Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng, sinh sản và sinh lý, sinh hoá máu của ngựa bạch tại Trung tâm nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi Miền Núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.37 KB, 8 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trởng,
sinh sản và sinh lý, sinh hoá máu của ngựa bạch tại Trung tâm
nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi Miền Núi
Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Chuyên,Võ Văn Sự, Vũ Văn Tý
Nguyễn Đức Ước, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Thị Tuyết
Trung tâm Nghiên cứu và PTCN miền Núi
Abstract
Study on some external characters, growing ability of white horse raising in the animal husbandry research
and development center for mountainous zone revealed: color of skin, hair and eyes, noses, arse-hole,
gentitals is white or pinky white. All phisiological and bio-physiological characters are normal. The body
size is small, the weight of new-born horse is 20,3 kg and 182,6 kg of mature horse. The average weight gain
from new-born to 36 months of age is 140,92g. The age of puberty is early, the first mating is 20,5 months.
The first farrowing is 35,5 months. The compound of nutritive value of horse meat : protein: 19,46%; raw fat
1,44%; mineral 1,26%, water 72,46%.There are 17 different acid amins
Đặt vấn đề
Trải qua bao nhiêu năm dới tác động của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo các
giống gia súc, gia cầm ở nớc ta đ thích nghi với điều kiện sinh thái của từng vùng khác
nhau. Ngựa là gia súc gắn bó lâu đời với đồng bào miền núi nớc ta.
Ngựa bạch là loại hiện có số lợng rất ít ở nớc ta hiện nay, đợc phân bố rải rác ở các tỉnh
miền núi nh: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái
, chỉ có khoảng 300 400 con, chiếm 0,3 0,5
0
/
00


trong tổng đàn ngựa hiện nay. Trong
nhân dân ngựa bạch đợc coi là tài sản quí của mỗi gia đình. Ngựa bạch chịu đựng kham
khổ tốt, có thể phát triển tốt ở các tỉnh miền núi. Ngựa bạch còn đợc coi là dợc liệu quí
hiếm ( hay còn gọi là thần dợc) dùng vào việc bồi bổ, nâng cao thể lực, chữa trị một số
chứng bệnh nan y cho ngời, nh:
+ Tiết ngựa bạch pha rợu uống sẽ làm giảm bệnh đau đầu, chóng mặt, bồi bổ cơ thể, tốt
cho phụ nữ thời kỳ sinh đẻ.
+ Thịt ngựa bạch có giá trị dinh dỡng cao, bồi bổ, chống bệnh viêm đờng tiêu hoá,
chống mệt mỏi, phù hợp với phụ nữ, chống suy kiệt lao lực.
+ Cao xơng ngựa bach đợc đánh giá sau cao hổ cốt, làm cứng xơng, chống hói đầu,
ruọng tóc, an thần, an thai, bồi bổ cho phụ nữ sau sinh đẻ, chống trĩ, nhiệt, chữa bệnh
phong tê thấp, thần kinh ngoại biên.
Do áp lực đòi hỏi của cuộc sống hiện tại, ngựa bạch đang dần có nguy cơ bị thu hẹp, tuyệt
chủng. Nhằm bảo tồn những đặc điềm quý của ngựa bạch, cùng với việc bảo nguồn gen vật


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


nuôi ở Việt Nam. Để bớc đầu đánh giá đợc các chỉ tiêu của ngựa bạch, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài.
Nhằm mục đích: Đánh giá đợc một số chỉ tiêu về ngoại hình, sinh lý, sinh trởng và phát
triển của ngựa bạch nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và PT chăn nuôi Miền Núi.
nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Trên đàn ngựa bạch đợc tuyển chọn từ các địa phơng về nuôi tại Trung tâm nghiên cứu
và PT chăn nuôi Miền Núi.
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành từ 2000 2005

Nội dung nghiên cứu
Theo dõi một số đặc điểm của ngựa bạch
Đặc điểm ngoại hình, hằng số sinh lý máu, đặc điểm di truyền mầu lông, đặc điểm điển
hình các lỗ tự nhiên qua đời con.
Theo dõi khả năng sinh trởng của ngựa bạch
- Khối lợng tích luỹ, sinh trởng tuyệt đối và tơng đối, kích thớc một số chiều đo chính
của ngựa bạch ở các giai đoạn tuổi ( Sơ sinh, 6, 12, 24, 36 và >36 tháng tuổi)
Theo dõi một số đặc điểm về sinh sản
- Tuổi động dục lần đầu - Thời gian mang thai
- Thời gian động dục - Khoảng cách lứa đẻ
- Chu kỳ động dục
Phân tích giá trị dinh dỡng và thành phần các axit amin của thịt ngựa bạch
Phơng pháp nghiên cứu
Đặc điểm ngoại hình, đặc điểm sinh lý của ngựa bạch
- Đặc điểm ngoại hình, đặc điểm di truyền mầu lông và đặc điểm điển hình các lỗ tự nhiên
qua đời con đợc đánh giá quan sát bằng mắt thờng.
- Thân nhiệt, mạch đập, nhịp thở đợc đo vào sáng sớm, kiểm tra 3 ngày liền/tháng, 3
tháng kiểm tra 1 lần, bằng nhiệt kế , ống nghe và đồng hồ bấm gây.
- Hồng cầu, bạch cầu đợc đếm bằng buồng đếm Neubauer.
Theo dõi khả năng sinh trởng của ngựa bạch
- Khối lợng ở giai đoạn sơ sinh đợc cân bằng cân đồng hồ.
- Khối lợng từ 6, 12, 24, 36 và > 36 tháng tuổi đợc cân bằng cân điện tử Ruddwegh.
- Sinh trởng tuyệt đối và tơng đối đợc tính theo công thức:



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




W
1
W
0
W
1
W
0

A = (gr/con/ngày) ; R(%) =
t
1
t
0
W
1
+ W
0

2
- Đo kích thớc một số chiều đo của ngựa bạch bằng thớc dây và thớc gậy.
Khả năng sinh sản
- Theo dõi một số chỉ tiêu về sinh sản trên từng cá thể và ghi chép sổ sách.
+ Tuổi động dục lần đầu: Đợc tính khi ngựa bạch cái hậu bị có biểu hiện động dục lần
đầu tiên, đợc theo dõi hàng ngày ở chồng, ngoài bi chăn và dùng đực thí tình.
Giá trị dinh dỡng và thành phần các axit amin của thịt ngựa bạch
Ngựa bạch sau khi thịt đợc cắt lấy mẫu ở phần Thịt cổ, lờn, mông, thăn, gan, phổi đem
phân tích tại phòng phân tích Viện Chăn Nuôi, với các chỉ tiêu: VCK, Protein thô, lipít thô,
khoáng tổng số.
Công tác nuôi dỡng, quản lý và chăm sóc

- Ngựa bạch đợc nuôi trung trong trại ngựa của Trung tâm, nhốt riêng mỗi ô một con.
- Các chế độ chăm sóc và nuôi dỡng áp dụng theo chế độ chăn nuôi ngựa giống gốc. Theo
tiêu chuẩn sau:
Bảng tiêu chuẩn ăn của ngựa
Tiêu chuẩn ăn
Khối
lợng (kg)
ME (kcal)

Protein (g)

Ca (g) P (g) Muối (g)

Tỷ lệ TA tinh

70 - 110 5000 230 15 10 10 40
120 - 200 7950 320 22 13 12 30

- Công tác phòng bệnh đảm bảo định kỳ tiêm phòng 2 lần/năm.
- Lập sổ sách theo dõi lý lịch rõ ràng: Tên, tuổi, khối lợng, năm sinh
Kết quả và thảo luận
Đặc điểm sinh lý, ngoại hình của ngựa bạch
Từ những theo dõi, chúng tôi đ đợc kết quả, thể hiện qua bảng 1:
Qua bảng 1 cho thấy: Ngựa bạch có ngoại hình vuông đứng, cha cân đối cao vây thấp hơn
cao khum một chút, bụng to, ngực lép, đầu to, toàn thân mầu trắng, da hồng nhuận, lông


4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi



trắng cớc, hai mắt có mầy trắng mây, xung quanh con ngơi có một vành mầu đồng lửa,
các lỗ tự nhiên còn lại đều có mầu hồng đỏ, 4 chân móng trắng ngà.
Trong tổng số 6 ngựa con sinh ra từ đàn ngựa bạch bố mẹ, chúng tôi thấy thế hệ con sinh
ra đều mang đặc điểm về ngoại hình, mầu sắc của bố mẹ.
Bảng 1: Đặc điểm về ngoại hình của ngựa bạch
Đặc điểm Ngựa bạch bố mẹ
(7 con)
Đời con sinh ra
(6 con)
- Ngoại hình

Có hình vuông đứng, cha cân đối
cao vây thấp hơn cao khum một chút,
bụng to, ngực nép, cổ nhỏ, đầu to.
Có hình vuông đứng, bụng to,
ngực nép, cổ nhỏ, đầu to.
- Mầu lông Toàn thân mầu trắng cớc Toàn thân mầu trắng cớc
- Da Hồng nhuận Hồng
- Mắt


Mầu trắng mây (bạch nhạn) xung
quanh con ngơi có một vành mầu
đồng lửa
Mầu trắng mây xung quanh
con ngơi có một vành mầu
đồng lửa
- Các lỗ tự nhiên


Mầu hồng đỏ Mầu hồng
- Móng chân Trắng ngà Trắng ngà




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Bảng 2: Một số chỉ số về sinh lý của ngựa bạch
Mùa hè
Mùa đông

Chỉ tiêu ĐVT n (con)
X
m
X

X
m
X

Thân nhiệt
0
C 6
37,8 0,26 37,4 0,13
Mạch đập lần/phút 6
37,2 0,67 36,6 0,64

Nhịp thở lần/phút 6
16,3 0,86 15,5 0,75
Hồng cầu triệu/ml 6 -
6,6 0,26
Bạch cầu nghìn/ml 6 -
10,1 0,19
Hemoglobin % 6 -
11,77 0,23

Qua bảng trên chúng tôi thấy rằng: một số chỉ số về sinh lý của ngựa bạch nằm trong phạm
vi sinh lý chung của ngựa. Thân nhiệt giữa mùa hè và mùa đông có sự khác nhau nhng
không đáng kể.
Chỉ số hồng cầu và bạch cầu cũng tơng đơng so với một số giống ngựa khác: Ngựa Ca là
6,50 7,18 triệu/ml và 10,15-12,25 nghìn/ml; ngựa mầu Việt Nam là 5,48 6,43 triệu/ml
và 9,40-11,75 nghìn/ml; ngựa lai là 5,896,13 triệu/ml và 10,20-10,90 nghìn/ml.
Khả năng sinh trởng của ngựa bạch
Khối lợng tích luỹ của ngựa bạch qua các giai đoạn tuổi
Bảng 3: Khối lợng và kích thớc một số chiều đo của ngựa bạch
Kích thớc một số chiều đo (cm) Giai đoạn
tuổi
(tháng)
n
(con)
Khối lợng
(kg)
X
m
X

CV

(
X
m
X
)
VN
(
X
m
X
)
DTC
(
X
m
X
)
Sơ sinh 6
20,3 0,92 66,52 0,41 58,25 0,48 53,72 0,34
6 6
88,6 4,17 90,82 0,78 89,18 1,23 70,91 0,82
12 6
117,5 2,25 99,77 1,12 103,42 1,48 79,47 1,35
24 6
151,6 2,74 107,50 1,34 112,75 1,51 98,63 1,58
36 6
172,5 4,75 119,33 1,63 125,33 2,14 110,33 1,83
>36 6
182,6 5,05 123,33 1,92 130,33 2,45 118,33 2,17


Qua bảng 3 cho thấy: Ngựa bạch đợc nuôi giữ tại trung tâm có khối lợng bình quân lúc
sơ sinh là 20,3 kg; 6 tháng tuổi đạt 88,6 kg; 12 tháng tuổi đạt 117,5 kg; 24 tháng tuổi đạt
151,6 kg; 36 tháng tuổi đạt 172,5kg và > 36 tháng tuổi là 182,6 kg.
So sánh với đàn ngựa mầu Việt Nam ở Hoàng Su Phì thì thấy ngựa bạch nuôi ở trung tâm
có khối lợng lớn hơn, giai đoạn sơ sinh là 2,7kg (20,3 kg so với 17,6 kg); giai đoạn 36
tháng tuổi tăng hơn là 9,3 kg (182,6 so với 173,3 kg), Đặng Đình Hanh- 2003.
So với kết quả điều tra của Nguyễn Hữu Trà và CS 1998 trên ngựa bạch ở Thái Nguyên và
Bắc Kạn thì thấy ngựa bạch nuôi ở trung tâm ở giai đoạn >36 tháng tuổi có khối lợng
tơng đơng (182,6kg so với 179,3kg).


6

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Về kích thớc một số chiều đo của ngựa bạch nuôi ở trung tâm cũng tơng đơng với ngựa
bạch và ngựa mầu Việt Nam nuôi ở trong dân.
Từ kết quả trên chúng tôi thấy rằng: Ngựa bạch có khối lợng và kích thớc nhỏ, tơng
đơng với ngựa mầu Việt Nam.
Sinh trởng tuyệt đối và tơng đối của ngựa bạch
Bảng 4: Sinh trởng tuyệt đối và tơng đối của ngựa bạch
Giai đoạn sinh trởng
(tháng tuổi)
Sinh trởng tuyệt đối
(gr/con/ngày)
Sinh trởng tơng đối (%)
SS 6 379,44 125,36
>6 12 160,55 28,04
TB: ss - 12 270,00 141,07

>12 24 94,72 25,92
>24 36 58,05 12,89
TB: ss - 36 140,92 157,88

Qua bảng 4 chúng tôi thấy: Sinh trởng tuyệt đối và tơng đối của ngựa bạch tăng cao ở năm thứ
nhất trung bình 270,00 gr/con/ngày tơng ứng là 141,07 %; Đến năm thứ 2 chỉ tăng 94,72
gr/con/ngày, tơng ứng là 25,92%; Năm thứ 3 đạt 58,05 gr/con/ngày và 12,89%; Trung bình ở
giai đoạn từ 0 36 tháng tuổi là 140,92 gr/con/ngày và 157,88%. Kết quả trên hoàn toàn phù
hợp với quy luật sinh trởng theo giai đoạn ngoài bào thai của gia súc.
Khả năng sinh sản của ngựa bạch
Chúng tôi đ tiến hành theo dõi trên đàn ngựa cái sinh sản, đợc nuôi dỡng tại trung tâm.
Thu đợc kết quả sau:
Bảng 5: Một số đặc điểm về sinh sản của ngựa bạch
Chỉ tiêu ĐVT n (con)
X
m
X

Tuổi động dục lần đầu tháng 4
20,75 0,41
Chu kỳ động dục ngày 12
22,48 0,74
Thời gian động dục ngày 10
7,74 1,35
Tuổi đẻ lứa đầu tháng 4
35,85 0,42
Thời gian mang thai ngày 10
328,60 4,07
Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ tháng 5
15,65 0,94


Qua bảng trên chúng tôi thấy: Tuổi động dục lần đầu của ngựa bạch là sớm (20,75 tháng);
chu kỳ động dục dài (22,48 ngày); thời gian động dục ngắn (7,74 ngày); Tuổi đẻ lứa đầu là
tơng đối sớm (35,85 tháng); khoảng cách giữa 2 lứa đẻ mau 15,65 tháng.
So sánh với kết quả điều tra của Nguyễn Hữu Trà và CS 1998 trên đàn ngựa bạch ở Thái
Nguyên và Bắc Kạn thì khoảng cách lứa đẻ của ngựa bạch nuôi tại trung tâm ngắn hơn
3,35 tháng (15,65 tháng so với 19 tháng).



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Giá trị dinh dỡng và thành phần các axit amin của thịt ngựa bạch
(Hàm lợng các chất dinh dỡng của thịt ngựa bạch đợc trình bày quan bảng 6)
Theo Tô Du (1994) cho biết hàm lợng giá trị dinh dỡng thịt ngựa nh sau: Tỷ lệ nớc
74,2%, Prôtein 21,7%, Mỡ 2,5%, khoáng tổng số 1,02%. Qua đây chúng tôi thấy rằng thịt
ngựa bạch có hàm lợng Prôtêin và mỡ thấp hơn thịt ngựa thờng, nhng hàm lợng
khoáng tổng số thì cao hơn.
Bảng 6: Hàm lợng các chất dinh dỡng của thịt ngựa bạch
Loại thịt Prôtêin
thô (%)
Mỡ thô
(%)
Khoáng tổng số
(%)
Tỷ lệ nớc
(%)
- Thịt cổ 20,61 0,77 1,27 76,60

- Thịt lờn 18,78 1,19 1,28 76,08
- Thịt mông 19,56 1,59 1,28 74,04
- Thịt thăn 18,89 2,21 1,24 74,99
Trung bình các loại thịt 19,46 1,44 1,26 75,42
- Gan 18,25 2,76 1,29 70,33
- Phổi 15,60 1,67 1,06 80,69

So sánh thịt ngựa bạch với thịt trâu, bò thì thấy: Prôtein thấp hơn 19,46% so với 20,8%
(thịt trâu) và 21,3% (thịt bò); ít mỡ hơn 1,44% so với 7,1% (thịt trâu) và 3,1% (thịt bò);
khoáng cao hơn 1,26% so với 0,9% (thịt trâu) và 0,8% (thịt bò); Tỷ lệ nớc trong thịt ngựa
bạch cũng cao hơn thịt trâu bò (theo Fidanza, 1982)
Bảng 7: Hàm lợng các axit amin trong thịt ngựa Bạch
Số
TT

Các loại axit
amin
Thịt cổ
Thịt
lờn
Thịt
mông
Thịt
thăn
TB các
loại thịt
Gan Phổi
1 Aspartri 1,532 1,622 1,748 1,660 1,640

1,439 1,130


2 Glutamic 2,771 2,720 2,825 2,687 2,751

1,810 1,747

3 Serine 0,659 0,668 0,790 0,696 0,703 0,716 0,644

4 Histidine 0,637 0,640 0,870 0,875 0,755 0,473 0,384

5 Glycine 0,644 0,693 0,764 0,695 0,699 0,815 1,217

6 Threonine 0,802 0,800 0,871 0,824 0,824 0,786 0,581

7 Alanine 0,946 1,005 1,100 1,032 1,020 1,013 0,872

8 Arginine 1,850 1,905 2,151 2,018 1,981

1,980 1,705

9 Tyrosine 1,220 1,280 1,351 1,234 1,271 0,995 0,993

10 Valine 0,380 0,392 0,421 0,404 0,399

0,373 0,277

11 Methionine 1,063 1,093 1,261 1,221 1,159 1,368 0,954

12 Phenylalanine 0,289 0,268 0,333 0,349 0,309

0,444 0,150


13 Isoleucine 0,614 0,644 0,685 0,652 0,648 0,770 0,501

14 Leucine 0,841 0,843 0,953 0,652 0,822 0,770 0,501

15 Lysine 1,744 1,836 1,986 1,021 1,646

0,904 0,563

16 4.Hyp 1,097 1,114 1,175 1,588 1,243 1,662 1,190

17 Pronine 1,262 1,216 1,114 0,975 1,142 0,655 0,527



8

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi



Thịt ngựa bạch có 17 axit amin (a.a). Hàm lợng các a.a ở thịt mông và thịt thăn thờng
cao hơn ở thịt cổ và thịt lờn. Trong 17 a.a của các loại thịt (trừ gan, phổi) thì Glutamic
cao nhất trung bình 2,751, tiếp đến là Arginine, Lysine, Aspartri lần lợt 1,981, 1,646,
1,640, tháp nhất là Phenylalanine (0,309) và Valine (0,399)
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Từ những kết qủa phân tích ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Ngựa bạch có ngoại hình nhỏ, săn chắc. lông, da, bờm, móng và các lỗ tự nhiên đề có
mầu trắng và trắng hồng.

+ Một số chỉ tiêu sinh lý của ngựa bạch nằm trong phạm vi sinh lý chung của ngựa.
+ Ngựa bạch có khối lợng và kích thớc nhỏ. Giai đoạn sơ sinh là 20,3 kg; >36 tháng
tuổi đạt 182,6 kg.
- Sinh trởng tuyệt đối và tơng đối của ngựa bạch chậm trung bình từ 0-36 tháng tuổi chỉ
đạt: 140,92 gr/con/ngày và 157,88%.
+ Ngựa bạch phát dục sớm, tuổi động dục lần đầu là 20,5 tháng, tuổi đẻ lứa đầu 35,5
tháng, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ ngắn 15,6 tháng.
+ Thịt ngựa bạch mềm, thơm ngon, có 17 axit amin, nhiều nạc ít mỡ, tỷ lệ mỡ chỉ chiếm
1,44%, tỷ lệ khoáng tổng số cao 1,26%.
Đề nghị
- Tiếp tục nuôi giữ số ngựa bạch hiện có ở trung tâm để xác định bản chất di truyền gen
của ngựa bạch.
- Hỗ trợ kinh phí để phát triển đàn ngựa bạch ở trong dân.
Tài liệu tham khảo
Tô Du (1994). Kỹ thuật nuôi ngựa làm việc và sinh sản. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
Fidanza F. (1982). Nutritional characteristic of from buffalo Caserta Zootecnica Assoc, Caserta, Italy.
Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức ớc, Vũ Văn Tý, Nguyễn Hữu Trà (2003). Báo cáo kết quả thực hiện đề tài
độc lập cấp nhà nớc: "Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngựa địa phơng với giống ngựa Cabardin phục
vụ dân sinh và quốc phòng.
Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Văn Thiện, Đặng Đình Hanh(1998). Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Điều tra
ngựa bạch tại 3 huyện Phổ Yên, Đại Từ và Na Rì của tỉnh Bắc kan và Thái Nguyên.

×