HÓA HỌCLỚP 8
Tiết 3: CHẤT
GV:Trần Thị Tuyết Lan
CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ
BÀI 2: CHẤT(tt)
III/ CHẤT TINH KHIẾT:
1/Hỗn hợp:
Các em hãy quan sát chai nước khoáng và nước cất và nêu
những điểm giống và khác nhau của 2 loại nước này?
Giống:đều trong suốt ,không màu, đều uống được
Khác :Nước cất dùng để pha chế thuốc tiêm còn nước cất thì không
Tại sao lại như vậy?
Vì nước cất là chất tinh khiết còn nước
khoáng có lẫn 1 số chất tan-nước khoáng
là 1 hỗn hợp
Vậy hỗn hợp là gì?
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp
CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ
BÀI 2: CHẤT(tt)
III/ CHẤT TINH KHIẾT:
1/Hỗn hợp:
Là hai hay nhiều chất trộn lẫn nhau
2/ Chất tinh khiết:
CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ
BÀI 2: CHẤT(tt)
III/ CHẤT TINH KHIẾT:
1/Hỗn hợp:
Là hai hay nhiều chất trộn lẫn nhau
2/ Chất tinh khiết:
Là chất không có lẫn các chất khác
Làm thế nào khẳng định được nước cất là chất tinh khiết
Theo em chất như thế nào mới có những tính chất
nhất định.?
Bài tập: Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định
là :232
0
C.
Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180
0
C. Vậy thiếc hàn là
chất tinh khiết hay có lẫn chất khác?
CHƯƠNG 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ
BÀI 2: CHẤT(tt)
III/ CHẤT TINH KHIẾT:
1/Hỗn hợp:
Là hai hay nhiều chất trộn lẫn nhau
2/ Chất tinh khiết:
Là chất không có lẫn các chất khác
3/Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách
một chất ra khỏi hỗn hợp
CỦNG CỐ:
Khí Nitơ và khí Oxi là hai thành phần chính của không
khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ
để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196
0
C,
oxi lỏng sôi ở -183
0
C. Làm thế nào để tách riêng được
khí oxi và khí nitơ từ không khí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8/11 SGK
-Học bài và xem trước bài : Thực hành số 1