Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.27 KB, 18 trang )



ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG
TIỆN HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC
Tham luận hội thảo


NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GiẢNG ĐIỆN
TỬ
III. KẾT LUẬN
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
*******


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức
bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt
động dạy học đều được chương trình hoá do
giảng viên điều khiển thông qua môi trường
multimedia do máy vi tính tạo ra.

Dạng thông tin: văn bản (text), đồ họa
(graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp
(image), âm thanh (audio) và phim video
(video clip).
ĐẶT VẤN ĐỀ



LỢI ÍCH CỦA BÀI GiẢNG ĐIỆN TỬ

Cải tiến phương pháp giảng dạy

Nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức

Sử dụng thời gian một cách có hiệu quả

Phát huy được tính tự giác, chủ động, tích
cực của sinh viên trong việc tiếp thu tri
thức.

…vv
ĐẶT VẤN ĐỀ


NHỮNG MẶT HẠN CHẾ

Bài giảng kém hấp dẫn, kém sinh động

Kiến thức dàn trải, lan man

Không tận dụng được ưu thế của bài giảng
điện tử, chỉ trình chiếu và kích chuột.

Lạm dụng bài giảng điện tử, trình chiếu
“bay nhảy” không cần thiết

…vv.

ĐẶT VẤN ĐỀ


YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC

Nội dung thông suốt từ đầu đến cuối, bám
chặt vào những kiến thức cơ bản.

Kiến thức được truyền tải đầy đủ, dễ hiểu,
hàm súc và khái quát nhất
→Làm cho sinh viên tiếp thu bài giảng một
cách chủ động, sáng tạo

Đảm bảo tính khoa học, hợp lí
ĐẶT VẤN ĐỀ


QUY TRÌNH THIẾT KẾ
1. Xác định mục tiêu bài giảng
2. Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định
đúng những nội dung trọng tâm
3. Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức
4. Xây dựng thư viện tư liệu
5. Thiết kế bài giảng
6. Chạy thử chương trình, sửa chữa và
hoàn thiện


1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU


Mục tiêu bài giảng là cái đích mà ta cần
đạt tới, là cái sinh viên tiếp thu được
sau quá trình giảng dạy

Một bài giảng có nhiều phần, mục tiêu
bài giảng là tổng hợp mục tiêu của từng
phần


2. LỰA CHỌN KIẾN THỨC

Xây dựng kết cấu nội dung hướng tới
mục tiêu giảng dạy

Các ý được sắp xếp một cách lôgic,
khoa học

Yêu cầu về nội dung:

Cô đọng, chặt chẽ

Đảm bảo lượng kiến thức cần thiết

Xuyên suốt từ đầu đến cuối bài giảng


3. MULTIMEDIA

Thực chất là quá trình tìm kiếm, xây
dựng nguồn tài liệu.


Dạng tài liệu điện tử gồm có: văn bản,
bản đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim vi deo,
âm thanh,…

Nguồn thu thập tài liệu: internet, ảnh
quét, quay video, phần mềm,…


3. MULTIMEDIA
Tiến trình thực hiện

Dữ liệu hóa thông tin, kiến thức

Phân loại kiến thức

Tiến hành sưu tập hoặc phân loại kiến
thức

Lựa chọn phần mềm dạy học để đặt
liên kết

Xử lí tài liệu thu được


4. XÂY DỰNG THƯ VIỆN

Các tư liệu được sắp xếp, tổ chức
thành thư viện tư liệu


Thư viện tư liệu giúp cho việc tìm tài
liệu nhanh chóng, dễ dàng

Thư viện tư liệu giúp giữ được các liên
kết trong bài giảng

Yêu cầu: Đảm bảo tính lôgic, hợp lí


5. THIẾT KẾ BÀI GiẢNG
Trong PowerPoint, bài giảng được chia
thành nhiều slide. Ta cần xác định:

Bài giảng chiếm thời lượng bao nhiêu?

Lượng kiến thức cho mỗi slide là bao
nhiêu? Để xác định thời gian dành cho
mỗi slide.

Slide nào chứa những kiến thức trọng
tâm, mang tính tổng kết cần dành nhiều
thời lượng hơn?


5. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

Phông nền cho
slide

Chèn âm thanh và

video

Hiệu ứng động
(Animation)

Flash

Kết nối nút lệnh
với một ứng dụng
ngoài

Hyperlink
Các thao tác quan trọng:


6. SỬA CHỮA, HOÀN THIỆN
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành
chạy thử chương trình, kiểm tra các sai
sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành
sửa chữa và hoàn thiện.
*****


KẾT LUẬN
Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin nói
riêng và Khoa học công nghệ nói chung đang
tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất
cả các ngành trong đời sống xã hội. Nhất
thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo
hướng vận dụng CNTT và các thiết bị dạy

học hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng
tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập
của học sinh để nâng cao chất lượng đào
tạo.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tham luận có sử dụng các tư liệu trên trang
web:


Hanseth, O., Monteiro, E., & Hatling, M. (1996).
Developing information infrastructure: The
tension between standardization and flexibility.
Science, Technology, and Human Values 21(4):
407-426.

Wiles, J. và Joseph Bondi (2002). Development
the Curriculum: A Guide to Practice. New york:
Prentice Hall.


BỘ MÔN VẬT LÝ - KTCN
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

×