Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

GIÁO ÁN 5 TUẦN 26-27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.81 KB, 74 trang )

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn: Tập đọc
Bài: NGHĨA THẦY TRỊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc lưu lốt, rành mạch; diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm
gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
- Có thái độ kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
Luyện đọc
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm
- GV chia 3đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- HS đọc đoạn nối tiếp
Luyện đọc các từ ngữ khó: mơn sinh,
sập, tạ,
+HS đọc các từ ngữ khó


+ Đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm
- 1HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài
Tìm hiểu bài
Đoạn 1: + Các mơn sinh của cụ giáo
Chu đến nhà thầy để làm gì?
Lớp đọc thầm + TLCH
* Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng u
q, kính trọng thầy,
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò
rất tơn kính cụ giáo Chu?
* Tứ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu
trước sân để mừng thọ thầy, Họ dâng
biếu thầy những cuốn sách q.Khi nghe
cùng với thầy “tới thăm một người mà
thầy mang ơn rất nặng”, họ đồng thanh
dạ ran, cùng theo sau thầy.
Đoạn 2: Cho HS đọc
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với
người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng
như thế nào? tìm những chi tiết thể hiện
tình cảm của thầy Chu đối với thầy
* Thầy rất tơn kính thầy đồ đã dạy mình
từ hồi vỡ lòng.Thầy mời học trò tới thăm
một người mà thầy mang ơn rất nặng,
chắp tay cung kníh vái cụ đồ.Cung kính
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi


giáo cũ? thưa với cụ : “lạy thầy! hơm nay con
đem tất cả mơn sinh
Đoạn 3: Cho HS đọc
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói
lên bài học mà các mơn sinh nhận được
trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
 Tiên học lễ, hậu học văn
 Uống nước nhớ nguồn
 Tơn sư trọng đạo
 Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
+ Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục
ngữ ca dao nào có nội dung tương tự?
Hoạt động 3:Rút nội dung bài
* Khơng thầy đố mày làm nên
Kính thầy u bạn
- HS rút ra và nhắc lại
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- 3 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV
- Nhận xét + khen HS đọc đúng, hay
- Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS về tìm đọc các truyện về tình
thầy trò, truyền thống tơn sư trọng đạo
của VN
- Nhận xét tiết học

- Nhắc lại ý nghĩa của chuyện
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Môn: Tốn
Bài : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU:
Biết:
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thức tế.
- HS u thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Thực hiện phép nhân số đo
thời gian với một số :
- 2HS lên làm BT1a,2.
Ví dụ 1: GV cho HS đọc bài tốn.
HS nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính:

1 giờ 10 phút HS nêu cách đặt tính rồi tính:
3
3 giờ 30 phút
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài tốn.
HS nêu phép tính tương ứng:
3 giờ 15 phút x 5 = ?
GV cho HS tự đặt phép tính và tính:
03 giờ 15 phút
5
15 giờ 75 phút
HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý
kiến: Cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15
phút
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
x
x
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo
thời gian với một số, ta thực hiện phép
nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số
đo. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây
lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang
đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Dành cho HSKG

- GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động nối tiếp
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
Bài 2: HS đọc đề bài, nêu cách giải và
sau đó tự giải.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian.
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn: Đạo đức
Bài : EM U HỒ BÌNH (T1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày
- u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với
khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại ( HĐ1 tiết 1)
+ Bảng phụ ( HĐ4 – tiết 1)
+ Phiếu bài tập ( HĐ3 tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.

2. Bài mới :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- 2HS nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- HS hát bài “ cánh chim hồ bình”:
+ Bài hát muốn nói lên điều gì? - Bài hát thể hiện niềm ước mơ của bạn nhỏ:
ước mơ cho sự hồ bình và niềm khát khao
được sống trong vùng trời bình n của trái
đất hồ bình
Hoạt động 2:Tìm hiểu các thơng
tin trong SGK và tranh
ảnh
- 2HS đọc thơng tin ở SGK, cả lớp đọc thầm
và theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4
- Em có nhận xét gì về cuộc sống
của người dân, đặc biệt là trẻ em ở
các vùng có chiến tranh?
- Cuộc sống của người dân ở vùng chiến
tranh sống khổ cực. Đặc biệt có những tổn
thất lớn mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ
cơi cha, mẹ, bị thương tích
- Những hậu quả mà chiến tranh để
lại?
- Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người
và của cải:
+ Cướp đi nhiều sinh mạng: VD: cuộc chiến
tranh do đế quốc Mỹ gây ra ở Việt Nam có
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi


gần 3 triệu người chết
- Để thế giới khơng còn chiến
tranh, để mọi người sống hồ bình,
ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới
trường theo em chúng ta cần làm
gì?
- Để thế giới khơng còn chiến tranh, theo em,
chúng ta phải:
+ Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hồ
bình, chống chiến tranh.
+ Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi
nghĩa…
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm đem tranh ảnh lên để minh hoạ
thêm hậu quả của chiển tranh.
- Chốt lại ý chính.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- HS đọc bài tập 1
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+ Tán thánh : ý a & d
+ Khơng tán thành : ý c & b
- GV mời 1số HSKG giải thích lí
do vì sao tán thành và khơng tán
thành
VD : Khơng tán thành ý b vì trẻ em các nước
bình đẳng
- Rút ra kết luận : - 3HS đọc ghi nhớ ở SGK
Hoạt động 4:Hành động nào đúng
- Đọc bài tập 2

- Phát phiếu bài tập - HS thảo luận nhóm 4 để chọn đấp án đúng
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Đáp án đúng là các ý : b. c. e. i.
- Gọi 2 HS đọc lại các hành động
đúng
Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh
ảnh (Hoặc vẽ ), bài hát nói về chiến
tranh
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Chính tả(Nghe- Viết)
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trng Tiu hc Nguyn Trói

Baứi : LCH S NGY QUC T LAO NG
I.MC TIấU:
- Nghe vit ỳng chớnh t bi Lch s ngy Quc t lao ng,trỡnh by ỳng hỡnh
thc bi vn.
- Tỡm c cỏc tờn riờng theo yờu cu ca BT2 v nm vng quy tc vit hoa tờn
riờng nc ngoi, tờn ngy l.
- Yờu thớch s phong phỳ ca TV.
II. CHUN B:
- Giy kh to vit quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi.
- Bỳt d + 2 phiu kh to.
III. CC HOT NG DY- HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh

1.Kim tra bi c :
Kim tra 2 HS.
Nhn xột, cho im
HS lờn bng vit tờn riờng nc ngoi
2.Bi mi
Hoaùt ủoọng 1:Gii thiu bi
- Nờu MYC tit hc:
- HS lng nghe
Hoaùt ủoọng 2:HDHS nghe - vit
- GV c ton bi 1 ln
- Theo dừi trong SGK
- 2HS c li
+ Bi chớnh t núi v iu gỡ? * Gii thớch s ra i ca ngy Quc t
lao ng 1 - 5
- HDHS luyn vit nhng t ng khú - HS luyn vit t ng khú: Chi-ca-gụ M,
Niu Y-oúc, Ban-ti-mo, Pit-sb-n.
- 3HS c t khú
- HS gp SGK
- GV c cho HS vit chớnh t
- c cho HS vit
- HS vit chớnh t
- HS t soỏt li
- Chm 5 7 bi
- Nhn xột chung
- i v cho nhau sa li
Hoaùt ủoọng 3: Lm BT
- HS c yờu cu + c bi Tỏc gi bi
Quc t ca
- c chỳ gii t Cụng xó Pa-ri
- Phỏt bỳt d + phiu cho HS - HS c thm bi v dựng bỳt chỡ gch

di cỏc tờn riờng cú trong bi v gii
thớch ming cỏch vit hoa
- HS trỡnh by kt qu
Tờn riờng
- -gien Pụ-chi-ờ, Pi-e -gõy-tờ, Pa-
ri
Quy tc
- Vit hoa ch cỏi u mi b phn ca
tờn. Gia cỏc ting trong mt b phn ca
tờn c ngn cỏch bng mt du gch
GV : Nguyn Ngc Lng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

nối
- Pháp - Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng
nước ngồi nhưng đọc theo âm Hán Việt
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Hoạt động nối tiếp

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người
và tên địa lí nước ngồi.
- Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lý nước ngồi, nhớ nội
dung bài, về kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Tập đọc
Bài : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc trơi trảy, rành mạch; diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp của dân tộc.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Tình cảm u mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ tuyền trong sinh hoạt văn
hóa của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Nêu MĐYC tiết học
Hoạt động 2:Luyện đọc- Tìm hiểu bài
HS lắng nghe
Luyện đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu
về tranh
- HS quan sát + lắng nghe
- GV chia 4 đoạn - HS đánh dấu trong SGK
- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ khó +HS đọc các từ ngữ khó: cầm đuốc,
+HS đọc chú giải

- GV đọc diễn cảm tồn bài
- HS đọc trong nhóm
- 1HS đọc tồn bài
Tìm hiểu bài
Đoạn 1: + Hội thổi cơm thi ở làng
Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Lớp đọc thầm + TLCH
* Bắt nguồn từ các cuộc trẩy qn đánh
giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy
ngày xưa.
Đoạn 2: + Kể lại việc lấy lửa trước
khi nấu cơm?
* 2 – 3 HS kể lại việc lấy lửa trước khi
nấu cơm.
Đoạn 3: + Tìm những chi tiết cho
thấy thành viên của mỗi đội thỗi cơm
thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với
nhau?
*Một người lo lấy lửa thì những người
khác mỗi người 1 việc: ngừơi vót đũa,
người giã thóc, người sàng gạo,
Đoạn 4: + Tại sao nói việc giật giải
trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có
gì sánh nổi đối với dân làng”?
* Vì giải thưởng là kết quả của sự nỗ lực,
sự khéo léo, nhanh nhẹn, thơng minh của
cả tập thể.
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình
cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền
trong đời sống văn hóa của dân tộc?

Hoạt động 3:Nội dung bài
* Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và
tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn
hố của dân tộc ta.
- HS rút ra và nhắc lại
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- 4 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS
luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV
- Nhận xét, khen HS đọc đúng, hay
- Thi đọc diễn cảm
Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung bài đọc
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Tốn
Bài : CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trng Tiu hc Nguyn Trói

I.MC TIấU:
Bit
- Thc hin phộp chia s o thi gian vi mt s

- Vn dng gii cỏc bi toỏn cú ni dung thc t.
II. CHUN B:
- Baỷng phuù
III. CC HOT NG DY- HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Bi c :
- GV nhn xột ghi im
2.Bi mi :
Hoaùt ủoọng 1:Gii thiu bi
Hoaùt ủoọng 2:Thc hin phộp chia s o
thi gian vi mt s
- 1HS lờn lm BT1.
Vớ d 1: GV cho HS c v nờu phộp chia
tng ng:
- HS c v nờu phộp chia tng ng.
42 phỳt 30 giõy : 3 = ?
GV hng dn HS t tớnh v thc hin
phộp chia:
42 phỳt 30 giõy 3
12 14 phỳt 10 giõy
0 30 giõy
0
Vy: 42 phỳt 30 giõy : 3 = 14 phỳt 10 giõy
Vớ d 2: GV cho HS c v nờu phộp chia
tng ng:
- HS c v nờu phộp chia tng ng:
7 gi 40 phỳt : 4
GV cho HS t tớnh v thc hin phộp chia
trờn bng:
- HS t tớnh v thc hin phộp chia

trờn bng vo v.
7 gi 40 phỳt 4
3 gi 1 gi
GV cho HS tho lun nhn xột v nờu ý
kin: cn i 3 gi ra phỳt, cng vi 40
phỳt v chia tip:
- HS tho lun nhn xột v nờu ý kin:
cn i 3 gi ra phỳt, cng vi 40
phỳt v chia tip.
7 gi 40 phỳt 4
3 gi = 180 phỳt 1 gi 55 phỳt
220 phỳt
20 phỳt
0
Vy: 7 gi 40 phỳt : 4 = 1 gi 55 phỳt.
GV cho HS nờu nhn xột: Khi chia s o
thi gian vi mt s, ta thc hin phộp
GV : Nguyn Ngc Lng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

chia từng số đo theo từng đơn vị cho số
chia. Nếu phần dư khác khơng thì ta
chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền
kề.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: Dành cho HSKG
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học

Bài 2: HS đọc đề bài, nêu cách giải và
sau đó tự giải.
- Nhắc lại cách chia số đo thời gian.
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Luyện từ và câu
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I.MỤC TIÊU:
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho
người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm đước các BT1, 2, 3
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II. CHUẨN BỊ:
- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc một vài
trang phôtô)
- Bút dạ + giấy khổ to (hoặc bảng nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét, cho điểm
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ + làm BT tiết
trước
2.Bài mới
Hoaït ñoäng 1:Giới thiệu bài
- Nêu MĐYC tiết học

- HS lắng nghe
Hoaït ñoäng 2:Hướng dẫn HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- 1HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi
trong SGK.
- Đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của
từ truyền thống
- HS trình bày kết quả
Đáp án đúng: b
- GV giải thích: truyền thống là từ
Hán Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau,
truyền có nghĩa là trao, để lại; thống
có nghĩa nối tiếp nhau không dứt.
Hoaït ñoäng 3: Hướng dẫn HS làm BT2
- 2hs nhắc lại
- HS đọc yêu cầu của BT
- GV phát bút dạ + phiếu cho HS - Làm bài theo nhóm 4
- Cho HS trình bày - Trình bày kết quả:
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người
khác: truyền nghề, truyền ngôi, truyền
thống
+Truyền có nghĩa là lan rộng : truyền bá,
truyền hình, truyền tin, truyền tụng
+ Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào
cơ thể người: truyền máu ,truyền nhiễm
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1HS đọc lại
Hoaït ñoäng 4:Hướng dẫn HS làm BT3
- HS đọc đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc
Tường và phần chú giải
GV : Nguyễn Ngọc Lượng

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

- Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện
nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự
vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống
dân tộc
- Phát phiếu và bút dạ cho 2HS - HS làm bài vào vở BT, 2HS làm bài vào
phiếu
Nhận xét,chốt lại ý đúng
- Trình bày kết quả:
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch
sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng,
cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan
Thanh Giản
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch
sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp,
mũi tên đồng, con dan cắt rốn, vườn cà,
thanh gươm
Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS ghi để sử dụng đúng những
từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc
các em vừa được mở rộng.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Tập làm văn
Bài : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
GV : Nguyễn Ngọc Lượng

Trng Tiu hc Nguyn Trói

I.MC TIấU:
- Da theo truyn Thỏi s Trn Th v nhng gi ý ca GV, vit tip cỏc li i
thoi trong mn kch vi ni dung vn bn.
- Khõm phc thỏi liờm khit ca Thỏi s Trn Th
II. CHUN B:
Bng nhúm (hoc giy kh to).
Mt s vt dng HS sm vai din kch.
III. CC HOT NG DY- HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kim tra bi c :
Kim tra 2 HS
Nhn xột + cho im
- c phõn vai on kch vit li
tit trc
2.Bi mi
Hoaùt ủoọng 1:Gii thiu bi
- Nờu MYC tit hc
HS lng nghe
Hoaùt ủoọng 2:Cho HS lm BT1:
Cho HS c yờu cu + on trớch
- 1 HS c ni dung bi tp 1,c lp
c thm on trớch truyn Thỏi s
Trn Th
Hoaùt ủoọng 3: Cho HS lm BT2
Cho HS tip ni nhau c BT2
- 3 HS ni tip nhau c ni dung bi
tp 2
- GV giao vic - HS lng nghe

- 1HS c li 6 gi ý
- Cho HS lm vic nhúm. Phỏt giy cho HS - HS lm vic nhúm
- i din cỏc nhúm c li di thoi
ca nhúm mỡnh.
- Lp nhn xột
- Nhn xột + khen nhúm vit hay
Hoaùt ủoọng 4:Cho HS lm BT3
- 1 HS c to, lp c thm
- GV giao vic: cỏc nhúm phõn vai c - HS phõn vai luyn c
- Cho cỏc nhúm thi c - HS thi c theo nhúm
- Lp nhn xột
- Nhn xột, cựng lp bu chn nhúm c
hay
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Dn nhng HS v nh vit li on i
thoi ca nhúm mỡnh vo v; v dng hot
cnh (nu cú iu kin).
- Nhn xột tit hc
GV : Nguyn Ngc Lng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Môn: Tốn
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Bài : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:
Biết
- Nhân, chia số đo thời gian
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tốn có nội dung thức tế.
- HS u thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ơ vng, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Luyện tập :
- HS làm bài 1,2
- Cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 1c.d: Bài 1c.d: Thực hiện phép nhân số đo
thời gian.
Bài 2a,b: Thực hiện phép chia số đo thời
gian.
Bài 2a,b:
- HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết
quả.
Bài 3: Bài 3:
- HS tự giải bài, sau đó trao đổi về
cách giải và đáp số.
Chú ý: Cho HS nêu nhiều cách giải
Cách 1: Số sản phẩm được làm trong
cả hai lần:

7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
Cách 2: Thời gian để làm 7 sản phẩm
là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian để làm số sản phẩm trong
cả hai lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trng Tiu hc Nguyn Trói

Bi 4: dnh cho GSKG.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Nhn xột tit hc
Bi 4:
- HS t lm bi ri cha bi.
- Xem trc bi Luyn tp chung.
Ruựt kinh nghi m tit dy:
.
.
GV : Nguyn Ngc Lng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn: Kể chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Kể bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền

thống đồn kết của dân tộc Việt Nam ; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
- Có thái độ ham muốn học hỏi, đồn kết với bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
Sách, báo, truyện có nội dung như bài học u cầu.
Bảng lớp viết đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS

Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Nêu MĐYC tiết học:
- HS lắng nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn kể chuyện
- GV chép đề bài lên bảng
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã
đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đồn kết của dân tộc Việt
Nam
- HS đọc đề bài
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
Hoạt động 3: HS kể chuyện
- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm
- Kể theo nhóm 2; trao đổi về ý nghĩa

câu chuyện
Hoạt động 4:Cho HS thi kể chuyện
- Nhận xét; khen những truyện hay, kể
hay
- HS thi kể + nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét
Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS về kể lại cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể
chuyện TUẦN 27
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

- Nhận xét tiết học
Ruùt kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Môn: Luyện từ - câu
Bài : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và
những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn
văn theo u cầu của bT2; bước đầu viết được đoạn văn theo u cầu của Bt3.
- u thích sự trong sáng của TV
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết đoạn văn.

2 tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS làm lại BT tiết trước
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc u cầu của BT + đọc
đoạn văn
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn
văn ở bảng phụ
- Dùng bút chì đánh thứ tự các câu văn,
đọc thầm lại đoạn văn
- 1HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
+ Các từ ngữ chỉ “ Phù Đổng Thiên
Vương ”:
1, Phù Đổng Thiên Vương, trang
nam nhi
2,Tráng sĩ ấy
3, người trai làng Phù Đổng
- Tác dụng của việc dùng từ thay thế ? - Tránh việc lặp từ,giúp cho diễn đạt sinh
động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự

liên kết.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm BT2:
GV nhắc HS chú ý 2 u cầu:
- Xác định những từ ngũ lặp lại
- Thay thế những từ đó bằng đại từ
hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- GV phát giấy khổ to và viết xạ cho
2HS
- HS đánh só thứ tự các câu văn, đọc thầm
lại đoạn văn
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trng Tiu hc Nguyn Trói

- Gi 2HS lờn trỡnh by trờn bng
- 1 s HS c phng ỏn thay th t ng
ca mỡnh
- Nhn xột, cht ý ỳng
Hoaùt ủoọng 4:HD HS lm BT3
- HS c yờu cu BT 3
- Ni tip nhau gii thiu ngi hiu hc
em chn l ai .
- Cho HS lm bi + trỡnh by
- Vit on vn vo v
- HS c on vn ca mỡnh, núi rừ nhng
t ng thay th m mỡnh ó s dng
liờn kt cõu.
- Lp nhn xột
- Nhn xột + khen nhng HS vit hay

Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
- Dn nhng HS vit cha t v vit
li.
- Nhn xột tit hc
- HS v vit li bi ( nu cha t )
Ruựt kinh nghi m tit dy:
.
.
GV : Nguyn Ngc Lng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Môn: Tốn
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài tốn có nội dung thức tế.
- HS u thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Luyện tập
- 2HS lên làm BT3 ( mỗi em 1 cách)
Bài 1:
- GV nhận xét ghi điểm

Bài 1:
- HS tự làm bài
- 1HS lên bảng sửa bài,
Bài 2a:
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2a:
- HS tự làm bài
- Cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3:
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải
và đáp số.
Đáp án B :
Bài 4: HS thảo luận, cùng làm bài và
chữa bài.
Bài 4:
- HS thảo luận, cùng làm bài và chữa bài.
a.Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
HSTb làm 2 dòng đầu, HSKG làm 8 h 10 ph - 6 h 5 ph = 2 h 5 ph
Cả bài. b.Thời gian đi từ Hà Nội đến Qn Triều
là:
17 h 25 ph - 14 h 20 ph = 3 h 5 ph
c.Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng
là:
11 h 30 ph - 5 h 45 ph = 5 h 45 ph
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

d.Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:

- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học
(24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
- HS nhắc lại nội dung bài
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Tập làm văn
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trng Tiu hc Nguyn Trói

Baứi : TR BI VN T VT
I.MC TIấU:
- Bit rỳt kinh nghim v sa li trong bi ; vit li c mt on vn trong bi cho
ỳng hoc hay hn.
- Th hin thỏi tit kim thụng qua vic bit gi gỡn v bo v cỏc dựng cỏ
nhõn v trong gia ỡnh.
II. CHUN B:
Bng ph ghi 5 bi ca tit Kim tra vit ; mt s li in hỡnh HS mc phi.
III. CC HOT NG DY- HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kim tra bi c :
- Kim tra 3 HS
- Nhn xột + cho im
2.Bi mi
Hoaùt ủoọng 1:Gii thiu bi
-Nờu MYC tit hc
Hoaùt ủoọng 2:Nhn xột kt qu
- Nhn xột chung v kt qu bi vit

ca c lp
- a bng ph lờn
- Nờu nhng u im chớnh trong bi
ca HS
- Nờu nhng thiu sút, hn ch ca
HS
Thụng bỏo im s c th cho HS:
Hoaùt ủoọng 3: Cha bi
- Hng dn HS cha li chung:
- HD HS cha li trờn bng ph
- Hng dn HS cha li trong bi
- GV tr bi cho HS
- Cho HS cha li
GV kim tra HS lm vic
Hoaùt ủoọng 4:Hng dn HS hc tp
nhng on, bi vn hay
GV c nhng on, bi vn hay ca
HS
Hoaùt ủoọng 5: Cho HS chn vit li
mt on vn cho hay
- Chm mt s on vn HS vit
c li mn kch ó vit tit trc
HS lng nghe
- 1 HS c li 5 bi
- Lng nghe
- HS lng nghe
- 1s HS lờn bng ln lt cha tng li,c
lp cha trờn nhỏp
- C lp trao i v bi cha trờn bng.
- Nhn bi + xem li li

- HS cha li
- HS t sa li + i v cho nhau sa li
Lng nghe
- Chn on vit cha t vit li
- Ni tip nhau c on va vit
GV : Nguyn Ngc Lng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×