gồm: thuế nhập khẩu,
thuếTT đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) (nếu có);
- Cộng với (+) các chi phí mua hàng thực tế phát sinh (bao gồm: chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản, bảo hiểm hàng hóa từ nơi mua về đến kho của doanh
nghiệp;
- Trừ đi (-) các khoản giảm trừ phát sinh khi mua hàng hóa( bao gồm: trị giá
khoản chiết khấu thương mại, khi mua hàng hóa được hưởng; hàng hóa được giảm giá
và trị giá hàng hóa đã mua trả lại) (nếu có)
2.1.2.2. Gỉá xuất kho:
Vì hàng hóa được nhập kho ở những thời điểm khác nhau, nên doanh nghiệp có
thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho như sau:
- Bình quân gia quyền liên hoàn hoặc cô" định.
- Nhập trước_ xuất trước.
- Nhập sau _ xuất trước.
- Giá thực tế đích danh (nhận diện cụ thể).
2.1.3. Nhiệm vụ cơ bản của kế toán hàng hóa
Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời về tình hình lưu chuyển của hàng hóa ở
doanh nghiệp về mặt giá trị và hiện vật. Tính toán phản ánh đúng đắn trị giá vôn hàng
m 4 À
£
*
HH
hóa
tháng
tháng
tháng
tháng
Tổng cộng

2.1.4. Kế toán chi tiết hàng hóa
2.I.4.I. Phương pháp thẻ song song:
ơ kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ
nhập xuất để ghi sô" lượng hàng hóa vào thẻ kho và cuối ngày sẽ tính ra sô" tồn kho
của từng loại hàng hóa trên thẻ kho.
ơ phòng kế toán: Sử dụng sổ chi tiết hàng hóa để ghi chép tình hình nhập, xuất,
tồn của từng loại hàng hóa cả về mặt sô" lượng lẫn giá trị
Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập xuất hàng hóa
được
thủ kho chuyển lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết.
I
1
'
Luận văn tốt nghiệp
Bảng tểng hỢp nhập, xuất, tồn hàng hóa
Tháng năm
Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi được xử lý
bằng máy tính. Hiện nay phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp.
2.1.4.2. Phương pháp sổ đốì chiếu luân chuyển
2.I.4.3. Phương pháp sổ sô" dư
2.2. Kế toán lưu chuyển hàng hóa
2.2.1. Kế toán mua bán hàng hóa trong nước
2.2.1.1. Kế toán mua hàng hóa trong nước
2.2.1.1.1. Chứng từ và thủ tục
Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn bán hàng (trường hợp mua hàng hóa do cơ sở
sản xuất để bán không thuộc diện chịu thuế GTGT), hoặc hóa đơn kiêm phiêu xuâ"t
kho; hoặc hóa đơn GTGT, Phiếu kê mua hàng, Phiếu nhập kho, Biên bản kiểm nhận
(nghiệm) để phản ánh sô" hàng hóa thừa thiếu, Phiếu chi
2.2.1.1.2.
Tài khoản sử

dụng + TK 111 “Tiền mặt”
- Sô" dư NỢ: Khoản tiền tồn
quỹ +TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
- Bên Nợ: Các khoản tiền gửi ở ngân hàng
- Bên Có: Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng
- Sô" dư NỢ: Sô" tiền hiện còn gửi ở ngân
hàng + TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
- Bên NỢ: Sô" thuê" GTGT đầu vào được khâu trừ
- Bên Có: Sô" thuế GTGT đầu vào đã khâu trừ
Kết chuyển sô" thuế GTGT đầu vào không được khâu trừ
- Số dư NỢ: Sô" thuế GTGT đầu vào còn được khâu trừ
+ TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý ”
- Bên Nợ: Trị giá hàng hóa thiếu chờ xử lý
- Bên Có: Kết chuyển giá trị hàng hóa thiếu vào các tài khoản
khác có liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý
- Sô" dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được
Tài khoản này có thể có số dư bên Có: sô" dư
bên Có phản ánh sô" đã
thu nhiều hơn sô phải thu
Khoản giảm giá được hưởng vì hàng hóa cung cấp không
đúng hợp đồng đã ký.
Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện khi kiểm kê.
- Sô" dư NỢ: Trị giá mua hàng hóa còn tồn kho cuối kỳ.
+ TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hóa”
- Bên NỢ: Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát sinh lịên quan
tới
I khối lượng hàng hóa mua vào đã nhập kho trong kỳ
- Bên Có: Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
- Sô" dư NỢ: Chi phí thu mua liên quan đến hàng tồn kho cuô"i kỳ.
+ TK 331 “phải trả người bán ” - chi tiết theo từng đối tượng

- Bên NỢ: Sô" tiền đã trả cho nhà cung cấp
Sô" tiền ứng trước cho nhà cung câ"p nhưng chưa
nhận được hàng
Giá trị hàng hóa trả lại cho người bán.
Sô" tiền nhà cung cấp châ"p thuận giảm giá hàng bán
Nợ TK 632- Trị giá mua theo hóa đơn của hàng đã bán.
Nợ TK 157- Trị giá mua theo hóa đơn hàng gửi đi bán.
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào.
Có TK 111, 112,141, 331- Tổng giá trị thanh toán + Trường hợp
đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng đến cuối kỳ, hàng hóa mua vẫn chưa được kiểm
nhận nhập kho theo địa điểm quy đinh Nợ TK 151-Trị giá mua theo hóa đơn.
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào.
Có TK 111, 112, 331- Tổng giá thanh toán.
Tháng sau khi hàng về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 1561
Có TK151
(2) Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh Nợ TK 156
(1562)- Theo giá chưa thuế Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu
vào.
Có TK 111, 112, 331, 141- Tổng giá thanh toán.
+ Trường hợp hàng hóa mua về làm thủ tục kiểm nhận nhập kho và phát
sinh thừa thiếu so với hóa đơn:
♦ Thiếu so với hóa đơn:
Khi có kết quả xử lý:
- Nếu lỗi do bên bán giao thiếu và được bên bán giao thêm hàng thiếu. NỢ
TK 156 (1561)
Có TK 138 (1381)
- Nếu lỗi do người áp tải bắt bồi thường sẽ ghi:
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 138 (1381)

- Nếu khoản thiếu doanh nghiệp phải chịu và coi như khoản tổn thất thì
hạch toán vào giá vốn hàng bán
Nợ TK 632
Có TK 138 (1381)
♦ Thừa so với hóa đơn:
- Trường hợp 1: Chỉ nhập kho theo sô" lượng ghi trên hóa đơn, phần còn
thừa giữ hộ người bán.
Nợ TK 156 (1561)- Trị giá hàng mua thực nhập kho
Nợ TK 133- Thuế GTGT đầu vào
Có TK 331- Tổng giá phải thanh toán.

×