Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc
BN CAM KT
I.Tỏc gi
H v tờn: Lại Thị Lành
Sinh ngy 01 thỏng 01 nm 1976.
n v: Trng THCS Tam Hng
in thoi: 0313661693. Di ng: 01202277997.
E- mail:
II. Sn phm :
ti nghiờn cu khoa hc s phm ng dng:
S DNG PHNG PHP BN TAY NN BT
TRONG DY HC NG VN.
III.Cam kt
Tụi xin cam kt tài ny l sn phm ca cỏ nhõn tụi. Nu cú xy ra tranh chp
v quyn s hu i vi mt phn hay ton b đề tài, tụi hon ton chu trỏch nhim
trc lónh o n v, lónh o s GD &T v tớnh trung thc ca bn cam kt ny.
Hi Phũng, ngy 01 /01/2014
Ngi cam kt
Li Th Lnh
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 1 - Năm học 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
TT Tên đề tài NCKHSPUD
Thuộc thể
loại
Năm
viết
Xếp
loại
1
Tổ chức cho học sinh viết bài làm văn nghị
luận về đề tài bảo vệ môi trường trong chương
trình Ngữ văn 9.
Ngữ văn 2012 A
2
Rèn kĩ năng nói cho học sinh thông qua tiết
luyện nói trong môn Ngữ văn.
Ngữ văn 2013 B
MỤC LỤC
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 2 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
Nội dung Trang
Tên đề tài Trang bìa
Tên tác giả Trang bìa
Cam kết 1
Tên các đề tài NUKHSPUD đã viết
2
Tóm tắt 4,5,6
Giới thiệu 6,7,8
Khách thể nghiên cứu 8
Thiết kế nghiên cứu 8,9
Quy trình nghiên cứu 9
Đo lường và thu thập dữ liệu 9
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 9,10
Kết luận và khuyến nghị 11
Tài liệu tham khảo 11
Phụ lục 11-28
gi vả à
Tên tác gi v Tả à
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN.
I. Tóm tắt đề tài.
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 3 - N¨m häc 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
iu 23 trong lut giỏo dc nm 2005 ó sa i ghi rừ: Mc tiờu ca giỏo dc
ph thụng l giỳp hc sinh phỏt trin ton din v o c, trớ tu, th cht, thm m
v cỏc k nng c bn, phỏt trin nng lc cỏ nhõn, tớnh nng ng v sỏng to, hỡnh
thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam XHCN, xõy dng t cỏch v trỏch nhim
cụng dõn; chun b cho hc sinh tip tc i lờn hoc i vo cuc sụng lao ng,
tham gia xõy dng v bo v T Quc. i hi ng ln th XI cng xỏc nh
giỏo dc cú v trớ l quc sỏch hng u, l nn tng t nc ta phỏt trin theo
hng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ, vỡ vy cn: Nõng cao cht lng ngun nhõn
lc, i mi ton din v phỏt trin nhanh giỏo dc v o to; Tp trung nõng cao
cht lng giỏo dc, o to, coi trng giỏo dc o c, li sng, nng lc sỏng
to, k nng thc hnh, kh nng lp nghip; i mi c ch ti chớnh giỏo dc;
Thc hin kim nh cht lng giỏo dc, o to tt c cỏc bc hc; Xõy dng
mụi trng giỏo dc lnh mnh, kt hp cht ch gia nh trng vi gia ỡnh v xó
hi. Nh vy, dy hc khụng ch cung cp cho cỏc em nhng tri thc
v kinh nghim xó hi m loi ngi ó tớch lu c, m phi tớch cc vo vic
hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch theo mc tiờu o to: Hc sinh va cú c, va
cú ti; tham gia tớch cc ch ng vo cỏc hot ng hc tp t ú cỏc phm cht
nng lc ca cỏ nhõn cng sm c hỡnh thnh v phỏt trin, hon thin. Trong ú,
tớnh nng ng, sỏng to l nhng phm cht rt cn thit trong cuc sng hin i,
phi c hỡnh thnh ngay t khi ngi trờn gh nh trng.
Mc tiờu cụng nghip húa, hin i húa t nc n 2020 s khụng t nu Giỏo
dc Vit Nam chm i mi, hc sinh thiu phm cht o c cn thit; thiu ý chớ, bn
lnh; thiu kh nng t hc; thiu k nng lm vic hp tỏc theo nhúm; thiu k nng phỏt
hin v gii quyt vn . Nn giỏo dc v khoa hc k thut hin nay ca Vit Nam cũn
lc hu, chm i mi: Hc sinh hc thi, ch khụng phi lm vic, vic dy hc xa
ri thc tin, cha coi trng thc hnh, bnh thnh tớch cũn nng n. Giỏo dc Vit Nam
xp th 11/12 nc c nghiờn cu chõu (3,79 im/10).
Cn c vo ú cho thy, trong nh trng ph thụng, mụn Ng vn ngy cng c
coi trng. Mụn Ng Vn cú v trớ c bit quan trng trong vic thc hin mc tiờu ca cp
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 4 - Năm học 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
THCS, gúp phn hỡnh thnh nhng con ngi cú nhõn cỏch, nõng cao trỡnh ph thụng.
Mụn hc gúp phn nõng cao ý thc t tu dng, rốn luyn, bit yờu thng con ngi, cú
lũng yờu nc, yờu ch ngha xó hi, bit hng ti t tng, tỡnh cm cao p nh lũng
nhõn ỏi, tinh thn tụn trng l phi, s cụng bng, bit cm ghột cỏi xu, cỏi ỏc. ú l
nhng con ngi bit rốn luyn cú tớnh t lp, cú t duy sỏng to, cú nng lc cm th
cỏc giỏ tr Chõn - Thin - M trong cuc sng, cú nng lc thc hnh s dng Ting Vit
nh mt cụng c t duy v giao tip. ú cng l nhng ngi cú ham mun em ti,
chớ ca mỡnh cng hin cho s nghip xõy dng v bo v T quc. Nhng vn t ra l
lm sao hc sinh yờu thớch mụn hc, thm nhun , hc tp v lm theo nhng giỏ tr o
c m mụn Ng Vn cp ti?
Trc õy trong ging dy mụn Ng vn, ngi giỏo viờn thng s dng phng
phỏp thuyt ging truyn thng cú xu hng ly giỏo viờn l trung tõm, truyn t thụng
tin mt chiu, thụng bỏo kin thc cú sn, d dn n s th ng ca hc sinh trong quỏ
trỡnh hc tp.
Ngy nay cựng vi s phỏt trin ca khoa hc k thut, thỡ vic to ra nhng con
ngi xó hi cn: va cú phm cht o c cn thit, va cú tri thc, cú tay ngh cao, cú
nng lc thc hnh tt, luụn t ch, nng ng sỏng to l mt yờu cu hng u t ra cho
giỏo dc. o to nhng con ngi t ch, nng ng sỏng to, con ngi cú kin thc
vn hoỏ, khoa hc k thut, cú k nng ngh nghip, cú sc kho, cú ý thc vn lờn, cú
nng lc t hc, cú thúi quen hc tp sut i, ngi giỏo viờn cn tớch cc i mi
phng phỏp ging dy. Bờn cnh cỏc phng phỏp tớch cc ó c ỏp dng trong ging
dy nh: Phng phỏp nờu vn , Phng phỏp Bn t duy , phng phỏp Bn tay
nn bt cng l mt phng phỏp tớch cc ó v ang c ỏp dng vo trong ging dy
tt c cỏc phõn mụn. ú l mt phng phỏp dy hc khoa hc da trờn c s ca s tỡm
tũi - nghiờn cu. Nguyờn lý cn bn ca phng phỏp Bn tay nn bt l dy hc cho hc
sinh da trờn hot ng tỡm tũi, nghiờn cu khỏm phỏ thc tin. Trong phng phỏp ny,
di s hng dn ca giỏo viờn, chớnh hc sinh khỏm phỏ thc tin, tin hnh thớ nghim,
thc nghim rỳt ra kin thc v hỡnh thnh k nng theo yờu cu (ting Anh l
"Learning by doing"). Phng phỏp Bn tay nn bt l mt trong nhng phng phỏp dy
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 5 - Năm học 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
học tích cực ở môn Khoa học: cải thiện khả năng làm việc nhóm; nâng cao năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề; đề cao thực hành, thực tiễn, …
Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy Ngữ văn
8 thay việc chỉ sử dụng phương pháp cũ. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương
đương 8A và 8B trường THCS Tam Hưng. Lớp 8A là lớp thực nghiệm và lớp 8B là lớp
đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy bài: Đề văn thuyết
minh và cách làm bài văn thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8. Kết quả cho thấy tác
động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: Lớp thực nghiệm 8A đã đạt
kết quả học tập cao hơn so với lớp 8B đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực
nghiệm có giá trị trung bình là 8,4; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,08. Kết
quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung
bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương
pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học góp phần nâng cao kết quả giảng dạy, học tập Ngữ
văn 8 trường THCS Tam Hưng.
II. Giới thiệu.
Khi dạy học tiết Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh nếu giáo viên
vẫn chỉ dùng các phương pháp dạy học cũ thì học sinh chán nản không muốn học, không
phát huy được khả năng tự học, tính sáng tạo đối với học sinh. Bản thân tôi cũng tham gia
giảng dạy, nếu giáo viên biết cách tổ chức thực hiện tốt tiết dạy trên theo phương pháp
Bàn tay nặn bột thì kiến thức học sinh tiếp thu được sẽ nhẹ nhàng và sâu sắc hơn. Học
sinh được phát huy khả năng sáng tạo, rèn luyện tác phong làm việc, nhìn nhận, đánh giá
vấn đề một cách khoa học, phát huy tính độc lập, tự chủ, tự giác của học sinh trong học
tập. Tiến trình dạy học của phương pháp Bàn tay nặn bột phát triển đồng thời khả năng
thực nghiệm, quan sát, suy luận, lập luận và kiến thức khoa học ở học sinh. Hoạt động học
tập thep phương pháp Bàn tay nặn bột tạo ra không khí năng động trong lớp học; trong học
sinh luôn có câu hỏi thường trực để tìm tòi, khám phá, giải thích. Tham gia hoạt động dạy
học theo phương pháp Bàn tay nặn bột còn giúp các em vượt qua được sự nhút nhát, bị
động; các em tự tin vào bản thân, tự tin khi nói trước công chúng, năng động trong công
việc. Học sinh học được cách lắng nghe, cách phê bình, cách thông cảm, giúp đỡ người
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 6 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
khác và tôn trọng quy tắc chung. Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột không chỉ
giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động mà còn giúp hình thành nhân cách cho
học sinh. Học sinh sẽ hứng thú học tập, yêu thích bộ môn hơn, từ đó có ý thức học tập bộ
môn, có tâm thế sẵn sàng học những bộ môn khác.
1. Giải pháp thay thế.
Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế tiết 51 Đề văn thuyết minh
và cách làm bài văn thuyết minh theo phương pháp Bàn tay nặn bột: Giáo viên thiết kế tổ
chức, điều khiển các hoạt động của học sinh sao cho học sinh tự: đề xuất được các tình
huống; nêu các giả thuyết, đề xuất và tiến hành các thể nghiệm nghiên cứu; đối chiếu cách
làm và kết quả với các nhóm khác; rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu.
Như vậy, học sinh sẽ được tự học, tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi tri thức, giá trị cuộc
sống một cách chủ động. Học sinh được làm việc tích cực, học sinh hoạt động hợp tác theo
nhóm nhỏ phù hợp với nhiệm vụ được giao. Giáo viên sử dụng câu hỏi, bài tập như là
những vấn đề cần giải quyết để mở rộng, khắc sâu, tổng hợp kiến thức.
Giáo viên đổi mới hình thức củng cố kiến thức cuối bài thông qua việc tổ chức một số trò
chơi nhẹ nhàng giúp học sinh được củng cố sâu sắc hơn về bài học mà vẫn cảm thấy thoải
mái nên có hứng thú học tập hơn.
Khi nghiên cứu đề tài này tôi muốn đánh giá được hiệu quả của việc thiết kế
tiết 51
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh theo phương pháp dạy học mới Bàn
tay nặn bột.
2. Vấn đề nghiên cứu.
Việc thiết kế dạy học tiết 51 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” có giúp học sinh trường THCS Tam Hưng được rèn
kĩ năng quan sát, phát hiện, suy nghĩ, tìm tòi những biểu hiện, giá trị của chuẩn mực đạo
đức không? Có biết vận dụng vào cuộc sống không? Có thay đổi dần bản thân không? Có
kích thích được sự say mê học tập trong học sinh không?
3. Giả thuyết nghiên cứu.
Dạy học tiết 51 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh theo phương
pháp “ Bàn tay nặn bột” sẽ giúp học sinh phát huy được khả năng tìm tòi, sáng tạo, hứng
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 7 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
thú say mê tìm hiểu vấn đề và giải quyết vấn đề theo chiều hướng tốt mang tính nhân văn
cao.
Giáo viên là người xây dựng dự án học tập cho học sinh và hướng dẫn học sinh
thực thi từng bước theo tiến trình sư phạm. Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh
được tổ chức trong các giờ học, gắn với chương trình và dưới sự giám sát của giáo viên.
III. Phương pháp:
1. Khách thể nghiên cứu.
Tôi lựa chọn học sinh lớp 8A và lớp 8B trường THCS Tam Hưng có lực học tương
đương nhau. Cả hai lớp trên đều do một giáo viên giảng dạy (GV Lại Thị Lành).
Bảng 1. Giới tính của HS lớp 8 trường THCS Tam Hưng.
Số HS các nhóm
Tổng số Nam Nữ
Lớp 8A 25 14 11
Lớp 8B 25 14 11
2. Thiết kế nghiên cứu.
Chọn lớp 8A làm lớp thực nghiệm, lớp 8B là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra
chung ( đề khảo sát đầu năm) làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy điểm
trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm
chứng sự chênh lệch trung bình về điểm số của hai lớp trước khi tác động.
Kết quả như sau:
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6.60 6.76
P = 0.28
- Ta thấy p= 0,28> 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai
lớp là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.
Tôi lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương đương
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm
( lớp 8A )
01 Dạy học theo
phương pháp bàn
tay nặn bột
03
Đối chứng
( lớp 8B )
02 Dạy học theo
phương pháp
04
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 8 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
thông thường
Ở thiết kế này tôi dùng phép kiểm chứng t-test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu.
a. Sự chuẩn bị bài của giáo viên:
- Ở lớp 8B - lớp đối chứng: Giáo viên giảng dạy tiết Đề văn thuyết minh và cách làm
bài văn thuyết minh theo các phương pháp thông thường.
- Ở lớp 8A - lớp thực nghiệm: Giáo viên giảng dạy tiết Đề văn thuyết minh và cách
làm bài văn thuyết minh theo phương pháp Bàn tay nặn bột.
b. Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vào 21 tháng 11/2013.
4. Đo lường và thu thập dữ liệu.
- Bài kiểm tra trước tác động do tổ bộ môn ra đề kiểm tra chung cho cả hai lớp 8A
và 8B ( xem phụ lục).
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi dạy bài tiết Đề văn thuyết minh
và cách làm bài văn thuyết minh do tổ bộ môn ra đề kiểm tra (xem phụ lục).
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài: việc chấm bài được giáo viên khác thực hiện.
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả.
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình 7,08 8,40
Độ lệch chuẩn 0,96 1,01
Giá trị p của t- test 0,000006
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn ( SMD)
0,132
Như trên đã chứng minh: kết quả hai lớp trước tác động là tương đương. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng t-test cho kết quả p = 0,000006, đây là
kết quả rất có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao
hơn lớp đối chứng không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 9 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
Giá trị SMD =
8,40 7,08
1,32
1,0
−
=
theo bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh
hưởng của phương pháp bàn tay nặn bột với tiết dạy Đề văn thuyết minh và cách làm bài
văn thuyết minh đạt hiệu quả cao.
Như vậy giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng.
Bàn luận:
- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có điểm trung bình là
8,40, của lớp đối chứng là 7,08. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng có sự khác biệt rõ rệt. Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn lớp đối
chứng.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là 1,32. Điều này có nghĩa
mức độ ảnh hưởng của biện pháp tác động là lớn.
- Phép kiểm chứng t- test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p
= 0,000006. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không
phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 10 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
Hạn chế.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột cho tiết dạy Đề văn thuyết
minh và cách làm bài văn thuyết minh là một giải pháp tốt nhưng đối với bộ môn Ngữ văn
phương pháp này chỉ phù hợp với phần Tiếng Việt, Tập làm văn và không phải bài nào
cũng áp dụng được, đặc biệt khó thực hiện việc giảng dạy văn bản. Hơn nữa, sử dụng
phương pháp này, nếu giáo viên không linh hoạt, khéo léo trong cách hướng dẫn, tổ chức
để học sinh thực hiện thì sẽ mất rất nhiều thời gian, dễ vi phạm thời gian 45 phút trong một
tiết học ( quá giờ); Giáo viên mất khá nhiều thời gian hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài;
phụ thuộc vào học sinh: học sinh phải có ý thức tự giác cao trong quá trình học tập, phải có
ý thức tìm hiểu trước yêu cầu của giáo viên, phải tích cực suy nghĩ, phát biểu đề xuất câu
hỏi.Về phía nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc học tập của
học sinh.
V. Kết luận và khuyến nghị.
- Kết luận: Việc thiết kế, sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong tiết dạy Đề
văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Ngữ văn 8 - trường THCS Tam Hưng đã
nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh.
- Khuyến nghị: Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, sử dụng phương pháp
Bàn tay nặn bột có hiệu quả, mỗi giáo viên đều phải tích cực tự học bằng tất cả tâm huyết
nỗ lực của người thầy. Nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc
học tập của học sinh.
VI. Tài liệu tham khảo.
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng- Bộ GD&ĐT.
2. Sách giáo khoa Ngữ văn 8 – NXB GD.
3. Sách giáo viên Ngữ văn 8 – NXB GD.
4. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS- Bộ GD&ĐT.
5. Tài liệu phương pháp bàn tay nặn bột.
6. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI.
VII. Phụ lục của đề tài.
A. NỘI DUNG:
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 11 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
Thiết kế tiết dạy Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Ngữ văn 8 theo
phương pháp “ Bàn tay nặn bột”.
Tiết 51: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM
BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Đề văn thuyết minh.
- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.
- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết
minh.
2. Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.
- Quan sat nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng của đối tượng cần
thuyết minh.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
3. Thái độ:
- Tích cực học bài và rèn luyện kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo viên: Thiết kế giáo án; Bảng phụ; Máy chiếu.
* Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. CÁC BƯỚC LEN LỚP.
Bước 1: Ổn định tổ chức.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
Câu hỏi: Qua các tiết học trước, các em đã biết gì về văn thuyết minh?
Trả lời: Đã biết về văn thuyết minh:
- Khái niệm văn thuyết minh.
- Đặc điểm văn thuyết minh.
- Muốn làm được bài văn thuyết minh phái như thế nào?
- Các phương pháp thuyết minh.
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 12 - N¨m häc 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
Bc 3: Bi mi.
* HOT NG 1: TO TM TH.
- Thi gian: 4 phỳt.
- Phng phỏp: Thuyt trỡnh; hi ỏp.
- K thut: ng nóo.
Ngoi nhng iu cỏc em ó bit, cỏc em mun bit thờm gỡ v vn thuyt minh?
GV: Ghi cõu hi xut ca HS lờn gúc bng.
Mun bit:
1. vn thuyt minh nờu nhng gỡ?
2. i tng thuyt minh gm nhng loi no?
3. Cỏch lm bi vn thuyt minh theo my bc?
4. Vn dng cỏc phng phỏp thuyt minh vo bi vn thuyt minh nh th no?
5. Bi vn cú b cc my phn?
HS xut phng ỏn gii ỏp cỏc cõu hi: Hot ng cỏ nhõn; hot ng nhúm.
H CA THY H CA TRề NI DUNG CN T
T
GHI
CH
* HOT NG 2,3: TèM HIU BI:
- Thi gian: 20 phỳt.
- Phng phỏp: Vn ỏp, nờu vn , thuyt trỡnh , bn t duy.
- K thut: ng nóo, khn tri bn.
- Gv chiu cỏc bi.
? Ch ra i tng thuyt
minh ca cỏc bi?
? Nhn xột gỡ v i tng
thuyt minh?
? Ch ra cu to vn
thuyt minh?
- i tng:
- Yờu cu:
- Hs quan sỏt
bi.
- Xỏc nh i
tng thuyt
minh.
- Nhn xột.
- Xỏc nh cu
to.
1. vn thuyt minh.
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 13 - Năm học 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
? Xác định đúng cấu tạo ấy
có tác dụng gì?
? Vậy qua tìm hiểu, ta thấy
đề văn thuyết minh nêu lên
những gì?
Gv: Việc trả lời các câu hỏi
trên là chúng ta đã tìm hiểu
xong câu hỏi số 1 và số 2.
Xác định được đối tượng
thuyết minh
? Hãy nhắc lại các bước làm
một bài văn.
GV: Bất kì một kiểu bài nào,
chúng ta cũng cần trải qua 4
bước đó. Trên cơ sở 1 bài
văn mẫu viết về chiếc xe
đạp, các nhóm thảo luận
bước 1 và bước 2.
Hoạt động nhóm ( Kĩ thuật
khăn phủ bàn)
- Số lượng nhóm: 2.
- Thời gian hoạt động: 15
phút.
- Nội dung thảo luận:
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài:
- Đối tượng:
- Rút ra nhận xét.
- Hs nhắc lại các
bước làm một bài
văn.
+ Tìm hiểu đề.
+ Tìm ý, lập dàn
ý.
+ Viết bài.
+ Đọc lại và sửa
chữa.
- Hs thảo luận
nhóm 7 phút.
- Đại diện các
nhóm trình bày
kết quả thảo luận
7 phút.
- Hs phản biện.
- Đề văn thuyết minh: Nêu
các đối tượng để người làm
trình bày tri thức về chúng.
2. Cách làm bài văn
thuyết minh.
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 14 - N¨m häc 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
2. Tìm ý và lập dàn ý:
* Tìm ý:
- Phạm vi tri thức về đối
tượng?
* Lập dàn ý:
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
? Những phương pháp nào
đã đã được sử dụng.
? Ngôn ngữ.
Đáp án:
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Thuyết minh.
- Đối tượng: Chiếc xe đạp.
2. Tìm ý và lập dàn ý:
* Tìm ý:
- Phạm vi tri thức về đối
tượng?
+ Cấu tạo.
+ Nguyên tác hoạt động.
+ Công dụng.
* Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung
về chiếc xe đạp.
- Thân bài:
+ Giới thiêu cấu tạo.
+ Giới thiệu nguyên tắc hoạt
động của xe đạp.
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 15 - N¨m häc 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
+ Gii thiu cụng dng ca
xe p.( Tớch hp giỏo dc
bo v mụi trng)
- Kt bi: Vai trũ, v trớ ca
xe p trong hin ti, trong
tng lai.
hiện tại và tơng lai
- Nhng phng phỏp ó
c s dng:Phõn loi,
phõn tớch, lit lờ.
- Ngụn ng :Chớnh xỏc ,d
hiu.
- GV yờu cu cỏc nhúm ch
rừ cỏc phng phỏp thuyt
minh c s dng trong bi
vit t ú rỳt ra nhn xột.
GV: Vic tỡm hiu bi vn
trờn ó giỳp cỏc em tr li
c cõu hi my? ( Cõu
3,4,5)
GV: Nh vy qua quỏ trỡnh
tho lun va ri, cỏc em hóy
cht li nhng iu mun
bit l gỡ?
? Cỏc em ó tha món cha?
Cũn thc mc gỡ khụng?
- Nu hc sinh cũn thc mc
Gv tip tc t chc cho cỏc
em tỡm hiu tha món
* Mun lm bi vn thuyt
minh cn:
- Hiu k v i tng
thuyt minh, xỏc nh rừ
phm vi tri thc v i
tng.
- Phng phỏp thuyt minh
phi phự hp, linh hot.
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 16 - Năm học 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
nhng iu mun bit.
- GV cho hc sinh khỏi quỏt
ni dung bi hc bng mt
s t duy.
- Gv a s cõm.
- Hs hon thnh s .
- Ngụn t chớnh xỏc, d
hiu.
* B cc bi vn thuyt
minh.
- M bi: Gii thiu i
tng thuyt minh.
- Thõn bi:Trỡnh by c
im, cu to, li ớch ca
i tng.
- Kt bi: By t thỏi
i vi i tng.
* Hot ng 4 : Luyn tp.
- Thi gian : 16 phỳt.
- Phng phỏp: Vn ỏp, thuyt trỡnh, tho lun nhúm.
- K thut: ng nóo.
- Gv cho hc sinh
quan sỏt mt s
hỡnh nh v con
trõu vi lng quờ
Vit Nam.
* Yờu cu HS:
- Lp dn ý chi tit.
- Gv nhn xột, b
sung, hon chnh
- HS quan
sỏt.
- Tho lun
theo nhúm: 7
phỳt.
- Trỡnh by,
nhn xột
chộo: 5 phỳt.
- Lng nghe,
rỳt kinh
nghim.
II. Luyn tp .
Lp dn ý cho bi: Thuyt minh v
con trõu lng quờ Vit Nam.
* M bi: Gii thiu chung v con trõu
trong i sng ca ngi dõn quờ.
* Thõn bi:
- Gii thiu ngun gc.
- Gii thiu c im:
+ Hỡnh dỏng.
+ Cõn nng.
+ Mu lụng.
+ Cp sng.
+ Chõn, uụi
- Gii thiu cỏc thi kỡ sinh trng.: giai
on nghộ; giai on trng thnh.
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 17 - Năm học 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
- Chiu dn ý.
- Quan sỏt tranh,
gii thiu hỡnh nh
con trõu vi tr th
lng quờ.
- Quan sỏt,
b sung.
- Thc hin
cỏ nhõn trong
3 phỳt.
- Gii thiu li ớch ca trõu: cho sc kộo;
phõn bún rung; cho tht, sa
- Hỡnh nh trõu vi giỏ tr vn húa truyn
thng dõn tc ( l hi chi trõu)
- Tỡnh cm gn bú ca tui th lng quờ,
ngi dõn quờ vi con trõu.
* Kt bi: Khng nh vai trũ ca con
trõu trong i sng ngi nụng dõn
lng quờ Vit Nam trong hin ti v
tng lai
Bc 5: Hng dn hc bi nh: 4 phỳt
Bi c:
- Hc v nm ni dung bi hc.
- Vit bi hon chnh cho luyn tp.
Bi mi:
- Chun b tit luyn núi: Tỡm hiu v chic nún.
+ Lp dn ý cho bi: Gii thiu v chic nún lỏ Vit Nam. ( Ngun gc; Cỏc loi
nún; Cỏch lm nún; giỏ tr s dng)
+ Tp núi mt mỡnh.
* Mt s hỡnh nh s dng trong bi.
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 18 - Năm học 2013-2014
vn thuyt minh v
cỏch lm bi vn
thuyt minh
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 19 - N¨m häc 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
* v ỏp ỏn kim tra trc tỏc ng:
I.Trc nghim (2 im): Khoanh trũn vo ỏp ỏn m em cho l ỳng nht.
Cõu 1. Hai bi th Cnh khuya v Rm thỏng giờng c Bỏc sỏng tỏc trong hon
cnh no?
A. Trong nhng nm u ca cuc khỏng chin chng Phỏp, ti chin khu Vit Bc.
B. Nm 1945, sau khi cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng.
C. Trong nhng nm u cuc khỏng chin chng M.
D. Giai on cui cuc khỏng chin chng quc M.
Cõu 2. Trong bi Cnh khuya Bỏc ó vớ Ting sui trong nh ting hỏt xa. Cỏch
so sỏnh nh vy em li hiu qu ngh thut nh th no?
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 20 - Năm học 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
A. Miêu tả được độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh.
B. Khiến tiếng suối thiên nhiên trở nên hữu tình, gần gũi với con người, mang hơi
thở của cuộc sống con người.
C. Thể hiện sự cảm nhận tinh tế và cái nhìn hồn hậu của Bác với thiên nhiên.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3. Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A.Bút kí B.Tiểu thuyết C.Truyện ngắn D.Tùy bút.
Câu 4. Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng được trích từ tác phẩm nào?
A. Những ngày thơ ấu C. Tắt đèn
B. Quê mẹ D. Thời kì đen tối.
Câu 5. Dòng nào diễn tả đúng nhất tâm địa bà cô của bé Hồng trong văn bản “Trong
lòng mẹ”?
A. Xấu xa, đê tiện C. Hiểm độc và tàn nhẫn
B. Lắm lời, thích phỉ báng D. Ghen ghét, nhẫn tâm.
Câu 6. Câu văn “Tôi cười dài trong tiếng khóc” nói lên tâm trạng gì của bé Hồng?
A. Quá xót xa cho mẹ.
B. Đau đớn và cảm thông vì yêu thương mẹ.
C. Cố tình chế giễu người cô để che giấu việc mình đang khóc.
D. Muốn người cô động lòng thương với mình và mẹ của mình.
Câu 7. Các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc cùng có sự kết hợp các
phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận. C. Miêu tả, nghị luận, tự sự.
B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. D. Tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Câu 8. Nhận xét nào đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau:
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người”
(“Bác ơi” - Tố Hữu)
A. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 21 - N¨m häc 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
C. Nhn mnh tỡnh thng yờu bao la ca Bỏc H.
D. Nhn mnh s hiu bit rng rói ca Bỏc H.
II. Phn t lun (8 im).
Cõu 1( 3 im): Trong bi th Ba mi nm i ta cú ng T Hu vit:
Hi nhng trỏi tim khụng th cht
Chỳng tụi i theo vt cỏc anh
Nhng hn Trn Phỳ vụ danh
Súng xanh bin c, cõy xanh ngỳt ngn.
Em hóy phõn tớch giỏ tr ngh thut ca cỏc bin phỏp tu t trong on th trờn.
Cõu 2 ( 5 im) : Mt vic em ó lm gúp phn bo v mụi trng.
ỏp ỏn Biu im:
I.Trc nghim (2 im)
- Mi cõu tr li ỳng 0,25 im. Khụng chp nhn trng hp chn 2 ỏp ỏn
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8
ỏp ỏn A D C A C B B C
II. Phn t lun (8 im).
Cõu 1:
- Ch ra c 4 hỡnh nh hoỏn d ( 1 im).
-Phõn tớch giỏ tr ca 4 hỡnh nh hoỏn d trờn ( 2 im).
+ Trỏi tim: ch tỡnh yờu nc, thng dõn, tỡnh yờu lớ tng ca cỏc lit s cỏch mng.
+ Hn Trn Phỳ vụ danh biu th cỏc lit s cỏch mng ca ng v ca dõn tc.
+ Súng xanh v cõy xanh l hin tng, b phn ca bin, ca nỳi ngn, t nc,
biu th s trng tn, bt dit.
-> Qua cỏc hỡnh nh hoỏn d y, T hu ó ca ngi tỡnh yờu nc, thng dõn, lũng trung
thnh vi lớ tng cng sn ca cỏc lit s cỏch mng. Nh th khng nh: tờn tui v tinh
thn cỏch mng ca cỏc lit s nh Trn Phỳ i i bt t, trng tn vi t nc thõn
yờu.
Cõu 2.
a/. M bi: ( 0,5 im).
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 22 - Năm học 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
- Dn dt, gii thiu khỏi quỏt v vic ó lm gúp phn bo v mụi trng ( hoc i t
suy ngh v ý ngha ca mụi trng vi cuc sng con ngi).
- Khỏi quỏt cm xỳc khi ngh v vic lm ú.
b/. Thõn bi: ( 4 im).
- K li nguyờn nhõn, hon cnh hoc tỡnh hung dn n vic em ó lm.
- K li din bin s vic:
+ ú l vic gỡ.
+ Xy ra bao gi?
+ Din bin ra sao?
+ Kt qu nh th no?
- Cm xỳc khi ó lm c mt vic gúp phn bo v mụi trng.
c/. Kt bi: ( 0,5 im).
- Nim mong mun v li nhn nh vi mi ngi.
* v ỏp ỏn kim tra sau tỏc ng.
bi: Thuyt minh mt dựng.
Biu im- ỏp ỏn.
* M bi: 1
- Dn dt, gii thiu khỏi quỏt v vai trũ ca dựng sinh hot m mỡnh thuyt minh i
vi con ngi núi chung.
(Cng cú th m bi bng cỏch xõy dng mt tỡnh hung qua ú th hin vai trũ ca
dựng sinh hot ú i vi gia ỡnh mỡnh ng thi gi dn ngi c chỳ ý vo i
tng)
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 23 - Năm học 2013-2014
Đề tài NCKHSP ứng dụng. Môn Ngữ văn 8
* Thõn bi : 8
Ln lt gii thiu nhng tri thc khỏch quan v i tng
a) Ngun gc, phõn loi : ( 2)
- Xut hin t bao gi ? õu.
- Chia lm my loi? Cn c vo tiờu chớ no?
b)Thuyt minh v c im cu to ca i tng : (4 )
- Hỡnh dỏng bờn ngoi : mu sc, kiu dỏng, cht liu
- Cu to bờn trong: gm nhng b phn no? c im cụng dng ca tng b phn ?
c)Vai trũ ý ngha ca dựng ú i vi bn thõn v vi mi ngi (1 )
d) Cỏch s dng dựng ú ra sao? dựng c lõu v hiu qu thỡ cn bo qun nú
nh th no? (1 )
* Kt bi : 1
- Tỡnh cm ca em vi vt thuyt minh nh th no? ( Nim t ho, gn bú).
B. Cỏc bng biu:
Kim tra tng ng cỏc nhúm
Nhúm i
chng
Nhúm thc
nghim Nhúm th
STT KT trc T KT trc T
KT trc
T
1
6 5
7
2
7 6
6
3
7 7
8
4
5 5
6
GV: Lại Thị Lành - trờng THCS Tam Hng- - 24 - Năm học 2013-2014
§Ò tµi NCKHSP øng dông. M«n Ng÷ v¨n 8
5
7 7
8
6
7 6
7
7
8 7
5
8
7 8
8
9
6 7
9
10
6 7
7
11
7 7
5
12
6 5
4
13
8 8
8
14
5 7
6
15
8 7
6
16
6 8
8
17
6 6
9
18
8 6
5
19
8 6
6
20
7 7
6
21
6 8
22
7 7
23
6 9
24
5 7
25
6 6
Mốt 6.00 7.00 6.00
Trung vị 7.00 7.00 6.50
Giá trị TB 6.60 6.76 6.70
Độ lệch
chuẩn 0.96 1.01 1.42
Giá trị p 0.28
SMD 0.17
Kiểm tra thang đo (Thực hiện trên nhóm thử)
STT TBM Điểm KT1 Điểm KT2
1 67 7 7
2 56 6 6
3 78 8 9
4 56 6 6
5 77 8 8
6 66 7 7
7 65 5 6
8 89 8 6
GV: L¹i ThÞ Lµnh - trêng THCS Tam Hng- - 25 - N¨m häc 2013-2014
r >=0,7 KL phép đo có giá trị
Hệ số tương quan 1 kiểm tra độ
giá trị đồng quy
Hệ số tương quan 2 kiểm tra độ
tin cậy dữ liệu của 2 đề tương
đương