Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Các bài toán chứng minh tính vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.71 KB, 3 trang )

Bài 1: Các bài toán chứng minh tính vuông góc – Khóa LTĐH Đảm bảo -Thầy Phan Huy Khải.
BTVN BÀI CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH TÍNH VUÔNG GÓC

Bài 1: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và
SA SB SC a
= = =
.
1. Chứng minh mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD).
2. Chứng minh
SBD

vuông tại S.
HDG :
1. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, vì
SA SB SC a
= = =

nên
( )
SO mp ABCD

. Mà
AC BD⊥
vì ABCD là hình thoi, nên
O BD

Có:
( ) ( ) ( ) ( )
,SO SBD SO ABCD SBD ABCD
∈ ⊥ ⇒ ⊥
2. Các em tự chứng minh.


Bài 2: Tứ diện SABC có
( )
.SA mp ABC⊥
Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC.
1. Chứng minh SC vuông góc với mp(BHK) và
( ) ( )
SAC BHK

2. Chứng minh
( )
HK SBC⊥

( ) ( )
.SBC BHK⊥
HDG :
1. Vì H là trực tâm tam giác
ABC BH AC∆ ⇒ ⊥
, theo giả thiết

( )
SA mp ABC BH SA⊥ ⇒ ⊥
. Nên
( )
BH mp SAC SC BH⊥ ⇒ ⊥
Do K là trực tâm
SBC BK SC∆ ⇒ ⊥
Từ đó suy ra
( ) ( ) ( )
SC mp BHK mp BHK mp SAC⊥ ⇒ ⊥
(đpcm)

2. Tương tự như trên ta cũng chứng minh được:
( )
SB mp CHK SB HK⊥ ⇒ ⊥

( )
SC mp BHK SC HK⊥ ⇒ ⊥
. Do đó:
( ) ( ) ( )
HK mp SBC mp SBC mp BHK⊥ ⇒ ⊥
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và có cạnh SA vuông góc với
(ABCD). Giả sử (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC.
1. Chứng minh
( ) ( )
.SBD SAC⊥
2. Chứng minh
( )
||BD mp P

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1
Bài 1: Các bài toán chứng minh tính vuông góc – Khóa LTĐH Đảm bảo -Thầy Phan Huy Khải.
HDG :
1. Vì ABCD là hình vuông tâm O nên AC và BD vuông góc với nhau tại O, vì SA vuông
góc với (ABCD) nên
( ) ( ) ( )
SA BD BD SAC SBD SAC⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥

2. Từ giả thiết suy ra:
( ) ( )
P SAC⊥
, mà

( ) ( )
||BD SAC BD P⊥ ⇒
Bài 4: Trong mặt phẳng (P) cho hình chữ nhật ABCD. Qua A dựng đường thẳng Ax
vuông góc với
(P). lấy S là một điểm tùy ý trên Ax (
S A≠
). Qua A dựng mặt phẳng (Q) vuông góc với SC. Giả sử
(Q) cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’.
CMR :
' , 'AB SB AD SD⊥ ⊥

. ' . ' . 'SB SB SC SC SD SD
= =
HDG : Từ giả thiết suy ra:
( )
, 'SA BC AB BC BC SAB BC AB⊥ ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥

( )
'SC Q SC AB⊥ ⇒ ⊥
. Do đó
( )
' 'AB SBC AB SB⊥ ⇒ ⊥
Ngoài ra ta cũng có
, ' ' ' 'BC SB SC B C SBC SC B⊥ ⊥ ⇒ ∆ ∆:
nên:
. ' . '
' '
SB SC
SB SB SC SC
SC SB

= ⇒ =
Chứng minh tương tự ta được
'AD SD


. ' . 'SD SD SC SC
=
Vậy ta có đpcm.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a, BC=
3a
, mặt
bên (SBC)
vuông tại B và (SCD) vuông tại D có SD=
5a
.
a. Chứng minh:
( )SA ABCD

. Tính SA=?
b. Đường thẳng qua A vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB,CD lần lượt tại I,J. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A trên SC. Hãy xác định các giao điểm K,L của SB,SD với mặt phẳng (HIJ).
CMR:
( )AK SBC⊥
;
( )AL SCD⊥
.
c. Tính diện tích tứ giác AKHL=?
Giải:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 2
Page 2 of 3

Bài 1: Các bài toán chứng minh tính vuông góc – Khóa LTĐH Đảm bảo -Thầy Phan Huy Khải.
a) Ta có:
( )
( )
( )
BC BA
BC SAB BC SA
BC BS
SA ABCD
DC DA
DC SAD DC SA
DC DS
⊥ 

⇒ ⊥ ⇒ ⊥



 
⇒ ⊥




⇒ ⊥ ⇒ ⊥






. Ta có:
2SA a=
b) Trong (SBC) gọi:
{ } ( )SB HI K K SB HIJ∩ = ⇒ = ∩
Trong (SAD) gọi:
{ } ( )SD HJ L L SD HIJ∩ = ⇒ = ∩
.
Ta có:
(1)BC AK⊥
mà:
IJ
IJ ( ) IJ
SC ( IJ) (2)
AC IJ
SC
SA
SAC SC
H SC AK
AH
⊥ 

⇒ ⊥ ⇒ ⊥
 
⇒ ⊥ ⇒ ⊥







Từ (1) và (2) ta có:
( )AK SBC⊥
. Tương tự cho
( )AL SCD⊥
c) Tứ giác AKHL có:
;AL KH AL LH⊥ ⊥
nên:
1
( . . )
2
AKHL AK KH AL LHS = +
.
Vậy :
2
8
15
a
AKHL
S
=
………………….Hết…………………

Nguồn:
Hocmai.vn

Page 3 of 3

×