Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bước dầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng việt hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.25 KB, 58 trang )


1
Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngồi trên một số văn bản
tiếng Việt hiện nay

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Địa danh là một phạm trù lịch sử. Địa danh phản ánh nhiều khía cạnh địa
lý, lịch sử, văn hố... . Địa danh được xem là những tấm bia lịch sử, văn hố
bằng ngơn ngữ. Chính vì vậy, để hiểu rõ một vùng đất nào, ta khơng thể khơng
quan tâm đến địa danh.
Địa danh, hơn thế nữa còn là sản phẩm của một chế độ chính trị nhất định.
là nơi tàng trữ dấu ấn của việc tiếp xúc ngơn ngữ và văn hố của các dân tộc.
Địa danh ra đời trong một hồn cảnh văn hố nhất định và còn lưu giữ đến trăm,
ngàn năm sau. Do đó, địa danh trở thành “vật hố thạch”, một di chỉ khảo cổ học
ghi những cái mốc trong dòng thời gian. Cho nên, qua việc nghiên cứu địa danh,
ta sẽ biết phần nào lịch sử, chính trị của một vùng, một nước, lịch sử văn hố
của các dân tộc sống trên vùng đất ấy. Hơn nữa, địa danh còn thể hiện tâm lý của
những người đã tạo ra địa danh, cũng như lịch sử ngơn ngữ ở các thời đại xa
xưa.
Ở nước ta, trong những năm gần đây đã có nhiều sách nhgiên cứu địa
danh, từ điển địa danh (trong và ngồi nước)đã được cơng bố. Điều đó cho thấy
nhu cầu rất lớn của xã hội về đề tài này. Tuy nhiên, do sự hiều biết còn rất khác
nhau về địa danh học, lịch sử, ngơn ngữ dẫn đến sự khơng thống nhất trong cách
viết địa danh (viết hoa, viết thường, viết rời, có gạch nối, khơng có gạch nối),
cách phiên chuyển địa danh từ tiếng nước ngồi ra tiếng Việt (phiên âm, dịch
nghĩa, giữ ngun ngữ hoặc phiên chuyển từ ngun ngữ, qua ngữ trung gian)
“Sự khơng thống nhất này dẫn đến những khó khăn và trở ngại lớn trong
giao lưu, học tập và thực tế khơng mấy ai có thể hiều đọc thế nào, viết thế nào
về địa danh cho đúng, cho chuẩn” [4, 40]


Như vậy, vấn đề địa danh, đặc biệt là địa danh nước ngồi trên các văn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
bn ting Vit (bỏo chớ, sỏch giỏo khoa, bn ...) x lý th no cho thng nht,
dõn tc, khoa hc v i chỳng l mt yờu cu cp thit hin nay.
Chỳng tụi - nhng sinh viờn nm cui chuyờn nghnh ngụn ng hc nhn
thc c rt rừ iu ny. Cú th núi õy l mt ti cũn rt nhiu khú khn v
tr ngi trc mt nhng cng cha cht nhiu iu thỳ v v hp dn m chỳng
tụi mun khỏm phỏ.
2. í ngha ca ti
a danh núi chung v a danh nc ngoi núi riờng l mt vn quan
trng i vi nhiu nghnh khoa hc: Lch s, a lý, Ngụn ng... l yu t
quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin, giao lu v hp tỏc quc t. a danh cũn
mang trong nú ý ngha khng nh v ch quyn lónh th, quyn li ca quc
gia. a danh li l ni dung ca bn - phng tin tra cu hu hiu.
Qua vic phõn tớch, ỏnh giỏ cỏch vit a danh nc ngoi trờn mt s
sỏch, bỏo v bn hin nay thy c thc trng khụng thng nht v nhm
ti mt mc ớch l úng gúp mt phn nh bộ cho cụng trỡnh Xõy dng h
thng thụng tin a danh Vit Nam v quc t phc v cụng tỏc lp bn (d
ỏn cp quc gia ca B Ti Nguyờn v Mụi Trng), tin ti cỏch vit a danh
thng nht trờn cỏc vn bn, sỏch bỏo, cỏc phng tin thụng tin i chỳng.
3. Phng phỏp tin hnh
ti s dng ch yu cỏc phng phỏp: thng kờ, i chiu, so sỏnh.
c tin hnh c th theo cỏc bc sau.
Bc 1:
Thng kờ ton b cỏc a danh nc ngoi trờn mt s sỏch, bỏo v bn
.
a. Bỏo chớ
a1. Bỏo Nhõn Dõn

a2. Bỏo An ninh Th gii
a3. Bỏo Tin Tc
b. Sỏch giỏo khoa
Bao gm sỏch giỏo khoa a lý v lch s ( k c sỏch bi tp) t lp 7 n
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
lớp 12
c. Bản đồ và Atlas
c1. Bản đồ Qn sự
c2. Bản đồ Dân sự
c3.Atlas
Bước 2.
Tìm hiều về các cách viết địa danh nước ngồi phổ biến từ trước tới nay,
từ đó lấy cơ sở để thống kê các cách viết địa danh trong từng văn bản cụ thể.
Bước 3.
So sánh, đối chiếu cách xử lý địa danh trên các văn bản.Từ đó đánh giá sự
khơng thống nhất trong cách viết địa danh. Trong đề tài này, chúng tơi chọn cách
ghi địa danh trên Atlas là tài lệu gốc, là cơ sở để tiến hành so sánh.
Bước 4.
Tổng kết và đưa ra kiến nghị chuẩn hố địa danh trên các văn bản.
4. Bố cục
Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài của chúng tơi gồm bốn chương và
một phụ lục
Chương 1. Lý luận chung
Chuơng 2. Tình hình viết địa danh trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay
Chương 3. Đánh giá tình hình địa danh nước ngồi trên các văn bản, giải
pháp và kiến nghị.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CHUNG

1. Các khái niệm
1.1. Địa danh và Địa danh học
1.1.1. Khái niệm địa danh
Có rất nhiều cách khác nhau để định nghĩa địa danh
- Theo Trần Văn Dũng : “Địa danh là tên gọi các đối tượng địa lý, tồn
tại trong vốn từ vựng của ngơn ngữ. Cách hiều này dựa trên cơ sở thuật ngữ
“tơpơnima” hoặc “tơpơnoma” của tiếng Hy Lạp nghĩa là tên gọi một địa điểm
nào đó”. [7]
- Theo Lê Trung Hoa: “ Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định, được
dùng làm tên riêng của các địa hình thiên nhiên, các đơn vị hành chính, các vùng
lãnh thổ ( khơng có ranh giới rõ ràng) và các cơng trình xây dựng thiên về khơng
gian hai chiều. Các cơng trình xây dựng thiên về khơng gian ba chiều như tên
các chùa, đình, miếu, nhà thờ, trường học, xí nghiệp khơng phải là địa danh mà
là hiệu danh” [12, 2]
- Theo Ngơ Hồng Giang : “ Địa danh là tên các yếu tố địa lý, các điểm
dân cư và các đơn vị hành chính nằm trong một khu vực lãnh thổ nhất định, đã
được cộng đồng người nói thừa nhận và được chuẩn hố. Mỗi địa danh xuất hiện
trong một thời điểm lịch sử nhất định. Đó là các ký hiệu ngơn ngữ đặc biệt và
mang tính qui ước cao” [9 ]
Như vậy, có nhiều cách khác nhau để định nghĩa địa danh. Tựu trung lại
có thể hiểu: Địa danh là tên gọi các điểm quần cư, các điểm kinh tế, các đối
tượng địa lý cụ thể... Chúng có thể là tên các châu lục, các quốc gia, các đơn vị
hành chính, lãnh thổ( tỉnh, huyện, xã...) tên các khu cơng nghiệp, nơng, lâm
trường, nhà máy, hầm mỏ... tên các đại dương, vịnh hay tên các sơng, hồ, núi,
đèo
1.1.2. Địa danh nước ngồi

Xung quanh địa danh nước ngồi cũng có nhiều ý kiến khác nhau: Nên
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
gi l a danh ngoi nc, a danh quc t, a danh th gii hay a danh
nc ngoi. Trong ti ny, chỳng tụi thng nht tờn gi a danh nc
ngoi ch cỏc a danh khụng thuc lónh th Vit Nam.
1.1.3. a danh hc
Ngụn ng cú ba nghnh chớnh: Ng õm hc, t vng hc v ng phỏp
hc. Trong nghnh t vng cú mt nghnh nh c gi l Danh xng hc (
omomatics) chuyờn nghiờn cu tờn riờng. Danh xng hc gm hai nghnh nh
hn l nhõn danh hc v a danh hc
Nhõn danh hc (Authroponymy) l nghnh chuyờn nghiờn cu tờn riờng
ca ngi gm (h, tờn, ch lút, t hiu, bỳt danh, bớ danh...)
a danh hc (toponymy) chuyờn nghiờn cu cỏc ý ngha, ngun gc v
nhng bin i ca a danh, cu to v phng thc t tờn a danh
Khoa hc nghiờn cu a danh (i danh hc) ra i t th k XIX. cỏc
nc chõu u ngy nay, b mụn ny rt phỏt trin. T u th k n nay cú
hng trm chuyờn kho v a danh, t in a danh ó ra i Liờn Xụ (c),
M, Anh, Phỏp, c...
nc ta, a danh hc ó cú mm mng t lõu i nhng li phỏt trin
rt chõm chp. Cỏc ti liu cú bn v a danh hc phi k n D a chớ ca
Nguyn Trói th k XV nm 1435, n th k XIX cú Lch triu hin chng
loi chớ ca Phan Huy Chỳ (1821), v ti u th k XX, mt s tỏc phm bt
u i sõu v cú tớnh cht chuyờn nghnh hn. Vớ d V trung tu bỳt ca
Phm ỡnh H, Phng ỡnh- D a chớ ca Nguyn Siờu (1900), S hc
b kho , a lý thng h ca ng Xuõn Bng....
n cui th k XX, a danh hc nc ta ó phỏt trin hn lờn trờn c s
ting Vit hin i. Trong giai on ny, cú rt nhiu chuyờn kho i sõu vo
vic nghiờn cu a danh nh: Vic tỡm s liu trong ngụn ng dõn tc,

Nc Vn Lang qua cỏc ti liu ngụn ng(1969), Mi liờn h v ngụn ng c
i ụng Nam qua mt vi tờn sụng ca GS Hong Th Chõu, Phng
phỏp vn dng a danh hc trong vic nghiờn cu a danh hc, lch s c i
Vit Nam ca inh Vn Nht, Th bn v a danh Vit Nam ca Trn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
Thanh Tâm, “ Địa danh Việt Nam” của Nguyễn Văn Âu, “ Địa danh thành phố
Hồ Chí Minh” của Lê Trung Hoa.... các tác giả với những chun khảo của
mình về địa danh đã tạo một cơ sở lý luận nhất định cho việc nghiên cứu địa
danh Việt Nam.
Bên cạnh địa danh Việt Nam, địa danh nước ngồi cũng được giới khoa
học rất quan tâm, xem xét nó trong tổng thể là tên riêng nước ngồi, có rất
nhiều cuốn sách, từ điển, bài viết bàn về tên riêng, địa danh nước ngồi, cách
viết chúng như thế nào? Trong đó phải kể đến : Tạp chí ngơn ngữ số đặc biệt
3+4 năm 1979 “Về chuẩn mực hố chính tả và thuật ngữ khoa học” với hàng
loạt tham luận của các nhà ngơn ngữ về vấn đề này. “sổ tay địa danh nước
ngồi” của Nguyễn Dược, NXBGD, năm 1998, “ Từ điển nhân danh và địa
danh” của Bùi Phụng, NXBVHTT, năm 2000, “Từ điển địa danh nước ngồi”
của GS-TS Nguyễn Văn Khang, “ Mấy suy nghĩ về cách phiên chuyển từ ngữ
nước ngồi sang tiếng Việt” của GS-TS Nguyễn Thiên Giáp, Tạp chí ngơn ngữ
số 2, năm 2000, “Cần có cách nhìn thoả đáng đối với vấn đề phiên chuyển từ
ngữ nước ngồi sang tiếng Việt” của PGS-TS Nguyễn Bá Hùng, Tạp chí ngơn
ngữ số 4, năm 2000, “Góp thêm một vài nhận thức về cách viết và cách đọc tên
riêng nước ngồi ở nước ta” của GS- TS Đinh văn Đức, Tạp chí ngơn ngữ số 5,
năm 2000, “Việt hố tiếng nước ngồi hay quốc tế hố tiếng Việt” của Nguyễn
Ngọc Lam, Tạp chí ngơn ngữ số 7, năm 2000, “Những vấn đề đặt ra đối với việc
xử lý từ ngữ nước ngồi trong tiếng Việt” của GS- TS Nguyễn Văn Khang, “Có
nên phiên âm tiếng nước ngồi ” của GS- TS Nguyễn Đức Dân....Tuy nhiên vấn
đề tên riêng, địa danh nước ngồi vẫn còn nhiều điều đáng bàn, chúng tơi sẽ

trình bày cụ thể ở phần sau.
1.2. Địa danh học và địa danh học bản đồ
“Xét về mặt mơ hình hố, bản đồ là một dạng mơ hình đồ hoạ tốt nhất
thay thế cho lãnh thổ, giúp nghiên cứu nó như nghiên cứu trên chính thực địa”.
Dẫn theo [29, 132]
Chính vì bản chất thay thế như vậy mà bản đồ được coi là một loại văn
bản đặc biệt. Một cơng cụ pháp lý, cơng cụ tun ngơn. Trong ý nghĩa to lớn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
nh th ca bn thỡ a danh l yu t ni dung ca bt k bn no.
a danh hc bn l mt b phn ca a danh hc, nghiờn cu, ng
dng a danh vo cụng tỏc bn vi nhim v chớnh l nghiờn cu vic chn
v ghi cỏc a danh trờn bn mụt cỏch khoa hc v ỳng n nht. Cũn cỏc
bn sau ú li tr thnh ngun ti liu gc ỏng tin cy cho cỏc hot ng
nghiờn cu v khai thỏc a danh theo nhng mc ớch riờng ca ngi s dng
v lch s, ngụn ng, a lý, t chc hnh chớnh, lónh th.
1.3. Mi quan h gia a danh v ngụn ng
a danh l i tng nghiờn cu ca a danh hc, mt b phn ca khoa
ngụn ng hc.
a danh l mt b phn ca t vng, cú s lng khỏ ln, cú ngun gc
v ý ngha riờng. a danh c cu to bi nhng n v ng õm nờn a danh
l t liu nghiờn cu ca ng õm hc. a danh l nhng danh t, danh ng...
tuõn theo nhng phng thc cu to t, ng ca mt ngụn ng nờn a danh
cng l ti liu kho cu ca ng phỏp hc. a danh cũn l sn phm do ngi
bn a to ra, gn cht vi phng ng mt a phng nht nh nờn a
danh nm trong t liu nghiờn cu ca phng ng hc. a danh ra i trong
mt thi i nht nh nờn nú cng l ti liu ca nghnh ngụn ng hc lch s.
1.4. Cỏc cách phõn loi a danh
a. Theo Nguyn Vn u, a danh cú th c chia lm 8 loi [1]

- a danh sụng ngũi
- a danh h m
- a danh i nỳi
- a danh hi o
- a danh lng, xó
- a danh huyn, qun
- a danh tnh, thnh ph
- a danh quc gia
b. Lờ Trung Hoa chia a danh thnh 4 loi [13]
- a danh ch a hỡnh thiờn nhiờn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8
- Địa danh hành chính
- Địa danh vùng
- Địa danh chỉ các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều
( cầu đường, công viên, sân vận động)
c.Theo chúng tôi, có thể chia địa danh thành hai loại như sau:
- Địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên, gồm:
* Tên các châu lục : Châu Âu, Châu Á...
* Tên các địa hình núi: N. Alpes (Anphơ)
* Tên các địa hình sông, hồ: S. Danube (Đanuyp), S. Seine (Xen), H.
Great bear lake ( Hồ Gấu Lớn)
* Tên các địa hình biển, đảo: Black sea (B. Đen), QĐ. NIcobar...
- Địa danh chỉ các đối tượng nhân tạo
* Địa danh vùng
* Địa danh hành chính
* Địa danh chỉ các công trình xây dựng
2. Các nguồn tư liệu
Như đã nói ở phần mở đầu. Ở đề tài này, chúng tôi sử dụng các nguồn tư

liệu: Báo, sách giáo khoa, bản đồ và Atlas. Trong đó, chúng tôi lÊy Atlas là cơ sở
để đối chiếu, so sánh các cách viết địa danh với nhau.
2.1. Báo chí
a. Báo Nhân Dân
Khảo sát và thống kê địa danh trên 415 số từ tháng 1 năm 1999 đến tháng
1 năm 2000 và 20 số tháng 11, tháng 12 năm 2004
Tổng số địa danh: 797 địa danh
b. Báo An ninh Thế giới
Khảo sát và thống kê địa danh trên 102 số, bao gồm: 7 số từ tháng 5 đến
tháng 7, năm 2000. 20 số từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2001. 30 số từ tháng 2
đến tháng 10, năm 2002. 40 số tháng 2 đến tháng 12 năm 2004. 5 số tháng 6,
năm 2005.
Tổng số địa danh: 441
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

9
c. Bỏo Tin Tc
Kho sỏt v thng kờ a danh trờn 50 s t thỏng 5 nm 2004 n thỏng
11 nm 2004.
Tng s a danh: 368
2.2. Sỏch giỏo khoa
Bao gm sỏch a lý v sỏch lch s (k c sỏch bi tp)
a. Đa lý lp 7
Nxb HSP, H Ni , 2004, 70 a danh
b. Lch s v bi tp lch s lp 8
Nxb HSP, H Ni , 2004, 136 a danh
c. Lch s lp 9
Nxb GD, H Ni, 2003, 153 a danh
d. a lý v lch s lp 11
Nxb GD, H Ni, 2003, 160 a danh

e. Lch s lp 12
Nxb GD, H Ni, 2003, 223 a danh
Tng s a danh m chỳng tụi thng kờ c õy s khụng trựng vi
tng s a danh ca sỏch giỏo khoa ct ph lc. Bi vỡ, ph lc chỳng tụi
khụng cú iu kin th hin c tỡnh hỡnh a danh c th tng loi sỏch
giỏo khoa, vỡ vy, nhng a danh cú cỏch vit nh nhau, vớ d: M , Anh... ch
c vit mt ln. Cỏc cỏch vit c th ca tng loi sỏch c chỳng tụi sp
xp trỡnh by chng 2
2.3. Bản đồ và Atlas
a. Bản đồ Quân sự
Tỷ lệ: 1/ 20.000.000, Nxb Đà Lạt, 1995, 430 địa danh
b. Bản đồ Dân sự
Tỷ lệ: 1/ 20.000.000, 2001, 356 địa danh
c. Atlas
Atlas by England, 1998 (tái bản), 376 địa danh
3. Vi nột v cỏc cỏch vit a danh nc ngoi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
3.1. Các cách viết địa danh nước ngồi từ trước tới nay
a. Như trên đã nói, tên riêng nước ngồi nói chung và địa danh nước
ngồi nói riêng là một vấn đề được nhiều nghành khoa học quan tâm trong đó có
nghành Ngơn ngữ học. Tạp chí ngơn ngữ, năm 1979 đã giành cả hai số 3 và 4 về
“Chuẩn mực hố chính tả và thuật ngữ khoa học”. Trong đó, có bàn rất nhiều
đến vấn đề tên riêng và địa danh nước ngồi.
Đã có rất nhiều ý kiến tranh luận gay go giữa các chủ trương.
- Chủ trương viết ngun dạng
Các tác giả: Cao Xn Hạo, Lê văn Thới...
- Chủ Trương phiên âm
Như Mai, Ngơ Quốc Qnh, Nguyễn Kim Thản... Đại biểu Hồng Xn

Nhị, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn
- Chủ trương dùng hai hệ thống song song: ngun dạng và phiên, thậm
chí bốn kiểu khác nhau, tuỳ theo loại văn bản: phiên- phiên có chú ngun dạng-
ngun dạng có chú cách đọc- ngun dạng
Đại biểu: Hồng Quy, Vũ Bá Hùng
- Chủ trương từ phiên âm tiến dần đến viết ngun dạng, mỗi giai đoạn
tương ứng với một kiểu theo trình tự đã nêu trên.
Đại biểu: Hồ Hải Thuỵ
Hiện nay, vấn đề này viết địa danh nước ngồi vẫn chưa có sự thống nhất,
các ý kiến vẫn xoay xung quanh: Ngun dạng, chuyển tự, phiên âm, dịch nghĩa.
3.2. Cụ thể về các cách viết địa danh
Như chúng ta đã biết, cách viết địa danh nước ngồi trên các văn bản của
nước ta từ trước đến nay đều khơng đồng nhất, tồn tại nhiều cách viết khác
nhau, phổ biến là các cách viết: Ngun dạng, phiên âm, chuyển tự, dịch nghĩa.
Để có cơ sở khảo sát và đánh giá tình hình địa danh trên các văn bản tiếng Việt
hiện nay và tiến tới lựa chọn một giải pháp khoa học nhất cho việc viết địa danh
nước ngồi, chúng tơi xin trình bày cụ thể về các cách viết địa danh phổ biến
trên, đồng thời phân tích ưu, nhược điểm của từng cách viết.
3.2.1. Phiên âm (transcription)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
Theo nghĩa nguyên của tiếng Latin “trancripto” có nghĩa là sao chép lại.
Cắt nghĩa ra thì phiên nghĩa là chuyển, âm là âm thanh. “phiên âm là nhằm chỉ
ra cách phát âm của một từ hoặc một âm nào đó bằng chữ hoặc những ký hiệu
riêng. Mục đích của phiên âm là phản ánh mặt âm thanh của ngôn ngữ”.
Hay nói cách khác: “phiên âm là cách ghi lại cách phát âm của ngoại ngữ
bằng hệ thống chữ cái của bản ngữ”
3.2.1.1. Phiên âm trực tiếp (phiên âm từ ngôn ngữ gốc)
Đây là phương pháp dựa vào cách đọc trong nguyên ngữ, dùng chữ viết

của ngôn ngữ nước mình để phản ánh lại âm trong nguyên ngữ. (phiên âm theo
ngôn ngữ gốc là phiên ngôn ngữ nước nào thì dựa vào cách đọc của ngôn ngữ
nước đó). [10, 73]
Ví dụ: MOKBA--> MAXCƠVA
Những người chủ trương phiên âm đã đưa ra những lập luận về ưu điểm
của phương pháp này như sau:
- Phiên âm có thể phản ánh gần đúng cách đọc trong nguyên ngữ. Do đó,
giúp cho người ta có thể nhận biết chính xác các tên riêng, đáp ứng cả cách đọc,
nói và viết.
- Cách phiên này có thể áp dụng với nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Nếu
như trước đây chúng ta mới biết chủ yếu các thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga thì bây
giờ tình hình lại rất thuận lợi: hiện nay nước ta dặt quan hệ ngoại giao với nhiều
nước trên thế giới. Do đó, việc tìm hiểu ngôn ngữ của những nước này, tuy có
khó khăn nhưng không phải là điều không làm được.
- “Phương pháp phiên âm theo ngôn ngữ gốc dựa vào cách đọc để phiên
có thể áp dụng cho tất cả các ngôn ngữ khác loại hình: Hán, Tạng, Pali, Aráp...
kể cả các dân tộc chỉ có tiếng nói mà chưa có chữ viết. Phương pháp phiên âm
này dựa vào hệ thống âm vị và các qui luật kết hợp âm vị của ngôn ngữ phiên
(tiếng Việt) nên người Việt có thể đọc được, viết được và nhớ được một cách dễ
dàng” [17, 71]
-“Phiên âm dễ dàng và đơn giản cho quảng đại quần chúng có thể viết và
đọc được. Do đó, việc giao tiếp ngôn ngữ tốt hơn, sự cảm nhận thông tin được
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

12
nâng cao, giữ gìn được bản sắc tiếng Việt, các qui tắc tiếng Việt, đúng chính tả
tiếng Việt, các âm vị , âm tiết rạch ròi khi đọc, dễ in ấn và xử lý thông tin” [17]
- “Nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất khi sử dụng ngôn ngữ là phải
thuận tiện cho người bản ngữ. Mà người bản ngữ thì không bao giờ phát âm
đúng với nguyên gốc được. Vậy để nguyên dạng làm gì đằng nào chẳng phải

phiên âm theo bản ngữ” [6]
Bên cạnh đó, phiên âm trực tiếp cũng có nhiều nhược điểm
- “Sự thiếu chính xác trên mặt chữ đối với nguyên ngữ, và ở một số
trường hợp là xa rời với nguyên dạng (tất nhiên không phải là tất cả ) ví dụ: A
cơn sô --> A can xô-->Arkansas....việc biết và đọc được các nguyên ngữ , sự
phát âm không nhất quán do trình độ và còn do sự giới hạn của hệ thống chữ cái
tiếng Việt dẫn tới có nhiều cách đọc” [2, 71]
- “ Một phiên âm dễ dẫn tới nhiều cách đọc khác nhau, rốt cuộc cách viết
tên riêng nước ta không thống nhất được với thế giới mà cũng không thống nhất
được với ngay trong nước mình. Trên chữ viết thì khác hẳn chính tả nhưng phát
âm thì muốn giống người ta nhưng thực chất cũng chẳng giống với ai” [30]
- Cách phiên âm này, theo chúng tôi là rất khó khăn vì trên thế giới có
hàng ngàn thứ tiếng, có những ngôn ngữ mà ta chưa hề biết tới nên không thể
phiên âm được chính xác. Tham vọng về sự hiều biết thông suốt các ngôn ngữ
xem ra là quá xa vời nếu không muốn nói là không thể thực hiện được.
Phiên âm trực tiếp (phiên âm từ ngôn ngữ gốc) có hai cách
* Phiên âm âm vị học
Phiên âm âm vị học đòi hỏi các biến thể của âm vị phải được chuyển
thành một ký hiệu duy nhất. Do đó, người viết cần phải biết rõ hệ thộng âm vị
của nguyên ngữ để phân tích và qui âm vị cho chính xác
* Phiên âm ngữ âm học
Phiên âm ngữ âm học thì phát âm thế nào ghi lại như thế
Phiên âm theo nguyên tắc âm vị học có lợi là đơn giản vì số lượng ký hiệu
được sử dụng ít nhưng lại có một khó khăn lớn vì nó đòi hỏi người phiên phải
nắm được các thành phần âm vị của ngôn ngữ gốc và qui âm vị cho chính xác.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

13
Vỡ nhng khú khn nh th khi phiờn õm õm v hoc. Nờn trong hai cỏch
phiờn õm ny ngi ta thng dựng phiờn õm ng õm hc. Khú khn ca

nguyờn tc ny l ch mi bin th õm v phi c chuyn thnh mt ký hiu
riờng. Do ú, ký hiu phiờn õm phi nhiu hn
3.2.1.2. Phiờn õm giỏn tip (phiờn õm qua ngụn ng trung gian)
Cỏch phiờn ny ỏp dng ph bin trờn sỏch bỏo trong sut mt thi gian
di. Ch yu l phiờn qua ting Hỏn (c theo õm Hỏn Vit) kt qu l s ra i
ca hng lot cỏc a danh tr nờn quen thuc vi ngi Vit: Phỏp, Anh, c,
í, Nht, La Mó...
Nhng a danh ny so vi cỏch phiờn trc tip thỡ ngn gn, d c v d
nh. Mt khỏc, chỳng gn gi vi cỏc tờn riờng ting Vit nờn d tr thnh quen
thuc vi nhõn dõn. õy l iu lý gii ti sao nhõn dõn ta hay dựng cỏch phiờn
õm ny.
Phiờn õm qua Hỏn Vit cú nhiu nhc im. Nhc im ch yu ca
cỏch phiờn ny l tờn phiờn khỏc xa vi tờn gc c v cỏch c ln cỏch vit, nú
lm cho ngi c khú nhn ra tờn gc. Cỏch phiờn ny t trc ti nay c ỏp
dng nhiu l vỡ trc kia do nh hng ca ting Hỏn n nc ta rt nng n,
hn na do ch ngi ta khụng bit ngụn ng gc nờn phi phiờn õm qua ngụn
ng trung gian.
Ngy nay, rt nhiu ngụn ng ó c i li theo cỏch phiờn õm trc tip
t ngụn ng gc.
ễxtrõylia thay cho c v c i li
Italia thay cho í v í i li....
V vn ny, cng cú nhiu ý kin khỏc nhau. Cú ý kin cho rng khụng
nờn thay i li vỡ nh th s gõy tr ngi cho nhõn dõn. H nhn mnh ti tớnh
gin tin v quen dựng.
i vi nhng tờn ó thụng dng, khụng nờn thay i li vỡ hai lý do:
hoc trỏnh khi bt dõn mỡnh phi mt thỡ gi hc li nhng tờn mi xa l,
hoc trỏnh luụn cho ngi nc ngoi phi hc li mt ln na cỏch dõn
mỡnh phiờn õm tờn nhng t thuc nc h [19, 102]
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


14
Cựng vi quan im trờn Nguyn Vn Hnh cho rng: Rừ rng ta thy
khụng cú gỡ bt tin khi dựng cỏc tờn nc ngoi nh nc Anh, nc Phỏp,
nc Nga... th thỡ ti sao li c a t nc I- ta- li- a thay cho nc í ó quen
thuc vi mi ngi. [11, 95]
Suy cho cựng, da vo ngụn ng trung gian phiờn õm a danh l mt
vic lm khụng khoa hc, vỡ nh vy l i phiờn mt ngụn ng mi. Núi trung
gian l trung gian vi nhng tờn mỡnh nh phiờn, cũn khi i vo c th thỡ
ngi ta li i tin hnh cụng vic phiờn õm qua ngụn ng gc. Ngha l ngi
phiờn õm phi cú hiu bit v h thng õm v, cỏch phỏt õm, nhng qui lut ca
ngụn ng y.
Nh vy, dự phiờn õm trc tip hay giỏn tip thỡ cng cú nhng khú khn
khụng th dung ho c.
Theo GS. Hoàng Thị Châu trong khi trao đổi với chúng tôi: Phiên âm
trực tiếp và phiên âm gián tiếp về bản chất, chính là Việt hóa(quốc ngữ
hóa những địa danh đã đợc Latin hóa: tách các âm tiết, thêm gạch nối, thay đổi
con chữ, thêm dấu thanh) và Hán Việt hóa(để nguyên và viết tắt). Trong khóa
luận này, chúng tôi thống nhất cách gọi : phiên âm gián tiếp, phiên âm trực
tiếp để chỉ các địa danh đã đợc Việt hóa hay Hán Việt hóa theo những cách ở
trên.
3.2.2. Chuyn t (transliteration)
Chuyn t (chuyn ch) l chuyn cỏch vit t mt h thng ch cỏi li
ny sang mt h thng ch cỏi li khỏc da vo s i chiu tng ng gia
nhng ch cỏi ca h thng ny vi nhng ch cỏi ca h thng khỏc. Hay núi
cỏch khỏc, l s i chiu tng ng gia nhng ký hiu khỏc nhau ca
nhng h thng õm v khỏc nhau, chng hn t mt h thng ch Xlav sang h
thng ch cỏi Latin, nh chuyn t ch Nga sang ch Vit:
MOSKBA --> MOSKVA
Chuyn ch khỏc vi phiờn õm, chuyn ch ch chỳ ý n dng ch,
khụng chỳ ý n cỏch c, cũn phiờn õm ch yu l phn ỏnh trung thnh õm

thanh ca ngụn ng. Trong thc t, khi chuyn ch cú th cú trng hp gia
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

15
hai ngơn ngữ khơng có những chữ cái tương đương, người ta phải tìm những âm
gần gũi nhau để tìm cách đối chiếu cho phù hợp. Cho nên, giữa chuyển chữ và
phiên âm vẫn có liên hệ với nhau, tuy rằng chúng khác hẳn nhau”. [17, 77]
Chuyển tự có ưu điểm là: có khả năng loại trừ những quan hệ phức tạp
giữa các cách viết và cách đọc của hai ngơn ngữ, có thể gảm bớt khả năng một
tên có nhiều cách phiên.
Chuyển tự có những thuận lợi nhất định nhưng cũng có nhiều khó khăn:
- Giữa hai ngơn ngữ khơng phải bao giờ cũng có tương ứng về hệ thống
chũ cái, trong những trường hợp đó người ta phải căn cứ vào âm để tìm những
con chữ thích hợp, có âm gần gũi.
- Phương pháp chuyển tự áp dụng khó khăn đối với các ngơn ngữ khác
loại hình. Mặt khác, chuyển tự căn cứ vào chữ viết nhưng khơng phải tất cả các
ngơn ngữ trên thế giới đều có chữ viết bằng chũ cái.
- Đối với những ngơn ngữ được cấu tạo theo ngun tắc ghi ý, tượng
hình, ví dụ : Trung Quốc... Phương pháp này khơng áp dụng được (hơn nữa
người Trung Quốc cũng phải chuyển chữ của họ ra Latin hố).
- Tiếng Việt của chúng ta tuy cùng một bộ chữ cái Latin như một số nước
khác nhưng chữ viết của ta có nhiều dấu phụ (các dấu thanh và các dấu mũ ....)
Mặt khác, từ trong tiếng Việt tuy có những từ đa tiết nhưng khơng giống
với các từ trong các ngơn ngữ khác có những từ rất dài
Tâm lý nhân dân ta ưa ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ. Tên riêng nước ngồi
phải ngắn gọn thì mới đáp ứng được u cầu đó.
Qua những phân tích trên, chúng ta thấy rằng chuyển tự có những ưu
điểm nhất định, nhưng nếu áp dụng cho cách viết địa danh nước ngồi là chưa
thoả đáng. “Chuyển tự chỉ có thể dùng trong các chun san hẹp, trong các thư
mục nghiên cứu, các thư viện... để có thể tiện cho việc tra cứu. còn để phục vụ

cho nhu cầu của đơng đảo quần chúng thì phương pháp này khơng thể coi là phổ
thơng được” [10]
3.2.3. Dịch nghĩa
Dịch nghĩa là cách dùng các yếu tố bản ngữ để dịch các từ ngữ nước
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
ngoi. i vi cỏc tờn riờng, a danh nc ngoi, cỏch ny c ỏp khi nhng
tờn riờng, a danh nc ngoi cú ngha hoc cú mt b phn cú ngha. Vớ d:
B. en, B. , Nam Phi, Trung Phi, ụng Timo....
Tuy nhiờn, trờn thc t cỏc a danh nc ngoi cú ngha chim mt s
lng rt ớt i. Vỡ vy, cỏch vit ny khụng th ỏp ng c cho ụng o cỏc
trng hp.
3.2.4. Nguyờn dng
Vit nguyờn dng tờn riờng, a danh nc ngoi l xu th ph bin hin
nay. Cỏch vit ny c ụng o cỏc nh ngụn ng ngh da trờn nhng c
s sau:
- Gi nguyờn dng giao lu vi cỏc nc trờn th gii. Chỳng ta
khụng bao gi b ting Vit, hn na, chỳng ta trõn trng nú, bo v nú, gi gỡn
s trong sỏng ca ting Vit khụng cú ngha l ch bit bo bo gi cho nú bao gi
cng ch l nú, úng ca li, khụng cho bt c nhng gỡ gi l ngoi lai xõm
nhp, bt chp nhng yờu cu phỏt trin ca nú do s tip xỳc rng rói i vi
nhng ngụn ng khỏc, bt chp c nhng yờu cu khụng riờng i vi nú m i
vi nhiu ngụn ng chung thi i ngy nay.[22, 9]
- Nguyờn dng l th hin s sn sng tip thu nhng yu t cn thit
trong cỏc ngụn ng khỏc mt cỏch ch ng v cú bn lnh ca ting Vit.
- Vit nguyờn dng cú nhng iu li ớch khụng th ph nhn i vi
ting Vit: s chớnh xỏc v khoa hc, khụng sai lc thụng tin, tin li trong giao
lu quc t.[2, 71 ]
- Vit ỳng nguyờn dng tin cho vic tra cu v nhn bit chớnh xỏc tờn

riờng, a danh nc ngoi.
- Vit ỳng tờn a danh cũn biu l s tụn trng
- Vit nguyờn dng khụng nhng thng nht vi quc t m cũn thng
nht vi trong nc, phiờm õm thỡ khú trỏnh khi mi ngi phiờn õm mt cỏch
khỏc nhau.
Tuy nhiờn, cng cú mt s ngi bn khon s theo nguyờn dng thỡ qun
chỳng s khụng c c do cha bit ngoi ng, m khụng c c thỡ cng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

17
rất khó nhớ.
Sở dĩ có các khó khăn “khó đọc, khó nhớ” là do bản thân tên riêng nước
ngồi nó như vậy. Nhưng người ta vẫn tơn trọng cái dạng trong ngơn ngữ của
những tên riêng, địa danh ấy, khơng tuỳ tiện sửa đổi, bởi vì người ta đã có kinh
nghiệm rằng: đây là khó khăn khơng thể tránh được, lẩn tránh nó bằng những
cách viết khác thì sẽ đẻ ra những khó khăn lớn hơn nhiều.
Lại có ý kiến cho rằng: chấp nhận giải pháp ngun dạng đối với tên
riêng, địa danh nước ngồi sẽ tạo lên một bức tranh lổn nhổn tiếng nước ngồi.
Nhưng nếu khơng chấp nhận ngun dạng mà theo phiên âm thì tình hình còn có
vẻ hỗn loạn hơn khi cùng một tên mà mà có tới q nhiều cách viết khác nhau.
Thậm chí, khi chúng ta bắt gặp các cách viết ấy thì thấy rất băn khoăn vì khơng
biết đó là một hay nhiều địa danh.
Tóm lại, theo chúng tơi cách viết địa danh nước ngồi theo ngun dạng
là giải pháp khoa học nhất và cần được thực hiện theo từng trình tự nhất định tuỳ
theo từng đối tượng cụ thể. Vấn đề này chúng tơi sẽ trình bày ở chương 3 giải
pháp và kiến nghị
4. Cơ sở ngơn ngữ của việc viết tên riêng và địa danh nước ngồi
- Ngơn ngữ có hai hình thức: nói và viết. Nói bao giờ cũng là chủ
yếu , song từ khi có chữ viết, dần dà chữ viết khơng chỉ làm chức năng đại
diện cho vỏ âm thanh mà còn tiến xa hơn: làm ký hiệu trực tiếp. Ban đầu, chữ

viết phải qua kênh mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe rồi mới đến óc tiếp nhận. Trình
độ văn hố của con người ngày càng nâng cao, ký hiệu sử dụng ngày càng nhiều
thì con đường đi từ ký hiệu vào óc càng ngắn đi. Ngày nay, thường là: ký hiệu -
mắt nhìn - óc nhận. Đơn vị ngơn ngữ nói chung là các ký hiệu đặc biệt.
- Địa danh nước ngồi tồn tại với tư cách là một bộ phận của tên riêng
nước ngồi. “Tên riêng, tuy là những đơn vị ngơn ngữ nhưng do chúng là những
ký hiệu đơn giản 1- 1 nên chúng lại có những tính chất của những ký hiệu
thường khơng khác gì những dấu +, - , x, : hoặc là những hình vẽ, phù hiệu
khác. Vì vậy, tên riêng là một bộ phận đặc biệt của từ vựng ngơn ngữ.” [28, 56]
- Vấn đề đặt ra là: cái được tơn trọng ở tên riêng là chữ hay âm? Đúng là
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

18
ngơn ngữ, trước hết là ngơn ngữ nói và chữ viết là để ghi lại ngơn ngữ nói. Đối
với những ngơn ngữ có chữ viết ghi âm, thì quan hệ giữa âm và chữ là ngữ âm
quyết định chính tả.
Nói chung là như vậy, nhưng nói chung khơng có nghĩa là bao giờ cũng
phải như vậy. Quan hệ giữa âm và chữ là một quan hệ biện chứng, và có những
trường hợp ngơn ngữ ở dạng viết lại quan trọng hơn ngơn ngữ ở dạng nói, và
chính tả quyết định trở lại ngữ âm.
“ Chữ viết ra đời là để khắc phục những hạn chế của ngơn ngữ nói. Ngơn
ngữ viết đáp ứng nhu cầu giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực hoạt động văn
hố, kinh tế, xã hội, chính trị...của con người, cả khi con người ở cách xa nhau,
hoặc khơng sống cùng một thời đại với nhau. Chức năng đó đòi hỏi ngơng ngữ
viết, khác với ngơn ngữ nói phải có tính thống nhất và tính ổn định rất cao. Phát
âm có thể thay đổi và nhiều khi thay đổi khá nhiều, giữa địa phương này với địa
phương khác, giữa thế hệ này với thế hệ khác, nhưng chính tả thì phải thống
nhất.
Chúng ta phát âm khác nhau: “chần quốc tuấn”, “trầng quốc tuứng”,
“trần quức tứng”... nhưng khi viết thì mọi người đều chỉ có thể viết “ Trần

Quốc Tuấn”. Đó là chuẩn chính tả, chuẩn chính tả này tác động trở lại ngữ âm
tạo ra một cách phát âm khơng tồn tại một cách tự nhiên trong tiếng Việt: “trần
quốc tuấn”, cách phát âm này được cơng nhận là chuẩn.
Chuẩn chính tả là cơ sở để xác định chuẩn phát âm, thí dụ trên đây cho
thấy rằng đối với tên riêng trong nội bộ ngơn ngữ như “trần quốc tuấn”, chính tả
vẫn quan trọng hơn phát âm, nó là nhân tố chính đảm bảo tính đồng nhất của tên
riêng. Đối với tên riêng, địa danh nước ngồi lại càng như vậy. Người Mĩ viết
LOS ANGELES và nhiều ngơn ngữ khác trên thế giới cũng viết LOS
ANGELES thống nhất với người Mĩ. Nhưng tên cái thành phố Mỹ này ngay
trong bản thân người Mĩ đã có tới ít nhất bốn cách phát âm khác nhau. (các từ
điển Mĩ thường chú ba hoặc bốn cách phát âm, mà khơng ghi chú cách phát âm
nào là chuẩn, tạm phiên là “loxanjơlax”, “loxanjơlet”, “lơxangơlơx”,
“loxanggơliz” và khơng ai tính được thực tế trên thế giới còn bao nhiêu cách
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

19
phỏt õm khỏc na (mt s t in Anh, Phỏp chỳ õm: loxanjiliz,
loxanghiliz.... phỏt õm cú th khỏc nhau, thm chớ khỏc nhau khỏ nhiu nhng
chớnh t ch l mt.[22, 13- 14]
Nh th, cú ngha l khi chỳng ta lm vic vi a danh nc ngoi cn
chỳ ý n ch vit sau ú mi n phỏt õm.


























THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

20
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH VIẾT ĐỊA DANH NƯỚC NGỒI TRÊN MỘT SỐ VĂN BẢN
TIẾNG VIỆT HIỆN NAY

1. Báo chí
Báo chí là một hình thái ý thức xã hội , lấy hiện thực khách quan làm đối
tượng phản ánh. Thơng tin trong báo chí ln mang tính thời sự. Vì vậy, trong
từng thời điểm cụ thể ta có thể bắt gặp sự xuất hiện liên tục và đều đặn của một
số địa danh trên tất cả các báo. Đây cũng chính là điểm đặc biệt để chúng ta dễ
dàng nhận ra tình trạng xử lý địa danh khơng nhất qn trên các báo.
Báo chí là một bộ phận khơng thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhân

dân. Báo chí vừa là tiếng nói của Đảng, của nhà nước, của các tổ chức chính trị
xã hội, vừa là diễn đàn của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Báo chí thơng
tin, tham gia phát hiện và giải thích những vấn đề nóng hổi của xã hội, làm như
vậy là báo chí thực hiện chức năng tun truyền cổ động và tổ chức tập thể của
mình.
Chúng ta nhận thức được vai trò như thế của báo chí trong đời sống, đồng
thời cũng nhằm xác định nhiệm vụ của báo chí trong cơng cuộc định hướng xã
hội, chuẩn hố ngơn ngữ trong đó có chuẩn hố địa danh nước ngồi.
Đây chính là nhiệm vụ to lớn đặt ra cho báo chí nước ta vì tình hình địa
danh nước ngồi trên các báo hiện nay là rất khơng thống nhất.
1.1. Báo Nhân Dân
Báo Nhân Dân sử dụng các cách viết địa dnah:
1.1.1. Phiên âm trực tiếp
- Phiên âm và viết rời có gạch nối
... “cảnh sát I- rắc cho biết, ngày 5. 1 tại A- mi- ri- y- a gần sân bay Bát –
đa, một xe bom nổ nhằm đồn xe qn sự Mỹ...”
(ND, ngày 04. 01. 2005, tr8)
.... “ở Tan A- pha, phía bắc thành phố Mơ- xun, q hương của tổng
thống lâm thời G. D. y. a. na bị tiến cơng rốc- két...”
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

21
(ND, ngy 06. 01. 2005, tr8)
.... lt i trn bỏn kt th hai gia i ch nh Mi- an- ma v i Xin-
ga- po c t chc sõn bay Chi- rỏt (Ma- lai- xi- a) .....
( ND, ngy 30. 12. 2004, tr8)
Th tng I- xra- en tip tc thỳc y thc hin k hoch rỳt quõn khi
di Ga- da....
(ND, ngy 29. 12. 2004, tr8)
Vic s dng du ni (-) vit tờn riờng, a danh rt ph bin vo

nhng thp k trc khụng ch i vi t ng nc ngoi m cũn c i vi
nhõn danh v a danh Vit Nam. Hin nay, s lng vn bn s dng cỏch vit
ny khụng cũn nhiu.
Du ni l ký hiu chớnh t, thng dựng ni cỏc thnh t trong t a
tit hoc trong t hp t. [32, 60]
Vic s dng du ni ghi a danh cú u im l giỳp ngi c nhn
din cỏc t a tit d dng hn, do ú, s c ỳng, hiu mau, trỏnh c s ng
nhn. Du ni giỳp ngi c phi vn dng trớ úc quỏ cng thng, tit kim
c t duy.
Bờn cnh ú, s dng du ni cng dn n nhiu phin phc: khụng tit
kiờm trong khi vit v in n, thiu nht quỏn v thiu nht trớ. Vớ d:
Dim- ba- bu- ờ
Dim- ba- buờ
S d cú cỏch vit ny l vỡ a danh nc ngoi khi phiờn u cú s
lng õm tit rt ln 3- 4 õm tit. S lng õm tit hi ln so vi thụng thng
nh th lm cho ngi Vit cm thy khú khn khi ban u tip xỳc vi a danh
nc ngoi, d dng hn h la ch gii phỏp vit ri cú gch ni
- Vit hoa cỏc ch cỏi u õm tit
Vớ d: A- dộc- bai- gian
Ai- a- hụ
Ban- khỏt
Bai- rn...
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

22
Việc xây dựng qui tắc viết hoa đã được nhiều người lưu tâm, bàn luận từ
lâu.
Theo Nguyễn Văn Thạc: “Chữ hoa biều thị sự bắt đầu của một câu, có tác
dụng phân đoạn về mặt cú pháp. Về mặt này nó thường được kết hợp với các
dấu biểu thị sự kết thúc của câu như dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu than, dấu

chấm lửng.[25, 45]
Khi chữ hoa được dùng để viết những đơn vị không phải tên riêng, danh
từ riêng thì nó có tác dụng biểu thị sự tôn kính, trân trọng như Chủ tịch nước
CHXHCNVN, Tổng bí thư BCHTWĐ
Chữ hoa còn chủ yếu được dùng vào việc phân đoạn các đơn vị từ vựng,
các tiếng hoặc các từ, các cụm từ được gọi là tên riêng. Các đơn vị tên riêng ấy
cũng rất đa dạng, phức tạp về danh giới, nguồn gốc, cấu tạo, hoạt động chức
năng, tạo nên bức tranh nhiều màu, nhiều vẻ về mặt từ vựng học của vấn đề.
Cũng có thể nói đến mặt tác dụng thẩm mỹ của chữ hoa như một hình
thức mỹ thuật của văn tự, thường được dùng vào việc trang trí, trình bày. Nhưng
đó là mặt tác dụng không thuộc về ngôn ngữ học”… [25, 45- 46]
“Tên địa lý, (địa danh) do mỗi yếu tố cấu tạo của nó không có ý nghĩa
định danh biệt lập. Cho nên cách viết hoa địa danh cũng phải dựa trên qui tắc
viết hoa tên người, viết hoa ký hiệu định danh, nghĩa là viết hoa chữ cái đầu
không có gạch nối”. [25]
*Đối với địa danh hai thành phần thì viết hoa chữ cái đầu của mỗi thành
phần
.... “thiệt hại to lớn về người và tài sản gây ra bởi trận động đất và sóng
thần ngày 26. 12 vừa qua tại nhiều nước Châu Á đặc biệt là ở Xri Lan- ca, In-
đô- nê- xi- a.....”.
(ND, ngày 28. 12. 2004, tr8)
“Hai vụ đánh bom nhằm vào doanh trại của lực lượng đặc nhiệm và bộ
nội vụ Arập Xêut tại thủ đô Ri- át....”
(ND, ngày 31. 12. 2004, tr8)
... “ngày 14. 2 hàng trăm người I- xra- en đã biểu tình tại Giê- ru- xa- lem,
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

23
Ga- li- lê, Ten A- víp và khu định cư Gu- sơ Ca- típ....”
(ND, ngày 16. 02. 2005,tr8)

“Sáng sớm 14. 3, một trận động đất 6,4 độ rích- te xảy ra ở miền trung
Niu Di- lân...”
So sánh với cách viết địa danh Việt Nam ta sẽ thấy có sự đối lập: Địa
danh Việt Nam nếu có bao nhiêu âm tiết thì cũng viết hoa tất cả các chữ đầu âm
tiết, còn tên các địa danh nước ngồi được phiên âm dù có bao nhiêu âm tiết thì
cũng chỉ viết hoa mỗi chữ đầu của mỗi thành phần.
Địa danh Việt Nam Cửa Tùng, Vũng Tàu, Bn Ma Thuột
Địa danh nước ngồi Niu Đêli, Ban- đa Xê- ri- bê- ga- oan
- Các âm tiết có phụ âm tắc p, t, k ở cuối (còn gọi là âm tiết khép) theo tập
qn trong tiếng Việt vốn có dấu sắc nên trong phiên âm ở đây cũng có dấu sắc.
.... “ cuộc đàm phán cấp bí thư đối ngoại giữa Ấn Độ và Pa- ki- xtan dự
kiến diễn ra tại thủ đơ I- xla- ma- bát...”
(ND, ngày 28. 11. 2004, tr8)
..... “I- rắc xem xét khả năng hỗn bầu cử do tình hình bất ổn...”
(ND, ngày 26. 12. 2004, tr8)
.... “hội nghị và triển lãm nhân “tuần lễ xanh” 2005 diễn ra từ ngày 31. 5
đến 3. 6 tại Brúc- xen....”
(ND, ngày 04. 02. 2005, tr8)
... “ngày 6. 2 nhóm tìm kiếm hỗn hợp gồm cảnh sát Áp- ga- ni- xtan và
lực lượng An ninh quốc tế (ISF) tại Áp- ga- ni- xtan đã tìm thấy xác chiếc máy
bay Bơ- inh 3747...”
(ND, ngày 07. 02. 2005, tr8)
... “đã có ba nước thành viên EU phê chuẩn bản hiến pháp trên thơng qua
con đường quốc hội là Hung – ga- ri , Lít- va và Xlơ- vê- ni- a...”
(ND, ngày 22. 02. 2005, tr8)
“Vê- nê- xu- ê- la và Cơ- lơm –bi- a thơng báo sẽ nối lại tất cả các dự án
hợp tác kinh tế và thương mại song phương bị gián đoạn từ cuộc khủng hoảng
ngoại giao hồi tháng 1 do Cơ- lơm – bi- a bắt giữ một thủ lĩnh qn nổi dậy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


24
nước này tại thủ đô Ca- ra- cát”
(ND, ngày 22. 02. 2005, tr8)
“Tại thủ đô Ma- pu- tô (Mô- dăm- bích), tổng thống đắc cử nước này
tuyên thệ nhậm chức....”
(ND, ngày 04. 02. 2005, tr8)
1.1.2. Phiên âm gián tiếp
Chủ yếu phiên theo tiếng Hán và cách đọc Hán Việt
“Ngày 17. 2 tại Hà Nội, ngài Ha- tô- ri, đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam và
GS Nguyễn Trọng Nhân, chủ tịch hội Nhãn Khoa Việt Nam cùng ký kết “Dự án
nâng cao kỹ thuật điều trị nhãn khoa của Việt Nam...”
(ND, ngày 19. 02. 2005, tr8)
“Khai mạc hội nghị cấp cao cộng đồng các nước có sử dụng tiếng
Pháp...”
(ND, ngày 27. 11. 2004, tr8)
“CHDCND Triều Tiên đình chỉ tham gia đàm phán sáu bên”
(ND, ngày 11.02.2005, tr8)
“ Tranh chấp thương mại giữa Mỹ và EU lại bùng nổ sau khi văn phòng
đại diện thượng mại Mỹ thông báo sẽ ban hành thuế trừng phạt”
(ND, ngày 30. 12. 2005, tr8)
.... “Đại sứ quán Anh ở Y- ê- men vẫn tiếp tục đóng cửa vì lo ngại an ninh
không đảm bảo và không rõ khi nào sẽ mở cửa trở lại.”
(ND, ngày 09. 01. 2005, tr8)
“Trung Quốc chào đón công dân thứ 1,3 tỷ tại Bắc Kinh. Dự kiến số dân
nước này sẽ là 1,46 tỉ người vào năm 2030”
(ND, ngày 30. 01. 2005, tr8)
... “trường Cô- xít thuộc Bruy- giơ, một địa danh nổi tiếng tại Pla- măng
của vương quốc Bỉ, đã tổ chức đêm ẩm thực Việt Nam...”
(ND. ngày 29. 01. 2005, tr8)
1.1.3. Dịch nghĩa

Cách viết này chiếm số lượng rất ít
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

25
Vớ d: B. en, B.
1.1.4. Chuyn t
p dng cho nhng ngụn ng m ch vit khụng theo dng Latin, xut
phỏt t cỏc b ch Hỏn (Trung Quc, Nht Bn, Triu Tiờn...), Krilich (Nga,
Bungari....), Pali Sanscrit ( , Mianma, Thỏi Lan...)
Trong ti ny, chỳng tụi s dng Atlas ca Anh lm c s i chiu.
Nh vy, cú th nhn dng c a danh chuyn t l rt khú vỡ bn thõn
Atlas ó thc hin mt bc chuyn t cho cỏc ngụn ng khụng phi ch vit
Latin sang cỏch vit ca Anh, mt trong nhng ngụn ng s dng h thng ch
vit Latin.
Vỡ vy, cú th xem xột cỏc c th cỏc trng hp chuyn t, chỳng tụi
s cn c vo v trớ ca cỏc a danh tng ng vi cỏc h ngụn ng nht nh.
Vn chuyn t xin phộp c trỡnh by cn k hn vo mt dp khỏc.
Nh vy, a danh nc ngoi trờn bỏo Nhõn Dõn ch yu c x lý theo
cỏch phiờn õm trc tip v vit ri cú gch ni. Bờn cnh ú cũn cú cỏc cỏch:
Dch ngha, phiờn õm giỏn tip qua Hỏn Vit.
Tỡnh hỡnh c th nh sau:

BNG 1
STT Cỏc cỏch vit
Tn s xut
hin (ln)
Tng s a
danh
Tỷ l
(%)

1
Phiờn õm trc tip v
vit ri cú gch ni
742 797 93,2
2 Phiờn õm giỏn tip 52 797 6,3
3 Dch ngha 4 797 0,5

1.2. Bỏo An ninh th gii
1.2.1. S dng cỏch vit nguyờn dng a danh
ANDERSON HOUSE hay ngụi nh mốo, cỏch Meniapolis v phớa ụng
nam 75 dm, bờn b sụng Mississippi c xõy dng vo nm 1856
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×