Chương 1
Chương mở đầu
Bộ Giáo dục và Đào tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đại học Quốc gia TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: MSSV
NGÀNH : LỚP
1. Đầu đề luận văn:
2. Nhiệm vụ ( yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu ):
3. Ngày giao luận văn
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ
5. Giáo viên hướng dẫn 1:
Giáo viên hướng dẫn 2 :
6. Phần hướng dẫn :
a. :
b. :
c. :
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua bộ môn
Ngày tháng năm
Chủ nhiệm Bộ môn Người hướng dẫn chính
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
Phần dành cho khoa và bộ môn:
1
Chương 1
Chương mở đầu
Người duyệt
Ngày bảo vệ
Điểm tổng kết
Nơi lưu trữ luận văn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NGUYỄ
N CHÍ HIẾU
2
Chương 1
Chương mở đầu
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3
Chương 1
Chương mở đầu
NGUYỄ
N ĐINH TUẤN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Chương 1
Chương mở đầu
Lời Cảm ƠN
Kỹ năng tính toán và thiết kế các quy trình hệ thống xử lý nước cấp,
nước thải, khí thải, chất thải rắn, … là một trong những nhu cầu chính yếu,
không thể thiếu được của sinh viên ngành kỹ thuật môi trường. Qua các môn
học lý thuyết sinh viên đã được trang bò hệ thống kiến thức cần thiết. Tuy
nhiên, để tiếp cận thực tế và nâng cao các kỹ năng này cần nối kết, cụ thể
hoá các lý thuyết tính toán. Là mắc xích then chốt trong việc hoàn bò kiến
thức sinh viên, Luận văn tốt nghiệp đã đáp ứng tốt vai trò này. Chính vì lý
do đó sinh viên ngành Kỹ thuật Môi trường cần hoàn thành tốt Luận văn
tốt nghiệp.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến Thầy NGUYỄN ĐINH
TUẤN và Anh NHUYỄN CHÍ HIẾU ở Công ty Tư Vấn Cấp
Thoát Nước Số 2 đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Cùng toàn thể các Thầy Cô Khoa Môi Trường, Thầy Cô Trường
Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt là Thầy Nguyễn Phước
Dân (dạy em môn Xử lý Nước Cấp ) đã giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt
nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quý báo cho em trong suốt thời gian học
tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn Chú Trần Văn Uyên, các Cô và các Anh
thuộc Phòng Thiết Kế Công Nghệ 1 ở Công ty Tư Vấn Cấp Thoát Nước
Số 2 đã giúp đỡ, bổ sung kiến thức và tư liệu để em có thể hoàn thành
Luận văn.
5
Chương 1
Chương mở đầu
Xin chân thành cảm ơn các Cô Chú, Anh chò ở Công ty Điện Nước
An Giang đã giúp đỡ, cung cấp tư liệu để em hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình em và mẹ em đã một mình hy sinh nuôi
nấng, tạo điều kiện học hành, chăm sóc, thương yêu và giúp đỡ em để em có
thể hoàn thành được Luận văn này.
Xin cảm ơn đến bạn Hoàng Nguyễn Lòch Sa, bạn Hứa Thò Đan
Thanh, cùng toàn thể bạn bè, các chò và các em ở cùng nhà, những người đã
giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và làm Luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đã nổ lực hết mình, nhưng với khả năng, kiến thức và thời
gian cò hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện
luận văn này. Kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, giúp đở em để ngày càng hoàn
thiện vốn kiến thức của mình và tự tin hơn bước vào cuộc sống .
Em chân thành cảm ơn !
6
Chương 1
Chương mở đầu
LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường là một trong những vấn đề mà hiện nay hầu hết ai cũng quan tâm, vấn
đề không tự nó phát sinh mà nguyên nhân chính là do nhu cầu cuộc sống của con người
gây ra.
Trong nhiều thập niên qua tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm
trọng, đó là sự phát thải bừa bải các chất thải, các chất ô nhiễm vào môi trường mà không
được xử lý, gây nên hậu quả nghiêm trọng tác hại đến đời sống toàn cầu. Và đặc biệt là
nó đã gây tác động nghiêm trọng đến nguồn nước của chúng ta.
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của
con người. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường nước
đóng vai trò rất quan trọng.
Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao đời
sống tinh thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng không có nước
khác nào cơ thể không có máu. Nước còn đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất,
phục vụ cho hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau. Đối với cây trồng, nước là nhu cầu
thiết yếu đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi
sinh vật, độ khoáng khí trong đất, đó là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của
thực vật.
7
Chương 1
Chương mở đầu
Chính vì vậy mà Việt nam chúng ta đã và đang chú trọng đến việc cải tạo môi
trường và ngăn ngừa ô nhiễm, cung cấp nguồn nước trong sạch cho mọi người.
Tuy nhiên, để ngăn ngừa sự ô nhiễm trước tiên phải xử lý các nguồn gây ô nhiễm
thải vào môi trường. Muốn vậy, cần phải ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý triệt để các loại
chất thải phát sinh là điều tất yếu phải làm đối với chúng ta.
Việc bảo vệ nguồn nước, khai thác nguồn nước hợp lí, hiệu quả, có cơ sở khoa học
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất là vấn đề mang tính toàn cầu.
MỤC LỤC
Nhiệm vụ luận văn i
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 1 ii
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 2 iii
Nhận xét của giáo viên phản biện iv
Lời cảm ơn v
Lời mở đầu vii
Mục lục viii
Danh mục các bảng xiv
Danh mục các hình vẽ xv
Tóm tắt luận văn xvii
CHƯƠNG 1 16
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 16
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 16
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: 16
1.2.1 Mục đích: 16
1.2.2 Nội dung: 17
1.2.3 Cơ sở tính toán: 18
CHƯƠNG 2 19
8
Chương 1
Chương mở đầu
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NƯỚC CẤP 19
2.1 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN: 20
2.2 CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC: 21
2.2.1 Nước mặt: 21
2.2.2.Nước ngầm: 21
2.2.3 Nước biển: 22
2.2.4 Nước lợ: 22
2.2.5 Nước khoáng: 22
2.2.6 Nước chua phèn: 22
2.2.7 Nước mưa: 23
2.3 CHẤT LƯNG NƯỚC NGUỒN: 23
2.3.1 Các chỉ tiêu về lí học: Bao gồm 23
2.3.2 Các chỉ tiêu về hoá hoc: 24
2.3.3 Chỉ tiêu về vi trùng: 27
2.4 CÁC BIỆN PHÁP VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC: 28
2.4.1 Các biện pháp xử lí cơ bản: 28
2.4.2 Dây chuyền công nghệ xử lí nước: 28
CHƯƠNG 3 33
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 33
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 33
3.1.1 Vò trí đòa lý: 33
3.1.2 Khí hậu: 33
3.1.3 Đòa hình: 34
3.1.4 Thuỷ văn: 34
3.1.5 Đặc điểm đòa chất: 34
3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI: 35
3.2.1 Tình trạng thiết lập hành chánh: 35
3.2.2 Hoạt động kinh tế: 35
3.2.3 Tiềm năng phát triển: 35
3.3 HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG: 36
CHƯƠNG 4 38
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ XÃ
CHÂU ĐỐC ĐẾN NĂM 2020 38
4.1 QUY MÔ DÂN SỐ: 38
4.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN: 39
4.2.1 Tính chất và cơ sở kinh tế – kỹ thuật phát triển thò xã: 39
4.2.2 Hướng phát triển không gian đô thò: 40
4.2.4 Đònh hướng về quy hoạch san nền thoát nước mưa, thoát nước thải: 43
4.2.5 Đònh hướng quy hoạch cấp điện: 44
CHƯƠNG 5 45
HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 45
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 45
5.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC: 45
5.1.1 Hệ thống cấp nước Châu Đốc: 45
5.1.2 Quản lý hệ thống cấp nước: 50
5.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC: 51
5.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC: 51
5.4 HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ – XÃ HỘI: 52
9
Chương 1
Chương mở đầu
CHƯƠNG 6 54
XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC 54
6.1 PHẠM VI CẤP NƯỚC, TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC: 54
6.2 DỰ BÁO NHU CẦU DÙNG NƯỚC: 55
CHƯƠNG 7 60
LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC THÔ, NGUỒN CẤP ĐIỆN 60
7.1 NGUỒN CẤP NƯỚC THÔ: 60
7.1.1 Các nguồn nước thô: 60
7.1.2 Lựa chọn nguồn nước thô: 61
7.2 NGUỒN CẤP ĐIỆN: 61
CHƯƠNG 8 63
ĐỊA ĐIỂM VÀ DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 63
8.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THU, TRẠM BƠM CẤP 1 63
8.2 ĐỊA DIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ: 63
CHƯƠNG 9 65
PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN 65
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 65
9.1 CHẤT LƯNG NGUỒN NƯỚC THÔ: 65
9.2 SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: 66
9.3 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO CÁC HẠNG MỤC CỤM
XỬ LÝ: 66
9.3.1 Bể trộn: 66
9.3.2 Ngăn tách khí: 67
9.3.3 Bể phản ứng: 67
9.3.4 Bể lắng: 68
9.3.5 Bể lọc: 70
9.3.6 Bể chứa: 71
9.3.7 Trạm bơm cấp 2: 71
9.3.8 Mạng chuyển tải phân phối: 71
9.4 KẾT LUẬN: 71
9.5 THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: 72
CHƯƠNG 10 75
PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN 75
CÔNG TRÌNH THU, TRẠM BƠM CẤP 1 75
10.1 LỰA CHỌN CÔNG TRÌNH THU, TRẠM BƠM CẤP 1: 75
10.1.1 Phương án 1: 75
10.1.2 Phương án 2: 75
10.2 SỐ LIỆU CƠ SỞ PHỤC VỤ CHO TÍNH TOÁN THIẾT KẾ: 76
10.3 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THU – TRẠM BƠM CẤP 1: 76
10.3.1 Phương án 1: 76
10.3.2 Phương án 2: 78
CHƯƠNG 11 81
TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 81
11.1 TÍNH TOÁN LIỀU LƯNG HOÁ CHẤT: 81
11.1.1 Phèn: 81
11.1.2 Vôi: 81
10
Chương 1
Chương mở đầu
11.1.3 Clo: 84
11.2 TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC TIÊU THỤ HOÁ CHẤT: 84
11.2.1 Phèn: 84
11.2.2 Vôi: 87
11.2.3 Clo: 91
11.3 NHÀ BAO CHE: 92
11.4 TÍNH TOÁN CỤM XỬ LÝ: 92
11.4.1 Bể trộn đứng: 92
11.4.2 Ngăn tách khí: 94
11.4.3 Bể phản ứng có tầng cặn lơ lửng: 95
11.4.4 Bể lắng ngang thu nước bề mặt phân tán: 97
11.4.5 Bể lọc nhanh: 102
11.5 HỒ LẮNG, PHƠI BÙN: 110
11.6 BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH: 111
11.7 TRẠM BƠM CẤP 2 – HỐ HÚT: 112
11.8 MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CHUYỂN TẢI, PHÂN PHỐI NƯỚC SẠCH: 113
CHƯƠNG 12 120
TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 120
12.1 KINH PHÍ XÂY DỰNG: 120
12.2 TÍNH TOÁN CHI PHÍ VẬN HÀNH: 123
12.2.1 Chi phí hoá chất, điện năng, nhân công: 123
12.2.2 Chi phí sữa chữa nhỏ: 124
12.2.3 Chi phí khấu hao hàng năm: 124
12.4 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH MỘT M3 NƯỚC: 124
12.4.1 Suất đầu tư xây dựng 1 m3 nước: 124
12.4.2 Giá thành cho một m3: 124
CHƯƠNG 13 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
11
Chương 1
Chương mở đầu
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Bảng tính dân số thò xã Châu Đốc
Bảng 6.1 Tỷ lệ dân số được cấp nước
Bảng 6.2 Số dân được cấp nước
Bảng 6.3 Tiêu chuẩn cấp nước
Bảng 6.4 Dự báo nhu cầu dùng nước
Bảng 6.5 Bảng xác đònh lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ
Bảng 6.6 Bảng xác đònh dung tích bể chứa
Bảng 9.1 Chất lượng nước nguồn
Bảng 11.1 Bảng xác đònh lưu lượng dọc đường, nút
Bảng 11.2 Bảng xác đònh lưu lượng dọc đường, nút (tiếp theo)
Bảng 11.3 Bảng xác đònh lưu lượng dọc đường, nút (tiếp theo)
Bảng 11.4 Bảng xác đònh lưu lượng dọc đường, nút (tiếp theo)
Bảng 11.5 Bảng xác đònh lưu lượng dọc đường, nút (tiếp theo)
Bảng 12.1 Kinh phí xây lắp, vật tư, thiết vò
Bảng 12.2 Chi phí khác
Bảng 12.3 Tổng kinh phí xây dựng
Bảng 12.4 Chi phí hoá chất, điện năng, nhân công
12
Chương 1
Chương mở đầu
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Sự nhiễm bẩn của nguồn nước công cộng
Hình 2.2 Cho một môi trường nước trong sạch
Hình 2.3 Sơ đồ xử lý nước
Hình 11.1 Bể hoà trộn kết hợp với tiêu thụ phèn
Hình 11.2 Bể hoà trộn và tiêu thụ vôi
Hình 11.3 Mặt cắt máng phân phối nước
Hình 11.4 Chi tiết tấm chắn inox ở tường tràn
Hình 11.5 Mặt cắt bể lọc
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 6.1 Đồ thò biểu diễn chế độ tiêu thụ nước của thò xã
13
Chương 1
Chương mở đầu
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thò xã Châu Đốc – tỉnh An Giang, công suất 20.000
m
3
/ngày.
Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường nước đóng một vai trò
rất quan trọng. Chính vì vậy mà việc bảo vệ nguồn nước, khai thác nguồn nước hợp lí, hiệu
quả phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất là một vấn đề đã và đang được quan tâm hiện
nay.
Mục tiêu của luận văn là tính toán, lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế và xây dựng hệ
thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước sạch cho nhu cầu dùng nước đến năm 2020 của
thò xã, góp phần cải thiện, nâng cao sức khoẻ của người dân, hổ trợ phát triển kinh tế xã hội
của thò xã.
Nội dung luận văn bao gồm 13 chương:
Chương 1: Chương mở đầu: Giới thiệu sơ lược về sự cần thiết xây dựng hệ thống cấp
nước thò xã Châu Đốc , mục đích và nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp.
Chương 2: Giới thiệu sơ lựoc về nước cấp
Chương 3: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thò xã Châu Đốc
Chương 4: Quy hoạch phát triển thò xãChâu Đốc đến năm 2020
Chương 5: Hiện trạng và sự cần thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước
Chương 6: Xác đònh nhu cầu dùng nước
Chương 7: Lựa chọn nguồn nước thô, nguồn cấp điện
Chương 8: Đòa điểm và diện tích xây dựng công trình thu, trạm bơm cấp 1 và nhà máy
xử lí
Chương 9: Phân tích lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lí
14
Chương 1
Chương mở đầu
Chương 10: Phân tích, lựa chọn và tính toán công trình thu, trạm bơm cấp 1
Chương 11: Tính toán các hạng mục hệ thống cấp nước
Chương 12: Tính toán giá thành
Chương 13: Kết luận và kiến nghò
15
Chương 1
Chương mở đầu
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG:
Thò xã Châu Đốc đã được hình thành từ khá sớm (1932), hiện tại là đô thò thứ hai của
tỉnh An Giang, sau thành phố tỉnh lỵ Long Xuyên. Sự phát triển nhanh kinh tế – xã hội của thò
xã trong những năm gần đây, đã làm cho nhu cầu dùng nước của thò xã tăng lên nhanh chóng.
Trong khi đó hệ thống cấp nước hiện nay của thò xã, được cải tạo chấp vá qua nhiều đợt,
nhưng cũng không đáp ứng đủ cho nhu cầu hiện tại và càng không thể cho tương lai. Trước
tình hình đó Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang đồng ý chủ trương xây dựng hệ thống cấp nước
thò xã Châu Đốc theo đề nghò của Công ty Điện Nước An Giang. Việc xây dựng hệ thống cấp
nước thò xã Châu Đốc đáp ứng được yêu cầu phát triển đô thò đến năm 2020 theo điều chỉnh
quy hoạch chung của thò xã đã được UBND tỉnh phê duyệt.
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
1.2.1 Mục đích:
Mục tiêu của đồ án là tính toán, lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế và xây dựng hệ
thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước sạch cho nhu cầu dùng nước đến năm 2020 của
thò xã, góp phần cải thiện nâng cao sức khoẻ người dân, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của
thò xã. Việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước là cụ thể hoá mục tiêu đề ra trong “Đònh
hướng phát triển cấp nước đô thò đến năm 2020” của Chính Phủ. Thông qua việc thực hiện dự
án sẽ tập huấn, đào tạo được các nhân viên có năng lực cho Xí nghiệp Điện nước Châu Đốc,
Công ty Điện nước An Giang nhằm tăng cường khả năng quản lý vận hành hệ thống cấp nước
Châu Đốc nói riêng và hệ thống cấp nước khác nói chung trên đòa bàn Tỉnh.
16
Chương 1
Chương mở đầu
1.2.2 Nội dung:
• Thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc thiết kế.
• Phân tích số liệu để tính toán thiết kế.
• Xác đònh nhu cầu dùng nước.
• Tính toán lưu lượng tổng hợp và lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ.
• Vạch tuyến mạng lưới, xác đònh vò trí khai thác nước thô, vò trí nhà máy xử lý nước và
dây chuyền công nghệ xử lý nước.
• Tính toán thuỷ lực đường ống và tính toán các công trình xử lý đơn vò.
Mạng lưới:
−Lập sơ đồ tính toán mạng lưới đường ống.
−Tính toán lưu lượng cho từng đoạn ống.
−Tính toán thuỷ lực để xác đònh đường kính ống cần lắp đặt.
Công trình thu và trạm bơm cấp 1.
Nhà máy xử lý nước:
−Tính toán công trình đơn vò.
−Trạm bơm nước sạch.
• Thực hiện bản vẽ:
Công trình thu và trạm bơm cấp 1:
−Mặt bằng.
−Chi tiết công trình.
Nhà máy xử lý nước:
−Mặt bằng.
−Mặt cắt dọc theo nước.
17
Chương 1
Chương mở đầu
−Chi tiết các công trình đơn vò.
Mạng lưới:
− Mặt bằng.
1.2.3 Cơ sở tính toán:
− Điều chỉnh quy hoạch chung thò xã Châu Đốc (thuyết minh và bản vẽ) do Công ty Tư
vấn Xây dựng Tổng hợp lập 06/2000 và đã được UBND tỉnh phê duyệt.
− Các số liệu thống kê về tình hình kinh tế, xã hội của thò xã Châu Đốc do phòng thống
kê thò xã Châu Đốc thực hiện.
− Các tài liệu về hiện trạng hệ thống cấp nước do Xí nghiệp Điện nước Châu Đốc cung
cấp.
− Các số liệu về nguồn nước.
− Bản đồ đòa hình của thò xã tỷ lệ 1/5.000
− Các số liệu, tài liệu khảo sát thực đòa và các tài liệu khác có liên quan.
− Các tiêu chuẩn, quy phạm chuyên ngành.
18
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NƯỚC CẤP
Hiện nay các loại nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) có thể khai thác, xử ý để cấp cho
nhu cầu sinh hoạt, sản xuất có nguy cơ bò ô nhiễm.
Hình 2.1
Chính vì vậy mà việc bảo vệ nguồn nước, đảm bảo có nguồn nước sạch lâu dài bền
vững chiếm một vai trò quan trọng đối với đời sống con người và nền kinh tế quốc dân.
19
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.1 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN:
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của con
người. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường nước đóng vai
trò rất quan trọng.
Nước tham gia vào quá trình tái sinh thế giới hữu cơ. Nguồn gốc của sự hình thành và
tích luỹ chất hữu cơ sơ sinh là hiện tượng quang hợp được thực hiện dưới tác dụng của năng
lượng mặt trời với sự góp phần của nước và không khí. Trong quá trình trao đổi chất, nước có
vai trò trung tâm. Những phản ứng lý, hoá học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước.
Nước là dung môi của rất nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể.
Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh
thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng không có nước khác nào cơ thể
không có máu. Nước còn đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho hàng loạt
ngành công nghiệp khác nhau.
Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế
độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, đó là những nhân tố
quan trọng cho sự phát triển của thực vật.
20
Hình 2.2:
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.2 CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC:
Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là
nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển.
2.2.1 Nước mặt:
Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông, suối. Do kết hợp từ dòng
chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là:
− Chứa khí hoà tan đặc biệt là oxy.
− Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao đầm, hồ do xảy
ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp
và chủ yếu ở dạng keo.
− Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
− Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
− Chứa nhiều vi sinh vật.
2.2.2.Nước ngầm:
Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào
thành phần khoáng hoá và cấu trúc đòa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các
đòa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi nước ngầm chảy
qua đòa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao.
Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là:
+ Độ đục thấp.
+ Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn đònh.
+ Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO
2
, H
2
S, …
+ Chứa nhiều khoáng chất hoà tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo, …
+ Không có hiện diện của vi sinh vật.
21
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.2.3 Nước biển:
Nước biển thường có độ mặn rất cao (độ mặn ở Thái Bình Dương là 32 – 35 g/l). Hàm
lượng muối trong nước biển thay đổi tuỳ theo vò trí đòa lý như: cửa sông, gần bờ hay xa bờ,
ngoài ra trong nước biển thường có nhiều chất lơ lửng, càng gần bờ nồng độ càng tăng, chủ
yếu là các phiêu sinh động thực vật.
2.2.4 Nước lợ:
cửa sông và các vùng ven bờ biển, nơi gặp nhau của các dòng nước ngọt chảy từ sông
ra, các dòng thấm từ đất liền chảy ra hoà trộn với nước biển. Do ảnh hưởng của thuỷ triều,
mực nước tại chỗ gặp nhau lúc ở mức nước cao, lúc ở mức nước thấp và do sự hoà trộn giữa
nước ngọt và nước biển làm cho độ muối và hàm lượng huyền phù trong nước ở khu vực này
luôn thay đổi và có trò số cao hơn tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt và thấp hơn nhiều so với
nước biển thường gọi là nước lợ.
2.2.5 Nước khoáng:
Khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối do phun trào từ lòng đất ra. Nước có chứa
một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn nồng độ cho phép đối với nước uống và đặc biệt có tác
dụng chữa bệnh. Nước khoáng sau khi qua khâu xử lí thông thường như làm trong, loại bỏ
hoặc nạp lại khí CO
2
nguyên chất được đóng vào chai để cấp cho người dùng.
2.2.6 Nước chua phèn:
Những nơi gần biển, ví dụ như đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta thường có nước chua
phèn. Nước bò nhiễm phèn là do tiếp xúc với đất phèn, loại đất này giàu nguyên tố lưu huỳnh
ở dạng sunfua hay ở dạng sunfat và một vài nguyên tố kim loại như nhôm, sắt. Đất phèn được
hình thành do quá trình kiến tạo đòa chất. Trước đây ở những vùng này bò ngập nước và có
nhiều loại thực vật và động vật tầng đáy phát triển. Do quá trình bồi tụ, thảm thực vật và lớp
sinh vật đáy bò vùi lấp và bò phân huỷ yếm khí, tạo ra các axit mùn hữu cơ làm cho nước có vò
chua, đồng thời có nhiều nguyên tố kim loại có hàm lượng cao như nhôm, sắt và ion sunfat.
22
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.2.7 Nước mưa:
Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiết bởi vì
nước mưa có thể bò ô nhiễm bởi khí, bụi, và thậm chí cả vi khuẩn có trong không khí. Khi rơi
xuống, nước mưa tiếp tục bò ô nhiễm do tiếp xúc với các vật thể khác nhau. Hơi nước gặp
không khí chứa nhiều khí oxit nitơ hay oxit lưu huỳnh sẽ tạo nên các trận mưa axit. Hệ thống
thu gom nước mưa dùng cho mục đích sinh hoạt gồm hệ thống mái, máng thu gom dẫn về bể
chứa. Nước mưa có thể dự trữ trong các bể chứa có mái che để dùng quanh năm.
2.3 CHẤT LƯNG NƯỚC NGUỒN:
Muốn xử lí một nguồn nước nào đó cần phải phân tích một cách chính xác ba loại chỉ
tiêu cơ bản của nguồn nước đó là: chỉ tiêu về lý học, hoá học và vi trùng.
2.3.1 Các chỉ tiêu về lí học: Bao gồm
1) Nhiệt độ (
0
C):
Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước. Sự thay đổi nhiệt độ
của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn nước mặt dao động rất lớn
(từ 4 ÷ 40
0
C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước. Nước ngầm có nhiệt độ tương đối
ổn đònh (từ 17 ÷ 27
0
C).
2) Hàm lượng cặn không tan (mg/l):
Được xác đònh bằng cách lọc một đơn vò thể tích nước nguồn qua giấy lọc, rồi đem sấy
khô ở nhiệt độ (105 ÷ 110
0
C). Hàm lượng cặn của nước ngầm thường nhỏ (30 ÷ 50 mg/l), chủ
yếu do các hạt mòn trong nước gây ra. Hàm lượng cặn của nước sông dao động rất lớn (20 ÷
5.000 mg/l), có khi lên tới (30.000 mg/l). Cùng một nguồn nước, hàm lượng cặn dao động
theo mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Cặn có trong nước sông là do các hạt sét, cát, bùn bò
dòng nước xói rửa mang theo và các chất hữu cơ nguồn gốc động thực vật mục nát hoà tan
trong nước. Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với
các nguồn nước mặt. Hàm lượng cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và
phức tạp.
23
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
3) Độ màu của nước (tính bằng độ):
Được xác đònh theo phương pháp so sánh với thang màu coban. Độ màu của nước bò gây
bởi các hợp chất hữu cơ, các hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp hoặc do sự phát triển
của rong, rêu, tảo. Thường nước hồ, ao có độ màu cao.
4) Mùi và vò của nước:
Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khoáng hoà tan, các hợp chất
hữu cơ và vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vào, các hoá chất hoà tan, …
Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi phenol, … Vò mặn,
vò chua, vò chát, vò đắng, …
2.3.2 Các chỉ tiêu về hoá hoc:
1) Hàm lượng cặn toàn phần (mg/l):
Bao gồm tất cả các chất vô cơ và hữu cơ có trong nước, không kể các chất khí. Cặn toàn
phần được xác đònh bằng cách đun cho bốc hơi một dung tích nước nguồn nhất đònh và sấy
khô ở nhiệt độ (105 ÷ 110
0
C) đến khi trọng lượng không đổi.
2) Độ cứng của nước:
Là đại lượng biểu thò hàm lượng các muối của canxi và magie có trong nước. Có thể
phân biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vónh cửu và độ cứng toàn phần. Độ
cứng toàn phần biểu thò tổng hàm lượng các muối cacbonat và bicacbonat của canxi và magie
có trong nước. Độ cứng toàn phần là tổng của hai loại độ cứng trên. Độ cứng có thể đo bằng
độ Đức, kí hiệu là
0
dH, 1
0
dH bằng 10 mg CaO hoặc 7,14 mg MgO có trong 1 lít nước, hoặc có
thể đo bằng mgđl/l. Trong đó 1 mgđl/l = 2,8
0
dH.
Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà phòng,
nấu thức ăn lâu chín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản phẩm, …
24
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
3) Độ pH của nước (mgđl/l):
Có thể phân biệt thành độ kiềm toàn phần và riêng phần. Độ kiềm toàn phần bao gồm
tổng hàm lượng các ion bicacbonat, cacbonat, hydroxit, và anion của các muối của các axit
yếu Ktf =
[ ] [ ] [ ]
−−−
++
3
2
`3
HCOCOOH
. Khi nước thiên nhiên có độ màu lớn ( > 40 độ côban), độ
kiềm toàn phần sẽ bao gồm cả độ kiềm do muối của các axit hữu cơ gây ra. Người ta còn
phân biệt độ kiềm riêng phần như: độ kiềm bicacbonat hay độ kiềm hrat. Độ kiềm của
nước có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ và hiệu quả xử lí nước. Vì thế trong một số trường
hợp nước nguồn có độ kiềm thấp, cần thiết phải bổ sung hoá chất để kiềm hoá nước.
4) Độ oxy hoá (mg/l O
2
hay KMnO
4
):
Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Chỉ tiêu oxy
hoá là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Độ oxy hoá của
nguồn nước càng cao, chứng tỏ nước bò nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng.
5) Hàm lượng sắt (mg/l):
Sắt tồn tại trong nước dưới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nước ngầm, sắt thường tồn
tại dưới dạng sắt (II) hoà tan của các muối bicacbonat, sunfat, clorua, đôi khi dưới dạng keo
của axit humic hoặc keo silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc các chất oxy hoá, sắt (II) bò oxy hoá
thành sắt (III) và kết tủa bông cặn Fe(OH)
3
có màu nâu đỏ. Nước ngầm thường có hàm lượng
sắt cao, đôi khi lên tới 30 mg/l hoặc có thể còn cao hơn nữa. Nước mặt chứa sắt (III) ở dạng
keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù, thường có hàm lượng không cao và có thể khử sắt kết hợp
với công nghệ khử đục. Việc tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nước ngầm. Khi
trong nước có hàm lượng sắt > 0,5 mg/l, nước có mùi tanh khó chòu, làm vàng quần áo khi
giặt, làm hư hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp và làm giảm tiết diện vận
chuyển nước của đường ống.
25