Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TÓM TẮT CÔNG THỨC CHƯƠNG HÌNH CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.77 KB, 4 trang )



CHUYÊN ĐỀ 10: HÌNH CẦU
TÓM TẮT CÔNG THỨC
(1) Phương trình mặt cầu
1) Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(a, b, c) bán kính R là
(x – a)
2
+ (y – b)
2
+ (z – c)
2
= R
2

2) Dạng tổng quát của phương trình mặt cầu là
x
2
+ y
2
+ z
2
– 2ax – 2by – 2cz + d = 0
sẽ có tâm I(a, b, c) bán kính R =
222
abcd
+
+−
nếu ta có điều kiện
a
2


+ b
2
+ c
2
– d > 0
3) Điều kiện tiếp xúc giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có tâm I bán kính R là khoảng
cách từ I đến (P) bằng bán kính R.
Ví dụ 1:
Lập phương trình mặt cầu có tâm I(2, 3, –1) cắt đường thẳng (d)

54320
34 80
xyz
xyz
−++=


−+−=

0
tại hai điểm A và B sao cho AB = 16
Giải
Gọi (P) là mặt phẳng qua I và vuông góc đường thẳng (d). Ta có phương trình tham số đường
(d) là

14
12
22
xt
yt

zt
=−



=−


=−


5

Gọi (P) là mặt phẳng qua I(2, 3, –1) và vuông góc đường thẳng (d) nên có pháp vectơ là
a
G
=
1
1, , 1
2



⎝⎠


. Vậy phương trình (P) viết
(x – 2) +
1
2

(y – 3) - (z + 1) = 0

2x + y – 2z – 9 = 0
Giao điểm K giữa (d) và (P) có tọa độ
(
t – 14,
1
2
t –
25
2
, –t
)
thỏa phương trình (P). Vậy ta có

1
2(t – 14) +
(
1
2
t –
25
2
)
+2t – 9 = 0
Suy ra t = 11. Vậy ta có K (–3, –7, –11).
Khoảng cách từ I đến (d) là IK = 25 100 100++ = 15
Do đó bán kính mặt cầu là R =
2
2

4
A
B
IK + = 225 64+
Nên phương trình mặt cầu viết là :
(x – 2)
2
+ (y – 3)
2
+ (z + 1)
2
= 289
Ví dụ 2:
Lập phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng (d)

24 70
4 5 14 0
xyz
xyz
+−−=


++−=

và tiếp xúc với hai mặt phẳng có phương trình
(P) : x + 2y – 2z – 2 = 0 ; (Q) : x + 2y – 2z + 4 = 0
Giải
Ta có (P) // (Q) nên khi gọi A, B là giao điểm của (d) với (P) và (Q) thì tâm I mặt cầu tiếp xúc
với (P) và (Q) phải là trung điểm đoạn AB và bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ I đến (P).
Ta có tọa độ A là nghiệm của hệ

A(2, 1, 1)
24 70
45 14
2220
xyz
xyz
xyz
+−−=


++−=


+−−=

0
0

Ta có tọa độ B là nghiệm của hệ
B(–4, 5, 5)
24 70
45 14
2240
xyz
xyz
xyz
+−−=


++−=



+−+=


Vậy tâm mặt cầu là I(–1, 3, 3) và bán kính R = 1
Nên phương trình mặt cầu viết thành
(x + 1)
2
+ (y – 3)
2
+ (z – 3)
2
= 1.
Ví dụ 3 ( ĐH KHỐI D –2004) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm
A (2; 0; 1); B(1;0;0); C (1; 1; 1) và mặt phẳng (P): x + y + z – 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu đi qua 3
điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P).
Giải

2
Cách 1: x
2
+ y
2
+ z
2
+ 2ax + 2by + 2cz + d = 0. Mặt cầu qua A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P)
nên ta có:

++=−



+=−


+++=−


++=−

4a 2c d 5
2a d 1
2a 2b 2c d 3
abc 2
=−


=


=−


=

a1
b0
c1
d1
⇔ x

2
+ y
2
+ z
2
– 2x – 2z + 1 = 0
Cách 2: Gọi I(x; y; z) là tâm mặt cầu
Giả thiết cho:
22
IA IB IC
I(P)

==





2
2



−++−=−++


−++=−+−+−


++−=



22 2 222
222 2 2
(x 2) y (z 1) (x 1) y z
(x 1)
y
z(x1)(
y
1) (z 1)
xyz20


⇔ ⇔ ⇒ I (1; 0; 1)
+−=


+=


++−=

2x 2z 4 0
yz1
xyz20
x1
y0
z1
=



=


=

Bán kính R = IB = 1
Suy ra phương trình mặt cầu: (x – 1)
2
+ y
2
+ (z –1)
2
=1
Ví dụ4 ( Đề Dự Trữ KHỐI D -2002) Trong không gian với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxyz cho đường
thẳng d : và mặt cầu



=−−+
=+−−
04z2y2x
01zy2x2
(S) : x
2
+ y
2
+ z
2
+ 4x – 6y + m = 0. Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm M, N sao cho khoảng

cách giữa hai điểm đó bằng 9.
Giải
Phương trình mặt cầu (S) : (x + 2)
2
+ (y – 3)
2
+ z
2
= 13 – m
ĐK : m < 13
(S) có tâm I(−2; 3; 0), R = 13 m− .
Vì MN = 9
⇒ HM = HN =
9
2
(IH ⊥ MN)
(d) cho x = 0
⇒ ⇒
2y z 1 0
2y 2z 4 0
−−+=


−−=

y1
z1
=



=


⇒ A(0; 1; −1)
(d) có
⇒ = 3(2; 1; 2)
1
2
n (2, 2, 1)
n(1,2,2)



=−−


=−


a


A
I


= (−2; 2; 1), [
A
I



, ] = (9; 18; − 18) = 9(1; 2; − 2) a

IH = d(I, d) =
⎯→ →


⏐++
==
++
⏐⏐
[AI,a] 9 1 4 4
3
34 1 4
a
.

Δ vuông IHN ta có :
IM
2
= IH
2
+ HN
2
⇔13 – m = 9 +
81 117
44
=



3
⇔ m =
65
4

.
Ví dụ 5 ( ĐỀ DỰ TRỮ KHỐI D -2003) Trong không gian với hệ tọa độ Đềcac vuông góc Oxyz cho mặt phẳng
(P) : 2x + 2y + z – m
2
– 3m = 0 (m là tham số) và mặt cầu
(S) : (x – 1)
2
+ (y + 1)
2
+ (z – 1)
2
= 9
Tìm m để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). Với m tìm được hãy xác đònh tọa độ tiếp điểm của mặt
phẳng (P) và mặt cầu (S).
Giải
Mặt cầu (S) có tâm I(1; −1; 1), bán kính R = 3.
Mặt phẳng P tiếp xúc với (S) ⇔ d(I: P) = R

1443m3m122
2
++=−−+−


⇔ m
2

+ 3m – 1 = 9 hay m
2
+ 3m – 1 = −9

⇔ m
2
+ 3m – 10 = 0 hay m
2
+ 3m + 8 = 0 (VN)
⇔ m = −5 hay m = 2 ⇒ (P) : 2x + 2y + z – 10 = 0
Phương trình đường thẳng Δ qua I và ⊥ (P) :
x12t
y12
z1t
=+


Δ=−+


=+

t
Thế vào phương trình mp (P)

⇒ 2(1 + 2t) + 2(−1 + 2t) + 1 + t – 10 = 0 ⇒ t = 1

⇒ Tiếp điểm M của P và (S) là M(3; 1; 2).
Cách khác IM
2

= 9 ⇔ 4t
2
+ 4t
2
+ t
2
= 9 ⇒ t =
±
1

⇒ M(3; 1; 2) hay M(-1; -3; 0).Vì M∈ P ⇒ M(3; 1; 2)
PHẠM HỒNG DANH-TRẦN MINH QUANG –TRẦN VĂN TOÀN
( TRUNG TÂM LUYỆN THI CLC VĨNH VIỄN )











4

×