Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO ÁN 5, TUẦN 25-CKT+GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.77 KB, 26 trang )

Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
THỨ 2
Ngày soạn: 14/02/2011 TẬP ĐỌC
Ngày dạy: 21/02/2011 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. U CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời
bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Tranh minh ho¹ trang SGK .
- B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV u cầu 2 HS đọc bài Hộp thư
mật và trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét – đánh giá điểm
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ
điểm và bài học.
b/ HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV HD cách đọc.
- Gọi 1 HS giỏi đọc tồn bài.
- GV u cầu từng tốp 3 HS tiếp nối
nhau đọc 3 đoạn của bài văn (2 lượt)
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng
các từ ngữ khó và giải thích từ ngữ ở
phần chú thích.


- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Câu 1: Hãy kể những điều em biết
về các vua Hùng.
- Câu 2: Tìm những từ ngữ miêu tả
cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền
2 HS đọc và trả lời:
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm,
minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc tồn bài.
- HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS thảo luận cả lớp.
- HS đọc thầm bài TĐ, suy nghĩ, trả lời.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -26 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
Hùng.
- GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh
thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng
lệ, hùng vĩ.
- Câu 3: Bài văn đã gợi cho em nhớ
đến một số truyền thuyết về sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
- GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng
sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi

nhớ về những ngày xa xưa, về cội
nguồn dân tộc.
- Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau như
thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc
lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS
đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện
đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV gợi ý để HS nêu nội dung bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của
bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về
nhà đọc trước bài “Cửa sông”.
- HS thảo luận theo tổ, trả lời.
- HS nêu suy nghĩ của mình, cả lớp nhận
xét, bổ sung.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu nội dung bài.
GV: TrÇn V¨n Lîng -27 - Trêng TiÓu häc Mü Th¹nh T©y
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
TOAN
KIM TRA NH Kè (GIA HKII)
GV: Trần Văn Lợng -28 - Trờng Tiểu học Mỹ Thạnh Tây

Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Địa lí
CHU PHI
I. YấU CU
- Mụ t s lc c v trớ, gii hn chõu Phi:
+ Chõu Phi nm phớa nam chõu u v phớa tõy nam chõu , ng xớch o i
ngang qua gi chõu lc.
- Nờu c mt s c im v a hỡnh, khớ hu:
+ a hỡnh ch yu l cao nguyờn.
+ Khớ hu núng v khụ.
+ i b phn lónh th l hoang mc v xa van.
- S dng qu a cu, bn , lc nhn bit v trớ, gii hn lónh th chõu Phi.
- Ch c v trớ ca hoang mc xa-ha-ra trờn bn (lc ).
II. DNG DY-HC
- Bn T nhiờn chõu Phi, Qu a cu.
- Tranh nh: hoang mc, rng rm nhit i, rng tha v xa-van chõu Phi.
III. CC HOT NG DY-HC
Hot ng dy Hot ng hc
1. n nh
2. Kim tra bi c :
- GV gi 2 HS lờn bng tr li cõu hi bi
ụn tp.
3. Bi mi :
a/ Gii thiu bi
b/ Hng dn HS tỡm hiu bi:
* Hot ng 1: V trớ a lớ v gii hn
ca chõu Phi.
- GV treo bn t nhiờn th gii.
- Yờu cu HS lm vic cỏ nhõn, xem lc
t nhiờn chõu Phi v cho bit:

+ Chõu Phi nm v trớ no trờn Trỏi t?
+ Chõu Phi giỏp cỏc chõu lc, bin v i
dng no?
*
- GV yờu cu HS trỡnh by kờt qu lm
vic trc lp.
- GV yờu cu HS m SGK trang 103, xem
bng thng kờ din tớch v dõn s cỏc
chõu lc v hi :
- 2 HS tr li, lp nhn xột
- HS lm vic cỏ nhõn, xem lc t
nhiờn chõu Phi v tr li cõu hi
- HS m SGK trang 103, xem bng thng
GV: Trần Văn Lợng -29 - Trờng Tiểu học Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
+ Em hóy tỡm s o din tớch ca chõu
Phi?
+ So sỏnh din tớch ca chõu Phi vi cỏc
chõu lc khỏc?
- GV gi HS ni tip nhau nờu ý kin.
*Hot ng 2 : a hỡnh chõu Phi.
- Cho HS quan sỏt lc t nhiờn chõu
Phi v tr li cỏc cõu hi sau:
+ Lc a chõu Phi cú chiu cao nh th
no so vi mc nc bin?
+ K tờn v nờu v trớ ca cỏc bn a
chõu Phi?
+ K tờn cỏc cao nguyờn ca chõu Phi ?
+ K tờn, ch v nờu v trớ cỏc con sụng
ln ca chõu Phi?

+ K tờn cỏc h ln ca chõu Phi?
- GV gi HS trỡnh by trc lp. Sau ú,
GV nhn xột v kt lun:
Hot ng 3: Khớ hu v cnh quan
chõu Phi
- GV yờu cu HS lm vic theo nhúm
cựng c SGK, tho lun hon thnh
ni dung sau:
kờ din tớch v dõn s cỏc chõu lc v tr
li cõu hi:
+ Din tớch ca chõu Phi l 30 triu km
2

+ Chõu Phi l chõu lc cú din tớch ln th
3 trờn th gii, sau chõu v chõu M.
Din tớch ny gp 3 ln din tớch chõu u.
- HS lm vic theo nhúm.
- HS quan sỏt lc t nhiờn chõu Phi v
tr li cỏc cõu hi.
Cnh thiờn nhiờn
chõu Phi
c im khớ hu, sụng ngũi, ng thc
vt
Phõn b
Hoang mc
Xa-ha-ra
- Khớ hu khụ v núng nht th gii
- Hu nh khụng cú sụng ngũi, h nc.
- Thc vt v ng vt nghốo nn.
Vựng Bc Phi

Rng rm
nhit i
- Cú nhiu ma.
- Cú cỏc con sụng ln, h nc ln.
- Rng cõy rm rp, xanh tt, ng thc
vt phong phỳ.
Vựng ven bin, bn
a Cụn-gụ.
Xa-van
- Cú ớt ma.
- Cú mt vi con sụng nh.
- Thc vt ch yu l c, cõy bao bỏp
sng hng nghỡn nm.
- Ch yu l cỏc loi ng vt n c.
Vựng tip giỏp vi
hoang mc Xa-ha-ra.
Cao nguyờn ụng
Phi, bn a Ca-la-ha-
ri
4. Cng c - Dn dũ.
- GV nhn xột tit hc.
- Dn HS chun b bi cho tit sau.
GV: Trần Văn Lợng -30 - Trờng Tiểu học Mỹ Thạnh Tây
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. YÊU CẦU: Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.

II. CHUẨN BỊ
Hình ảnh trang 101, 102 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện
?
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh –
Ai đúng?”
- Bước 1: Tổ chức và HD
- Bước 2: Tiến hành chơi
+ GV quan sát chung.
+ GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu
hỏi
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả
lời câu hỏi trang 102 SGK.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà quan sát, sưu tầm,
ôn lại các dụng cụ, máy móc sử dụng
điện để chuẩn bị thi kể tên các dụng cụ,
máy móc sử dụng điện trong tiết tới.
- Vài HS trả lới, cả lớp nhận xét, bổ
sung.

- HS làm theo HD của GV.
- HS chơi trò chơi:
+ Quản trò đọc to từng câu hỏi và các
đáp án để HS lựa chọn.
+ Trọng tài xem nhóm nào có nhiều bạn
giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu
lại. kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có
nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng
cuộc.
- HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi
trang 102 SGK.
GV: TrÇn V¨n Lîng -31 - Trêng TiÓu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
THỨ 3
Ngày soạn: 15/2/2011 TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy: 22/02/2011 TẢ ĐỒ VẬT. KIỂM TRA VIẾT
I. U CẦU
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu
đúng, lời văn tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
- HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra chuẩn bò của HS.
3. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn HS làm bài:

- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong
SGK.
- GV hướng dẫn: Các em có thể viết theo
một đề bài khác với đề bài trong tiết học
trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài
tiết trước đã chọn.
- GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài.
c/ HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết
TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị
cùng các bạn viết tiếp, hồn chỉnh đoạn
đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha
cho!
- 5 HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- HS lắng nghe
- 3, 4 HS đọc lại dàn ý bài viết.
- HS viết bài.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -32 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. U CẦU: HS biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian thơng dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra
Sửa bài kiểm tra.
3. Bài mới:
a/ Ơn tập các đơn vị đo thời gian:
* Các đơn vị đo thời gian:
- GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo
thời gian đã học và quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- GV cho HS biết : Năm 2000 là năm
nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm
nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm
nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét
đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết
luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số
ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách
nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa
vào hai nắm tay. Đầu xương nhơ lên là chỉ
tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ
tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày.
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và
treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả
lớp quan sát và đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS

khác nhận xét và bổ sung.
1 thế kỉ = 100 năm
1 tuần lễ = 7 ngày
1 năm = 12tháng
1 ngày = 4 giờ
1 năm = 365ngày
1 giờ = 60 phút
1năm nhuận = 366ngày
1 phút = 60 giây
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo
nữa là: 2008, 2012, 2016 …
- 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày,
các tháng còn lại có 30 ngày (riêng
tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận
thì có 29 ngày).
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo
thời gian.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -33 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
- GV cho HS i cỏc n v o thi gian.
+ i t nm ra thỏng:
+ i t gi ra phỳt :
+ i t phỳt ra gi (Nờu rừ cỏch lm)
4. Luyn tp
Bi 1: ễn tp v th k, nhc li cỏc s
kin lch s.
- Cho hs c v lm vic theo cp
- Gi cỏc i din trỡnh by kt qu tho
lun trc lp, nhn xột, b sung.

Bi 2: Gi HS c yờu cu bi tp :
- Yờu cu HS lm bi vo v. Gi 2 HS
lờn bng lm ri cha bi.
- Nhn xột, ghi im.
Bi 3: Gi HS c yờu cu bi tp :
Cõu a:
- GV cho HS t lm, gi 2 em lờn bng
lm.
- Nhn xột, ghi im.
Cõu b: HS khỏ, gii
5. Cng c - Dn dũ:
- GV gi 1 HS c li bng n v o thi
gian.
- GV nhn xột tit hc.
- Dn HS chun b bi cho tit sau.
- HS thc hin ln lt bng, c lp
lm vo nhỏp.
Bi 1: HS c v tho lun theo cp
- Cỏc i din trỡnh by kt qu tho
lun trc lp.
- HS khỏc nhn xột, b sung.
Bi 2: Vit s thớch hp vo ch
chm.
- HS lm ra nhỏp sau ú in kt qu
vo ch chm
- Vi HS sa bi bng.
Bi 3. Vit s thp phõn thớch hp vo
ch chm:
Cõu a:
2 HS lm bng, c lp lm vo v.

Cõu b:
2 HS gii gii thi ua bng.
Lịch sử
SM SẫT ấM GIAO THA
I. YấU CU
Bieỏt tng tin cụng v ni dy ca quõn v dõn min Nam vo dp Tt Mu
Thõn (1968), tiờu biu l cuc chin u s quỏn M ti Si Gũn:
+ Tt Mu Thõn 1968, quõn v dõn min Nam ng lot tng tin cụng v ni
dy khp thnh ph v th xó.
+ Cuc chin u ti S quỏn M din ra quyt lit v l s kin tiờu biu ca
Tng tin cụng.
II. DNG DY-HC
GV: Trần Văn Lợng -34 - Trờng Tiểu học Mỹ Thạnh Tây
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Đường Trường Sơn
GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu tình hình nước ta trong
những năm 1965 – 1968
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm
- GV HD HS tìm những chi tiết nói lên sự

tấn cơng bất ngờ và đồng loạt của qn dân
ta vào dịp Tết Mậu thân1968
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận .
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS.
* HĐ 3: Làm việc cả lớp
- GV gợi ý để HS kể lại cuộc chiến đấu của
qn giải phóng ở Sứ qn Mỹ tại Sài Gòn.
*HĐ 4: Làm việc cả lớp
Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến cơng
và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:
- GV tổ chưùc cho HS làm việc cả lớp cùng
trao đổivà trả lời các câu hỏi sau :
+ Cuộc tổng tiến công và nội dậy Tết
Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào
đến Mó và chính quyền Sài Gòn?
+ Nêu ý nghóa của cuộc tổng tiến công và
nội dậy tết Mậu Thân 1968.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau Chiến
thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”.

- 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo báo cáo kết
quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài HS trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét,

bổ sung.
- HS tự suy nghó hoặc trao đổi với bạn
để trả lời câu hỏi của GV
- Vài HS trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -35 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
Thứ 4
Ngày soạn: 16/02/2011 TËp ®äc
Ngày dạy: 23/02/2011 CỬA SƠNG
I. U CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung,
biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bảng phụ.
- Tranh SGK phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
GV u cầu 2 HS đọc lại bài Phong cảnh đền
Hùng và trả lời các câu hỏi SGK.
3. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* HĐ 1: Luyện đọc
- GV HD cách đọc.
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- GV u cầu từng tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp nối

nhau đọc 6 khổ thơ (2 lượt).
- GV giúp HS giải nghĩa thêm những từ ngữ,
hình ảnh các em chưa hiểu (Cần câu uốn cong
lưỡi sóng - ngọn sóng uốn cong tưởng như bị
cần câu uốn).
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng nhẹ nhàng,
tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa
các dòng thơ để gây ấn tượng.
* HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc (thành
tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao
- 2 HS đọc bài Phong cảnh đền
Hùng và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
(2 lượt ).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Học sinh đọc (thành tiếng, đọc
thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -36 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các

ý kiến thảo luận và chốt kiến thức.
- Câu 1: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng
những từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra
biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
- Câu 2: Theo bài thơ, cửa sơng là một địa
điểm đặc biệt như thế nào ?
- Câu 3: Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp
tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sơng
đối với cội nguồn ?
- Giáo viên chốt lại ý nghóa của bài thơ.
c/ Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4,
5.
- HD HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc long 3, 4
khổ thơ.
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS làm việc cả lớp.
- HS thảo luận theo tổ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng,
ngắt giọng một vài câu thơ, khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ,
cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và

cả bài.
TOÁN
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. U CẦU: HS biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Một số hộp có dạng hình trụ, dạng hình cầu khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV u cầu 2 HS thực hiện ở bảng.
- 2 HS tính:
4 năm 2 tháng = …. tháng
GV: TrÇn V¨n Lỵng -37 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
- Cả lớp làm vào nháp.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Tìm hiểu bài
HĐ 1: Thực hiện phép cộng số đo thời
gian
a) Ví dụ 1 :
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách
đặt tính và tính
b) Ví dụ 2 :
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2
- Giáo viên cho HS tìm cách đặt tính và

tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi
83 giây = 1 phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
4. Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện phép cộng số đo thời
gian
- Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt
tính và tính, chú ý phần đổi đơn vò đo
thời gian.
Bài 2 : Vận dụng giải toán đơn giản
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
- Dặn HS về thực hành tính ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
1,5 giờ = … phút
3 ngày rưỡi = …. giờ
72 phút = …… giờ
- HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
- HS đặt tính, tính
+ 1 HS làm ở bảng
+ Cả lớp làm vào nháp.
- HS nêu phép tính tương ứng.
22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ?
- HS đặt tính, tính
- HS nhận xét rồi đổi
- HS nêu cách cộng số đo thời gian.
- Dòng 1, 2: HS thực hiện vào phiếu học
tập.

- Dòng 3, 4: HS khá, giỏi thực hiện ở
bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ
sai.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng, sửa
chữa.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -38 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
Khoa hoc
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I. YÊU CẦU
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’
- HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các
em và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Tìm hiểu bài

* HĐ 1: Quan sát và trả lời câu hỏi
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK
trang 102 và nói tên các phương tiện máy
móc trong từng hình.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HĐ 2: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy
móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai
- 3 HS lên bảng trả lời
- Cả lớp nhận xét.
- Bước 1: HS làm việc cả lớp: quan sát
các hình trong SGK trang 102 và nói
tên các phương tiện máy móc trong
từng hình.
- Bước 2: làm việc theo tổ;
+ Tổ 1, 2: Các phương tiện máy móc
trong hình a, b, c, d lấy năng lượng từ
dâu để HĐ ?
+ Tổ 3, 4: Các phương tiện máy móc
trong hình e, g, h lấy năng lượng từ dâu
để HĐ ?
- Bước 3: Làm việc cả lớp
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết
GV: TrÇn V¨n Lîng -39 - Trêng TiÓu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
nhanh, ai đúng”
4. Củng cố - . Dặn dò

- Giáo dục HS ln có ý thức tiết kiệm năng
lượng chất đốt, năng lượng điện.
- Dặn HS về nhà ơn tập lại phần: Vật chất và
năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi
nhóm mang tới lớp một bơng hoa thật.
tên một dụng cụ hoặc máy móc sử
dụng điện sau đó đi xuống, chuyển
phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết
tiếp sức. Trò chơi diễn ra sau 7 phút.
- Nhóm nào viết được nhiều tên dụng
cụ hoặc máy móc sử dụng điện là
thắng.
Lun tõ vµ c©u
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. U CẦU
- Hiểu và nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu
được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được các BT ở mục III.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS làm lại bài tập 1,2 (Phần luyện
tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng
cặp từ hơ ứng).
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới

a/ Giới thiệu bài:
b/ Phần nhận xét:
Bài tập 1 : Tìm những tữ ngữ được lặp
- 2 HS làm lại các bài tập 1; 2.
Bài tập 1: Các cặp từ hơ ứng : chưa …
đã, vừa .đã, càng…càng.
Bài tập 2 : càng…càng, mới …đã
(vừa…đã, chưa…đã), bao nhiêu…bấy
nhiêu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -40 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
lại để liên kết câu
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2 :
- GV cho HS đọc u cầu của BT, thử
thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một
trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và
nhận xét kết quả thay thế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 3 :
- GV cho HS đọc u cầu của BT, suy
nghĩ, phát biểu.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
c/ Phần ghi nhớ
- GV cho hai HS đọc lại nội dung cần ghi
nhớ trong SGK.
- GV u cầu một, hai HS nói lại nội dung
cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa.
d/ Phần luyện tập

Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ được lặp
lại để liên kết câu
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn
thích hợp với mỗi ô trống để các câu,
các đoạn liên kết nhau.
- GV nêu u cầu của bài tập.
- GV gợi ý, HD HS làm bài.
- GV dán 2 bảng nhóm, mời 2 HS lên
bảng làm bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về
liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn
bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng
cách thay thế từ ngữ”.
- HS trao đổi theo cặp
- HS phát biểu ý kiến.
- Từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả
lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- HS đọc thầm hai đoạn văn, làm bài
cá nhân.

- 2 HS làm trên bảng nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng
đoạn văn; suy nghó, chọn tiếng thích
hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống.
- 2 HS làm trên bảng nhóm (mỗi em
một đoạn).
GV: TrÇn V¨n Lỵng -41 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Th 5
Ngy son: 17/02/2011 Luyện từ và câu
Ngy dy: 24/02/2011 LIấN KT CC CU TRONG BI
BNG CCH THAY TH T NG
I. YấU CU
- Hiu th no l liờn kt cõu bng cỏch thay th t ng (ND Ghi nh).
- Bit s dng cỏch thay th t ng liờn kt cõu v hiu tỏc dng ca vic thay
th ú (Laứm ủửụùc 2 bi tp mc III).
II. DNG DY-HC
- Bng lp (hoc bng ph) vit 2 cõu vn theo hng ngang BT1 (phn nhn xột).
III. HOT NG DY- HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1. n nh
2. Kim tra bi c:
- Gi 2 HS lờn bng t cõu cú s dng liờn
kt cõu bng cỏch lp t ng.
3. Dy bi mi:
a/ Gii thiu bi
b/ Hng dn hc sinh tỡm hiu vớ d:

Bi 1: Gi HS c yờu cu v ni dung ca
bi tp.
- Yờu cu HS lm bi theo cp. GV gi ý HS
dựng bỳt chỡ gch chõn di nhng t ng
cho em bit on vn núi v ai?
- Cho HS lm bi trong VBT, gi 1 HS lm
trờn bng lp.
- Gi HS nhn xột bi bn lm trờn bng. Sau
ú, GV kt lun li gii ỳng.
- Nhn xột, ghi im
Bi 2: Gi HS c yờu cu v ni dung bi
tp.
- Yờu cu HS lm bi theo cp.
- GV nhn xột, kt lun: Vic thay th nhng
t ng ta dựng cõu trc bng nhng t ng
cựng ngha liờn kt cõu nh hai on vn
trờn c gi l phộp thay th t ng.
c/ Ghi nh: Gi HS c ghi nh
- GV nhn xột, khen ngi nhng HS hiu bi
- 2 HS lờn bng t cõu cú s dng liờn
kt bng cỏch lp t ng.
Bi 1: Cỏc cõu trong on vn sau núi
v ai? Nhng t ng no cho bit iu
ú?
- HS lm bi theo cp.
Bi 2: Vỡ sao cú th núi cỏch din t
trong on vn trờn hay hn cỏch din
t trong on vn sau õy?
- Hai HS ngi cựng bn trao i, tho
lun v tr li cõu hi:

- HS c ghi nh (SGK trang 76)
- HS t nờu
GV: Trần Văn Lợng -42 - Trờng Tiểu học Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
ngay ti lp.
d/ Hng dn hc sinh lm bi luyn tp:
Bi 1: Gi HS c yờu cu v ni dung ca
bi tp.
- Yờu cu HS t lm bi vo v. Cho 1 em
lm vo bng ph
- GV cựng HS nhn xột.
- GV nhn xột, kt lun li gii ỳng, ghi
im.
Bi 2 : Gi HS c yờu cu v ni dung ca
bi tp.
- Yờu cu HS tỡm cỏc t ng lp li, chn
nhng t ng khỏc thay th vo t ng ú.
- Cho hs vit li on vn ó thay th vo v,
1 em lm vo bng ph.
- Gi HS nhn xột bi bn lm trờn bng. GV
nhn xột, kt lun li gii ỳng:
4.Cng c - Dn dũ
- Gi 2 HS c li ghi nh trong SGK trang
76.
- GV h thng li kin thc bi hc
- Dn HS v nh hc bi, ly ba vớ d v liờn
kt cõu cú s dng phộp thay th t ng v
chun b bi sau.
Bi 1: Mi t ng in m thay th cho
t ng no ? Cỏch thay th cỏc t ng

õy cú tỏc dng gỡ?
- HS t lm bi vo v. 1 em lm vo
bng ph.
Bi 2: Hóy thay th nhng t ng lp
li trong mi cõu ca on vn sau
bng nhng t ng cú giỏ tr tng
ng m bo liờn kt m khụng
lp t.
- HS c lp lm vo v, 1 em lm vo
bng ph
- HS vit li on vn ó thay th:
- 2 HS c li Ghi nh trong SGK
trang 76.
TOAN
TR S O THI GIAN
I. YấU CU
Bieỏt:
- Thc hin phộp tr s o thi gian.
- Vn dng gii cỏc bi toỏn n gin.
II. DNG DY-HC
- Com pa, thớc kẻ.
III. HOT NG DY HC:
H ca GV H ca HS
1. n nh
2. Kim tra bi c: - 3 HS lờn bng tớnh, c lp tớnh bng
GV: Trần Văn Lợng -43 - Trờng Tiểu học Mỹ Thạnh Tây
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
GV u cầu HS tính:
7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng
4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút

3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Tìm hiểu bài
* HĐ 1: Thực hiện phép trừ số đo thời
gian:
a) Ví dụ 1 :
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách
đặt tính và tính
b) Ví dụ 2 :
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách
đặt tính và tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi
* HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1 : Thực hiện phép trừ số đo thời
gian
Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi:
+ Bài tập u cầu các em làm gì? Gọi
HS lên bảng làm.
- GV cùng HS chữa bài của bạn trên
bảng
Bài 2 : Thực hiện phép trừ số đo thời
con.
- HS nêu phép tính tương ứng.
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS đặt tính, tính
- HS đọc bài toán và nêu phép tính
tương ứng.
- HS đặt tính :

- HS nhận xét : 20 giây không trừ được
cho 40 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi
ra giây ta có :
3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy : 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây =
35 giây
- HS nêu cách trừ số đo thời gian.
- HS lần lượt thực hiện ở bảng.
- Cả lớp làm vào nháp.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -44 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
_
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
gian
- Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách
đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vò
đo thời gian.
Bài 3 : HS khá, giỏi
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
nháp.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm HS
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Cả lớp làm vào vơ.û
- HS sủa bài ở bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ

sai.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
nháp.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
chÝnh t¶ (Nghe -viết)
AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI
I. U CẦU
- Nghe - viết đúng bài CT.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết
hoa tên riêng (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- B¶ng phơ ghi s½n bµi tËp 2, phÇn lun tËp.
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên nhắc HS chú ý các tên
riêng viết hoa, những chữ hay viết sai
- HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả,
GV: TrÇn V¨n Lỵng -45 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
chính tả
- HS viết bài.

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1
lượt.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu
nhận xét.
c/ HD HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2
- Giáo viên giải thích từ Cửu Phủ.
- Gọi một HS đọc th nh tià ếng nội dung
BT1, một HS đọc phần chú giải trong
SGK.
- Cả lớp v Gv nhà ận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
- Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi
đồ cổ”
H: Anh ch ng mê à đồ cổ có tính cách
như thế n o? à
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
người v à tên địa lí nước ngo i; nhà ớ
mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà
kể lại cho người thân.
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau. HS sửa những chữ viết sai bên
lề trang vở.

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên đòa lí nước ngoài.
2- Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện
vui dưới đây và cho biết những tên
riêng đó được viết như thế nào.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện: Dân
chơi đồ cổ, suy nghĩ, l m b i à à
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
- HS nêu tính khơi hài của câu chuyện.
Thứ 6
Ngày soạn: 18/2/2011 TËp lµm v¨n
Ngày dạy: 25/2/2011 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. U CẦU
- Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp
được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
- HS kh¸ giái: BiÕt ph©n vai ®Ĩ ®äc l¹i mµn kÞch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV: TrÇn V¨n Lỵng -46 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai, diễn kòch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài củ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn học sinh làm BT :
Bài tập 1:

- u cầu HS đọc u cầu và đoạn trích.
- GV hỏi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc
đó như thế nào?
Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc u cầu, nhân
vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối
thoại.
- GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ
sung.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc u cầu của bài tập.
- Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ
chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch khơng cần phụ
thuộc q vào lời thoại. Người dẫn
chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân
vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Cho 3 nhóm diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn
kịch tự nhiên, sinh động.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại
vào vở và chuẩn bị bài sau.
Bài tập 1:
- HS đọc u cầu và đoạn trích.
- HS trả lời câu hỏi của GV.

Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich
đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn
trong nhóm viết tiếp lời thoại để hồn
chỉnh màn kịch.
- HS đọc u cầu, nhân vật, cảnh trí,
thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập theo tổ.
Bài tập 3: HS đọc u cầu của bài tập:
Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch
trên.
- 3 nhóm diễn kịch trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận
xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay
nhất.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -47 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. U CẦU
Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu HS nêu cách thực hiện phép

cộng và trừ số đo thời gian.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài.
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích
cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài tốn trong
SGK.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cho cả lớp làm
vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm .
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cho cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét , ghi điểm
Bài 4: HS khá, giỏi.
- GV chia lớp thành 2 đội và cử mỗi đội
1 em giải thi đua ở bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cớ – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Vài HS trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Câu a: HS khá, giỏi làm ở bảng.

- Câu b: HS tự làm vào vở và thống
nhất kết quả.
Bài 2. Tính
- 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm ở bảng.
Bài 3: Tính.
- 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm ở bảng.
Bài 4.
- 2 HS giỏi giải thi đua ở bảng.
- Cả lớp theo dõi, cỗ vũ.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
GV: TrÇn V¨n Lỵng -48 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Gi¸o ¸n líp 5 N¨m häc 2010-2011
KĨ chun
VÌ MN DÂN
I. U CẦU
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện Vì mn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách
cư xử vì đại nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
+ Giáo viên: Bảng phụ
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2HS kể một việc làm tốt góp phần
bảo vệ trật, an ninh nơi làng xóm, phố
phường mà em biết.
- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm cho
từng HS.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ GV kể chuyện :
- u cầu HS quan sát tranh minh hoạ,
đọc thầm các u cầu trong SGK.
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, chậm
rãi.
- GV kể lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa phóng to treo trên bảng
lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát
tranh.
c/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện:
*Kể chuyện trong nhóm.
- u cầu HS dựa vào lời kể của GV và
tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng
tranh.
- Gọi HS phát biểu. GV kết luận, ghi
- 2 Kể chuyện.
- Lắng nghe
- HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm
các u cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung của từng tranh.
- Đọc chú giải SGK: tị hiềm, Quốc cơng

GV: TrÇn V¨n Lỵng -49 - Trêng TiĨu häc Mü Th¹nh T©y
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
nhanh lờn bng.
- Yờu cu HS k chuyn trong nhúm 4.
* Thi k chuyn trc lp:
- GV cho HS cỏc nhúm thi k chuyn
trc lp theo hỡnh thc ni tip.
- GV nhn xột, cho im HS k tt.
- T chc cho HS thi k ton b cõu
chuyn. Gi HS nhn xột bn k chuyn.
* Trao i v ý ngha cõu chuyn:
- GV gi ý HS nờu ý ngha cõu
chuyn.
4. Cng c-dn dũ
- Dn HS v nh k li cõu chuyn cho
ngi thõn nghe v chun b cõu chuyn
núi v truyn thng hiu hc hoc truyn
thng on kt ca dõn tc.
- GV nhn xột tit hc.
Tit ch, Chm-pa, Sỏt Thỏt.
- K chuyn theo nhúm 4
- HS trao i vi nhau v ý ngha cõu
chuyn.
- HS cỏc nhúm thi k chuyn trc lp
theo hỡnh thc ni tip.
- Hs thi k li ton b cõu chuyn.
- Vi HS nờu ý ngha cõu chuyn.
- C lp nhn xột, b sung.
SINH HOT LP TUN 25
I- YấU CU:

- n nh n np, duy trỡ s s, t l chuyờn cn.
- Tip tc ph o HS yu kộm, bi dng HS gii.
- Giỳp HS luyn vit ch p.
- Thc hin y ni qui trng lp.
II/ ỏnh giỏ hot ng trong tun.
1/ u im:
- i hc u, ỳng gi.
- Thc hin y phn vic giao v nh.
- V sinh cỏ nhõn, trng lp sch p.
- Tp th dc gia gi tt.
- Khn qung y .
- Mt s em tớch cc phỏt biu ý kin xõy dng bi .
- Lm tt c cụng tỏc t qun.
2/ Tn ti:
- HS cũn núi chuyn nhiu trong gi hc.
GV: Trần Văn Lợng -50 - Trờng Tiểu học Mỹ Thạnh Tây

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×