Tải bản đầy đủ (.pdf) (570 trang)

Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay - Sách tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.73 MB, 570 trang )

VIỆN PHÁT TRIEN QUÕC TÊ' HARVARD
HARVARD INSTITUTE FOR INTERNATIONAL DEVELOPMENT
Việt Nam
cải cách kinh tế
theo hướng rông bay
SÁCH THAM KHẢO
4
THU VIEN DAI HOC THU 1 SAN
30C0001103
<5U NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
VIÊN-PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ HARVARD
HARVARD INSTITUTE FOR INTERNATIONAL DEVELOPMENT
VIẸT NAM
CẢI CÁCH KINH TÊ
THEO HƯỚNG RÒNG BAY
CHỦ BIÊN: GS. DWIGHT H.PERKINS
GS. DAVID D. DAPICE
GS. JONATHAN H. HAUGHTON
SÁCH THAM KHẢO
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HÀ NỘI - 1994
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Kể từ Đại hội ĩân thứ VI của Đảng cộng sản Viêt Nam (năm
1986) đến nay, công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã được 8
năm. Đó là một chặng đường đây thử thách, đòi hỏi chúng ta phải
đối phó với nhiêu tình huống phức tạp. Nhưng nhờ có đường lối đổi
mới đúng đắn của Đảng, chúng ta đã fân lượt vượt qua nhiêu trở
ngại khó khăn, giành được những thành tựu quan trọng làm cho
nhân dân tin tưởng, bạn bè trên thế giới đông tình. Thắng lợi nổi
bật mà ai cũng cảm nhận được là chúng ta đã giữ vững ổn định
chính trị, bảo vệ thành quả cách mạng, phát triển kinh tế, cải thiên


đời sống, mở rộng hợp tác quốc tế, tạo ra những tiên đê đưa nước
ta chuyển dân sang một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy tới một
bước công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước. Tuy nhiên, trên con
đường tiến lên, khó khăn vẫn còn nhiêu. Vấn đè đặt ra hôm nay là
trên cái hên đã định hình rõ nét, chúng ta phải phấn đấu sao cho
trong một thời gian ngắn thu được nhiêu thành tựu to lớn hơn nữa,
nhanh chóng đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, vượt qua trình
độ chậm phát triển vê kinh tế, vươn lèn mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xả hội công tâng và vần minh.
Trong một thế giới đây biến động, phức tạp như hiên nay, một
nước Việt Nam ổn định, lớn mạnh và hoà nhập là một nhân tố tích
cực, một đóng góp to lớn vào xu thế chung của thời đại là hoà bình,
hợp tác, phát triển. Vì thế, còng cụòc đổi mới của Việt Nam giành
được sự đông tình ủng hộ rộng rãi của nhân dân thế giới. "Việt Nam
đổi mới" đã và đang là một đê tài hấp dẫn đối với nhiêu trung tâm
nghiên cứu ở nước ngoài. Hội nghị quốc tế các nhà tài trợ cho Việt
Nam tổ chức ỏ Pari tháng 11 năm 1993 đả được nghe nhiêu báo cáo
đánh giá vè cải cách kinh tế của Vièt Nam, trong đó có báo cáo của
Ngân hàng thế giới: "Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường". Đặc
5
biệt, nhiêu công trình nghiên cứu có hệ thống vê cải cách kinh tế
ở Việt Nam đã được Viên phát triển quốc tế Harvard - một trung
tâm nghiên cứu nổi tiếng thế giới - tiến hành trong nhiêu năm, ngay
từ khi Việt Nam mới bắt đâu đi vào đổi mới. Kết quả là hai công
trình nghiên cứu quan trọng đã hoàn thành vào các năm 1992 và
1994.
Công trình thứ nhất: "Những thách thức trên con đường cải
cách ở Đông Dương" đã được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất
bản tháng Giêng 1994. Cuốn thứ hai "Việt Nam - cải cách kinh tế
theo hướng rồng bay" - cuốn sách đang có trong tay các bạn - vừa

được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản làm sách tham khảo
cho các nhà hoạch định chính sách và xây dựng kế hoạch, cho các
cán bộ lãnh đạo và quản lý kinh tế, các nhà nghiên cứu, các học
viên và sinh viên các trường đại học.
Cuốn "Những thách thức " được hình thành vào những năm
80, lúc mà nhiêu sự việc đang còn rất mới, chưa định hình rõ nét,
vì thế nói chung nội dung còn mang đậm tính gợi mỏ và dự báo các
khả năng, bản thân các tác giả chưa đủ cán cứ để có những phán
đoán khẳng định.
Cuốn "Việt Nam - cải cách kinh tế theo hướng ròng bay" có khác.
Nó được chuẩn bị vào các năm 90 là lúc Việt Nam đá vượt qua thời kỳ
hiểm nghèo của khủng hoảng và mọi mặt đã có nhiêu khỏi sắc. Thực
tế ấy giúp các tác giả có cái nhìn khẳng định và lạc quan hơn vê chiêu
hướng phát triển của tình hình. Cái tên của hai cuốn sách phù hợp với
hai thời kỳ vừa nêu, đủ để nói lên đĩêu đó. Trong khi cuốn thứ nhất
chỉ gợi mở và dự báo các khả năng thì cuốn thứ hai mang đậm tính
nghiên cứu thực tiễn với nhiêu đánh giá, nhận xét, kết luận và đê xuất
cụ thể. Phải chăng cái hình tượng rồng bay mà các tác giả sử dụng
vừa để phản ánh một khả năng có thực vừa để gửi gắm một lời
khuyên nên đi theo mô hình đã có của mấy con rồng?
Như chương mở đàu có nói, để hoàn thành kế hoạch nghiên cứu,
Viện phát triển quốc tế Harvard và các tác giả đã phải tốn nhiêu
công sức trong gân hai năm cho thu thập tư liệu, khảo sát thực tế,
tiến hành hội thảo, tham khảo ý kiến rộng rãi các cơ quan có thẩm
6
quýên, các nhà kinh tế cùng các nhà lãnh đạo của Viêt Nam để sửa
chữa, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung trước khi đưa ra công bố. Kết
quả tổng hợp của mọi việc làm và cố gắng là: cuốn sách đã ra mắt
bạn đọc vắ được dư luận rộng rãi hoan nghênh như là một tài liệu
tham khảo bổ ích đối với viêc xây dựng, đíèu hành và quản lý hên

kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, cũng như bất cứ cuôh sách tham khảo nào khác, khi
nghiên cứu cuốn sách này, chúng ta cũng cần thấy rõ những giới
hạn của sự vận dụng, bởi chân lý là cụ thể và cách mạng là sáng
tạo. Chúng ta chủ trương đổi mới kinh tế theo hướng thị trường,
nhưng có sự quản lý của nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa,
kết hợp chặt chẽ và hợp lý giữa chính trị với kinh tế, giữa xây dựng
với bảo vê, giữa cạnh tranh với hợp tác, giữa tăng trưỏng kinh tế
với nâng cao phúc lợi công cộng, giữa khuyên khích làm giàu với xoá
đói giảm nghèo và hạn chế bất công xã hội V .V Đó là những căn
cứ giúp cho sự chọn lọc và vận dụng những kinh nghiệm hay của
bên ngoài, tránh được tiếp thu giản đơn, máy móc và giáo đỉêu bất
chấp hoàn cảnh và đỉêu kiện hiện nay của đất nước đang vừa có thời
cơ vừa có nhiêu thách thức. Có thể nói một cách khái quát rằng,
công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam luôn đòi hỏi phải đáp ứng
yêu càu: vừa phát triển hên kinh tế thị trường vừa đảm bảo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một trách nhiệm lịch sử không thể
thoái thác mà chúng ta luôn luôn phải quán triệt khi giải quyết các
' Vấn- 'đê- eụ -thể ‘ * .
_
_____
Với tấm lòng trân trọng những đóng góp của bạn bè đối với
công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam, chúng tôi xin giới thiệu cuốn
sách với bạn đọc.
Thống Chín nồm 1994
NHÀ XUẤT BAN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
7
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
VIỆT NAM
CẢI CÁCH KINH TẾ

THEO HƯỚNG RỒNG BAY
GS. Dwight H.Perkins
Kèn kinh tế Việt Nam hiện đang ở giứa ngã ba đường.
Nhiều bô phân của cơ chế kế hoạch hoá tập trung đá bị xoá
bỏ, nhưng một số vẫn còn tồn tại. Thị trường đã xuất hiện
khắp nơi và trong mọi lĩnh vực của hên kinh tế, nhưng không
phải tất cả đêu đã hoạt động tốt. Phương thức Việt Nam đi
tiếp đến nơi kết thúc quá trình cải cách sẽ quyết định, hoặc
là nền kinh tế sẽ cất cánh và bắt đâu đuổi kịp các nước láng
giềng Đông Á hoặc ngược lại, hên kinh tế sẽ phải vật lôn với
những cuộc khủng hoảng định kỳ, với nhịp đô tăng trưởng
chậm, giống như Philipin và nhiêu nền kinh' tế đang phát
triển khác.
Tình thế nghiêm trọng mà hiện nay các nhà hoạch định
chính sách Việt Nam phải đối phó lại bị che lấp bởi chính
những thắng lợi mà cải cách đã đem lại trong thời gian qua.
Việt Nam đã không bị khủng hoảng trầm trọng như các nuớc
Đông Âu hoặc nước Nga, là những nước có tổng sản phẩm
trong nước (GDP) suy giảm tới 20% hoặc 30%, hay thậm chí
nhiêu hơn. Ngược lại, từ khi cải cách bắt đầu, tổng sản phẩm
trong nước của Việt Nam đã tăng ở mức đáng trân trọng là
6%-7% một năm. Sự tăng trưởng này diễn ra trong hoàn cảnh
Việt Nam không còn được Liên Xô viện trợ và bao cấp, đông
thời vẫn phải chịu chính sách cấm vận kinh tế của Mỹ (mãi
cho tới tháng Hai năm 1994). Việt Nam đạt được mức tăng
trưởng cao như vậy mặc dù lúc bắt đâu cải cách còn phải lo
11
ổn định hên kinh tế, vì lúc đó mức lạm phát rất cao. Lạm
phát cao, việc Liên Xô cắt viện trợ và sự tan rã của Hôi đong
tương trợ kinh tế (COMECON) mà Việt Nam là một thành

viên đã làm cho công cuộc cải cách ở Việt Nam trong những
năm đâu giống cải cách ở Đông Âu hơn là cải cách ở Trung
Quốc, nước láng giêng phương Bắc khổng ĩô của Viột Nam.
Khi bắt đâu quá trình cải cách của mình, Trung Quốc không
phải bận tâm vê lạm phát, vê việc mất nguồn viện trợ của
Liên Xô hoặc cấm vận của Mỹ. Việt Nam không có được những
lợi thế như Trung Quốc, nhưng vẫn đạt được tốc độ tăng
trưởng cao, lẽ ra sẽ bị khủng hoảng như môt số nước khác.
Vậy thì tại sao chúng ta lại phải lo ngại ? Chẳng phải là Việt
Nam đã bước sang giai đoạn đâu của quá trình phát triển kinh
tế như các nưđc châu Á thành công rồi sao? Nếu cứ tiếp tục
làm như vừa qua thì làm gì Việt Nam không thể sánh vai
cùng Hàn Quốc, Đài Loan hay Thái Lan trong một vài thập
kỷ tới?
Tuy nhiên, đáng tiếc là chúng tò có lý do để nói răng,
tốc độ tăng trưởng cao như vậy sẽ không bền vững nếu như
cải cách dừng lại ở đây sau khi mới đi được nửa đường. Chúng
tôi gọi nơi dừng lại như thế là "vùng tranh tối tranh sáng"
giữa kế hoạch hoá và thị trường. Cho tới nay, tăng trưởng
nhanh một phần là thành quả của việc quản lý tốt quá trình
cải cách và một phần là hê quả của cơ cấu kinh tế Việt Nam.
Cơ cấu này đáp ứng được những yêu cầu của thị trường nhanh
hơn các cơ cấu kinh tế khác ở Nga và Đông Ầu. Yếu tố thành
công cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là sự may
mắn của Việt Nam. Nhìn thực chất, phần lớn những thành
quả đạt được đến nay đêu mang tính nhất thời. Ví dụ rõ nhất
vê vận may của Việt Nam là việc tiến hành khai thác kịp
thời giếng đâu Bạch Hổ, là giếng đâu đâu tiên đi vào sản xuất
đúng vào thời điểm Liên Xô ngừng viện trợ. Thế nhưng, như
12

chúng tôi sẽ phân tích trong cuốn sách, Việt Nam không có
dấu hiệu sẽ trở thành một nước xuất khẩu đâu lớn, và mức
xuất khẩu này củng sẽ không tăng nhiều. Trái lại, có nhiều
khả năng là Việt Nam sẽ trở thành nước nhập khẩu dẳu lửa
trong vòng một thập kỷ tới, nếu Việt Nam duy trì được tốc
đô tăng thu nhập
ở mức cao. Còn nếu nói về tác dụng của
việc quản lý tốt quá trình cải cách, thì ta có thể lấy ví dụ vê
sản lượng nông nghiệp năm 1989, khi các cơ sở sản xuất nông
nghiệp được phi tập thể hoá và giá nông sản được thả nổi.
Chỉ trong vòng một năm, Việt Nam đã từ chỗ phải nhập khẩu
gạo trở thành nước xuất khẩu gạo, và thu nhập của nông dân
tăng lên. Tuy nhiên, sự nhảy vọt của sản lượng nông nghiệp
năm đó phần nào cũng là do tăng năng suất nhất thời. Ví dụ,
sản lượng thóc gạo hầu như không tăng vào năm 1990 và
1991, nhưng năm 1992 lại tăng 10%. Việt Nam cần phải làm
nhiêu hơn nứa để có thể lấy sản xuất nông nghiệp làm chỗ
dựa cho nền kinh tế trong thập kỷ tới, trong khi chờ đợi có
được một kết cấu hạ tảng và vốn kinh nghiệm cần thiết cho
một nên kinh tế dựa vào còng nghiệp chế tạo, chứ không phải
vào nông nghiệp.
NỀN MÓNG PHÁT TRI-ỂM CỦA NÊN KĨNH TẾ VIỆT NAM
Trong khi có khá nhiều lý do để lo ngại rằng, Việt Nam
sẽ bị mắc lại ở "vùng tranh tối tranh sáng" do cải cách không
toàn diên, và vì vậy, không phát huy được hết tiềm năng phát
triển của mình, chúng ta lại có thề khẳng định rằng tiêm
năng đó là rất lớn. Có một số đặc điểm trong hên kinh tế cho
thấy Việt Nam có triển vọng đạt được mức tăng trưởng cao,
nếu như quá trình cải cách hiện nay không bị gián đoạn.
Yếu tố thuận lợi trước hết của Việt Nam là ngùôn nhân

lực đôi dào. Từ nhiều năm nay, tỷ lê học sinh đến trường cao,
tỷ lệ mù chữ là thấp, ngay khi so với các nước láng giêng có
13
mức thu nhập bình quân cao hơn. Iliện nay có hiên tượng dư
thừa kỹ sư do nhiêu doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ phải
cắt giảm biên chế. Khả năng tổ chức và ý thức kỷ luật từng
là điểm mạnh của người Việt Nam trong chiến tranh không
phải đã mất đi trong thời bình.
Việt Nam còn có một chính phủ có khả năng cưỡng chế
việc thi hành pháp luật và duy trì một môi trường ổn định
cho đâu tư từ các nguồn trong nước, cũng như của nước ngoài,
nếu chính phủ thực sự mong muốn. Viộc có duy trì hay không
duy trì một môi trường ổn định cho đâu tư là vấn đê thuộc
vê chính sách, chứ không phải là vấn đê thiếu khả năng.
Ngược lại, nước Nga đã trải qua đông thời cả hai cuộc cách
mạng kinh tế lẫn chính trị, và chính phủ đương nhiêm có
rất ít khả năng thi hành chính những gì mình đã ban hành,
và thậm chí còn không làm gi được để bảo vệ những doanh
nghiệp chính đáng ở Mátxcơva khỏi sự áp bức của các băng
đảng tội phạm. Có thể cuối cùng thì nước Nga cũng sẽ ấm
no hơn nhờ con đường mình đâ chọn. Vấn đê càn nói ở đây
là không thể có tăng trưởng nhanh, nếu không có những
khoản đâu tư lớn, mà các nhà đâu tư thì sẽ không bao giờ bỏ
vốn, nếu như họ không cảm thấy rằng nhứng luật lệ vê đâu
tư hôm nay sẽ vẫn có hiồu lực ngày mai, hay mười năm sau,
hay lâu hơn nữa. Nếu muốn thì Việt Nam có thể đảm bảo
được một sự Ổn định như vậy. Nước Nga không làm được điều
này.
Cuối cùng, khi chuyển từ kinh tế chỉ huy sang kinh tế
thị trường, một hên kinh tế nghèo nàn, chủ yếu dựa vào nông

nghiệp thì cũng có những lợi thế nhất định. Cái khó nhất
khi xâv dựng kinh tố thị trường là thay đổi fê lối hoạt đông
của các doanh nghiôp Nhà nước lớn- Các hộ nông dân, tiểu
thương và các doanh nghiệp nhỏ đáp ứng yêu câu của thị
trường nhanh hơn. Dãy là những đơn vị kinh tế nhỏ, sử dụng
14
rất ít nhân công, và không phải là những cơ cấu quản lý phức
tạp cần phải thay đổi triệt để. Các doanh nghiệp gia đình
cũng không thể dựa vào ngân hàng để xin trợ cấp bù lỗ kinh
niên. Nhà nước thường dè dặt không muốn để các doanh
nghiệp lớn phải phá sản, nhưng lại không lo ngại về hậu quả
chính trị của việc các công ty nhỏ phá sản. Nếu không đáp
ứng được những yêu cầu của thị trường, các doanh nghiệp
nhỏ sẽ thất bại, còn các doanh nghiệp lớn sẽ tìm đến các thể
chế chính trị xin trợ cấp để tiếp tục hoạt dộng. Hiên nay,
các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam chiếm không đến •10% của
GNP. Trong khi đó, không có số liệu chính xác vê nước Nga
và Đông Âu, nhưng chắc chắn là các doanh nghiệp lớn ở đó
chiếm hơn một nửa của GNP.
Thế nhưng, có được hồn móng tốt chưa đủ đảm bảo sẽ có
toà nhà dẹp. Philipin có một hên giáo dục tốt, cũng như một
chính phủ tương đối ổn định và hoạt động được, nhưng
Philipin cũng là một ví dụ cho thấy rằng, chính phủ phải có
những quyết định đúng vô chính sách nếu muốn đất nước
tăng trưởng nhanh và bền vửng.
VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH
Những chính sách nào là đáng quan tâm nhất? Trước hết
không thể có mức tăng trường cao nếu lạm phát ở mức 100%
hoặc 1.000%/năm. Việt Nam đã giải quyết được vấn đê này
bằng cách kéo lạm phát xuống một mức chấp nhận được. Việt

,Nam đá làm được như vậy chủ yếu là do mạnh dạn có một
quyết định rất khó khăn về mặt chính trị là cắt đi gân hết
các khoản tín dụng trước đây dành cho các doanh nghiệp Nhà
nước làm ăn thua lỗ kinh niên. Mãi cho đến bây giờ nước
Nga mới quyết định cắt giảm các khoản trợ cấp đó và họ đã
làm đíôu này một cách rất miễn cưỡng.
Như vậy, cái khó đối với Việt Nam hiện nay không phải

là vấn đê lạm phát. Vấn đê khó khăn vê kinh tế vĩ mô mà
Việt Nam phải giải quyết có tính chất rất khác. Việt Nam
hiên phải tăng mạnh mức đâu tư. Mức tích luỹ vốn đã tăng
từ khoảng 10% năm 1990 lẽn khoảng 25% năm 1993. Nếu
các con số này là chính xác thì tích luỹ vốn ở Việt Nam đang
tiến đến mức vừa đủ để tăng trưởng nhanh trong giai đoạn
đâu cho đến giai đoạn giữa của quá trình phát triển. Thêm
vào đó sẽ có các khoản cho vay và đâu tư trực tiếp của cả tư
nhân và chính phủ nước ngoài. Ngoài ra, thu nhập từ đâu
khí cũng sẽ có tác dụng lớn. Như được trình bày trong chương
viết vê chính sách tài chính, nhờ cải cách vê thuế mà mức
thu ngân sách năm 1994 sẽ đạt mức khoảng 25% của GNP.
Viêt Nam hiên có nhu cầu rất lớn vê đâu tư. Kết cấu ha
• • •
tầng vê giao thông vận tải từ đường nhựa đến đường xe lửa
và sân bay đêu trong tình trạng rất xấu, nhất là ở phía Bắc.
Sản lượng điên hiện nay là dủ, nhưng việc phân phối còn
kém. Kết cấu hạ tầng về viễn thông còn thô sơ và kết cấu hạ
tầng phục vụ nông nghiệp cũng không hơn gì. Theo thông
lê, ở các nước đang phát triển, bản thân chính phủ phải đảm
nhiệm phần lớn việc đâu tư vào kết cấu hạ tầng, và không có
lý do gì Việt Nam lại là trường hợp ngoại lệ. Tuy vậy, mức

chi hiện nay của Chính phủ Việt Nam còn rất thấp so với
yêu cầu. Các khoản cho vay của Ngân hàng thế giới và viện
trợ song phương sẽ phải bù đắp những khoản thiếu hụt này.
Tuy nhiên, đối với nhứng dự án phát triển không phải
về kết cấu hạ tầng thì phải tìm nguồn đâu tư ở đâu? Đầu tư
của khu vực tư nhân đang gặp khó khăn bởi vô vàn những
quy chế, cũng như đòi hỏi liên quan đến cơ chế giấy phép.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài cũng không may mắn gì hơn.
Chỉ một số ít doanh nghiệp Nhà nước có thể phát triển được
và các ngân hàng thương mại quốc doanh không cho vay nhiều
để đâu tư dài hạn. Các khu chế xuất đang được xây dựng ở
- m - M ề *

16
thành phố Hồ Chí Minh, Cân Thơ, Hải Phòng và Đà Nẵng
sẽ có tác dụng nhất định, tuy không lớn lắm. Chúng chỉ được
coi là thành công khi được sử dụng làm mô hình cho việc
xoá bỏ cơ chế giấy phép và những quy định không cần thiết
ngay cả đối với các doanh nghiệp không nằm trong khu chế
xuất. Ví dụ, Đài Loan phát triển khu chế xuất Cao Hùng trước
tiên, nhưng giờ đây về cơ bản cả Đài Loan là một khu chế
xuất khổng Tô. Việc nới lỏng quy chế và ban hành các chính
sách dộng viên đâu tư khác đã giúp Đài Loan nâng tỷ lê tích
ỉuỹ vốn từ 15%-19% của GDP trong những năm 1952-1964
lên đến khoảng 25% trong vòng một thập kỷ sau đó, và phần
lớn số vốn này là từ các nguồn tích luỹ trong nước. Việt Nam
củng sẽ phải đạt được mức tích luỹ vốn tương tự trong thập
kỷ tới, nhưng liệu Việt Nam có được các biên pháp động viên
đâu tư hay không, hay các cán bộ cấp thấp trong chính quỳên
lại sẽ làm khó dễ những người thực sự muốn làm ăn, không

ủng hộ họ trong việc mở doanh nghiệp mới hay phát triển
các doanh nghiệp cũ? Việc có quá nhiều quy chế cũng như
để các quan chức địa phương tuỳ tiện áp dụng các quy chế
này không những sẽ tạo nên cơ hội tham nhũng rộng khắp,
mà còn gây trở ngại cho việc tăng đâu tư, dù là đàu tư của
Nhá nước hay cua tư nhân, cua Hươu ngoai nay cua ngươi
trong nưóc.
Tăng tỷ lệ tích luỹ và đầu tư mới chỉ là một nửa vấn đê.
Một nửa còn lại là làm sao sử dụng cho có hiệu quả những
khoản đâu tư hạn chế đó. Có thế khẳng định rằng các doanh
nghiệp nhỏ và độc lập, dù quốc doanh hay tư nhân, đêu sẽ sử
dụng số vốn hạn chế của mình một cách khôn ngoan, vì nếu
không, chúng sẽ chẳng mấy chốc mà phá sản. Những khoản
đàu tư ở quy mô lớn của Nhà nước về kết cấu hạ tàng lại là
chuyện khác, ơ nhiêu nước trên thế giới, những loại hình đâu
tư công cộng như thế dễ trở thành nạn nhân của những tiêu
17
chuẩn đâu tư có căn nguyên chính trị, của tệ tham nhũng và
các dạng phí phạm khác. Các vấn đê này đã xuất hiện ở Việt
Nam trong những công trình đâu tư về kết cấu hạ tầng, và
có lẽ sẽ càng nghiêm trọng hơn khi viên trự từ các ngùôn
song phương và Ngân hàng thế giới bắt đâu đổ vào do các cơ
quan thực thi sẽ không đủ cán bộ có khả năng quản lý số
lượng viện trợ này một cách hữu hiệu. Thậm chí, quá trình
cơ bản nhất về lựa chọn dự án đâu tư cũng bị những quyết
định có tính chất chính trị và kỹ thuật nhất thời chi phối,
chứ không phải dựa trên những nguyên tắc đảm bảo cho việc
sử dụng vốn một cách có hiệu quả cao. Nếu cơ chế lựa chọn
dự án vẫn không được cải thiện khi các khoản viện trợ đổ
vào Việt Nam thì tình hình sẽ rất nghiêm trọng. Như thực

tế của một SỐ nước, từ Nigiêria đến Iran, đã chứng minh nếu
chính phủ có thêm nhiêu nguồn tài trợ, nhưng lại không biết
quản lý, thì cái may này chẳng mấy chốc sẽ trở thành cái rủi
ro cho sự ổn định trong nước. Tình hình ở Việt Nam có lẽ
không xấu đến mức như vậy, nhưng chỉ cần hiệu quả đâu tư
của Nhà nước giảm đi 20% cũng đã làm cho tỷ lệ tăng trưởng
của GNP giảm đi 1%/năm.
VẤN ĐÈ QUYỀN SỞ HỮU
Một vấn đê trọng tâm khác đối với Việt Nam cũng như
đối với các nước đang quá đô từ kinh tế kế hoạch hoá sang
kinh tế thị trường là vấn đê sở hữu về các tài sản kinh tế
của đất nước. Vấn đề này thường được nêu lên dưới hình thức
đối chiếu sở hữu Nhà nước với sở hữu tư nhân. Những người
chủ trương kinh tế thị trường ở Đông Âu đã nhiêu lân kêu
gọi tiến hành tư nhân hoá một cách nhanh chóng và toàn
diện để giải quyết vấn đê các doanh nghiệp Nhà nước không
đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
18
Tuy nhiên, tư nhân hoá toàn diện không phải đã đủ và
thậm chí không phải lúc nào cũng cản thiết. Đối với doanh
nghiệp Nhà nước thì mục tiêu đã rõ. Chúng phải được chuyển
hoá từ một dạng cơ quan chính quyền cấp cơ sở luôn chấp
hành mệnh lệnh cấp trên, thành những thực thể độc lập, có
thể tồn tại bằng cách tự tìm kiếm thị trường mới và sản xuất
với giá thành hạ. Các loại doanh nghiệp tư nhân được Nhà
nước dựng lên bằng sự hỗ trợ, hiện nay có nhiêu doanh nghiệp
như vậy, sẽ không đạt được mục tiêu này. Như kinh nghiêm
của hãng Hàng không Xinhgapo và một số doanh nghiệp khác
của nước này đã cho thấy, các doanh nghiệp Nhà nước cũng
có thể đạt được các mục tiêu kinh tế theo hướng thị trường.

Việt Nam có diện tích lớn hơn nhiều,nhưng không có
được một bộ máy chính quỳên cực kỳ có hiệu quả và tuyệt
đối không tham nhũng như Xinhgapo. Thực ra thì rất ít quốc
gia có được may mắn này. Vậy thì, có cách nào làm cho các
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu quả trong những
điều kiện "bình thường" không phải như ở Xinhgapo không?
Tất nhiên, cho đến nay có rất ít ví dụ vê việc các doanh
nghiệp Nhà nước trung ương hoạt động dưới sự chỉ huy trực
tiếp của các bô chủ quẩn mà ĩại có hiệu qua. Các' doanh nghiệp
phải độc lập thì các giám đốc mới có thể tự do đáp lại tín
hiệu của thị trường, chứ không phải chỉ lo chấp hành chỉ thị
của các bộ chủ quản. Vấn đê ở đây là, làm cách nào để các
doanh nghiệp trở thành độc lập mà khồng cần phải tư nhân
hoá? ở Trung Quốc, chính quyền các hương trấn thường có
quỳên sở hứu đối với các doanh nghiệp địa phương và cả hương
trấn được quản lý như một đơn vị kinh doanh, cổ phần hoá,
qua đó cổ phần của một doanh nghiệp được bán cho các doanh
nghiệp Nhà nước khác, cũng như cho công chúng, cũng là
một phương thức làm cho lợi ích của các vị giám đốc thực
19
sự gắn liền với sự thành công của doanh nghiệp. Cho đến .
nay, không rõ những cách làm như trên có thành công hay
không nếu đem áp dụng ở cấp quốc gia, vì chưa nơi nào thử
nghiệm các phương án này ở cấp cao như vậy. Tuy nhiên,
kinh nghiêm của Hàn Quốc và Xinhgapo cho thấy vẫn có thể
có được một khu vực Nhà nước lớn được quản lý tương đối
tốt trong úhững giai đoạn đầu của công cuộc phát triển.
Tình huống xấu nhất có thể xảy ra là trong quá trình thị
trường hoá nền kinh tế, Nhà nước sẽ mất đần quyền kiểm
soát và giám sát đối với tài sản của doanh nghiệp, nhưng cũng

không cho phép các đối tượng khác có quỳên sở hữu vê các
tài sản đó. Trong tình hình như vậy, các giám đốc doanh
nghiệp sẽ không thấy lợi ích gì trong việc cố gống cho doanh
nghiệp hoạt động tốt và bảo vệ tài sản của doanh nghiệp. Họ
sẽ sử dụng quỳên hạn tạm thời của họ trến những tài sản đó
để bán chúng đi với giá rẻ nhằm kiếm lợi cho riêng mình. Tệ
nạn này đã diễn ra ở nước Nga và dẫn đến sự cần thiết phải
tư nhân hoá các doanh nghiệp bằng cách phân phối phiếu cổ
phần. Cơ chế phiếu cổ phần này rõ ràng là đế làm cho công
nhân, giám đốc, chính quyền địa phương và dân chúng nói
chung cảm thấy có lợi ích thiết thân đến sự thành đạt của
doanh nghiệp. Cách làm này có thành công hay không thì
còn phải chờ xem, nhưng nếu nước Nga lúc ấy không tiến
hành tư nhân hoá thì phần lớn tài sản quốc gia của họ đã bị
chiếm đoạt và cả khu vực công nghiệp đã bị tiêu huỷ.
Nhờ có quy mô nhỏ hơn, công nghiệp Việt Nam còn có
thời gian để thử nghiệm các giải pháp khác nhau nhằm giải
quyết vấn đê hiệu quả thấp của các doanh nghiệp Nhà nước.
Tuy vậy, Việt Nam phải tìm cho được một giải pháp nếu muốn
có khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu quốc tế.
Trong tình trạng như hiện nay thì các cơ sở sản xuất công
20
nghiệp của Viêt Nam chưa có khả năng cạnh tranh với các
công ty tư nhân có tiếng trên thế giới, và lại càng chưa thể
trở thành các tập đoàn dẫn đâu cả nước như mong muốn của
một số người hiện nay.
GIÁ CẢ VÀ THỊ TRƯỜNG
Ở Việt Nam hiện nay nhiêu khu vực thị trường hoạt động
khá tốt. Các thị trường hàng tiêu dùng, nhiều loại dịch vụ và
một số hàng nông sản hoạt động với hiệu quả khá cao. ở nhiều

nước, các thị trường này bị méo mó nhiều do Nhà nước đặt
ra các hàng rào mậu dịch dưới dạng thuế quan cao và hạn
ngạch nhập khẩu. Những sự méo mó này hiện cũng có ở Việt
Nam và phải được điều chỉnh. Do có đường biên giới dài, Việt
Nam khó có thể cưỡng chế việc thực thi chế độ thuế quan
cao và hạn ngạch ngặt nghèo. Diều đáng nói ở đây là, mức
thuê' quan càng cao thì càng khuyến khích việc trốn thuế
bằng các con đường bất hợp pháp và tiêu cực. Tăng cường
giám sát và truy tố các viên chức hải quan tham nhúng không
phải là cách giải quyết vấn đê này tận gốc. Các hoạt động
giao thương bất hợp pháp chỉ có thể được bài trừ bằng cách
thỏ tiêu những động cơ buôn lậu qua việc quy định mức thuế
quan thấp và xoá bỏ cơ chế hạn ngạch.
Tỷ giá hối đoái có vị trí quan trọng nhất trong các loại giá
cả. Nếu tỷ giá hối đoái giữa đông tiền Việt Nam và các loại
ngoại tệ được xác định ở mức hựp lý thì các nhà xuất‘khẩu sẽ
cố lợi do bán được nhiêu hàng hơn ra nước ngoài, và các nhà
nhập khẩu sẽ giới hạn nhu cầu trong nước về hàng nhập cho
phù hợp với khả năng thanh toán của đất nước. Ngược lại, nếu
đông tiên Việt Nam bị nâng giá thì hàng xuất khẩu sẽ trở nên
quá đắt trong khi hàng nhập khẩu lại quá rẻ.
Tỷ giá hối đoái của Việt Nam hiện là một tỷ giá hối đoái
21
do thị trường quyết định. Đồng Việt Nam đã được thả nổi từ
năm 1989, do vậy tỷ giá chuyển đổi đã do thị trường quyết
định từ năm năm nay. Tuy nhiên, tỷ giá thị trường vẫn có
thể bị chính phủ tác động, và năm 1993, Ngân hàng trung
ương Việt Nam đã can thiệp để nâng giá đông Việt Nam trên
thị trường ngoại tệ. Sự can thiệp này có thể đã có mục đích
chính đáng là giúp chống lạm phát bằng cách giữ cho giá

hàng nhập khẩu được ổn định, nhưng không may là Việt Nam
lại quyết định làm việc này đúng vào lúc đông tiền của Trung
Quốc giảm giá mạnh. Do vậy mà năm 1993, hàng Trung Quốc
trở nên quá rẻ và được nhập ồ ạt vào Việt Nam, làm suy yếu
vị trí của những người sản xuất các mặt hàng cạnh tranh với
hàng Trung Quốc. Bất cứ một nước nào muốn trở thành một
nước xuất khẩu hàng công nghiệp và nông nghiệp đêu phải
thận trọng để tránh một tỷ giá hối đoái bị nâng cao. Nếu
chính phủ phải mắc sai lằm khi tác đông vào tỷ giá hối đoái
thì thà phạm sai Tâm giảm giá, chứ tuyệt đối không được tăng
giá đồng tiền trong nước.
Thị trường đất đai và thị trường vốn là hai lĩnh vực khác
ở Việt Nam có hiên tượng giá cả bị bóp méo đến nỗi gây cản
trở cho sự phát triển của nền kinh tế. Hiên nay, đất đai có
thể được chuyển nhượng và giá đất được công bố rộng rãi,
nhưng việc mua bán chìm đắm trong một biển quy định và
thoả thuận đặc biệt, làm cho các cơ sở kinh doanh thực sự
muốn làm ăn phải khó khăn lắm và phải trả nhửng phí tổn
rất cao mới có được đất. Trong khi đó, một số khác lại có
được đất với giá rất thấp so với giá trị thực. Trong một vài
trường hợp, tài sản quý giá nhất của một doanh nghiệp Nhà
nước là đất đai, và việc bán đất một cách trá hình cho những
đối tác nước ngoài chỉ có lợi cho một số ít nhứng người lãnh
đạo doanh nghiệp có quỳên thương lượng với các nhà đâu tư
nước ngoài hoặc các đối tượng khác. Việt Nam cân phải thiết
22
lập một thị trường đất đai thực sự, nơi bất cứ một cơ sở kinh
doanh chính đáng nào củng có thể mua ('hoặc bán) đất với giá
phải chăng thông qua những thủ tục đơn giản và rõ ràng.
Thị trường vốn cũng bị bóp méo như vậy. Theo thông lệ,

ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho những cá nhân hay công
ty cần số vốn vượt quá khả năng của họ. Thế nhưng, hoạt
động cấp vốn của các ngân hàng Việt Nam đã bị kìm hãm
bởi một loạt thủ tục rườm rà gây khó khăn cho phần lớn các
doanh nghiệp, dù doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân. So
với trước đâv, khi ngân hàng là nguồn cung cấp tín dụng cho
các doanh nghiệp Nhà nước bị thua lỗ, thì tình hình hôm nay
khả quan hơn nhiều. Tuy nhiên, còn phải lâu lắm Việt Nam
mới có được một hệ thống ngân hàng phục vụ phát triển kinh
tế một cách có hiệu quả. Ngoài ra, cũng cần phải có những
thể chế tài chính khác: Việt Nam dự định sẽ thiết lập một
thị trường chứng khoán trong năm 1995. Song, kinh nghiệm
đa số các nước cho thấy rằng, thị trường chứng khoán không
phải là nhân tố tăng trưởng chính trong giai đoạn đâu của
quá trình phát triển. Nhân tố chính phải là hệ thống ngân
hàng, là nơi phải gánh vác trọng trách huy động các ngùôn
tiết kiệm- trong nước và ‘ơhtryểư ngừỏri Vồn đõ một' càch hửu
hiệu cho các nhà đâu tư trong nước, dù là Nhà nước hay tư
nhân.
VIỆC PHÂN PHỐI LỢI ÍCH
Tại phần lớn các nước đang phát triển, và đặc biệt là ở
Việt Nam, một nước có truýên thống xã hội chủ nghĩa, mối
quan tâm lớn nhất của chính phủ là liệu những thành quả
của sự phát triển có được phân phối một cách công bằng hay
không, ơ Việt Nam, vấn đê công bằng này có một số khía
cạnh khác nhau. Điều đáng lo ngại nhất đối vứi một số người
23
là nguy cơ vê một sự chênh lệch ngày càng lớn về thu nhập
bình quân giữa miền Bắc và miền Nam. Thứ hai là số phận
của những công nhâu bị sa thải, từ các doanh nghiệp Nhà

nước bị thu nhỏ lại hoặc bị đóng cửa. Thứ ba là số phận của
những người nghèo nhất trong số những người nghèo, đa số
sống ở các vùng nông thôn xa thành phố Hô Chí Minh hoặc
Hà Nội, và là những người lúc ban đâu tham gia được rất ít
vào công cuộc phát triển kinh tế dựa vào xuất khẩu.
Những mối quan tâm như vậy vấn đê nghèo khó và
phân phối thu nhập là những chủ đê chính được trình bày
trong nhiều chương của cuốn sách. Những giải pháp được các
tác giả đê xuất đêu có một điểm chung. Việc sử dụng các thế
lực thị trường một cách khéo léo sẽ giúp giải quyết một số
các vấn đê được nêu. Không nên tiếp tục dùng các vấn đê
nghèo khó và phân phối lợi ích công bằng làm cớ để áp đặt
trở lại cơ chế kiểm soát hành chính ngặt nghèo, rốt cuộc chỉ
có lợi cho các viên chức quan liêu. Nếu miên Bắc hiện dang
phát triển ở mức thấp hơn thì phải có nỗ lực mạnh mẽ hơn
trong việc mở rộng thị trường ở khu vực này để có cơ sở thu
hút các nhà đâu tư trong và ngoài nước. Những công nhân
không có việc làm ở thành phố yà số nửa thất nghiệp đông
hơn ở nông thôn phải được tự do di chuyển đến nhứng nơi
có công ăn việc làm. Việc mang lại công ăn việc làm cho người
thất nghiệp, đặc biệt là ở các vùng xa xôi hẻo lánh, rất tôn
kém và thường thất bại. Do vậy, việc xoá đói, giảm nghèo đòi
hỏi phải tăng, chứ không phải giảm các thị trường hoạt động
có hiệu quả, song không nhất thiết lúc nào cũng phải thả nổi
giá cả. Đặc biệt là giá lương thực, thực phẩm cơ bản thì ở
hầu hết các nước trên thế giới thường được Chính phủ quy
định. Gòn việc Chính phủ quy định giá như thế nào thì nhất
định sẽ ảnh hưởng đến thu nhập thực tế và mức sống của
24
những người nghèo ở nông thôn và ở thành thị, cũng như

tác động đến sản lượng nống nghiệp.
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Một trong những cách liên kết các chủ đè này vđi nhau
là xem xét một trong những vấn đỗ quan trọng hiện đang
được thảo luận ở Việt Nam. Chính phủ nên đóng vai trò gì
để có thể tiếp tục quá trình chuyển tiếp hiên đang thành
công tới một hên kinh tế định hướng thị trường? Như David
Dapice đã phân tích trong một bài viết vào Tháng Giêng năm
1994, trong một hên kinh tố thị trường, chính phủ có nhiệm
vụ cung cấp kết cấu hạ tầng và khung luật pháp thích hợp,
giá cả và thuế suất ổn định, giáo dục và dịch vụ y tế. Chính
phủ cũng phải quan tâm đúng mức đến việc xoá đói, giảm
nghèo và cải tạo môi trường Đãy không phải là những nhiệm
vụ nhỏ, và chúng có thể thu hút toàn hộ khả năng tài chính,
cũng như hành chính của một chính quyên, kể cả của Chính
phủ Việt Nam. Một khi dã tao được những điều kiện hoạt
động như vậy, và giá cả dã thực sự phản ánh đúng chi phí,
thì phải để cho thị trường và các nhà đâu tư tự quyết định
sẽ sản xuất những mặt hàng nào, với công nghệ nào và sử
dụng lao động ra sao.
Ngoài ra, cũng có một số điêu mà Nhà nước không nèn
làm. Nhà nước không nên bóp nghẹt cạnh tranh, vì cạnh
tranh là công cụ hữu hiệu nhất để xác định giá cả và đảm
bảo tính hiôu quả của hoạt động sẩn xuất. Do khu vực Nhà
nước trước đây rất lớn, mỗi dịa phương đêu có cơ sở sản xuất
hay công ty xuất nhập khẩu riêng, và không ai có thể cạnh
tranh với những đơn vị quốc doanh này. Sự độc quỳên của
địa phương thường được hỗ trợ bằng một loạt quy chế, nói
đúng hơn là hạn chế, có liên quan đến các hoạt động buôn
bán, xin vay vốn, xin kinh doanh V .V của cốc cơ sở nằm

25
ngoài sự kiểm soát của địa phương. Trong một số trường hợp,
có sự hợp tác chặt chẽ giữa chính quýên địa phương, các
doanh nghiệp Nhà nước và các ngân hàng Nhà nước, như ba
đỉnh của một tam giác hỗ trợ lẫn nhau và gây khó dễ cho
những người ở ngoài cuộc. Giai đoạn chuyển tiếp với những
đặc điểm nói trên chính là "vùng tranh tối tranh sáng", và
bằng mọi cách, Việt Nam phải vượt qua được vùng nguy hiểm
này. Trong giai đoạn chuyển tiếp này, nạn tham nhũng sẽ
phát triển mạnh và tăng trưởng kinh tế bị kéo chậm lại. Các
giám đốc doanh nghiệp Nhà nước không đáp lại tín hiêu của
thị trường, mà chỉ tuân theo áp lực chính trị hoặc những áp
lực không có hiệu quả kinh tế. Điều đó sẽ phá hoại sức sống
của nền kinh tế và cản trở sự tăng trưởng của nó.
Chỉ bằng cách cho phép các doanh nghiệp non trẻ, mà
phần lớn phải là doanh nghiệp tư nhân, được phép phát triển,
thì lúc ấy giá cả mới hợp lý, giá thành sẽ giảm và chất lượng
sản phẩm sẽ khá hơn. Phần lớn công ăn việc làm mới sẽ do
các công ty mới thành lập này tạo ra, do vậy phải tạo mọi
điều kiện để các công ty này ra đời và lớn mạnh nhanh chóng.
Thực tế hiên nay chưa được như vậy. Ngoài các hoạt động
canh tác của các nông hô, dịch vụ và sản xuất cơ khí lặt vặt,
khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam hiện còn rất nhỏ bé.
Những doanh nghiệp tư nhân có quy mô hơi lớn một chút là
đã gặp phải khó khăn, như chịu mức thuế không bình đẳng,
không được vay vốn dễ dàng, phải tốn rất nhiều phụ phí để
được xuất nhập khẩu và phải chịu những quy chế khắt khc
khác. Cho đến nay, nhiều người trong bộ máy Nhà nước vẫn
nghi kỵ, không tín nhiệm và ngăn cản sự lớn mạnh của các
công ty tư nhân. Nếu cứ quan niệm như vậy thì hồn kinh tế

nói chung sẽ không thể phát triển. Nhà nước phải bắt dâu
giúp đỡ hoặc ít ra cũng phải cho phép khu vực kinh tế tư
nhân hoạt động gân như ngang hàng với khu vực kinh tế
26
Nhà nước. Nhĩêu công ty Nhà nước, cũng sẽ ăn nên làm ra,
và điêu đó có nghĩa là không nhất thiết phải tư nhân hoá mọi
cơ sở sản xuất. Điều quan trọng là các nhà quản lý doanh
nghiệp phải quan tâm đến áp lực của thị trường là chính,
chứ không phải là áp lực của chính quỳên địa phương hay
của quan chức các Bộ chủ quản. Nếu không có một khu vực
kinh tế tư nhân lành mạnh và năng động thì sự tăng trưởng
kinh tố của Việt Nam sẽ bị trì trệ.
Ngoài ra, vai trò của Nhà nước Việt Nam chưa được nhiều
người dân hiểu rõ, kể cả những người tự coi mình là những
nhà cải cách. Đâu đâu cũng thấy có ý kiến cho rằng, Chính
phủ cần phải vạch chính sách chi tiết, thậm chí cả kế hoạch
đâu tư cho từng ngành công nghiệp và từng ngành hàng chủ
yếu, còn hiệu quả kinh tế của vốn đâu tư (mức sinh lợi) thì
chỉ là thứ yếu. Mặc dù đã có rất nhiêu bằng chứng về sự thất
bại, song nhiều người vẫn tin rằng các doanh nghiệp Nhà
nước là công cụ chính để kiểm soát hay phát triển một ngành
công nghiệp, và Chính phủ có khả năng quản lý hên kinh tế
tốt hơn ai hết. Do không tin tưởng vào cơ chế phân quýên,
vốn là bản chất của hên kinh tế thị trường, nên mỗi khi có
vấn đê phát sinh là Chính phủ lại can thiệp. Phản xạ này,
cũng như các hình thức can thiệp xuất phát từ dó, có lẽ đang
là nhứng trở ngại lđn nhất cho việc thực hiện cải cách kinh
tế có hiệu quả.
Đã đến lúc vai trò của Chinh phủ Việt Nam phải thay
đổi. Đây là chủ đô xuyên suốt quyển sách. Trong cơ chế kế

hoạch hoá tập trung, vai trò tối cao của các doanh nghiệp Nhà
nước, cũng như sự liên kết giữa chính quỳên địa phương,
Đảng và doanh nghiệp Nhà nước là điều tất nhiên. Trong hên
kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh, vai trò của Chính phủ
rất khác. Chính phủ phải mạnh và quyết đoán, nhưng chỉ
nên tập trung làm nhứng gì mà chỉ có Chính phủ mới có thể
27
làm dược, còn lại nên để cho khu vực kinh tế tư nhân quyết
định những vấn đê hoàn toàn có tính chất kinh tế. Nếu cứ
cố ôm việc vào người và khăng khăng đi theo con đường cũ
thì Chính phủ sẽ không làm được việc gì tốt hẳn, mà việc gì
cũng kém như nhau.
Trừ phi Chính phủ nhận thức được rằng vai trò của mình
trong nền kinh tế thị trường hiện nay phải hoàn toàn khác
với trong rìên kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đấy, phần
lớn số vốn được rót vào Việt Nam và thu nhập từ đầu sẽ bị
lãng phí. Nhịp độ tăng trưởng sẽ chậm lại, mang ít tính công
bằng hơn so với các nước châu Á dâ thành công, và nợ nước
ngoài sẽ lại trở thành một gánh nặng lớn. Việt Nam sẽ không
thể trở thành con "Rồng" chấu Á nếu mọi lực lượng sản xuất
không được tự do hoạt động, mặc dù điều này phải mất vài
năm mới thể hiện được rõ.
MỘT SỐ NÉT VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu
Những chủ đê được thảo luận trong cuốn sách này là kết
quả hai năm nghiên cứu của các tác giả. Trong thời gian đó,
các tác giả đã sang Việt Nam nhiều ĩân để nghiên cứu nền
kinh tế Việt Nam. Riêng David Dapice, nhà kinh tế chủ chốt
của Chương trình Việt Nam tại Viện phát triển quốc tế
Harvard (HIID), là người hỗ trợ đắc lực cho tất cả các tác giả
tham gia biên soạn cuốn sách.

Công trình nghiên cứu được thực hiện trong các chuyên
đi này là phần tiếp nối công việc được khởi đâu vào tháng
Giêng nãm 1989 khi một phái đoàn của Viên phát triển quốc
tế Harvard ĩân đâu tiên sang thăm Việt Nam với sự tài trợ
của Quỹ Christopher Reynolds. Kể từ đó, Viện phốt triển quốc
tế Harvard đã tiến hành nhiều hình thức hợp tác với một. số
Bộ trong Chính phủ Việt Nam để giúp các quan chức Việt
Nam tìm hiểu về nỗ lực hướng đất nước ra thế giới bên ngoài,
28
cũng như xây dựng môt nền kinh tế thị trường. Trong khuôn
khổ các nỗ lực này, cũng với sự hỗ trợ vê tài chính và trí
tuê của Quỹ Christopher Reynolds. Viện phát triển quốc tế
Harvard đã giúp tổ chức cho hai doàn quan chức cao cấp của
Vièt Nam đi nghiên cứu một số nước trong vùng đã thành
đạt về kinh tế, tổ chức nhiêu cuộc hội thảo vê các khía cạnh
khác nhau của quá trình chuyến tiếp từ kinh tế kế hoạch hoá
sang kinh tế thị trường, đưa nhiều sinh viên cao học và học
giả sang học tập và nghiên cứu tại Trường dại học Harvard,
và tiến hành nhĩêu công trình nghiên cứu ngay tại Việt Nam
về một số chủ đê cụ thể. Một số cuộc hội thảo vê khu vực
Đòng Dương được tổ chức trong thời gian qua tại Harvard đã
được đúc kết trong cuốn Những Thách con đường
cỏi cách ở Đông Dương do Borje Ljunggren chủ biên.
Trong bối cảnh như vậy, vào cuối năm 1992, một Tân nữa
với sự tài trợ rất. hào phóng của Quỹ Christopher Reynolds,
HIID đã bắt đâu thảo luận với Viện Kế hoạch dài hạn và phân
vùng thuộc. Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Việt Nam vê dự án
biên soạn cuốn sách này. Vê phía mình, Viên phát triển quốc
tế Harvard muốn tìm hiểu cặn kẽ hơn vê hiện trạng quá trình
chuyển tiếp của Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh

tế thị trường. Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Việt Nam, thông
qua Viện Kế hoạch dài hạn và phân vùng, cùng một số Bộ và
cơ quan khác ở Việt Nam cũng nghĩ rằng, có được thèm cách
nhìn khách quan từ bên ngoài vê giai đoạn chuyển tiếp, cũng
như các bước còn cần phải làm, cũng là điều có ích. Điều họ
: quan tâm không phải là nhận thêm sự ca ngợi của thế giới
vê những thắng lợi lớn do cải cách đã đạt được cho đến nay,
mà là tìm ra những vấn đê đã nảy sinh trong quá trình chuyển
tiếp hoặc sẽ phát sinh trong tương lai. Vì vậy, trong Chương
mở đâu cũng như các chương sau, chủ đê trọng tâm là những
diêu còn phải làm. Tuy nhiôn, tập trung vào các vấn đê phải
giải quyết không có nghĩa là quên đi thực tế rằng, Việt Nam
29

×