Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

đồ án kỹ thuật viễn thông Các chính sách phát triển Khoa học công nghệ viễn thông Malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.51 KB, 40 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
**********
BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐÒ tài: Các chính sách phát triển Khoa học công nghệ
viễn thông Malaysia
Nhóm thực hiện : nhóm 7
Líp : KTPT 2
Hà Nội , tháng 4 năm 2008.
Tiểu luận Kinh tế phát triển
MỤC LỤC CHI TIẾT
A.Giới thiệu chung
I. Đất nước Malaysia
1. Vị trí
2. Con người - Văn hoá
3. Các chỉ số kinh tế
II.Lĩnh vực khoa học công nghệ viễn thông Malaysia
1. Nguyên nhân lựa chọn nghiên cứu về các chính sách phát triển KHCNVT
Malaysia
2. Khái quát sự phát triển KHCNVT Malaysia
3. Các nguồn lực chiến lược để phát triển KHCNVT ở Malaysia
a.Nguồn nhân lực
b.Nghiờn cứu và phát triển R&D
c.Cỏc công viên khoa học và công nghệ
d.Chuyển giao công nghệ nước ngoài
e.Cỏc viện nghiên cứu công
4. Các mục tiêu chiến lược và sáng kiến đặct hù phát triển KHCNVT Malaysia
B.Các chính sách phát triển KHCN Malaysia
I.Trước năm 2000
a.Quỹ cho KHCNVT


b.Thương mại điện tử(TMDT)
c. Phát triển ITC
+Một vài chính sách và những dự án
+ Nhân lực cho ICT
+ Thành tựu trong phổ biến ICT
d.Phát triển hành lang siêu công nghệ thông tin MSC
+Những ứng dụng hàng đầu của MSC
e.Các chương trình nghị sự công nghệ quốc gia
f.Phát triển hạ tầng cơ sở cho KHCNVT

II.Chính sách 8
Nhãm 7- Líp KTPT2
2
Tiểu luận Kinh tế phát triển
* Nâng cao nguồn lực con người trong CNTT&VT
*Phát triển nghành thương mại điện tử
*Nâng cao nội lực địa phương trong quá trình phát triển
*Pha’t triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nghành ICT
*Tăng cường hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) phần mềm
*Phân bổ ngân sách
*Kết luận
III.Chính sách 9
*Phương hướng phát triển trong tương lai
IV.Đánh giá chung
1. Các thành tựu đã đạt được
2. Các tồn tại cần giải quyết
C.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Nhãm 7- Líp KTPT2
3
Tiểu luận Kinh tế phát triển

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nền kinh tế mới công nghiệp hóa (NIE)
Siêu Hành lang đa phương tiện (Multimedia Super Corridor-MSC)
Hệ thống Đổi mới Quốc gia (NIS),
Các doanh nghiệp dựa vào công nghệ mới (New Technology-based Firms),
Hệ thống thanh toán điện tử Malay (MEPS)
Malaysian Exchange of Securities Dealing and Automated Quotation
(MESDAQ)
Khoa học công nghệ viễn thông (KHCNVT)
TÓM TẮT
Nhãm 7- Líp KTPT2
4
Tiểu luận Kinh tế phát triển
Malaixia là một nền kinh tế đang nổi có tham vọng tuân theo mô hình phát triển dựa
vào công nghệ và một nền sản xuất công nghệ cao, học tập kinh nghiệm của các nền kinh tế mới
công nghiệp hóa (NIE) của châu Á,cơ cấu kinh tế của Malaixia phải chuyển từ sản xuất sang
dịch vụ và các ngành công nghiệp tri thức. Trên thực tế, Malaixia được xếp vào nhúm cỏc nước
có tiềm năng sáng tạo công nghệ mới bằng năng lực riêng của mình.
Sự phát triển công nghệ nhanh chóng của Malaixia trong hai thập kỷ qua đã thu hút sự
chú ý của cả các nước phát triển và đang phát triển.Malaixia có một cơ sở mạnh mẽ để hình
thành chiến lược phát triển công nghệ của mỡnh.Malaixia theo đuổi những chiến lược được soạn
thảo kỹ lưỡng nhằm xác định và hành động dựa trên những công nghệ chiến lược.Bên cạnh đó,
Malaixia còn xây dựng các kế hoạch phát triển công nghệ quốc gia để định hướng một cách hệ
thống nền kinh tế của mình tiến kịp các nền kinh tế tiên tiến về công nghệ.
Ngành công nghiệp ICT của Malaixia hiện nay phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng
năm là 8,3%, nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng toàn cầu là 6,2%. Sự tăng trưởng kinh tế vững
chắc đã tạo ra những nền tảng cơ bản vững chắc hỗ trợ tăng trưởng tiếp theo của lĩnh vực ICT.
Trong thời kì kế hoạch7,quỹ Malaysian Exchange of Securities Dealing and Automated
Quotation được thành lập để cung cấp một con đường quyên góp quỹ cho công nghệ và các công
ty phat triển mạnh tập trung vào 12 ngành công nghệ ưu tiên như điện tử hiện đại,ICT,vụ tuyến

viễn thụng,cụng nghệ sinh học và hang không.
Trong nỗ lực để khuyến khích TMĐT, rất nhiều luật và quy định đã được thông qua
,quy định vÒ hoạt động không gian điện tử. Các công ty bắt đầu kinh doanh trên mạng thông qua
các website TMĐT.Những công ty này bao gồm các ngành công nghệ khác nhau như công nghệ
giải trí phần mềm,du lịch và bán đấu giỏ.Để hỗ trợ cho sự phát triển của TMĐT, ngân hàng
Negara Malaysia thiết kế”hệ thống thanh toán điện tử Malay” để xây dựng và vận hành một cổng
thanh toán online giữa người tiêu dùng và các thương gia cho việc giao dịch qua Internet.
Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao sức sản xuất thông qua IT và hướng nền kinh tế vào
những hoạt động có giá trị gia tăng cao, MSC đã được thành lập vào năm 1996 nhằm chuẩn bị
một môi trường sống và làm việc rộng lớn gắn với ICT ở đẳng cấp thế giới để thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức. Chương trình này đã thu hút các webshapers sử
dụng MSC để trợ giúp cho quá trình sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) trong
khu vực và quốc tế. Các ứng dụng phát triển đa phương tiện bao gồm: chính phủ điện tử, trường
học thông minh, thẻ đa năng cho các nhóm nghiên cứu và phát triển, marketing không biên
giới…
Nhãm 7- Líp KTPT2
5
Tiểu luận Kinh tế phát triển
Ngoài ra, trong thời kì kế hoạch7, đã có những nguồn đầu tư đáng kể nằm trong cơ sở
hạ tầng truyền thông, bao gồm sợi quang học, vệ tinh và công nghệ vô tuyến để hỗ trợ cho sự
phát triển của ICT trong nước.

Sang đến giai đoạn KH 8,cơ sở hạ tầng phát triển khá và môi trường phù hợp có được
trong suèt quá trình kế hoạch 7 cho phát triển ICT, đặc biệt là trong MSC,hỡnh thành nền tảng
cho Malaysia,sức mạnh đòn bẩy trong cơ hội phát triển mà ICT đem lại.Trong suốt thời kì kế
hoạch,Malaysia trọng tâm củng cố tiềm năng nhân lực,cơ sở phần cứng,phần mềm cũng như phổ
biến của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và người du`ng Internet,biến Malaysia trở thành một trung
tâm ITC và đa phương tiện chớnh trờn toàn cầu.
-Nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng viễn thông, tăng sự ảnh hưởng trên toàn quốc như một
phương tiện thu hẹp digital divide.

-Nâng cao phát triển nguồn nhân lực trong ICT, tăng nhu cầu nguồn nhân lực tri thức và có
tay nghề cao.
-Khuyến khích TMĐT và nâng cao công dụng của nó
-Thúc đẩy tiềm năng trong nước trong nội dung phát triển sa’ng tạo.
-Nuụi dưỡng,phỏt triển một lượng lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên ICT.
-Khuyến khích hoạt động nghiên cứu và triển khai ở các nhân tố của ICT và kỷ nguyên công
nghệ thông tin.
Và trong hiện tại,tkì KH 9,về hướng chú trọng phát triển trong tương lai ,các chính sách
mới tạo ra khung khổ để cải thiện hiệu quả và sự tăng trưởng lâu dài của nền kinh tế Malaixia
chú trọng vào việc thiết lập một cách tiếp cận tổng hợp đối với sự phát triển KH&CN giữa khu
vực Chính phủ và ngành công nghiệp
- Nhấn mạnh vào các biện pháp củng cố khung thể chế KH&CN;
- Nâng cao vai trò tham gia của khu vực tư nhân;
- Nhấn mạnh đến việc phát triển kinh doanh;
- Thúc đẩy việc học tập suốt đời;
- Tập trung vào việc phát triển năng lực KH&CN dựa vào công nghệ nội sinh;
- Chú trọng vào việc phát triển sản phẩm.

Như vậy, trong hai thập kỷ vừa qua, Malaixia đó cú những bước tiến quan trọng về phát
triển khoa học và công nghệ Trong khoảng thời gian gần 20 năm, Chính sách KH&CN quốc gia
lần thứ nhất (NSTP 1, 1986), Chương trình hành động quốc gia về phát triển công nghiệp (TAP,
Nhãm 7- Líp KTPT2
6
Tiểu luận Kinh tế phát triển
1990) đã thành công trong việc phát triển va` củng cố kết cấu hạ tầng KH&CN trong nước thành
một hệ thống vững chắc.
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vấn đề như:
- Sự phát triển KH&CN vẫn còn dựa nhiều vào khu vực Nhà nước, chưa có sự tham gia
của khu vực tư nhân;
- Thiếu sự rõ ràng trong những chính sách, chương trình hành động và chiến lược phát

triển KH&CN;
- Thiếu hiệu quả trong việc thực hiện các chương trình hành động và chiến lược ở các
chính sách và kế hoạch trước đây;
- Thiếu sự theo dõi sát sao các chính sách và kế hoạch trước đây, nên không đạt được
những mục tiêu đề ra;
- Việc thực hiện các chính sách và kế hoạch đã không nhằm vào mọi khía cạnh hoạt động
KH&CN;
- Các chính sách KH&CN đã không bổ sung một cách hiệu quả cho các chính sách khác
để thúc đẩy phát triển kinh tế;
- Các chính sách và kế hoạch trước đây đã thiếu nhạy bén đối với những thay đổi diễn ra
trong nền kinh tế ở phạm vi trong nước và trên toàn cầu;
- Các cơ chế ở nhiều cơ quan thực hiện chính sách KH&CN còn yếu và phân tán;
Chi tiêu cho R&D còn ở mức thấp;
- Mối tương tác giữa các cơ quan Chính phủ và khu vực công nghiệp còn yếu;
- Năng lực R&D còn yếu, xét về số lượng các nhà nghiên cứu.
Và từ đó ,Việt Nam có thể học tập được từ Malaysia bài học kinh nghiệm về quản lý
nguồn vốn vay. Ở Malaixia, vốn ODA được quản lý tập trung vào một đầu mối là Văn
phòng Kinh tế Kế hoạch. Vốn ODA được đất nước này dành cho thực hiện các dự án xóa
đói giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân. Malaixia đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật
từ các nhà tài trợ. Mục đích lớn nhất của Malaixia là nhận hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường
năng lực con người thông qua các lớp đào tạo. Kế hoạch theo dõi và đánh giá được xây
dựng từ lập kế hoạch dự án và trong lúc triển khai. Malaixia đặc biệt chú trọng đơn vị tài
trợ trong hoạt động kiểm tra, giám sát. Phương pháp đánh giá của đất nước này là khuyến
khích phối hợp đánh giá giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ, bằng cách hài hòa hệ
thống đánh giá của hai phía.
Ngoài ra,để tạo điều kiện cho sự phát triển của ICT, Chính phủ cần có quy hoạch tổng
thể, tập trung và tận dụng tối đa các nguồn lực đẩy mạnh phát triển ICT.Mỗi nước đều có
những cách tiếp cận riêng, nhưng dù theo cách nào đi nữa, mục tiêu lớn nhất họ đặt ra và
đạt được, đó là bảo vệ tối đa nguồn vốn và phục vụ tốt nhất cho xã hội.
Nhãm 7- Líp KTPT2

7
Tiểu luận Kinh tế phát triển
A.Giới thiệu chung
I. Đất nước Malaysia
1.Vị trí

*Thủ đô:Kuala Lumpur và Putrajaya
*Dân sè: 26.207.102người. Trong đó 58% la
người Malay,27%người Trung quốc, 8%
người Ân độ &Pakistan
*Ngôn ngữ: tiếng Mã Lai
*Diện tích: 330.000 km²
2.Con người - Văn hoá
Do là 1 quốc gia đa sắc tộc,nên Malysia cũng có 1 nền văn hóa vô cùng đa dạng.
* 1 số nét chính về con người và văn hóa của Malaysia:
-Luôn tôn tại quan hệ căng thẳng giữa người Hoa và người Mã,vì người Hoa là cộng đồng giàu
có.Tuy nhiên,chính phủ nước này cũng đã có những biền pháp hữư hiệu nên tình hình đã có
nhiều chuyển biến tich cưc trong nhưng năm gần đây.
-Malay là 1 đất nước đa tôn giáo với các tôn giáo chính là: đạo Hồi,đạo Phật,đạo Hindu,Thiên
chúa giáo,đạo Lão…Chính vì thế nên không khó để bắt gặp những đền miếu,chùa chiền tại
những trung tâm thương mại lớn ở Malaysia.
-Malaysia luôn nổi tiếng với những ngày hội văn hóa có thể nói la diễn ra quanh năm nh:tháng
ăn kiêng Ramadan của Hindu giáo,ngày độc lập Hari Merdeka,hội Hari Raya của đạo Hồi,Năm
mới Âm lịch,Trung thu của người Trung hoa……
3.các chỉ số kinh tế:
Nến kinh tế Malaixia bị suy thoái do GDP của năm 1998 thấp, tốc độ tăng trưởng (thực sự) âm (-
7.4%). Năm 1999 và 2000 phục hồi lại được 5,8% và 8,5% (ước tính), tuy nhiên đã tạo được sự
lạc quan toàn diện, một sự tăng trưởng mới do các ngành CNTT mang lại sẽ quyết định việc thực
hiện Tầm nhìn 2020.
Có thể coi Malaysia là 1 đất nước có 1nền kinh tế phát triển trong

khu vực hiên nay:
-GDP: 65,3 tỷ USD (2004).
122 tỷ USD (2005) nhờ giá dầu tăng.
-tốc độ tăng trưởng đạt 7,1%(2004)
Nhãm 7- Líp KTPT2
8
Tiểu luận Kinh tế phát triển
5,3%( 2005)
-Thâm hụt ngân sách : 5,3% (2003)
:giảm còn 4,3% GDP (2004 )
-Xuất khẩu 126,3 tỷ USD (năm 2004),
141,1 tỷ USD (năm 2005),
-Nhập khẩu: 105,2 ty USD (năm 2004),
118,7 tỷ USD (năm 2005)

Thỏp đôi Petronas, biểu tượng cho sự phát triển kinh tế của Malaysia
II.Lĩnh vực khoa học công nghệ Malaysia
1. Nguyên nhân lựa chọn nghiên cứu về các chính sách phát triển khoa học công nghệ
Malaysia
Malaixia là một nền kinh tế đang nổi có tham vọng tuân theo mô hình phát triển dựa
vào công nghệ và một nền sản xuất công nghệ cao, học tập kinh nghiệm của các nền kinh tế mới
công nghiệp hóa (NIE) của châu Á. Điều kiện tiên quyết đối với Malaixia là phải duy trì mức
tăng trưởng GDP ít nhất 7% cho tới năm 2020, và cơ cấu kinh tế của Malaixia phải chuyển từ
sản xuất sang dịch vụ và các ngành công nghiệp tri thức. Dựa theo các số liệu, kế hoạch hợp lý
duy nhất để thực hiện được Tầm nhìn 2020 là nhờ kế hoạch công nghệ thông tin (CNTT). Trên
thực tế, Malaixia được xếp vào nhúm cỏc nước có tiềm năng sáng tạo công nghệ mới bằng năng
lực riêng của mình.
Sự phát triển công nghệ nhanh chóng của Malaixia trong hai thập kỷ qua đã thu hút sự
chú ý của cả các nước phát triển và đang phát triển.Malaixia có một cơ sở mạnh mẽ để hình
thành chiến lược phát triển công nghệ của mình dựa trên mô hình các NIE với những mô phỏng

được điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng của nền kinh tế.Malaixia theo đuổi những chiến
lược được soạn thảo kỹ lưỡng nhằm xác định và hành động dựa trên những công nghệ chiến
lược, sử dụng các chính sách thương mại và tín dụng trong nước để tác động tới sự phân bổ
nguồn lực, phát triển cơ sở hạ tầng, tạo nên quy mô và các cụm công ty, phát triển kỹ năng, thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hoạt động công nghệ để xây dựng năng lực công nghệ
bản xứ. Bên cạnh đó, Malaixia còn xây dựng các kế hoạch phát triển công nghệ quốc gia để định
hướng một cách hệ thống nền kinh tế của mình tiến kịp các nền kinh tế tiên tiến về công nghệ.
Vì ICT giới thiệu những cơ hội tốt nhất để tăng thêm năng suất và cải thiện tính cạnh
tranh, vài chương trình và những dự án được thực hiện để động viên một sự khuyếch tán rộng
hơn của ICT trong kinh tế. Sáng kiến chỡa khoỏ là hành lang siêu xa lộ thông tin, cái mà được
chỉ định như một thế giới kiểm tra cho sự phát triển ICT. Ngoài ra, một tập hợp của cyberlaws
dẫn dắt thế giới được diễn ra để cung cấp một môi trường đầy đủ năng lực pháp luật cho sự phát
Nhãm 7- Líp KTPT2
9
Tiểu luận Kinh tế phát triển
triển ICT. Phần chính cyberlaw là truyền thông và đa phương tiện đẩy mạnh sự bãi bỏ quy
định,sắp xếp hợp lý hoá cấp phép những thủ tục và những phạm trù cũng như dễ dàng mở rộng
tự do thị trường.
Sự cần thiết phải xác định tương lai của Malaixia trong việc phát triển KH&CN, với sự
cân nhắc đến những mục tiêu nêu trên, trở nên ngày càng quan trọng. Điều này chỉ có thể thực
hiện được nếu các chính sách phát triển KH&CN hướng tới việc nâng cao tính hiệu quả, năng
suất và những triển vọng tương lai, đóng góp vào nền kinh tế của đất nước.
Chính vì đề ra được những chính sách hợp lí và toàn diện mang tầm cỡ quốc tế như vậy
nên Malaysia đã nhanh chóng tiếp thu được những phát minh công nghệ mới và ngày càng trở
nên hùng mạnh trên bản đồ công nghệ của Thế giới.Chúng tôi lựa chọn đề tài các chính sách fát
triển công nghệ của malaysia để ngiên cứu với mục tiêu tìm hiểu,fát hiện những ưu điểm của
những chính sách này , xem xét những mặt có khả năng áp dụng vào sự fát triển của khoa học
công nghệ tại Việt Nam,nơi mà cũng như Malaysia ,lựa chọn con đường fát triển Công nghệ làm
tiên phong cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.
2. Khái quát sự phát triển khoa học công nghệ Malaysia

Từ một quốc gia trước đây dựa vào xuất khẩu cao su, gỗ, thiếc là chủ yếu, trải qua vài
thập kỷ phát triển, Malaixia đã chuyển dịch mạnh sang công nghiệp chế tạo, nổi bật là sản phẩm
công nghiệp điện tử, công nghiệp máy tính, ụ-tụ (chiếm tỷ lệ 85,2%, tương ứng 76,69 tỷ USD),
tiếp sau là dầu khí (6,9%, tương ứng 6,21 tỷ USD).
Để gia tốc công nghiệp hoá bền vững, Malaixia đã thu hút được vốn đầu tư dài hạn rất
lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Đến năm 2003, Malaixia đã hoàn thành công nghiệp hoá ở trình
độ công nghệ tiên tiến (sau 20 năm). Đó cũng chính là cơ sở vật chất của sản xuất lớn, hiện đại.
Chính sự phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững này đã tạo ra thị trường lớn, có sức hút mạnh
về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chất lượng và chuẩn mực công nghiệp của con người
công nghiệp được đào tạo và được đánh giá phải từ hạ tầng cơ sở phát triển với gia tốc dương mà
Malaixia đã đạt được trong vài thập kỷ qua.
Cơ sở hạ tầng và môi trường cần thiết cho sự phát triển công nghệ thông tin và truyền
thông (ICT) đúng chỗ trong thời kì Kế hoạch thư Bảy cho phép Malaysia di chuyển nhanh
chóng vào trong thời đại thông tin. Chương trình công nghệ thông tin quốc gia (NITA), được
triển khai vào năm 1996, cung cấp khung cho sự phát triển theo từng giai đoạn của đất nước,tiến
tới một xã hội thong tin và tri thức vào năm 2020.
Công nghiệp điện và điện tử là ngành công nghiệp quan trọng trong nền kinh tế
Malaixia, chiếm 3,5 % tổng số nhân công trong cả nước, 56 % kim ngạch xuất khẩu và 49 % kim
ngạch nhập khẩu của nền kinh tế. Các công ty sản xuất nước ngoài đầu tư vào Malaixia với mục
Nhãm 7- Líp KTPT2
10
Tiểu luận Kinh tế phát triển
đích tận dụng chi phí sản xuất rẻ nhờ vào các chính sách cơ chế khuyến khích đầu tư, nguồn
nhân lực rẻ, các khu chế xuất và hệ thống cơ sở hạ tầng như đường sá, hải cảng, sân bay và thông
tin liên lạc. Hơn nữa, hoạt động đầu tư phát triển không ngừng trong suốt hơn 30 năm dưới nền
tảng một nền chính trị ổn định, minh bạch, nhất quán và khả năng giao tiếp tiếng Anh và các
điều kiện môi trường thuận lợi đã chuyển hóa Malaixia thành một trung tâm sản xuất công
nghiệp điện và điện tử.
Ở góc độ chính quyền địa phương, các chính quyền địa phương đã liên tục điều chỉnh
chính sách, nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi nhất cho các công ty nước ngoài và cung

cấp những dịch vụ phù hợp cho các công ty đã đầu tư trước đó. Điều này đã dẫn tới vòng đầu tư
tuần hoàn thuận lợi cho việc mời gọi các dự án mới tiếp theo sau. Hiện tại, Malaixia có 14 Khu
chế xuất và 200 Khu công nghiệp mà hầu hết được xây dựng do sự quản lý và khuyến khích của
chính quyền địa phương.
Ngành công nghiệp ICT của Malaixia hiện nay phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng
năm là 8,3%, nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng toàn cầu là 6,2%. Theo Najib, quý hai năm
2004 ghi nhận sự tăng trưởng tốt nhất của nước này trong 4 năm, đạt tăng trưởng GDP 8%. Sự
tăng trưởng kinh tế vững chắc như vậy đã tạo ra những nền tảng cơ bản vững chắc hỗ trợ tăng
trưởng tiếp theo của lĩnh vực ICT. Chính phủ cũng thừa nhận các dịch vụ cùng chia sẻ và khu
vực gia công từ xa có thể là một động lực thúc đẩy chính đối với nước này, đặc biệt là nhờ tạo ra
những công việc có giá trị cao trong lĩnh vực ICT và các lĩnh vực có liên quan. Nghiên cứu cũng
mô tả Malaixia là một thách thức đáng tin cậy đối với các địa điểm gia công từ xa và từ hải ngoại
truyền thống như Ấn Độ, Trung Quốc và Philippin.
Hơn 11.2000 việc làm đã được tạo ra với 48 hãng gia công từ xa và dịch vụ chia sẻ
chung tầm cỡ thế giới tại Siêu Hành lang Truyền thông Đa Phương tiện (Multimedia Super
Corridor). Najib cũng cho biết Chính phủ sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong chính sách
của Nhà nước. Đối với Malaixia, đường lối chính sách của Nhà nước không chỉ hướng tới một
xã hội tri thức, mà còn hướng tới một xã hội đổi mới.
3. Các nguồn lực chiến lược để phát triển khoa học công nghệ ở Malaysia
a.Nguồn nhân lực
Malaixia đạt được sự tiến bộ khá nhanh về trình độ văn hóa ở người lớn cũng như ở lứa
tuổi thanh thiếu niên, với tỷ lệ tăng trưởng nguồn nhân lực trung bình hàng năm đạt 7,7%, cao
hơn so với tỷ lệ này của các NIE.
Table 1: Age, PC users and education level
Education
Level
Age
PC User
No (%) Yes (%) Total (%)
Primary 10 to 12 4.5 7.8 7.0

Secondary 13 to 17 9.1 34.0 28.1
Nhãm 7- Líp KTPT2
11
Tiểu luận Kinh tế phát triển
Tertiary /
Working 18 to 55 59.1 58.2 58.4
Pensioner 56 & above 27.3 0 6.5
Total (100) (100) (100)
b.Nghiên cứu và phát triển R&D
Malaixia khuyến khích các hoạt động R-D thông qua trợ cấp nghiên cứu và các biện
pháp khuyến khích về thuế, chỉ nhằm vào các công ty thuộc sở hữu hoặc do địa phương quản
lý .ở Malaixia tỷ lệ chi tiêu R-D lớn nhất được dành cho nghiên cứu ứng dụng,nghiờn cứu cơ
bản chiếm một phần nhỏ nhất trong tổng chi tiêu R-D ở Malaixia. Điều này cho thấy nước
này chú trọng đặc biệt đến việc áp dụng hay sử dụng ,co’ thể đáp ứng các yêu cầu hiện tại và
tương lai trước mắt của ngành công nghiệp.
Nhãm 7- Líp KTPT2
12
Tiểu luận Kinh tế phát triển
c.Các công viên khoa học và công nghệ
Các hoạt động điển hình tại 3 công viên khoa học và công nghệ của Malaixia là công
nghiệp công nghệ cao, R-D, phần mềm và các dịch vụ công nghệ thông tin (IT).
Thứ nhất, ba công viên khoa học và công nghệ tại Malaixia đều trở thành một chiến lược mới
nhằm phát triển khoa học và công nghệ và đảm bảo sự chuyển giao nhanh chóng các kết quả
R-D cho các ngành công nghiệp công nghệ cao. Thứ hai,Chính phủ đóng một vai trò chỉ đạo
trong việc thúc đẩy sự phát triển các công viên này. Điều này bao gồm việc cung cấp tài trợ
cho xây dựng cơ sở hạ tầng và áp dụng các biện pháp khuyến khích về thuế đối với các công
ty thuê đất. Thứ ba, các trường đại học đóng một vai trò tương đối yếu trong các công viên
này, trái ngược với các công viên khoa học và công nghệ ở Mỹ và châu Âu, nơi cú cỏc
trường đại học đóng vai trò chủ chốt.
Ngay cả khi Malaixia có thể hội tụ hầu hết các yếu tố thành công, thì họ vẫn phải đối

mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt từ các công viên KH&CN khác trong khu vực để thu hút
các nhà đầu tư nước ngoài. đặc biệt là với sự gia nhập WTO của Trung Quốc, nhiều công ty
công nghệ cao tầm cỡ thế giới từ các nước phát triển có thể sẽ cân nhắc sự chuyển hướng đầu
tư của mình vào các công viên KH&CN của nước này.
d.Chuyển giao công nghệ nước ngoài
Chuyển giao công nghệ nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với việc thúc đẩy trình
độ công nghệ tại Malaixia. Theo Báo cáo về Khả năng Cạnh tranh Toàn cầu (2002), Singapo
có chỉ số chuyển giao công nghệ cao nhất (1,95), tiếp theo là Malaixia (1,08), Đài Loan
(0,90) và Hàn Quốc (0,82). Chỉ số này trên thực tế liên quan trực tiếp đến các luồng đầu tư
FDI tại các nước.
Mỹ và Nhật Bản là hai nguồn FDI then chốt trong tiến trình phát triển công nghệ ở
Malaixia. Trong giai đoạn 1980-2000, các luồng công nghệ nước ngoài đổ vào Malaixia chủ
yếu được chuyển giao cho các ngành điện tử và hóa dầu thông qua cấp giấy phép và trợ giúp
kỹ thuật, nhãn hiệu thương mại và sáng chế
e.Các viện nghiên cứu công
Theo số liệu thống kê, Malaixia có số viện GRI nhiều hơn của các NIE. Nhưng chỉ có
hai trong số 33 GRI ở Malaixia có định hướng nghiên cứu công nghệ công nghiệp, đó là
Viện Nghiên cứu công nghệ công nghiệp và tiêu chuẩn Malaixia (SIRIM) và Viện các hệ
thống vi điện tử Malaixia (MIMOS); hai viện GRI khác là Tập đoàn phát triển công nghệ
Malaixia và Tập đoàn công nghiệp công nghệ cao Malaixia cũng chịu trách nhiệm về phát
triển công nghệ công nghiệp, nhưng chỉ đóng vai trò xúc tác.
Vai trò chức năng của các GRI của Malaixia la` tạo ra các lĩnh vực công nghệ mới, cung cấp
nguồn lao động then chốt cho ngành công nghiệp, phân tích sự phát triển công nghiệp, thực
Nhãm 7- Líp KTPT2
13
Tiểu luận Kinh tế phát triển
hiện và xem xét các nghiên cứu khả thi về các công nghệ công nghiệp mới, thu thập thông tin
khoa học và công nghệ nước ngoài và khuyến khích các xí nghiệp công nghiệp địa phương
cùng hợp tác tiến hành các dự án R-D.
4. Các mục tiêu chiến lược phát triển KHCN Malaysia

1. Nâng cao năng lực và tiềm lực nghiên cứu và công nghệ
Có một nhu cầu quan trọng trong việc nâng cao năng lực và tiềm lực nghiên cứu và công
nghệ, liên quan đến việc tăng đầu tư cho R&D để theo kịp sự phát triển của KH&CN hiện nay.
Bởi vậy, Malaixia đặt mục tiêu tăng mức đầu tư của khu vực Chính phủ và tư nhân vào R&D,
bao gồm cả việc phát triển kết cấu hạ tầng, chẳng hạn như việc thành lập Bio Valley trong Siêu
Hành lang đa phương tiện nhằm nâng tổng chi tiêu quốc gia cho R&D lên mức ít nhất là 1,5%
GDP vào năm 2010. Sự đầu tư của khu vực tư nhân vào R&D phát triển công nghệ cũng sẽ được
khuyến khích thông qua việc tăng cường sự tiếp cận với các phương tiện nghiên cứu của Chính
phủ và mở rộng sự phân bổ đối với các Chương trình Trợ cấp Công nghiệp ở MSC,Chương trình
Tiếp thu công nghệ-một khung khổ đối tác thông minh với cỏc hóng Malaixia và các cơ quan do
Chính phủ quản lý-và sự thành lập các mối liên kết mạnh mẽ với các Trung tâm xuất sắc cấp khu
vực và quốc tế trong hợp tác R&D cũng như đồng phát triển công nghệ.
2. Thúc đẩy thương mại hoỏ cỏc sản phẩm nghiên cứu
Sự thành công của đổi mới được quyết định bởi khả năng biến ý tưởng và tri thức thành
sản phẩm/quy trỡnh cú nhu cầu ở thị trường. Là một tác nhân chủ chốt trong việc liên kết giữa
những nơi sản xuất ra tri thức và những nơi sử dụng tri thức, Chính phủ đã thành lập Cơ quan
Phát triển kinh doanh thuộc MOSTE để phát triển các chiến lược và chương trình nhằm đẩy
mạnh việc thương mại hoá và phổ biến các kết quả nghiên cứu. Các sáng kiến đặc thù khác là
thông qua việc đưa ra Chương trình Đối tác giữa khu vực Chính phủ và ngành công nghiệp,
trong đó các nhà nghiên cứu sẽ dành một số thời gian để trợ giúp kỹ thuật cho các công ty.
3. Phát triển năng lực của nguồn nhân lực
Việc đầu tư vào những tài sản vô hình như giáo dục và đào tạo, R&D và các kỹ năng quản
lý mới là rất quan trọng. Malaixia đã mở rộng cơ sở nguồn nhân lực để đáp ứng được các nhu
cầu về số lượng các nhà khoa học và kỹ sư trong vòng 10 năm. Điều đó có nghĩa là sẽ phải có sự
đầu tư đáng kể cho phát triển nguồn nhân lực để thàh lập thờm cỏc viện KH&CN và trường đại
học. Malaixia đã áp dụng cách tiếp cận ở phạm vi rộng đối với việc phát triển nguồn nhân lực để
hỗ trợ chương trình nghị sự KH&CN.
4. Thúc đẩy nền văn hoá tôn vinh khoa học, đổi mới và kinh doanh công nghệ
Phát triển một thái độ ủng hộ ở trong xã hội đối với sự thay đổi thông qua việc tăng
cường các Chương trình nâng cao nhận thức và hiểu rõ giá trị của KH&CN là một động thái hết

sức quan trọng để tạo lập một môi trường thuận lợi cho sáng tạo, đổi mới và kinh doanh công
Nhãm 7- Líp KTPT2
14
Tiểu luận Kinh tế phát triển
nghệ. nhằm thúc đẩy nền văn hoá tôn vinh khoa học, đổi mới và kinh doanh công nghệ Chính
phủ đưa ra việc mở rộng quy mô và phạm vi của các hoạt động thúc đẩy KH&CN, thành lập 5
trung tâm khoa học vùng để nâng cao nhận thức về KH&CN của công chúng khắc sâu văn hoá
KH&CN trong hệ thống giáo dục, sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền
KH&CN. Malaixia cũng sẽ hỗ trợ cho Hội đồng Thiết kế Malaixia, mà mục tiêu la`khuyến khích
sáng tạo, thiết kế, phát triển, tài trợ, chế tạo và ứng dụng các sáng chế, kết quả nghiên cứu của
Malaixia.
5. Củng cố khung thể chế và quản lý KH&CN, tăng cường giám sát việc thực hiện chính sách
KH&CN
Phục vụ cho hướng đi này sẽ là việc củng cố Hệ thống Đổi mới Quốc gia (NIS), NIS sẽ
cung cấp một khung khổ, trong đó Chính phủ hoạch định và thực hiện các chính sách để tác
động đến quá trình đổi mới, đảm bảo tính hiệu quả của một hệ thống tư vấn và điều phối về
KH&CN, tăng cường các nỗ lực để phát triển cơ chế thu thập, theo dõi, đánh giá và truyền tải
thông tin hữu hiệu để bám sát được tình hình hoạt động KH&CN của quốc gia cũng như việc
phát triển cỏc cụng nghệ/kỹ thuật mới. NIS mới cũng sẽ bao hàm việc xúc tiến các thực tiễn
quản lý nghiên cứu một cách đúng đắn, kể cả việc quản lý sở hữu trí tuệ và thương mại hoỏ cỏc
kết quả nghiên cứu ở tất cả các viện nghiên cứu và trường đại học. Việc quản lý hệ thống thông
tin và cảnh báo công nghệ cũng sẽ được tăng cường thông qua việc thành lập Hệ thống Cảnh báo
KH&CN Quốc gia để tạo điều kiện phổ biến thông tin về hoạt động nghiên cứu ở trong nước
một cách nhanh chóng và hiệu quả.
6. Đảm bảo để công nghệ được phổ biến và ứng dụng rộng khắp, giúp cho hoạt động R&D gắn
chặt với thị trường để làm thích nghi và hoàn thiện công nghệ
Để tăng tối đa hiệu quả, khu vực tư nhân được khuyến khích tiếp nhận quan điểm dài hạn
trong các cuộc mạo hiểm kinh doanh, thông qua việc đầu tư vào R&D, đồng thời cộng đồng
nghiên cứu cũng định hướng lại các hoạt động của mình dựa theo nhu cầu thị trường. Chất lượng
và Tiêu chuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sức cạnh tranh quốc tế, do đó mức độ

nhận thức được vai trò của chất lượng cần phải được thấm nhuần vào toàn bộ các hoạt động
trong ngành công nghiệp Malaixia. Một uỷ ban đặc biệt cũng sẽ được thành lập để đề xuất các
biện pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực của khối dịch vụ kỹ thuật. Uỷ ban này có thể giúp đỡ
phát triển một hệ thống các dịch vụ trợ giúp kỹ thuật mang tính thương mại để đáp ứng các yêu
cầu của công cuộc công nghiệp hoá, đảm bảo sự truyền bá và ứng dụng rộng khắp đối với công
nghệ, sẽ tăng cường hiệu quả Quỹ Kỹ thuật .
7. Nâng cao trình độ chuyên môn về các công nghệ đang nổi mang tính then chốt
Thị trường không ngừng thay đổi. Các công nghệ và ứng dụng mới đang nổi lên. Để
nâng cao trình độ chuyên môn ở những công nghệ then chốt đang nổi lên, Malaixia dự kiến phát
Nhãm 7- Líp KTPT2
15
Tiểu luận Kinh tế phát triển
triển một cơ sở tri thức vững chắc ở những lĩnh vực công nghệ then chốt, ưu tiên các Chương
trình nghiên cứu ở các công nghệ mới và đang nổi để đảm bảo chú trọng vào các lĩnh vực sẽ đem
lại lợi nhuận kinh tế cao nhất, đề ra các biện pháp đặc biệt để khuyến khích việc thành lập và
phát triển các doanh nghiệp dựa vào công nghệ mới (New Technology-based Firms), thành lập
các điểm đầu mối quốc gia cho từng công nghệ mới và đang nổi, đồng thời cũng tăng cường
hướng tới các phát triển của các nước ở các công nghệ mới, khai thác tri thức nghiên cứu của
nước ngoài.
B.Các chính sách phát triển KHCN Malaysia
I.Trước năm 2000:kế hoạch 7
a.QUỸ CHO KHCNVT
Tiếp cận vốn đầu tư liều lĩnh được xem là điều kiện tiên quyết để phát triển các doanh
nghiệp,dựa vào các ý tưởng sáng tạo và các mô hình doanh nghiệp.Tuy nhiên, doanh nghiệp còn
thiếu nguồn vốn, đặc biệt là vào giai đoạn đầu phat triển doanh nghiệp,vỡ sự miễn cưỡng của hệ
thống ngân hàng truyền thống để cung cấp nguồn tài chính cho việc kinh doanh rủi ro cao này
cũng như thiếu kiến thức chuyên môn để đảm nhận việc đánh giá một cách thích hợp của các đề
ỏn.Vỡ những lí do này,chớnh phủ đã lập ra quỹ ICT 500 triệu RM năm 2000 để cung cấp vốn
cho công nghệ cao và cỏc hóng ICT-based.Trong đú cú 200 triệu RM qua Bank Industridan-
Technology Malaysia Berhad hướng vào việc cung cấp tài chính cho công nghiệp công nghệ cao

bao gồm điện tử hiện đại,ICT,cụng nghệ sinh học và hoạt động sản xuất hiện đại,300 triệu RM
khác thông qua cỏc ngõn thương mại cung cấp vốn đầu tư liều lĩnh cho những ngành công nghệ
này. Đến cuối năm 2000, BITMV đã nhận tổng cộng là 46 đơn vị xin vay vốn lên đến 211.1 triệu
RM trong khi số khoản vay được định giá là 27.3 triệu RM.
Để thúc đẩy sự phát triển của các công ty cung cấp vốn mạo hiểm và hướng sự quan
tâm của họ vào trong lĩnh vực ICT,tập đoàn dự án MSC được thành lập vào năm 1999 như là
một công ty con của MDC gồm có 2 chi nhánh: MDC VC và MDC-status .
Trong thời kì kế hoạch7,quỹ Malaysian Exchange of Securities Dealing and Automated
Quotation được thành lập để cung cấp một con đường quyên góp quỹ khác cho công nghệ và các
công ty phat triển mạnh mà không cần đến thành tích cũng như các công ty mới thành lập tập
trung vào 12 ngành công nghệ ưu tiên như điện tử hiện đại,ICT,vụ tuyến viễn thụng,cụng nghệ
sinh học và hang không. Để khuyến khích đầu tư nước ngoài vào MẫSDAQ,quỹ từ kiều bào
được miễn luật kiểm soát ngoại hối.Nỗ lực đưa ra nhằm cải thiện hệ thống thương mại bằng với
việc đưa ra hệ thống Internet-based mới và công việc được bắt đầu bằng việc kết nối với Kuala
Lumper Stock Exchange.

Nhãm 7- Líp KTPT2
16
Tiểu luận Kinh tế phát triển
b.Thương mại điện tử(TMDT)
Sự phát triển nhanh chóng của Internet như một công nghệ tiêu dung dẫn đến tăng
nhanh việc sử dụng thương mại điện tử khắp toàn cầu.Thương mại điện tử được ước tính tăng từ
1 tỷ USD trong năm 1998 lên 6 tỷ USD trong năm 2000 ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Thương mại điện tử không chỉ ảnh hưởng đến việc kinh doanh và cá nhân người tiêu dung, nú
cũn hình thành lại thương trường, các mối quan hệ kinh doanh và thậm chí cả biên giới kinh
doanh quốc tế. Thương mại điện tử tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh có mặt
ở trên toàn cầu đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Để tạo ra một khuôn khổ pháp lý dễ hiểu và bền vững trên TMĐT,người ta đó nghiờn
cưu về định hướng chiến lược TMĐT cho Malaysia,nhấn mạnh tầm quan trọng của quần
chỳng,xõy dựng niềm tin để kiểm soát thương mại trên mạng,hấp dẫn người tiêu dùng nội địa

thay đổi cách thức quản lý cũng như cải thiện chính sách và khuôn khổ pháp lý làm việc. Việc
thực hiện những sáng kiến nhằm mục đích đưa Malaysia trở thành một trung tâm TMĐT trên thị
trường toàn cầu.
Trong thời kỳ kế hoạch 7,một vài sáng kiến của lĩnh vực tư nhân được thực hiện để thu
lợi nhuận tự sự phát triển nhanh chóng của TMĐT.Cỏc công ty bắt đầu kinh doanh trên mạng
thông qua các website TMĐT.Những công ty này bao gồm các ngành công nghệ khác nhau như
công nghệ giải trí phần mềm,du lịch và bán đấu giỏ.Vớ dụ như các công ty TMĐT của Malaysia:
Mall of Malaysia, Asia Travel Mart, Le Long.com,và Cyber Music Asia.
Để hỗ trợ cho sự phát triển của TMĐT, ngân hàng Negara Malaysia thiết kế”hệ thống
thanh toán điện tử Malay” để xây dựng và vận hành một cổng thanh toán online giữa người tiêu
dùng và các thương gia cho việc giao dịch qua Internet,MEPS, được sử dụng ở 27 công ty tài
chính trong nước,sử dụng “giao dịch điện tử bảo mật” như một tiêu chuẩn thanh toỏn.MEPS
cũng sử dụng”hệ thống cài đặt bảo mật” để quản lý giao dịch.
Một phần trong nỗ lực để khuyến khích TMĐT, rất nhiều luật và quy định đã được
thông qua ,quy định hoạt động không gian điện tử. Đạo luật Act năm 1997 cung cấp con đường
cho việc giao dịch online an toàn thông qua việc sử dụng chữ ký số hoỏ.Dưới đạo luật này vào
ngày 01/10/98 Cục sở hữu trớ tụờ được chỉ định để quản lý và cấp giấy phép sở hữu trớ tụờ.Cuối
năm 2000,2 công ty được uỷ nhiệm để thẩm tra giao dịch thông qua việc cung cấp chứng chỉ số
hoỏ,cụ thể là Digicert Sdn.Bhd. và MSC Trỳtgate Sdn.Bhd.Luật bản quyền(1997) nhằm mục
đích để đảm bảo một cách thích hợp quyền sở hữu trí tuệ cho các công ty điện tử trong ICT và
môi trường đa phương tiện.Cỏc đạo luật khác bao gồm luật tội phạm máy tính 1997 chống lại sự
vi phạm lien quan đến việc sử dụng sai máy tính; luật Telemedecine Act 1997 cung cấp khuôn
khổ pháp lý cho những người làm trong y tế đó cú giấy phép để cung cấp dịch vụ y tê điện tử và
Nhãm 7- Líp KTPT2
17
Tiểu luận Kinh tế phát triển
luật truyền thông đa phương tiện năm 1998 cung cấp khuôn khổ pháp lý để sát nhập viễn
thụng,truyền thụng và công nghệ điện tử.
c. PHÁT TRIỂN ICT
Khả năng tạo ra, phân phối và khai thác kiến thức và thông tin thường được lưu tâm

tới như nhân tố quan trọng nhất nằm ở dưới những sự tăng trưởng và sự cải tiến kinh tế trong
chất lượng của cuộc sống. Thừa nhận rằng ICT là công cụ quan trọng cho phép hướng tới việc
đạt được mục tiêu này, chính phủ đã đảm nhận nhiều sang kiến trong thời gian Kế hoạch thứ 7
để làm dễ dàng cho sự tiếp nhận và sự khuyếch tán lớn hơn của ICT cải thiện chung những khả
năng trong mọi lĩnh vực doanh nghiệp, công nghiệp và cuộc sống . Những điều đó bao gồm sự
chuẩn bị của những sự khuyến khích cho sự điện toán hoá và tự động hoá, sự tạo thành của các
quỹ dự án, sự nâng cao của giáo dục và huấn luyện những chương trình, và sự chuẩn bị của một
môi trường hợp pháp đủ năng lực pháp luật để làm dễ dàng cho sự phát triển của ICT.
+Một vài chính sách và những dự án đã được thực hiện bởi chính phủ như về phía những nỗ
lực làm gia tăng việc sử dụng ICT giữa dân chúng. Vùng Gerakan Desa Wawasan được giới
thiệu vào năm 1996 để tăng thêm sự ý thức của dân chúng ở vùng nông thôn tham gia tích cực
trong việc góp phần dẫn đến sự thay đổi và phát triển tới những vùng của họ. Dưới chương trình
này, những uỷ ban phát triển và an toàn làng xã được đưa cho những phương tiện máy tính
không chỉ tham gia vào việc quản lý và quản trị của các làng mà như một bước ban đầu để đưa
ICT vào từ mức làng xã. Vào khoảng cuối năm 2000, tổng số có 995 làng đã được lợi từ chương
trình này. Chương trình Desa Internet được đưa ra trong tháng 3 năm 2000 ở hai vị trí thí điểm là
Sg. Ayer Tawar, Selangor and Kanowit, Sarawak. Chương trình kéo theo vịờc cung cấp cơ sở hạ
tầng ICT ở tại những văn phòng bưu điện và việc quảng cáo trên những website đã cung cấp
thông tin về những dịch vụ chính phủ, những sự kiện và những hoạt động địa phương cũng như
thư điện tử và những phương tiện internet. Sự đánh giá ban đầu đã cho thấy có 55 tới 70 người
sử dụng/ tuần, đa số là những sinh viên. Vào khoảng cuối thời kỳ Kế hoạch7, những trung tâm
như vậy được thực hiện trên khắp cả nước. Dự án khỏc đó được thực hiện nhằm đẩy mạnh sự ý
thức và sử dụng ICT là dự án E-Bario được bắt đầu ở Universiti Malaysia Sarawak (Unimas).
Dưới dự án này, những máy tính và sự truy cập Internet được cung cấp tới những trường học để
trở thành những trung tâm cộng đồng cho việc học tập.
Như một phần nỗ lực để khuyến khích việc ứng dụng lớn hơn của ICT, những người
đóng góp vào quỹ tiết kiệm công nhân đã được phép rút tiền tiết kiệm của họ để mua những cái
máy tính. Theo lời giới thiệu của kế hoạch, trong tháng 10 năm 1999, tổng số 245,460 ứng dụng
đã được thừa nhận rộng rãi, trong đó 19,293 được phê chuẩn đòi hỏi một số lớn là 665.3 triệu
Nhãm 7- Líp KTPT2

18
Tiểu luận Kinh tế phát triển
Ringit. Ngoài ra, chính phủ, với tập đoàn công nghiệp, tổ chức một chiến dịch sở hữu máy tính
cá nhân bắt đầu vào năm 2000 nhằm mục tiêu là “một nhà, một máy tính cỏ nhõn”. Trong thời
gian chiến dịch này, những hội chợ PC được đề nghị giữ những PC ở mức giá rẻ hơn cho quần
chúng.
+ NHÂN LỰC CHO ICT
Cuộc cách mạng đang diễn ra trong ICT đã dẫn tới sự thay đổi trong tổ chức nhân sự và
trong thị trường lao động.Nhu cầu nhân sự cho ICT bao gồm kỹ sư phần cứng,kỹ sư phần
mềm,kỹ sư phần hệ thống ,lập trình viờn,nhõn viờn hỗ trợ kĩ thuật tăng từ 88-160 năm 1998 đến
108-200 năm 2000. Điều này cho thấy sự tăng trưởng nhanh chóng 10,7%/năm so với toàn bộ
mức,sự tăng trưởng việc làm cựng kỡ là 3,7%.Nhõn viờn hỗ trợ kỹ thuật và kỹ sư hệ thống là 2
nhóm lớn nhất chiếm 32,1% và 23,7%.
Xét về mặt cung cấp ,có khoảng 20.260 sinh viên tốt nghiệp từ các cơ sở đào tạo công lập
và dân lập về ICT và các khoa học kỹ sư liên quan năm 1999.Trong tổng số sinh viên tót
nghiệp,khoảng 71% là từ các nơi đào tạo dân lập,cho thấy vai trò quan trọng của khu vực tư nhân
trong đào tạo ICT.Cú 170 nơi đào tạo tư nhân và 28 nơi đào tạo công lập mở khoá đào tạo vào
tháng 10 năm 1999.Trong khi các nơi đào tạo tư mở cỏc khoỏ học chủ yếu là ở trình độ văn bằng
và cử nhân thỡ cỏc nơi đào tạo công lập lại tập trung chủ yếu vào trình độ cử nhân và cao học.
Trong nỗ lực tìm kiếm nhu cầu đang tăng lên cho nhân viên ICT, đặc biệt là ở lĩnh vực
MSC, Đại học Multimedia được thành lập vào năm 1998 với 2 trụ sở,1 ở Cyberjaya và 1 ở
Melaka. Được trang bị ATMs tốc độ cao ,tiện nghi học tập đa phương tiện và thư viện số,trường
đề xuất 1 chuỗi ICT và cỏc khoỏ học dựa trên đa phương tiện ở trình độ đại học và cao
học.Trước cuối năm 2000 , khoảng 9000 sinh viên đã được ghi tên vao cỏc khoỏ học này.Tổng
cộng khoảng 22% sinh viên chưa tụt nghiệp co trình độ cử nhân ICT.
Với sự phát triển nhanh chúng đó được tiên đoán trước của TMĐT,cỏc cơ sở đào tạo tư
nhân và nhà nước mở cỏc khoỏ học về TMĐT,số lượng sinh viên đăng kí vào các khóa học này
là 6.075 năm 1999 ở cả cơ sở đào tạo tư nhân và nhà nước,chủ yếu là ở trình độ cử nhõn.Số
lượng sinh viên ngành kinh doanh được đào tạo TMĐT là 1398 năm 1999.Đào tạo nền tảng ICT
nhấn mạnh dân số lao động để nâng cao kiến thức và kỹ năng ICT.Theo quỹ phát triển nhân lực ,

101.6 triệu RM,14,7% được trả cho cỏc khoỏ học nền tảng ICT trong thời kỳ “kế hoạch 7”.số
tiền này bao gồm cả việc cung cấp vốn cho 296.800 cơ sở đào tạo.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của MSC chính phủ đã thực hiện rất thành công nhiều sang kiến
để đáp ứng thích hợp đòi hỏi về công nhân có tri thức. Điều này bao gồm cả chỉ tiêu tăng số
lượng cơ sở đào tạo có chất lượng cao hơn
Nhãm 7- Líp KTPT2
19
Tiểu luận Kinh tế phát triển
+ Thành tựu trong phổ biến ICT
Thời kì kế hoạch 7 thấy một sự tăng trưởng nhanh trong sự sử dụng ICT.Đầu tư vào ICT mở
rộng 9,2% từ 3.8 tỷ Ringit năm 1995 tới 5.8 tỷ năm 2000.Chính phủ đã đưa ra những chính sách
khuyến khích đặc biệt như bãi bỏ thuế hàng hoá về máy tính và những linh kiện điện tử, và việc
thúc đẩy việc giảm thiểu các chi phí liên quan về máy tính và các thiết bị ICT khỏc đó góp phần
làm tăng việc sử dụng của ICT.
(bảng dưới) Lĩnh vực sản xuất đã ghi nhận nguồn vốn đầu tư kỷ lục vào ICT đạt tới gần
1.2 tỷ RM tương ứng 20% trong toàn bộ chi phí ICT năm 2000,. Tiếp theo là lĩnh vực ngân hàng
và tài chính với 14% và phân phối với 11%. Khu vực chính phủ cũng đã đầu tư đáng kể trong
ICT với tổng đầu tư la 532 triệu RM năm 2000, chiếm 9% của toàn bộ chi phí ICT. Khu vực hộ
gia đình ghi nhận tỷ lệ cao nhất với 44.1% trong tổng chi phí ICT.
CHI PHÍ ICT Ở TỪNG KHU VỰC,1995-2000 (triệu Ringit)

Khu vực 1995 % 2000 % 1996-2000 % Tốc độ tăg trg
Ngân hàng và tài chính 1,026 27.2 827 14.0 3,723 15.0 - 4.2 %
Sản xuất 494 13.1 1,182 20.0 4,041 16.3 19.0
Chính phủ 380 10.1 532 9.0 2,062 8.3 6.9
Viễn thông - - 473 8.0 2,323 9.3 -
Phân phối 304 8.1 650 11.0 2,586 10.4 16.4
Dầu khí 380 10.1 296 5.0 1,623 5.0 - 4.8
Tiện ích 266 7.0 236 4.0 1,253 6.5 - 2.3
ICT chuyên nghiệp 125 3.3 236 4.0 236 1.0 13.5

& những dịch vụ khác
Chăm sóc sức khoẻ - - 59 1.0 59 0.2 -
Giáo dục & nghiên cứu 114 3.0 236 4.0 1,008 4.0 15.6
Vận tải 114 3.0 177 3.0 1,147 4.6 9.1
Hộ gia đình 76 2.0 473 8.0 2,004 8.0 44.1
Đồn điền & khai mỏ 76 2.0 - - 100 0.4 -
Những ngành khác 418 11.1 532 9.0 2,736 11.0 4.9
Total 3,773 100.0 5,909 100.0 24.901 100.0 9.2

Nguồn: Hiệp hội công nghiệp máy tính Malaysia (PIKOM).

Sự sử dụng ICT là thịnh hành nhất trong quản lý, những hàm bảng lương và tài chớnh,tiếp
theo là ICT trong truyền thông, điều khiển và hậu cần, và quá trình sản xuẩt. Trong đú,khoảng
28% những hãng địa phương sử dụng ICT cho sự quản trị và tài chính và với 7% sử dụng ỊCT
cho điều khiển và sản xuất.Cỏc công ty ICT có liên quan đến sản xuất như rụbốt công nghiệp và
Nhãm 7- Líp KTPT2
20
Tiểu luận Kinh tế phát triển
những hệ thống chế tạo linh hoạt thì chủ yếu thuộc về các công ty lớn và cỏc hóng nước ngoài.
sự phổ biến và ngày càng tăng .việc sử dụng ICT đó cú sự tác động tích cực lờn cỏc hóng - mức
năng suất và sự tăng trưởng sản xuất.
Có sự sử dụng rộng lớn ICT trong khu vực năng lượng. Việc sử dụng của ICT trong phát
triển dầu mỏ, cả trong quy trình ngược dòng, đặc biệt trong việc thăm dò hiđrụcacbon và sự phát
triển cũng như trong hoạt động xuôi dòng dẫn đến mức giá tối thiểu. Trong khu vực điện, những
ứng dụng của ICT đã góp phần cải tiến trong hệ thống an ninh và bảo mật cũng như trong
những dịch vụ khách hàng. Sự hoàn thành Tenaga Nasional Berhad của giai đoạn I của trong
việc số hoỏ,mỏy tớnh hoỏ và tự động hoá của Trung Tâm Xử Lý Dữ Liệu Quốc Gia ( National
Load Despatch Center) và những trung tâm điều khiển địa phương dẫn tới việc giảm đáng kể
trong sự tác động gián đoạn và sự mất mát truyền dẫn. Ứng dụng những hình thức của công
nghệ trong cả dầu mỏ lẫn những khu vực điện cộng tác góp phần cải tiến năng suất trong khu

vực năng lượng.
Phạm vi sử dụng ICT cũng được tính dưới dạng những máy tính cá nhân (PC) và tốc độ
thâm nhập internet. Số lượng PC đã lắp đặt tăng lên đáng kể từ 610,000 năm 1995 lên tới 2.2
triệu năm 2000, đã thấy trong bảng duoi’. Số lượng PC trên 1000 dân cũng tăng từ 29.5 năm
1995 tới 95.7 năm 2000. Thời kỳ kế hoạch cũng đã thấy được sự gia tăng việc sử dụng internet
bởi những gia đình và những công ty. Số lượng thuê bao internet tăng lên từ 13,000 năm 1995
tới khoang 1.2 triệu năm 2000, với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng là 145.2%.
NHỮNG CHỈ TIÊU ICT ĐƯỢC LỰA CHỌN, 1995 VÀ 2000
Chỉ tiêu 1995 2000
Số máy tính cá nhân (những đơn vị được lắp đặt ) 610,000 2,200,000
Số máy tính cá nhân trên 1000 dân 29.5 95.7
Số thuê bao điện thoại 3,332,477 4,650,410
Số điện thoại di động 700.000 2,265,000
Số thuê bao Internet 13,064 1,157,384
Nguồn: Bộ năng lượng, Truyền thông và phương tiện truyền thông, PIKOM
Nhãm 7- Líp KTPT2
21
Tiểu luận Kinh tế phát triển
d.Phát triển hành lang siêu công nghệ thông tin MSC
Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao sức sản xuất thông qua IT và hướng nền kinh tế vào
những hoạt động có giá trị gia tăng cao, MSC đã được thành lập vào năm 1996 nhằm chuẩn bị
một môi trường sống và làm việc rộng lớn gắn với ICT ở đẳng cấp thế giới để thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức. Chương trình này đã thu hút các webshapers sử
dụng MSC để trợ giúp chó quá trình sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) trong
khu vực và quốc tế, Sự tác động giữa các công tu trong khu vực và quốc tế đã tạo ra những giá
trị mới trong quá trình cạnh tranh toàn cầu và nâng cao năng suất của nền kinh tế.
MSC tập trung vào việc tăng cường khả năng cạnh tranh của các công ty ICT Malay
nhằm đưa các công ty này lên tầm quốc tế. Để thu hút đầu tư, Tổ chức hợp tác phát triển đa
phương tiện (MDC) đã được thành lập để thúc đẩy sự phát triển toàn diện của MSC. Ngoài ra,
Ban cố vấn quốc tế của MSC bao gồm các nhà lãnh đạo của các công ty nổi tiếng, các nhà lập

chính sách và các nhà tàI trợ của ngành công nghiệp ICT trên toàn cẩu, đã được thành lập nhằm
đưa ra các định hướng cho sự phát triển lâu dàI của MSC.
Các công ty với các hoạt động mang lại giá trị gia tăng cao, là các nhà cung cấp hoặc sử
dụng các sản phẩm và dịch vụ đa phương tiện, sẽ được cấp chứng nhận MSC và được hưởng một
số đặc lợi như đã được đề ra rong Bản dự thảo về sự bảo đảm, bao gồm: quyền tự do sở hữu,
không hạn chế việc thuê lao động nước ngoàI, tự do sử dụng nguồn vốn. NgoàI ra còn có các sự
khuyến khích về tàI chính nh: miễn thuế thu nhập trong 10 năm, miễn 100% thuế đầu tư trong 5
năm. Các công ty này còn được phép tham gia đấu thầu các hợp đồng về trang thiết bị MSC. Đến
cuối năm 2000, có tổng cộng 429 công ty đã được cấp chứng nhận MSC. Trong đó, có 274 công
ty thuộc sở hữu của người Malay.
Trong sự nỗ lực thu hút một số lượng lớn các công ty công nghệ hàng đầu thế giới đến
Malay thông qua việc sáng tạo ra một môi trường đa phương tiện, 5 thành phố công nghệ đã
được thành lập trong MSC là Cyberjaya, công viên công nghệ Malay, Universiti Putra Malaysia-
Hợp tác phát triển cộng nghệ Malay (UPM-MTDC), toà tháp đôI Petronasvà tháp KL. Cyberjaya
được thiết kế và phát triển nhằm tạo ra môI trường sống và làm việc đa phương tiện. Trung tâm
điều hành của thành phố đã được thiết lập ở Cyberjaya, là nơI hợp nhất của 23 hệ thống, hoạt
động nh hạt nhân của thành phố. NgoàI ra, Wilayah Persekutuan Putrajây đã trở thành thủ đô
hành chính mới của Malay, đây cũng là nơI mà kháI niệm về chính phủ điện tử đã được giới
thiệu.
+Những ứng dụng hàng đầu của MSC
Để bắt đầu cho sự phát triển của MSC, 7 ứng dụng hàng đầu đã được giưói thiệu nhằm
cung cấp các cơ hội kinh doanh cho sù tham gia của khu vực tư nhân. Các ứng dụng này được
Nhãm 7- Líp KTPT2
22
Tiểu luận Kinh tế phát triển
xếo thành 2 nhóm là: các ứng dụng hàng đầu về phát triển đa phương tiện và các ứng dụng hàng
đầu về môI trường đa phương tiện. Các ứng dụng phát triển đa phương tiện bao gồm: chính phủ
điện tử, trường học thông minh, thẻ đa năng cho các nhóm nghiên cứu và phát triển, marketing
không biên giới… Đó là các ứng dụng nhằm tạo ra môI trường đa phương tiện. Các ứng dụng
này đã thu hút sự chú ý của thị trường quốc tế. Các nưứoc nh Algeria, Botswana, Libăng,

Mozambique và Syria đã biểu lộ sự thích thú với ứng dụng chính phủ điện tử. Ở một số nước
nh Sri Lanka, Nam Phi… cũng đang xây dung các mô hình trường học thông minh.
- Ứng dụng Chính phủ điện tử (EG) đã được ra mứt với mục tiêu cảI thiện hệ thống chính
phủ ngày từ các khâu bên trong và việc phân phối các dịch vụ công công và kinh doanh. Các giảI
pháp và các công nghệ hàng đầu về ICT đã thay đổi và tạo ra các cách thức điều hành mới của
Chính phủ. Trong ứng dụng này, 6 kế hoạch nhỏ cũng được thực hiện, bao gồm: Dịch vụ điện tử
(E-Services), mua bán điện tử (EP), môI trường công sở chung (GOE), hệ thống thông tin quản
lý nguồn nhân lực (HRMIS), Hệ thống giám sát dự án (PMS) và trao đổi lao động điện tử (ELX).
- Dự án Dịch vụ điện tử (E-services) bao gồm các dịch vụ nh cấp phát và làm mới bằng
láI, quá trình nộp phạt, lịch kiểm tra tay láI và các khoản công Ých. Các ứng dụng này được kỳ
vộng sẽ đưa vào áp dụng vào tháng 5-2001. Nhờ dự án mua bán điện tử(EP), hệ thống mua bán
truyền thống của chính phủ đã cắt giảm được chi phí và diễn ra nhanh hơn nhiều lần. Giai đoạn I
của dự án, được bắt đầu vào 6-10-2000, đã đem lại lợi Ých cho khoảng 20,000 nhà cung cấp lớn,
nhỏ. Theo dự án MôI trường công sở chung (GOE), các công cụ ICT đã được phát triển như việc
quản lý các tàI liệu, hệ thống đưa tin điện tử hỗ trợ cho các cuộc hội nghị và thay đổi quyết định.
Nhờ đó, việc quản lý và điều hành ở các cơ quan chính phủ ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Hệ
thống này, theo dự tính sẽ được bắt đầu thực hiện vào tháng 4-2001, đã không chỉ nâng cao kiến
thức về ICT của các nhân viên chính phủ mà còn của thiện khả năng và hiệu quả công việc của
họ. Dự án Hệ thống thông tin quản lý nguồn nhân lực (HRMIS) đã được áp dụng với khoảng
950,000 nhân viên chính phủ nhằm thực hiện hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong một môI
trường thống nhất thông qua một của. Năng suất lao động, động cơ làm việc của các nhân viên
đã được nâng cao nhờ quy trình làm việc tự động và dễ dàng hơn. Giữa năm 2002, giai đoạn I
của dự án đã đem lại lợi Ých cho 150,000 người sử dụng ở 10 công ty. Bên cạnh đó, việc thử
nghiệm Hệ thống giám sát dự án cũng được tiến hành nhằm điều khiển các ứng dụng của dự án
trong suốt Kế hoạch lần 8 của Malay. Dự án Trao đổi lao động điện tử nhằm tạo ra mét trung tâm
để các thông tin về thị trường lao động có thể đến với quần chúng, cả trong và ngoàI nước. Mục
tiêu là nâng cao việc huy động nguồn nhân lực trong nước và bảo đảm việc sử dụng các nguồn
lực một cách tối ưu thông qua hệ thống kết nối giữa người tìm việc với giới chủ cần lao động.
Dự án này dự tính sẽ được hoàn thiện vào tháng 11-2001.
Nhãm 7- Líp KTPT2

23
Tiểu luận Kinh tế phát triển
- Sáng kiến trường học thông minh được đưa vào với mục tiêu sản sinh ra một thế hệ
người Malaysia, sẽ là ICT có học vấn, sáng tạo cũng như đổi mới và có khả năng lãnh đạo nền
kinh tế trong kỷ nguyên công nghệ thông tin. Dự án được thực hiện trên nền tảng thí điểm trong
Kế hoạch 7 có liên quan đến 90 trường, trong đó có việc xây dựng 9 ngôi trường mới và nâng
cấp 81 trường hiện có. Những ngôi trường này được trang bị thiết bị đa phương tiện, trang thiết
bị máy tính tiên tiến nhất và cung cấp tài liệu giảng dạy toàn diện cho 4 môn học, cụ thể là
Bahasa Malaysia, tiếng anh, khoa học và toán học. Những co sở vật chất này không chỉ nâng cao
chương trình học trên mạng mà còn đem lại cho sinh viên nhiều khả năng để phát triển trờn đụi
chõn của chính họ. Hệ thông quản lý trường học thông minh cho phép những người điều hành
quản lý một cách có hiệu quả và năng suất các tài nguyên và quy trình cần thiết để hỗ trợ chức
năng dạy và học của những trường này.
- Ứng dụng “thẻ đa năng” được giới thiệu để làm thuận tiện hơn cho người Malaysia có
thể kiểm soát những giao dịch thường lệ với nhà nước và các công ty tư nhân. Hai sáng kiến
chính được đưa vào thực hiện cụ thể là thẻ thanh toán đa năng (PMPC) và GMPC.
Việc thanh toán trực tuyến (e-cash), chỡa khoỏ ứng dụng trong cả hai loại thẻ, đã hoàn thành thí
điểm công nghệ trong Kuala Lumpur 98, Commonwealth Games và theo sau đó là thí điểm thị
trường e-cash được tung ra vào tháng 9/1999.
- Đối với GMPC, người ta đã thử nghiệm với một số cá nhân được chọn. Nó nhằm mục
đích: tổng cộng 2 triệu thẻ thông minh sẽ được phát hành cho công dân ở MSC và thung lũng
Klang vào năm 2001. Thẻ được cung cấp phương tiện đảm bảo cho việc lưu trữ khoỏ mó thông
tin nhận diện cá nhân, bao gôm dữ liệu về thẻ căn cước, bằng lái, hồ sơ xuất nhập cảnh. Thông
tin sức khoẻ cũng được lưu trữ trên thẻ cho phép những người hành nghề y có thể biết được
những thông tin sức khỏe cơ bản nhất, tạo điều kiện cho việc chuẩn đoán và chăm sóc sức khỏe
trong trường hợp khẩn cấp.
- Ứng dụng “Telehealth” được tập trung vào việc tăng cường những thành tích của sự
chăm sóc sức khỏe Malaysia về phía tạo ra một dân tộc của những cá nhân mạnh khỏe, những
gia đình, họ và những cộng đồng mạnh khỏe. Trong thời kỳ kế hoạch, “Telehealth” được thực
hiện ở 42 trung tâm y tế và 41 điểm tư vấn điện tử khác, nhiều điểm nằm ở cỏc vựng nông thôn.

Việc thực hiện dự án Telehealth bắt đầu vào tháng 8/2000 và đến cuối năm, một trong những dự
án đó Teleconsultation, đã hoàn thành lắp đặt ở tất cả các điểm. Ba dự án khác cụ thể là “Giỏo
dục và thông tin sức khỏe đại chỳng”(MCPHIE), “giỏo dục sức khỏe thường xuyờn” (CNE), “Kế
hoạch sức khỏe đời sống” (LHP) đã hoàn thành bước một. MCPHIE và CME được phổ cập
trong phạm vi toàn quốc trong khi LPH chỉ có ở một vài điểm như bệnh viện Kuala Lumpur,
bệnh viện Kajang, bệnh viện Seremban và một số trung tâm y tế thí điểm trên khắp cả nước. Ứng
Nhãm 7- Líp KTPT2
24
Tiểu luận Kinh tế phát triển
dụng hàng đầu “telehealth” không chỉ tạo ra “một cuộc đua” về tư vấn mà còn tạo thành một
chuỗi công nghệ đa phương tiện để đem lại lợi nhuận cho tất cả “người chơi” trong lĩnh vực y tế.
- “R & D cluster” được thiết kế để tạo ra việc cộng tác R&D đa phương tiện và những
hãng để sản sinh dẫn dắt những sản phẩm và những công nghệ e-dge, cựng lỳc sẽ khuyến khích
các công ty công nghệ cao mới thành lập trong nước và tăng hoạt động của R&D trong nước để
cải thiện tính cạnh tranh của Malaysia. Để thúc đẩy các hoạt động này, chính phủ đã thực hiện
một vài dự án, bao gồm việc xây dựng “kế hoạch lớn về phát triển và nghiên cứu MSC” (MGS)
vào tháng 11/1997 và “chương trình sinh viên đi kèm với MSC” năm 2000.
- Dưới MSC, chính phủ còn phân bổ 100 triệu Ringit trong thời kì thực hiện kế hoạch.
Mục đích của kế hoạch là nâng cao tiềm năng công nghệ của các công ty MSC status Malaysia,
đặc biệt là SMES, thông qua R&D. Từ khi kế hoạch này được chấp nhận. Các dự án bao gồm
một loạt các sản phẩm và dịch vụ đa phương tiện như hợp nhất điện thoại- máy tính tai trợ thính
tương tác cho người khiếm thính và máy móc quản lý thông tin giao dịch. Chương trình “sinh
viờn kốm với MSC” đảm nhận việc cung cấp kinh nghiệm liên quan đến công nghiệp cho các
sinh viên theo học cỏc khoỏ học liên quan đến ICT.Khi làm việc ở các đặc khu công nghiệp, sinh
viên có thể liên hệ thực hành bài bài tập với ứng dụng công nghệ hiện nay cỏc hóng cũng được
thu lợi nhuận từ những sinh viên.
- Sáng kiến gõn đõy nhất được phát triển dưới sự hỗ trợ của MSG “làng giải trớ”
(Entertainment Village) (E-village), mục đích để trở thành trung tâm phát triển của khu vực.
Ngoại trừ viờvj cỏc nhà đầu tư trong nước người cung cấp cơ sở hạ tầng vật chất tầm cỡ thế giới
nâng cấp truyền thông đa phương tiện, E-village cho ngành giải trí cũng nhằm mục đích thúc đẩy

sự phát triển trong lĩnh vực công nghiệp giải trí.
e.Các chương trình nghị sự công nghệ quốc gia
Hội đồng công nghê thông tin quốc gia (NITC) thành lập Uỷ ban hành động thúc đẩy
chiến lược (SITC).Từ khi thành lập, SITC đã góp phần thúc đẩy khu vực công cộng và khu vực
tư nhân hoàn thành 30 dự án. Trong đó bao gồm các dự án: Trao đổi tài nguyên cộng đồng điện
tử (E-Community resource exchange), Lưới điện quốc gia về kiến thức (National Grid of
Learning), Cộng đồng ICT và SJ2005.
- Trong nỗ lực phát triển một xã hội thông tin dựa trên nền tảng tri thức, hàng năm, NITC
đã tổ chức các cuộc hội thảo và triển lãm về Xã hội thông tin (InfoSoc) nhằm chuẩn bị một
khuôn khổ và nền tảng tốt nhất cho các cuộc thảo luận và trao đổi kinh nghiệm trong nước và
quốc tế về ICT, qua đó nâng cao nhận thức của người dân Malai về sự phát triển của Kỷ nguyên
thông tin. Cùng với sự nỗ lực đó, Chính Phủ liên kết với Hiệp hội Tri thức toàn cầu, đã tổ chức
Hội thảo Tri thức toàn cầu lần II (GKII) vào tháng 3-2000 ở Kuala Lumpur để bàn thảo những
Nhãm 7- Líp KTPT2
25

×