Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tìm hiểu khung phân loại tài liệu tại Thư viện trường Đại học y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.1 KB, 13 trang )

1
LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay, trong thời đại khoa học và cơng nghệ phát triển mạnh trên
phạm vi tồn thế giới, sự phát triển đa dạng các nguồn thơng tin và nhu cầu sử
dụng thơng tin ngày càng mở rộng, các tổ chức và doanh nghiệp sử dụng thơng
tin với nhịp độ cao để phát huy hiệu quả, khuyến khích đổi mới và tăng lợi thế
cạnh tranh, các nhà khoa học cần những thơng tin nhanh để rút ngắn thời gian
nghiên cứu, từ đó sẽ cung cấp nhiều hơn nữa những thành tựu khoa học để phục
vụ đời sống; người dân cũng sử dụng nhiều thơng tin hơn để được thỗ mãn tối
đa nhu cầu của cuộc sống; trong lĩnh vực thơng tin cũng cần phát triển khai thác
các nguồn tin để đáp ứng ngày càng tăng về phương diện và dịch vụ thơng tin.
Cùng với các phương tiện tìm tin khác, khung phân loại được coi là cơng cụ
quan trọng để tổ chức kho tài liệu thư viện và việc phân loại tài liệu.
Hiện nay trong tình hình phát triển kinh tế, văn hố, khoa học, kỹ thuật,
tình hình xuất bản sách ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng chưa từng
có, nội dung kho sách của các thư viện ngày càng phong phú đa dạng cho nên
cơng việc phân loại tài liệu càng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
Ở Việt Nam hiện nay tồn tại khá nhiều khung phân loại như UDC, DDC,
LCC, khung phân loại hai chấm (CC), … Tuỳ thuộc vào nội dung tài liệu, các
thư viện lựa chọn các khung phân loại khác nhau để phù hợp cho việc phân loại
tài liệu.
Thư viện Trường Đại học y Hà Nội là một thư viện chun ngành y. Vì
vậy việc lựa chọn khung phân loại phục vụ cho việc phân loại phân loại tài liệu
có nhiều điểm khác so với các thư viện khác. Với ý thức tầm quan trọng của
cơng tác phân loại tài liệu cũng như xuất phát từ u cầu thực tiễn, với sự giúp
đỡ nhiệt tình của tơi đã chọn đề tài” Tìm hiểu khung phân loại tài liệu tại Thư
viện Trường Đại học y Hà nội ”.





THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CẤU TRÚC KHUNG PHÂN LOẠI
TÀI LIỆU THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

1.1. Sự hình thành khung phân loại tài liệu Thư viện Trường Đại học
y Hà nội
Thư viện Trường Đại học y Hà nội là một trong những thư viện lớn nhất
và có sớm nhất trong số các thư viện Đại học trong cả nước. Được thành lập từ
năm 1903, trải qua hơn 100 năm hoạt động, thay đổi thư viện Đại học y Hà nội
đã từng bước xây dựng và phát triển.
Tiền thân của Thư viện Đại học y Hà nội là Thư viện Đại học y-dược Hà
nội. Đến năm 1962 Thư viện Đại học y-dược khoa Hà nội tách thành hai thư
viện là Thư viện Đại học y Hà Nội và Thư viện Đại học dược khoa.
Từ năm 1980 cơ sở chính của Đại học y Hà nội chuyển về khu vực
Khương thượng, trên đường Tôn Thất Tùng, từ đó Thư viện Đại học y Hà nội có
điều kiện tăng cường cơ sở vật chất. Đội ngũ cán bộ ngày càng một lớn mạnh, tư
liệu đựoc bổ sung ngày càng nhiều và đa dạng.
Từ khi được thành lập đến năm 1985 Thư viện Trường đại học y Hà nội
sử dụng khung phân loại UDC, một khung phân loại phổ biến cho các thư viện
Miền bắc lúc bấy giờ để phân loại tài liệu. Trong khi các thư viện chuyên ngành
y từ Huế trở vào đã sử dụng khung phân loại chuyên ngành y của thư viện Mỹ từ
năm 1954 cho đến nay. Bên cạnh đó các thư viện chuyên ngành Y từ Huế trở ra
lại sử dụng khung phân loại UDC trong đó có Thư viện trường Đại học y Hà
nội.
Đến năm 1985, nhận thấy việc áp dụng khung phân loại UDC vào việc
phân loại tài liệu tại một thư viện chuyên ngành y với vốn tài liệu trên 85% là tài
liệu chuyên ngành còn gặp nhiều khó khăn.Thư viện trường đại học Y Hà Nội
đã tập trung vào việc xây dựng khung phân loại riêng cho mình. Sau thời gian
dài nghiên cứu, Bác sĩ Đặng Vũ Viêm đã biên soạn 1 khung phân loại áp dụng

cho việc phân loại tài liệu tại thư viện trường đại học Y Hà Nội với tên gọi
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
“Bảng phân loại các ngành (các chuyên khoa sâu trong ngành y) xếp theo thứ tự
vần chữ cái các chuyên khoa y học”
1.2. Cấu trúc khung phân loại của thư viện trường đại học y Hà Nội
Chức năng chính của thư viện Trường Đại học y Hà Nội là phục vụ đào
tạo bác sĩ, dược sĩ, … về y học, dược sĩ học cho nền y học Việt Nam và cả
Đông Dương (thuộc Pháp).
Nhiệm vụ chính của thư viện Đại học y Hà Nội là xây dựng, bảo quản và
tổ chức vốn tài liệu chuyên ngành y .
Nhìn vào chức năng và nhiệm vụ trên của thư viện Trường Đại học y Hà
Nội ta thấy thư viện Trường Đại học y Hà Nội là 1 thư viện chuyên ngành khác
với các thư viện khác vì vậy khung phân loại của thư viện Trường Đại học y Hà
Nội có cấu trúc khác với các khung phân loại khác (UDC, DDC, BBK, LCC, …)
- Cấu trúc khung phân loại của thư viện trường đại học y Hà Nội.
+ khung phân loại của thư viện Trường Đại học y Hà Nội là 1 khung
phân loại chủ đề tự chọn với 100 đề mục chính được sắp xếp theo trật tự chữ cái
từ B -Y theo chuyên ngành y.
B1. Bệnh học.
B2. Bệnh hệ thống.
B3. Bệnh nghề nghiệp.
B4. Bảng.
C1. Chấn thương.
C2. Chính trị.
C3. Côn trùng học.
C4. Chỉnh hình - Phẫu thuật tạo hình.
D1. Da liễu.
D2. Di truyền học.
D3. Dị ứng.

D4. Dịch tễ học.
D5. Dinh dưỡng.
D6. Dược - thuốc.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
D7. Dc lý hc.
D8. Dõn s KHHGD.
1. iu tr hc.
2. iu dng.
3. iu tra c bn.
4. c cht c bn.
G1. Gõy mờ hi sc.
G2. Gii phu bnh - phỏp y.
G3. Gii phu hc.
G4. Giỏo dc o to.
G5. Ghộp c quan mụ.
H1. Hoỏ sinh.
H2. Hụ hp.
H3. Huyt hc c quan to huyt.
H4. Hi sc cp cu.
K1. Khoa hc c bn.
K2.Khp c xng.
K4. Ký sinh trựng.
K5.K thut y hc.
L1. lao.
L2.Lóo khoa.
L3.Lý sinh Y hc phúng x vt lý.
L4.Lng ngc.
L5.Lch s y hc.
L6.Lut trong ngnh Y.

M1. Mt Th giỏc.
M2. Men Enzym.
M3. Min dch hc.
M4. Mụ hc.
N1. Nm.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
N2.Ngoi khoa - Phu thut .
N3. Ngoi ng.
N4.Nhi khoa Tr em.
N5. Ni khoa.
N6. Ni tit.
N7.Nhõn trc.
N8.Bnh nhim khun - nhim virut.
P1.Phụi thai.
P2.Ph khoa.,
P3. Phc hi chc nng.
R1.Rng - hm - mt.
S1.Sn khoa.
S2.Sinh hc.
S3.Sinh lý bnh.
S4.Sinh lý hc.
S5.Sinh thỏi hc.
S6.Sinh dc nam.
T1.Tai mi hng.
T2.Tõm thn.
T3.T bo hc.
T4.Thn kinh hc - Bnh thn kinh.
T5.Th dc th thao.
T6.Tin b.

T7.Tit niu.
T8.Tiờu hoỏ.
T9.Tim mch.
T10.Toỏn Thụng tin y hc.
T11.T chc y t - T chc qun lý.
T12.T chc y t th gii.
T13.T in tra cu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×