Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuan 29 - CKTKN - hay Sửu Nam Sách-HD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.84 KB, 21 trang )

Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Nội dung do nhà trờng tổ chức
_______________________________________________________
Tập đọc
Đờng đi Sa Pa
i. mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm; bớc đầu
biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc .
- GD tình yêu quê hơng đất nớc .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài và cho HS xem
tranh trong SGK
2. Hớng dẫn luyện đọc :
- Đọc cả bài, nêu cách chia đoạn.
- Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp giúp HS luyện đọc từ
khó: tạo nên, rực lên nh ngọn lửa, lớt thớt liễu rủ,
Hmông, Tu Dí, Phù Lá, lay ơn
- HD tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài: Sa Pa, rừng
cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp
phiên
- Luyện đọc nối tiếp lần 2 trong nhóm


-Thi đọc trớc lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm toàn bài và lần lợt trả lời từng câu
hỏi trong SGK
- GV chốt lại lời giải đúng và rút ra ý chính của đoạn.
ý 1,2: Cảnh đẹp trên đờng đi Sa Pa
ý 3:Vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa
- Y/c trao đổi rút ra ND chính của bài.( GV ghi bảng )
4.Đọc diễn cảm
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài và nêu cách
đọc.
- GV treo bảng phụ HD luyện đọc diễn cảm đoạn 1và
-2 HS đọc và trả lời câu
hỏi
- Cả lớp quan sát tranh
minh hoạ.
-1 HS khá đọc nêu cách
chia đoạn. ( 3đoạn )
-HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
-HS yếu luyện đọc từ khó
và tìm hiểu nghĩa của một
số từ mục chú giải
-HS luyện đọc theo nhóm
đôi
-2 nhóm thi đọc nối tiếp.
1- 2 HS đọc cả bài.
- HS thảo luận theo cặp
đôi để trả lời câu hỏi

-3 HS khá, giỏi nêu ý
chính của 3 đoạn
- HS khá đọc và nêu ND
bài.
-3 HS khá đọc nối tiếp 3
đoạn và nêu cách đọc
diễn cảm từng đoạn
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
1
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
đoạn 3
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
5. Củng cố bài
- Đọc toàn bài , nêu ND bài.
- Em thích nhất đoạn văn nào ? Vì sao?
-HS nghe xác định giọng
đọc
-HS thi đọc diễn cảm.
-1 HS khá đọc
- 2,3 HS khá nêu ý kiến
____________________________________
TOáN
Luyện tập chung
i. Mục tiêu
- Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại.
- Giải đợc bài toán Tìm hai só khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Hoàn thành bài tập 1(a,b); bài 3; bài 4
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2

iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV Nêu MĐYC của tiết học
2 .Hớng dẫn Luyện tập
Bài 1 GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài
tập
- GV yêu cầu HS lên bảng làm , cả lớp làm vở nháp
- GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung lên bảng và
hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Tổng hai số 72 120 45
Tỉ số của hai số 1/5 1/7 2/3
Số lớn
Số bé
- GV chữa bài - Củng có cách tìm SL, SB
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời giải bài
toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Tổng của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy tìm tìm tỉ số của hai số .
,GV nhận xét đánh giá thống nhất đáp án đúng
Bài 4: GV cho HS đọc đề bài hớng dẫn phân tích
tìm phơng án giải quyết .
GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng
Bài 5:Cho HS nêu yêu cầu bài .
- Y/c HS khá giỏi tự làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài

- 1 HS lên bảng làm , cả lớp
làm vở
- HS nêu yêu cầu của bài
- 3 HS khá lên bảng làm ,
lớp giải vở nháp điền kq vào
SGK
- HS nêu yêu cầu bài .
- 1 HS lên bảng làm bài , lớp
làm bài vào vở .
HS lên bảng làm bài , lớp
làm bài vào vở .
- HS giải thích bài làm .
- Yêu cầu HS nêu cách giải
bài toán .
1 HS giỏi lên bảng làm bài ,
cả lớp theo dõi
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
2
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
3. Củng cố bài:
- GV thu một số bài - chấm - Nhận xét
_______________________________________________________
Buổi chiều : Đồng chí Mạc Thị Hơng - lên lớp
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng3 năm 2011
Buổi sáng Đồng chí Mạc Thị Hơng lên lớp
__________________________________________________________________
chiều
Dạy phân loại đối tợng
Học sinh khá giỏi khối 4

Môn Tiếng việt
Luyện tập về Các biện pháp nghệ thuật thờng sử dụng khi viết văn:
Hoạt động 1: GV cung cấp lý thuyết để HS nắm vững
a) Biện pháp so sánh: Là đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng cùng có một dấu hiệu chung
nào đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả đợc sinh động, gợi cảm.
VD: Bà nh quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng.
(Võ Thanh An)
( So sánh bà ( sống lâu, tuổi đã cao) nh quả ngọt chín rồi (quả đến độ già giặn,
có giá trị dinh dỡng cao).So sánh nh vậy để cho ngời ngời đọc sự suy nghĩ, liên tởng:
Bà có tấm lòng thơm thảo,đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời, đáng nâng niu và trân
trọng )
b) Biện pháp nhân hoá: Là biến sự vật (cỏ cây, hoa lá, gió trăng, chim thú, ) thành
con ngời bằng cách gán cho nó những đặc điểm mang tính cách ngời, làm cho nó trở
nên sinh động, hấp dẫn.
VD: Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
( Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hoá bằng cách dụng từ xng hô với các sự
vật: Ông trời, bà sân cùng các hoạt động của con ngời: nổi lửa, vấn chiếc
khăn hồng, giúp cho ngời đọc cảm nhận đợc một bức tranh cảnh vật buổi sáng đẹp
đẽ, nhộn nhịp và sinh động).
c) Điệp từ, điệp ngữ : Là sự nhắc đi nhắc lại mmột từ ngữ, nhằm nhấn mạnh một ý
nào đó, làm cho nó nổi bật và hấp dẫn ngời đọc.
VD: Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên Ngời thiết tha
(Lê Anh Xuân)
(Từ Việt Nam, tên gọi của đất nớc, đợc nhắc lại 3 lần (điệp từ) nhằm nhấn
mạnh tình cảm tha thiết gắn bó và yêu thơng đất nớc).
d) Biện pháp đảo ngữ: Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thờng của câu

văn, nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt.
VD: Chất trong vị ngọt mùi hơng
Lặng thầm thay những con đ ờng ong bay
(Nguyễn Đức Mậu)
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
3
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
(Dòng 2 đảo VN lên trớc góp phần nhấn mạnh đợc ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao động thầm
lặng, không mệt mỏi của bầy ong thật đáng cảm phục).
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 1:
Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi tả, gợi cảm hơn:
a) Phía đông, mặt trời nhô lên đỏ rực.
b) Bụi tre ven hồ nghiêng mình theo gió.
c) Trên cành cây , mấy chú chim non kêu
d) Khi hoàng hôn xuống, tiếng chuông chùa lại ngân
e) Em bé cời
*Đáp án :
a) Ông, đang từ từ.
b) Ngà , đang , đu đa.
c) Cao, đang ríu rít, trong nắng chiều.
d) Buông, vang.
e) Toét, khanh khách.
Bài 2:
Thay những từ gạch chân bằng những từ ngữ gợi tả hơn cho câu văn thêm sinh động:
a) Cây chanh trong vờn đang nở hoa rất trắng.
b) Các loài hoa trong vờn đang đua nhau nở.
c) Tiếng chim kêu sau nhà khiến Lan giật mình thức dậy.
d) Những đám mây đang khẽ trôi.
e) Những cơn gió khẽ thổi trên mặt hồ.

f) Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
g) Dòng sông chảy nhanh, nớc réo to, sóng vỗ hai bên bờ mạnh.
h) Ma xuống rất mau, giọt ngã, giọt bay, bụi mớc toả trắng xoá. Con gà ớt hết
đang đi tìm chỗ trú.
*Đáp án :
a) Trắng muốt hoặc trắng xoá.
b) Khoe sắc.
c) Lảnh lót , choàng tỉnh dậy.
d) Bồng bềnh trôi.
e) Nhẹ nhàng, lớt.
f) ào ào, lả tả, lả lớt.
g) Cuồn cuộn, ầm ầm, ào ạt.
h) Sầm sập, ớt lớt thớt, quáng quàng.
Môn toán
Luyện tập về giải toàn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
I. Mục tiêu
- Củng cố và mở rộng cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- HS làm đợc các bài toán dạng cơ bản và nâng cao
- GD ý thức tự giác tích cực học tập.
II.chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
4
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
- Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu tiết học ghi bảng
2. HD làm bài tập

Bài 1: Năm nay con ít hơn mẹ 24 tuổi. Biết tuổi con bằng
4
1
tuổi mẹ . Tính tuổi hiện nay của mỗi ngời ?
Bài 2: Nếu thêm 12 đơn vị vào số thứ nhất thì đợc số thứ
hai, mà tỉ số của hai số là
5
3
. Tìm số thứ hai?
Bài 3: Có 24 quả gồm : táo, cam và đào. Biết số cam bằng
2
1
số táo, số đào gấp 3 lần số cam Tìm xem mỗi loại có
bao nhiêu quả?
Bài 4: Tổng số tuổi của ông và bố An là 85 tuổi. Tổng số
tuổi của ông và An là 65 tuổi. Biết tuổi An bằng
3
1
tuổi bố.
Tính tuổi hiện nay của mỗi ngời ?
4. Củng cố bài
- GV chấm một số bài, chữa từng bài
- GV giải đáp thắc mắc của HS
- 2 HS nêu ,
- HS đọc xác định y/c ,
và làm vào vở .
- 1 HS lên chữa bài
- HS tự làm bài
- HS trao đổi cặp đôi
phân tích bài toán, tìm

cách giải
- HS làm bài
- 1 HS lên giải bài 3
- 1 HS lên giải bài 4
- HS nêu ý kiến
_______________________________________________________________
Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011
CHíNH Tả (nghe - viết)
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?
phân biệt ch / tr
i. mục Đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số " Ai đã nghĩ
ra các chữ số 1,2,3,4, ? ".
- Viết đúng tên riêng nớc ngoài ., làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch .
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của giờ học .
2. Hớng dẫn HS nghe-viết
- GVgọi HS đọc bài cần nghe - viết .
- GV HD tìm hiểu ND bài viết :
+ Đầu tiên ngời ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ?
- Y/c HS luỵện viết từ, tiếng khó trong bài.
- GV đọc cho HS viết bài
- Soát lỗi , thu và chấm bài
- 2 HS viết bảng, lớp viết

nháp
- 1 HS khá đọc
- HS khá trả lời
- HS tìm từ khó và dễ lẫn
khi viết chính tả .
- HS viết chính tả
- Y/c đổi chéo bài soát lỗi
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
5
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 2 a: (lựa chọn)
- GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a.
- GV cho 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập .
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng .
Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Cho HS đọc thầm , trao đổi theo cặp .
- GV gọi Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh , HS khác nhận
xét , sửa chữa .
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
4. Củng cố bài:
- HS luyện viết các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi
khi viết .
- 1 HS lên bảng làm , cả
lớp làm vở bài tập .
- HS đọc yêu cầu của bài
tập .
- HS đọc thầm , trao đổi
theo cặp .
- HS đọc đoạn văn hoàn

chỉnh , HS khác nhận xét ,
sửa chữa .
- HS tự viết lại những lỗi
sai KT trong bài
_________________________________________
Tập đọc
Trăng ơi từ đâu đến ?
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu biết ngắt
nhịp đúng ở các dòng th
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài :diệu kì ,
-Hiểu ND của bài thơ : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến , sự gần gũi của nhà thơ
với trăng và thiên nhiên đất nớc
- Học thuộc lòng3,4 khổ thơ trong bài .
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Dù sao trái đất
vẫn quay trả lời câu hỏi về nội dung bài .
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài ghi bảng
2. Hớng dẫn luyện đọc :
- Đọc cả bài thơ
- Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp giúp HS luyện đọc
từ khó: diệu kì, lửng lơ, có nơi nào
- HD tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài: diệu kì
- Luyện đọc nối tiếp lần 2 trong nhóm
-Thi đọc trớc lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.

3. Tìm hiểu bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc trả
lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS quan sát nêu ND tranh
- 1, 2 Hs đọc toàn bài thơ.
- Nhiều HS luyện đọc đoạn.
- 1HS đọc chú giải. HS nêu
thêm từ khó hiểu.
- HS luyện đọc nối tiếp trong
nhóm
- 2 nhóm đọc nối tiếp, 3 HS
đọc toàn bài.
- HS nghe xác định giọng đọc
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
6
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
- Cho HS đọc thầm toàn bài và lần lợt trả lời từng
câu hỏi trong SGK
- GV chốt lại lời giải đúng và rút ra ý chính của
đoạn.
- Y/c trao đổi rút ra ND chính của bài.( GV ghi
bảng
4.Đọc diễn cảm
- Gọi HS bài và nêu cách đọc.
- GV treo bảng phụ HD luyện đọc diễn cảm bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lòng bài thơ
5. Củng cố bài
- Đọc toàn bài , nêu ND bài.
- Em thích nhất đoạn thơ nào ? Vì sao?

- HS kết hợp đọc và trả lời câu
hỏi, dới sự điều khiển của 1, 2
HS giỏi.
-2 HS khá nêu ND của bài.
- 1 HS giỏi đọc bài
- Cả lớp theo dõi luyện đọc . -
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng3,4 khổ
thơ trong bài ; HS giỏi đọc
thuộc cả bài.
- 1 HS đọc thuộc
- 2,3 HS đọc nêu ý kiến
_____________________________________________
Toán
Luyện tập
i. mục tiêu
- HS củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- Hoàn thành bài 1; bài 2.
ii. đồ dùng dạy học
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bớc giải bài toán " tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của hai số đó ".
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài ghi bảng
2. Luyện tập
- Gọi HS đọc y/c của từng bài tập , sau đó nêu cách giải
từng bài
- GV HD trao đổi bài 3 để thấy đợc dạng bài cha biết tỉ

số phải tìm tỉ số rồi giải theo 4 bớc
Bài 4 Y/c HS khá giỏi thi đặt đề toán theo tóm tắt
- GV y/c HS tự giải lần lợt các bài trong 25 phút sau đó
thu một số bài - Chấm - Nhận xét và gọi HS lên chữa bài
củng cố cách giải.
3. Củng cố bài
- GV hệ thống lại cách giải 3 dạng toán của bài toán tìm
hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ".
- 2 HS nêu
- 4 HS khá đọc và nêu
cách giải
-Học sinh tự làm bài và
tham gia trình bày bài
giải trớc lớp
- 4 HS chữa bài
- HS nhắc lại
________________________________________
ĐịA Lí
Thành phố Huế
I.Mục tiêu
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
7
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
Học xong bài này, HS biết:
-Xác định vị trí Huế trên bản đồ VN.
-Giải thích vì sao Huế đợc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
-Tự hào về TP Huế (đợc công nhận là Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993).
II.Chuẩn bị
-Bản đồ hành chính VN.
-ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.

III.Hoạt động trên lớp
1.ổn định
2.KTBC
+Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến
tham quan miền Trung?
+Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền Trung lại có
các nhà máy sản xuất đờng và sửa chữa tàu thuyền
?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài
1.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc
cổ
-GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính
VN kí hiệu và tên TP Huế.
-GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong
SGK.
+Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì?
+Huế thuộc tỉnh nào?
-GV nhận xét và bổ sung thêm:
+Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Tr-
ờng Sơn, phía đông nhìn ra cửa biển Thuận An.
+Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ
cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ).
-GV cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh
quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm
hiểu Huế.
2.Huế- Thành phố du lịch
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông
Hơng, chúng ta có thể tham quan những địa điểm
du lịch nào của Huế?
+Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của
TP Huế.
-GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm
đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo ảnh hoặc
tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm
-HS hát.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Hs Hoạt động cả lớp
-HS tìm và xác định .
-HS làm từng cặp.
+Sông Hơng .
+Tỉnh Thừa Thiên.

-Hs Hoạt động nhóm
-HS trả lời .
-HS mô tả .
-HS mỗi nhóm chọn và kể một
địa điểm .
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
8
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS).
-GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du
lịch của Huế: Sông Hơng chảy qua TP, các khu v-
ờn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu

cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc
về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực.
4.Củng cố
-GV cho 2 HS đọc phần bài học.
-Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP
du lịch.
5. Dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài Thành phố
Đà Nẵng
-2 HS đọc .
-HS trả lời .
-Cả lớp .
_______________________________________
Khoa học
Thực vật cần gì để sống ?
i.Mục tiêu
- HS nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nớc, không khí,
chất khoáng , nhiệt độ và ánh sáng.
- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng .
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
ii. Đồ dùng dạy học
Hình trang 114, 115 SGK . dụng cụ thí nghiệm, Phiếu theo dõi thí nghiệm
iii. Các Hoạt động dạy học
A. Bài mới :
1, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài ghi bảng
2:Thực vật cần gì để sống .
- GV chia nhóm và báo cáo sự chuẩn bị của nhóm .
- GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 để
biết cách làm . .
- GV hớng dẫn Làm việc theo nhóm .

+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn .
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn , làm theo hớng dẫn .
+ dùng keo trong suốt để bôi lên hai mặt của lá cây .
+ Đánh dấu và ghi điều kiện sống của cây .
- Gv yêu cầu HS nhắc lại các công việc mà mình đã
làm .: Điêù kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì ?
- GV hớng dẫn theo dõi sự phát triển của cây :
Phiếu theo dõi thí nghiệm
Cây cần gì để sống
Ngày bắt đầu :
Ngày Cây 1 Cây2 Cây3 Cây4 Cây5
- GV khuyến khích HS chăm sóc cây theo đúng hớng
dẫn và và ghi lại những gì quan sát đợc
- Các nhóm báo cáo sự
chuẩn bị của nhóm .
- 2 HS đọc thí nghiệm
-Nhóm trởng phân công
các bạn làm việc :
- HS ghi kết quả theo dõi
vào phiếu thí nghiệm
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
9
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : muốn biết thực vật
cần gì để sống có thể làm thí nghiệm nh thế nào ?
Kết luận :
3. Dự đoán kết quả của thí nghiệm .
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
-Trong 5 cây đậu trên cây nào phát triển bình thờng ?
Vì sao ?

- Những cây đậu khác sẽ nh thế nào ? Vì sao ?
- Hãy nêu những điều kiện để cây có thể sống và phát
triển bình thờng .
4. Củng cố bài
- Thực vật cần gì để sống ?
- HS khá trả lời
- HS nhắc lại
- HĐ nhóm
- HS các nhóm dựa vào thí
nghiệm để dự đoán kq
- Đại diện nhóm báo cáo
- 2 HS trả lời
_________________________________________________
Toán (TH)
Luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh ôn tập về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Vận dụng các bớc giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đố vào giải
các bài tập dạng này .
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn .
ii. Đồ dùng dạy học: Vở BTT
III . Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại các bớc giải bài toán tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng
2. HD làm vở BTT tiết 143, 144
- GV gọi HS đọc và xác định y/c, cách làm từng bài .
- Y/c HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu

- GV chấm một số bài - nhận xét và chữa từng bài,
củng cố cách làm
3. Bài tập dành cho HS khá, giỏi
Bài 1: Năm nay mẹ hơn con 24 tuổi. Sau hai năm nữa
tuổi con bằng 3/8 tuổi mẹ. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu
toỉi, con bao nhiêu tuổi?
Bài 2: Tỉ số của hai số lẻ là 5/7. Tìm hai số lẻ đó biết
rằng giữa chúng có 5 số chẵn
4.Củng cố bài
- GV giải đáp thắc mắc của HS
- 2 HS nêu
- Cả lớp làm bài vào vở
BTT
- HS khá đọc và nêu cách
làm từng bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra
chữa bài
- HS khá giỏi đọc đề xác
định y/c và dạng toán rồi
giải
- 2 HS khá lên bảng làm.
- HS nêu ý kiến
________________________________________________________
Tiếng Việt(TH)
Luyện viết bài : 29
I.Mục tiêu
- Tiếp tục nâng cao chất luợng chữ viết kiểu chữ đứng , nét đều
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
10
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu

-Viết đúng kích cỡ , hình nét kiểu dáng của chữ theo hớng dẫn của bài mẫu
- Có thái độ tích cực rèn viết chữ đẹp giữ vở sạch
II.Lên lớp
Hoạt động 1 : GV nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2 : GV cho hs đọc bài viết và tìm hiểu nhanh nội dung của bài viết
Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS nêu những hiện tợng cần lu ý khi viết bài
- GV phân tích và nhắc lại cho HS nắm vững kĩ thuật trình bày bài viết nh mẫu
, nhắc lại các hiện tợng chính tả có trong bài .
- Luyện viết vào vở nháp những từ ngữ khó viết ( Những chữ viết hoa , phụ âm
dễ lẫn , vần khó ) .
Hoạt động 4 : GV tổ chức cho HS hoàn thành bài viết
-GV theo dõi và giúp đỡ những em yếu kém . viết chậm
Hoạt động 5 : GV chấm 1 số bài và nhận xét trớc lớp
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
I- Mục đích yêu cầu:
- Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm
tắt( BT1, BT2); bớc đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài
câu( BT3)
- GD HS yêu thích tìm hiểu tin tức.
II- Đồ dùng: Vở BTTV
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc phần ghi nhớ của tiết trớc?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng ,nêu yêu cầu tiết học
2.HD luyện tập
Bài 1/109

- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS đọc thầm bản tin và trao đổi cặp đôi và
tìm ND chính của bản tin đó.
- Y/c HS tóm tắt bản tin vào vở BTTV
- GV củng cố cách tóm tắt bản tin.
Bài 2/109
- GV: Đặt tên cho các bản tin mà em đã chọn
để tóm tắt ?
- 2 HS đọc bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm các đoạn văn a,b.
- HS trao đổi nhóm đôi. ghi kq
tóm tắt vào vở BTTV
- HS trình bày trớc lớp.
a) Tại Vát- te- rát, Thuỵ Điển,
có một khách sạn trên cây sồi
cao 13 mét dành cho những ngời
muốn nghỉ ngơi ở những chỗ
khác lạ. Giá một phòng nghỉ
khoảng hơn sáu mơi triệu đồng
một ngày.
- HS đọc thầm yêu cầu
- HS trao đổi nhóm đôi làm vở
- HS trình bày.
* Tin a: Khách sạn trên cây sồi.
Hoặc: Khách sạn treo.
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
11
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
GV nhận xét củng cố cách đặt tên cho bản tin

Bài 3/109.
- GV : Kiểm tra HS mang đến lớp những mẩu tin
cắt trên báo.
- Y/c HS đọc và tóm tắt vào vở
- Gọi HS đọc bản tin đã tóm tắt- GV nhận xét.
3. Củng cố bài :
- Nêu lại cách tóm tắt và đặt tên cho bản tin?
* Tin b: Nhà nghỉ cho khách du
lịch bốn chân.
Hoặc : Súc vật theo chủ đi du
lịch nghỉ ở đâu?
Khách sạn cho súc vật
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc bản tin đã su tầm.
- HS đọc và tóm tắt bản tin su
tầm vào vở.
- 3 HS khá đọc
- 2 HS nhắc lại
_________________________________________
TOáN
Luyện tập
i. mục tiêu:
- HS củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trớc
- Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Hoàn thành bài tập 1; bài 3, bài 4
ii. đồ dùng: Vở, nháp
iii. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra VBT của HS

B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng ,nêu yêu cầu tiết học
2.HD luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV yêu cầu đọc đề bài và tự làm bài .
- GV đánh giá và củng cố kiến thức
Bài 2 :
- GV yêu cầu giải thích bài làm
GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:
- GVđặt câu hỏi để hớng dẫn tìm lời giải bài toán
GV nhận xét
Bài 4: GV yêu cầu đọc sơ đồ bài toán và hỏi
+ Sơ đồ bài toán cho biết bài toán thuộc dạng
toán gì?
+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
+ Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu ?
Dựa vào sơ đồ bài toán hãy đọc thành đề toán .
GV thu chấm và chữa
3. Củng cố bài:
- HS nêu
- HS làm nháp và trình bày
- HS khác nhận xét
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở .
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS đọc đề toán và trả lời
- HS lên trình bày bài giải, HS
khác làm vở

- HS đọc sơ đồ bài toán
- Tổng hiệu
- HS trả lời
- HS làm vở
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
12
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
- Nêu nội dung luyện tập? - 2 HS nhắc lại cách giải dạng
toán Hiệu - tỉ
___________________________________________________
Lịch sử
quang trung đại phá quân thanh ( năm 1789)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lợc đồ tờng thuật sơ lợc về việc Quang Trung Đại phá quân Thanh,
chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên
ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ ở Ngọc Hồi, Đống đa ( sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hòi,
cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm đợc đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mồng 5 Tết,
quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử.)
quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nớc.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lợc
Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. Đồ dùng: Lợc đồ Quang Trung đại phá quân Thanh;
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây
Sơn tiến ra Thăng Long?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng ,nêu yêu cầu tiết học

2. Nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra
Bắc đánh quân Thanh.
- Y/c HS đọc SGK và nêu nguyên nhân
GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến
quân ra Bắc đánh quân Thanh.
KL: Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm
Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế,
hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh
quân Thanh.
3. Diễn biến
- Y/c HS đọc SGK từ Ngày 20 .về ph ơng bắc
- GV HD HS tờng thuật lại sơ lợc về việc Quang
Trung Đại phá quân Thanh theo mốc thời gian
sau:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu thân(1789)
+ Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789)
+ Sáng mồng 5 Tết
- GV củng cố hớng dẫn để thấy đợc quyết tâm
đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung
trong việc đại phá quân Thanh.
4. Tìm hiểu công lao của Nguyễn Huệ
- Y/c HS trả lời câu hỏi 2 SGK
- 2 HS trình bày
- HS mở SGK trang 60
- HS dựa vào SGK để tìm hiểu
nguyên nhân
- 2 HS khá trình bày
- 2 HS TB nhắc lại
- HS vào SGK để thuật lại diễn
biến sự kiện Quang Trung đại

phá quân Thanh.
- 2 HS khá giỏi chỉ vào lợc đồ
để trình bày.
- HS TB theo dõi và nhắc lại.
- HS khá có thể kể một vài sự
kiện về Quang Trung đại phá
quân Thanh.
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
13
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
- GV củng cố KL: Quang Trung đã đánh bại
quân xâm lợc Thanh, bảo vệ nền độc lập của
dân tộc.
GV giới thiệu thêm: Ngày nay cứ đến ngày mồng
5 tết, ở Gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ
trận để tởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân
Thanh.
5.Củng cố bài
- GV cho đọc phần ghi nhớ.
- HS trao đổi cặp đôi
- Đại diện một số HS báo cáo
- 2 HS nhắc lại
- HS nghe
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
______________________________________________
LUYệN Từ Và CÂU
giữ phép lịch sự khi bày tỏ đề nghị
I- Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( ND ghi nhớ)
- Bứơc đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( BT1; BT2) phân biệt đợc lời y/c đề

nghị lịch sự và lời y/c đề nghị không giữ đợc phép lịch sự( BT3); bớc đầu biết dùng
các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu
câu đề nghị( BT4)
II- Đồ dùng:
Vở BTTV
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đặt một câu khiến? Xác định mục đích của câu
khiến đó?
- Nêu các cách đặt câu khiến?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng ,nêu yêu cầu tiết học
2- Hình thành kiến thức
Bài1/110.
Bài yêu cầu gì?
Bài2/111.
GV nhận xét và chốt bài đúng.
Bài 3/111.
GV chốt bài làm đúng.
+ Bơm cho cái bánh trớc. Nhanh .rồi.
+ Vậy cho mợn bơm lấy vậy.
+ Bác ơi! Cho cháu nhé!
- Lời yêu cầu đề nghị nào nghe phù hợp hơn ? Vì
sao?
-> Lời yêu cầu phải giữ phép lịch sự.
Bài 4/111.
- Theo em nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề
nghị?
- Để có lời yêu cầu đề nghị cần thêm từ nào?
- Ta có nên nói nh bạn Hồng không ? Vì sao?

- 2 HS lên bảng đặt câu
- 2 HS nhắc lại
- HS đọc thầm và nêu yêu
cầu.
- HS nêu.
- HS đọc to chuyện.
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi, gạch
chân các câu nêu yêu cầu
vào SGK
- HS trình bày, HS khác
nhận xét.
->Yêu cầu bất lịch sự với bác
Hai.
-> Yêu cầu bất lịch sự.
-> Yêu cầu lịch sự.
.lời yêu cầu của Hoa.Vì
thể hiện thái độ kính trọng,
lễ phép lịch sự
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
14
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
- Yêu cầu đọc lại bài làm 2.
- Các câu nêu yêu cầu, đề nghị là câu gì?
-> Ghi nhớ: SGK/110.
c- Hớng dẫn luyện tập
Bài 1/111.
-> Khi nêu yêu cầu đề nghị với bạn bè cùng lứa cũng
phải nói năng lịch sự.
Bài 2/111.

-> Nêu yêu cầu đề nghị với ngời lớn tuổi cần phải
thế nào?
Bài 3/111.
- Hớng dẫn làm mẫu phần a.
- Hãy so sánh tính lịch sự giữa hai câu?
- Phần b, c, d yêu cầu H làm VBT.
G chấm , chữa bài.
Bài 4/112.
- GV hớng dẫn nhận xét về nội dung câu khiến
,cách nói lịch sự
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố bài:
- Những câu nào có thể dùng để nêu yêu cầu, đề nghị
?
- Khi nêu yêu cầu, đề nghị ta cần chú ý gì?
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả
lời .
- HS đọc.
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS làm SGK
- HS trình bày cách b và c.
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS làm sgk.
- HS trình bày.cách b,c ,d;tuy
nhiên cách c và d có tính lịch
sự cao.
- HS nêu.
- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- HS đọc 2 câu phần a đúng

nh ngữ điệu
- HS làm VBT
- HS trình bày, HS khác nhận
xét.
- 2 HS khá trả lời
____________________________________________
Toán(TH)
Luyện tập giải toán tổng tỉ hiệu tỉ
I. Mục tiêu :
Hớng dẫn học sinh luyện tập về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
ii. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Gọi học sinh nhắc lại các bớc giải bài
toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai
số đó .
- GV chốt cách giải 2 loại toán này.
- Y/c so sánh sự giống và khác nhau trong cách giải
từng dạng toán?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm các bài tập vở
bài tập toán tiết 143, 144 .
Giáo viên tổ chức chấm và nhận xét , chữa nội dung .
Lu ý học sinh về tóm tắt và câu trả lời
Hoạt động 3: Bài tập mở rộng cho HS khá giỏi
Bài 1:Hiệu số tuổi của cha và con là 27 tuổi . Sau 3
năm nữa thì tuổi cha bằng 8/5 tuổi con .Tính tuổi mỗi
ngời hiện nay .
- 2 Học sinh nhắc lại
- HS trao đổi cặp đôi, HS khá
nêu

- Học sinhTB, yếu làm các
bài tập trong vở bài tập .
-HS khá giỏi đọc và tìm
hiểu bài , tóm tắt và làm vở .
- 3 HS lên bảng chữa
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
15
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
- GV lu ý học sinh hiệu số tuổi cha và con luôn
không thay đổi
- GV nhận xét , chốt nội dung
Bài 2. Tuổi con đợc bao nhiêu ngày thì tuổi mẹ đợc
bấy nhiêu tuần . Biết tổng số tuổi của hai mẹ con là
32 . Tính tuổi của mỗi ngời .
Bài 3 :Mẹ hơn con 32 tuổi . Biết rằng 3 năm trớc đây
tuổi mẹ bằng 7/3 tuổi con . Tính tuổi của mỗi ngời
hiện nay .
Hoạt động 4:Củng cố bài
- Giải đáp thắc mắc của HS
- HS nêu ý kiến
______________________________________________
Hoạt động tập thể
Su tầm tranh ảnh về cuộc sống của Thiếu nhi Thế giới
I.Muc đích
- giúp họ sinh hiểu đợc các hoạt động của trẻ em trên thế giới góp phần không
nhỏ xây dựng quốc gia mình cũng nh giữ gìn nền hoà bình và phát triển chung của
trái đất
II. Lên lớp
Hoạt động 1: GV nêu MĐYC của tiết học
Hoạt động 2: GV cho HS trng bày và thuyết minh về các bức tranh su tầm đợc

Hoạt động 3: GV cung cấp thêm cho HS tham khảo
Hoạt động 3 : Giáo viên đa một số tranh , ảnh,t liệu về
cuộc sống của thiếu nhi các nớc trên thế giới và giới
thiệu .
Kết luận chung :
- Trẻ em trên TG đều đợc ăn uống , học hành , vui chơi
- Một số thiếu nhi ở các nớc nghèo phải tham gia lao
động khổ cực , nhiều trẻ em không có điều kiện ăn học
tốt .
- Giáo viên phát động học sinh su tầm tranh , ảnh,t liệu
về cuộc sống của thiếu nhi các nớc trên thế giới
- Học sinh quan sát và
nhận xét .
- HS nghe và liên hệ
thực tế
- Học sinh su tầm
__________________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24tháng 3 năm 2011
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
16
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
Tập làm văn
Cấu tạo một bài văn tả con vật
I. Mục đích yêu cầu :
- Có những hiểu biết ban đầu về cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cảu bài văn tả con vậtnuôi trong
nhà
- Yêu mến các con vật .
II. Đồ dùng dạy học :
- Minh hoạ trong SGK. vở BTTV

- Bảng phụ viết sẵn nội dung phần ghi nhớ .
- Tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa lợn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn
quả, cây hoa)
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu y/c giờ học
2. Phần nhận xét.
- Y/c HS đọc kỹ bài văn mẫu: Con mèo hung. và
trả lời các câu hỏi ở BT 2.3.4 SGK - Tr 113 vào vở
BTTV
- Gọi HS bào cáo kq
- GV củng cố y/c rút ra câu tạo bài văn tả con vật
- Gọi HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ
3- Luyện tập:
- Đọc y/c của bài
- Y/c HS dựa vào cấu tạo bài văn tả con vật và cấu
tạo bài " con mèo Hung " để lập dàn bài
- Cho HS xem tranh các con vật để chọn con vật sẽ
tả sau đó HD làm dàn bài vào vở BTTV
Dàn ý của bài văn tả con mèo.
- GV gọi HS Đọc dàn bài rút kinh nghiệm.
- GV củng cố cách lập dàn bài tả con vật ( lu ý các
đoạn văn phần thân bài)
4. Củng cố bài
- Nhắc lại ghi nhớ
- 2,3 học sinh đọc lại bài văn
tả cây cối .
-2 HS đọc bài : Con mèo hung.

- 1HS đọc các câu hỏi sau bài.
và làm vào vở BTTV
- 3 HS nêu kq bài 2.3.4
- HS khá nêu cấu tạobài van tả
con vật
- 3 HS đọc
- 1HS đọc yêu cầu bài
- HS nối tiếp nêu tên con vật
mình chọn tả.
- Học sinh tự lập dàn ý của bài
văn tả con vật theo yêu cầu của
đề bài.
- HS tự KT lại bài của mình
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
________________________________________
Toán
Luyện tập chung
i. mục tiêu
- Giải đợc bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn . Hoàn thành bài 2; bài 4
- Yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
17
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bớc giải bài toán " tìm hai số khi biết
tổng( hiệu ) và tỉ số của hai số đó ".

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài ghi bảng
2. Luyện tập
- Gọi HS đọc y/c của từng bài tập , sau đó nêu cách
giải từng bài
Bài 1 :GV treo bảng phụ lên bảng
- Y/c nhận xét dạng toán , cách làm
- GV cùng HS làm mẫu cột 1, cột 2 HS tự làm nháp
và điền kq vào vở
Hiệu hai số Tỉ số của
hai số
Số bé Số lớn
15 2/3
36 1/4
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
- Y/c HS tìm tỉ số rồi giải theo các bớc
Bài 3:Dành cho HS khá giỏi
Cho HS nêu yêu cầu bài .
-GV hớng dẫn phân tích bài toán để thấy bài toán
cha biết tỉ số của 2 số
- HD tìm tỉ số gạo nếp và gạo tẻ 10 : 12 =
12
10
=
6
5
- Y/c HS giải tiếp bài toán theo các bớc
Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
-GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu các bớc giải

bài toán .
3. Củng cố bài:
- GV chấm một số bài và củng cố cách giải
- 2 HS nêu
- 4 HS đọc nối tiếp 4 bài và
nêu cách giải từng bài
- 1 HS khá làm mẫu
- 1 HS lên bảng điền kq và
giải thích cách làm
- HS khá phát biểu thành bài
toán
-HS nêu yêu cầu bài .
- HS nêu tỉ số của hai số.
-HS tự làm bài , 1HS lên
bảng làm , cả lớp làm vào vở
bài tập .
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS khá nêu cách tìm tỉ số
- 1 HS khá lên bảng làm , cả
lớp làm vở .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm vở
- HS nêu ý kiến
_____________________________________________
Khoa học
Nhu cầu nớc của thực vật
i.Mục tiêu
- HS biết trình bày nhu cầu về nớc của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó
trong trồng trọt.
- Nêu đợc nhu cầu của nớc đối với thực vật .

- Có ý thức chăm sóc cây trồng
ii.Đồ dùng dạy học Hình trang 116,117 SGK
iii. các Hoạt động dạy - học
. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điều kiện cần đối với đời sống thực vật .
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
18
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài ghi bảng
2. Tìm hiểu nhu cầu nớc của các loài thực vật khác nhau
- Y/c HS thảo luận nhu cầu về nớc của những cây mình biết .
- Phân loại cây thành 4 nhóm cây .
Các nhóm chng bày sản phẩm của nhóm mình
- GV KL về nhu cầu về nớc của TV:
3. Tìm hiẻu nhu cầu về nớc của một cây ở những giai đoạn
phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt .
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 117 và trả lời câu hỏi :
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc ?( Lúa đang
làm đòng , lúa mới cấy )
- GV yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác .
- GV cung cấp thêm : Cây ăn quả ,lúc còn non cần tới nhiều
nớc để cây lớn nhanh , khi quả chín cây cần ít nớc hơn
- GV KL về nhu cầu nớc của cây oqr các giai đoạn khác nhau
4. Củng cố bài
- Nêu nhu cầu về nớc của thực vật
Hoạt động theo
nhóm
- HS nhắc lại và
lấy VD minh hoạ

- HS quan sát và
trao đổi cặp đôi .
- Đại diện một số
HS nêu ý kiến.
- HS liên hệ cây ở
gia đình em
- 2 HS nêu
____________________________________________________
Tiếng Việt(TH)
Luyện tập: cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I.Mục đích yêu cầu
- Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết đẻ lập dàn ý miêu tả con vật .
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật
- Thực hành quan sát con vật .
- HS yêu quí con vật .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ con vật . -HS quan sát con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Hớng dẫn học sinh luyện tập thực hành quan sát
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhắc lại Cấu tạo
của bài văn miêu tả con vật
Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết
miêu tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích
-GV yêu cầu học sinh trình bày những đặc điểm nổi bật
của con vật mà mình đã quan sát đợc ( Trọng tâm :
Miêu tả đặc điểm hình dạng , Hoạt động của con vật
mình tả )
-GV hớng dẫn học sinh thực hành lập dàn ý cho từng

phần của bài văn
-GV cùng cho lớp nhận xét , đánh giá bổ sung
-học sinh nhắc lại Cấu tạo
của bài văn miêu tả con
vật
-học sinh đọc đề bài - tìm
hiểu đề bài
-HS tham gia trình bày
những đặc điểm chính của
con vật
-HS tự lập dàn ý chi tiết
cho các phần
-Tham gia trình bày dàn ý
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
19
Thiết kế bài dạy Lớp 4A GV: Nguyễn Đình Sửu
trớc lớp
________________________________________________
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc những u, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phơng hớng
trong tuần tới.
II. Nội dung:
1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 29
- Ban cán sự lớp lần lợt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
+ u điểm :
+ Tồn tại:
2- Phổ biến công tác thi đua tuần 30

-Nề nếp :
-Học tập :
-TDVS :
-Các hoạt trọng tâm : Củng cố ôn tập và hệ thống hoá kiến thức
3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về đảng, vầ Bác Hồ, Đoàn TNCS
Trờng Tiểu học Hiệp Cát Năm học : 2010 - 2011
20
ThiÕt kÕ bµi d¹y Líp 4A GV: NguyÔn §×nh Söu
Trêng TiÓu häc HiÖp C¸t N¨m häc : 2010 - 2011
21

×