tuần 20
Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2007
Tập đọc
Bốn anh tài (tiếp theo)
I-M ục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài
chống yêu tinh.Biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ mới và ý nghĩa câu chuyện.
-GDHS có tinh thần đoàn kết trong học tập , cuộc sống.
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5) :2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời và TLCH
trong SGK.
B.Bài mới (35)
1.GT bài (1)
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài(31)
a,Luyện đọc(10)
- GV kết hợp sửa lỗi, cách đọc cho HS,
giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b,Tìm hiểu bài (10)
- Y/c HS đọc các câu hỏi SGK rồi thảo
luận
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
c,Luyện đọc diễn cảm(11)
- GVHD HS luện đọc diễn cảm đoạn:
Cẩu Khây hé cửa... tối sầm lại
- NX, bình chọn giọng đọc
3.Củng cố, dặn dò (3)
- Nhắc lại ND bài.
-NX tiết học.CB bài sau.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài: 3
lợt.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc diễn cảm cả bài
-HS lần lợt TL các câu hỏi trong SGK
- 2HS nêu ý nghĩa
-HS đọc nối tiếp 2 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
_________________________________________
Toán
Phân số
I. Mục tiêu:
- HS bớc đầu nhận biết về phân số: về tử số và mẫu số của ps.
- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- HS có tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Mô hình phân số
HS: Mỗi HS 1 hình tròn bằng bìa.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (5') - 1 HS chữa lại BT4 (105)
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hớng dẫn HS hình thành KT: (13')
a. Giới thiệu phân số:
- GV đa ra mô hình hình tròn bằng nhựa
- GV y/c: Chia hình tròn làm 6 phần bằng
nhau, tô màu 5 phần.
- GV thực hành bằng mô hình.
- Vậy ta đã tô màu mấy phần hình tròn?
GV nêu: năm phần sáu viết là:
6
5
, đọc
Giới thiệu: Ta gọi
6
5
là phân số.
Phân số
6
5
có tử số là 5, MS là 6.
- MS đợc viết ntn trong PS? MS có ý nghĩa
ntn?
- TS đợc viết ntn trong PS? TS cho biết gì?
b. HD HS nhận biết PS:
2
1
;
4
3
;
7
4
GV tiến hành tơng tự nt.
* Kết luận: nh SGK
3. Thực hành: (17')
Bài 1: (107)
- Nêu PS tơng ứng trong từng hình? TS, MS
cho biết gì?
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 2: (107) GV treo bảng phụ.
- GVNX, chốy lại
Bài 3: (107) GV đọc cho HS viết
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 4: (107) Tổ chức t/c "Truyền điện":
1 HS đọc đúng 1 PS bất kỳ do GV chỉ, HS
đó có quyền chỉ 1 PS cho HS khác đọc
- HS chuẩn bị hình tròn bằng bìa.
- HS thực hành.
- HS q/ sát.
- Năm phần sáu
- HS đọc lại.
- HS nhắc lại.
- Là 1 số TN viết dới dấu gạch ngang.
Cho biết ht đợc chia làm 6 phần bằng
nhau.
- HS nêu.
- HS nêu, NX
- HS nêu y/c.
- HS lần lợt nêu.
- Lớp NX.
- HS dựa vào bảng để tìm TS, MS hoặc
PS tơng ứng.
- 2HS chữa bài
- HS viết vào vở, 1 em lên bảng.
- HS thực hành chơi.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Nhắc HS ôn bài và CB bài sau.
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng, biết ơn ngời
lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu: Nh tiết 1
II. Đồ dùng dạy- học: 1 số đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4') - Vì sao phải kính trọng, biết ơn ngời LĐ?
- Đọc ghi nhớ (2 em)
B. Bài mới: (31')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Dạy bài mới: (27')
*HĐ1: Đóng vai ( bài 4 - SGK)
- GV chia lớp làm 3 nhóm, y/c mỗi nhóm
thảo luận 1 tình huống để đóng vai.
GV phỏng vấn các nhóm đóng vai.
- Tại sao các bạn lại làm nh vậy?
GV y/c thảo luận cả lớp:
- Cách ứng xử với ngời LĐ trong mỗi tình
huống đã phù hợp cha? Vì sao?
- Em cảm thấy tn khi ứng xử nh vậy?
GV kết luận cách ứng xử phù hợp.
* HĐ2: Trình bày sp (bài 5, 6 - SGK)
- GV tổ chức cho HS trình bày các bài
thơ, ca dao, tục ngữ, hát về ngời LĐ.
- GV tuyên dơng những em chuẩn bị tốt,
trình bày hay.
- Thực hành vẽ về ngời LĐ mà em kính
yêu.
- GV NX chung.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị lời thoại,
phân công vai, tập đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- HS nêu y/c.
- 1 số em trình bày.
- Lớp NX.
- HS thực hành vẽ về ngời LĐ.
- HS trình bày sp, lớp NX.
3. Củng cố, dặn dò: (3') - HS đọc lại ghi nhớ.
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
- HS phân biệt đợc không khí sạch(trong lành) và không khí bẩn( kk bị ônhiễm)
- HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 78, 79 - SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4'): Nêu những thiệt hại do dông, bão gây ra và nêu cách phòng chống
bão?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (30')
a. HĐ 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch.
*MT: Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
* CTH:
B1: Làm việc theo cặp.
GV y/c HS q/s hình 78, 79 chỉ ra hình
nào thể hiện bầu kk trong sạch, hình nào
thể hiện bầu kk bị ô nhiễm?
B2: Làm việc cả lớp.
- GV NX, chốt ý đúng.
- Nhắc lại 1 số t/c của kk?
* Kết luận: Nh SGK.
-HS q/s các hình78,79 SGK
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS NX.
b. HĐ 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
* MT: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
* CTH: GV y/c HS liên hệ thực tế.
- Nguyên nhân làm kk bị ô nhiễm nói
chung và nguyên nhân làm kk ở địa ph-
ơng bị ô nhiễm nói riêng?
* Kết luận: Nh SGK.
- Do khí thải của các nhà máy, khói, bụi,
khí độc
- HS nhắc lại kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: (3') - HS đọc mục Bạn cần biết.
- NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Bồi d ỡng toán
Luyện tập tính diện tích hình bình
hành, diện tích hình chữ nhật.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính DT hình bình hành, hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng áp dụng CT tính DT hình bình hành, HCN và giải toán.
- HS có tính cẩn thận, KH.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hớng dẫn HS ôn tập: (30')
a. Củng cố KT: (5')
- Nêu cách tính DT hcn? Viết CT tính?
- Nêu cách tính DT hbh? Viết CT tính?
- GV NX, chốt KT.
b. Luyện tập: (25')
Bài 1: a, Tính DT hình chữ nhật có chiều
dài và chiều rộng lần lợt là:
a, 6dm và 4dm
b, 7dm và 15cm
- HS lần lợt nêu và viết CT.
- HS khác NX.
- HS tự làm vào vở.HS yếu làm phần a
- 2HS chữa bài.
- NX bài .
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
HBH (1) (2) (3)
Độ dài
đáy
7 cm 14 cm
Chiều
cao
9 cm 15 dm
Diện
tích
182 cm
2
360dm
2
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 3: Một khu rừng hình bình hành có độ
dài đáy là 100m, chiều cao bằng 1/2 độ
dài đáy. Tính diện tích khu rừng đó ?
- GV chấm bài, NX.
- HS nêu y/c.
- HS làm nháp rồi nêu kqáH yếu làm cột
1
- HS khác NX.
- HS đọc đề.HS K nêu cách làm
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Nêu cách tính DT hcn? Viết CT tính?
- Nêu cách tính DT hbh? Viết CT tính?
- NX giờ học, hoàn chỉnh các BT.
____________________________________________________________________
_
Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2007.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững KT về câu kể Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng xđ CN, VN trong câu kể Ai làm gì? ; viết đoạn văn có dùng câu kể Ai
làm gì?
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT 1.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4') 1 HS làm lại BT1 (tiết trớc)
Đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở BT3.TLCH BT4
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hớng dẫn HS luyện tập: (30')
Bài 1: GV treo bảng phụ chép đoạn văn.
- GV hớng dẫn.
-GVNX, chốt
Bài 2:
- CN trong câu kể Ai làm gì? thờng đứng
ở đâu, do TN nào tạo thành, TLCH gì?
- HS nêu y/c của bài.
- 1 HS đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS phát biểu, lớp NX.
- 1 HS lên bảng đánh dấu câu kể.
- HS nêu y/c.
- HS nêu.
- GV hỏi tơng tự với VN.
-X/đ bộ phận CN, VN trong câu 3,4,5,7
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 3:
- Đề bài y/c gì?
GV HD: Đoạn văn phải có câu kể Ai làm
gì?
-GV NX, đánh giá.
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- 3 HS chữa, lớp NX.
- HS đọc thầm ND BT.
- Viết đoạn văn tả cảnh trực nhật của tổ
em
- HS làm vào vở.
- HS đọc bài làm của mình, nêu rõ câu kể
Ai làm gì? - Lớp NX.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe cho học sinh.
- Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật và ý
nghĩa của câu chuyện.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới ( 34' )
1. Giới thiệu bài: ( 1' )
2. Hớng dẫn HS kể chuyện: ( 12' )
GV viết y/c lên bảng.
a. Hớng dẫn HS hiểu y/c của BT:
- Em kể lại câu chuyện ntn ?
- Nhân vật trong câu chuyện là ngời
ntn?
- GV nêu 1 số cc có trong SGK.
b.HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý
- 2 HS kể lại câu chuyện " Bác đánh cá và
gã hung thần" và nêu ý nghĩa truyện.
- 1 HS đọc - lớp theo dõi sgk.
- Đã nghe, đã đọc.
- Là những ngời có tài.
- Vài HS nối tiếp nhau giới thiệu c.c của
mình.
nghĩa:(18')
- Khi kể 1 c.c chúng ta phải kể ntn ?
+ Kể theo cặp
+ Thi kể chuyện
- GV treo bảng phụ ghi tiêu chi đánh
giá.
- GV nhận xét tuyên dơng.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3' )
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho
ngời thân nghe.
- KC phải có đầu có cuối, kể tự nhiên ...
- Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi theo
yêu cầu bài .
- HS thi k/c trớc lớp. Kể xong nói suy nghĩ
của mình về ý nghĩa c.c
- Lớp nhận xét bình chọn.
________________________________________
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc: Thơng của phép chia 1 STN cho 1 STN ( khác 0) có thể viết thành PS
có TS là SBC, MS là SC.
- Rèn kĩ năng viết thơng của phép chia STN cho STN(khác 0) dới dạng PS.
- HS có tính cẩn thận, KH.
II. Đồ dùng dạy - học: Mô hình hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau.
III.Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (5")- Viết 5 phân số,nêu TS và MS của mỗi phân số. Đọc các phân số đó?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hớng dẫn HS hình thành KT: (12')
- GV nêu: có 8 quả cam, chia đều cho 4
em, mỗi em đợc mấy quả?
- NX kq của phép chia này?
- GV nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4
em, mỗi em đợc mấy phần của cái bánh?
GV sử dụng mô hình HV minh hoạ.
GV: mỗi em đợc 3 : 4 =
4
3
( cái bánh)
- NX kết quả phép chia này?
- Vậy thơng của phép chia STN cho
STN(khác 0) có thể viết dới dạng nào?
TS chính là gì? MS chính là gì?
- GV đa ra KL.
- Lấy VD?
- HS suy nghĩ, nêu kq: 8 : 4 = 2(quả)
- Là 1 STN.
- HS nêu cách làm: 3 : 4
- Là 1 PS.
- Dới dạng PS.
- TS là SBC, MS là SC.
- Vài HS nhắc lại KL.
3. Thực hành: (18')
Bài 1: (108)
- GV lu ý HS cách trình bày.
Bài 2: (108) GV HD mẫu, phân tích.
GVNX, chốt kq đúng.
Bài 3: (108)
a. GV ghi mẫu lên bảng.
- GV NX, chốt kq đúng.
b. Mọi STN có thể viết dới dạng nào?
- HS tự cho các VD khác
- HS nêu y/c.
- HS tự làm, 1 số em chữa.
- HS làm bài theo mẫu.
- Vài HS chữa.
- HS nêu y/c.
- HS làm vào vở, 1 số HS chữa.
- PS có TS là STN đó, MS là 1.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Ôn bài và hoàn chỉnh BT.
__________________________________________
Địa lí
Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc đặc điểm về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của ngời dân ở ĐB
Nam Bộ và sự thích ứng của con ngời với TN.
- HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra KT.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ địa lí TNVN
-Tranh ảnh về thiên nhiên ĐBNB
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (4') - Nêu đặc điểm của ĐB Nam Bộ?
- Kể tên các sông lớn ở ĐB Nam Bộ?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (30')
a. Nhà ở của ngời dân:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc
những DT nào?
- Ngời dân thờng làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân
ở đây là gì?
- Ngày nay diện mạo làng quê ở ĐB Nam
Bộ đã thay đổi ntn?
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
B1: Làm bài tập.
- HS đọc mục 1.
- Kinh, Khơ Me, Chăm,
- HS nêu.
- Xuồng, ghe.
- HS nêu.
- Các nhóm làm BT"Quan sát H1 ở
B2: Trình bày.
- GV NX, bổ sung.
b. Trang phục và lễ hội.
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm bàn.
B1: Thảo luận theo câu hỏi:
- Trang phục thờng ngày của ngời dân ở
ĐB Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của ngời dân nhằm MĐ gì?
-Trong lễ hội có những HĐ nào?
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng?
B2: Trình bày.
- GV NX.
đâu"
- Đại diện nhóm TB.
- Nhóm khác NX, bổ sung.
- HS đọc SGK mục 2.
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh để
thảo luận TLCH.
- Đại diện nhóm TB.
- Nhóm khác NX, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài. - HS đọc tóm tắt trong SGK.
- NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Hoạt động ngoài giờ
Giữ gìn truyền thống dân tộc.
Nghe kể chuyện : Con rồng cháu tiên
I-M ục tiêu
-HS nắm đợc những truyền thống của DT ta.
-Nghe kể chuyện con rồng cháu tiên
-HS có ý thức giữ gìn truyền thống DT
II. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại những truyền thống DT
- GV tổ chức cho HS thi kể về truyền thống DT
- HS thi đua kể về truyền thống DT
- GV nhhận xét , chốt ý đúng và nói thêm về các truyền thống của DT
Hoạt động 2:Nghe kể chuyện con rồng cháu tiên
-GV kể chuyện HS chú ý nghe
- Nêu ND của truyện? HSK nêu
-Một số HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động 3:Trò chơi
- HS chơi TC mà HS yêu thích
_________________________________________
__________________________________________
Bồi d ỡng tiếng Việt
Luyện: Mở bài, kết bài trong
bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết MB, KB trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Rèn kĩ năng viết MB, KB cho bài văn miêu tả đồ vật.
- HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:Ôn tập và củng cố KT
Hoạt động 1: Củng cố KT
Có mấy cách MB, KB trong bài văn miêu tả đồ vật?
- 2 HS nêu, HS khác NX.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Hãy viết mở bài cho đề văn sau:
Tả một đồ chơi mà em thích.
- GV y/c HS viết MB theo 2 cách:
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
- GV NX, đánh giá.
Bài 2: Hãy viết KB cho đề văn sau:
Tả cái cặp sách của em.
- GV y/c HS viết KB theo 2 cách:
+ Mở rộng
+ Không mở rộng
- GV NX, đánh giá.
- GV khen ngợi những HS có bài viết tốt.
- HS nêu y/c.
- HS tự làm vào vở.HS yếu làm cách 1
- 1 số em đọc bài làm của mình.
- Lớp NX.
- HS làm bài . HS yếu làm cách 1
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- NX bài bạn
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- NX giờ học.
- Nhắc HS về nhà xem lại bài.CB bài sau.
___________________________________________________________________
Thứ t, ngày 23 tháng 01 năm 2008.
Tập đọc
Trống đồng đông sơn.
I. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, lu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca
ngợi.
- Hiểu các TN trong bài và ND: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa
dạng với hoa văn đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam.
- HS có ý thức giữ gìn nét VH của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học: ảnh trống đồng Đông Sơn trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (5') - 2 HS tiếp nối đọc truyện " Bốn anh tài" (Phần 2)
- Nêu ND của truyện?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và THB: (30')
a. Luyện đọc: (10') - HS đọc lớt, chia đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn?
GV kết hợp cho HS q/sát ảnh trống đồng,
giúp HS hiểu từ mới và khó, sửa cách đọc
cho HS.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10')
- GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi
trong SGK.
- Sau mỗi câu GV NX, chốt ý đúng.
- Nêu ND bài?
c. Luyện đọc diễn cảm: (10')
- GV HD cách đọc.
GV HD HS luyện đọc đoạn: "Nổi bật
sâu sắc"
- GV NX, đánh giá.
- 2 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS trao đổi nhóm, lần lợt TL các câu
hỏi trong SGK.
- HS nêu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn.
- HS phát hiện cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm, lớp NX bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: (3') - HS nhắc lại ND.
- NX giờ học. Dặn HS VN luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững hơn cách làm bài văn miêu tả đồ vật.
- HS thc hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật đúng y/c, đủ 3 phần( MB, TB,
KB), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép 4 đề bài trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (4')
- Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Nêu các cách mở bài và kết bài đã học?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. GV ra đề bài: (3')
+ GV đa ra bảng phụ chép 4 đề bài trong
SGK.
+ GV nêu y/c: Hãy chọn 1 trong 4 đề bài
để làm.
3. HS làm bài: (27')
GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài:
+ Lập nhanh dàn ý trớc khi viết.
+ Viết đủ 3 phần: MB, TB, KB.
+ Viết câu gãy gọn, đủ ý
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn đề bài.
- HS nghe.