Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 6 Ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.76 KB, 22 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===***===
BảN CAM KếT
I. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Hữu Khơng
Ngày tháng năm sinh: 12/08/1981
Đơn vị công tác: Trờng THCS Tam Hng
Điện thoại: 0313958787. Di động: 01235123919.
E - mail:
II. Nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng:
Đề tài: Rèn luyện kĩ năng thực hành giúp học sinh hứng thú
học tập môn Vật Lí lớp 6 ở trờng THCS
III . Cam kết:
Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu này là của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra sự
tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nội dung của đề tài, tôi
sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo PGD, sở GD & ĐT
về tính trung thực của bản cam kết này.
Hải Phòng, ngày 04 tháng 01 năm 2014
Ngời viết cam kết
Nguyễn Hữu Khơng
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 1
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
danh sách các đề tài đã viết
STT Tên đề tài Môn
Năm
viết
Xếp
loại
1


Tổ chức học sinh thực hành thí nghiệm
trong giờ Vật lí (Phần Điện học)
Vật lí 2010 A
2
Hớng dẫn học sinh giải bài toán mạch
điện - Vật lí lớp 9.
Vật lí 2011 A
3
Phân loại và hớng dẫn học sinh lớp 9 làm
bài tập Vật lí (Phần Điện học).
Vật lí 2012 A
4 Nâng cao chất lợng bộ môn Vật lí lớp 9 Vật lí 2013 A
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 2
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Mục lục
STT Nội dung Trang
1
TóM TắT Đề TàI
4
2
GIớI THIệU
Hiện trạng
Giải pháp thay thế
Vấn đề nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
5
5
6
6
6

3
PHƯƠNG PHáP
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lờng và thu thập dữ liệu
6
6
6
7
7
4
PHÂN TíCH Dữ LIệU Và BàN LUậN
Phân tích dữ liệu
Bàn luận
Hạn chế
8
8
8
9
5
KếT LUậN Và KIếN NGHị
Kết luận
Kiến nghị
9
9
9
6
Tài liệu tham khảo
10

7
Phụ lục đề tài
11
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 3
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
1. TóM TắT Đề TàI:
Thực hiện cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh, Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục,
Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo Tại Đại hội X
của Đảng đã đề ra mục tiêu cho toàn Đảng, toàn dân cùng quyết tâm thực hiện
là: Sớm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa gắn với phát triển nhanh, bền vững, hội nhập quốc tế, sánh vai cùng
các nớc tiên tiến trên thế giới. Nhiệm vụ của Đảng đề ra cho toàn bộ nền giáo
dục phải hớng vào mục tiêu đào tạo những con ngời có kiến thức về văn hóa,
khoa học, kỹ thuật, đó chính là những con ngời phát triển toàn diện. Trong
quá trình dạy và học hiện nay, mục đích của dạy học ở trờng THCS là cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ bản, toàn diện về tự nhiên và xã hội để các em
tiếp tục việc học ở các lớp trên, đồng thời chuẩn bị cho các em những kiến thức
và kỹ năng cần thiết của những ngời lao động sau này .
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm đợc ứng dụng rộng rãi trong cuộc
sống và trong kỹ thuật, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài
học của môn vật lí là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học góp phần tích cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Qua thực tế kết quả các tiết dạy chỉ khoảng 50% học sinh là hứng thú học
tập, số học sinh còn lại cha hứng thú, cha có ý thức học tập dẫn đến kết quả học
tập môn vật lí 6 còn rất thấp. Là ngời giáo viên tôi rất trăn trở, băn khoăn, mong
mỏi tìm ra những biện pháp tích cực để kích thích hứng thú học tập cho học sinh
nói chung, trong môn Vật lí 6 nói riêng nhằm đem lại hiệu quả cao trong việc
dạy - học.
Yêu cầu đổi mới PPDH đối với môn Vật lí còn có một sắc thái riêng, phải

hớng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt
động thực nghiệm và cao hơn nữa, cho học sinh tìm tòi giải quyết một số vấn đề
vật lí trong thực tế. Vì vậy việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ
học vật lí cũng không kém phần quan trọng trong việc đổi mới PPDH nhằm góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng THCS.
Tuy nhiên đối với bộ môn Vật lí nói chung và Vật lí 6 nói riêng các em
mới làm quen với môn học mới nên cũng cha quen với việc tiến hành các thí
nghiệm. Vì vậy giáo viên cần phải hớng dẫn các em một cách tỉ mỉ để các em
tiến hành đúng thao tác và đi đúng hớng để tìm câu trả lời mà bài học đặt ra.
Nh vậy, với những lý do nêu trên và từ tình hình thực tế của việc dạy và
học Vật lí ở trờng THCS hiện nay. Là giáo viên dạy môn Vật lí tôi quyết định
nghiên cứu việc Rèn luyện kĩ năng thực hành giúp học sinh hứng thú học tập
môn vật lí lớp 6 ở trờng THCS để tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ của
mình vào việc nâng cao chất lợng giáo dục và cũng nhằm rút kinh nghiệm cho
bản thân để việc giảng dạy môn Vật lí đợc tốt hơn trong việc đổi mới PPDH ở tr-
ờng THCS.
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 4
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Nghiên cứu đợc tiến hành trên hai nhóm tơng đơng là hai lớp 6 trờng
THCS Tam Hng. Lớp 6A là lớp thực nghiệm, lớp 6B là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm đợc thực hiện giải pháp thay thế khi dạy chơng cơ học môn Vật lí 6. Khi
tiến hành nghiên cứu kết quả cho thấy là việc tổ chức cho học sinh tự tiến hành
thí nghiệm trong dạy học Vật lí có ảnh hởng rõ rệt đến sự hứng thú của học sinh,
lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra
sau tác động của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,82; điểm bài kiểm
tra sau tác động của nhóm đối chứng là 6,64. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy
p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh đợc việc dạy học có tổ chức cho
học sinh tự tiến hành thí nghiệm trong môn Vật lí 6 đã nâng cao chất lợng cho
học sinh khi học chơng cơ học.

2. GIớI THIệU:
Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiêu đào tạo môn Vật lí ở trờng
trung học cơ sở (THCS) cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ
bản, có hệ thống và tơng đối toàn diện.
Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản nh: kỹ năng vận dụng các
kiến thức Vật lí để giải thích những hiện tợng Vật lí đơn giản, những ứng dụng
trong đời sống, kỹ năng quan sát.
Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của
khoa học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị lớn
trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc.
Ngày nay việc nâng cao chất lợng giáo dục là một trong những vấn đề đợc
quan tâm hàng đầu trong xã hội.Trong bối cảnh toàn ngành Giáo Dục và Đào
Tạo đang nỗ lực đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) theo hớng phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh trong họat động học tập mà phơng pháp dạy học
là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động học
tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học.
Thông qua đề tài này tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá
đợc hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp dạy học, thông qua việc tổ chức cho
học sinh tự tiến hành thí nghiệm trong phần cơ học môn Vật lí 6. Từ đó, truyền
cho các em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu về Vật lí cùng các ứng dụng
của nó trong đời sống.
2.1. Hiện trạng:
Lớp 6 là lớp đầu cấp và môn vật lí là môn khoa học mới lạ đối với học
sinh lớp 6.
Các em còn xa lạ đối với những hiện tợng vật lí nên cho rằng vật lí là môn
học khó và không thích học.
Kết quả là học sinh không chịu tìm tòi nghiên cứu nên việc tiếp thu kiến
thức môn vật lí còn hạn chế ảnh hởng đến kết quả học tập của các em.

Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 5
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
2.2. Giải pháp thay thế:
Thờng xuyên tổ chức cho các em tự tiến hành thí nghiệm để tìm câu trả lời
cho các hiện tợng dới sự hớng dẫn của giáo viên.
2.3. Vấn đề nghiên cứu:
Thờng xuyên tổ chức cho các em tự tiến hành thí nghiệm có nâng cao chất
lợng cho học sinh khi học chơng cơ học không?
2.4 Giả thuyết nghiên cứu:
Có, nó sẽ giúp học sinh quan sát rõ các hiện tợng qua mỗi thí nghiệm từ
đó giúp học sinh hứng thú học tập và nâng cao chất lợng của chơng cơ học.
3. PHƯƠNG PHáP:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 6A, 6B Trờng THCS Tam Hng có những điểm tơng đồng
thuận lợi cho việc nghiên cứu.
* Giáo viên:
Thầy Nguyễn Hữu Khơng giáo viên dạy vật lý của 2 lớp 6A, 6B
+ Lớp 6A (Lớp thực nghiệm)
+ Lớp 6B

(Lớp đối chứng)
* Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tơng đồng nhau về
năng lực học tập, thành phần dân tộc. Cụ thể nh sau:
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 6A, 6B
Trờng THCS Tam Hng.
Về hình thức học tập, tất cả các em ở hai lớp đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập, hai lớp tơng đơng nhau về điểm số của môn lí ở bài
kiểm tra 1 tiết của học kì I.
3.2. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 6A


là lớp thực nghiệm và lớp 6B

là lớp đối
chứng. Tôi dùng bài kiểm tra 45 phút môn vật lí làm bài kiểm tra trớc tác động.
Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó
tôi dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự chêch lệch giữa
điểm số trung bình của hai nhóm trớc khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tơng đơng
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,04 6,11
Độ lệch chuẩn 0,84 0,90
p = 0,76
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 6
Số HS các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh
Lớp 6A 28 13 15 28
Lớp 6B 28 12 16 28
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
p = 0,76 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm đợc coi là tơng
đơng.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trớc và sau tác động đối với các nhóm tơng đ-
ơng (đợc mô tả ở bảng 2)
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra
trớc tác động
Tác động

Kiểm tra
sau tác động
Thực nghiệm O1
Giáo viên hớng dẫn học sinh
tự tiến hành thí nghiệm
O3
Đối chứng O2
Giáo viên tiến hành thí nghiệm
biểu diễn
O4
ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T- Test độc lập.
3.3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài của giáo viên :
- Lớp 6A: Thiết kế bài dạy có tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm
thực tế.
- Lớp 6B: Thiết kế bài dạy mà các thí nghiệm do giáo viên thực hiện.
* Tiến hành dạy thực nghiệm :
Thời gian thực nghiệm theo kế hoạch dạy học và theo thời khóa biểu để
đảm bảo tính khách quan.
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Thời gian Môn Tiết(PPCT) Tên bài dạy
22/10/2013 Vật lý 9 Bài 9: Lực đàn hồi
29/10/2013 Vật lý 10
Bài 10: Lực kế - Phép đo lực. Trọng l-
ợng và khối lợng
19/11/2013 Vật lý 13
Bài 12: Thực hành: Xác định khối lợng
riêng của sỏi
26/11/2013 Vật lý 14 Bài 13: Máy cơ đơn giản
03/12/2013 Vật lý 15 Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

10/12/2013 Vật lý 16 Bài 15: Đòn bẩy
3.4. Đo l ờng:
Bài kiểm tra trớc tác động là bài kiểm tra 45 phút môn vật lí 6.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài trong
chơng cơ học (Xem phần phụ lục). Bài kiểm tra gồm 12 câu trắc nghiệm dạng
nhiều lựa chọn đúng sai và 5 câu tự luận.
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 7
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi dạy xong các bài trong chơng cơ học tôi tiến hành kiểm tra và
chấm bài theo đáp án đã xây dựng (Trình bày phần phụ lục).
4. PHÂN TíCH Dữ Liệu Và BàN LUậN:
4.1. Phân tích dữ liệu:
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Điểm trung bình 6,64 7,82
Độ lệch chuẩn 1,10 0,90
Hệ số tơng quan 0,57 0,54
Giá trị p của T - test phụ thuộc 1,77167E-08 2,5522E-11
Giá trị p của T - test độc lập 0,00006
Mức độ ảnh hởng (SMD) 1,08
Nh trên đã chứng minh rằng kết quả 2 lớp trớc tác động là tơng đơng. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test độc lập cho kết quả
p = 0,00006, cho thấy sự chênh lệch giữa điểm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao
hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không do ngẫu nhiên mà là do kết quả
của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
7,82 6,64
SDM 1,08

1,1

= =
Theo bảng chỉ tiêu Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
1,08 cho thấy mức độ ảnh hởng của dạy học có tổ chức cho học sinh tự tiến hành
thí nghiệm thực tế thì học sinh sẽ hứng thú hơn và dẫn đến kết quả học tập đã đ-
ợc nâng lên.
Giả thuyết của đề tài Rèn luyện kĩ năng thực hành giúp học sinh hứng
thú học tập môn vật lí lớp 6 ở trờng THCS đã đợc kiểm chứng.
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 8
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trớc tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
4.2. Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung
bình cộng là 7,82; kết quả điểm trung bình cộng bài kiểm tra tơng ứng của nhóm đối
chứng là 6,64. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,18. Điều đó cho thấy điểm
trung bình cộng của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp
đợc tác động có điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,08.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p =
0,00006 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
4.3. Hạn chế :
Tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm thực tế trong môn học vật lí
là một giải pháp tốt mang lại hiệu quả thiết thực là giúp giáo viên có thể diễn đạt
rõ ràng hơn những hiện tợng vật lí và giúp học sinh có thể dễ dàng hơn trong
việc quan sát, từ đó đi đến những nhận thức đúng đắn về các hiện tợng vật lí. Tuy
nhiên thời gian tiến hành thí nghiệm rất ít, học sinh còn nhỏ nên rất hiếu động vì

vậy cần phải có các tổ chức hợp lí mới mang lại hiệu quả.
5. KếT LUậN Và KIếN NGHị:
5.1. Kết luận:
Tổ chức các buổi thí nghiệm trong dạy học Vật lí làm tăng tính thực
nghiệm của môn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tin tởng
và nắm vững kiến thức hơn.
Qua việc tổ chức các buổi thí nghiệm thực tế trong chơng cơ học đã có thể
giúp tôi diễn đạt rõ ràng hơn về các hiện tợng vật lí nh sử dụng máy cơ đơn giản
ta có thể nâng những vật nặng một cách dễ dàng, hơn nữa qua đó học sinh cũng
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 9
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
có thể dễ dàng nhận biết kết quả một cách chính xác và tăng thêm hứng thú cho
học sinh khi đợc học các bài có tiến hành thí nghiệm thực tế.
5.2. Kiến nghị:
Tổ chức thí nghiệm trong môn Vật lí đem lại hiệu quả cao trong hoạt động
dạy học nhng thí nghiệm phải thành công.
Đồ dùng dạy học để tiến hành thí nghiệm còn nhiều hạn chế, còn cha đợc
chính xác vì vậy trong quá trình thí nghiệm đôi lúc cũng hết sức cẩn thận để hạn
chế sai số, để lấy đợc số liệu chính xác.
Hải Phòng, ngày 04 tháng 01 năm 2014
Ngời thực hiện
Nguyễn Hữu Khơng
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 10
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Tài liệu tham khảo
1. Phơng pháp giảng dạy vật lí (NXB Giáo dục).
2. SGK Vật lí 6 (NXB Giáo dục).
3. SGV Vật lí 6 (NXB Giáo dục).
4. SBT Vật lí 6 (NXB Giáo dục).
5. Bài tập Vật lí THCS (NXB Đại học Quốc gia TP HCM).

6. Sách hớng dẫn sử dụng bộ thí nghiệm thực hành vật lí 6 (Công ty sách và thiết
bị trờng học TP Hồ Chí Minh)
7. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS (Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo).
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 11
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
PHụ LụC Đề TàI
Phụ lục 1: Đề và đáp án kiểm tra trớc tácđộng
I. TRắC NGHIệM: (4 điểm)
A. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Ngời ta sử dụng đơn vị nào sau đây để đo độ dài:
A.
3
cm
B. m
C. ml D. kg
Câu 2: GHĐ của thớc là:
A. độ dài lớn nhất ghi trên thớc.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thớc.
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thớc.
D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thớc.
Câu 3: Để đo thể tích của chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít. Hãy chọn bình chia
độ phù hợp nhất trong các bình dới đây:
A. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1ml
B. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml
C. Bình 1000ml và có vạch chia tới 2ml
D. Bình 2000ml và có vạch chia tới 10ml
Câu 4: Có thể dùng bình tràn để đo thể tích của vật nào dới đây?
A. Viên phấn B. Bao gạo
C. Hòn đá D. Miếng xốp

Câu 5: Trên hộp bánh có ghi 300g. Số đó chỉ gì?
A. Sức nặng của hộp bánh
B. Thể tích của hộp bánh
C. Khối lợng của bánh chứa trong hộp
D. Sức nặng và khối lợng của hộp bánh
Câu 6: Một bàn học dài khoảng 1m. Dùng thớc nào sau đây để đo chính xác
nhất độ dài của bàn học?
A. Thớc thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm
B. Thớc thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm
C. Thớc thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thớc thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm
Câu 7: Số liệu nào sau đây là phù hợp với một học sinh THCS?
A. Khối lợng 400g B. Trọng lợng 400N
C. Chiều cao 400mm D. Vòng ngực 400cm
Câu 8: Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:
A. Tập giấy có khối lợng lớn hơn
B. Quả cân có trọng lợng lớn hơn
C. Quả cân và tập giấy có trọng lợnng bằng nhau
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 12
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
D. Quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
B. Chọn các từ thích hợp sau đây: lực đẩy, lực kéo, trọng lực, lực nâng, lực
nén, cân bằng, không cân bằng. Điền vào các chỗ trống sau:
Câu 9: Đầu máy tàu hỏa tác dụng một lên các toa tàu.
Câu 10: Để nâng một tấm bêtông từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào
tấm bêtông một
Câu 11: Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nớc muối; lực đẩy của nớc
muối lên phía trên và của quả chanh là hai lực
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1 : Đổi các đơn vị sau: (2 điểm)

3 3
1,6m dm lớt= =
0,5kg = g
1,9lít = ml
Câu 2 : Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: (2điểm)
a) Hai lực cân bằng là hai lực . , có cùng phơng nhng
tác dụng vào cùng một vật.
b) Muốn đo thể tích của một vật rắn không thấm nớc thì vật đó
vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng
.bằng thể tích của vật.
Câu 3 : Hãy cho biết ĐCNN của thớc đo của các kết quả đo độ dài dới đây
(1 điểm)
a) l
1
= 31cm b) l
2
= 21,5cm
Câu 4: (1 điểm) Bỏ hòn đá vào một bình chia độ mực nớc trong bình dâng lên là
165 cm
3
. Biết thể tích nớc ban đầu là 120cm
3
. Tính thể tích hòn đá.
ĐáP áN Và BIểU ĐIểM:
I. TRắC NGHIệM: (4 điểm)
A. Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
B A C C C C B C

B. Mỗi từ điền đúng đợc 0,5 điểm
Câu 9: lực kéo
Câu 10: lực nâng
Câu 11: trọng lực - cân bằng
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
1,6m
3
= 1600dm
3
= 1600 lít (1 điểm)
0,5kg = 500g (0,5 điểm)
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 13
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
1,9 lít = 1900ml (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Mỗi từ điền đúng đợc 0,5 điểm.
a) mạnh nh nhau - ngợc chiều
b) Thả chìm - dâng lên
Câu 3: (1 điểm)
a) l
1
= 31cm ĐCNN của thớc là 1cm (0,5 điểm)
b) l
2
= 21,5cm ĐCNN của thớc là 0,5cm (0,5 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
Cho biết: Giải:
V
1

= 165cm
3
Thể tích hòn đá là:
V
2
= 120cm
3
V = V
1
-V
2
= 165 - 120 = 45 cm
3

Tính: V = ? (0,25 điểm) Đáp số: 45 cm
3
(0,75 điểm)
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 14
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Phụ lục 2: Đề và đáp án kiểm tra sau tácđộng
I. TRắC NGHIệM: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Đơn vị nào dùng để đo lực?
A. dm D. kg
C. N D. ml
Câu 2: Lực nào trong các lực dới đây là lực đẩy?
A. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
B. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
D. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động

Câu 3: Một bạn dùng thớc đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài bàn học.
Trong các cách ghi kết quả dới đây, cách ghi nào là đúng:
A. 5m B. 50dm
C 500cm D. 50,0dm
Câu 4: Muốn đo thể tích và khối lợng của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào
dới đây?
A. Cân và thớc
B. Cân và bình chia độ
C. Lực kế và thớc
D. Lực kế và bình chia độ
Câu 5: Trên hộp mứt tết có ghi 300g, số đó chỉ gì?
A. Thể tích của hộp mứt
B. Khối lợng của mứt chứa trong hộp
C. Sức nặng của hộp mứt
C. Khối lợng và sức nặng của hộp mứt
Câu 6: Để kéo trực tiếp một thùng nớc có khối lợng 20kg từ dới giếng lên, ngời
ta phải dùng lực nào trong các lực sau đây?
A. 20N B. F = 20N
C. 20N < F <200N D. F = 200N
Câu 7: Dụng cụ dùng để đo khối lợng?
A. Cân B. Bình chia độ
C. Lực kế D. Thớc dây
Câu 8: Lực nào dới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo tác dụng lên yên xe đạp.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 9: Khối lợng riêng của chì là bao nhiêu?
A. 11300kg B. 11300N
C. 11300kg/m

3
D. 11300N/m
3
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 15
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Câu 10: Một ôtô tải có khối lợng 12 tấn thì trọng lợng của ôtô là:
A. 12000N B. 120000N
C. 120N D. 1200N
Câu 11: Dùng mặt phẳng nghiêng để đa vật nặng lên cao, có thể:
A. làm thay đổi phơng của trọng lực tác dụng lên vật.
B. làm giảm trọng lợng của vật.
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật.
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lợng của vật.
Câu 12: Công việc nào dới đây không cần dùng đến lực?
A. Xách một xô nớc
B. Nâng một tấm gỗ
C. Đẩy một chiếc xe
D. Đọc một trang sách
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 2: (1 điểm) Đa một vật có trọng lợng P = 400N từ mặt đất lên sàn xe ôtô,
một học sinh chỉ có thể kéo với một lực tối đa là 300N.
Nếu kéo trực tiếp vật lên, học sinh đó có thể kéo vật lên đợc không? Tại sao?
Câu 3: (1 điểm) Lấy ví dụ minh họa về kết quả tác dụng của lực:
a) Vật bị biến dạng
b) Vật bị biến đổi chuyển động
Câu 4: (1 điểm) Viết công thức tính khối lợng riêng. Nêu rõ tên và đơn vị của
các đại lợng có trong công thức.
Câu 5: (2 điểm) Tính khối lợng và trọng lợng của 2lít nớc. Biết khối lợng riêng
của nớc là 1000kg/m

3
.
ĐáP áN Và BIểU ĐIểM:
I. TRắC NGHIệM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng đợc 0.25đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
C A B B B D A C C B C D
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. (0,5 điểm)
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh nh nhau, có cùng phơng nhng ngợc
chiều tác dụng lên cùng một vật. (0,5 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 16
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Không thể kéo lên đợc. Vì lực kéo của học sinh nhỏ hơn trọng lợng của
vật (300N < 400N).
Câu 3: (1 điểm)
Lấy ví dụ minh họa về kết quả tác dụng của lực:
- Ví dụ tác dụng lực làm vật biến đổi chuyển động (0,5 điểm)
- Ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng (0,5 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
- Viết công thức tính khối lợng riêng: (0,5 điểm)

V
m
D =
- Nêu tên và đơn vị của các đại lợng (0,5 điểm)

D là khối lợng riêng (kg/m
3
)
m là khối lợng (kg)
V là thể tích (m
3
)
Câu 5: (2 điểm)
Tóm tắt: (0,5 điểm) Giải:
V = 2l = 0,002m
3
Khối lợng của 2 lít nớc là:
D = 1000 kg/m
3
m = D.V = 1000 . 0,002 = 2 kg (0,75 điểm)
m = ? Trọng lợng của 2 lít nớc là:
P = ? P = 10.m = 2.10 = 20 N (0,75 điểm)
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 17
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Phụ lục 3: Các bảng biểu
Bảng 1: Kiểm tra tơng đơng các nhóm (KT trớc tác động)
STT Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
1 7 6,5
2 6,5 6
3 6 7
4 6 6
5 6 5,5
6 6 7
7 5,5 6
8 7 6,5

9 6 7
10 5,5 6
11 5 4,5
12 5 5
13 6 6
14 6,5 7
15 7 6,5
16 6 6
17 5,5 5,5
18 7 6
19 5 8
20 7 6
21 5 6,5
22 5,5 6
23 6 5
24 5,5 6
25 5 7,5
26 5 7
27 7,5 4
28 8 5
Mt
6,00 6,00
Trung v
6,00 6,00
Giỏ tr TB
6,04 6,11
lch chun
0,84 0,98
Giỏ tr p
0,76

SMD
0,09
Bảng 2: Tổng hợp kết quả trớc và sau tác động
STT
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
KT trớc TĐ KT sau TĐ KT trớc TĐ KT sau TĐ
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 18
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
1 7 8 6,5 8,5
2 6,5 7 6 8
3 6 5 7 7
4 6 6,5 6 8
5 6 6 5,5 7
6 6 5,5 7 7,5
7 5,5 6 6 7
8 7 7 6,5 8
9 6 6 7 7,5
10 5,5 6 6 6
11 5 5,5 4,5 7
12 5 5 5 6
13 6 5 6 7,5
14 6,5 7 7 8
15 7 7,5 6,5 9
16 6 8 6 9
17 5,5 6 5,5 8
18 7 7,5 6 8,5
19 5 7 8 9
20 7 7,5 6 9
21 5 7 6,5 9
22 5,5 9 6 8

23 6 6,5 5 7,5
24 5,5 6 6 8
25 5 6 7,5 9
26 5 6 7 8,5
27 7,5 7,5 4 7
28 8 9 5 6,5
Mt
6,00 6,00 6,00 8,00
Trung v
6,00 6,50 6,00 8,00
Giỏ tr TB
6,04 6,64 6,11 7,82
lch chun
0,84 1,10 0,98 0,90
Trc T Sau T
Giỏ tr p
0,76 0,00006
SMD
0,09 1,08
Bảng 3: Bảng điểm trớc và sau tác động trên các nhóm nghiên cứu
STT
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Họ và tên
KT trớc

KT sau

Họ và tên
KT trớc


KT sau

1 Phạm Việt Anh 7 8 Vũ Đình Biển 6,5 8,5
2 Vũ Kim Anh 6,5 7 Vũ Thủy Chung 6 8
3
Đỗ Kim ánh 6 5 Nguyễn Thành Công 7 7
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 19
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
4 Phạm Quốc Bảo 6 6,5 Vũ Thị Thùy Dung 6 8
5 Đào Duy Bình 6 6 Trần Đại Dơng 5,5 7
6 Phạm Hồng Chung 6 5,5 Vũ Đình Dơng 7 7,5
7 Lại Ngọc Duy 5,5 6 Phạm Thị Yến Hoa 6 7
8
Nguyễn Thị ánh Dơng 7 7 Nguyễn Thị Ngọc Lan 6,5 8
9 Nguyễn Thành Đạt 6 6 Lại Thị Linh 7 7,5
10 Đào Thị Thu Hà 5,5 6 Nguyễn Hoàng Lơng 6 6
11 Phạm Ngọc Hải 5 5,5 Bùi Huy Nam 4,5 7
12 Lại Thị Nguyễn Hằng 5 5 Lại Thị Nga 5 6
13 Lê Thị Thu Hiền 6 5 Lại Thị Bích Ngọc 6 7,5
14 Vũ Minh Hiếu 6,5 7 Bùi Thị Mỹ Nhi 7 8
15 Nguyễn Văn Hiếu 7 7,5 Lại Thị Hải Ninh 6,5 9
16 Vũ Thị Hoa 6 8 Lại Võ Diệp Ninh 6 9
17 Nguyễn Minh Khoa 5,5 6 Vũ Đoàn Quân 5,5 8
18 Nguyễn Ngọc Mai 7 7,5 Lu Quang Thanh 6 8,5
19
Nguyễn ánh Ngọc
5 7
Bùi Phơng Thảo
8 9
20 Nguyễn Hồng Nhung 7 7,5 Lại Phơng Thảo 6 9

21 Bùi Văn Quân 5 7 Vũ Thị Thảo 6,5 9
22 Nguyễn Thanh Tâm 5,5 9 Lê Hà Trang 6 8
23 Vũ Văn Thái 6 6,5 Vũ Quốc Trọng 5 7,5
24 Phạm Văn Thế 5,5 6 Cao Xuân Trờng 6 8
25 Bùi Văn Thịnh 5 6 Vũ Văn Trờng 7,5 9
26 Nguyễn Thị Thùy Trang 5 6 Bùi Thị Cẩm Vân 7 8,5
27 Lê Thị Uyên 7,5 7,5 Mai Vi 4 7
28 Tô Thị Thu Uyên 8 9 Lại Thế Việt 5 6,5
Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 20
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Nhận xét đánh giá về đề tài nghiên cứu khspd
của trờng THCS Tam Hng






































Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 21
Đề tài nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Năm học 2013-2014
Nhận xét đánh giá về đề tài nghiên cứu khspd
của phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuỷ Nguyên







































Ngời thực hiện: Nguyễn Hữu Khơng - Trờng THCS Tam Hng 22

×