Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1
Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp và phơng pháp phát triển
cây, cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh cho
chăn nuôi bò sữa tại Đức Trọng - Lâm Đồng
Nguyễn Văn Quang
1
, Nguyễn Thị Mùi
1
, Lê Thanh Vũ
2
1
Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS,
2
Công ty Cổ phần Giống bò sữa Lâm Đồng
Abstract
Legumes were rich-in protein resources, minerals and easy degradation in rumen, which could be substituted
for expensive commercial protein resources in dairy production. The subject was studied to determining a
ratio of suitable culture between grass and legume and development method of legume in order to raising
dairy cows in Duc trong-Lam dong and for ensuring the ratio 15-20% of legume in diet of dairy. In the first
year, the results showed that formula 1:1 was 15.1-16.8% between Leucaena leucocephala and Panicum
maximum; Stylosanthes guianensis and Pennisentum purpureum. The formula 2:1 was 15.7% between
Leucaena leucocephala and Pennisentum purpureum. When increased organic fertility the yield of grasses
increased and the highest yield was in a level of fertility 30tons/ha. The yield of grasses in irrigated condition
was higher 25-30% than that of without irrigation. The yield of mode of pure culture in legumes, which was
higher 12-15% than in intercropping culture. The yield of ratio between legume and grass was the highest in
fertility level P3 with irrigated and pure culture conditions.
Đặt vấn đề
Nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ăn cỏ nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng hiện
nay là cỏ tự nhiên, cỏ trồng và phụ phẩm nông nghiệp. Cỏ trồng phổ biến là các giống nh
cỏ voi, cỏ ghinê, ruzi, bachiaria đều là các giống cỏ hoà thảo,dễ trồng và có năng suất
cao. Với cỏ voi trong điều kiện thâm canh có thể đạt năng suất 250-350tấn/ha/năm, cỏ
ghinê đạt 90-120tấn/ha/năm. Tuy nhiên cỏ hoà thảo có hàm lợng năng lợng và protein
trong chất khô đều thấp (8-10% protein và 2084 kcal ME/kg chất khô) không thoả mn
nhu cầu dinh dỡng cho chăn nuôi bò sữa năng suất cao (Nhu cầu của bò sữa cao sản cần
14-15% protein và 2500 kcal ME/kg chất khô) vì vậy giải pháp hiện nay là bổ xung thức
ăn tinh giàu protein khác dẫn đến làm cho chi phí sản xuất cao, hiệu quả mang lại cho
ngời chăn nuôi giảm đáng kể.
Cây thức ăn họ đậu giàu nguồn nitơ hoà tan, giầu chất khoáng, dễ dàng phân giải trong quá
trình tiêu hoá dạ cỏ (Gutteridge và Shelton,1994) .Không cạnh tranh với thức ăn của con
ngời (Maasdorpand and Drowela,1998). Abdulorezak etal (2000) đ khẳng định ngọn lá
của cây Leuceana và Gliricidia có thể thay thế cho nguồn thức ăn protein thơng mại đắt
tiền mà không có bất kỳ ảnh hởng nào đến việc thu nhận thức ăn và năng suất sữa của gia
súc ăn cỏ.
Trong khuôn khổ của đề tài cấp bộ Nghiên cứu phát triển, chế biến và sử dụng cây họ
đậu làm thức ăn cho bò sữa Chúng tôi tiến hành thực hiên đề tài: Nghiên cứu xác định tỷ
2
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
lệ thích hợp và phơng pháp phát triển cây, cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn
xanh cho chăn nuôi bò sữa tại Đức Trọng - Lâm Đồng.
* Mục tiêu:
- Đa cây họ đậu vào cơ cấu cây thức ăn cho gia súc đạt tỷ lệ 15-20% trong khẩu phần
thức ăn thô xanh.
- Xác định đợc biện pháp kỹ thuật phù hợp để đầu t thâm canh tăng năng suất, giảm giá
thành cho 1 kg thức ăn.
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng
- Đối tợng nghiên cứu gồm:
* 2 giống cây, cỏ họ đậu :
+ Leuceana - K
280
(keo giậu K
280
)
+ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylo
184
)
* 2 giống cỏ hoà thảo :
+ Pennisetum purpureum (Cỏ voi Madagasca)
+ Panicum maximum TD58 (Ghinê TD58)
- Địa điểm nghiên cứu: Tại công ty cổ phần giống bò sữa Lâm Đồng thuộc x Tu Tra -
Huyện Đơn Dơng - Tỉnh Lâm Đồng.
- Thời gian nghiên cứu : Tháng 6 năm 2005 - tháng 6 năm 2006.
- Điều kiện đất đai, khí hậu của điểm nghiên cứu.
Điều kiện đất đai của điểm thí nghiệm đợc thể hiện qua bảng 1
Bảng 1: Thành phần hoá học của đất thí nghiệm.*
Tầng đất PH
OM
%
N tổng
số
%
P
2
0
5
tổng
số
%
P
2
0
5
dễ
tiêu
Mg/100g
K
2
0 tổng
số
%
K
2
0 dễ
tiêu
Mg/100g
0-20cm 4,1 2,61 0,12 0,56 14,63 0,04 24,92
20-40cm 4,25 1,4 0,07 0,42 5,83 0,04 15,51
*Số liệu phân tích tại Viên nông hoá thổ nhỡng
Kết quả bảng 1 cho thấy đất thí nghiệm chua, hàm lợng mùn và đạm tổng số ở tầng 0-
20cm trung bình nhng ở tầng 20-40cm thấp. Lân tổng số rất cao. Lân dễ tiêu ở tầng 0-
20cm khá nhng ở tầng 20-40cm thấp. Kali tổng số rất thấp nhng kali dễ tiêu khá cao.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3
Bảng 2: Số liệu khí tợng của huyện Đức Trọng năm 2005
Tháng Nhiệt độ (
0
C) Lợng ma (mm) Độ ẩm(%)
1 19,0 0 75
2 21,1 01 71
3 21,4 516 71
4 22,9 736 70
5 23,4 2287 82
6 23,0 1312 82
7 21,8 2149 86
8 21,9 1611 84
9 21,5 2908 88
10 21,3 3282 87
11 20,5 1166 82
12 20,2 406 84
TB 21,5 1364 80
Số liệu thu thập tại trạm khí tợng thủy văn Lâm Đồng năm 2005
Nhiệt độ tại khu vực thí nghiệm quanh năm mẻ , nhiệt độ trung bình cả năm là 21,5
0
C,
Lợng ma 1364mm, ẩm độ 80% rất thuận lợi cho cây trồng sinh trởng và phát triển.
Tuy nhiên khí hậu của khu vực phụ thuộc chính vào lợng ma vì nó ảnh hởng lớn đến
năng suất, sản lợng cây trồng. Căn cứ vào lợng ma có thể chia thành 2 mùa chính đó là:
mùa ma và mùa khô.
Lợng ma đợc thể hiện qua đồ thị 1.
Lợng ma năm 2005
0 1
516
736
2287
1312
2149
1611
2908
3282
1166
406
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đồ thị 1: Lợng ma của khu vực Đức Trọng - Lâm Đồng năm 2005
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 11 có tổng lợng ma đạt 14.715mm chiếm 89.8% lợng
ma cả năm. Độ ẩm trung bình là 84%.
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 có tổng lợng ma 1.659mm chỉ chiếm 10.2%. Độ ẩm
trung bình 74%. Khô hạn gay gắt ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của cây trồng.
Nội dung nghiên cứu: bao gồm 2 nội dung
4
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
Nội dung 1: Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp cỏ, cây họ đậu trong cơ cấu diện
tích sản xuất cây thức ăn xanh cho bò sữa.
Nội dung 2: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển cây họ đậu theo
hớng thâm canh tăng năng suất chất lợng thức ăn xanh.
Phơng pháp thí nghiệm:
Nội dung 1.
- Thí nghiệm đợc bố trí 3 công thức ;
+ Trồng cỏ họ đậu và cỏ hoà thảo theo tỷ lệ 1:1
+ Trồng cỏ họ đậu và cỏ hoà thảo theo tỷ lệ 1,5:1
+ Trồng cỏ họ đậu và cỏ hoà thảo theo tỷ lệ 2:1
- Giống cỏ thí nghiệm gồm: Keo giậu , cỏ voi, stylo , ghinê.
- Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) nhắc lại 3 lần
- Diện tích 1 ô thí nghiệm là 1.500m
2
x 18 ô = 27.000m
2
. Phân bón đầu t:
Phân chuồng: 20tấn/ha., Supelân: 400kg/ha, Kali: 200kg/ha. Ure: 60kg/ha cho cây họ đậu,
300kg/ha cho cỏ thảo.
Bón lót phân chuồng, phân lân, phân kali. Phân đạm với cỏ họ đậu bón thúc hết số phân ở
giai đoạn cây con, với cỏ hoà thảo chia đều bón thúc sau mỗi lứa cắt.
Nội dung 2
Thí nghiệm đợc bố trí với 4 nhân tố thí nghiệm :
+ Giống : bao gồm các giống cỏ Keo giậu , cỏ voi, stylo , ghinê.
+ Phơng thức trồng : Trồng thuần và trồng xen
Trồng thuần: Keo giậu, stylo, cỏ voi , ghinê
Trồng xen: Keo giậu xen cỏ voi và stylo xen ghinê (30% cỏ đậu và 70% cỏ thảo.)
+ Tới : Có tới và không tới (mùa khô 10 ngày tới 1 lần)
+ Phân bón hữu cơ : bón ở 3 mức P
1
: 10tấn/ha; P
2
: 20tấn/ha; P
3
: 30tấn/ha
Phân vô cơ đợc bón đồng đều với Supelân: 400kg/ha, Kali: 200kg/ha. Ure: 60kg/ha cho
cây họ đậu, 300kg/ha cho cỏ thảo.
Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) lặp lại 3 lần. Diện tích mỗi
ô thí nghiệm là 200m
2
. Tổng diện tích thí nghiệm 15.000m
2
.
- Mật độ trồng:
+ Keo giậu: hàng x hàng = 70cm, cây x cây= 15cm.
+ Stylo: hàng x hàng= 40cm, cây x cây= 15cm.
+ Cỏ voi: hàng x hàng= 60cm.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5
+ Cỏ ghinê: hàng x hàng= 50cm, khóm x khóm= 40cm.
- Thu hoạch lứa đầu: 3 tháng với cây họ đậu và 2 tháng với cỏ hoà thảo. Chiều cao khi thu
cắt( Phần gốc để lại)
+ Stylo: 30cm + Ghinê: 7-10cm
+ Keo dậu: 50cm + Cỏ voi: 3-5cm
- Số liệu đợc xử lý thống kê trên chơng trình Excel và Minitab
Một số chỉ tiêu theo dõi:
- Chiều cao thảm cỏ khi thu hoạch.(cm)
- Số lứa cắt trên năm.
- NS chất xanh,VCK,protein ( tấn/ha/năm).
- Tỷ lệ cỏ họ đậu/cỏ hoà thảo (%)
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
ả
ảả
ảnh hởng của tỷ lệ trồng cỏ đậu/thảo đến năng suất trong các công thức thí nghiệm
Bảng 3: Năng suất của các giống cỏ trồng theo tỷ lệ khác nhau
Giống cỏ Lứa cắt
Cao thảm (cm) NS tấn/ha/lứa
SE
Tỷ lệ 1:1
Keo giậu 3 81,5 7,4
a
3,02
Cỏ voi 4 93,0 67,7
b
2,56
Stylo 3 58,4 14,4
c
3,02
Ghinê 4 80,6 27,4
d
2,56
Tỷ lệ 1,5:1
Keo giậu 3 83,4 7,2
a
3,02
Cỏ voi 4 99,4 68,1
b
2,56
Stylo 3 50,2 13,8
c
3,02
Ghinê 4 79,5 26,1
d
2,56
Tỷ lệ 2:1
Keo giậu 3 79,1 8,4
a
3,02
Cỏ voi 4 98,8 67,5
b
2,56
Stylo 3 51,2 14,1
c
3,02
Ghinê 4 83,2 27,4
d
2,56
a,b,c,d
Sự khác nhau giữa các chữ số trong mỗi tỷ lệ ở mức xác xuất P<0,001
Qua bảng 3 cho thấy: giống cỏ khác nhau cho năng suất khác nhau (p<0,001).
Tỷ lệ trồng khác nhau không ảnh hởng tới năng suất của các giống (p>0,05). Trong năm
thứ nhất, 2 giống cỏ họ đậu thu đợc 3 lứa với năng suất trung bình của keo giậu 7.6
tấn/ha/lứa. Stylo : 14,1tấn/ha/lứa. Với cỏ hoà thảo thu đợc 4 lứa cắt, năng suất thu đợc
cỏ voi 67,7 tấn/ha/lứa. Cỏ ghinê 26,9 tấn/ha/lứa.
6
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
Bảng 4: SL chất xanh, VCK, protein của các giống cỏ trong các công thức thí nghiệm
ĐVT : tấn/ha
Giống cỏ SL chất xanh VCK Protein
Tỷ lệ 1:1
Keo giậu 22,2 5,9 1,3
Cỏ voi 242,8 39,9 4,2
Stylo 43,2 10,5 1,8
Ghinê 109,6 23,8 2,4
Tỷ lệ 1,5:1
Keo giậu 21,6 5,7 1,3
Cỏ voi 272,4 44,8 7,4
Stylo 41,4 10,0 1,7
Ghinê 104,4 22,6 2,3
Tỷ lệ 2:1
Keo giậu 25,2 5,8 1,3
Cỏ voi 270,0 44,4 4,7
Stylo 51,3 12,5 2,2
Ghinê 109,6 23,8 2,4
Căn cứu vào năng suất của các giống thu đợc trong năm thứ nhất ở các công thức. Chúng
tôi tính đợc tỷ lệ của cỏ họ đậu so với cỏ hoà thảo. Kết quả đợc thể hiện qua đồ thị 2,3,4.
Đồ thị 2: Tỷ lệ cỏ đậu thảo trong công thức 1:1
10.6
89.4
23.7
76.3
18.6
81.4
37.4
62.6
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Cỏ hoà thảo
Cỏ họ đậu
Cỏ hoà thảo
89.4 76.3 81.4 62.6
Cỏ họ đậu
10.6 23.7 18.6 37.4
Keo giậu, cỏ
voi
Keo giậu
ghinê
Stylo, cỏ voi Stylo, ghinê
Đồ thị 3: Tỷ lệ cỏ đậu thảo trong công thức 1,5:1
8 . 4
9 1 . 6
1 6 . 8
8 3 . 2
1 5 . 1
8 4 . 9
3 9 . 4
6 0 . 6
0 %
1 0 %
2 0 %
3 0 %
4 0 %
5 0 %
6 0 %
7 0 %
8 0 %
9 0 %
1 0 0 %
%
C ỏ h o à th ả o
C ỏ h ọ đ ậ u
C ỏ h o à th ả o
9 1 . 6 8 3 . 2 8 4 .9 6 0 . 6
C ỏ h ọ đ ậ u
8 . 4 1 6 . 8 1 5 .1 3 9 . 4
K e o g iậ u , c ỏ v o i K e o g iậ u , g h in ê S t y l o ,c ỏ vo i S t y l o ,g h i n ê
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7
15.7
84.3
31.5
68.5
27.5
72.5
48.3
51.7
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Cỏ hoà thảo
Cỏ họ đậu
Cỏ hoà t hảo
84.3 68.5 72.5 51.7
Cỏ họ đậu
15.7 31.5 27.5 48.3
Keo giậu,
cỏ voi
Keo giậu
ghinê
St ylo, cỏ
voi
St ylo,
ghinê
Đồ thị 4: Tỷ lệ cỏ đậu thảo trong công thức 2:1
Kết quả trên cho thấy:
- Năng suất của các giống cỏ khác nhau do đó tỷ lệ cỏ đậu/thảo cũng khác nhau :
- Trong công thức 1:1 tỷ lệ của keo giậu so với cỏ voi đạt 8,4%, Keo giậu với ghinê đạt tỷ
lệ 16,8%, stylo với cỏ voi đạt tỷ lệ 15,1%, stylo với ghinê đạt 39,4%.
- Trong công thức 1,5:1 tỷ lệ của keo giậu so với cỏ voi đạt 10,6%, Keo giậu với ghinê đạt
tỷ lệ 23,7%, stylo với cỏ voi đạt tỷ lệ 18,6%, stylo với ghinê đạt 39,4%.
- Trong công thức 2:1 tỷ lệ của keo giậu so với cỏ voi đạt 15,7%, Keo giậu với ghinê đạt tỷ
lệ 31,5%, stylo với cỏ voi đạt tỷ lệ 27,5%, stylo với ghinê đạt 48,3%.
Nh vậy để đạt tỷ lệ cỏ đậu bằng 15% cỏ hoà thảo thì cần thiết trồng
+ Keo giậu, ghinê và stylo, cỏ voi theo tỷ lệ 1: 1
+ Keo giậu, cỏ voi trồng với tỷ lệ 2:1
ả
ảả
ảnh hởng của phơng thức trồng, tới nớc, phân bón đến năng suất các giống cỏ
thí nghiệm
Bảng 5: Năng suất các giống cỏ thu đợc trong điều kiện trồng thuần
ĐVT : tấn/ha/lứa
Chế độ tới Phân bón
Giống cỏ
P
1
P
2
P
3
X
SE
Keo giậu 6,5
a
8,7
b
9,4
c
8,2 1,01
Cỏ voi 54,4
a
75,1
b
82,1
c
70,5 0,88
Stylo 12,8
a
17,2
b
18,7
c
16,2 1,00
Có tới
Ghinê 17,3
a
25,3
b
26,1
c
22,9 0,88
Keo giậu 5,2
a
6,3
b
7,2
c
6,2 0,75
Cỏ voi 41,6
a
58,2
b
64,9
c
54,9 0,65
Stylo 10,5
a
13,9
b
15,5
c
13,3 0,75
Không tới
Ghinê 14,2
a
19,8
b
21,6
c
18,5 0,65
a,b,c
Các chữ số khác nhau trong cùng hàng ngang sai khác với P<0,05
P
1
,P
2
,P
3
phân chuồng ở mức 10,20,30 tấn/ha
8
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
- Năng suất của các giống cỏ đều tăng khi mức phân bón tăng trong điều kiện có tới và
không tới với P<0,05. Năng suất của các giống đạt cao nhất ở mức bón P
3
- Trong điều kiện có tới, và không tới với cỏ hoà thảo năng suất tăng ở mức P
3
cao hơn
so với P
1
là 50% và cỏ họ đậu tăng 45%.
- Năng suất của các giống cỏ trong công thức có tới đều tăng hơn so với không tới với
P<0,05. Với cỏ hoà thảo nh cỏ voi tăng 28%, ghinê 24%. Cỏ họ đậu, keo giậu tăng 32%
và stylo tăng 21%.
Từ kết quả trên cho thấy phân chuồng và nớc tới ảnh hởng rõ nét đến năng suất của các
giống cỏ thí nghiệm trong đó cỏ hoà thảo chịu ảnh hởng cao hơn cỏ họ đậu
Năng suất của các giống cỏ trong đIều kiện trồng thuần
6.5
8.7
9.4
5.2
6.3
7.2
54.4
75.1
82.1
41.6
58.2
64.9
12.8
17.2
18.7
10.5
13.9
15.5
17.3
25.3
26.1
14.2
19.8
21.6
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
P1 P2 P3 P1 P2 P3
Có tới Không tới
Keo giậu
Cỏ voi
Stylo
Ghinê
Đồ thị 5: Năng suất của các giống cỏ trong điều kiện trồng thuần
Bảng 6: Năng suất các giống cỏ thu đợc trong điều kiện trồng xen
ĐVT : tấn/ha/lứa
Chế độ tới Phân bón
Giống cỏ
P
1
P
2
P
3
X
SE
Keo giậu 5,8
a
7,8
b
8,2
c
7,3 0,84
Cỏ voi 53,5
a
74,3
b
80,4
c
69,4 0,73
Stylo 11,4
a
14,2
b
15,8
c
14,0 0,84
Có tới
Ghinê 16,8
a
23,5
b
25,7
c
22,0 0,73
Keo giậu 4,5
a
5,4
b
7,1
c
5,6 1,15
Cỏ voi 40,6
a
56,7
b
60,8
c
53,7 0,99
Stylo 8,5
a
11,9
b
12,5
c
11,4 1,15
Không tới
Ghinê 14,1
a
18,5
b
20,6
c
17,7 0,99
a,b,c
Các chữ số khác nhau trong cùng hàng ngang sai khác với P<0,05
ở điều kiện trồng xen, năng suất của các giống cỏ đều tăng khi mức phân bón tăng trong
điều kiện có tới và không tới với P<0,05. Năng suất của các giống đạt cao nhất ở mức
bón P
3
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9
Trong điều kiện có tới, với cỏ hoà thảo năng suất tăng ở mức P
3
cao hơn so với P
1
là 50%
và cỏ họ đậu tăng 45%.
Trong điều kiện không tới mức tăng có thấp hơn. Với cỏ hoà thảo 45% và cỏ họ đậu là
40%.
Năng suất của các giống cỏ trong công thức có tới đều tăng hơn so với không tới với
P<0,05. Với cỏ hoà thảo nh cỏ voi tăng 29%, ghinê 24%. Cỏ họ đậu, keo giậu tăng 30%
và stylo tăng 23%.
Phơng thức trồng thuần và trồng xen, năng suất của cỏ hoà thảo (Cỏ voi và ghinê) không
có sự sai khác với P>0,05 nhng với cây họ đậu (keo giậu và stylo) có sự sai khác với
P<0,05. Trong điều kiện trồng thuần năng suất của cây họ đậu cao hơn so với trồng xen
12-15%.Điều này có thể giải thích là khi trồng xen băng cây đậu nhỏ (3 hàng) cỏ hoà thảo
phát triển nhanh hơn, cạnh tranh dinh dỡng, ánh sáng làm cho cỏ họ đậu năng suất bị
giảm.
Năng suất các giống cỏ trong điều kiện trồng xen
5.8
7.8
8.2
4.5
5.4
7.1
53.5
74.3
80.4
40.6
56.7
60.8
11.4
14.2
15.8
8.5
11.9
12.5
16.8
23.5
25.7
14.1
18.5
20.6
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
P1 P2 P3 P1 P2 P3
Có tới Không tới
Keo giậu
Cỏ voi
Stylo
Ghinê
Đồ thị 6: Năng suất của các giống cỏ trong điều kiện trồng xen
Bảng 7: Sản lợng chất xanh,VCK, protein của các giống ở mức phân bón P
3
có tới
ĐVT : tấn/ha/lứa
Giống cỏ SL chất xanh VCK Protein
Cỏ voi trồng thuần 328,4 54,1 5,7
Cỏ ghinê trồng thuần 104,4 22,7 2,3
Keo giậu trồng xen 24,6 6,5 1,5
Keo giậu trồng thuần 28,2 7,5 1,8
Stylo trồng xen 47,4 11,5 2,0
Stylo trồng thuần 56,1 13,7 2,4
SL : sản lợng, VCK : vật chất khô
Tỷ lệ cỏ đậu/ thảo trong các công thức thí nghiệm
10
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
Tỷ lệ cỏ đậu/thảo ở mức phân bón P
3
, có tới trong điều kiện trồng thuần và trồng xen
đợc thể hiện qua đồ thị 7,8
Đồ thị 7: Tỷ lệ cỏ đậu/thảo trong điều kiện trồng thuần
Đồ thị 8: Tỷ lệ cỏ đâu/thảo trong điều kiện trồng xen
Kết quả từ đồ thị 7,8 cho thấy :
- Trong điều kiện trồng thuần ở mức phân bón P
3
, có tới thu đợc tỷ lệ cỏ đậu/thảo là cao
nhất : keo giậu so với cỏ voi đạt 8.6%, keo giậu với ghinê đạt 27,1%, stylo với cỏ voi đạt
17,1%, stylo với ghinê 53,7%.
- Trong điều kiện trồng xen, tỷ lệ đậu thảo thu đợc thấp hơn : keo giậu so với cỏ voi đạt
3,3%, keo giậu với ghinê đạt 10,2%, stylo với cỏ voi đạt 5%, stylo với ghinê 15,6%.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Trong năm thứ nhất, từ kết quả thu đợc chúng tôi có một số kết luận sau :
- Để đạt tỷ lệ cỏ đậu bằng 15% cỏ hoà thảo thì cần thiết trồng
8 .6
9 1 .4
2 7 .1
7 2 .9
1 7 .1
8 2 .9
5 3 .7
4 6 .3
0 %
2 0 %
4 0 %
6 0 %
8 0 %
1 0 0 %
C ỏ h o à thả o
C ỏ h ọ đ ậ u
C ỏ h o à th ảo
9 1 .4 72 .9 82 .9 4 6 .3
C ỏ h ọ đ ậu
8 .6 27.1 17.1 53 .7
K e o
g iậ u ,cỏ voi
K e o giậ u ,
g h in ê
S ty lo ,c ỏ
vo i
S ty lo ,
g h in ê
3.3
96.7
10.2
89.8
5
95
15.6
84.4
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C? ho th?o
C? h? ?u
C? ho th?o
96.7 89.8 95 84.4
C? h? ?u
3.3 10.2 5 15.6
Keo giậu,cỏ voi Keo giậu, ghinê Stylo,cỏ voi Stylo, ghinê
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11
+ Keo giậu, ghinê và stylo, cỏ voi theo tỷ lệ 1: 1
+ Keo giậu, cỏ voi trồng với tỷ lệ 2:1
- Phơng thức trồng thuần cho năng suất cỏ họ đậu cao hơn so với trồng xen từ 12-15%.
- ở điều kiện trồng thuần năng suất của các giống cỏ trong công thức có tới đều tăng hơn
so với không tới. Với cỏ hoà thảo nh cỏ voi tăng 28%, ghinê 24%. Cỏ họ đậu, keo giậu
tăng 32% và stylo tăng 21%.
- ở điều kiện trồng xen, năng suất của các giống cỏ trong công thức có tới đều tăng hơn
so với không tới. Với cỏ hoà thảo nh cỏ voi tăng 29%, ghinê 24%. Cỏ họ đậu, keo giậu
tăng 30% và stylo tăng 23%.
- Năng suất của các giống cỏ tăng khi tăng phân hữu cơ tăng, Năng suất của các giống đạt
cao nhất ở mức bón 30tấn/ha, cao hơn so với mức bón 10 tấn từ 45-50% với cây hoà thảo
và 40-45% với cây họ đậu
- Tỷ lệ cỏ đậu thảo thu đợc cao nhất trong điều kiện trồng thuần, ở mức phân bón hữu cở
30 tấn/ha và có tới.
Đề nghị
Tiếp tục theo dõi năm thứ 2 vì lúc này năng suất chất xanh của cây họ đậu mới ổn định kết
luận sẽ thoả đáng hơn.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Mùi, Ngô Tiến Dũng, Đinh Văn Bình, Đỗ Thị Thanh Vân, Mullen B.F. và Gutteridge R.C.,
2001. Khả năng sản xuất và giá trị thức ăn của cây Keo dậu KX2 trồng tại miền Bắc Việt Nam Tuyển tập
nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dỡng và thức ăn.
Lê Hà Chău, 1999. Phản ứng của cỏ Stylosanthes guianensis cv Cook đối với các mức bón phân đạm. Tuyển
tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dỡng và thức ăn.
Phạm Trí Thành ( 1976 ), Giáo trình phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà nội.
Nguyễn Xuân Trờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000). Sổ tay sứ dụng phân bón,
NXB Nông nghiệp TPHCM.