Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Cái đẹp cổ điển trong thời kỳ Hy Lạp cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.78 KB, 18 trang )


1
Cái đẹp cổ điển

A. PHẨN MỞ ĐẦU

Từ khi con người có sự nhận thức về cái xấu thì cũng là lúc họ đặt
ra cho mình câu hỏi: Vậy cái đệp là gì? Đó cũng là câu hỏi mà hàng ngàn
năm nay con người vẫn đang cố tìm ra đáp án. Nhưng để có thể đưa ra câu
trả lời cho vấn đề này thực sự không đơn giản. Cho đến nay nó vẫn đang
còn là một vấn đề khoa học mang tính bức thiết. Thường xuyên được đưa
ra tranh luận trong các cuộc hội thảo khoa học Mỹ học trong nước cũng
như quốc tế.
Lịch sử Mỹ học đã có một quá trình lâu dài, trải qua nhiều thời kì
lịch sử. Ngay từ thời cổ đại, các nhà Mỹ học triết học Hy Lạp đã đưa ra
những quan niệm về cái đẹp nhằm trả lời cho câu hỏi cái đẹp là gì? Đây
được xem là những quan niệm mỹ học đặc sắc về cái đẹp mà chính nó làm
nền tảng cho hệ thống các quan điểm, quan niệm về cái đẹp sau này. Tìm
hiểu về những quan niệm về cái đẹp trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại có một ý
nghĩa rất lớn đối với việc hệ thống quá trình phát triển của lịch sử Mỹ
học, và từ đó có thể đưa ra được định nghĩa chính xác nhất về cái đẹp, để
trả lời cho vấn đề vẫn được coi là nan giải trong lịch sử Mỹ học xưa nay,
đó là cái đẹp là gì? bản chất của cái đẹp là gì. Đó cũng chính là lí do mà
tôi chọn đề tài: cái đẹp trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2
B. NI DUNG

CHNG I. MT S NH NGHA V CI P


Thut ng cỏi p c xỏc nh l mt phm trự c bn, trung tõm
ca M hc. Do ú vic lm sỏng t bn cht ca cỏi p luụn l mt vn
bc thit v rt cú ý ngha i vi vic tip tc nghiờn cu quy lut
khỏc ca i sng thm m.
a ra c mt nh ngha chớnh xỏc v y v cỏi p
khụng phi l mt iu n gin. Lch s M hc cho ti nay ó tri qua
nhiu thi kỡ lch s khỏc nhau cựng vi quỏ trỡnh lch s phỏt trin ca
nhõn loi. V mi mt giai on, thi kỡ lch s ú vn tỡm ra bn
cht ca cỏi p, tr li cho cõu hi cỏi p l gỡ? cng u c cỏc nh
M hc ht sc quan tõm. Núi n vic gii ỏp cho cõu hi cỏi p l gỡ?
thỡ mi thi kỡ ca nhõn loi cú cỏc nh ngha, quan nim v nhng
ỏnh gi khỏc nhau v nú.
Cng chớnh vỡ lớ do ú m trong sut quỏ trỡnh phỏt trin ca lch s
M hc cho ti nay vn cha cú c s thng nht trong vic nh ngha
cỏi p l gỡ? Nh Lộp Tụnxtụi ó tng..
Ngay t th k IVV (BCE) Aritxtt ó manh nha: cỏi p nm
trựng kớch thc v trong trt t, bi vy khụng cú vt no quỏ nh cng
nh quỏ ln m li cú th coi l cỏi p.
Trong khi ú nh lớ lun M hc ngi c th k XVIII - Henden
li a ra nh ngha ct lừi ca ton b cỏi p l chõn lý, bt c cỏi
p no cng dn ti chõn lớ v iu thin.
n lt C.Mỏc da trờn c s ch ngha duy vt bin chng v ch
ngha duy vt lch s ó a ra nh ngha v cỏi p.
(Trong C.Mac- ngghen ton tp, tp 2 P1. Nxb S Tht, H . Ni
1980. Tr119). Mỏc cú vit Sỳc vt ch nho ln vt cht theo thc o v
nhu cu ging loi nú, cũn con ngi thỡ cú th ỏp dng thc o thớch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
dng cho mi i tng, do ú con ngi cng nho ln vt cht theo quy

lut ca cỏi p.
Nh Lộp tụnxtụi ó tng tht lờn: Sỏch vit v cỏi p ó cht lờn
thnh nỳi cỏi p vn cũn l mt cõu gia cuc i.
Nh vy theo quan im ca Mỏc núi trờn thỡ cỏi p c gn vi
bn cht sỏng to ca con ngi, vi quỏ trỡnh hon thin, hon m ca
con ngi, gn vi s t sn sinh ra chớnh con ngi.
(Trong cun M hc i cng ca T.S. Vn Khung, Nxb i
hc Quc Gia H Ni H Ni, 2002., tr 52). Tỏc gi cng cú a ra mt
nh ngha v cỏi p nh sau: Cỏi p l phm trự c bn v trung tõm
ca M hc dựng ch thc ti thm m khỏch quan. Thc ti ny ch
chỳng ta bit c nh h thng cm nhn ph bin cú tớnh xó hi sõu
sc. Di ỏnh sỏng ca lớ tng thm m chõn chớnh, h thng cm nhn
thm m phn ỏnh li thc ti p. c trng ngụn ng ca s phn ỏnh
ú l ngh thut. Cỏi p bt ngun t cỏi chõn tht, v cỏi tt: nú ta
chiu bng nhng xung t thm m cú sc hỳt, giỳp cho con ngi nh
hng i sng theo lut hon thin, hon m. Tỏc ng ca cỏi p l
mt tỏc ng cú tớnh thanh cao, hi hũa bin chng, t thõn bờn trong
tõm hn con ngi, bờn tng xó hi loi ngi.











THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


4
CHƯƠNG II. CÁI ĐẸP TRONG THỜI KỲ HY LẠP CỔ ĐẠI

1. Các điều kiện cho sự ra đời của Mỹ học Hy Lạp cổ đại
1.1. Điều kiện tự nhiên
Đất nước Hy Lạp cổ đại rộng lớn hơn ngày nay rất nhiều, nó bao
gồm cả vùng miền Nam bán đảo Ban Căng, vùng ven biển Tiểu Á và các
đảo vùng biển E-giê. Với vị trí địa lí nằm trên một bán đảo rộng lớn. Đất
nước Hy Lạp cổ đại nhìn ra Địa Trung Hải, đối diện với các quốc gia nổi
tiếng trong khu vực Tiểu Á. Tiểu Á và Bắc Phi. Tuy điều kiện đất đai
không thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp (đồ gốm…). Đây là những
yếu tố tạo nên điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thương nghiệp,
giao lưu, buôn bán với các nước trong khu vực bằng cả đường bộ và
đường biển.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Lịch sử Hy Lạp đã trải qua các giai đoạn phát triển:
- Thứ nhất là thời kì văn hóa Crét - Myxen, kéo dài từ thiên niên kỉ
thứ III đến thiên niên kỉ thứ II (BCE), là giai đoạn thống trị của người
Akêen. Đây là thời kì có sự kết hợp của hai nền văn hóa Crét và Myxen.
Thời kỳ này về kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, xuất hiện một số ngành
thủ công va xã hội thời kì này đã bắt đầu có sự phân chia giai cấp.
- Thứ hai là thời kì văn hóa Hôme, từ thế kỉ thứ IV đến thế kỉ thứ
IX (BCE). Thời kì này kinh tế vẫn chủ yếu là nông nghiệp, thủ công
nghiệp đã phát triển tương đối nhưng còn đơn lẻ. Về xã hội đây là giai
đoạn cuối của xã hội nguyên thủy. Tộc người thống trị của thời kì này là
IÔniên.
- Thứ ba là thời kì Thành Bang: ở thời kì này đã xuất hiện giai cấp
và nhà nước, kéo dài từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IV (BCE). Kinh tế thời kì
này đã phát triển tương đối cao, văn hóa, khoa học xuất hiện ở thời kì

này. Về xã hội, đã xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ, và nô lệ có vai trò
rất quan trọng đối với xã hội.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

5
- Th t l thi kỡ Hy Lp húa (334 - 30 BCE). L thi kỡ m xó hi
Hy Lp din ra nhng bin ng ln: xõm chim Mờ Kờ ụnia v hp
nht Hy Lp vi La mó thnh Hy Lp.
V kinh t: Ngi Hy Lp ó to ra c cỏc sn phm bng kim
loi dn n s phỏt trin cunụng nghip v tỏch th cụng nghip ra khi
nụng nghip. Cựng vi ú l s phỏt trin mnh ca thng nghip, nht
l t khi xut hin ng tin bng kim loi vo th k th VII (BCE). t
nc Hy Lp thi kỡ ny ó xut hin nhng thnh th l trung tõm kinh t
v sau ny l cỏc trung tõm vn húa, chớnh tr.
V xó hi: Ch th tc, b lc b tan dó, thay vo ú l ch t
hu. S phõn húa giai cp thi k ny tr nờn sõu sc, vi ba tng lp:
- Quớ tc
- Bỡnh dõn
- Nụ l.
V kt qu l s ra i ca nh nc.
S phỏt trin ca kinh t - xó hi dn n s phõn cụng lao ng
tỏch lao ng trớ úc ra khi lao ng chõn tay, lm xut hin mt tng lp
trớ thc chuyờn hot ng trờn lnh vc tinh thn khụng phng s tụn
giỏo. õy chớnh l iu kin trc tip nht cho s ra i ca trit hc
cng nh M hc Hy Lp c i.
1.3. S phỏt trin ca khoa hc t nhiờn
Thi k ny ó xut hin cỏc tri thc khoa hc t nhiờn mc dự cũn
s khai nh: khoa hc thiờn vn, toỏn hc, vt lớ hc.
Chớnh s xut hin ca khoa hc t nhiờn dn ti ũi hi mt cỏch
gii thớch v th gii khỏc vi cỏch gii thớch trong thn thoi Hy Lp.

2. c im c bn ca trit hc, M hc Hy Lp c i
- Cỏc nh M hc thi k ny cng ng thi l cỏc nh trit hc,
m hc cũn l mt phn ca trit hc, cha tỏch ri thnh mt khoa hc
c lp.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
- Vỡ tr li cho vn c bn ca trit hc l: Mi quan h gia tn
ti v t duy, trit hc thi kỡ ny chia thnh hai phe ln ú l: Ch ngha
duy vt vi cỏc nh trit hc duy vt tiờu biu nh: ờmụcrớt, Arớtstt, v
ch ngha duy tõm tiờu biu l Platon
Ngoi hai trng phỏi chớnh núi trờn cũn cú cỏc nh trit hc nh
nguyờn lun (giao ng gia trng phỏi duy vt v trng phỏi duy tõm).
- Cỏc nh trit hc thi kỡ ny hu ht u cho rng: con ngi cú
th nhn thc c th gii. Nhng ng trờn lp trng ca ch ngha
duy vt v ch ngha duy tõm h li cú nhng cỏch tr li khỏc nhau v
nguyờn tc.
Chớnh vỡ cỏc nh M hc thi k ny cng ng thi l cỏc nh trit
hc nờn h cng a ra nhng quan nim, quan im M hc trờn lp
trng duy vt v duy tõm khỏc nhau.
3. T tng trit hc ca mt s trit gia tiờu biu
3.1. Trng phỏi trit hc duy vt
* ờ Mụcrớt (46 - 307 BCE)
ễng l i biu xut sc nht ca ch ngha duy vt c i. c
coi l b úc bỏch khoa u tiờn, l ngi ó nghiờn cu mt cỏch thc
nghim v th gii t nhiờn (Mỏc).
- ờmụcrớt l ngi ó phỏt trin hc thuyt nguyờn t ca Lụxớp:
(cho rng khi nguyờn ca th gii l vụ s cỏc nguyờn t, v nguyờn t
l ht nhõn nh bộ nht khụng th phõn chia c, nú vụ hn c v s
lng v hỡnh thc).

ờmụcrớt ó hon thin thuyt nguyờn t c in: ụng cho rng bn
nguyờn ca th gii gm hai yu t l tn ti v khụng tn ti hai yu
t ny kt hp vi nhau to nờn vn vt ca v tr. ễng gii thớch v s
xut hin v mt i ca cỏc s vt l do s kt hp v phõn tỏn ca cỏc
nguyờn t. S khỏc nhau ca cỏc s vt c quyt nh bi: trt t sp
xờp ca cỏc nguyờn t, mi nguyờn t cú cỏc hỡnh thc khỏc nhau v do
th xoay t ca cỏc nguyờn t m thnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
- Đêmôcrít quan niệm về sự hình thành vũ trụ là: không phải do
thần thánh sáng tạo ra mà nó là kết quả của quá trình biến đổi của tự
nhiên, do sự kết hợp mang tính tất yếu của các nguyên tử theo các phương
thức khác nhau.
Về lý luận nhận thức: ông quan niệm nhận thức có hai loại:
- Nhận thức cảm tính
- Nhận thức lí tính
Cho rằng nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lí tính để đạt
tới chân lí.
Trong quan niệm về xã hội thì ông đứng trên lập trường giai cấp để
đưa ra quan điểm bảo vệ cho lợi ích của giai cấp chủ nô.
* Arixtốt.
Ông cũng được coi là một bộ óc bách khoa của triết học cổ đại, là
nhà triết học duy vật tiêu biểu.
Ông phân triết học ra thành 2 lĩnh vực đó là siêu hình học và vật lý
học.
Tuy là học trò của Platon nhưng ông lại phê phán chính người thầy
của mình về học thuyết ý niệm.
Arixtốt cho răng Platon đã tuyệt đối hóa vai trò của ý niệm (tuyệt
đối hóa cái trung và tách nó ra khỏi cái đơn nhất).

Arixtốt đưa ra quan niệm về học thuyết 4 nguyên nhân: Tồn tại của
sự vật được tạo thành từ bốn nguyên nhân đó là:
- Nguyên nhân hình dạng: là đôe cho sự vật là nó.
- Nguyên nhân vật chất: là để hình thành lên sự vật.
- Nguyên nhân vận động: là để hình dạng thông qua nguyên nhân
vật chất mà tạo nên sự vật.
- Nguyên nhân mục đích: là nguyên nhân làm cho mọi hoạt động cơ
bản của sự vật sảy ra.
3.2. Trường phái triết học duy tâm
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×