LỜI NÓI ĐẦU
Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về
vị trí và vai trò của con người trong thế giới đó. Triết học là hình thái ý thức xã hội
ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô
lệ. Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian
(từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước Công nguyên ) tại một số trung tâm văn minh
của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Những thời kì lớn của lịch sử triết
học là: triết học của xã hội chiếm hữu nô lệ, triết học của xã hội phong kiến, triết
học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang chủ nghĩa tư bản, triết học
của xã hội tư bản chủ nghĩa, triết học Mác-Lênin.
Có nhiều nguồn gốc về các thuật ngữ triết học như: ở ấn Độ cổ đại là darshana
có nghĩa là chiêm ngưỡng thế giới bằng lý trí, ở Hy Lạp là philosophia có nghĩa là
yêu mến sự thông thái, ở Trung Quốc triết là tranh luận bằng miệng để đi đến chân
lý. Đến giữa thế kỉ XIX, triết học Mác - Lênin xuất hiện, triết học Mác kết tinh tất
cả những giá trị cao quí của tư duy triết học, văn học, khoa học của lịch sử nhân
loại, phát triển thành học thuyết triết học đỉnh cao mà cho đến nay chưa có một học
thuyết nào phản bác được.
Theo Ăngghen :”Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là triết học hiện đại
là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại “.Lịch sử triết học nghiên cứu sự
phát sinh, phát triển và sự kế tiếp nhau của các trường phái, học thuyết, phương
pháp triết học trong lịch sử .Việc nghiên cứu lịch sử triết học không thể bỏ qua
những tiền đề về kinh tế, chính trị xã hội khoa học, tôn giáo và nghệ thuật trong
lịch sử có liên quan đến triết học .Trong triết học luôn có sự đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật từ thời cổ đại đến đương đại, song đó là đấu
tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập trong sự phát triển của lịch sử triết học
triết học tư tưởng triết học.Phương Đông là một trong những chiếc nôi lớn của nền
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
vn minh nhõn loi .T th k th VIII trc Cụng nguyờn, n v Trung Quc
c i ó tr thnh trung tõm vn minh ln ca xó hi loi ngi lỳc by gi.Nhng
t tng trit hc phng ụng ớt khi tn ti di dng trit hc thun tuý m
thng c trỡnh by di dng xen k hoc n sõu cỏc vn chớnh tr-xó hi,
o c, ngh thut trong lch s trit hc phng ụng,ớt thy cú nhng bc phỏt
trin nhy vt v cht cú tớnh vch thi i:Nho giỏo, Pht giỏo, c hỡnh thnh t
nhng nm trc Cụng nguyờn nhng n cui th k XIX vn gi nguyờn tờn gi
v hỡnh thc biu hin.
Trit hc phng ụng nhn mnh mt thụng nht trong mi quan h gia
con ngivv tr.Nhng tc ngi c i phng ụng nh: H V, n Thng,
Chu Hỏn Trung Quc; Lc Vit Vit Nam,... sm nh c canh tỏc nụng
nghip, ngun sng l nụng nghip quanh nm xanh ti hoa lỏ ó ho quyn con
ngi v t tri. Cỏi c s ban u biu hin y dn dn khỏi quỏt thnh t tng
thiờn nhõn hp nht, con ngi ch l mt tiu v tr .
Trung Quc l mt trong nhng cỏi nụi ca trit hc phng ụng, chu nhiu
nh hng sõu sc ca trit hc phng ụng c bit l t tng Nho giỏo.Vit
Nam chu nh hng sõu sc ca trng phỏi trit hc ny. Do vy trong bi tiu
lun trit hc ca em, em xin chn ti: Nho giỏo v s nh hng ca Nho
giỏo Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
PHN I
NHNG Lí LUN C BN CA TRIT NHO GIO
Trung hoa c i l mt quc gia rng ln cú hai min khỏc nhau .Min Bc
cú lu vc sụng Hong H, xa bin, khớ hu lnh t ai khụ khan, cõy c tha tht
sn vt him hoi. Min Nam cú lu vc sụng Dng T khớ hu m ỏp cõy ci
xanh ti sn vt phong phỳ. Lch s Trung Hoa chia lm hai thi kỡ ln: thi kỡ t
th k IX (trc Cụng nguyờn ) v trc, thi kỡ th hai t th k XIII n cui th
k III trc Cụng nguyờn, thi kỡ Xuõn Thu- Chin Quc l thi kỡ chuyn bin t
ch chim hu nụ l sang ch phong kin ó phỏt sinh ra cỏc h thng, cỏc
dũng t tng trit hc bao gm: Nho gia, o gia, Mc gia, Danh gia, Phỏp gia,
m dng gia, Nụng gia ,Tung honh gia,Tp gia. Trong ú Nho giỏo l hc
thuyt ln nht trong lch s chớnh tr, o c ca dõn tc Trung hoa v cú nh
hng rt ln ụng (Triu Tiờn, Vit Nam, Nht Bn ).
Nho giỏo l mt trng phỏi do Khng T, tờn tht l Khõu, hay gi l Trng
Ni, ngi nc L (551- 479 trc Cụng nguyờn, thi Xuõn Thu- Chin Quc)sỏng
lp .Khụng T l ngi m ng v i ca lch s t tng Trung Quc c i.
ễng l nh trit hc, nh chớnh tr v l nh giỏo dc ni ting Trung Quc c
i. ễng ó h thụng tri thc t tng i trc v quan im ca ụng thnh hc
thuyt o c chớnh tr riờng, gi l Nho giỏo. Sau khi ụng cht Nho giỏo chia lm
tỏm phỏi, quan trng nht l phỏi Mnh T (t nm 327 n nm 289 trc Cụng
nguyờn)v Tuõn T (t nm 313 n nm 238 trc Cụng nguyờn). Hc thuyt ca
ụng c hai nh t tng l Mnh T v Tuõn T hon thin v phỏt trin. Mnh
T theo hng duy tõm ,Tuõn T theo hng duy vt. Trong lch s sau ny dũng
Khng T cú nh hng lõu di nht. T nh Hỏn tr i, Nho giỏo c nhiu nh
t tng phỏt trin v s dng theo mụi trng xó hi ca nú. Trong ú cú ba i
biu: ng Trng Th, Lu Hõm, Lu Hng, Bang C ó a hc thuyt õm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
dương ngũ hành vào nho giáo làm cho nhân dân thời kì này mang tính thần bí ,về
xã hội mang tính khắc nghiệt một chiều. Đến thời nhà Tống đã đưa phạm trù:
lý(tinh thần), khí(vật chất) vào Nho giáo. Thời kì này gồm có các đại biểu: Chu
Đơn Di, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy.
Hồn cảnh ra đời của Nho giáo:
- Về kinh tế: có nhiều bước tiến lớn, nhiều ngành nghề mới ra đời. Trong xã
hội xuất hiện sở hữu tư nhân về đất đai, xuất hiện giai cấp địa chủ.
- Về chính trị: suốt thời Xn Thu, mệnh lệnh của “Thiên Tử nhà Chu’’ khơng
còn được tn thủ; trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn; đạo đức suy đồi.
Triết học tại thời điểm này xã hội nảy sinh mâu thuẫu giữa giai cấp địa chủ và tầng
lớp thống trị q tộc nhà Chu và mâu thuẫu trong nội bộ giai cấp địa chủ, thế lực
nào cũng muốn bá chủ Trung Ngun, dẫn tới cuộc chiến tranh giữa các dòng họ,
đẩy xã hội vào thời kỳ loạn lạc.
- Về văn hố: người Trung Hoa đã sáng tạo ra tri thức về nhiều lĩnh vực, đạt
được kiến thức vượt thời đại. Trong thời đại đó đã đặt ra một loạt những vấn đề xã
hội và triết học mới, buộc các nhà tư tưởng phải quan tâm lý giải và làm nảy sinh
một loạt các trường phái triết học đa dạng. Các dòng tư tưởng triết học thời này đều
có chung một đặc trưng là quan tâm giải quyết các vấn đề chính trị - đạo đức - xã
hội và khơng quan tâm tới tơn giáo. Khổng Tử lập ra học thuyết mở trường dạy
học, đi chu du khắp nước chư hầu làm thuyết khách mong làm sáng đạo của mình
trong thiên hạ. Ơng chủ trương xây dựng mẫu người qn tử dùng “đức trị, lễ trị”để
đưa xã hội từ chỗ hỗn loạn trở nên ổn định. Nho giáo là những vấn đề về chính trị,
đạo đức của con người và xã hội.
I. Quan Điểm Về Xã Hội
Xã hội lí tưởng của nhà nho là xã hội hồ. Nhà nho cho rằng xã hội như một
dàn nhạc có nhiều nhạc cụ cho nên con người phải làm thế nào sống hồ hợp với
nhau giống như các nhạc cụ hài hồ với nhau để tạo ra một bản nhạc hay: “Lễ chi
dụng, hồ vi q” .Nho giáo đứng trên quan điểm duy tâm để giải quyết những vấn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đề xã hội bởi vì khi giải quyết những vấn đề xã hội, Nho giáo không xuất phát từ
việc phân tích cơ sở kinh tế của xã hội như triết học Mác, mà xuất phát từ những
quan hệ chính trị - đạo đức, coi đó là quan hệ nền tảng của đời sống xã hội. Nho
giáo quy tất cả những quan hệ xã hội về quan hệ chính trị - đạo đức. Xã hội phải có
cương thường trung hiếu đây chính là mối quan hệ cơ bản của xã hội. Khổng Tử
cho rằng xã hội có hai mối quan hệ:
- Quân-thần
- Phụ-tử
Nho giáo khái quát những quan hệ chính trị - đạo dức ấy vào ba mối quan hệ
giường cột, gọi là tam cương, bao gồm:
_Quan hệ vua- tôi .
_Quan hệ cha-con.
_Quan hệ chồng-vợ.
Quan hệ thứ nhất thuộc quan hệ quốc gia, còn hai quan hệ sau thuộc quan hệ
gia đình. Điều này nói lên rằng trong quan niệm về xã hội, Nho giáo đặc biệt quan
tâm tới những quan hệ nền tảng của là quan hệ gia đình. Quan hệ gia đình ở đây
mang tính chất tông tộc, dòng họ. Xã hội trị hay loạn trước hết thể hiện ở chỗ có
giữ vững được ba quan hệ ấy hay không. Xã hội là tam cương - tam cương là quốc
gia.
Mạnh Tử cho rằng xã hội có năm mối quan hệ (ngũ luân):
- Phụ- tử
- Quân - thần
- Phu - phụ
- Trưởng - ấu
- Bằng - hữu
Trong xã hội phải có lễ đóng vai trò trung tâm trong học thuyết Nho giáo:
“Hứng ư thi, Lập ư lễ, Thành ư nhạc”
Lễ có nhiều nội dung khác nhau:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN