Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tuan 9.CKTKN hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.52 KB, 27 trang )


Tuần 9:
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc:
THA CHUYệN VớI Mẹ
I. Mục tiêu:
1.Đọc rành mạch trôi chảy đợc toàn bài. Bớc đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân
vật trong đoạn đối thoại.
2.Hiểu nội dung bài: Cơng ớc mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cơng thuyết
phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện
giúp em hiểu: mơ ớc của Cơng là chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
3.GDHS biết ớc mơ, yêu thơng quan tâm đến mọi ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Họat động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(3 ): - Yêu cầu HS đọc
bài: Đôi giày ba ta màu xanh, nêu nội dung
bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Dạy bài mới(31 ):
a) Giới thiệu bài
b)Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc(10 ):
- GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.

-GV đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài(10 ):
-Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


+ Từ Tha có nghĩa là gì?
+Cơng xin mẹ đi học nghề gì?
+Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
+ Kiếm sống có nghĩa là gì?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
-HS lên bảng đọc và nêu nội dung bài.
-HS nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe.
- HS đọc bài, chia đoạn:
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến phải
kiếm sống.
+Đoạn 2: Mẹ Cơng đến đốt cây bông.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó phát âm.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS hiểu từ chú giải.
-Luyện đọc theo cặp
- Vài cặp HS đọc, nhận xét.
-Nêu giọng đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao
đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Trình bày với ngời trên một vấn đề
+Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cơng học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ.
Cơng thơng mẹ vất vả. Cơng muốn tự mình
kiếm sống.
+ Là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
+Đoạn1: ớc mơ của Cơng trở thành thợ rèn
để giúp đỡ mẹ.
1


-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi em
trình bày ớc mơ của mình?
+Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?
+Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi 4, SGK:
Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con:
a) Cách xng hô.
b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
+Nội dung chính của bài là gì?
- GD hs biết ớc mơ
*/H ớng dẫn đọc diễn cảm(10 ):
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để
tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
sau: C ơng thấy . . .nh khi đốt cây bông .
3. Củng cố- dặn dò(2 ):
+Câu truyện của Cơng có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về luyện đọc.
- HS đọc thành tiếng, trả lời:
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cơng bị ai xui, nhà Cơng thuộc
dòng dõi quan sang. Bố của Cơng sẽ không
chịu cho Cơng làm nghề thợ rèn, sợ mất thể
diện của gia đình.
+Cơng nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em

nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề
nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay
ăn bám mới đáng bị coi thờng.
+Cơng thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý
với em.
-1 HS đọc,cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi
+Cách xng hô: đúng thứ bậc trên, dới trong
gia đình, Cơng xng hô với mẹ lễ phép, kính
trọng. Mẹ Cơng xng mẹ gọi con rất dịu
dàng, âu yếm. Qua cách xng hô em thấy
tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình
cảm. Mẹ xoa đầu Cơng khi thấy Cơng biết
thơng mẹ. Cơng nắm lấy tay mẹ, nói thiết
tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
+Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn vì em cho
rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã
thuyết phục đợc mẹ.
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc
hay (nh đã hớng dẫn)
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc, nhận xét.
- Tuyên dơng bạn đọc hay.
-HS phát biểu.
..
Toán:
hai đờng thẳng vuông góc
I- Mục tiêu:
- HS có biểu tợng về 2 đờng thẳng vuông góc.

- HS biết kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
- GDHS :Yêu thích môn hình học, tính cẩn thận.
2

II- Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thớc thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Kiểm tra bài cũ(3 ):
- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số
khi biết tổng và hiệu.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
II- Bài mới( 30 ):
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu 2 đ ờng thẳng vuông góc .
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng,yêu
cầu HS quan sát và trả lời:
+4 góc: A, B ,C ,D của HCN là góc gì?
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đ-
ờng thẳng, tô màu hai đờng thẳng (đã kéo
dài).
=> Hai đờng thẳng DC và BC là hai đờng
thẳng vuông góc với nhau
? Hai đờng thẳng BC và DC tạo thành mấy
góc vuông? Có chung đỉnh nào?
- Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke.
- GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông
đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai
cạnh góc vuông để đợc hai đờng thẳng OM
và ON vuông góc với nhau (nh hình vẽ trong

SGK).
- GD HS tính cẩn thận khi vẽ hình.
* Kết luận: Hai đờng thẳng vuông góc với
nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
3.Luyện tập:
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đờng vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông
góc với nhau và ghi vào vở.
Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3:
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Gọi HS chữa bài.
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát hình vẽ
+4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Quan sát và nêu lại
- 4 góc vuông chung đỉnh C
- HS nêu tên góc và đọc.
- HS lên bảng KT lại
- HS lên bảng vẽ.
- Nêu tên góc

- HS đọc.
- HS dùng ê ke để đo và nhận xét.
- 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đờng thẳng HI và
IK vuông góc,MP và MQ không vuông góc
với nhau.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài:
+ Hình ABCD có các cặp cạnh vuông góc
với nhau: AE và ED; ED và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc
với nhau: MN và NP, NP và PQ.
- HS thực hiện trong vở chữa bài, đọc tên
hình, tên góc:
a) AB vuông góc với AD,AD vuông góc với
DC.
b) Các cặp cạnh: AB và BC, BC và CD
3

3.Củng cố,dặn dò(2 ):
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông
góc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà làm lại bài tập toán.
- HS nhận xét bổ sung.
HS nêu : tạo thành 4 góc vuông.
HS chú ý nghe.

.. ..

Địa lý:
hoạt động sản xuất của
ngời dân ở tây nguyên (tiếp theo)
I/Mục tiêu:
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên: Sử
dụng sức sản xuất điện, khai thác gỗvà lâm sản.
-Nêu đợc vai trò của rừng đối với sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản
- Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lợc đặc điểm sông, rừng rậm nhiệt đới ở Tây Nguyên.
-Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
- GDHS SDNLTK và HQ: Tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của ngời dân
nơiđây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Cần bảo vệ, khai thác rừng hợp lý, tích cực
tham gia trồng rừng.
II/Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
-Các hình trong SGK
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của thày Họat động của trò
I. Kiểm tra bài cũ(3 ) :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
-Kể tên những cây trồng chính ở T N.
-Kể tên những vật nuôi chính ở T N .
-Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu , em
hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở
T N có những thuận lợi và khó khăn gì ?
GV nhận xét ghi điểm .
II. Dạy bài mới(30 ):
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Khai thác sức n ớc:

GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý
sau:
- Quan sát lợc đồ hình 4 , hãy :
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?
+Những con sông này bắt nguồn từ đâu và
chảy ra đâu?
-Tại sao các sông ở TN lắm thác ghềnh ?
-HS trả lời câu hỏi :
+ Cà phê, cao su, chè
+ Bò, trâu
+ Thuận lợi: đất ba dan tơi xốp
+ Khó khăn: nắng nóng kéo
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
+Sông Ba, sông Xê Xan, sông Đồng Nai
+Bắt nguồn từ các cao nguyên và chảy ra
biển.
+Vì chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
4

-Ngời dân TN khai thác sức nớc để làm gì?
-Các hồ chứa nớc do nhà nớc và nhân dân
xây dựng có tác dụng gì ?
-Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lợc
đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông
nào ?
GV cho đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình .
GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.

GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba ,
Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên
BĐ Địa lí tự nhiên VN.
*Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở
TN
-GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc
mục 4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
+Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng
khác nhau ?
+Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa
vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau:
Rừng rậm rạp, rừng tha, rừng một loại cây,
rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng
rụng lá mùa khô, xanh quanh năm .
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
-GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí
hậu và thực vật .
Cho HS đọc mục 2 ,quan sát hình 8, 9, 10,
trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời
các câu hỏi sau :
+Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
+Gỗ đợc dùng để làm gì ?
+Kể các công việc cần phải làm trong quy
trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất
rừng ở Tây Nguyên .

+Thế nào là du canh ,du c ?

- GDHS biết sử dụng NLTK và HQ ...
nhau.
+Chạy tua- bin sản xuất ra điện ; giữ nớc
+Hạn chế những cơn lũ bất thờng.
-Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ. Nhà máy
thuỷ điện Y-a-li nằm trên con sông Xê
Xan.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS lên chỉ tên 3 con sông .
-HS quan sát và đọc SGK để trả lời .
-HS đại diện cặp của mình trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
+Rừng rậm nhệt đới và rừng khộp.
+Khí hậu ở các nơi này khác nhau.
-HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng
rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi tr-
ờng sống và đặc điểm).
-Đại diện HS trả lời câu hỏi trớc lớp.
-HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả
lời .
+Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý.
+Dùng để làm mộc .
+Ca ,xẻ ..
+Khai thác rừng bừa bãi ,đốt phá rừng làm
nơng rẫy một cách không hợp lí không
những làm mất rừng mà còn làm cho đất
bị xói mòn , hạn hán và lũ lụt tăng. ảnh h-
ởng xấu đến môi trờng và sinh hoạt của

con ngời.
+Du canh :là hình thức trồng trọt với kĩ
thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất
chống cạn kiệt ,vì vậy phải luôn luôn thay
đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi
khác .
Du c :hình thức sinh sống lang thang,
không có nơi c trú nhất định .
5

Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
-GV nhận xét và kết luận .
3.Củng cố-dặn dò(2 ):
-GV trình bày tóm tắt những hoạt động sản
xuất của ngời dân ở TN.
-Nhận xét tiết học
+Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi
trọc .
-Cả lớp nhận xét
- HS nêu lại, chú ý nghe.
.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Ngoại ngữ:
Đồng chí Hoan dạy

Toán:
HAI ĐờNG THẳNG SONG SONG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết đuợc hai đờng thẳng song song.
-Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ gặp nhau.

- GDHS tính cẩn thận, yêu thích học hình học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thớc thẳng và ê ke.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ(3 ):
-Nêu cách nhận biết 2 đờng thẳng vuông
góc.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
II.Dạy bài mới(30 ):
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học
2.Giới thiệu hai đ ờng thẳng song song :
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và
yêu cầu HS nêu tên hình.
-GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối
diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài
hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật
ABCD ta đợc hai đờng thẳng song song với
nhau.
-GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn
lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi:
Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ
nhật ABCD chúng ta có đợc hai đờng thẳng
-HS nêu.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-Hình chữ nhật ABCD.
-HS theo dõi thao tác của GV.
-Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ

nhật ABCD chúng ta cũng đợc hai đờng
thẳng song song.
6

song song không ?
-GV nêu: Hai đờng thẳng song song với
nhau không bao giờ cắt nhau.
-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập,
quan sát lớp học để tìm hai đờng thẳng song
song có trong thực tế cuộc sống.
-GV yêu cầu HS vẽ hai đờng thẳng song
song (chú ý ớc lợng để hai đờng thẳng
không cắt nhau là đợc)
3.Luyện tập:
Bài 1
a/GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau
đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là
một cặp cạnh song song với nhau.
-GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình
chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song
song với nhau ?
b/GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu
cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau
có trong hình vuông MNPQ.
Bài 2
-GV gọi 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và
nêu các cạnh song song với cạnh BE.
-GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song
song với AB (hoặc BC, EG, ED).

Bài 3
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình
-Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào
song song với nhau ?
-Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào
song song với nhau ?
3.Củng cố-dặn dò(2 ):
- Nêu cách nhận biết 2 đờng thẳng song
song.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
lại bài tập.
-HS nghe giảng.
-HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của
quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện
của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung
ảnh,
-HS vẽ hai đờng thẳng song song.
-Quan sát hình.
-Cạnh AD và BC song song với nhau.
-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ
song song với NP.
-1 HS đọc.
+Các cạnh song song với BE là AG,CD.
+ Các cạnh song song với AB là: GE, GD.
-Đọc đề bài và quan sát hình.
-Cạnh MN song song với cạnh QP.
-Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG
song song với IH.
-HS nêu: không bao giờ cắt nhau.
- HS chú ý nghe.

...........................................................................
Kể chuyện:
Kể CHUYệN ĐợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I.Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói:
-HS chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. Biết sắp
xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
2.Rèn kỹ năng nghe:Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
7

3. GDHS biết ớc mơ, yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ(3 ):
-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe
(đã dọc) về những ớc mơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
II.Dạy bài mới(30 ):
1.Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu
gách chân dới các từ: ớc mơ đẹp của em,
của bạn bè, ngời thân.
-Hỏi :Yêu cầu của đề bài về ớc mơ là gì?

Nhân vật chính trong truyện là ai?
-Gọi HS đọc gợi ý 2.
-Em xây dựng cốt truyện của mình theo h-
ớng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng
nghe.
* Kể trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu
chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao
đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý
nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.
-GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Chú các em phải mở đầu câu chuyện bằng
ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi.
* Kể tr ớc lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên
HS , tên truyện, ớc mơ trong truyện.
-Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi
bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực
hiện ớc mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào
hứng ở lớp học.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
- GDHS yêu thich môn học
3. Củng cố,dặn dò(2 ):
-Nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại một
câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là
hay nhất cho ngời thân nghe hoặc bạn bè.
- HS lên bảng kể.
-2 HS đọc thành tiếng đề bài.

+Đề bài yêu cầu đây là ớc mơ phải có thật.
Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc
bạn bè, ngời thân.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hớng
xây dựng cốt truyện của mình.
-Hoạt động trong nhóm.
-HS tham gia kể chuyện.
-Hỏi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét nội dung truyện và lời kể của
bạn.
- HS chú ý nghe.
Luyện từ và câu:
8

Mở RộNG VốN Từ: ớC Mơ
I.Mục tiêu:
1.Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ớc mơ, bớc đầu tìm đợc một số từ cùng
nghĩa với từ ớc mơ, bắt đầu bằng tiếng ớc, tiếng mơ; ghép đợc từ ngữ sau từ ớc mơ và nhận
biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu đợc VD minh họa về một loại ớc mơ.
2Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm .
3. GDHS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm, vở bài tập TV
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ(3 ):
-Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có
tác dụng gì?
-Gọi HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ

về tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhận xét bài làm, cho điểm từng HS .
II. Dạy bài mới(30 ):
1.Giới thiệu bài
2.H ớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập,
ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa
với từ ớc mơ.
-Gọi HS trả lời.
+Mong ớc có nghĩa là gì?
+Đặt câu với từ mong ớc.
+Mơ tởng nghĩa là gì?

Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu
cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ.
Nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để
hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ
ngữ thích thích hợp.
- HS nêu: Thờng đợc dùng để dẫn
- HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bổ sung.

-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và
tìm từ.
-Các từ: mơ tởng, mong ớc.
Mong ớc : nghĩa là mong muốn thiết tha
điều tốt đẹp trong tơng lai.
-Em mong ớc mình có một đồ chơi đẹp
trong dịp Tết Trung thu.
Mơ tởng nghĩa là mong mỏi và tởng tợng
điều mình muốn sẽ đạt đợc trong tơng lai.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo yêu
cầu.
-Viết vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng ớc Bắt đầu bằng mơ
ớc mơ, ớc muốn, -
ớc ao, ớc mong, ớc
vọng
mơ ớc, mơ tởng,
mơ mộng..
-1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép
từ.
9

-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải
+Đánh giá cao:
+ Đánh giá không cao
+Đánh giá thấp:
Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ
minh hoạ cho những ớc mơ đó.
- GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù
hợp với nội dung cha?
Bài 5:
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra nghĩa
của các câu thành ngữ và em dùng câu thành
ngữ đó trong tình huống nào?
-Gọi HS trình bày.GV kết luận.
-Yêu cầu HS nêu tình huống sử dụng.
-Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ, tục
ngữ.
3.Củng cố-dặn dò(2 ):
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm thành ngữ nói về
chủ điểm ớc mơ.
-HS trình bày :
-ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, ớc
mơ chính đáng.
-ớc mơ nho nhỏ.
-ớc mơ viễn vong, ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại
dột.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi 2 bàn trên dới thảo luận viết ý kiến
của các bạn vào vở nháp.
-HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc.
-Thảo luận theo cặp.

+Cầu đợc ớc thấy, ớc sao đợc vậy:đạt đợc
điều mình mơ ớc.
+Ước của trái mùa:Muốn điều trái với lẽ th-
ờng.
+Đứng núi này trông núi nọ:Không bằng
lòng với cái hiện có, lại mơ tởng tới cái khác
không phải của mình.
-Nêu tình huống sử dụng từng thành ngữ,tục
ngữ.
- HS chú ý nghe.
......................................................................................
Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009
Ngoại ngữ:
Đồng chí Hoan dạy

Tập đọc :
ĐIềU ớC CủA VUA MI-ĐáT
I.Mục tiêu:
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×