Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

những khái niệm về chuyên ngành tổ chức xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.85 KB, 72 trang )

CHƢƠNG 1
NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ CHUYÊN
NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 1
BÀI 1.1. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA
CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG
Nhiệm vụ:
• Nhiệm vụ của ngƣời xây dựng là phải sử dụng
hiệu qủa vốn đầu tƣ để đạt đƣợc mục đích đề ra
trong giai đoạn ngắn nhất.
• Nhiệm vụ của môn học tổ chức xây dựng là hoàn
thiện hệ thống quản lý, xác định các phƣơng án tổ
chức, chỉ đạo xây dựng một cách khoa học đảm
bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật tối ƣu khi xây dựng
công trình cũng nhƣ khi xây dựng một liên hiệp
công trình dân dụng và công nghiệp.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 2
BÀI 1.1. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA
CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG
Mục đích cơ bản của tổ chức xây dựng là:
• Xây dựng công trình đúng thời hạn.
• Bảo đảm năng suất lao động cao.
• Bảo đảm chất lƣợng cao công trình.
• Đạt hiệu quả kinh tế cao.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 3
BÀI 1.1. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA
CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC XÂY DỰNG
Khả năng và sức cạnh tranh của đơn vị xây lắp thể
hiện năng lực sẵn sàng thực hiện những điều kiện
của thị trường cụ thể là:
1) Sẵn sàng triển khai sản xuất theo quy mô công


trình nhận thầu.
2) Có sẵn cơ sở vật chất kỹ thuật.
3) Lựa chọn phƣơng án công nghệ xây lắp hợp lý.
4) Đảm bảo cung ứng tài nguyên cần thiết cho sản
xuất.
5) Lập tiến độ và chi đạo sản xuất có hiệu quả.



GV: Nguyễn Tấn Nhơn 4
BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG
TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG.
1. Sản phẩm của sản xuất xây dựng là những công
trình, kết tinh từ các thành quả khoa học- công
nghệ, là kết quả của nhiều ngành, nhiều tổ chức
kinh tế – xã hội, điều đó cho thấy muốn một dự
án thành công tốt phải có sự phối hợp của nhiều
bên liên quan và luôn nằm dƣới sự chỉ đạo của
nhà nƣớc.
2. Công trình xây dựng thƣờng có vốn đầu tƣ lớn
chiếm tỷ trọng cao trong ngân sách quốc gia.
Nên đầu tƣ xây dựng luôn là trọng điểm của nhà
nƣớc.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 5
BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG
TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG.
3. Sản xuất xây dựng luôn gắn liền với sự phát
triển của các ngành kinh tế và mức sống của
nhân dân.
4. Trong sản xuất xây dựng gần nhƣ ngƣời đầu tƣ

và ngƣời sử dụng sản phẩm không phải là ngƣời
thực hiện xây dựng. Nên luôn cần hoạt động tƣ
vấn, giám sát, kiểm định.
5. Sản phẩm xây dựng là những công trình gắn
liền với địa điểm nhất định do đó sản xuất xây
dựng chịu nhiều yếu tố của địa phƣơng.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 6
BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG
TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG.
6. Sản xuất xây dựng mang tính xã hội và thay đổi theo thời gian nó
chịu ảnh hƣởng của phong tục, tập quán, trình độ văn hoá và quan
điểm của ngƣời sử dụng.
7. Thời gian xây dựng dài, chịu tác động của thời tiết, thị trƣờng.
8. Quá trình sản xuất xây dựng luôn tập hợp nhiều quá trình thành
phần, mỗi quá trình có nhiều phƣơng án kỹ thuật và tổ chức, nên
chúng ta phải có quá trình chọn phƣơng án tốt nhất.
• Phương án khả thi: là phƣơng án về phƣơng diện kỹ thuật có thể
thực hiện đƣợc.
• Phương án hợp lý: là phƣơng án khả thi nhƣng phải phù hợp với
điều kiện thực tế thi công.
• Phương án tối ưu: là phƣơng án hợp lý có các chỉ tiêu cao nhất theo
những tiêu chí mà ngƣời xây dựng đề ra.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 7
BÀI 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG
TÁC SẢN XUẤT XÂY DỰNG.
9. Sản xuất xây dựng sử dụng nhiều lao động
chân tay.
10.Thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt, yếu tố thắng
lợi chủ yếu là giá thành=>Phải đầu tƣ chất
xám vào quản lý sản xuất và nghiên cứu thị

trƣờng trên nền tảng công nghệ tiên tiến.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 8
BÀI 1.3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
NGÀNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG.
Hướng phát triển của ngành xây dựng là không ngừng đổi
mới công nghệ, công nghiệp hoá, hiện đại hóa công
nghệ sản xuất. Cụ thể:
1. Cơ giới hoá đồng bộ các quá trình sản xuất. Chuyển
lao động thủ công sang thực hiện bằng máy móc.
2. Tự động hoá sản xuất. Là hình thức cao của cơ giới
hoá.
3. Công nghiệp hóa ngành xây dựng. Công nghiệp hoá
là đƣa những công việc ngoài hiện trƣờng vào thực
hiện trong những công xƣỏng, nhà máy chuyên dụng.

GV: Nguyễn Tấn Nhơn 9
BÀI 1.3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
NGÀNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG.
4. Sử dụng tối đa kết cấu lắp ghép.
5. Sử dụng vật liệu mới thay thế vật liêu truyền
thống, không ngừng đổi mới công nghệ sản
xuất.
6. Bảo vệ môi trƣờng ngày càng đƣợc đề cao.
7. Trong tổ chức sản xuất xây dựng áp dụng
phƣơng pháp tổ chức lao động khoa học để
giảm nhẹ công việc cho ngƣời lao động, nâng
cao chất lƣợng sản phẩm, bảo đảm an toàn lao
động và giảm rủi ro trong sản xuất.

GV: Nguyễn Tấn Nhơn 10

BÀI 1.3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
NGÀNH SẢN XUẤT XÂY DỰNG.
8. Áp dụng phƣơng pháp tổ chức xây dựng dây
chuyền.
9. Ứng dụng tin học trong quản lý và điều hành
xây dựng.

GV: Nguyễn Tấn Nhơn 11
BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
Công trình xây dựng luôn gắn liền với một dự
án, nó thường trải qua ba giai đoạn chuẩn bị
đầu tư, thực hiện đầu tư và đưa công trình vào
hoạt động:

GV: Nguyễn Tấn Nhơn 12
BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 13
BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
1.4.1. Thăm dò và lập dự án tiền khả thi
• + Tìm hiểu nhu cầu xã hội trong khu vực dự án hoạt
động.
• + Tìm hiểu chủ trƣơng đƣờng lối phát triển kinh tế của
quốc gia ( 10 – 50 năm).
• + Đánh giá tình hình hiện trạng và chuyên ngành kinh
tế của dự án.
• + Trình độ công nghệ sản xuất của khu vực và thế giới.
• + Mức sống của xã hội, khă năng tiêu thụ sản phẩm của

địa phƣơng và khu vực khác.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 14
BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
1.4.1. Thăm dò và lập dự án tiền khả thi
• + Khả năng của chủ đầu tƣ, các nguồn vốn có
thể huy động, mô hình đầu tƣ.
• + Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, công nghệ
sản xuất.
• + Địa bàn xây dựng công trình sẽ triển khai dự
án với số liệu về địa hình, khí hậu, dân cƣ, môi
trƣờng trƣớc và sau khi xây dựng công trình.
• + Cơ sở hạ tầng sẵn có và triển vọng tƣơng lai.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 15
BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
1.4.2. Lập dự án khả thi.
Đây là bước quan trọng trong quá trình hình thành dự án,
nó khẳng định tính hiện thực của dự án. Trong bước này
gồm hai phần khảo sát và lập hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ
thuật.
Khảo sát gồm:
+ Khảo sát kinh tế cung cấp số liệu làm cơ sở xác định vị trí
cùng với nguồn nguyên liệu, mạng lƣới kỹ thuật hạ tầng
cơ sở…
+ Khảo sát kỹ thuật là cung cấp các số liệu điều kiện thiên
nhiên, kết quả giúp lựa chọn mặt bằng xây dựng, quy
hoạch nhà cửa, công trình.

GV: Nguyễn Tấn Nhơn 16

BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
1.4.2. Lập dự án khả thi.
Hồ sơ của báo cáo dự án khả thi bao gồm:
• Thuyết minh trình bày tóm tắt nội dung các phƣơng án., so sánh các
phƣơng án.
• Tổng mặt bằng thể hiện đầy đủ mối liên hệ giữa các công trình xây dựng.
• Các bản vẽ công nghệ, giao thông nội bộ, giải pháp kiến trúc, kết cấu, hệ
thống trang thiết bị…
• Danh mục các loại máy móc, thiết bị các hạng mục.
• Ƣớc tính mức đầu tƣ xây dựng công trình ( khai toán).
• Ƣớc tính giá mua sắm thiết bị, máy móc.
• Tổng mức đầu tƣ của dự án ( tổng khai toán).
• Bảng thống kê các loại công tác xây lắp chính.
• Thiết kế tổ chức xây dựng với tổng tiến độ.
• Các giải pháp kỹ thuật chống ô nhiễm môi trƣờng và thay đổi cảnh quan

GV: Nguyễn Tấn Nhơn 17
BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
1.4.3. Thiết kế kỹ thuật
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật bao gồm:
• Thuyết minh trình bày cách tính toán, khái
quát những giải pháp thiết kế của toàn công
trình.
• Các bản vẽ công nghệ, dây chuyên sản xuất,
giải pháp kiến trúc, kết cấu, giải pháp trang
thiết bị….
• Dự toán sơ bộ giá thành công trình.


GV: Nguyễn Tấn Nhơn 18
BÀI 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
MỘT DỰ ÁN XÂY DỰNG
1.4.4. Thiết kế thi công ( làm tài liệu phục vụ thi công)
• Khi thiết kế một giai đoạn TKTC phải giải quyết toàn
bộ và dứt điểm những giải pháp thiết kế, cung cấp đủ số
liệu cần thiết nhƣ lao động, tài nguyên, vật tƣ, kỹ thuật,
giá thành xây dựng (dự toán) cùng với đầy đủ các bản
vẽ thi công các công tác xây lắp cho ngƣời xây dựng.
• Trong thiết kế hai giai đoạn TKTC phải cụ thể hoá, chi
tiết hoá các giải pháp công nghệ, kiến trúc, kết cấu, thi
công đã đƣợc khẳng định trong thiết kế kỹ thuật.


GV: Nguyễn Tấn Nhơn 19
BÀI 1.5. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ
CHỨC XÂY DỰNG
– Việc thực hiện công tác xây lắp bắt buộc phảo tuân
theo quy trình , quy phạm.
– Đƣa phƣơng pháp sản xuất theo dây chuyền vào tổ
chức thực hiện càng nhiều càng tốt.
– Sử dụng đồng bộ và tự động hoá trong quá trình xây
lắp.
– Tận dụng tối đa các kết cấu lắp ghép. Cơ giới hóa
trong SX.
– Giảm khối lƣợng xây nhà tạm, lán trại.
– Bảo đảm vệ sinh môi trƣờng sinh. Thực hiện các biện
pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ
– Bảo đảm tiến độ.
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 20

BÀI 1.6. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI
CÔNG
Thiết kế tổ chức thi công phục vụ cho công tác thực hiện chỉ đạo và kiểm tra
tất cả các giai đoạn thi công, các hạng mục công trình và toàn công trình.
• Tiến độ xây dựng các công trình.
• Tổng tiến độ khái quát cho toàn công trƣờng và các giai đoạn xây dựng.
• Tổng mặt bằng công trình.
• Bảng liệt kê khối lƣợng các công việc trong giai đoạn chuẩn bị và biểu đồ
thực hiên.
• Biểu đồ cung ứng vật tƣ tài chính.
• Biểu đồ nhu cầu nhân lực theo ngành nghề, máy xây dựng và vận chuyển.
• Hồ sơ máy móc thiết bị
• Bản thuyết minh về an toàn lao động, bảo hiểm, môi trƣờng.
• Các bản vẽ thiết kế thi công các công trình tạm, lán trại
GV: Nguyễn Tấn Nhơn 21
CHƢƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ
SẢN XUẤT XÂY DỰNG
22 GV: Nguyễn Tấn Nhơn
2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2.1.1 Khái niệm
Kế hoạch tiến độ là hình thức và công cụ mô tả
sự phát triển của quá trình thi công về thời
gian, không gian cùng các nhu cầu vật chất mà
các thiết kế tổ chức xây dựng, thi công xây lắp
ấn định.
23 GV: Nguyễn Tấn Nhơn
2.1.2 Phân loại
Tùy theo yêu cầu, nội dung và cách thể hiện có
4 loại mô hình KHTĐ sau:
– Mô hình kế hoạch tiến độ bằng số.

– Mô hình kế hoạch tiến độ ngang.
– Mô hình kế hoạch tiến độ xiên.
– Mô hình kế hoạch tiến độ mạng lƣới.
2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
24 GV: Nguyễn Tấn Nhơn
2.2 MÔ HÌNH KHTĐ BẰNG SỐ
Dùng để lập kế hoạch đầu tƣ và thi công dài
hạn trong các dự án, cấu trúc đơn giản, ví dụ:

25 GV: Nguyễn Tấn Nhơn

×