Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

G an lop 4 tuan 20 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.29 KB, 30 trang )

Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
TUẦN 20
Ngày soạn 14 / 01 / 2011
Ngày giảng thứ 2/ 17 / 01 / 2011.
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Thể dục
( Đ/ c Cường giảng)
Tiết 3 Tốn
PHÂN SỐ
I. Mục đích, u cầu:
- Học sinh bước đầu nhận biết về phân số .Biết phân số có tử số, mẫu số; biết
đọc, viết các phân số
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4
- Gd HS cẩn thận khi làm tính.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Các mơ hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và
cơng thức tính diện tích hình bình hành .
- Nhận xét, ghi điểm từng học sinh
2. Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
- GV vẽ lên bảng như hình vẽ trong SGK
.
+ Nêu câu hỏi :
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã


được tơ màu ?
+ GV nêu : Chia hình chữ nhật thành 6
phần bằng nhau tơ màu năm phần . Ta
nói tơ màu năm phần sáu hình chữ nhật
+ Năm phần sáu viết thành
6
5
( viết số
5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch
ngang và thẳng cột với số 5)
+ Ta gọi
6
5
là phân số .
+ Phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6 .
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số
- 1HS lên bảng chữa bài.
+ 2 HS nêu.
- Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý .
+ Thành 6 phần bằng nhau .
+ Có 5 phần được tơ màu .
+ Lắng nghe .
- Quan sát .
+ Tiếp nối nhau đọc : Năm phần sáu .
+ 2 HS nhắc lại .
- Viết các phân số tương ứng sau đó
đọc phân số và nêu tử số và mẫu số

- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm .
Giáo viên Lê Ngọc Tài
1
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
ở mỗi phân số trên ?
b) Thực hành :
Bài 1
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội
dung
- u cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- Gọi một em nêu u cầu đề bài
-u cầu lớp làm vào vở.

- Gọi một em lên bảng làm bài

- Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- u cầu học sinh nêu đề bài
- GV nêu u cầu viết các phân số như
sách giáo khoa
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
vào vở
- u cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa
viết
Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi)
+ u cầu học sinh nêu đề bài .

+ Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi .
+ HS A đọc phân số thứ nhất
9
5
. Nếu
đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc
tiếp, cứ như thế đọc cho hết các phân số .
+ Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- Hai em lên bảng sửa bài .
- Một em đọc đề bài và xác định u
cầu đề
- Một em lên bảng sửa bài :
+ Phân số
10
8
có tử số là 8 và mẫu số
là 10 .
+ Phân số có tử số là 3 và mẫu số là 8,
phân số đó là :
8
3
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
trao đổi
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng
viết các phân số .
+ Đọc chữa bài .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Nối tiếp nhau đọc tên các phân số .
- Năm phần chín .
- Tám phần mười .
- Bốn phần sáu .
- Hai em nêu lại cách đọc phân số và
nêu cấu tạo phân số .
- 1 HS nêu
- HS cùng tham gia chơi, nhận xét
………………
Tiết 4 Tập đọc
BỐN ANH TÀI( tiếp theo)
I. Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lè lưỡi, tối sầm, kht máng, quy hàng,

- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội
dung câu chuyện
Giáo viên Lê Ngọc Tài
2
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu
chống u tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,…
- Gd HS ln có tinh thần đồn kết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
thuộc lòng bài" Chuyện cổ tích lồi người
"
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
- HS đọc lần 1: GV sửa lỗi phát âm .
- HS đọc lần 2: giải nghĩa từ khó.
- HS đọc lần 3: Đọc trơn
- HS đọc theo cặp đơi
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
- u cầu HS đọc đoạn 1
+ Tới nơi u tinh ở anh em Cẩu Khây
gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?
+ u tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- u cầu HS đọc đoạn 2
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn
anh em Cẩu Khây chống u tinh ?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được

u tinh ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- 7 HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ u
tinh ở đến bắt u tinh đấy .
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa … đến từ
đấy bản làng lại đơng vui .
- HS đọc theo nhóm đơi
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà
cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ
ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước
ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ
và phép thuật của u tinh .
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ u tinh trở về nhà, đập cửa ầm
ầm . Bốn anh em đã chờ sẵn . .
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự
hiệp sức chống u tinh của bốn anh
em Cẩu Khây .
- Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài
Giáo viên Lê Ngọc Tài

3
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
-Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
- u cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
- u cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
Cẩu Khây mở cửa. đất trời tối sầm lại
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
bài.
năng, tinh thần đồn kết chiến đấu
chống u tinh, cứu dân bản của 4 anh
em Cẩu Khây .
- Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách
đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc tồn bài.

- HS cả lớp .
………………
Ngày soạn 15 / 01 / 2011
Ngày giảng thứ 3 / 18/ 01 / 2011.
Tiết 1 Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích, u cầu :
- Biết được thương của phét chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có
thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
- Gd HS vận dụng tính tốn thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Các mơ hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1,Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của
phân số .Nhận xét, ghi điểm từng học
sinh
2. Bài mới
a) Giới thiệu: GV giới thiệu ghi đề
+ GV nêu : Có 8 quả cam, chia đều cho 4
em . Mỗi em được mấy quả ?
+ u cầu HS tìm ra kết quả .
+ GV nêu : Có 3 cái bánh , chia đều cho
4 em . Hỏi mỗi em được mấy phần cái
bánh ?
+ u cầu HS tìm ra kết quả .
- 1HS lên bảng chữa bài .
+ 2 HS nêu .

+ Lắng nghe .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Nhẩm và tính ra kết quả : 8 : 4 = 2
( quả cam)
+ Ta phải thực hiện phép tính chia 3 : 4
.
+ Ta khơng thể thực hiện được phép
chia 3 : 4
+ Lắng nghe .
Giáo viên Lê Ngọc Tài
4
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như
SGK
3 : 4 =
4
3
( cái bánh )
+ Trường hợp này là phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ,
thương tìm được là một phân số .
+ Ngồi phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0, thương tìm
được là một số tự nhiên thì còn có trường
hợp nào có thể xảy ra ?
b/ Thực hành :
Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ u cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

Bài 2 :
- Gọi một em nêu u cầu đề bài
-u cầu lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 .
+ u cầu học sinh nêu đề bài
- GV nêu u cầu viết các phân số như
sách giáo khoa .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
vào vở .
- u cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa
viết .
+ vậy muốn viết các số tự nhiên dưới
dạng phân số ta viết như thế nào ?
3) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách viết các số tự nhiên dưới
dạng phân số ? Cho ví dụ ?.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- Là trường hợp phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0,
thương tìm được là một phân số
- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm Hai em lên bảng sửa bài .
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8

5

6 : 19 =
19
6
; 1 : 3 =
3
1
- Một em đọc đề bài xác định u cầu
đề 2 em lên bảng sửa bài :
36 : 9 =
9
36
= 4 ; 88 : 11 =
11
88
=
8
0 : 5 =
5
0
= 0 ; 7 : 7 =
7
7
= 1
+ 1 HS đọc thành tiếng
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng
viết các phân số .
+ Đọc chữa bài . 6 =
1

6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
; 0 =
1
0
; 3 =
1
3
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành
một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và mẫu số bằng 1 .
- Hai em nhắc lại .
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
và xem trước bài “ Phân số và phép
chia số tự nhiên tt”
…………………
Tiết 2. Chính tả(nghe-viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục đích, u cầu:
- Nghe – viết đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"; trình bày đúng hình thức
bài văn xi.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
5
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch / tr các vần t / c

- Gd HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập2 , BT3 .
- Tranh minh hoạ ở hai bài tập BT3 a hoặc 3 b
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:-Gọi 1 HS lên bảng
đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
vào vở nháp.
- thân thiết, nhiệt tình, quyết liệt, xanh
biếc, luyến tiếc, chiếc xe
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?

* Hướng dẫn viết chữ khó:
-u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại tồn bài và đọc cho học
sinh viết vào vở .
+ Đọc lại tồn bài một lượt để HS sốt
lỗi tự bắt lỗi .
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/ Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . u

cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.

Bài 3:
a) Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- HS thực hiện theo u cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm .
+ Đoạn văn nói về nhà khoa học người
Anh Đân lớp từ một lần đi xe đạp bằng
bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ơng
st ngã đã giúp ơng nghĩ ra cách cuộn
ống cao su cho vừa vành bánh xe và
bơm hơi căng lên thay vì làm bằng gỗ
và nẹp sắt .
- Các từ: Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt,
rất xóc, cao su, st ngã, lốp, săm ,
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số
lỗi ra ngồi lề tập .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào
phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên
phiếu:

a/ chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ vui cười .
b/ Cày sâu cuốc bẫm
- Mua dây buộc mình
Giáo viên Lê Ngọc Tài
6
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
- u cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm
từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b) Tiến hành tương tự phần a
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau
- Thuốc hay tay đảm
- Chuột gặm chân mèo.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Đoạn a : đãng trí - chẳng thấy xuất
trình
- Đoạn b : thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc
ngài
- HS cả lớp .
…………………

Tiết 3 Lòch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục đích, u cầu:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống qn
xâm lược Minh. Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của
nghĩa qn Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: qn địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị
binh ta nghênh chiến, nhử liễu Thăng và kị binh giặc vào ải
+ ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của qn Minh, qn Minh
phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập.
- Nêu các mẩu chuyện về lê Lợi
- HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao qn ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa
đánh địch và mưu kế của qn ta trong trận chi Lăng
- HS u thích tìm hiểu lịch sử nước mình.
II.Chuẩn bị :
- Hình trong SGK phóng to. - PHT của HS .
- GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III.Hoạt động dạy –học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS đọc bài: “Nước ta cuối
thời Trần.”
- Em hãy trình bày hồn cảnh nước ta
cuối thời Trần ?
- Vì sao nhà Hồ khơng chống nổi qn
Minh xâm lược ?
- GV ghi điểm.
2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
Giáo viên Lê Ngọc Tài
7
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
hoạ và giới thiệu.
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận
Chi Lăng: Cuối năm 1406, qn Minh
xâm lược nước ta, nhà Hồ khơng đồn
kết được tồn dân nên cuộc kháng chiến
thất bại Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn qn
kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
*Hoạt động cả lớp :
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong
SGK và đọc các thơng tin trong bài để
thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng .
- Thung lũng chi Lăng ở tỉnh nào của
nước ta?
- Thung lũng này có hình như thế nào ?
- Hai bên thung lũng là gì ?
- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Theo em với địa hình như thế Chi
Lăng có lợi gì cho qn ta và có hại gì
cho qn địch.
GV nhận xét và cho HS mơ tả ải Chi
Lăng. Sau đó GV kết luận
* Hoạt động nhóm: Diễn biến

Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV
đưa ra các câu hỏi cho các em thảo luận
nhóm :
+ Khi qn Minh đến trước ải Chi
Lăng, kị binh ta đã hành động như thế
nào ?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng
thế nào trước hành động của qn ta ?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận
ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận
như thế nào?
- GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn
biến của trận Chi Lăng.
- GV nhận xét,kết luận.
* Hoạt động cả lớp : Ý nghĩa
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
để HS nắm được tài thao lược của qn ta
và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng .
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa qn
Lam Sơn đã thể hiện sự thơng minh như
thế nào ?
- HS cả lớp lắng nghe GV trình bày .
- HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
- Tỉnh Lạng sơn.
- Hẹp có hình bầu dục.
- Núi đá và núi đất.
- Có sơng lại có 5 ngọn núi nhỏ .
- Có lợi cho qn ta mai phục đánh
giặc, còn giặc vào ải Chi Lăng thì khó

mà có đường ra.
- HS mơ tả .
- HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận
nhóm.
- Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến
chính của trận Chi Lăng; nhận xét, bổ
sung.
- Kị binh của ta nghênh chiến, nhử Liễu
thăng và kị binh của giặc vào ải chi
Lăng
- HS trình bày.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời .
- Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố
Giáo viên Lê Ngọc Tài
8
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
+ Sau trận chi Lăng, thái độ của qn
Minh ra sao ?
- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống
nhất và kết luận như trong SGK.
3.Củng cố :
- HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu
đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- Cho HS đọc bài ở trong khung .
- Nêu chiến thắng lừng lẫy nhất của
nghĩa qn Lam Sơn và nêu ý nghĩa lịch
sử của chiến thắng đó ?
4. Tổng kết - Dặn dò:
* GV treo sơ đồ lên bảng vừa chỉ vừa
nói : cửa ải hiểm trở nơi địa đầu phía…

Từ đâynước Việt lại trở lại thái bình bền
vững .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết
sau : “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí
đất nướcâ”.
- Nhận xét tiết học .
trận, dụ địch có đường vào ải mà khơng
có đường ra khiến chúng đại bại.
- HS kể.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS cả lớp .
………………………………
Tiết 4 ÂM NHẠC
( Đ/c Lanh giảng )
……………………………
Chiều thứ 3 / 18 /01 / 2011
Tiết 1 Khoa học
KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM
I. Mục đíc, u cầu:
- Nêu được một số ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khói, khí độc, các loại bụi,
vi khuẩn, Biết được tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm .
-Gd HS có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu điều tra khổ to Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK phóng to
+ HS sưu tầm tranh ảnh thể hiện bàu khơng khí trong lành và bầu khơng khí bị ơ
nhiễm .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả
lời câu hỏi:

- Nêu một số cách phòng chống bão mà
em biết?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: Khơng khí sạch và
khơng khí bị ơ nhiễm.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
9
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
- Kiểm tra việc hồn thành phiếu điều tra
của HS
- Em có nhận xét gì về khơng khí ở địa
phương em đang ở ?
- Tại sao em lại cho rằng bầu khơng khí ở
địa phương em là sạch hay bị ơ nhiễm ?
- Hình nào thể hiện bầu khơng khí sạch ?
chi tiết nào đã cho em biết điều đó ?
- Hình nào thể hiện bầu khơng khí bị ơ
nhiễm ? chi tiết nào đã cho em biết điều
đó ?
+ Gọi HS trình bày . Gọi HS khác nhận
xét bổ sung cho bạn .
* Hoạt động 2: Ngun nhân gây ơ nhiễm
khơng khí .
- u cầu HS hoạt động nhóm 4 HS với
các câu hỏi :
+ Ngun nhân nào gây ơ nhiễm bầu
khơng khí ?

- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh
gặp khó khăn .
- Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm khác
nhận xét bổ sung .
- GV Kết luận :
* Hoạt động 3: Tác hại của khơng khí bị
ơ nhiễm .
- GV u cầu HS thảo luận theo cặp đơi
trả lời các câu hỏi sau:

+ Khơng khí bị ơ nhiễm có tác hại gì đối
với đời sống của con người và động vật,
thực vật ?
+ Nhận xét , tun dương những HS có
hiểu biết .
3.Củng cố dănk dò:
+ Hỏi : - Thế nào là khơng khí sạch ,
khơng khí bị ơ nhiễm ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho bài sau: bảo vệ
bầu khơng khí trong sạch.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của
các bạn .
+ Bầu khơng khí ở địa phương em là
rất trong sạch +Bầu khơng khí ở địa
phương em bị ơ nhiễm .
- Vì ở địa phương em có nhiều cây
xanh khơng khí thống khơng có nhà
máy cơng nghiệp, ơ tơ chở cát chạy qua


- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan
sát hình để tìm ra những dấu hiệu để
nhận biết bầu khơng khí trong hình vẽ .
- HS thực hiện theo u cầu .
+ Đại diện nhóm trình bày các nhóm
khác nhận xét bổ sung .
- Do khí thải của nhà máy .
- Bụi đất trên đường bay lên do có q
nhiều phương tiện chạy qua lại
- Khói từ bếp nấu than của các gia đình
.
- Sử dụng nhiều chất hố học , phân
bón , thuốc trừ sâu .
+ Lắng nghe .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
về những tác hại của bầu khơng khí bị
ơ nhiễm .HS tiếp nối lần lượt trả lời .
- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính .
- Gây bệnh ung thư phổi .
- Bụi vào mắt sẽ làm gây ra các bệnh
về mắt
+ Lắng nghe .
- HS cả lớp .
……………………………………
Tiết 2 Luyện từ và câu
Giáo viên Lê Ngọc Tài
10
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀM GÌ

I. Mục đích, u cầu:
- Nắm được kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó
trong đoạn văn. Xác định được Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu kể tìm được.
- Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu ) có 2,3 câu kể đã học.
- Gd HS vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập 3 .Một số tờ phiếu viết từng câu văn ở
bài tập1 Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn
BT2)
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục
ngữ nói về " Tài năng "
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục
ngữ trong BT3 và bài tập 4 .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- u cầu HS đọc nội dung và trả lời câu
hỏi bài tập 1.
- u cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu
Ai làm gì ? có trong đoạn văn .
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :
- u cầu HS tự làm bài .
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc u cầu .
- 3 HS thực hiện viết các câu thành
ngữ, tục ngữ .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc .
- Lắng nghe.
- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi,
thảo luận cặp đơi .
+ HS tiếp nối phát biểu
- Nhận xét, bổ sung bài bạn .
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng
chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên
bảng .
+Tàu chúng tơi bng neo trong vùng
biển
C N VN
Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ / thả câu .
CN VN
+ Một số khác / qy quần trên boong
sau , ca
CN VN
hát , thổi sáo .
+ Cá heo / gọi nhau qy đến quanh
tàu như
CN VN
Giáo viên Lê Ngọc Tài
11

Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
+ Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh
đang làm trực nhật lớp .
+ Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ?
+ u cầu HS viết đoạn văn .
+ Mời một số em làm trong phiếu mang
lên dán trên bảng .
- Mời một số HS đọc đoạn văn của mình .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng
từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
+ Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn (3 đến 5 câu)
để chia vui .
- Một HS đọc thành tiếng .
- Quan sát tranh .
- Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết .
- HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm
của bạn.
+ HS cả lớp .
……………………………………
Tiết 3 Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục đích, u cầu :
- Biết được tử số và mẩu số của một phân số; đọc được các phân số.
- Gd HS vận dụng tính tốn thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Các mơ hình hoặc các hình vẽ trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1,Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của
phân số .Nhận xét, ghi điểm từng học
sinh
2. Bài mới
a) Giới thiệu: GV giới thiệu ghi đề
+ GV nêu : Có 8 quả cam, chia đều cho 4
em . Mỗi em được mấy quả ?
+ u cầu HS tìm ra kết quả .
+ GV nêu : Có 3 cái bánh , chia đều cho
4 em . Hỏi mỗi em được mấy phần cái
bánh ?
+ u cầu HS tìm ra kết quả .
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như
SGK
3 : 4 =
4
3
( cái bánh )
+ Trường hợp này là phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ,
- 1HS lên bảng chữa bài .
+ 2 HS nêu .
+ Lắng nghe .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Nhẩm và tính ra kết quả : 8 : 4 = 2
( quả cam)

+ Ta phải thực hiện phép tính chia 3 : 4
.
+ Ta khơng thể thực hiện được phép
chia 3 : 4
+ Lắng nghe .
- Là trường hợp phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0,
thương tìm được là một phân số
Giáo viên Lê Ngọc Tài
12
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
thương tìm được là một phân số .
+ Ngồi phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0, thương tìm
được là một số tự nhiên thì còn có trường
hợp nào có thể xảy ra ?
b/ Thực hành :
Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ u cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- Gọi một em nêu u cầu đề bài
-u cầu lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 .
+ u cầu học sinh nêu đề bài
- GV nêu u cầu viết các phân số như
sách giáo khoa .

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
vào vở .
- u cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa
viết .
+ vậy muốn viết các số tự nhiên dưới
dạng
phân số ta viết như thế nào ?
Bài 4. Đọc các phân số .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách viết các số tự nhiên dưới
dạng phân số ? Cho ví dụ ?.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm Hai em lên bảng sửa bài .
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5

6 : 19 =
19
6
; 1 : 3 =
3
1
- Một em đọc đề bài xác định u cầu
đề 2 em lên bảng sửa bài :

36 : 9 =
9
36
= 4 ; 88 : 11 =
11
88
=
8
0 : 5 =
5
0
= 0 ; 7 : 7 =
7
7
= 1
+ 1 HS đọc thành tiếng
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng
viết các phân số .
+ Đọc chữa bài . 6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
; 0 =
1
0

; 3 =
1
3
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành
một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và mẫu số bằng 1 .
- Hai em nhắc lại .
- Về nhà học bài .
……………………………………
Ngày soạn 16 / 01 / 2011
Ngày giảng thứ 4/ 19 / 01 / 2011
Tiết 1 Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(tiếp theo)
I. Mục đích, u cầu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác khơng
có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2.
- Gd HS vận dụng vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên Lê Ngọc Tài
13
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK
III. Hoạt độngk dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu :Viết
thương dưới dạng phân số.4:7 ; 3:8 ;
3:12 ; 14:21 .

- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a).Giới thiệu bài- Ghi đề:
b).Phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0
* Ví dụ 1
* Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam
thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả
cam và
4
1
quả cam. Viết phân số chỉ số
phần quả cam Vân đã ăn.
* Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được
mấy phần?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay
4
4
quả cam.
- Vân ăn thêm
4
1
quả cam tức là ăn
thêm mấy phần nữa ?
* Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
-Ta nói Vân ăn 5 phần hay
4
5
quả cam.
* Ví dụ 2

* Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người.
Tìm phần cam của mỗi người ?
- GV u cầu HS tìm cách thực hiện
chia 5 quả cam cho 4 người.
* Vậy sau khi chia thì phần cam của
mỗi người là bao nhiêu ?
- GV nhắc lại: Chia đều quả cam cho 4
người thì mỗi người được
4
5
quả cam.
Vậy 5 : 4 = ?
* Nhận xét
-
4
5
quả cam và 1 quả cam thì bên nào
có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
* Hãy so sánh
4
5
và 1.
* Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân
- 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại VD và quan sát hình minh
hoạ cho VD.
- Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần.

- là ăn thêm 1 phần.
- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- HS đọc lại VD.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách
chia trước lớp.
- Sau khi chia mỗi người được
4
5
quả
cam.
- HS trả lời 5 : 4 =
4
5
.
-
4
5
quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì
4
5

quả cam là 1 quả cam thêm
4
1
quả cam.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
14
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
số
4

5
.
- Kết luận: Những phân số có tử số lớn
hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
* Hãy viết thương của phép chia 4 : 4
dưới dạng phân số và dưới dạng số tự
nhiên.
- Vậy
4
4
= 1.
* Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân
số
4
4
.
- GV kết luận: Các phân số có tử số và
mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
* Hãy so sánh 1 quả cam và
4
1
quả cam.
* Hãy so sánh
4
1
và 1.
* Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số
của phân số
4
1

.
- GV kết luận: Những phân số có tử số
nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 ?
c).Luyện tập – thực hành
Bài 1
* Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- GV u cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2
- GV u cầu HS đọc đề.
- GV u cầu HS quan sát kĩ hai hình và
u cầu tìm phân số chỉ phần đã tơ màu
của từng hình.
Hình 1:
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Đã tơ màu mấy phần ?
+ Vậy đã tơ màu mấy phần hình chữ
nhật ?
Hình 2:
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Đã tơ màu mấy phần ?
+ Vậy đã tơ màu mấy phần hình chữ
- HS so sánh và nêu kết quả:
4
5
> 1
- Phân số

4
5
có tử số lớn hơn mẫu số.
- HS viết 4 : 4 =
4
4
; 4 : 4 = 1.
- Phân số
4
4
có tử số và mẫu số bằng
nhau.
- HS lắng nghe
- 1 quả cam nhiều hơn
4
1
quả cam.
- HS so sánh
4
1
< 1.
- Phân số
4
1
có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS trả lời trước lớp.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp.
- HS đọc.

- HS làm bài và trả lời:
Hình 1:
6
7
; Hình 2:
12
7
+ Hình chữ nhật được chia thành 6
phần bằng nhau.
+ ơ màu hết 1 hình chữ nhật, tơ thêm
một phần nữa. Vậy tơ tất cả 7 hình.
+ Đã tơ
6
7
hình chữ nhật.
+ Chia thành 12 phần bằng nhau.
+ Đã tơ màu 7 phần.
+ Đã tơ màu
12
7
hình chữ nhật.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
15
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
nhật ?
Bài 3
- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV u cầu HS giải thích bài làm của
mình.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố-Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
ơn lại bài, làm các bài tập SGK và chuẩn
bị bài sau.Luyện tập
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
ý, HS cả lớp làm bài vào vở.
a).
4
3
< 1 ;
14
9
< 1 ;
10
6
< 1
b).
24
24
= 1
c).
5
7
> 1 ;
17
19
> 1
- HS lần lượt nêu nhận xét.
- HS cả lớp.

……………………………………
Tiết 2 Đòa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục đích, u cầu: - Học xong bài này HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngòi của đồng bằng
Nam Bộ: ĐB Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất của nước ta, do phù sa của hệ thống
sơng Mê Cơng và song Đồng Nai bồi đắp.
+ ĐB Nam Bộ có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu
mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo.
- Chỉ được vị trí ĐB Nam Bộ: sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên
Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của ĐB Nam Bộ: sơng Tiền,
sơng Hậu
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại có tên là sơng Cửu
Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng.
+ Giải thích vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sơng: để nước lũ đưa
phù sa vào các cánh đồng.
- Gd HS u cảnh vật và con người ở ĐB Nam Bộ.
II.Chuẩn bị :
- Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động dạy –học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
*Hoạt động nhóm 4:

- GV u cầu HS dựa vào SGK và vốn
- HS theo dõi .
- HS lắng nghe
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
16
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:

+ ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất
nước? Do các sơng nào bồi đắp nên ?
+ ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì
tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?

+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên
VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười,
Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
GV nhận xé, kết luận.
2/.Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch
chằng chịt:
*Hoạt động nhóm đơi:
GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Tìm và kể tên một số sơng lớn, kênh
rạch của ĐB Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sơng
ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều
hay ít sơng?)
+ Nêu đặc điểm sơng Mê Cơng .


- HS khá, giỏi
+ Giải thích vì sao nước ta lại có tên là
sơng Cửu Long ?
- GV nhận xét và chỉ lại vị trí sơng Mê
Cơng, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng
Nai, kênh Vĩnh Tế … trên bản đồ .
* Hoạt động cá nhân:
- Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
- HS khá, giỏi:
+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân khơng
đắp đê ven sơng ?
3.Củng cố :
- GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa
ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt
địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất đai .
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
4.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước
bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
- Nhận xét tiết học .
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm
trình bày
+ Nằm ở phía Nam. Do sơng Mê Cơng
và sơng Đồng Nai bồi đắp nên.
+ Là ĐB lớn nhất cả nước,có diện tích
lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng
lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt.
Ngồi đất đai màu mỡ còn nhiều đất
chua, mặn, cần cải tạo.
+ HS lên chỉ BĐ.

- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận, trình bày.
+ HS tìm.
+ Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối
các sơng với nhau, làm cho ĐB có hệ
thống kênh rạch chằng chịt .
+ Là một trong những sơng lớn trên
thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua
nhiều nước và đổ ra Biển Đơng.
+ Do hai nhánh sơng Tiền, sơng Hậu
đổ ra bằng chín cửa nên có tên là Cửu
Long .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh
đồng
- HS so sánh .
- 3 HS đọc .
- HS cả lớp.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
17
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
……………………………………
Tiết 3 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, u cầu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe,
đã đọc về một người có tài.
- hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể

- Ln có ý thức đọc truyện và biết cách diễn đạt lại câu chuyện.
II. Chuẩn bị :
- Một số truyện viết về người có tài ( GV và HS sưu tầm).
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
u cầu 1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa
của câu chuyện.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài –Ghi đề:
*Hướng dẫn HS kể chuyện.
-u cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- GV giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp
nghe câu chuyện mình đã được chuẩn bị
về một người có tài năng ở các lĩnh vực
khác nhau, ở một mặt nào đó như người
đó có trí tuệ, có sức khỏe. Em nào kể
chuyện khơng có trong sgk mà kể hay,
các em sẽ được điểm cao.
- u cầu HS giới thiệu câu chuyện mà
mình sẽ kể.
*HS kể chuyện
a)u cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện
( GV đã viết trên bảng phụ).
- u cầu HS đọc dàn ý.
- GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có
đầu, có đi, biết kết hợp lời kể với động

tác, điệu bộ, cử chỉ.
b)Kể trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
c) Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ đã
viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn HS chọn được
- 1 HS kể 2 đoạn của câu chuyện Bác
đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghĩa
của câu chuyện.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên
câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện
kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật,
em đã đọc ở đâu hoặc được nghe ai
kể
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe
và theo dõi.
- Từng cặp HS kể.
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu
chuyện.
- HS tham gia thi kể.
- HS lớp nhận xét.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
18
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
câu chuyện hay, kể hay.
3.Củng cố - Dặn dò.

- GV nhận xét tiết học,
- u cầu các em về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21
( các em về nhà chuẩn bị trước câu
chuyện về người có khả năng hoặc sức
khỏe đặc biệt).
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
……………………………………
Tiết 4 Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH
I. Mục đích, u cầu: Giúp HS :
- Nêu được một số biền pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí
phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,…
- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tun truyền, nhắc nhớ mọi người
cùng làm việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình minh hoạ trang 80, 81 SGK
+ HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu, hình vẽ về các hoạt động bảo vệ mơi trường
khơng khí .
+ Các tình huống ghi sẵn vào phiếu .+ Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Thế nào là khơng khí trong sạch ,
khơng khí bị ơ nhiễm ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2, Bài mới:
* Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề.

Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo
vệ khơng khí trong sạch.
Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo cặp với u cầu .
- Quan sát các hình minh hoạ trang 80 ,
81 SGK và trả lời các câu hỏi :
- Nêu những việc nên làm , khơng nên
làm để bảo vệ bầu khơng khí ln
được trong sạch ?
- Gọi HS trình bày chỉ u cầu mỗi em
chỉ và nêu nội dung của 1 bức tranh .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
+ GV khẳng định những việc nên làm
thể hiện trong từng bức tranh .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan
sát hình để tìm ra những việc nên làm và
khơng làm được thể hiện trong hình vẽ .
* Những việc nên làm :
+ Hình 1 : các bạn học sinh đang làm vệ
sinh lớp học để tránh bụi bẩn .
+ Hình 2 : Thực hiện vứt rác vào thùng có
nắp đậy
+ Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến để tiết
kiệm củi và hạn chế khói bụi bay ra mơi
trường
Giáo viên Lê Ngọc Tài
19
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng

* Hỏi : Em , gia đình và địa phương
nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch ?
* Kết luận : Các biện pháp phòng
ngừa ơ nhiễm khơng khí
* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo
vệ bầu khơng khí trong sạch.
- u cầu HS hoạt động nhóm 4 HS
thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tun truyền cổ động mọi người cùng
tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch .
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học
sinh gặp khó khăn .
-Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá
tranh vẽ của các nhóm .
+ GV: Nhận xét, tun dương những
nhóm HS có hiểu biết và có những bức
tranh vẽ đẹp và đúng nội dung .
3Củng cố dặn dò:
+ Hỏi : - Chúng ta cần phải làm gì để
bảo vệ bầu khơng khí trong sạch ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài
+ Sưu tầm các đồ vật có thể phát ra âm
thanh như lon bia, ống sữa bò, chén,
bát ,
+ Hình 5 : Nhà vệ sinh ở trường học hợp
quy cách giúp HS đi tiểu tiện đúng nơi
qui định .

+ Hình 6 : Cơ cơng nhân vệ sinh đang
qt dọn và hót rác trên đường phố
+ Hình 7 : Cánh rừng xanh tốt , tích cực
trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất
để bảo vệ mơi trường trong sạch .
* Những việc khơng nên làm :
+ Hình 4 : Nhóm bếp than tổ ong sẽ gây
ra nhiều khói và khí độc hại
+ Thực hiện theo u cầu trình bày và
nhận xét câu trả lời của nhóm bạn .
+ Lắng nghe .
+ HS thảo luận nhóm theo u cầu .
+ Đại diện nhóm trưng bày và thuyết
trình về các bức tranh của nhóm mình,
các nhóm khác nhận xét bổ sung .
+ Lắng nghe .
- HS nêu
- HS cả lớp .
…………………………………
Tiết 5 Luyện Tiếng Việt
BỐN ANH TÀI( tiếp theo)
I. Mục đích, u cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lè lưỡi, tối sầm, kht máng, quy hàng,

- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ
Giáo viên Lê Ngọc Tài
20
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội

dung câu chuyện
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu
chống u tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,…
- Gd HS ln có tinh thần đồn kết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bai : Bốn anh tài
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn luyện đọc,
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
- HS đọc lần 1: GV sửa lỗi phát âm .
- HS đọc lần 2: giải nghĩa từ khó.
- HS đọc lần 3: Đọc trơn
- HS đọc theo cặp đơi
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
b. Đọc diễn cảm:
- u cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc hay.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
- u cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
C .Viết bài: Bốn anh tài.
-Gv đọc bài.
-Gv đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
bài.
- 2HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách
đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc tồn bài.
- HS cả lớp .
-Hs chép bài
Giáo viên Lê Ngọc Tài

21
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
………………………………
Ngày soạn 17 / 01 / 2011
Ngày giảng thứ 5/ 20 / 01 / 2011.
(Đ/c Liên giảng)
………………………………….
Ngày soạn 18 / 01 / 2011
Ngày giảng thứ 6/ 21 / 01 / 2011.
Tiết 1 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. Mục đích, u cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số mơn thể
thao; nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
- Gd Hs có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1 , 2 , 3 .
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về
cơng việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các
câu : Ai làm gì ? trong đoạn văn viết .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu và nội dung
- Chia nhóm 4 HS u cầu HS trao đổi
thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong

trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho
sức khoẻ .
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của
một cơ thêû khoẻ mạnh .
Bài 2:
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các
từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút
dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc
- 3 HS lên bảng đọc .
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa
tìm được.
+ Tập luyện, tập thể dục đi bộ, chạy,
chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ,
nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch,
giải trí,…
+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi,
rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường

tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,…
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết
vào phiếu
+ Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn,
Giáo viên Lê Ngọc Tài
22
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
kết quả làm bài .
-HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được
đã đúng với chủ điểm chưa .
Bài 3:- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ
sau khi đã hồn thành .
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành
tương tự như nhóm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS .
+ Ghi điểm từng học sinh .
Bài 4:- Gọi HS đọc u cầu.
-u cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách
gợi ý bằng các câu hỏi .
- HS phát biểu GV chốt lại :
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho điểm những HS giải thích hay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục
ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ

điểm tài năng và chuẩn bị bài sau.
bóng chày, cầu lơng, quần vợt, bơi lội,
chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp
điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng,
đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn
súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao, .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành
ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại
diện trình bày trước lớp:
a/ Khoẻ như : + như voi ( trâu , hùm )
b/ Nhanh như : + cắt ( con chim )
+ sóc, gio,ù chớp ,điện .
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu .
- HS cả lớp .
…………………………………
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục đích, u cầu:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu " Nét mới ở Vĩnh
Sơn”
- Biết đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em đang sống
.
- Có ý thức đối với cơng việc xây dựng q hương .
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh hoạ một số đổi mới ở địa phương em ( phóng to nếu có điều kiện )-
Tranh ảnh vẽ một số cảnh vật ở địa phương mình ( nếu có )
-Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
III. Hoạt động dạy - học::

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- u cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý
bài văn miêu tả đồ vật .
+ Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệughi
đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập :
- 2 HS trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe .
Giáo viên Lê Ngọc Tài
23
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
Bài 1 : - u cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Nét mới ở
Vĩnh Sơn "
+ Hỏi : - Bài này giới thiệu những nét
đổi mới của địa phương nào ?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói
trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện u
cầu
- GV giúp HS giới thiệu bằng lời của
mình để thể hiện những nét đổi mới,
tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn .
+ Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới
thiệu, gọi HS đọc lại.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi
dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học

sinh
Bài 2 :
a/ Tìm hiểu đề bài :
- u cầu HS đọc u cầu đề bài .
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi
mới của địa phương được giới thiệu
trong tranh .
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết
dàn ý chính :
b/ Giới thiệu trong nhóm :
-u cầu HS giới thiệu trong nhóm 2
HS . GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng
nhóm .
+ Các em cần giới thiệu rõ về q mình
. Ở đâu ? có những nét đổi mới gì ?
- Những đổi mới đó đã để lại cho em
những ấn tượng gì ?
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi
dùng từ , diễn đạt
.3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu
của em . - Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Bài văn giới thiệu những nét đổi mới
của của xã Vĩnh Sơn một xã thuộc huyện
Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã miền
núi khó khăn nhất huyện, nghèo đói
quanh năm .
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho

nhau
- 3 - 5 HS trình bày

- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
+ Tranh chụp về các con đường được rải
nhựa và mở rộng
+ Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Sơn được
xây mới, ngơi nhà hai tầng với nhiều
phòng làm việc
+ Tranh chụp về đời sống nhân dân trong
xã được đổi mới nhà nào cũng có ti vi
- Phát biểu theo địa phương .
- Giới thiệu trong nhóm .
- 3 - 5 HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên
………………………………
Tiết 3 Thể dục
( Đ/c Cường giảng)
………………………………
Tiết 4 Luyện toán
LUYỆN TẬP-PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
Giáo viên Lê Ngọc Tài
24
Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng
I. Mục đích, u cầu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác khơng
có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.

- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2.
- Gd HS vận dụng vào trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK
III. Hoạt độngk dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu :Viết
thương dưới dạng phân số.4:7 ; 3:8 ;
3:12 ; 14:21 .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
c).Luyện tập – thực hành
Bài 1
* Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- GV u cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2
- GV u cầu HS đọc đề.
- GV u cầu HS quan sát kĩ hai hình và
u cầu tìm phân số chỉ phần đã tơ màu
của từng hình.
Hình 1:
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Đã tơ màu mấy phần ?
+ Vậy đã tơ màu mấy phần hình chữ
nhật ?
Hình 2:

+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Đã tơ màu mấy phần ?
+ Vậy đã tơ màu mấy phần hình chữ
nhật ?
Bài 3
- GV u cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV u cầu HS giải thích bài làm của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố-Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp.
- HS đọc.
- HS làm bài và trả lời:
Hình 1:
6
7
; Hình 2:
12
7
+ Hình chữ nhật được chia thành 6
phần bằng nhau.
+ ơ màu hết 1 hình chữ nhật, tơ thêm
một phần nữa. Vậy tơ tất cả 7 hình.
+ Đã tơ

6
7
hình chữ nhật.
+ Chia thành 12 phần bằng nhau.
+ Đã tơ màu 7 phần.
+ Đã tơ màu
12
7
hình chữ nhật.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
ý, HS cả lớp làm bài vào vở.
a).
4
3
< 1 ;
14
9
< 1 ;
10
6
< 1
b).
24
24
= 1
c).
5
7
> 1 ;
17

19
> 1
- HS lần lượt nêu nhận xét.
- HS cả lớp.
Giáo viên Lê Ngọc Tài
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×