Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.12 KB, 14 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hớng nạc
phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại tỉnh Quảng Trị
Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hoà, Đặng Hoàng Biên
Nguyễn Nguyệt Cầm và CTV
Bộ môn Nghiên cứu Tiểu gia súc
Abstract
The lack of capital, knowledge and experience caused a lot of obstacles for applying new techniques or new
breeds with high performance in to pig production in Quang Trị province. A study on Some techical
solutions suitable for developing pig production with high performance at household in Quang Tri province
was carried out from 2003 to 2005. The results showed that:
- The structure of pig breed in Vinh Lam commune was changed: Exotic sow herd increased from 0%
(2002) ro 3.32% (2005) in comparison with total of herd. The crossedbred sow herd increased from 2.63% to
23.17% in comparison with total of herd. Local breed sow herd reduced from 97.40% to 73.61% in
comparison with total of herd.
- The F1 (MCxY) pig is best breed suitable to be raised at the households that have investment in pig
production.
- The Mong Cai sow is main breed suitable to small households with use of available feed sources.
- It is possible to raise exotic breeds in industry pig farms if the households can invest capital at high level.
Key words: Pig breed, pig feed, pig production, pig house.
Đặt vấn đề
Từ năm 1996-2005 tỉnh Quảng trị đ chú trọng áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ
đối với công tác giống, thức ăn, các biện pháp chăm sóc, tăng nhanh giá trị sản phẩm, tập
trung phát triển chăn nuôi lợn. Đ đa vào sản xuất một số lợn đực giống ngoại, nái ngoại,
nái lai. Phơng thức và quy mô chăn nuôi cũng đ đợc cải tiến, từ chỗ chăn nuôi tận


dụng, quy mô từ 1 vài con/hộ, đến nay đ hình thành nhiều trang trại chăn nuôi lợn với số
lợng hàng trăm con và các biện pháp đầu t thâm canh ngày càng đợc áp dụng phổ biến.
Mặc dù, Nhà nớc đ có nhiều chính sách hỗ trợ tích cực, nhng nhân dân trong toàn tỉnh
vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong việc phát triển kinh tế. Trong sản xuất
chăn nuôi do thiếu vốn, thiếu kiến thức và kinh nghiệm cho nên việc ứng dụng những tiến
bộ kỹ thuật mới hay công nghệ giống mới có chất lợng cao vào chăn nuôi lợn còn gặp rất
nhiều trở ngại. Quảng trị đang rất cần những giải pháp phù hợp, thực sự mang lại lợi ích
cho ngời chăn nuôi, do đó việc xác định các giải pháp công nghệ tiên tiến thích hợp với
điều kiện kinh tế x hội của khu vực là một vấn đề thực sự cần thiết và cấp bách.
Đợc sự hỗ trợ của chơng trình giống vật nuôi miền Trung, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hớng nạc phù
hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tại tỉnh Quảng Trị .


2

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


Mục tiêu của đề tài
Lựa chọn một số giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để phát triển chăn nuôi lợn
hớng nạc hiệu quả cao trong nông hộ tại Quảng Trị.
Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
- Lợn nái giống Móng Cái (MC) thuần, nái lai F1 (Móng Cái x Y), nái ngoại CA
- Lợn đực 402 để cho phối.
- Lợn lai nuôi thịt có 1/2 và 3/4 máu ngoại
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm: X Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh
Thời gian: Năm 2003 - 2005

Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng chăn nuôi lợn của tỉnh Quảng Trị, định hớng lựa chọn giải pháp khả
thi có thể áp dụng vào phát triển chăn nuôi lợn.
- Nghiên cứu triển khai thử nghiệm các giải pháp kỹ thuật đ đợc lựa chọn.
- Đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn thông qua áp dụng các giải
pháp.
Phơng pháp nghiên cứu
Điều tra thực trạng chăn nuôi lợn tại một số địa bàn của tỉnh Quảng Trị bằng các phơng
pháp
- Sử dụng phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và (PRA), phơng pháp nghiên
cứu có sự tham gia của nông dân (PRR).
- Phỏng vấn nông hộ theo bảng câu hỏi.

Chọn hộ tham gia nghiên cứu theo tiêu chí: muốn phát triển chăn nuôi, có khả năng đầu
t, có kinh nghiệm chăn nuôi.
Bố trí phân lô thí nghiệm theo nhóm hộ:
- Giống: Nhóm hộ nuôi lợn MC, nhóm hộ nuôi lợn F1, nhóm hộ nuôi lợn Ngoại (qui mô
nuôi <5, 5-10 và 10-15 nái/hộ) đợc bố trí phân lô thí nghiệm và áp dụng các giải pháp kỹ
thuật thức ăn, kỹ thuật chăm sóc và kỹ thuật chuồng trại.
- Thức ăn: áp dụng khẩu phần thức ăn gồm các nguyên liệu sẵn có tại địa phơng cho lợn
nái 2 giống MC và nguyên liệu có sẵn kết hợp với thức ăn công nghiệp đậm đặc cho lợn
nái ngoại. Đối với lợn thịt có 2 loại khẩu phần thức ăn: Loại thí nghiệm thành phần gồm
cám gạo, thóc tẻ nghiền, bột sắn, ngô vàng và bột cá sản xuất tại địa phơng, khẩu phần



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




đối chứng thành phần gồm: cám gạo, thóc tẻ nghiền, bột sắn, ngô vàng và cám đậm đặc
của hng AF, thành phần dinh dơng cho lợn nái và lợn thịt thí nghiệm theo bảng sau:
Nái chửa Nái nuôi con
Loại thức ăn (kg)
MC F
1
CA MC F
1
CA
Thức ăn cho lợn nái thí nghiệm
Năng lợng trao đổi (kcal/kg)

2800 2850 2900 2900 3000 3100
Protein thô (%) 13 14 15,5 14 15 16
Thức ăn đối chứng cho lợn nái thí nghiệm
Năng lợng trao đổi (kcal/kg)

2850 2850 2900 2900 3950 3100
Protein thô (%) 13,17 14 14-15 14-15 15,5 15-16

Các giai đoạn lợn thịt
Chỉ tiêu Đơn vị
14-30 kg 31-60kg 61-100kg
Thức ăn thí nghiệm cho lợn thịt thí nghiệm
Protein thô (%) 17 15.51 14.16
Năng lợng trao đổi (kcal/kg)

2894 2905 2907
Thức ăn đối chứng cho lợn thịt nghiệm
Protein thô (%) 17 15.19 14.29

Năng lợng trao đổi (kcal/kg)

3000 2950 2900

- Chuồng trại: Lợn ngoại nuôi trong chuồng lồng theo các tiêu chuẩn của chuồng lợn công
nghiệp, lợn lai đợc nuôi trên chuồng nền và có hệ thống thông thoáng tốt, có hệ thống
chống nóng. Chuồng nuôi lợn nội đợc cải tiến cao ráo thoáng mát theo kiểu chuồng K64
cải tiến.
- Kỹ thuật chăm sóc: Theo quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ năng suất cao.
Phơng pháp theo dõi: Đặt sổ, cân khối lợng lợn định kỳ.
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Các chỉ tiêu về đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn cái.
- Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái, lợn thịt.
- Các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn.
Phơng pháp mổ khảo sát: Mổ khảo sát theo Tiêu chuẩn Việt Nam 3899 84.
Phơng pháp xử lý số liệu: Số liệu đợc cập nhật và xử lý theo phơng pháp thống kê
thông dụng trên chơng trình Exell 2003 và Minitab.14.
Kết quả và thảo luận
Đánh giá thực trạng sản xuất chăn nuôi lợn tại một số địa bàn điều tra của tỉnh Quảng Trị
Tình hình kinh tế-xã hội
Một số chỉ tiêu kinh tế x hội


4

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


- Bình quân lơng thực/đầu ngời của x Vĩnh Lâm (VL) cao nhất (1393 kg) so với 3 x
điều tra Vĩnh Thủy (VT), Triệu Đại (TĐ) và Triệu Tài (TT) lần lợt là 1132 kg, 1358 kg và

939,6 kg.
- Bình quân thu nhập/ngời/năm của các x điều tra VL, VT, TĐ và TT lần lợt là:
4.696.360 đ, 4.149.522 đ, 2.333.510 đ và 2.711.873 đ.
Phân loại hộ giàu nghèo theo mức thu nhập của các x đợc điều tra
- Tỷ lệ hộ nghèo ở các x điều tra của huyện Triệu phong cao hơn huyện Vĩnh Linh
- Tỷ lệ hộ có thu nhập bình quân >500.000 đ/tháng của x VL cao nhất chiếm 21,4%, VT:
10,7%, x TĐ 3,04% và cuối cùng là x TT 2,78%.
- Dùng phơng pháp phân tích tơng quan chính tắc giữa thu nhập bình quân/ngời/năm
với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chúng tôi thu đợc một số nhận định:
+ Quan hệ giữa mức thu nhập đối với cơ cấu giống vật nuôi có mối tơng quan rất chặt
(+0,788 với P<0,001). Mối tơng quan chặt nhất là đối với chăn nuôi lợn (+0,863) sau đó
là trâu bò (0,651) cuối cùng là gia cầm (+0,061). Nh vậy chăn nuôi lợn đóng góp nhiều
nhất đến thu nhập của nông dân hay nói cách khác ngời dân càng có thu nhập cao thì
nuôi lợn càng nhiều.
+ Mức độ thu nhập của nông hộ có tơng quan đến loại hình chăn nuôi lợn. Kết quả cho
thấy mức độ thu nhập quan hệ chặt nhất với loại hình chăn nuôi lợn thịt (0,410), sau đó
đến chăn nuôi lợn nái (0,205). Chăn nuôi lợn choai tỷ lệ nghịch với mức độ thu nhập có
nghĩa là những hộ thu nhập thấp thờng nuôi lợn choai vì vốn ít và quay vòng nhanh.
Cơ cấu đàn lợn trong vùng điều tra
- Lợn nái: Huyện Triệu Phong: Số lợn nái/tổng đàn lợn ở x TĐ cao hơn so với x TT4%.
Huyện Vĩnh Linh tỷ lệ lợn nái/tổng đàn lợn ở 2 x VL và VT có sự sai khác (3%).
Tỷ lệ lợn nái/tổng đàn lợn của huyện Vĩnh Linh thấp hơn huyện Triệu Phong. Hay nói
cách khác, huyện Triệu Phong nuôi nhiều lợn nái hơn huyện Vĩnh Linh.
- Lợn thịt: Cả 2 huyện đều nuôi lợn thịt từ sau cai sữa đến giết mổ với tỷ lệ rất cao 82,62 -
93,31%.
+ Lợn đực giống: không có hộ nào nuôi lợn đực giống.
Cơ cấu giống
+ Ngời chăn nuôi của cả hai huyện chủ yếu chỉ nuôi lợn nái MC và có 2 x Triệu Tài,
Vĩnh Thuỷ không hề nuôi một con nái lai nào (87,5 100%).
+ Lợn nái lai chỉ có 2 x VL và TĐ với tỷ lệ rất thấp (12,5%).

+ Cha có lợn ngoại.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Thực trạng về nguồn thức ăn và phơng thức sử dụng
- Nguồn thức ăn: Rất đa dạng, có thể chia thành 5 loại chính:
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh của hng Việt Phơng, Proconco, lái Thiêu, AF
Thức ăn đậm đặc của hng Proconco, AF
Thức ăn tự phối chế từ các nguyên liệu có sẵn: ngô, cám, gạo, đậu tơng
Thức ăn phụ phẩm: b đậu, b rợu, thức ăn thừa của ngời
Rau xanh: rau muống, dây khoai lang, lá khoai môn, chuối
- Phơng thức sử dụng thức ăn
+ 83,44% số hộ sử dụng phơng thức mua thức ăn của các hng về trộn với các nguyên
liệu có sẵn (cám gạo, ngô, bột sắn, ) nhng chỉ mua thức ăn của các hng về trộn thêm
cho lợn con và lợn đẻ.
+ 3,07% số hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn con của nái lai trong giai đoạn
tập ăn.
Năng suất chăn nuôi lợn vùng điều tra
Năng suất sinh sản của lợn nái
- Nái nội: Số con sơ sinh sống khá cao (10-10,7 con/ổ), số con cai sữa đạt 9-10 con/ổ.
- Nái lai: Số con sơ sinh sống đạt 10-10,5 con/ổ), số con cai sữa đạt 9,5-10 con/ổ.
Năng suất chăn nuôi lợn thịt
- Lợn F1 nuôi trong khoảng 133,61 152,73 ngày kể từ khi cai sữa có khối lợng giết thịt
đạt 52,50 59,09 kg/con.
- Tăng trọng chỉ đạt 327,2-366,1 g/ngày.
Lựa chọn giải pháp u tiên và địa bàn triển khai

Xác định các giải pháp kỹ thuật u tiên áp dụng
- Nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn của 2 huyện điều tra nói chung và của 4 x điều tra nói
riêng là rất lớn chiếm 97,55%.
- Đàn nái ở đây chủ yếu là nái nội (95,67%) năng suất thấp, trình độ chăn nuôi thấp. Nhu
cầu về giống và kỹ thuật chăn nuôi là rất lớn.
- Tuy năng suất sinh sản của đàn nái nội và nái lai ở đây tơng đối cao nhng hiệu quả
chăn nuôi lợn thịt cha cao, thể hiện ở tăng khối lợng thấp (341 g/ngày).
- Xác định đợc 4 giải pháp khoa học kỹ thuật u tiên theo thứ tự sau: 1-Giống; 2-Thức ăn;
3-chăm sóc nuôi dỡng; 4-chuồng trại.
Thử nghiệm các giải pháp u tiên nhằm xác định công nghệ phù hợp:


6

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


- Giải pháp giống: Thử nghiệm giống lợn MC, lợn lai F1 (MC x Ngoại) và lợn ngoại.
- Giải pháp dinh dỡng: áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến về dinh dỡng trên cơ sở
lấy giống làm tiêu chuẩn, để quyết định sử dụng loại thức ăn nào cho đối tợng lợn nào?
sao cho vừa đảm bảo phát triển tốt nhất cho lợn và hiệu quả kinh tế cao vùa tận dụng đợc
nguồn thức ăn có sẵn của địa phơng.
- Giải pháp chăm sóc nuôi dỡng: áp dụng kỹ thuật chăn nuôi lợn công nghiệp năng suất
cao, áp dụng kỹ thuật cai sữa sớm cho lợn con.
- Giải pháp chuồng trại: Đối với lợn Ngoại phải nuôi trong chuồng lồng có các tiêu chuẩn
của chuồng lơn công nghiệp, lợn lai đợc nuôi trên chuồng nền và có hệ thông thông
thoáng tốt, có hệ thống chống nóng , chuồng lợn nội đợc cải tạo cao ráo thoáng mát theo
kiểu chuồng K64 cải tiến.
Lựa chọn địa bàn triển khai
Sau khi phân tích kết quả điều tra, chúng tôi lựa chọn x VL làm địa điểm thử nghiệm với

lý do sau:
- VL là một x ven đờng quốc lộ 1A rất thuận tiện cho giao thông và lu thông hàng hoá.
- Tuy VL có đàn lợn nái ít hơn so với các x khác điều tra nhng lại là một x có chăn
nuôi lợn lai lớn nhất trong 4 x điều tra, điều đó cho thấy trình độ chăn nuôi ở đây cao
hơn.
- VL là một x có phong trào chăn nuôi lợn thịt phát triển nhất trong 4 x điều tra.
- VL là x có mức thu nhập cao nhất trong 4 x điều tra.
Kết quả thử nghiệm các giải pháp công nghệ
Kết quả khảo nghiệm lựa chọn giống lợn
Bảng 1 cho thấy tuổi đẻ lứa đầu đối với lợn MC và F1 nuôi thử nghiệm cao hơn so với điều
tra năm 2002 tại x VL (304,7 và 334,00 so với 295,9 và 312,0 ngày), còn đối với lợn nái
ngoại thì tuổi đẻ lứa đầu 367,24 ngày là hợp lý.
Năng suất sinh sản từ lứa 1 đến lứa 3 của 3 nhóm giống khá tốt. Số con sơ sinh sống/ổ của
giống lợn MC là cao nhất: 10,72 con cao hơn 1- 2 con so với lợn nái lai và nái ngoại. Tuy
nhiên do đặc thù về tầm vóc của giống nên khối lợng sơ sinh/ổ của 3 giống lại ngợc lại,
bé nhất là MC: 7,6kg, tiếp đến là F1 (9,79kg) và cao nhất là lợn ngoại (11,37kg). Năng
suất sinh sản còn đợc thể hiện ở khả năng nuôi con và khả năng tiết sữa của lợn mẹ. Đánh
giá các chỉ tiêu này ở thời điểm 21 ngày tuổi và cai sữa chúng tôi nhận thấy lợn MC có số
con/lứa cao hơn nhng lại thấp hơn về chỉ tiêu khối lợng lợn con/lứa ở tại mỗi thời điểm
tơng ứng. Do áp dụng kỹ thuật cai sữa sớm nên đ rút ngắn đợc thời gian nuôi con trong



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



khi khối lợng cai sữa/con lại thấp hơn không đáng kể. Từ các chỉ tiêu này chúng ta thấy
u thế của các giống lợn lai và giống lợn ngoại đợc thể hiện rõ về khả năng tăng trọng
nhanh và giảm đợc số ngày cai sữa nhờ tác động của khoa học kỹ thuật.

Bảng 1. Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và năng suất sinh sản của đàn lợn thí nghiệm
MC (n=27) F1 (n=41) CA (n=22)
Chỉ tiêu
X

SE
X

SE
X

SE
Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 304,7 10,43 334,00 7,78 367,24 1,04
Số con sơ sinh/ổ (con) 10,72 5,55 9,78 5,53 9,1 1,79
Khối lợng SS/ổ (kg) 7,6 10,00 9,79 4,91 11,37 11,28
Số con 21 ngày (con) 10,39 5,87 9,08 7,16 8,5 2,00
Khối lợng 21 ngày/ổ (kg)

33,56 4,02 39,4 2,87 44,2 9,23
Số con cai sữa/ổ (con) 10,13 6,71 8,78 5,81 7,87 8,51
Khối lợng cai sữa/ổ 59,45 18,26 54,96 2,95 53,95 10,34
Số ngày cai sữa (ngày) 37,28 3,49 34,86 3,50 30,18 22,93

Nh vậy với điều kiện chăn nuôi nông hộ của tỉnh Quảng Trị thì giống lợn lai F1 phát triển
tốt và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, vẫn có khả năng phát triển giống lợn ngoại nếu có đầu t
quy mô trang trại chăn nuôi công nghiệp. Đối với những hộ có thu nhập thấp, và không
đầu t nhiều cho chăn nuôi thì giống lợn MC vấn là giống lợn phù hợp nhất để duy trì sản
xuất chăn nuôi. Đối với những hộ có thu nhập trung bình và chăn nuôi đóng góp một phần
lớn vào thu nhập của gia đình thì nên chọn giống lợn lai F1, F2 có thành phần máu ngoại
để phát triển sản xuất chăn nuôi. Lợn ngoại vẫn có thể phát triển đợc ở Quảng Trị với

điều kiện trang trại có đầu t cao theo hớng công nghiêp.
Kết quả khảo nghiệm giải pháp thức ăn
Năng suất sinh sản của lợn nái
- Lợn nái MC:
Bảng 2. Năng suất sinh sản của đàn lợn MC
Chỉ tiêu Thí nghiệm Đối chứng
1. Năng suất
X

SE
X

SE
Số ổ theo dõi 10 15
Số con cai sữa/ổ (con)
10,10
a
0,49 10,2
a
0,4
Khối lợng cai sữa/ổ (kg)
59,64
a
1,27 56,89
a
1,04
Số con 60 ngày tuổi (con)
10,00
a
0,477 9,80

a
0,39
Khối lợng 60 ngày tuổi/ổ (kg)
141,07
a
8,577 125,66
a
7,03
2. Hiệu quả kinh tế

Tổng chi phí/ổ (1000đ)
1792,98
a
47,95 1617,1
b
39,149
Giá lợn con 60 ngày (1000đ/kg)
16,00
16,00
Tổng thu nhập/ổ (1000đ)
2257,12
a
137,23 2010,62
a
112,05
Li/ổ (1000đ)
464,14
a
118,59 393,53
a

96,83
Lu ý: Trong một hàng có chỉ số khác nhau thì có sự sai khác có ý nghia thống kê p<0,05


8

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


Trong một hàng có chỉ số giống nhau thì có sự sai khác không có ý nghĩa thống kê

Năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn MC đợc nuôi trong lô thí nghiêm cho năng suất cao
hơn lô đối chứng, thể hiện ở khối lợng cai sữa/ổ: 59,64kg so với 56,89kg; khối lợng 60
ngày tuổi/ổ là 141,07kg so với 125,66kg và li/ổ là 464,14 nghìn đồng so với 393,53 nghìn
đồng, nhng sự sai khác này không có ý nghĩa thông kê (p>0,05).
- Lợn nái lai F1 (MCxLR):
Bảng 3. Năng suất sinh sản của giống lợn lai F1
Chỉ tiêu Thí nghiệm Đối chứng
1. Năng suất
X

SE
X

SE
Số ổ theo dõi
8
12

Số con cai sữa/ổ (con)

8.75
a
0.61 8.83
a
0.50
Khối lợng cai sữa/ổ (kg)
59.96
a
1.73 57.54
a
1.41
Số con 60 ngày tuổi (con)
8.50
a
0.56 8.50
a
0.46
Khối lợng 60 ngày tuổi/ổ (kg)
128.49
a
4.10 120.69
a
3.35
2. Hiệu quả kinh tế

Tổng chi phí/ổ (1000đ)
1658.00
a
77.48 1628.33
a

63.26
Giá lợn con 60 ngày (1000đ/kg)
17,00 17,00
Tổng thu nhập/ổ (1000đ)
2184.27
a
69.70 2051.73
a
56.91
Li/ổ (1000đ)
526.27
a
60.85 423.40
b
49.68

Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng thức ăn thí nghiệm cho lợn F1 thể hiện ở chỉ tiêu li/ổ là
526,27nghìn cao hơn lô đối chứng là 423,40nghìn đồng, chỉ tiêu này có sự sai khác có ý
nghĩa thống kê với p<0,05.
- Lợn nái Ngoại (CA):
Bảng 4. Năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại
Chỉ tiêu Thí nghiệm Đối chứng
1. Năng suất
X

SE
X

SE
Số ổ theo dõi 4

5
Số con cai sữa/ổ (con)
7.75
a
0.8 7.4
a
0.72
Khối lợng cai sữa/ổ (kg)
58.88
a
9.41 53.22
a
8.41
Khối lợng cai sữa/con (kg)
7.38
a
0.659 7.16
a
0.58
Số con 60 ngày tuổi/ổ (kg)
7.75

0.84 7.2
a
0.75
Khối lợng 60 ngày tuổi/ổ (kg)
151,00
a
7.64 128.8
b

6.83
2. Hiệu quả kinh tế

Tổng chi phí/ổ (1000đ)
2174.4
a
109.96 1854.72
a
98.35
Giá lợn con 60 ngày (1000đ/kg) 18
18
Tổng thu nhập/ổ (1000đ)
2718
a
137.45 2318.4
b
122.94
Li/ổ (1000đ)
543.6
a
27.49 463.68
b
24.59




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9




Năng suất chăn nuôi lợn nái Ngoại áp dụng khẩu phần thức ăn thí nghiệm cao hơn so với
năng suất của lô đối chứng, tuy nhiên sai khác này không có ý nghĩa (p>0,05). Nhng hiệu
quả kinh tế thể hiện ở chỉ tiêu li/ổ lại có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05), cụ thể
là li/ổ ở lô thí nghiệm là 543,6 nghìn và ở lô đối chứng là 463,68nghìn đồng.
Vậy việc sử dụng thức ăn phối trộn các nguyên liệu có sẵn và bột cá đối với lợn nái MC và
F1 và nguyên liệu có sẵn với thức ăn đậm đặc công nghiệp cho lợn nái ngoại, đ làm tăng
năng suất và hiệu quả kinh tế cho đàn lợn thí nghiệm. Nhng kết quả chúng tôi thấy sử
dụng thức ăn phối trộn cho lợn nái F1 là mang lại hiệu quả cao nhất, có sự sai khác lớn
nhất.
Năng suất lợn thịt
Sử dụng Ngô, cám gạo và thức ăn đậm đặc của hng AF với tỷ lệ khác nhau theo giai đoạn
phát triển của lợn. Việc phân thành lô thử nghiệm và lô đối chứng để khảo sát lựa chọn
thức ăn cho lợn thịt chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 5. Khảo nghiệm thức ăn lợn thịt đối với lợn lai 1/2 máu ngoại
Chỉ tiêu Thử nghiệm Đối chứng
1. Năng suất
X

SE
X

SE
Số ổ theo dõi 6 6
Khối lợng lợn con bắt đầu nuôi thịt (kg) 14,12 12,76 1,36
Khối lợng lợn hơi xuất chuồng/con (kg/con) 67.48
a
1.69 59.8
b
1.69

Tuổi giết thịt (ngày) 160 160
Tăng KL từ sau 60 ngày đến giết thịt (g/ngày) 485.09
a
19.37 470.6
a
15.73
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng (kg)
2.89
a
0.14 3.28
b
0.11
2. Hiệu quả kinh tế

Giá lợn thịt (1000đ/kg)
14 14
Chi phí/lợn thịt xuất chuồng (1000đ)
708.54
a
20.20 635.3
b
20.19
Thu nhập/lợn thit (1000đ)
944.72
a
23.79 837.2
b
23.74
Li/con (1000đ) 236.18
a

4.35 201.9
b
4.32

- Lợn lai nuôi thịt F1 (1/2 máu ngoại).
Tiêu chuẩn dinh dỡng giai đoạn 14-30 kg là 17% protein, 2894Kcal; giai đoạn 31-60kg:
16% protein, 2905Kcal và giai đoạn 61-100 kg cho ăn khẩu phần dinh dỡng 14-15%
protein; 2907Kcal.
Bảng 5 cho thấy lô thử nghiệm đ tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt hơn so với
lô đối chứng, sai khác này có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p<0,05. Tiêu tốn thức
ăn/kg tăng trọng đối với lợn thí nghiệm thấp hơn so với lô đối chứng lần lợt là 2,89kg và
3,28kg, sự sai khác này có ý nghĩa với p<0,05.


10

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


Các chỉ tiêu kinh tế đối với lợn thí nghiệm đều cao hơn so với lô đối chứng, sự sai khác
này có ý nghĩa thống kê p<0,05.
- Lợn lai F2 (3/4 máu ngoại):
Bảng 6. Khảo nghiệm thức ăn lợn thịt đối với lợn lai 3/4 máu ngoại
Chỉ tiêu Thí nghiệm (n=5) Đối chứng (n=5)
1. Năng suất
X

SE
X


SE
Khối lợng lợn con bắt đầu nuôi thịt (kg)
15.06
14,21
0,85
Khối lợng lợn hơi xuất chuồng/con (kg/con) 76.00
a
4.02 68.60
a
4.02
Tuổi giết thịt (ngày) 170 170
Tăng trọng từ sau 60 ngày đến giết thịt (g/ngày) 554.60
a
21.48 494.80
a
19.22
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg)
2.78
a
0.11 2.99
a
0.11
2. Hiệu quả kinh tế

Giá lợn thịt (1000đ)
14,5 14,5
Chi phí/lợn thịt xuất chuồng (1000đ)
793.44
a
44.18 717.06

a
44.18
Thu nhập/lợn thit (1000đ)
1102.00
a
58.33 994.70
a
58.33
Li/con (1000đ)
308.56
a
14.68 277.64
a
14.68

Kết quả bảng 6 cho thấy các chỉ tiêu khảo sát đợc trên đàn lợn thí nghiệm đều cho kết
quả tốt hơn đàn lợn trong lô đối chứng, nhng sự sai khác này không có ý nghĩa ở mức
p>0,05.
- Lợn ngoại (100% máu ngoại)
Khối lợng lợn thịt lai (ngoại x ngoại) kết thúc ở 170 ngày tuổi của lô thí nghiệm đạt 91kg
cao hơn lô đối chứng (85kg), điều đó cho thấy việc sử dụng thức ăn thí nghiệm cho lợn sẽ
tăng trọng nhanh hơn lô đối chứng. Củ thể là tăng trọng hàng ngày của lợn nuôi thức ăn thí
nghiêm là 651,52g và lợn nuôi thức ăn đối chứng là 596,80g, sự sai khác này có ý nghĩa
thống kê ở mức p<0,05 (bảng 20).
Bảng 7. Khảo nghiệm thức ăn lợn thịt đối với lợn ngoại
Chỉ tiêu Thí nghiệm Đối chứng
1. Năng suất
X

SE

X

SE
Sô con theo dõi 5 5

Khối lợng lợn con bắt đầu nuôi thịt (kg) 19,37
19,37
Khối lợng lợn hơi xuất chuồng/con (kg/con) 91.00
a
5.44 85.80
a
4.62
Tuổi giết thịt (ngày) 170 170
Tăng trọng từ sau 60 ngày đến giết thịt (g/ngày) 651.52
a
16.03 596.80
b
14.26
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg)
2.70
a
0.12 2.92
a
0.12
2. Hiệu quả kinh tế

Giá lợn thịt (1000đ)
14.5 14.5
Chi phí/lợn thịt xuất chuồng (1000đ)
936.85

a
47.98 901.97
a
47.98



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Thu nhập/lợn thịt (1000đ)
1319.50
a
66.95 1244.10
a
66.95
Li/con (1000đ)
382.66
a
18.99 342.13
a
18.99
Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt giống ngoại ở hai loại thức ăn thí nghiệm và đối
chứng không có sự khác nhau với mức so sánh p<0,05. Tuy nhiên qua bảng 6 chúng ta
thấy việc lợn sử dụng thức ăn thí nghiệm đ mang lại hiệu quả cao hơn thức ăn đối chứng,
thể hiện ở chỉ tiêu li/con của thức ăn thí nghiềm đạt 382,66nghìn nhng ở lô đối chứng
chỉ đạt 342,13nghìn.
Từ bảng 4, 5, 6 cho thấy hiệu quả chăn nuôi do việc áp dung khậu phần thức ăn phối trộn
cho lợn ngoại là cao nhất (382,66nghìn/con). So sánh hiệu quả của việc sử dụng khẩu phần

ăn của lô thí nghiệm so với lô đối chứng cũng cao nhất đối với lợn ngoại (40,53nghìn).
Điều đó cho thấy việc áp dụng khẩu phần phối trộn để chăn nuôi lợn thịt giống ngoại sẽ
mang lại hiệu quả cao nhất.
Mổ khảo sát chất lợng thịt của các tổ hợp lai của 3 giống lợn cho thấy đối với tổ hợp lai
F1 mổ khi lợn đạt 67,5 kg thì tỷ lệ thịt xẻ đạt 71,64%, tỷ lệ nạc đạt 45,42% kết quả này có
phần cao hơn kết quả của Nguyễn Văn Đức năm 2003 là 44,97%. Đối với tổ hợp lai F2 mổ
khảo sát khi lợn đạt 76 kg thì tỷ lệ nạc đạt 57,66% và tổ hợp lai Ngoại đạt 60,30% tỷ lệ
nạc ở 90 kg giết thịt.
Kết quả khảo nghiệm lựa chọn kiểu chuồng
Lợn nái lai F1
Kiểu chuồng lợn nái ảnh hởng nhiều đến các chỉ tiêu số con và tỷ lệ sống của đàn lợn con
đến cai sữa.
Số con sơ sinh sống/ổ của chuồng mới cao hợn chuồng cũ 1,5 con (11,5 so với 10 con), số
con cai sữa/ổ của chuồng mới cũng cao hơn chuồng cũ 1 con (10.5 so với 9,5con) tuy
nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê và cũng ảnh hởng bởi dung lợng mẫu
nhỏ. Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của chuồng cũ lại tốt hơn chuồng mới, cụ thể chỉ tiêu này
ở chuồng mới là 91,38% và chồng cũ là 97,88%.
Lợn ngoại (CA)
Đối với đàn lợn nái ngoại do hạn chế về số lợng nên chúng tôi chỉ bố trí thí nghiệm
4ổ/mỗi kiểu chuồng. Kết quả cho thấy số con sơ sinh sống và số con 21 ngày ở kiểu
chuồng mới cao hơn chuồng cũ là 1 con và 0,75con, sai khác này không có ý nghĩa thống
kê. Số con cai sữa/ổ có sự chênh lệch nhau giữa kiểu chuồng mới và chuồng cũ là 1,25
con, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


12

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác



Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của chuồng kiểu mới cao hơn chuồng kiểu cũ, cụ thể là
96,16% và 93,56%.
Tác động kỹ thuật vào chuồng trại cũng góp phần làm tăng năng suất chăn nuôi. Qua kết
quả thí nghiệm đối với 2 giống lợn F1 và Ngoại chúng ta thấy đầu t vào chuồng trại đối
với chăn nuôi lợn nái Ngoại sẽ có hiệu quả cao hơn đầu t vào chuồng lợn nái F1.
Các giải pháp kỹ thuật
Kỹ thuật sởi ấm và tập ăn sớm đối với lợn con là một trong những khâu kỹ thuật quan
trọng nhất để tăng hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Lợn nái MC
Lợn con thí nghiệm đợc sởi ấm và tập ăn sớm lúc 10 ngày tuổi bằng thức ăn tập ăn công
nghiệp. Lợn con lô đối chứng không đợc tập ăn sớm và không đợc sởi ấm. Chỉ tiêu tỷ
lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng
kỹ thuật sởi ấm cho lợn con theo mẹ. Chỉ tiêu này ở lô thí nghiệm đạt 93,98% cao hơn lô
đối chứng là 86,11, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê ở mức p>0,05 giữa 2 lô.
Hiệu quả kinh tế tính trên tổng thu nhập của lợn trong lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng.
Sự sai khác này có ý nghĩa với mức p<0,05, cụ thể ở lô thí nghiệm là 2290,8 nghìn và lô
đối chứng là 2006,93 nghìn.
Lợn nái lai F1
áp dụng kỹ thuật tập ăn sớm và sởi ấm cho lợn cũng không cho hiệu quả rõ rệt giữa lô thí
nghiệm và lô đối chứng (p<0,05).
Nhng các chỉ tiêu khảo sát ở lô thí nghiêm đều cao hơn lô đối chứng. Thể hiện ở các chỉ
tiêu tổng hợp nh khối lợng 60ngày tuổi/con, tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày, tổng thu
nhập/ổ của lô thí nghiệm lần lợt là 15,10kg, 97,58%, 2573,8 nghìn và ở lô đối chứng lần
lợt là 14,38kg, 94,31% và 2346 nghìn.
Lợn nái Ngoại
Đối với lợn nái ngoại việc áp dụng kỹ thuật sởi ấm và tập ăn sớm cho lợn con theo mẹ có
kết quả tốt. Các chỉ tiêu số con 60 ngày tuổi, khối lợng lợn con 60 ngày tuổi, tỷ lệ nuôi
sống đến 60 ngày và thu nhâp/ổ đ có sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05) giữa lô đối chứng và
lô thí nghiêm.
Số con 60 ngày tuổi/ô tăng từ 8,33con ở lô đối chứng lên 9,25con ở lô thí nghiệm, khối

lợng 60 ngày/con tuổi tăng 2kg và tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi đạt 100 ở lô thí
nghiệm và chỉ đạt 88,41% ở lô đối chứng.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13



Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng kỹ thuật sởi ấm và tập ăn sớm cho lợn ngoại đ làm
tăng thu nhập từ 2634 nghìn/ổ lợn đợc nuôi trong lô thí nghiêm lên 3267nghìn/ổ lợn đợc
nuôi trông lô đối chứng.
Việc sởi ấm kết hợp với tập ăn sơm cho lợn con đ làm giảm đợc tỷ lệ hao hụt lợn con
giai đoạn theo mẹ, làm tăng khối lợng lợn con 21ngày, 60 ngày tuổi, rút ngắn thời gian
nuôi con làm tăng số lứa đẻ/nái/năm, tăng thu nhập/ổ cho ngời chăn nuôi.
Đánh gía hiệu quả ứng dụng tổng hợp các giải pháp
Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái
Tổng chi phí/tổng thu nhập cho 1 lứa lợn của lợn nái MC là 1.692.900đ/2.319.702đ, ở lợn
nái F1 là 1.810.873đ/2.519.368đ và lợn nái CA là 2.027.423đ/ 2.803.553đ.
Li/lứa lợn đối với lợn nái CA là 776.130 đồng có phần cao hơn lợn nái F1 là 708.494
đồng và thấp nhất là lợn MC 626.802 đồng.
Hiệu quả/đồng vốn đầu t thì ở giống lợn lai F1 lại có hiệu quả cao nhất: cụ thể là ở lợn F1
để thu đợc 1000đ tiền li thì phải đầu t 2560đ; ở lợn MC là 2700đ và lợn CA là 2610đ.
Vậy ở điều kiện chăn nuôi nông hộ tỉnh Quảng Trị thì đầu t vào chăn nuôi lợn nái F1 sẽ
mang lại hiệu quả cao nhất.
Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
Tổng chi phí/đầu lợn thịt đối với lợn ngoại cao nhất là 1.319.790đ, thấp nhất ở lợn F1 là
854.104đ và lợn F2 là 968.236đ.
Li/con đạt rất cao ở lợn ngoại là 193.686đ, thấp hơn rất nhiều đối với lợn F1 là 123.115đ
và đạt tơng đối ở lợn F2 là 160.073đ.

Hiệu quả đồng vốn đầu t cũng vợt trội ở giống lợn ngoại so với giống lợn F1, F2 cụ thể
là để thu đợc 1000đ tiền li thì phải đầu t 5892đ đối với lợn ngoại, 6049đ đối với lợn lai
F2 và 6937đ đối với lợn F1.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Việc thực hiện đề tài đ góp phần làm thay đổi cơ cấu đàn lợn nái của x. Đàn nái ngoại
tăng từ 0% năm 2002 đến 3,32%/tổng đàn năm 2005. Đàn nái lai tăng từ 2,63 % đến
23,17%/tổng đàn và đàn nái nội lại giảm từ 97,40% xuống 73,61%/tổng đàn.
áp dụng kỹ thuật cai sữa sớm cho lợn con đ rút ngắn đợc thời gian cai sữa của lợn nái từ
46 ngày xuống còn 37 ngày đối với lợn nái MC, từ 42 ngày xuống 33 ngày ở lợn F1.
Sử dụng thức ăn phối trộn nguyên liệu sẵn có với bột cá cho lợn nái MC và lợn F1 sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn sử dụng nguyên liệu phối trộn với thức ăn đậm đặc công
nghiệp hoặc sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.


14

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


Sử dụng thức ăn phối trộn nguyên liệu sẵn có với cám đậm đặc cho các đối tợng lợn có
hàm lợng máu ngoại cao sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với thức ăn hỗn hợp ăn thẳng.
Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ của tỉnh Quảng Trị thì giống lợn F1 là định hớng tốt
nhất cho những hộ chăn nuôi có đầu t. Giống lợn MC vẫn là giống lợn phù hợp cho đa số
các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tận dụng. Tuy nhiên vẫn có thể phát triển giống lợn ngoại nếu có
đầu tu lơn, chăn nuôi trang trại công nghiệp.
Đề nghị
Hiện nay đối với tỉnh Quảng Trị trong điều kiện nông hộ chỉ nên phát triển đàn lợn nái MC
và đàn lợn Nái F1.
Đề nghị tiếp tục theo dõi đàn lợn ở những lứa đẻ tiếp theo để đánh giá chính xác hơn khả

năng sản xuất của các đàn lợn.
Tài liệu tham khảo
Đoàn Xuân trúc, Tăng Văn Lĩnh, Đặng Đình Tháp và Đỗ Văn Chung. 2004. Nghiên cứu ứng dụng một số
giải pháp khoa học công nghệ nhằm xây dựng, phát triển vùng sản xuất thịt lợn trọng điểm tại Hng Yên,
Hải Dơng. Báo cáo khoa học Bộ Nôngnghiệp & PTNT, phần chăn nuôi gia súc. NXB Nông nghiệp, 2004.
Trang : 271 282.
Nguyễn Quế Côi. Giống và công tác giống lợn. 2003. Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn. Viện chăn
nuôi.
Nguyễn Văn Đức - Tạ Bích Duyên - Giang Hồng Tuyến - Nguyễn Văn Hà. 2003. Kết quả nghiên cứu chọn
lọc hai giống lợn MC
3000
về khả năng sinh sản và Mc
15
có khả năng tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Báo cáo khoa
học.Viện chăn nuôi.
Phạm Nhật Lệ và cộng sự. 1995. Nuôi lợn nái giống Đại Bạch và Landrace ở các nông hộ nông dân huyện
Đan Phợng - Hà Tây, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi lợn 1994-1995, Viện chăn nuôi
1995.
Phạm Sỹ Tiệp, Trần Thị Minh Hoàng. 2003. Quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản. Trích Tài liệu tập
huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn. Viện chăn nuôi 2003.
Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Vũ Văn Sự, Võ Đình Tôn, nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông. 2000. Giáo
trình chăn nuôi lợn. NXB nông nghiệp, Hà Nội.

×