Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

van 8 tuan 29-32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.87 KB, 16 trang )

THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân
Pháp)
Nguyễn Aí Quốc.
A/Mục tiêu cần đạt
2.Ki ế n th ứ c :
-Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của
người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến
tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản .
-Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận
của Nguyễn Ái Quốc
3.Kĩ năng :
-Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật
trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận .
-Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
4. Thái độ:
Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chủ đề:Yêu nước,
thương dân, tinh thần quốc tế vô sản
B/Tiến trình lên lớp.
1/Ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ.
?Em hiểu gì về thể tấu.Bài tấu có nội dung gì?
TL:ý 1 và 2 trong phần chú thích bài “bàn luận về phép học.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp người dân thuộc địa sống vô cùng cực khổ.
Học phải đem thân mình phục vụ cho cuộc chiến tranh phi nghĩa.Vậy người bản
xứ đã phải chịu cảnh sống như thế nào các em sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tác giả tác phẩm.


GV cho HS đọc chú thích.
?Cho biết vài nét về tác giả tác phẩm?
GV:Tính hình thế giới 20 năm đầu thế kỉ XX các nước đế
quốc thi nhau bành trướng xâm lược nhiều nơi thế giới,vơ
vét của cải tài sản của cải và nhân lực. Vì thế cuộc sống của
nhân dân nô lệ của các xứ thuốc địa vô cùng cực khổ, tủi
nhục. Làn sóng cách mạng đang dâng lên ở mọi nơi.
-Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918)mà
nguyễn Aùi Quốc mỉa mai là" cuộc chiến tranh vui tươi”.
Đây là cuộc xung đột ác liệt giữa các nước đế quốc đang
tranh dành quyền lợi. Nó đẩy nhân dân lao động ở nhiều
I/Giới thiệu:
1/Tác giả:
-Văn chính luận
chiếm vị trí quan
trọng trong sự
nghiệp thơ văn Hồ
Chí Minh
2/Tác phẩm:
- Đoạn trích: nằm
ở chương I của
Bản án chế độ
thực dân pháp (tác
nước tư bản, người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa vào lò
lửa chiến tranh thảm khốc.
-Thuế máu là chương đầu tiên của bản án chế độ thức dân
Pháp.Ở chương này tác giả tập trung vạch trần bộ mạt giả
nhân giả nghĩa,các thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực
dân Pháp trong việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật
hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh

thảm khốc. Lợi dụng xương máu của những con người
nghèo khổ –đó là một trong những tội ác ghê tởm nhất của
bọn thức dân đế quốc.
Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
Đọc giọng đanh thép, rõ ràng, nhấn mạnh vào các từ,câu có
ý nghĩa nhấn mạnh tội ác của giặc. Đọc đúng ngữ điệu phù
hợp với nghệ thuật trào phúng của tác giả. HS đọc 3 phần
của văn bản. Sau đó GV cho HS tìm hiểu chú thích
Hướng dẫn phân tích thái độcủa bọn cai trị thực dân.
GV chiếu phần I lên bảng sau đó cho HS tóm tắt lại nội
dung của phần này.
?Dưới tiêu đề”chiến tranh và người bản xứ”Tác giả trình
bày luận điểm 1 bằng mấy luận cứ?
3 luận cứ.
-Người bản xứ đi phơi thây trên các bãi chiến trường .
-Người bản xứ bị đầu độc trong các xưởng thuốc súng ở hậu
phương .
-Số lượng người bản xứ không được trở về.
?Hãy tìm các đoạn văn tương ứng với các luận cứ đó?
?So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người
dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi cuộc
chiến tranh xảy ra?
-Trước chiến tranh, họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối
xử đánh đập như xúc vật.
-Khi cuộc chiến tranh bùng nổ, lập tức học được các quan
cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong cho những danh hiệu cao
quý.
?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở đoạn văn đó?
-Đối lập, tương phản.
?Qua nghệ thuật đó tác giả muốn nói lên điều gì?

-Điều ấy nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực
dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh.
Tìm hiểu số phận của người bản xứ.
?Số phận bi thảm của người dân được miêu tả như thế nào?
-Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương vì mục đích vô
nghĩa,đem mạng sống mà đánh đổi lấy sự hão huyền.
phẩm gồm 12
chương viết bằng
tiếng Pháp xuất
bản ở Pa ri năm
1925.Xuất bản lần
đầu tiên ở VN
1946)
- Tác phẩm đã tố
cáo và kết án chủ
nghĩa thực dân
Pháp, nói lên tình
cảnh khốn cùng
của người dân tộc
thuộc địa, thể hiện
ý chí chiến đấu
giành độc lập tự do
cho các dân tộc bị
áp bức của Nguyễn
Aí Quốc.
III/Tìm hiểu văn
bản:
1.Thủ đoạn , mánh
khóe nham hiểm
của chính quyền

thực dân Pháp đối
với người dân các
xứ thuộc địa:
-Thể hiện qua lời
nói tráo trở, lừa
dối: trước chiến
tranh họ là nô lệ,
chiến tranh xảy ra
họ là anh hùng cứu
quốc, chiến tranh
kết thúc họ lại trở
về thân phận nô lệ
- Thể hiện qua
hành động: bắt
người dân thuộc
địa phải rời bỏ quê
hương, làm việc
cật lực trong các
nhà máy, bỏ xác
-Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự, của những kẻ
cầm quyền .
-Tuy không trực tiếp ra chiến trường nhưng rất nhiều người
dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến
tranh ở hậu phương cũng chịu bệnh tật, cái chết đau đớn.
-Tác giả đưa ra một số đáng chú ý về số người bản xứ đã bỏ
mình trên đất Pháp trong mấy năm chiến tranh lần thứ nhất.
?Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong
đoạn văn này?
-Sử dụng yếu tố tự sư, dưới hình thức liệt kê liên tục, các tư
liệu hiện thực.

-Sử dụng hình ảnh biểu tượng (chiếc gậy của các ngài…)
?Việc nêu ra con số ở cuối đoạn văn có tác dụng gì?
-Số người bản xứ thiệt mạng trên chiến trường châu Âu góp
phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân gây lòng căm
thù, phẫn nộ trong quãng đại quần chúng các dân tộc thuộc
địa.
trên chiến trường,
- Cướp bóc, đối xử
bất công, tàn nhẫn
với những người
sống sót sau cuộc
chiến; cấp môn bài
thuốc phiện để
người dân thuộc
địa tự hủy hoại
cuộc sống của bản
thân và của giồng
nòi
4. Củng cố
?Nguyễn Aí Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì nào?
a-Thời kì niên thiếâu sống ở Huế.
b-Thời kì Bác hoạt động ở nước ngoài.
c/Thời kì Bác lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp.
?Đoạn trích huế máu nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm?
a/Chương I b-Chương II. c-Chương III. d-Chương IV.
?Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì?
a-Tiếng Trung. b-tiếng Việt. c-Tiếng Pháp. d- tiếng Nga.
5.Hướng dẫn về nhà
HS học bài và soạn phần còn lại .
Rút kinh nghiệm



THUẾ MÁU
( Trích Bản án chế độ thực dân
Pháp)
Nguyễn Aí Quốc.
Tuần Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A/Mục tiêu cần đạt( Như tiết trước)
B/Tiến trình lên lớp.
1/Ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ.
Cho biết vài nét về tác phẩm ?Tác phẩm viết trong thời gian nào?
TL: ý 2 phần giới thiệu tác giả tác phẩm tiết 105. HS trả lời đầy đủ và có soạn bài
được 10đ.
3 Bài mới
Hoạt động 1: /Giới thiệu bài mới.
Trong tiết 1 các em đã phần nào thấy được thái độ lừa bịp của bọn cai trị .Thái độ
đó còn có gì ghê tởm hơn cgúng ta tìm hiểu hai đoạn văn còn lại.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn phân tích đoạn 2.
GV chiếu đoạn 2 lên bảng HS đọc lại.
?Hãy nêu những thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân?
-Tiến hành lùng ráp vây bắt lính và cưỡng bức người ta phải đi
lính.
-Lợi dụng việc bắt lính mà dọa nạt xoay xở kiếm tiền đối với
những nhà giàu.
-Sẵn sàng trói xích, nhốt người ta như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn
áp dã man nếu như có chống đối.

?Lời lẽ bọn cầm quyền như thế nào?
-Lời lẽ hết sức bịp bợm mặc dú việc làm của chúng hết sức dã man
như trên nhưng chúng vẫn rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của
người dân thuộc địa. Lời tuyên bố trịnh trọng của toàn quyền
Đông Dương chỉ càng bộc lộ sự lừa bịp trơ trẽn.
-Không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽbịp
bợm của bọn cầm quyền.Tác giả đã kể ra các sự thật : người dân
thuộc địa hoặc trốn tránh hoặc phải xì tiền ra. Thậm chí họ tìm
cách tự làm cho mình nhiễm phải bệnh nặng nhật để khỏi phải đi
lính.
?Từ đó cho thấy thực trạng nào của chế độ lính tình nguyện?
-Không dựa trên sự tình nguyện nào, gây thêm người bệnh tật
nguy hiểm cho người bản xứ.
?Thực tế của lính tình nguyện nào được phơi bày?
-Tốp thì bị xích tay, tốp thì bị nhốt trong một trường học ở Sài
Gòn, có lính gác canh, đạn lên nòng sẵn.
?Em hiểu gì về thái độ của tác giả trong đoạn văn trên khi nói về
chế độ lính tình nguyện?
-Tôn trọng sự thật khách quan, dẫn chứng cụ thể về lính tình
nguyện.
-Mỉa mai châm biếm khi vạch trần sự thật về lính tình nguyện.
b/Số phận của
người dân thuộc
địa :
- Đángthương,
khốn khổ, bị lừa
dối, bị áp bức, bị
đẩy vào hoàn cảnh
túng quẫn Họ là
nạn nhân của chính

sách cai trị tàn bạo,
nham hiểm của
thực dân Pháp
?Ở đây diễn ra cuộc đối lập giữa sự thật với lời nói. Sự đối lập này
có ý nghĩa gì?=>ý.
Hoạt động 2. Hướng dẫn phân tích đoạn 3.
GV chiếu VD 3 lên bảng.
?Kết quả của sự hi sinh như thế nào?
-Khi chiến tranh kết thúc thì lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm
quyền cũng tự dưng im bặt. Những người từng hi sinh xương máu,
từng được tâng bốc trước đây mặc nhiên trở lại “giống người hèn
hạ”.
?Em hãy nhận xét cách đối xử của chính quyền thực dân đối với
họ sau khi bóc lột hết “thuế máu “của họ?
-Đối với người dân thuộc địa, sự hi sinh chẳng hề mang lại lợi ích
gì cho họ bởi chế độ bản xứ không hề biết đến chính nghĩa và công
lí.
-Bộ mặt tráo trở của thực dân bộc lộ trắng trợn khi tước đoạt hết
của cải màngười lính thuộc địa mua sắm, đánh đập họ vô cớ, đối
xử với họ thô bỉ như đối với súc vật. Người dân thuộc địa lại trở về
vị trí hèn hạ ban đầu khi bị bóc lột hết.
-Bỉ ổi hơn nữa chính quyền thực dân không ngần ngại đầu độc cả
một dân tộc để vơ vét cho đầy túi khi cấp môn bài bán lẻ thuốc
phiện cho thương binh người Pháp.
?Từ đó em thấy thái độ của tác giả như thế nào?
-Mỉa mai, châm biếm, tố cáo quyết liệt chế độ thực dân tại VN
?Qua đoạn văn trên em thây sự thật nào được phơi bày?=>ý.
Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh :
Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất độc ác, giả nhạn nghĩa của
thực dân Pháp với người dân các nước thuộc địa (trong đó có

người Việt Nam) bị bóc lột “thuế máu” cho tham vọng xâm lược
của chúng.
- Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc
là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
HS thảo luận:
?Hãy chỉ ra cách lập luận so sánh tương phản trong văn bản và chỉ
ra tác dụng của cách lập luận ấy?
TL:So sánh tương phản giữa thái độ của chính quyền thực dân đối
với người dân bản xứ trước chiến tranh, trong chiến tranh và sau
chiến tranh. So sánh tương phản giữa lời nói và việc làm của chính
quyền thực dân đối với những người dân bản xứ.
-Tác dụng:
+Vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa,thủ đoạn đê hèn,tàn bạo của
bọn thực dân trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hi sinh
để phục vụ lợi ích của chúng trong chiến tranh.
III/Tổng kết.
1/Nghệ thuật.
-Tư liệu dẫn chứng
phong phú, xác
thực, hình ảnh giàu
giá trị biểu cảm
-Giọng điệu đanh
thép.
- Sử dụng ngòi bút
trào phúng sắc sảo,
giọng điệu mỉa mai
2/Nội dung.
Văn bản có ý nghĩa
như một “ bản án”

tố cáo thủ đoạn và
chính sách vô nhân
đạo của bọn thực
+Vạch trần tội ác ghê tởm nhất của bọn thực dân bản địa là lợi
dụng xương máu của người dân nô lệ để phục vụ chiến tranh phi
nghĩa.
?Văn bản thuế máu cho em những hiểu biết gì về bản chất chế độ
thực dân và số phận người dân ở các nước thuộc địa cách đây 2/3
thế kỉ?
-Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn ác của chế độ tư bản đối
với người dân các nước thuộc địa.
-Số phận đau thương của người dân thuộc địa bị đẩy đi làm bia đỡ
đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
?Văn bản thể hiện cách viết nghị luận độc đáo thể hiện qua
phương diện nào?
-Giàu chứng cớ, tư liệu hiện thực.
-Tạo thành các hình ảnh biểu tượng khiến lập luận có sức gợi cảm.
-Giọng điệu mỉa mai châm biếm.
?Qua văn bản tác giả muốn thể hiện mục đích gì?
-Dùng văn để vạch mặt, tố cáo tội ác của thực dân đế quốc.
-Dùng văn để bênh vực quyền lợi nhân dân các nước thuộc địa,
khích lệ tinh thần đấu tranh giải phóng của họ.
dân đẩy người dân
thuộc địa vào các
lò lủa chiến tranh.
IV.Luyện tập
4.Củng cố
?Cuộc chiến tranh vui tươi mà tác giả nói trong đoạn trích là tác giả nói đến cuộc
chiến tranh nào?
a.Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 1.(1914-1918)

b.cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2( 1939-1945)
c.Cuộc chiến tranh chống Pháp.
?Theo lời tổng kết của tác giả số người chết là bao nhiêu?
a.70 vạn người.b.9 vạn người c.8 vạn người.
5.Hướng dẫn về nhà
-Đọc chú thích
-Tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản
-Sưu tầm một số tranh, ảnh lịch sử minh h ọa cho nội dung bài học
- Đọc diễn cảm văn bản Thuế máu( lưu ý giọng điệu mỉa mai, đang thép trong bút
pháp
trào phúng của tác giả)
-Chuẩn bị tiết kế tiếp: hội thoại
-Bảng nhóm
Rút kinh nghiệm.


Tuần Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
HỘI THOẠI
A/Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
Vai xã hội trong hội thoại
2.Kĩ năng:
Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại
B/Tiến trình lên lớp.
1/Ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ.
?Phân biệt cách thực hiện hành động nói trực tiếp và cách hành động nói gián
tiếp?

TL:Ghi nhớ SGK trang 71.HS trả lời đúng +soạn bài đủ được 10đ.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Hằng ngày chúng ta giao tiếp với nhau trong các hoạt động thì mỗi người thường
giữ một vai xã hội khác nhau.Vậy vai xã hội là gì?các em tìm hiểu qua tiết học
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm vai xã hội.
GV chiếu VD 1 lên bảng HS đọc lại và trả lời câu hỏi.
?Quan hệ giữa 2 người trong đoạn văn trên là quan hệ
gì?Ai là người có vai trên? Ai là người có vai dưới?
-Quan hệ gia tộc. Bà cô là người có vai trên, Hồng là
người có vai dưới.
?Vậy em hiểu vai xã hội là gì?Có những quan hệ xã hội
nào?
GV rút ra khái niệm về vai xã hội.
?Cách xử sự của bà cô có gì đáng chê trách?
-Có 2 điểm đáng chê trách :
+Một là với quan hệ gia tộc người cô xử sự không đúng
với thái độ, chân thành, thiện chí của người ruột thịt.
+Hai là với tư cách của người bề trên lớn tuổi, người cô
đã không có thái độ đúng mực của người trên đối với
người dưới.
?Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng
kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ
phép?
-Cúi đầu không đáp, im lặng cúi đầu xuống đất cổ họng
nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
?Vì sao Hồng phải làm như vậy?
I/Bài học:

1/Vai xã hội trong hội
thoại.
-Vai xã hội là vị trí của
người tham gia hội thoại đối
với người khác trong cuộc
thoại
2/Các quan hệ xã hội:
-Quan hệ trên- dưới hay
ngang hàng(theo tuổi tác thứ
bậc trong gia đình và XH).
-Quan hệ thân –sơ.(theo mức
độ quen biết thân tình)
3/Một số chú ý khi tham gia
hội thoại:
-Vì quan hệ xã hội rất đa
dạng nên vai xã hội của mỗi
người cũng đa dạng nhiều
chiều. Khi tham gia hội
thoại, mỗi người cần xác
định đúng vai của mình để
chọn cách nói cho phù hợp.
-Vỡ Hng l ngi thuc vai di cú bn phn tụn trng
b trờn.
?Vy khi tham gia hi thoi chỳng ta cn chỳ ý iu gỡ?-
>ý.
HS tho lun (5)
?Trong on trớch Tc nc v bcú my on thoi?
Mi on thoi cú th coi l mt cuc thoi c khụng?
Vỡ sao?
-GV:Cú 3 on thoi. Mi on thoi coi l mt cuc

thoi vỡ nú xy ra 3 thi im khỏc nhau v tng i
c lp.
?Gia ngi nh lớ trng v ch Du ai l ngi cú vai
xó hi cao hn?Da vo õu em bit iu ú?
-Ngi nh lớ trng cú vai xó hi cao hn vỡ da vo
vn cnh.
Giỏo dc k nng sng:
? H y tìm lời mời thích hợp trong bữa ăn ở gia đình em có 3 thế hệ.?ã
Em có nhận xét gì về các lời mời trên? Vì sao trong gia đình 3 thế
hệ, ngời cháu ngời mời trớc
Hot ng 3 Hng dn luyn tp.
Gv cho HS c yờu cu ca cỏc bi tp v hng dn hS
t giỏc lm bi sau ú gi HS sa bi tp
Bi 1:Tỡm nhng chi tit trong bi Hch va th hin thỏi
nghiờm tỳc, va th hin thỏi khoan dung ca Trn
Quc Tun?
Bi 2.Xỏc dnh vai xó hi.
II/Luyn tp:
Bi 1.
-Thỏi nghiờm tỳc:Nay cỏc
ngi ngi nhỡn ch nhc
m khụng bit lo
-Thỏi khoan dung:Nay ta
chn binh phỏp cỏc nh tp
hp lm mtta vit ra bi
hch ny cỏc ngi bit
bng ta.
Bi 2.a/Xột v a v xó hi
ụng giỏo cú a v cao
hn,nhng xột v tui tỏc thỡ

lóo Hc cú v trớ cao hn
b/Oõng giỏo núi vi lóo Hc
bng li l ụn tn, thõn mt
nm ly vai lóo mi lóo hỳt
thuc, ung nc, n khoai,
ụng giỏo gi lóo l c xng
l con th hin s kớnh
trng.
4. Cng c
?Mt ngi cha l giỏm c mt cụng ti núi chuyn vi con l trng phũng ti
v ca cụng
ti ú v ti khon ca cụng ti.Khi ú quan h gia h l quan h gỡ?
a.Quan h gia ỡnh. b.Quan h chc v xó hi. c.Quan h tui tỏc.
5.Hng dn v nh
-Tỡm mt on truyn trong ú nh vn ó dng c cuc thoi gia cỏc nhõn
vt v xỏc nh:
- Vai xó hi ca cỏc nhõn vt tham gia hi thoi.
-c im ngụn ng m nhõn vt ó la chn thc hin vai giao tip ca mỡnh
-HS hc ghi nh v son bi :tỡm hiu yu t biu cm trong bi vn ngh lun.
-Bng nhúm
Rỳt kinh nghim.




TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
A/Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:

-Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận
- Biểu cảm là một trong những yếu tố không thể thiếu trong văn nghị luận có sức
lay động người đọc.
2. Kĩ năng:
-Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận
-Đưa cá yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lo-
gíc lập luận của bài văn nghị luận.
B/Tiến trình lên lớp.
1/Ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ.
GV chấm vở soạn 5HS
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
Văn nghị luận được làm nền bởi sức mạnh chủ yếu là lí trí của người làm văn, với
mục đích là tác động vào lí trí của người cần được thuyết phục.Trong khi ấy biểu
cảm là một hoạt động nhằm bộc lộ tình cảm của người viết nhằm tác động đến tình
cảm của người đọc. Do đó biểu cảm không thể thiếu để làm nên một bài văn nghị
luận có hiệu quả thuyết phục cao.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
Hoạt động 2 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị
luận.
GV chiếu đoạn văn lên bảng và HS đọc lại.
?Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả
và những câu cảm thán trong văn bản trên?
I/Bài học:
1/Yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận.
-Văn nghị luận rất
cần yếu tố biểu
Tuần Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
-Từ ngữ biểu cảm:Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới,
quyết tâm, không, thà, chứ nhất định không chịu, hễ là, thì
ai cũng phải.
-Câu cảm thán:”Hỡi đồng bào toàn quốc”.Hỡi đồng bào…
+Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
+VN độc lập muôn năm.
?Về việc sử dụng từ ngữ và đạt câu có tính biểu cảm giữa
hịch tướng sĩ và lời kêu gọi có giống nhau không?
*Giống nhau: Có những từ ngữ và câu văn có giá trị biểu
cảm.
?Tuy nhiên ở 2 văn bản này vẫn được coi là văn bản nghị
luận chứ không phải là văn bản biểu cảm vì sao?
-Vì 2 tác phẩm này viết chủ yếu nhằm mục đích nghị luận
nêu lên những quan điểm ý kiến, phải trái, đúng sai, nêu
suy nghĩ và nên sống như thế nào.Trong văn nghị luận như
thế biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo mà chỉ là yếu tố
phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi.
?Hãy so sánh cột 1 và 2 SGK em có nhận xét gì?
-Cột 1 không có từ ngữ biểu cảm và các câu cảm thán,
không có các yếu tố biểu cảm, chỉ dùng câu đúng nhưng
chưa hay.
-Cột 2. có những từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán, có sử
dụng yếu tố biểu cảm vừa đúng vừa hay.
Giáo dục kĩ năng sống
GV: như vậy nếu ta không sử dụng yếu tố biểu cảm thìbài
văn nghị luận vẫn đúng nhưng chưa hay, khô khan, khó có
thể gây xúc động truyền cảm đối với người đọc. Như vậy
yếu tố biểu cảm không thể thiếu được trong bài văn nghị

luận mặc dù nó chưa phải là yếu tố quyết định nhất.
GV rút ra ý 1 cho HS ghi.
HS tìm hiểu phần 2.
?Qua 2 ví dụ trên Hịch tướng sĩ và lời kêu gọi em hãy cho
biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận?
-Trước hết người viết phải có cảm xúc về đối tượng viết
nhưng cảm xúc đó không phải hời hợt nhất thời mà phải
chân thành,tự nhiên và sâu sắc dù đó là tình yêu hay lòng
căm thù giặc. Đó là tình cảm xuất phát từ đáy lòng người
viết.
?Chỉ có rung cảm thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ có lòng
yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm
ra cách viết như:không chúng ta thà hi sinh tất cả…hay
uốn lưỡi cú diều…?
cảm.Yếu tố biểu cảm
giúp cho văn nghị
luận có hiệu quả
thuyết phục lớn hơn
vì nó có tác động
mạnh mẽ tới tình cảm
của người đọc.(người
nghe).
-Để bài văn nghị luận
có sức biểu cảm cao,
người làm văn phải
thực sự có cảm xúc
trước những điều
mình viết (nói) và
phải biết diễn tả cảm

xúc đó bằng những
câu văn có sức truyền
cảm. Sự diễn tả cảm
xúc cần phải chân
thực không được phá
vở mạch nghị luận
của bài văn.
II/Luyện tập:
Bài 1.Biện pháp nhái
lại các từ:tên da đen
bẩn thỉu,an na
mít,con yêu, bạn
hiền…
-Tác dụng phơi bày
bản chất dối trá của
bọn thực dângây
tiếng cuời sâu cay.
-Sử dụng từ ngữ mỉa
mai”những người bản
xứ đã chứng kiến…
thơ mộng
-Tác dụng gây tiếng
cười châm biếm mỉa
mai.
- vit c nhng cõu nh th ngi vit cn cú nhng
phm cht gỡ?
-Ch cú rung cm thỡ cha m ngi vit cn phi bit
rốn luyn cỏch biu cm din t cm xỳc bng cỏc
phng tin ngụn ng cú tớnh truyn cm. Ngi vit cn
chỳ ý lm cho c cm xỳc v s din t cm xỳc ca mỡnh

u chõn tht.
?Cú bn cho rng cng dựng nhiu cõu cm thỏn thỡ giỏ tr
biu cm cng cao ỳng hay sai?
-Khụng phi.Vỡ nu dựng nhng cõu khụng phự hp, s
bin bi vn ngh lun thnh lớ lun dụng di lm gim bt
s cht ch trong mch lp lun dn ti bi vn xa vo
biu cm.Vn õy l mc v cỏch din t. Luụn
nh rng biu cm l yu t ph tr nhng khụng c
lm gim i tớnh cht ngh lun.
?Yờu cu ca yu t biu cm trong vn ngh lun l gỡ?
GV rỳt ra ý 2 cho HS ghi
Hot ng 3.Hng dn luyn tp.
- lp lm bi tp 1.
- nh lm bi tp 2.
4 Cng c:
?Cỏc yu t biu cm trong vn ngh lun cú tỏc dng nh th no?
a.Tỏc ng mnh m n tỡnh cm ca ngi nghe, ngi c.
b.Th hin sinh ng c th n vn ngh lun.
c.Gii thớch rừ rng hn vn ngh lun.
5. Hng dn v nh
-c li vn bn Thu mỏu, tỡm cỏc yu t biu cm v tỡm hiu tỏc dng ca
chỳng
-HS lm bi tp v chun b bi" i b ngao du
Rỳt kinh nghim.




I B NGAO DU
(Trớch ấ min hay v giỏo dc)

Ru-Xụ.
A/Mc tiờu cn t
1.Kiến thức
:
- Hiu đợc quan điểm đi bộ ngao du của tỏc gi
-Cách lập luận chặt chẽ, sinh động hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả.
Tun 30 Tit 109
Ngy son:
Ngy dy:
-Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ.
2.Kĩ năng:
- Đọc-hiểu một vn bn nghị luận nớc ngoài.
- Tìm hiểu phân tích các luận cứ, luận điểm, cách trình bày vấn đề trong
mt bi ngh lun c th ,
1. Thỏi
-Giỏo dc mụi trng cho hc sinh thụng qua liờn h mụi trng v sc khe
B/Tin trỡnh lờn lp.
1/n nh lp.
2/Kim tra bi c.
?Vn bn thu mỏu phn ỏnh ni dung gỡ?Cho vớ d c th.
TL:Vch trn b mt gi di ca chớnh quyn thc dõn.
VD:Li núi v vic lm trỏi ngc nhau, chỳng v vột ca ci ca ngi dõn thuc
a,chỳng ộp ngi i lớnh, ỏnh p, ntin
HS tr li y v cú son bi c 10.
3 Bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi mi
Trong cuc sng ca chỳng ta cú rt nhiu phng phỏp tp luyn giỳp con
ngi cú sc khe. Mt trong nhng phng phỏp y chỳng ta khụng quờn nhc
n vic i b.Ngy nay i b l phng thc tp luyn ph bin duy trỡ sc
khe. Ru Xụ l nh vn,nh trit hc Phỏp,ụng ó tỡm thy nim vui trong vic i

b hng ngy ca mỡnh.Nim vui ca ụng c th l gỡ cỏc em s tỡm hiu ni dung
bi i b ngao du.
Hot ng ca GV v HS. Ni dung.
Hot ng 2Tỡm hiu tỏc gi tỏc phm.
HS c chỳ thớch SGK sau ú HS tr li theo cõu hi.
?Cho bit vi nột v tỏc gi?
GV.Thi th u ụng i hc c vi nm.M cụi m t sm,cha
lm th ng h.ễõng i lm v hc ngh th chm tr,ụng b
ch xng ỏnh p nờn b i tỡm cuc sng t do,lang thang
nhiu ni v tri qua nhiu ngh kim n, lm y t, s gia, dy
õm nhc.
?Em bit gỡ v cõu chuyn ny?
HS tr l sau ú GV chiu phn tỏc gi, tỏc phm cho HS ghi vo
v.
Hot ng 2. Hng dn tỡm hiu vn bn
GV hng dn c.
-Cho 3 HS c 3 on v lu ý cỏc chỳ thớch 1-4-5-7-9-14-15-17.
Hng dn phõn tớch on 1.
GV cho HS tỡm hiu khỏi quỏt ton b on trớch.
?Chobit on trớch cú nhng lun im chớnh no?
-Cú 3 lun im chớnh ú l:
+i b ngao du hon ton t do.
I/Gii thiu:
1/Tỏc gi:
Ru Xụ(1712-1778)
l nh vn Phỏp th
k XVIII
2/Tỏc phm:Trớch
trong quyn V ca
tỏc phm ấ-min hay

v giỏo dc nờu lờn
quan im mun
ngao du hc hi cn
phi i b.
-Phng thc biu
t: ngh lun
II/Tỡm hiu vn
bn.
III/Phõn tớch:
1.Cỏc lun im
+Đi bộ ngao du giúp ta trau dồi kiến thức .
+Đi bộ ngao du có tác dụng rất tốt đến sức khỏe của con người.
GV chiếu đoạn 1 lên bảng. HS đọc lại đoạn văn.
?Luận điểm đầu tiên được trình bày trong việc triển khai vấn đề
đi bộ ngao du là gì?
-Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích không bị lệ
thuộc vào bất cứ ai.
?Trong đoạn 1 tác giả sử dụng kiểu câu gì ?nêu tác dụng?
-Kiểu câu trần thuật mục đích là để kể lại những điều thú vị của
người ngao du bằng đi bộ.
?Luận điểm trên đây được chứng minh bằng luận cứ nào?
-Luận điểm này được phát triển bằng những luận cứ cụ thể
:Muốn đi, muốn dừng, nhiều ít tùy ý (dẫn chứng quan sát khắp
nơi, quay phải, quay trai, men theo dòng sông, tham quan mỏ đá)
-Không phụ thuộc vào con người, phương tiện.
-Không phụ thuộc vào đường xá lối đi.
?Em có nhận xét gì về các luận cứ tác giả nêu ra?
-Dẫn chứng rất phong phú, chính xác, dẫn chứng và lí lẽ xen kẽ
tiếp nối tự nhiên.
-Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho người đi bộ

thuận theo tự nhiên tùy thích, đói ăn, khát uống, đêm nghỉ, ngày
đi để chơi, để rèn luyện. Đó là quan niệm và phương pháp giáo
dục cùa Ru Xô.
?Em có nhận xét gì về ngôi kể của đoạn này?
-Kể theo ngôi thứ nhất ta, tôi.
?Nhắc lại đại từ ta, tôi trong khi kể có tác dụng gì?
-Nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân trong việc ngao du, từ đó
tác động vào lòng tin của người đọc
? Các cụm từ: ta ưng đi, ta thích dừng, ta muốn hoạt động, tôi
ưng thích… xuất hiện liên tục có tác dụng gì?
-Nhấn mạnh sự thỏa mãn các cảm giác tự do cá nhân của người
đi bộ ngao du.
?Từ đó tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào những lợi ích
nào của việc đi bộ ngao du?
-Thỏa mãn được nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên.
-Đem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn cho con người .
?Khi quả quyết rằng tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du
thú vị hơn đi ngựa đó là đi bộ tác giả đã cho ta thấy mình là
người như thế nào?->ý.
chính.
-Đi bộ ngao du là tự
do không bị lệ
thuộc vào ai vào cái
gì.
-Đi bộ ngao du thì
ta có dịp trao đổi
vốn kiến thức từ
thiên nhiên cuộc
sống.
-Đi bộ ngao du có

tác dụng tố với sức
khỏe và tinh thần
->Luận điểm được
chứng minh bằng lí
lẽ cụ thể có sức
thuyết phục.
2/Luận điểm 1. Đi
bộ ngao du hoàn
toàn tự do và chủ
động.
-So sánh, cách lập
luận chặt chẽ và
chính xác.
-Tác giả ưa thích
ngao du bằng đi bộ
có thể xem xét
những gì tùy thích,
không phụ thuộc
vào thời gian,
phương tiện, đường
sá, tâm trạng thoải
mái, tự do chủ
động.
4. Củng cố:
?Văn bản “Đi bộ ngao du” trích từ tác phẩm nào?
a.Đôn ki hô tê. B. Những người khốn khổ. C. Ê min hay về giáo dục.
?Tác giả đoạn trích là người nước nào?
a.Anh. b.Pháp. c.Mĩ. d.Tây Ban Nha.
5. Hướng dẫn về nhà
-HS soạn tiếp phần còn lại.

Rút kinh nghiệm.



ĐI BỘ NGAO DU.
(Trích Ê min hay về giáo
dục)
Ru-Xô.
A/Mục tiêu cần đạt
B/Tiến trình lên lớp.
1/Ổn định lớp.
2/Kiểm tra bài cũ.
GV chấm vở soạn của HS(5hs)
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.
Trong tiết trước các em đã tìm hiểu về luận điểm thứ nhất đó là đi bộ ngao du giúp
ta hoàn toàn tự do. Ngoài lợi ích trên chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số lợi ích của
việc đi bộ trong cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động của GV và HS. Nội dung.
Hoạt động 1. Phân tích luận điểm 2.
GV chiếu đoạn 2 lên bảng.
?Luận điểm 2 nêu lên điều gì?
?Tác giả chứng minh cho luận điểm này như thế nào?
-Nêu các dẫn chứng:đi như các nhà triết học lừng danh như
Ta Lét, Pla Tông, Pi ta go.
-Xem tài nguyên phong phú trên mặt đất.
-Tìm hiểu các sản phẩm,những cách trồng trọt chúng.
-Sưu tập các mẫu vật phong phú đa dạng của thế giới tự
nhiên.
?Em có nhận xét gì về những luận cứ mà tác giả nêu ra?

-Cách nêu dẫn chứng dồn dập, liên tục bằng những kiểu câu
khác nhau, khi thì so sánh, khi nêu cảm xúc (tôi khó lòng
hiểu nỗi).Khi lại nêu câu hỏi tu từ hoặc nói về kết quả sưu
tập của Eâmin.
?Theo tác giả thì ta sẽ thu nhận được những kiến thức gì khi
đi bộ ngao du như Ta lét, Pi ta go?
3/Luận điểm 2. Đi
bộ ngao du giúp ta
trau dồi kiến thức.
-Dẫn chứng
chiùnh xác, câu
hỏi tu từ, so sánh.
-Đi bộ ngao du sẽ
có dịp trau dồi
kiến thức giúp ta
mở mang hiểu
biết, phát triển
nhân cách, khám
phá cuộc sống.

Tuần Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
-Đó là kiến thức của nhà khoa học tự nhiên như các sản
phẩm đặc trưng cho khí hậu và cách thức trồng trọt các đặc
sản ấy…
?Để nói về sự hơn hẳn các kiến thức thu được khi đi bộ ngao
du tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào?
-So sánh kiến thức linh tinh…trong các phòng sưu tập, thậm
chí cả các phòng của vua chúa với sự phong phú trong

phòng sưu tập của người đi bộ ngao du. Ngoài ra tác giả còn
sử dụng lời bình luận: theo tác giả, phòng sưu tập ấy là trái
đất, đến cả nhà tự nhiên học người pháp là Đô-păng tông
chắc cũng không thể làm tốt hơn.
?Ý nghĩa của cách dùng so sánh có kèm theo lời bình luận là
gì?
-Đề cao kiến thức thực tế khách quan.
-Xem thường kiến thức sách vở giáo điều.
?Khi cho rằng đi bộ ngao du là ngao du như Ta lét, Pi Ta Go
tác giả bộc lộ quan điểm đi bộ của mình như thế nào?
-Đề cao kiến thức của các nhà khoa học, am hiểu đời sống
thực tế.
-Khích lệ mọi người hãy đi bộ để mở mang kiến thức .
?Từ đó em thấy có những lợi ích nào từ đi bộ ngao du mang
lại?->ý.
Hoạt động 2. Phân tích luận điểm 3.
GV chiếu đoạn 3 lên bảng.
?Xác định luận điểm của đoạn 3?
?Những luận cứ nào đưa ra để chứng minh cho luận điểm
trên?
-Đi bộ ngao du sức khỏe được tăng cường, tính khí vuivẻ,
khoan khoái và hài lòng tất cả, hân hoan khi gần về đến nhà,
thích thú khi ngồi vào bàn ăn.
?Ở đoạn 3 cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc?
-Chứng minh luận điểm vẫn bằng cách so sánh với việc đi
bằng phương tiện mà tinh thần buồn bã, ngược lại đi bộ mà
sảng khoái, vui tươi, cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn
nghỉ ngơi thoải mái sau mỗi chuyến đi bộ đã khẳng định lợi
ích của nó.
?Ở đoạn này tác giả sử dụng các tính từ liên tiếp như:vui vẻ,

hân hoan, thích thú có ý nghĩa gì?
-Nêu bật được cảm giác phấn chấn trong tinh thần của người
đi bộ ngao du.
?Qua hình thức so sánh trên có ý nghĩa gì?
-Nêu bật được cảm giác phấn chấn trong tinh thần của người
đi bộ ngao du.Tức là khẳng định lợi ích tinh thần của đi bộ
4Luận điểm 3.
-Đi bộ ngao du có
tác dụng cho sức
khỏe.
-Phép lập luận so
sánh, câu cảm
thán.
-Đi bộ ngao du
tăng cường sức
khỏe, tinh thần
sảng khoái thêm
yêu đời, yêu cuộc
sống.
5/Trật tự các luận
điểm.
a.Cách trình bày
luận điểm.
-Nêu nhận định
khái quát, sau đó
đưa dẫn chứng lí
lẽ cụ thể để chứng
minh cho luận
điểm của mình.
b/Cách sắp xếp

các luận điểm.
-Lô gíc, phù hợp
với quan điểm của
tác giả.
-Lập luận chặt chẽ
ngao du từ đó thuyết phục người đọc muốn tránh khỏi buồn
bã thì nên đi bộ ngao du.
?Qua các lí lẽ mà tác giả nêu ra để chứng minh cho luận
điểm 3 tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?qua việc đi bộ?
-Nâng cao sức khỏe và tinh thần.
-Khơi dậy được niềm vui trong cuộc sống.
-Tính tình vui vẻ.
?Tác giả sử dụng một số câu cảm thán ở đoạn 3 cho thấy
văn nghị luận của Ru Xô như thế nào?
-Lồng cảm xúc trực tiếp của cá nhân vào các lí lẽ.
?Qua đó em thấy được tinh thần của người viết như thế nào?
-Tràn đầy phấn chấn, vui vẻ, tin tưởng ở việc ngao du.
?Vậy hãy nêu những tác dụng về sức khỏe do đi bộ mang
lại?->ý.
Hoạt động 3. Nhận xét về trật tự các luận điểm.
?Em có nhận xét gì về trật tự các luận điểm mà tác giả nêu
ra?
?Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các luận điểm?
-Trật tự sắp xếp các luận điểm hết sức lô gíc, hợp lí phù hợp
với quan niệm và điều kiện của tác giả.(HS ghi)
Hoạt động 4.Hướng dẫn tổng kết.
HS làm bài tập nhóm.
Hãy tim những yếu tố biểu cảm trong bài đi bộ ngao du?
-Từ ngữ biểu cảm:thú vị hơn, hễ, chẳng phụ thuộc, chẳng
cần, chỉ, chẳng hề vội vã, khó lòng hiểu nỗi, mà lại, không

thể, biết bao, buồn bã, cáu kỉnh.
-Câu cảm thán: ta thích thú biết bao. Biết bao hứng thú khác
nhau…Ta hân hoan biết bao…ta thích thú biết bao…ta ngủ
ngon giấc biết bao…
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác phẩm?
?Văn bản đề cập đến nội dung gì?
đậm sắc thái cá
nhân của tác giả.
VI/Tổng kết.
Bài văn nghị luận
với hệ thống luận
điểm, luận cứ và
cách lập luận
mạch lạc, khúc
chiết, tác giả đã
khẳng định chân
lí, đi bộ ngao du
rất thoải mái, tự
do, bổ ích và thú
vị. Qua đó cho
thấy tác giả là
người giản dị, tự
do, bổ ích và yêu
mến thiên nhiên.
4. Củng cố:
?Theo tác giả người đi bộ ngao du phải phụ thuộc vào cái gì?
a.Những con ngựa. B.Gã phu trạm. C.Bản thân họ.
?Trong tác phẩm tác giả kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
a.Nghị luận-biểu cảm. b.Nghị luận-miêu tả. c.Miêu tả –biểu cảm.
5Hướng dẫn về nhà

-HS học bài và soạn bài “hội thoại”
Rút kinh nghiệm


Tuần Tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×