Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1______________________________________________________4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG _________________________________________4
1.1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN___________________________________________4
1.2. CƠ SỞ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẢN VẼ THI CÔNG_____________5
1.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH THEO QUYẾT
ĐỊNH ĐẦU TƯ___________________________________________________7
CHƯƠNG 2_____________________________________________________10
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN___________________________________________10
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH.________________________________________10
2.1.1. Đặc điểm vùng 1 ( Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Trà Co)._____10
2.1.2. Đặc điểm địa hình vùng 2 (Khu tưới của hồ chứa nước Trà Co)________10
2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU_________________________________________10
2.3. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG____________________________________11
2.3.1. Nhiệt độ không khí.__________________________________________11
2.3.2. Độ ẩm không khí____________________________________________11
2.3.3. Nắng._____________________________________________________12
2.3.4. Gió._______________________________________________________12
2.3.5. Bốc hơi.___________________________________________________13
2.3.6. Lượng mưa TBNN lưu vực.____________________________________14
2.3.7. Lượng mưa gây lũ.___________________________________________14
2.3.8. Lượng mưa khu tưới._________________________________________15
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN.__16
2.4.1. Địa chất lòng hồ.____________________________________________16
2.4.2. Địa chất các tuyến công trình___________________________________17
2.4.3. Địa chất thuỷ văn____________________________________________29
2.5. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI THỔ NHƯỠNG___________________________30
2.6. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN NGUỒN NƯỚC._________________________30
2.6.1 Dòng chảy bình quân nhiều năm.________________________________30
2.6.2. Dòng chảy lũ._______________________________________________32
2.6.3. Dòng chảy bùn cát___________________________________________33
2.7. VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỊA PHƯƠNG__________________________34
2.7.1. Vật liệu đất đắp đập__________________________________________34
2.7.2. Cát, cuội, sỏi________________________________________________36
2.7.3. Đá________________________________________________________36
CHƯƠNG 3_____________________________________________________37
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT______________________________________37
3.1. PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC____________________37
Thuyết minh chung 1
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
3.2. TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI____________________37
3.2.1 Tuyến đập__________________________________________________37
3.3.2 Tuyến tràn xả lũ______________________________________________38
3.3.3. Tuyến cống lấy nước_________________________________________38
3.3. BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI ____________________39
3.3.1 Đập tạo hồ chứa _____________________________________________39
3.3.2. Đường tràn tháo lũ ___________________________________________40
3.3.3. Cống lấy nước:______________________________________________41
3.3.4. Cống dẫn dòng______________________________________________41
3.4. BỐ TRÍ TỔNG THỂ HỆ THỐNG KÊNH TƯỚI ____________________42
3.5. BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH TIÊU _______________________________46
CHƯƠNG 4_____________________________________________________47
TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA
CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH___________________________________47
4.1. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ_____________________47
4.1.1. Cấp công trình______________________________________________47
4.1.2. Các chỉ tiêu thiết kế.__________________________________________47
4.2. TÍNH TOÁN YÊU CẦU DÙNG NƯỚC.___________________________48
4.2.1. Bố trí cơ cấu cây trồng và công thức luân canh cho khu tưới._________48
4.2.2. Kết quả tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng.________________49
4.2.3. Kết quả tính toán tổng yêu cầu dùng nước hồ Trà co.________________49
4.3. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA.________________________49
4.3.1. Tính toán mực nước chết.______________________________________49
4.3.2. Tính toán mực nước dâng bình thường.___________________________50
4.3.3. Tính toán mực nước dâng gia cường._____________________________51
4.4. THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT._________________________________________54
4.4.1. Hình thức đập .______________________________________________54
4.4.2 Kích thước cơ bản của đập._____________________________________55
4.5. THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ.______________________________________56
4.5.1. Bố trí các bộ phận.___________________________________________56
4.5.2. Tính toán thủy lực___________________________________________57
4.6 .THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC._________________________________58
4.6.1. Vị trí đặt cống.______________________________________________58
4.6.2. Chọn hình thức cống._________________________________________58
4.6.3. Bố trí chung.________________________________________________58
4.6.4. Khẩu diện cống._____________________________________________58
4.6.5. Chọn cấu tạo cống___________________________________________58
4.7. THIẾT KẾ HỆ THỐNG KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH______59
4.7.1. Tính toán xác định các thông số cơ bản của hệ thống kênh____________59
Thuyết minh chung 2
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
4.7.2. Tính toán xác định thông số cơ bản của các công trình trên kênh_______62
CHƯƠNG 5_____________________________________________________64
CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG__________________________________64
5.1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI.___64
5.1.1. Các điều kiện thi công.________________________________________64
5.1.2.Dẫn dòng thi công____________________________________________66
5.1.3 Biện pháp thi công các hạng mục công trình_______________________69
5.1.4. Mặt bằng thi công____________________________________________69
5.1.5. Tổng tiến độ thi công – xem bảng 5-2____________________________70
5.1.6. An toàn lao động, phòng chống cháy nổ__________________________71
5.1.7. Bảo vệ môi trưòng trong quá trình xây dựng_______________________72
5.2 TỔ CHỨC THI CÔNG HỆ THỐNG KÊNH ________________________72
CHƯƠNG 6_____________________________________________________73
QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH___________________73
6.1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ________________________________73
6.1.1. Phạm vi bảo vệ công trình_____________________________________73
6.1.2. Phạm vi khai thác quản lý_____________________________________73
6.1.3. Phương pháp bảo vệ công trình_________________________________73
6.2.1. Vận hành trong năm đầu tích nước______________________________73
6.2.2.Vận hành trong các năm sau:___________________________________74
6.3. CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH____________________________75
6.3.1. Đối tượng bảo trì____________________________________________75
6.3.2. Các yêu cầu và nội dung bảo trì với từng dối tượng_________________76
CHƯƠNG 7_____________________________________________________77
TỔNG DỰ TOÁN, PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG______________77
7.1 TỔNG DỰ TOÁN_____________________________________________77
7.1.1. Cơ sở lập tổng dự tóan________________________________________77
7.1.2. Kết qủa tính toán tổng dự tóan__________________________________79
7.2. PHÂN CHIA GÓI THẦU XÂY DỰNG____________________________80
CHƯƠNG 8_____________________________________________________82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ_______________________________________82
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH________________85
Thuyết minh chung 3
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
Dự án hồ chứa nước Trà co thuộc 2 xã Phước Tân và Phước Tiến - Huyện
Bác Ái - Tỉnh Ninh Thuận :
Toạ độ địa lý của vùng dự án :
- Từ 108
o
48’ đến 108
o
50’ Kinh độ Đông.
- Từ 11
o
13’ đến 11
o
15’ Vĩ độ Bắc.
Địa giới hành chính
- Công trình đầu mối thuộc xã Phước Tân và Phước Tiến - Huyện Bác Ái -
Tỉnh Ninh Thuận :
- Khu tưới một phần thuộc xã Phước Tân , phần lớn thuộc xã Phước Tiến -
Huyện Bác Ái - Tỉnh Ninh Thuận :
- Giới hạn của khu tưới la vùng đồng bằng mằn kẹp giữa suối Trà Co và
sông Cái
Mục tiêu của dự án
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nước của suối Trà Co, tưới tự
chảy cho 942 ha đất trong đó mới có một phần sản xuất được một vụ nhờ nước
trời, cho năng suất thấp thành ruộng sản xuất 2 vụ chủ động được nước tưới cho
năng suất cao.
- Tiếp nước tưới cho trên 200ha đất trồng lúa của khu tưới đập Trà co hiện
có phía hạ lưu đập chính hồ Trà co.
- Góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Trà Co và vùng hạ lưu sông
Cái Phan Rang, làm giảm thiệt hại về tài sản và con người cho các vùng này.
- Góp phần phát triển kinh tế địa phương và nâng cao đời sống của nhân
dân, cải tạo môi trường vùng dự án.
Thuyết minh chung 4
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
- Báo cáo khả thi tiểu dự án xây dựng hồ chứa nước Trà co thuộc dự án hệ
thống thuỷ lợi vừa và nhỏ tỉnh Ninh Thuận được Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh
Thuận phê duyệt tại quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 20 tháng 6 năm 2005.
1.2. CƠ SỞ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẢN VẼ THI CÔNG
1- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Chủ tịch
Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫn
thực hiện số 1067/BXD-PC ngày 14/7/2004 và văn bản số 1128/BXD-PC ngày
23/7/2004 của Bộ Xây dựng.
2- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 16/2005/NĐ-CP
ngày 07/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình
3- Căn cứ vào phương án quy hoạch thuỷ lợi Tỉnh Ninh Thuận được Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt theo quyết định số
1032/QĐ/BNN-KH ngày 27/03/2000.
4- Căn cứ vào quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 20 tháng 6 năm 2005
của Chủ Tịch UBND Tỉnh Ninh Thuận vệ việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu
khả thi tiểu dự án hồ chứa nước Trà Co thuộc dự án hệ thống thủy lợi vừa và
nhỏ tỉnh Ninh Thuận.
3- Căn cứ vào quyết định số 5302/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 của Chủ
Tịch UBND Tỉnh Ninh Thuận V/v phê duyệt kết quản đấu thầu Tư vấn khảo sát
lập thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi và tổng dự toán xây dựng công trình Hồ chứa
nước Trà Co thuộc dự án hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ tỉnh Ninh Thuận
5- Căn cứ vào HĐKT số 16/HĐ-TV ngày 05/01/2006 ký giữa Ban QLDA
ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Ninh Thuận và Công ty Tư vấn và chuyển
giao công nghệ - Trường Đại Học Thuỷ Lợi, Chi nhánh Miền Trung tại Ninh
Thuận về việc Khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi vả tổng dự tóan xây
dựng công trình Hồ chứa nước Trà Co thuộc dự án hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ
tỉnh Ninh Thuận.
Thuyết minh chung 5
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
6- Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa hình, địa chất của Chi nhánh miền trung -
Công ty Tư vấn và chuyển giao công nghệ - Trường Đại Học Thuỷ Lợi lập
tháng 01 năm 2006.
Thuyết minh chung 6
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
1.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÔNG TRÌNH THEO
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
TT Hạng mục Đơn vị
Giá
trị
Ghi chú
A CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
I Hồ chứa
1 Diện tích lưu vực Km² 94
2 Tổng lượng dòng chảy đến (75%) 10
6
m³ 42,2461
3 Lưu lượng bình quân dòng chảy đến (75%) m³/s 1,34
4 Mực nước chết (MNC) m 150,0
5 Dung tích chết (Vc) 10
6
m³ 1,3375
6 Mực nước dâng bình thường (MNDBT) m 158,36
7 Dung tích hiệu dụng (Vhi) 10
6
m³ 7,8707
8 Dung tích tổng cộng (Vh) 10
6
m³ 9,2082
9 Diện tích mặt hồ lơn nhất Km² 1,3468
10 Mực nước dâng gia cường (MNDGC) m 160,66
11 Cấp công trình III
II Đập chính (đập đất)
1 Cao trình đỉnh đập m 161,63
2 Chiều dài đập m 170,0
3 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m 21,5
4 Bề rộng đỉnh đập m 5,0
5 Hệ số mái thượng lưu 3,0; 3,5
6 Hệ số mái hạ lưu 2,75; 3,0
7 Thiết bị thoát nước thân đập Lăng trụ
8 Thiết bị chống thấm cho nền khoan phụt
9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan
III Đập phụ 1 (đập đất)
1 Cao trình đỉnh đập m 161,63
2 Chiều dài đập m 350,0
3 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m 9,8
4 Bề rộng đỉnh đập m 5,0
5 Hệ số mái thượng lưu 3,0
6 Hệ số mái hạ lưu 2,75
7 Thiết bị thoát nước thân đập Lăng trụ
8 Thiết bị chống thấm cho nền Chân khay
Thuyết minh chung 7
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan
IV Đập phụ 2 (đập đất)
1 Cao trình đỉnh đập m 161,5
2 Chiều dài đập m 22,7
3 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m 7,6
4 Bề rộng đỉnh đập m 5,0
5 Hệ số mái thượng lưu 3,0
6 Hệ số mái hạ lưu 2,75
7 Thiết bị thoát nước thân đập Ap mái
8 Thiết bị chống thấm cho nền Chân khay
9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan
V Đập phụ 3 (đập đất)
1 Cao trình đỉnh đập m 161,5
2 Chiều dài đập m 366,0
3 Chiều cao đập lớn nhất (Hmax) m 7,0
4 Bề rộng đỉnh đập m 5,0
5 Hệ số mái thượng lưu 3,0
6 Hệ số mái hạ lưu 2,75
7 Thiết bị thoát nước thân đập áp mái
8 Thiết bị chống thấm cho nền Chân khay
9 Thiết bị bảo vệ mái thượng lưu Đá lát khan
VI Tràn xả lũ
1 Hình thức tràn Cửa van
2 Cao trình ngưỡng tràn m 151,86
3 Bề rộng tràn (3 cửa x 7m) m 21
4 Cột nước tràn Hmax (1%) m 8,3
5 Lưu lượng xả Qmax (1%) m³/s 734,0
6 Tổng chiều dài đường tháo m 148,5
7 Hình thức tiêu năng Mũi phun
8 Chiều dài kênh tháo hạ lưu m 40
VII Cống lấy nước
1 Số lượng cống 1
2 Lưu lượng thiết kế Qtk m³/s 1,85
3 Loại cống Hộp BTCT
4 Cao trình ngưỡng cống m 148,57
5 Khẩu diện cống (BxH) m 1,2x1,6
6 Chiều dài cống m 65,5
7 Hình thức lấy nước Tháp van
Thuyết minh chung 8
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
8 Số lượng, kích thước van
2x(1,6x1,
8)
9 Số lượng máy đóng mở 2
B CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ CỦA KHU TƯỚI
1 Diện tích đất canh tác đảm bảo tưới ha 942
2 Diện tích gieo trồng ha 2318,6
3 Chiều dài kênh chính m 650
4 Chiều dài kênh N1 m 1740
5 Chiều dài kênh N2 m 8580
6 Tổng chiều dài kênh cấp 2 thuộc kênh N1 m 3385
7 Tổng chiều dài kênh cấp 2 thuộc kênh N2 m 17580
8 Tổng số công trình trên kênh chính cái 2
9 Tổng số công trình trên kênh N1 cái 19
10 Tổng số công trình trên kênh N2 cái 43
11 Tổng số CT trên kênh cấp 2 cái 205
C CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ
I Tổng mức đầu tư 10
6
đ 89,823
1 Giá trị xây lắp trước thuế 10
6
đ 59,541
2 Chi phí khác 10
6
đ 18,565
3 Dự phòng chi 10
6
đ 11,716
II Các chỉ tiêu kinh tế
1 Giá trị vốn hiện tai – NPV 10
6
đ 19,544
2 Chỉ số nội hoàn – IRR % 14,75
3 Tỷ số lợi ích/ chi phí - B/C 1,21
Thuyết minh chung 9
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH.
2.1.1. Đặc điểm vùng 1 ( Vùng dự kiến xây dựng hồ chứa nước Trà Co).
- Hồ chứa nước Trà Co nằm giữa các dãy núi cao, Phía Đông là dãy núi
Tiacmong, núi Yabô, Núi Mavô, núi Ya biô (+1220m), phía Tây là dãy núi đá
đen, núi Fgiagog, Núi A sai, phía Bắc là dãy núi Tha Ninh (+1020m), Tara Nhin
và núi Ma rai (+1636m), núi Mavia
- Địa hình lòng hồ là vùng lòng chảo, mở rộng phía hạ lưu, phía thượng lưu
nhỏ dần. Suối chính nằm sát giữa hai dãy núi cao. Vùng lòng hồ có ba yên ngựa
có cao trình thấp, yên thấp nhất có cao trình +152,4m, nên ngoài đập chính phải
xây dựng thêm ba đập phụ nhỏ.
2.1.2. Đặc điểm địa hình vùng 2 (Khu tưới của hồ chứa nước Trà Co)
Khu tưới hồ chứa nước Trà Co là một vùng tương đối bằng phẳng nằm kẹp
giữa suối Trà Co và Sông Cái, giới hạn từ cao độ +118 đến +138.
Với đặc điểm là dải đất dạng thung lũng ven sông, nên khu tưới của hồ Trà
Co có những đặc điểm như sau :
- Khu tưới có cao độ cao, độ dốc địa hình lớn.
- Hướng dốc địa hình từ Tây Bắc sang Đông Nam.
- Mặt bằng bị chia cắt nhiều bởi các suối tự nhiên.
Với đặc điểm địa hình như trên khu tưới vừa có yếu tố thuận lợi vừa có
những yếu tó không thuận lợi cho việc bố trí hệ thống kênh mương.
2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Khí hậu vùng dự án nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa
BQNN trên lưu vực vào khoảng 1500 mm. Biến trình mưa hàng năm chia làm
hai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa. Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8,
trong thời kỳ này vào tháng 5, 6 xuất hiện những trận mưa lớn gây nên lũ gọi là
lũ tiểu mãn. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, tuy có 4 tháng mùa mưa
nhưng lượng mưa chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm, lượng mưa lớn
Thuyết minh chung 10
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
tập trung nhiều nhất vào hai tháng 10 và 11. Lượng mưa lớn cường độ mạnh dễ
gây nên lũ lớn thông thường lũ lớn thường xảy ra nhiều nhất vào 2 tháng 10 và
tháng 11.
2.3. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG
2.3.1. Nhiệt độ không khí.
Lưu vực nghiên cứu được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới có
cân bức xạ trong năm luôn luôn dương và ít biến động mang tính nhiệt đới rõ rệt.
Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ tháng nóng nhất và nhiệt độ tháng nhỏ nhất từ 5
- 6
0
C. Nhiệt độ trung bình ngày hầu như vượt trên 25
0
C trừ một số ngày chịu sâu
ảnh hưởng của gió mùa cực đới. Bảng phân bố nhiệt độ TBNN (
0
C) trình bày
bảng 2-1.
Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí
Bảng 2-1
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
T
cp
(
0
C) 24.6 25.8 27.2 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27.3 26.6 25.9 24.6 27.1
T
max
(
0
C) 33.5 35.2 36.2 36.6 38.7 40.5 39.0 38.9 36.5 34.9 34.5 34.0 40.5
T
min
(
0
C) 15.5 15.6 18.9 20.7 22.6 22.5 22.2 21.2 20.8 19.3 16.9 14.2 14.2
2.3.2. Độ ẩm không khí
Do hoàn lưu quanh năm, gió đều có hướng từ biển thổi vào nên mặc dù gặp
không khí cực đới hay Tín phong Bắc bán cầu thì lượng hơi nước trong không
khí cũng không nhỏ. Độ ẩm ven biển luôn luôn đạt trên 70%. Từ tháng 5 đến
tháng 8 độ ẩm thấp nhất xấp xỉ 75% do kết quả của hiệu ứng Fơn. Từ tháng 9
đến tháng 10 độ ẩm tăng nhanh và giảm dần từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Độ ẩm không khí tương đối trung bình và độ ẩm tương đối thấp nhất ghi trong
bảng 2-2.
Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối
Bảng 2-2
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
U
cp
(%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75
U
min
(%) 20 24 14 22 28 26 24 26 23 39 38 16 14
Độ ẩm tương đối lớn nhất hàng thángđều đạt tới Umax = 100%
Thuyết minh chung 11
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
2.3.3. Nắng.
Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, số giờ nắng trung bình
lớn hơn 200 giờ/ tháng, thời kỳ từ tháng 6 đến tháng 11 số giờ nắng trung bình
từ 180 đến 200 giờ/ tháng. Biến trình số giờ nắng trong năm ghi ở bảng 2-3.
Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
Bảng 2-3
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Giờ nắng 266 271 312 268 247 183 242 206 198 183 191 222 2789
2.3.4. Gió.
Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió chính trong
năm là gió mùa đông và gió mùa hạ. Vận tốc gió trung bình hàng tháng dao
động từ 2 m/s đến 3m/s, biến trình vận tốc gió TBNN trong năm ghi ở bảng 2-4.
Bảng vận tốc gió trung bình các tháng trong năm
Bảng 2-4
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
V(m/s) 2.3 2.6 2.8 2.5 2.3 2.2 2.5 2.4 2.2 1.8 1.8 2.2 2.3
Để phục vụ tính toán vận tốc gió lớn nhất thiết kế trong xây dựng công trình,
với liệt số liệu vận tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính đã quan trắc tại 2 trạm
Nha Hố và Phan Rang tiến hành xây dựng đường tần suất vận tốc gió (Vmax)
kết quả ghi ở bảng 2-5.
Bảng tính vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng chính
Bảng 2-5
Đặc trưng Đơn vị N NE E SE S SW W NW
Vtb m/s 13.1 13.6 11.8 12.3 12.9 14.4 13.7 13.5
Cv 0.49 0.20 0.14 0.16 0.24 0.40 0.43 0.47
Cs 0.92 0.64 1.35 1.21 0.86 2.36 1.29 2.13
V2% m/s 29.3 20.0 16.2 17.6 20.5 31.7 29.6 32.1
V4% m/s 26.2 18.8 15.3 16.5 19.1 27.3 26.2 27.5
V10% m/s 21.7 17.2 14.0 14.9 17.0 21.6 21.7 21.6
V20% m/s 18.1 15.7 13.0 13.7 15.2 17.6 18.0 17.2
V30% m/s 15.7 14.8 12.4 13.0 14.1 15.3 15.7 14.7
V50% m/s 12.2 13.3 11.5 11.9 12.5 12.5 12.5 11.6
Thuyết minh chung 12
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Ghi chú : Năm 1993 tại Phan Rang đã quan trắc được trị số Vmax = 35m/s,
đây là những trị số cảnh báo trong tính toán thiết kế.
2.3.5. Bốc hơi.
Lượng bốc hơi hàng năm 1656 mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo
quy luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Lượng bốc hơi TBNN ghi trong
bảng 2-6.
Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm
Bảng 2-6
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Z
piche (mm)
151.1151.4183.5156.4134.1134.6161.2181.6 97.6 78.3 93.9 133.2 1656
2.3.5.1. Bốc hơi trên lưu vực (Z
OLV
) :
Lượng bốc hơi lưu vực được tính bằng phương trình cân bằng nước :
Z
olv
= X
0
- Y
0
Z
olv
= 1500 - 660
Z
olv
= 940 mm
2.3.5.2. Bốc hơi mặt hồ (Z
N
) :
Lượng bốc hơi mặt hồ được tính theo công thức kinh nghiệm từ dụng cụ
đo bốc hơi Piche.
Z
n
= k x Z
piche
= 1821 mm
2.3.5.3. Lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực :
∆Z = Zn - Zlv
∆Z = 1821 - 940 = 881 mm
Phân phối chênh lệch bốc hơi trong năm theo bảng 2-7.
Bảng phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm
Bảng 2-7
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
∆Z (mm)
80.3 80.5 97.6 83.2 71.3 71.6 85.8 96.9 51.4 41.6 49.9 70.9 881
Thuyết minh chung 13
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
2.3.6. Lượng mưa TBNN lưu vực.
Lượng mưa phân bố theo không gian lớn dần từ Đông sang Tây, từ hạ lưu
đến thượng lưu. Lưu vực Trà Co được khống chế bởi 5 trạm đo mưa :
Phía Tây Bắc : Trạm Hòn Bà Xo = 3300 mm
Phía Đông Bắc : Trạm Khánh Sơn Xo = 1800 mm
Phía Tây Nam : Trạm Sông Pha Xo = 1400 mm
Phía Đông Nam : Trạm Tân Mỹ Xo = 800mm và trạm Nha Hố Xo = 800mm
1) Trong 5 trạm trên cho thấy có 2 trạm ảnh hưởng sâu sắc đến lưu vực : trạm
Khánh Sơn đại diện cho lượng mưa thượng lưu và trạm Tân Mỹ đại diện cho lượng
mưa hạ lưu. Lượng mưa trung bìng Xtb = 1/2 x (1800 + 1000) = 1400 mm.
2) Xét trường hợp 3 trạm bao gồm : Khánh Sơn, Tân Mỹ và Sông Pha,
lượng mưa trung bình Xtb = 1/3 x (1800 + 1000 + 1400) = 1400 mm.
3) Xét trường hợp 2 trạm bao gồm : Khánh Sơn và Sông Pha, lượng mưa
trung bình Xtb = 1/3 x (1800 + 1400) = 1600 mm.
4) Xét trường hợp trung bình 5 trạm bao quanh lưu vực : Hòn Bà, Khánh
Sơn, Nha Hố, Tân Mỹ và Sông Pha. Lượng mưa trung bình 5 trạm.
Xtbình = 1/5 x (3300 + 1800 + 800 + 1000 + 1400) = 1660 mm.
5) Chọn lượng mưa BQNN lưu vực : Qua các phương pháp tính toán trên
cho thấy lượng mưa lưu vực Trà Co biến đổi từ 1400 mm đến 1600 mm. Ninh
Thuận thuộc vùng khô hạn nên chọn lượng mưa BQNN lưu vực Trà Co đảm bảo
thiên an toàn trong tính toán cấp nươc.
Xolv = 1500 mm
2.3.7. Lượng mưa gây lũ.
Lượng mưa lớn nhất xảy ra chủ yếu là do ảnh hưởng của bão, dải hội tụ nhiệt
đới hoặc do gió mùa Đông Bắc kết hợp với địa hình gây nên. Thống kê tài liệu
quan trắc lượng mưa một ngày lớn nhất đã đo được trong một số năm gần đây tại
các trạm mưa trong khu vực tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hoà thể hiện bảng 2-8
Thuyết minh chung 14
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Bảng thống kê một số trận mưa lớn trong vùng
Bảng 2-8
TRẠM Phan
Rang
Ba tháp Tân Mỹ Nha Hố Khánh SơnCam Ranh
X1 ngày (mm) > 215 288,4 235 323,2 360 470
Năm 1979 1991 2000 1979 1986 1986
Qua bảng thống kê trên thấy rằng lượng mưa lớn nhất xảy ra phía thượng
lưu lưu vực lớn hơn lượng mưa phía hạ lưu. Để đánh giá lượng mưa gây lũ một
cách thỏa đáng trong báo cáo này dùng phương pháp trạm năm : Lấy trạm Phan
Rang có liệt đo tài liệu dài năm và xét thêm một số trị số đặc biệt lớn tại các
trạm : Khánh Sơn, Nha Hố, Tân Mỹ để tính toán lũ thiết kế cho hồ Trà Co. Kết
quả ghi tại bảng 2-9.
Lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất (mm)
Bảng 2-9
P% 0.5 1 1,5 2,0 5 10 Các thông số
Phan Rang 449 382 345 318 239 182 Xtb=96.3, Cv=0.76, Cs=2.74
Nhận xét :
Lượng mưa ứng với tần suất P = 1% là 382 mm lớn hơn lượng mưa thực tế
lớn nhất đã xảy ra tại Khánh Sơn X1 = 360 mm như vậy trị số tính toán là hợp lý.
Lượng mưa tại Cam Ranh năm 1986 đã đo được X1 = 470 mm đề nghị dùng làm
trị số tính toán lũ kiểm tra. Kết quả lượng mưa gây lũ trình bày tại bảng 2-10.
Lượng mưa gây lũ thiết kế hồ chứa Trà Co (mm)
Bảng 2-10
P% Lũ kiểm tra 0.5 1 1,5 2,0 5 10
X1 (mm) 470 449 382 345 318 239 182
2.3.8. Lượng mưa khu tưới.
Chọn trạm Tân Mỹ đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính toán lượng
mưa khu tưới theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 2-11 và kết quả phân phối lượng
mưa thiết kế theo mô hình năm 1998 ghi ở bảng 2-12.
Thuyết minh chung 15
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Bảng tính toán lượng mưa khu tưới thiết kế
Bảng 2-11
P (%) 50 75 Thông số
Xp (mm) 921 765 Xtb = 1000 mm, Cv = 0.32, Cs = 3Cv
Bảng phân phối lượng mưa tháng khu tưới (mm)
Bảng 2-12
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
X
75%
2.0 0.0 0.0 34.5 58.0 84.2 70.0 127.6 121.8 232.0 28.4 6.8 765
2.4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN.
2.4.1. Địa chất lòng hồ.
2.4.1.1. Cấu tạo địa chất.
- Toàn bộ khu vực lòng hồ, bao gồm nền và bờ hồ chứa được cấu tạo bởi đá
trầm tích gắn kết gồm : đá phiến sét, đá phiến serixit, đá phiến thạch anh serixit,
đá sừng thuộc hệ Là nhà (J
2
ln), có tuổi Jura giữa.
- Đá được gắn kết cứng chắc, không bị chia cắt bởi các đứt gãy kiến tạo.
Trong đá phát triển nhiều khe nứt, chủ yếu là khe nứt cắt, với mô đun khe nứt
khác nhau, trung bình 10-15 khe nứt/1m, nhưng chủ yếu là các khe nứt kín, hoặc
là được lấp nhét bằng các vật liệu sét và ô xít sắt, không có khả năng dẫn nước.
- Trong khu vực lòng hồ, hiện tượng trượt bề mặt, sạt lở, đá lăn kém phát
triển do địa hình sườn núi có độ dốc không lớn từ 15-20
o
, bề dày lớp đá phong
hoá, tầng phủ mỏng.
2.4.1.2. Khả năng thấm mất nước của lòng hồ.
- Về mặt địa hình : Xét về mặt địa hình bụng của hồ chứa không lớn, ứng
với mực nước dâng bình thường là 158,36m thì hồ chứa phải có 3 đập phụ (đập
phụ I, II, III) để ngăn nước chảy về phía hạ lưu. Còn các khu vực khác của hồ có
các sườn núi cao chung quang cung cấp nước cho hồ chứa, chiều dày của vùng
phân thuỷ lớn (từ 100-500m) đá ngăn cản việc thấm nước của hồ sang các lưu
vực bên.
Thuyết minh chung 16
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
- Về mặt địa chất : Vùng hồ và các tuyến đập nằm trên đá trầm tích gắn kết
gồm các đá phiến, cấu tạo phân lớp mỏng, không thấm nước.
- Về mặt kiến tạo : Theo bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 (Tờ đà Lạt - Cam
Ranh C-49-I và C49-II) và các tài liệu tham khảo khác thì khu vực lòng hồ
không có biểu hiện của các đứt gãy trong khu vực, khả năng thấm mất nước
không xảy ra.
2.4.1.3. Khả năng sạt lở và tái tạo bờ hồ chứa.
Khu vực lòng hồ các sườn núi có độ dốc trung bình 10-20
o
, được phủ bởi
các lớp sườn tàm tích mỏng, chiều dày từ 0,5-2,0m. Đá lộ ra ở sườn núi đến sát
mép nước, ổn định. Mặt khác lòng hồ hẹp, nằm kẹp giữa các dãy núi đá cao,
thảm thực vật, cây cối phát triển mạnh, ít chịu ảnh hưởng của sóng nước gây
nên, bởi vậy vấn đề sạt lở tái tạo bờ hồ ít xảy ra.
2.4.1.4. Khả năng bồi lắng.
Nhìn chung lòng hồ Trà Co nằm trên khu vực được cấu tạo từ đá gốc cứng
chắc, lớp phủ sườn tích mỏng, chủ yếu là dăm sạn’ lớp phủ thực vật dày hạn chế
được sự rửa trôi các hạt mịn, giảm việc bồi lắng lòng hồ.
2.4.2. Địa chất các tuyến công trình
2.4.2.1. Đập chính.
* Địa hình
- Địa hình khu vực đầu mối là lũng sông hẹp, với độ rộng dòng suối trung
bình thay đổi từ 50.0-100.0m. Dọc theo dòng suối là cát cuội sỏi chảy từ thượng
lưu đến hạ lưu. Hai vai đập là phần nhô ra của sườn núi. Sườn núi vai trái từ
thượng lưu đến hạ lưu đều dốc, có độ dốc trung bình khá lớn từ 30
0
– 45
0
, phía
trên tầng phủ tương đối dày, sát mép nước đá gốc lộ ra chạy từ thượng lưu đến
hạ lưu. Sườn núi vai phải có độ dốc thoải hơn, đây là đỉnh dốc của đường ôtô đi
từ xã Phước Tiến đi vào xã Phước Tân. Chân núi ở sát mép nước đá gốc lộ ra
chạy từ tim tuyến xuống hạ lưu, đôi chỗ đá gốc lộ ra cả lòng suối.
* Địa tầng và các tính chất cơ lý
Việc xác định ranh giới địa tầng khu vực tuyến đập chính chủ yếu dựa vào
kết qủa khoan khảo sát, kết hợp tài liệu đo vẽ ĐCCT vùng tuyến đầu mối có các
lớp địa tầng sau.
* Tầng phủ:
Thuyết minh chung 17
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Lớp 1a: Thành phần hỗn hợp cát, cuội, sỏi, đá tảng màu xám vàng, cuội sỏi
chiếm 25-30%. Đá và cuội có thành phần chủ yếu là đá mac ma, thạch anh,
phong hoá nhẹ, tương đối tròn cạnh, kích thước và màu sắc đa dạng. Lớp này
phân bố dọc suối, từ thượng lưu đến hạ lưu. Chiều dày từ 4-5m. nguồn gốc bồi
tích trẻ (aQ)
Lớp 2: Đất á sét nặng lẫn ít dăm sạn đá phiến serixít mềm bở, màu xám
nâu, nâu đỏ. Trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa. Phân bố sườn núi hai bên vai của
tuyến đập.Bên vai trái lớp 2 có chiều dày 4.0-5.0m. Vai phải mỏng hơn có chiều
dày 0.5- 1.0m. Nguồn gốc tàn tích không phân chia.
Đá Gốc
- Trong khu vực công trình đầu mối tuyến đập chính đá gốc là trầm tích gắn
kết hệ tầng La Ngà. Tuổi Jura giữa (J
2
ln). Thành phần chủ yếu là đá phiến
serixít, xám xanh, màu xám xanh xẫm. Đá có cấu tạo phân lớp mỏng, phân
phiến. Kiến trúc hạt mịn. Thế nằm của lớp đá là 195<85. Trong đá gốc phiến
serixít phát triển khe nứt kiến tạo theo hướng ĐB-TN, thế nằm khe nứt 230-
250<50-55. Ngoài ra, còn có hệ thống khe nứt phát triển theo mặt lớp của đá. Đá
gốc phân bố rộng rãi trong khu vực nghiên cứu ở tuyến đập chính. Vai trái phân
bố ở độ sâu 4.0-5.0m, gặp trong các hố khoan KM3, KM6. Vai phải đá gốc phân
bố ở độ sâu 0.5m-1.5m dưới lớp phủ pha tàn tích. Ở lòng suối đá gốc nằm trực
tiếp dưới lớp cuội sỏi phân bố ở độ sâu 4.0-5.0m. gặp trong các hố khoan KM1,
KM4,KM6.
Lớp 3: Đá phong hoá hoàn toàn thành đất á sét nặng, màu xám nâu, nâu đỏ
lẫn nhiều dăm sạn đá phiến serixit mềm bở. Trạng thái nữa cứng, trạng thái chặt
vừa. Đới đá phong hoá mãnh liệt – mạnh phân bố dưới lớp pha tàn tích và chủ
yếu ở hai vai. Chiều dày của đới ở vai trái 6.0 - 7.0m. gặp trong hố khoan KM3,
KM6. ở vai phải mỏng hơn 0.5-1.5m. Chỉ tiêu cơ lý của đá phong hoá mãnh liệt
– mạnh được lấy như chỉ tiêu cơ lý của đất.
Lớp 4: Đá phong hoá vừa màu xám, xám xanh. Đá nứt nẻ vừa, các khe nứt
lấp nhét bởi sét và oxít sét màu xám vàng, nâu vàng. Đá tương đối cứng. Đới đá
này phân bố ở hai vai đập và ở lòng suối, ở lòng suối đá phong hoá vừa nằm
dưới lớp cuội sỏi, chiều dày 2.5-3.0m. Kết quả thí nghiệm điạ chất thuỷ văn cho
thấy lượng mất nước đơn vị q= 0.025-0.032l/ph.m
2
.
Thuyết minh chung 18
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Lớp 5: Đá phong hoá nhẹ - tươi màu xám, xám xanh xẫm. Nứt nẻ ít, cứng
chắc. Đới này phân bố ở cả hai vai đập và lòng suối dưới đá phong hoá vừa, ở
lòng suối đới này nằm sâu 7.0-8.0m.
Thuyết minh chung 19
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu cơ lý nền đập chính
Chỉ tiêu Lớp 1a Lớp 2
Lớp 3
Thành phần hạt (%)
Hạt sỏi%
Hạt cát%
Hạt bụi%
Hạt sét%
Giới hạn Atterberg(%)
Giới hạn chảy(W
ch
%)
Giới hạn lăn (W
d
)
Chỉ số dẻo (I
d
)
Độ sệt (B)
Độ ẩm (W%)
Dung trọng tự nhiên γ
w
(g/cm
3
)
Dung trọng khô γ
k
(
g/cm
3
)
Tỷ trọng (∇)
Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng(e
0
)
Độ bão hòa G(%)
Góc ma sát trong (ϕ
o
)
Lực dính C (kG/cm
2
)
Hệ số thấm K(cm/s)
59.0
32.5
7.0
1.5
2.67
26.00
2x10
-2
3.30
45.20
28.90
22.60
36.47
23.36
13.11
-0.19
20.67
1.84
1.53
2.66
42.75
0.75
73.88
13.00
0.15
5x10
-5
6.7
47.80
26.00
19.50
37.65
24.69
12.96
-0.135
22.59
1.87
1.53
2.65
42.40
0.738
80.76
14.00
0.16
3x10
-4
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu thí nghiệm mẫu đá nền đập chính
Số hiệu mẫu thí nghiệm 81 82
Vị trí lấy mẫu KM1 KM1
Độ sâu lấy mẫu (m)
Từ 15.00 21.00
Đến 16.00 22.00
Loại đá Đá phiến Serixít
Mức độ phong hoá Phong hoá nhẹ
Dung trọng bão hoà (g/cm
3
)
Dung trọng khô (g/cm
3
) 2.83 2.85
Tỷ trọng D 2.88 2.89
Tỷ lệ khe hở n (%) 0.018 0.014
Độ bão hoà G (%)
Thuyết minh chung 20
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Mức hút nước (%) 0.10 0.08
Cường độ kháng ép (Kg/cm
2
)
Khô
Bão hoà 1342.7 1538.5
Cường độ kháng kéo (Kg/cm
2
)
Khô
Bão hoà 115.5 137.7
Cường độ kháng cắt
Khô Lực dính (kg/cm
2
)
Góc ma sát (độ)
Bão hoà
Lực dính (kg/cm
2
) 190 220
Góc ma sát (độ) 36
0
30
’
37
0
10
’
Hệ số kiên cố
Khô 0.91 1.81
Bão hoà
* Đánh giá điều kiện địa chất công trình
- Về khả năng chịu tải.
Về mặt địa chất, lớp cuội sỏi lòng suối có tính thấm lớn gây mất nước qua
nền đập, cần được xử lý. Lớp cuội sỏi này có bề dày không lớn từ 4.0-5.0m nên
bóc bỏ khi xây dựng đập. Vai trái đặt lên lớp 2 và lớp 3 (đá phong hoá hoàn
toàn) nhưng do kết cấu đập là đập đất nhiều khối nên không ngại về khả năng
chịu lực mà cần có biện pháp chống thấm cho vai trái. Vai phải sau khi bóc bỏ
lớp mỏng pha tàn tích và đới phong hoá mãnh liệt thì vai đập được gối trực tiếp
lên đá gốc phong hoá nhẹ tương đối cứng chắc.
Khi xây dựng đập thì phạm vi lòng suối nên đặt trên nền đá gốc phong hoá
nhẹ, cứng chắc.
-Về khả năng thấm mất nước qua nền đập: Lớp 1a có hệ số thấm k=2x10
-
2
(cm/s) lớp này cần được bóc bỏ. Vai đập chính là các lớp pha tích (lớp 2) có hệ
số thấm là k= 2x10
-5
(cm/s) – k= 4x10
-4
(cm/s). Vì vậy, nếu không bóc bỏ các lớp
này thì nên có giải pháp chân khay cắm vào đới phong hoá hoàn toàn. Đối với
Thuyết minh chung 21
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
phần nền là đá gốc phong hoá mạnh – nhẹ. Thí nghiệm ĐCTV có giá trị mất
nước đơn vị q>0.03(l/ph.m
2
). Với chiều dày ảnh hưởng của lớp này là 10 -15m
nên cần có biện pháp chống thấm.
2.4.2.2. Đập phụ 1.
* Địa hình
- Công trình đập phụ 1 nằm tại khu vực yên ngựa suối Rua, trên đường mòn
từ Ma ty đi suối Rua. Hai bên vai đập là các sườn núi tương đối thoải, vai trái
có độ dốc khoảng 10
0
,
vai phải độ dốc khoảng 20
0
. Phía thượng lưu và hạ lưu
tuyến đập tương đối bằng phẳng.
* Địa tầng và các tính chất cơ lý của đất đá
- Sau khi tổng hợp tài liệu khoan khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong
phòng đã xác định địa tầng tại vị trí đập phụ 1 như sau:
Lớp 1: Đất sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước 2-10cm,
dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích.
Lớp 2:Sét màu xám, nâu đỏ, đốm trắng, dẻo mềm đến dẻo cứng, kết cấu chặt
vừa đến chặt.
Lớp 3: Đá phiến sericít phong hoá hoàn toàn thành đất á sét, màu nâu, nâu
đỏ, đốm trắng, dẻo nửa cứng đến cứng. Trạng thái kết cấu chặt.
Thuyết minh chung 22
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu cơ lý nền đập phụ 1
Chỉ tiêu Lớp 2 Lớp 3
Thành phần hạt (%)
Hạt sỏi%
Hạt cát%
Hạt bụi%
Hạt sét%
Giới hạn Atterberg(%)
Giới hạn chảy(W
ch
%)
Giới hạn lăn (W
d
)
Chỉ số dẻo (I
d
)
Độ sệt (B)
Độ ẩm (W%)
Dung trong tự nhiên γ
w
(g/cm
3
)
Dung trọng khô γ
k
(
g/cm
3
)
Tỷ trọng (∇)
Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng(e
0
)
Độ bão hòa G(%)
Góc ma sát trong (ϕ
o
)
Lực dính C (kG/cm
2
)
Hệ số thấm K(cm/s)
1.75
24.84
39.26
34.15
28.23
20.15
18.10
0.45
28.57
1.86
1.45
2.73
46.89
0.88
87.86
12.80
0.14
0.2x10
-5
4.38
38.86
32.76
25.00
33.86
20.58
13.33
0.38
25.97
1.73
1.43
2.70
47.13
0.89
78.16
14.71
0.15
0.28x10
-5
* Đánh giá điều kiện địa chất công trình đập phụ 1.
Việc đánh giá điều kiện địa chất công trình thuộc khu vực đầu mối tuyến
đập thực hiện trên cơ sở khoan khảo sát cả hai giai đoạn:
Về mặt cấu trúc địa tầng vùng tuyến đầu mối gồm các lớp như trên.
Tầng phủ
Lớp 1:Đất sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước 2-10cm,
dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích. Lớp này trải
dài trên toàn tuyến đập.
Cần phải bóc bỏ khi công. Trên cơ sở các chỉ tiêu cơ lý của lớp 2 và lớp 3
và quy mô tải trọng công trình thì 2 lớp trên đảm bảo khả năng chịu tải công
Thuyết minh chung 23
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
trình cũng như về tính thấm. Nhưng để ổn định hơn về tính thấm cần đào chân
hay cắm sâu vào lớp 3 là đá phong hoá hoàn toàn.
2.4.2.3. Đập phụ 2.
* Địa hình
-Tuyến đập phụ 2 nằm tại khu vực yên ngựa trên đường mòn từ Ma ty đi
suối Vơ. Hai bên vai đập là các sườn núi tương đối thoải, vai trái có độ dốc 20
0
,
vai phải dốc hơn. Phía thượng lưu và hạ lưu tuyến đập tương đối bằng phẳng.
* Địa tầng và các tính chất cơ lý của đất đá.
Địa tầng tại vị trí đập phụ 2 như sau:
Lớp 1:- Đất á sét màu xám, nâu đỏ, lẫn ít rễ cây, dăm sạn khích thước 2-
10cm, dẻo mềm, trạng thái kém chặt đến chặt vừa.Nguồn gốc sườn tích.
Lớp 3:- Đá phiến serixít phong hoá hoàn toàn thành đất á sét, màu nâu đỏ,
đốm trắng, lẫn dăm sạn, dẻo nữa cứng đến dẻo cứng, kết cấu chặt.
Lớp 4:-Đá phiến serixít phong hoá mạnh đến mãnh liệt, màu xám, xám đen,
nứt nẽ tương đối nhiều, các khe nứt phát triển theo nhiều hướng khác nhau, lấp
nhét các khe nứt là sét. Đôi chỗ bị phong hoá hoàn toàn thành sét, trạng thái
cứng chắc.
Bảng 2.16: Các chỉ tiêu cơ lý nền đập phụ 2
Chỉ tiêu Lớp 3 Lớp 4
Thành phần hạt (%)
Hạt sỏi%
Hạt cát%
Hạt bụi%
Hạt sét%
Giới hạn Atterberg(%)
Giới hạn chảy(W
ch
%)
Giới hạn lăn (W
d
)
Chỉ số dẻo (I
d
)
Độ sệt (B)
Độ ẩm (W%)
Dung trong tự nhiên γ
w
(g/cm
3
)
Dung trọng khô γ
k
(
g/cm
3
)
20.94
18.08
37.10
23.88
32.11
19.82
12.28
0.44
24.75
1.85
1.48
0.5
34.77
47.15
17.58
33.88
21.02
12.86
0.30
24.99
1.62
1.34
Thuyết minh chung 24
Công ty Tư vấn và CGCN – CN Miền Trung Hồ chứa nước Trà Co
Tỷ trọng (∇)
Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng(e
0
)
Độ bão hòa G(%)
Góc ma sát trong (ϕ
o
)
Lực dính C (kG/cm
2
)
Hệ số thấm K(cm/s)
2.75
46.10
0.86
79.07
12.37
0.11
0.11x10
-5
2.68
51.94
1.08
52.60
14.43
0.16
0.45x10
-5
* Đánh giá điều kiện địa chất công trình
- Do tầng phủ là lớp 1 tương đối mỏng, có hệ số thấm lớn. Nên cần bóc
bỏ khi xây dựng đập. Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3 (Đá phong hoá hoàn toàn) này
có khả năng chống thấm và chịu tải công trình.
- Lớp 4 đá phong hoá mạnh, đôi chỗ phong hoá hoàn toàn, đá có độ nứt
nẽ tương đối lớn các khe nứt lấp nhét bởi sét. Thí nghiệm ép nước hố khoan có
kết quả lưu lượng mất nước đơn vị thay đổi q = 0.018 – 0.026(lít/phút.m
2
) <
0.05 (lít/phút.m
2
) Cũng cần lưu ý xem xét tiến hành xử lý khoan phụt để tăng
cường khả năng chống thấm nếu cần thiết.
2.4.2.4. Đập phụ 3.
* Địa hình
Tuyến đập phụ 3 nằm tại khu vực yên ngựa trên đường từ Ma Ti đi suối Vơ.
Vai trái đập phụ sườn núi tương đối thoải từ 10
0
-15
0
. Vai phải sườn núi tương
đối dốc 15
0
– 20
0
. Hai phía thượng lưu và hạ lưu tương đối thoải.
* Địa tầng và các tính chất cơ lý đất đá.
Địa tầng khu vực bố trí đập phụ 3 theo thứ tự từ trên xuống như sau:
Lớp 1b: Đất á cát – á sét nhẹ, màu xám, xám đen. Trạng thái dẻo mềm, kết
cấu chặt vừa. Lớp này phân bố dọc khe suối, chiều dày 0.5-1.0m. Nguồn gốc bồi
tích (aQ).
Lớp 2: Đất á sét nặng lẫn ít dăm sạn đá phiến mềm bở, màu xám nâu, nâu
đỏ. Trạng thái nữa cứng, kết cấu chặt vừa-chặt. Lớp này phân bố trên bề mặt ở
sườn núi hai vai và phía thượng hạ lưu đập. Chiều dày lớp này từ 1.5-2.5m.
Nguồn gốc pha tàn tích (edQ).
Thuyết minh chung 25