Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án Tuần 6 mới ( Theo chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.71 KB, 37 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
Lòch Báo Giảng Tuần 6
(Từ ngày 21/9/09 đến 25/9/09
THỨ - NGÀY
MÔN
HỌC
TIẾT TÊN BÀI DẠY
HAI
21/ 9
Chào cờ 6 Chào cờ đầu tuần
Tập đọc 11 Sự sụp đổ của chế độ A - pác- thai
Toán 26 Luyện tập
Lòch sử 6 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Đạo đức 6 Có chí thì nên
BA
22/ 9
Thể dục 11 Ôn đội hình đội ngũ- TC"Chuyển đồ vật"
Chính tả 6 Nghe – viết : Ê- mi- ki, con !
Toán 27 Héc ta
Đòa lí 6 Đất và rừng
Kó thuật 6 Chuẩn bò nấu ăn.

23/ 9
Khoa học 11 Dùng thuốc an toàn
LTvà câu 11 Mở rộng vốn từ: Hữu nghò - hợp tác
Toán 28 Luyện tập
Tập đọc 12 Tác phẩm của Si- le và tên phát xít
Âm nhạc 6 Học hát bài: "Con chim hay hót"
NĂM
24/ 9
Thể dục 12 Ôn đội hình đội ngũ- TC"Lăn bóng bằng tay"


K.C 6 Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
Toán 29 Luyện tập chung
TLV 11 Luyện tập làm đơn từ
Khoa học 12 Phòng bệnh sốt rét
SÁU
25/ 9
LTvà câu 12 Dùng từ đồng âm để chơi chữ
TLV 12 Luyện tập tả cảnh
Toán 30 Luyện tập chung
Mó thuật 6 Vẽ Trang Trí : Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
SHCN 6 Nhận xét - Phương hướng
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 1
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
Thứ Hai
Ngày soạn: ……………………………………
Ngày dạy: ……………………………………
Tiết 1: CHÀO CỜ
Chào Cờ Đầu Tuần

Tiết 2: TẬP ĐỌC
Sự Sụp Đổ Của Chế Độ A-Pác-Thai
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi
bình đẳng của những người da màu .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết với các dân tộc trên thế giới. Không phân
biệt, kì thò mà cần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ các dân tộc anh em trên đất nước
Việt Nam
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên + Bảng nhóm ghi sẵn những từ ngữ khó, đoạn cần luyện đọc

 Học sinh : Sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn đònh: ………………………………………………..
- ………………………………………………..
4’
2. Kiểm tra: Gọi HS lên đọc thuộc lòng 2
khổ thơ cuối của bài thơ: “Ê-mi-li con”
-Nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung.
3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối
của bài thơ: “Ê-mi-li con” và trả lời
câu hỏi.
30’
3. Bài mới:
1’ a.Giáo viên giới thiệu tranh trong SGK
+ Em hãy nêu nội dung tranh?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài, ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:
- Cả lớp quan sát tranh.
- 1HS nhắc lại tựa bài.
10’
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc to toàn bài. - Cả lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ và
các số liệu thống kê (giáo viên đính bảng
nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-
đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân
biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc

tộc) lên bảng
- 4 Học sinh yếu đọc.
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 2
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
Hỏi: Bài chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn. (Đọc 2 lượt)
- Bài được chia làm 3 đoạn, mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn.
-Trong khi HS luyện đọc GV nhận xét,
sửa chữa những từ sai.
-HS luyện phát âm những từ khó.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
-Tổ chức cho HS đọc nhóm 3.
- 1HS đọc phần chú giải.
- 3 HS hợp thành một nhóm luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS của 3 nhóm đọc trước lớp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -Cả lớp theo dõi.
10’
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
* Nam Phi là nước như thế nào, có đảm
bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng
vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi
tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với
tên gọi A-pác-thai.
-GV rút ý 1, ghi bảng - Ý 1: Giới thiệu về đất nước Nam
Phi.
+ Dưới chế độ phân biệt chủng tộc, người
da đen và da màu bò đối xử ra sao?

- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ
hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong
tay người da trắng. Người da đen và
da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn
thỉu, bò trả lương thấp, phải sống, làm
việc, chữa bệnh ở những khu riêng,
không được hưởng một chút tự do, dân
chủ nào.
- Giáo viên chốt, ghi ý 2 lên bảng
-Gọi HS nhắc lại.
- Ý 2: Người da đen và da màu bò đối
xử tàn tệ.
- Các nhóm khác bổ sung
+Trước sự bất công đó, người da đen, da
màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt
chủng tộc ?
- Bất bình với chế độ A-pác-thai,
người da đen, da màu ở Nam Phi đã
đứng lên đòi bình đẳng.
- Giáo viên chốt, ghi ý 3 lên bảng
- Ý 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm
chống chế đổ A-pác-thai.
-Gọi HS nhắc lại.
+Trước sự bất công, người dân Nam Phi
đã đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có
được đông đảo thế giới ủng hộ không?
- HS trả lời.
+ Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất
nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử.
Thế ai được bầu làm tổng thống?

- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bò giam
cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh
chống chế độ A-pác-thai, là người
tiêu biểu cho tất cả người da đen, da
màu ở Nam Phi...
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 3
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la
và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe
+ Bài muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV tổng hợp ý kiến, rút ra đại ý ghi
bảng.
Đại ý: Chế độ phân biệt chủng tộc ở
Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu.
- 2HS nhắc lại.
9’
 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
+ Chúng ta cần đọc với giọng như thế
nào?
-Gọi học sinh nêu giọng đọc.
- Đọc với giọng thông báo, nhấn
giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh
chính sách bất công, cuộc đấu tranh
và thắng lợi của người da đen và da
màu ở Nam Phi.
- GV đọc mẫu đoạn 1
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn
1.

-Gọi đại diện 3 nhóm đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo
nhóm.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4’
4.Củng cố
- Thi đua đọc diễn cảm trước lớp - 3 HS ở 3 dãy thi đua với nhau.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét tiết học.
1’
5. Dặn dò:
- Luyện đọc trôi chảy, diễn cảm.
- Chuẩn bò bài sau.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 3: TOÁN
Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ,so sánh các số đo diện tích và giải các bài tốn
có liên quan. HS làm bài 1a(2 số đo đầu),1b (2 số đo đầu),bài 2, bài 3(cột 1),bài 4
*HS khá giỏi làm thêm bài 1a ,1b (số đo cuối ), bài 3(cột 2),
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, kiên trì, tự lực khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên : Bảng nhóm
Học sinh : Bút lông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn đònh : ………………………………………………..
- ………………………………………………..
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 4
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
4’
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên sửa bài tập về nhà
- 3 HS lên sửa bài tập
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
30’
3. Bài mới:
1’
a.Giới thiệu bài, ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:
- 1HS nhắc lại tựa bài.
 Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách viết các số đo dưới dạng phân số
(hay hỗn số) có một đơn vò cho trước
10’
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vò
đo diện tích liên quan nhau.
- Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng đổi
bài a, b ...
- Học sinh làm bài vào bảng con:
Bài 1/T28)
a)6m
2

35dm
2
=6m
2
+
100
35
m
2
=6
100
35
m
2
8m
2
27dm
2
= 8m
2
+
100
27
m
2
=8
100
27
m
2

b)4dm
2
65cm
2
=4dm
2
+
100
65
dm
2
=4+
100
65
d
m
2
5’
 Bài 2: Bài 2/T28
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS thảo luận nhóm đôi - Học sinh nêu cách làm
- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - Học sinh nêu ý kiến:
* Chọn ý B
7’
 Bài 3:
- Chia lớp thành 4 nhóm
Bài 3/T29) Học sinh làm bài theo nhóm
trên bảng nhóm.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi
đơn vò rồi so sánh

Nhóm 1: 2dm
2
7cm
2
= 207 cm
2
Nhóm 2: 300mm
2
> 2cm
2
89 mm
2
- Giáo viên theo dõi , giúp đỡ nhóm yếu.
-Nhận xét bài làm, khen ngợi nhóm làm
tốt.
Nhóm 3: 3 m
2
48dm
2
< 4m
2
Nhóm 4: 61km
2
> 610 hm
2
- Hoạt động nhóm bàn
8’
 Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài toán có lời văn
Bài 4: Gọi HS đọc đề, hướng dẫn tìm
hiểu đề, suy luận và giải vào vở.

- 2 học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
- Học sinh nêu công thức tìm diện tích
hình vuông , HCN
- Học sinh làm bài và sửa bài
Bài 4/T29) Bài giải
GD: tự lực, tự giác khi làm bài.
Diện tích một viên gạch là:
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 5
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
-Thu, chấm 10 bài của HS
1600 cm
2
= 16 dm
2
Diện tích căn phòng là:
16 x 150 = 2400 (dm
2
)
2400 dm
2
= 24 m
2
Đáp số : 24 m
2
4’
4. Củng cố:

-Gọi HS đọc bảng đơn vò đo độ dài. Nêu
mối qua hệ giữa hai đơn vò.
-Nhận xét tiết học
1’
5. Dặn dò:
- Làm bài trong vở bài tập
- Chuẩn bò: “Héc-ta”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4 : LỊCH SỬ
Quyết Chí Ra Đi Tìm Đường Cứu Nước
I. MỤC TIÊU:
+Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh ), với lòng u nước
thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu
nước.
*HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để
cứu nước: khơng tán thành con đường cứu nước của các nhà u nước trước đó.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý,, kính trọng, biết ơn Bác Hồ. Tích cực hưởng ứng
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.”
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Học sinh: Sưu tầm tư liệu về Bác
- Chuẩn bò tiểu phẩm
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn đònh : ………………………………………………..
- ………………………………………………..
4’

2. Kiểm tra:
+ Hãy nêu hiểu biết của em về Phan
Bội Châu?
- 3 học sinh trả lời câu hỏi.
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
+ Vì sao phong trào thất bại?
- GV nhận xét , ghi điểm
30’
3. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu, ghi tựa bài
b. Các hoạt động
- 1 học sinh nhắc lại tựa bài
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 6
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
12’
Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm
lớn.Mỗi nhóm lớn phân thành 2
nhóm nhỏ
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận
Nhóm 1: Em biết gì về quê hương và
thời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành.
Nhóm 2: Nguyễn Tất Thành là
người như thế nào?
Nhóm 3: Vì sao Nguyễn Tất Thành
không tán thành con đường cứu nước
của các nhà yêu nước tiền bối?

Trước tình hình đó, Nguyễn Tất
Thành quyết đònh làm gì?
- Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890,
tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà
nho yêu nước. Nguyễn Tất Thành lớn lên
trong hoàn cảnh nước nhà bò Pháp xâm
chiếm.
- Là người yêu nước, thương dân, có ý chí
đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các
vò yêu nước tiền bối nhưng không tán
thành cách làm của các cụ.
- Vì Nguyễn Tất Thành nghó rằng cụ
Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp
là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì
“đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu
Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh
là điều không thể, “chẳng khác gì đến
xin giặc rủ lòng thương”.
- Quyết đònh ra đi tìm ra con đường mới
để có thể cứu nước, cứu dân.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận của nhóm.
-Nhận xét, tóm tắt ý chính.
- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
17’
Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

-Yêu cầu HS trình diễn tiểu phẩm
“Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước”.mà các em đã chuẩn bò .
- GV nhận xét, khuyến khích các em
nhập vai tốt.
-Cho cả lớp trao đổi, TLCH:
- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 học
sinh là người dẫn chuyện, 1 học sinh
đóng vai Nguyễn Tất Thành, 1 học sinh
đóng vai anh Tư Lê).
* Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài
để làm gì?
- Để xem nước Pháp và các nước khác ,
tìm đường đánh Pháp.
+ Anh lường trước những khó khăn
nào khi ở nước ngoài?
- Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là
khi ốm đau.
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế
nào để có thể sống và đi các nước
khi ở nước ngoài?
- Làm tất cả việc gì để sống và để đi
bằng chính đôi bàn tay của mình.
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 7
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
* Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước tại đâu? Lúc nào?
(GV kết hợp yêu cầu học sinh xác
đònh vò trí Tp.HCM trên bản đồ).
- Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày

5/6/1911.
- Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng
Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- HS quan sát
4’
4. Củng cố
- Gọi HS đọc bài học.
- GV đọc một đoạn thơ đầu trong bài “ Người đi tìm hình của nước” của nhà
thơ Chế Lan Viên cho HS nghe.
GD: Tìm hiểu về Bác và Tích cực hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.”
- Nhận xét tiết học
1’
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bò: “Đảng Cộng sản Việt Nam”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC
Có Chí Thì Nên ( Tiết 2)
( Tích chứng cứ, nhận xét 2.2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .
-Biết được :Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở
thành người có ích cho gia đình, xã hội .
* Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch
vượt khó khăn .
- Giáo dục học sinh có ý chí, nghò lực vươn lên trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh
trong lớp, trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn đònh : ………………………………………………..
- ………………………………………………..
4’
2. Kiểm tra:
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý
nghóa của câu ấy.
- 1 học sinh trả lời
30’
3. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài, ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:
- 1 Học sinh nhắc lại tựa bài.
12’
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 8
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
- Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm
cùng nghe về một tấm gương “Có chí
thì nên” mà em biết
- Học sinh làm việc nhóm đôi , kể
cho nhau nghe về các tấm gương mà
mình đã biết
_GV cùng HS nhận xét, kết hợp liên
hệ, giáo dục ( Tùy theo câu chuyện

HS kể)
- HS kể trước lớp
- GV gợi ý để HS phát hiện những
bạn có khó khăn ở ngay trong lớp
mình, trường mình và có kế hoạch
để giúp đỡ bạn vượt khó .
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những
việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp
hoàn cảnh khó khăn.
10’
Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK)
- Nêu yêu cầu - HS tự phân tích thuận lợi, khó khăn
của bản thân (theo bảng sau)
STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1 Hoàn cảnh gia đình
2 Bản thân
3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường và học
tập
- Cho HS trao đổi với bạn sau khi
hoàn thành.
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó
khăn của mình với nhóm.
- Nhận xét, động viên học sinh có
khó khăn.
- Tổng kết những khó khăn mà HS
trong lớp gặp phải.
- GD học sinh giúp đỡ em Trần Việt
Huy.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó

khăn nhất trình bày với lớp.
4’ 4. Củng cố
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ - Học sinh tập và hát
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa
giống như “Có chí thì nên”
- Nhận xét tiết học
- 3 dãy thi đua tìm nhanh
1’
5. Dặn dò:
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

THỨ BA
Ngày soạn: ……………………………………
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 9
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
Ngày dạy: ……………………………………
TIẾT 1: THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ-trò chơi”chuyển đồ vật”
( Tiết dạy chuyên)
****
Tiết 2 : CHÍNH TẢ (nhớ viết)
Ê –MI –LI CON
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
I. MỤC TIÊU:
-Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do .
-Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo u cầu BT2; tìm
được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3
* Làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ .

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3
Học sinh: Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1Ổn đònh : ………………………………………………..
- ………………………………………………..
4’
2. Kiểm tra:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những
lỗi phổ biến của tiết trước
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con
- Giáo viên nhận xét
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh ? - Học sinh nêu
30’
1’
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:
- 1HS nhắc lại tựa bài.
15’
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Giáo viên đọc thuộc lòng khổ thơ2,3
của bài thơ
-Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ
2, 3 của bài

- 1học sinh khá, 1 HS trung
bình( yếu ) đọc thuộc lòng khổ thơ 2,
3 của bài
- Giáo viên gọi HS nêu cách trình bày
bài thơ.
- HS nêu cách trình bày bài thơ.
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho
học sinh
* Học sinh viết bài.
-GV quan sát, nhắc nhở những trường
hợp chưa nghiêm túc.
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 10
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
- Giáo viên chấm, sửa bài ( TT các tiết
trước)
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn SH làm bài tập
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
ba, thực hiện yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên
âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách
đánh dấu thanh.
- Gọi HS nêu - Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của
bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh
+ Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa
(không có âm cuối) dấu thanh nằm trên
chữ cái đầu của âm ưa - chữ ư.

+ Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh không.
+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược
(có âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc
nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm ươ - chữ
ơ.
- Giáo viên nhận xét
 Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân. - Học sinh làm bài trong VBT
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm
-Nhận xét, sửa bài. - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
trên.
5’
4. Củng cố
- Cho HS viết lỗi sai phổ biến vào
bảng con.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
1’
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4.
- Chuẩn bò bài sau
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 3 :TOÁN
HÉC – TA
I. MỤC TIÊU:

Biết :
-Tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc–ta.
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 11
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
-Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vng.
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta ).Làm được BT1a(2
dòng đầu) ,1b(cột đầu ),BT2
*BT1a(2 dòng cuối),1b(2 cột cuối ),BT3,BT4 .
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, kiên trì, cẩn thận khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên : Bảng nhóm
 Học sinh: Bút lông, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn đònh : ………………………………………………..
- ………………………………………………..
4’
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên sửa bài tập ở nhà.
-Nhận xét, ghi điểm.
- 2 học sinh lên bảng sửa bài.
30’
3. Bài mới:
1’
a.Giới thiệu -Ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động:
- 1HS nhắc lại tựa bài.
7’
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vò đo diện

tích héc-ta
- Giới thiệu đơn vò đo diện tích héc-ta
- Héc-ta là đơn vò đo diện tích đất vườn, rẫy,
ruộng . Viết tắt là ha đọc là hécta.
- GV giới thiệu: ha là hm
2
1ha = 1hm
2
+ Em hãy nêu quan hệ giữa ha và m
2

1ha = 10000m
2
7’
 Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1/T29):  Bài 1/T29):
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối
quan hệ giữa 2 đơn vò đo liền kề nhau
_HS nêu
- Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề và xác đònh đơn vò
đổi
- Tổ chức cho học sinh làm vào bảng con. - Học sinh làm bài vào bảng con
4 ha = 40000m
2
20 ha = 200000m
2
1km
2
= 100 ha
15km

2
= 1500 ha
2
1
ha = 5000m
2
100
1
ha = 100m
2
6p Bài 2/T3) Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 2. Bài 2/T3)
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 12
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
4p
GD: Bảo vệ rừng.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày
Bài 3/T30) Phát phiếu giao việc.
-Cho HS làm trong thời gian 2 phút.
-Thu, chấm một số phiếu.
-Trả, nhận xét, sửa bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
Diện tích rừng Cúc Phương tính
bằng ki lô mét vuông là:222 km
2
Bài 3/T30)
a) S
b) Đ
c) S

-HS làm lại những bài sai.
6p Bài 4/T30) Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề, suy luận và giải.
Bài 4/T30) Học sinh giải bài vào vở:
Bài giải
12 ha = 120000m
2
Diện tích để xây tòa nhà đó là:
120000 : 40 = 3000( m
2
)
Đáp số: 3000 m
2
4p
1p
4. Củng cố: Tổ chức cho HS củng cố kiến
thức bằng hình thức thi đua đổi các đơn vò có
liên quan đến ha.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
-Làm bài trong vở bài tập.
-Chuẩn bò bài học sau.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 4 : ĐỊA LÍ
ĐẤT VÀ RỪNG
( Mức độ THBVMT: Tích hợp toàn phần)
I. MỤC TIÊU:
-Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít.

-Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít .
+Đất phù sa :được hình thành do sơng ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng
+Đất phe-ra-lít :có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi .
-Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn :
+Rừng rậm nhiệt đới:cây cối rậm, nhiều tầng .
+Rừng ngập mặn:có bộ rễ nâng khỏi mặt đất .
Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập
mặn trên bản đồ (lược đồ ):đất phe-ra-lít và rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng
đồi,núi,đất phù sa phân bố ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp
ven biển .
-Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa
khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ .
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 13
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC TÍN A
Giáo dục học sinh thấy được sự cần thiết phải sử dụng và khai thác đất trồng, rừng
hợp lí. Tuyên truyền vận động mọi người có ý thức bảo vệ đất, chống xói mòn.
Không chặt phá rừng bừa bãi; tích cực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên : - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập.
 Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất.
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1.Ổn đònh : ………………………………………………..
- ………………………………………………..
4’
2. Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - 2Học sinh trả lời
+ Biển có vai trò như thế nào đối với

nước ta?
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3’
1’
3. Bài mới
a.Giáo viên GT ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:
- Học sinh nhắc lại tựa bài
10’
Hoạt động 1:Các loại đất chính ở nước ta
+ Bước 1: - Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm đôi các nội dung:
+ Kể tên và chỉ các vùng phân bố hai
loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Đòa
lí Tự nhiên Việt Nam?
- 2 HS ngồi gần nhau hợp thành một nhóm
thảo luận
- Giáo viên giới thiệu, treo Bản đồ Đòa lí
Tự nhiên Việt Nam
- Cả lớp quan sát bản đồ.
- Yêu cầu đọc tên bản đồ và kí hiệu - HS đọc
+ Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên
trình bày.
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ Bản
đồ.
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất.
* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo
mùn, nhiều sét.

- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phù sa:
- Phân bố ở đồng bằng
- Được hình thành do phù sa ở sông và
biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi
xốp, ít chua, giàu mùn.
- Thích hợp với nhiều cây lương thực,
hoa màu, rau quả.
Người soạn: Nguyễn Thò Luyến Trang 14

×