Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xác định tỷ lệ bổ sung thích hợp và ảnh hưởng của khoáng Bentonite đến năng suất sinh sản của vịt đẻ trứng giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.68 KB, 15 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Xác định tỷ lệ bổ sung thích hợp và ảnh hởng của khoáng
Bentonite đến năng suất sinh sản của vịt đẻ trứng giống
Lê Hồng Sơn
1
, Trịnh Vinh Hiển
2

1
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia ,
2
Trạm Nghiên cứu va Chế biến SPCN
Abstract
Bentonitte is a natural mineral with adsorption and cation exchange characteristics. These features are used
in aninal feed in many countries over the world. The Co Dinh bentonitte mine in Thanh Hoa has a content of
montmorimonit from 55-57%, CEC- 53,21 mldl/100g, adsorption - 12,37% and a high content of several
micro-minerals (Zn - 74mg/kg, Mn - 1163mg/kg, Cu - 19mg/kg, Co - 262mg/kg). The task of the study was
to determine the appropriate supplement level of this mineral in the ration of reproductive ducks and make
according recommendations to users in animal husbandry. The experience was conducted on 1200
reproductive ducks which were divided into 5 groups. The basic ration with ordinary supplementing minerals
was used for the control group. The ration for groups 2 and 3 was supplemented with 2% and 3 % bentonitte
respectively. The ration for groups 4 and 5 was supplemented with 2% and 3% of bentonite respectively but
without inorganic micro-minerals in the basic ration. The result of the experience showed that the
supplementation of 3% of bentonitte into the basic ration (with supplementation of micro-minerals) has
improved the quality and reduced the cost price by 15% for 1 class ducks. It is possible to use 3% of


bentonitte in the ration to fully replace micro-minerals while retaining productivity and quality.
Đặt vấn đề
Bentonite là một loại khoáng sét tự nhiên có tính chất hấp phụ và trao đổi ion. Các tính
chất này làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi. Ngoài ra, bentonite còn chứa trên
40 loại nguyên tố hoá học có giá trị dinh dỡng, vì vậy đợc các nớc phát triển trên thế
giới sử dụng nhiều trong nghành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Bentonite có khả năng hấp phụ các độc tố nấm mốc, trong đó có độc tố Aflatoxin mà hầu
hết ở các loài động vật đều bị nhiễm độc. Sự mẫn cảm với độc tố Aflatoxin của động vật
rất đa dạng, tuỳ thuộc vào loài động vật, tuổi, tính biệt, tập quán, điều kiện chăn nuôi và
môi trờng, nhng vịt là loài mẫn cảm nhất với Aflatoxin (nhạy cảm gấp 6 10 lần so với
gà và hàng trăm lần so với động vật nhai lại).
Trong 3 năm gần đây Viện Chăn nuôi đ nghiên cứu sử dụng Bentonite tự nhiên trên một
số đối tợng gia súc, gia cầm nh: gà, lợn và bò nuôi thịt. Kết quả thu đợc rất đáng khả
quan. Có thể thay đợc khoáng vi lợng để bổ sung vào thức ăn, tăng khả năng tăng trọng
của vật nuôi, hạn chế đợc sự phát triển của một số loài nấm mốc, mang lại hiệu quả kinh
tế và giảm giá thành trong chăn nuôi.
Bentonite Cổ Định, Thanh Hoá có giá thành khai thác rẻ, hàm lợng montmorinonit từ 55
57%, CEC 53,21 mldl/100g, khả năng hấp phụ 12,37% và hàm lợng một số nguyên
tố vi lợng cao (Zn 74mg/kg, Mn 1163 mg/kg, Cu 19 mg/kg, Co 262 mg/kg). Các


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


chỉ tiêu này đáp ứng đợc yêu cầu của nguyên liệu và thay thế đợc phần khoáng vi lợng
sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm sử
dụng Bentonite Cổ định, Thanh Hoá trong thức ăn chăn nuôi nhằm đánh giá hiệu quả sử
dụng khoáng tự nhiên bentonite của mỏ này trên đối tợng vịt sinh sản.

Mục tiêu của đề tài
- Xác định đợc mức bổ sung thích hợp khoáng Bentonite Cổ Định Thanh Hoá trong khẩu
phần nuôi Vịt sinh sản ở giai đoạn đẻ trứng.
- Đa ra khuyến cáo cho ngời chăn nuôi vịt sinh sản về việc sử dụng loại khoáng tự nhiên
này trong thức ăn chăn nuôi.
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
- Vịt sinh sản (giống vịt cỏ )
- Thí nghiệm tiến hành tại trại vịt Huyện Triệu sơn, Thanh hoá trong 6 tháng sinh sản của
Vịt (Tính từ lúc đẻ bói 5 % trong đàn đến hết 6 tháng sau).
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
- Vịt thí nghiệm đợc phân thành 5 lô, trong đó lô 1 là lô đối chứng và 4 lô thí nghiệm.
- Tổng số lợng Vịt thí nghiệm: 1200 con Vịt sinh sản, 80 con/lô (không kể trống), thí
nghiệm đợc lặp lại 3 lần.
- Lô đối chứng sử dụng khẩu phần cơ sở có bổ sung khoáng vi lợng nh thông thờng,
nhng không bổ sung Bentonite.
- Bổ sung khoáng Bentonite vào thức ăn của lô thí nghiệm 2 và 3 với các mức 2 % và 3%
coi nh một loại nguyên liệu thức ăn. Tơng tự lô 4 và 5 cũng đợc bổ sung 2 và 3%
Bentonite nhng không bổ sung khoáng vi lợng vô cơ trong khẩu phần cơ sở.
- Ngoài yếu tố thí nghiệm, các yếu tố nh giống, tuổi, chuồng trại và các điều kiện chăm
sóc nuôi dỡng khác là đồng đều giữa các lô.
Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm
Lô 1 KPCS (có bổ sung khoáng vi lợng) + 0% Bentonite
Lô 2 KPCS (có bổ sung khoáng vi lợng) + 2% Bentonite
Lô 3 KPCS (có bổ sung khoáng vi lợng) + 3% Bentonite
Lô 4 KPCS (không bổ sung khoáng vi lợng) + 2% Bentonite
Lô 5 KPCS (không bổ sung khoáng vi lợng) + 3% Bentonite
Ghi chú: KPCS Khẩu phần cơ sở




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ nuôi sống của Vịt thí nghiệm
+ Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng bình quân/mái của Vịt nuôi thí nghiệm.
+ Tỷ lệ trứng dị hình, mỏng vỏ
+ Tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ ấp nở của trứng Vịt trong thí nghiệm.
+ Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống và /vịt con loại 1.
+ So sánh hiệu quả kinh tế giữa các lô thí nghiệm.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tỷ lệ đẻ bình quân của Vịt qua các tháng nuôi thí nghiệm(%)
Kết quả theo dõi tỷ lệ đẻ của Vịt qua sáu tháng nuôi thí nghiệm theo tuần tuổi (từ 22 45
tuần tuổi) đợc trình bày tại bảng 2.
Vịt sinh sản ở các lô thí nghiệm đợc cho ăn cùng một định mức, bình quân 125g
TAHH/con/ngày nhng với 5 khẩu phần thí nghiệm khác nhau. Kết quả cho thấy tỷ lệ đẻ
của các lô đều đạt đỉnh cao ở giai đoạn 30 33 tuần tuổi. Tuy nhiên tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao
của các lô thí nghiệm không hoàn toàn giống nhau và dao động từ 80,4 đến 86,7 %.
Tỷ lệ đẻ bình quân sau 6 tháng nuôi thí nghiệm đạt cao nhất ở lô 3 (KPCS + 3% Bentonite)
là 72,3 %, sau đó đến lô 2 và lô 5. Lô 1 (đối chứng) đạt 64,4 %, thấp hơn 7,9 % so với lô 3.
Lô 4, lô 5 sử dụng 2% và 3% Bentonite trong thức ăn nhng không bổ sung khoáng vi
lợng, kết quả tỷ lệ đẻ bình quân đạt 63,4 và 65%, tơng đơng với lô 1 đạt 64,4%.
Có sự sai khác đáng kể về tỷ lệ đẻ bình quân của vịt thí nghiệm ở lô 2 và 3 so với các lô: 1,
4 và 5 (p < 0,05).
Bảng 2: Tỷ lệ đẻ bình quân của Vịt nuôi thí nghiệm
Lô thí nghiệm

Tuần tuổi
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5
22 - 25 32,9 40,0 40,5 31,8 34,8
26 - 29 73,5 77,8 78,6 74,7 72,6
30 33 80,4 84,9 86,7 80,0 81,0
34 37 73,2 80,7 82,6 70,1 73,8
38 41 68,1 74,5 75,8 65,9 69,0
42 45 58,2 68,5 70,0 57,8 59,1
Bình quân (%) 64,4
a
70,1
b
72,3
b
63,4
a
65,0
a

ảnh hởng của việc sử dụng Bentonite trong khẩu phần đến năng suất, khối lợng,
tỷ lệ dập vỡ và dị hình của trứng Vịt


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 3: Năng suất, khối lợng, tỷ lệ dập vỡ và dị hình của trứng Vịt thí nghiệm
Lô thí nghiệm

Chỉ tiêu
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5
Trứng/mái (quả) 116
a
128
b
130
b
114
a
117
a
KL Trứng (g/quả) 62,5 63,8 64,1 63,2 63,5
Tỷ lệ trứng dập vỡ và dị
hình(%)
5,0 4,5 4,7 4,2 4,9
So sánh tỷ lệ đẻ (%) 100 110,3 112,0 98,3 101

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về năng suất, khối lợng và tỷ lệ dập vỡ, dị hình của trứng
vịt thí nghiệm (Bảng 3) cho thấy: không có sự ảnh hởng rõ rệt của việc sử dụng Bentonite
của mỏ Cổ Định Thanh hoá trong thức ăn cho vịt sinh sản đến khối lợng trứng cũng nh
tỷ lệ trứng dị hình. Khối lợng trứng vịt ở các lô đạt từ 62,5 đến 64,1g/quả (cân trứng ở 33
và 42 tuần tuổi), tỷ lệ dập vỡ và dị hình dao động từ 4,2 5,0 %.
Năng suất trứng/mái đạt cao nhất ở lô 3 (130 quả/mái/6 tháng đẻ), sau đó đến lô 2
(128/mái). Các lô 1, 4 và 5 đạt năng suất 116, 114 và 117 quả/mái, thấp hơn đáng kể so với
lô 2 và lô 3 (p < 0,05).
Qua kết quả này chúng tôi nhận thấy năng suất trứng/mái đợc cải thiện rõ rệt khi sử dụng
Bentonite của mỏ Cổ Định Thanh hoá trong khẩu phần có bổ sung khoáng vi lợng. Đối
với khẩu phần có sử dụng Bentonite nhng không bổ sung thêm khoáng vi lợng, kết quả
chỉ đạt tơng đơng với lô đối chứng.

Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở bình quân của trứng vịt nuôi thí nghiệm
Bảng 4:Tỷ lệ phôi và các chỉ tiêu về ấp nở.
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5
Tỷ lệ trứng có phôi(%) 95,6 97,0 96,5 95,0 95,5
Tỷ lệ nở/tổng T.ấp (%) 85,1 87,3 87,5 84,6 85,0
Tỷ lệ nở/phôi (%) 89,0 90,0 90,7 89,0 89,0
Tỷ lệ vịt loại 1/T.ấp(%) 84,0 85,2 86,0 83,0 84,3
Vịt con loại 1/mái 97,4 109,0 111,8 94,6 98,6

Qua kết quả thí nghiệm trình bày tại bảng 4, chúng tôi nhận thấy kết quả về tỷ lệ phôi, tỷ
lệ nở/tổng trứng ấp và tỷ lệ nở/phôi của các lô thí nghiệm đều đạt tơng đối cao. Không có
ảnh hởng rõ rệt của việc sử dụng Bentonite trong khẩu phần đến các chỉ tiêu này. Tỷ lệ
phôi của các lô thí nghiệm đạt từ 95 97%, tỷ lệ nở/tổng trứng có phôi đạt từ 89,0
90,7%, không có sự sai khác đáng kể.
Tuy nhiên, do không có sự chênh lệch về các chỉ tiêu sinh sản nh: tỷ lệ phôi và tỷ lệ
nở/tổng trứng ấp, nên số Vịt con loại 1/mái phụ thuộc vào năng suất trứng/mái.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Tổng số Vịt con loại 1/mái của lô 3 và lô 2 đạt cao nhất trong 6 lô thí nghiệm (111,8 và
109,0 con/mái), tăng 14,4 con và 11,6 con so với lô đối chứng. Lô 4 và lô 5 đạt tơng
đơng với lô đối chứng.
Nh vậy, kết quả thí nghiệm này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả
nớc ngoài nh: Bitieva I.A, (1998); Podolnikov B.E (1999); Kemp và cộng sự 1999

Bentonite có ảnh hởng tốt đến quá trình tiêu hoá, làm giảm tốc độ di chuyển thức ăn
trong đờng ống dạ dày và trong đờng ruột, do đó làm tăng sự sử dụng thức ăn. Do có
tính trao đổi ion và hấp phụ nên Bentonite làm tăng sự ổn định độ axit trong dịch dạ dày,
tăng sự cân bằng các chất điện giải trong cơ thể, hấp thụ và thải ra ngoài cơ thể những sản
phẩm độc hại của quá trình tiêu hoá, những chất độc lẫn vào thức ăn (các kim loại nặng,
khí độc, chất phóng xạ), do đó có tác dụng kích thích sinh trởng, sinh sản đối với gia súc
và gia cầm, làm tăng năng suất chăn nuôi, giảm chi phí thức ăn cho một đơn vị sản phẩm.
Tiêu tốn thức ăn và so sánh chi phí
Bảng 5: Kết quả tiêu tốn và chi phí/đơn vị sản phẩm.
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5
Tiêu tốn T.ăn/10 trứng (kg) 2,00 1,82 1,80 2,05 2,00
Chi phí T.ăn/10 trứng (đồng) 6.594 5.900 5.788 6.646 6.430
Tổng Vịt con/mái (con) 98,7 111,7 113,7 96,4 99,5
Chi T.ăn/vịt con loại 1 (đồng) 792,1 696,0 673,0 802,0 763,0
So sánh chi phí/vịt loại 1 (%) 100 87,8 85,0 101,3 96,4

So sánh tiêu tốn và chi phí thức ăn/10 quả trứng cho thấy lô 3 có tiêu tốn và chi phí thấp
nhất trong 5 lô thí nghiệm (hết 1,8kg/10 trứng; chi phí 5.900 đ/10 trứng), sau đến lô 2. Các
lô 1(đối chứng), 4 và 5 có tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng từ 2,0 2,05 kg. Chi phí từ 6.430 đ
đến 6.594 đ/10 quả trứng.
Tổng số Vịt con/mái tính trong 6 tháng nuôi sinh sản đạt cao nhất ở lô 3 và lô 2 (113,7 con
và 111,7 con). Do vậy chi phí/Vịt con loại 1 thấp nhất ở lô 3 và lô 2, chỉ bằng 85,0% và
87,8% so với chi phí cho lô đối chứng.
Kết luận
- Bổ sung 3% Bentonite vào KPCS (có bổ sung khoáng vi lợng theo tiêu chuẩn thông
thờng) làm tăng đợc 14,4 Vịt con loại 1/mái so với lô đối chứng và giảm đợc 15% chi
phí/một Vịt con loại 1.
- Có thể sử dụng 3% Bentonite bổ sung thêm vào khẩu phần cơ sở thay thế khoáng vi

lợng mà vẫn giữ đợc năng suất nh sử dụng KPCS có bổ sung khoáng vi lợng.
Tài liệu tham khảo
Lơng Tất Nhợ Hớng dẫn nuôi Vịt đạt năng suất cao Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 1994.
Nguyễn Văn Diện và ctv Kết quả bớc đầu nuôi thích nghi Vịt bố mẹ hớng trứng CV2000 tại TP Hồ Chí
Minh Chuyên san Chăn nuôi Gia Cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam 1999 (trang 185).


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Trần Thanh Vân và ctv Một số chỉ tiêu về sức sản xuất trứng của vịt Khakicambell và con lai F1 của nó với
Vịt cỏ màu lông cánh xẻ nuôi chăn thả tại Thái Nguyên Kết quả nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1996 1997
của Viện Chăn Nuôi ( Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1998; Trang 99 108).
Lê Thị Phiên và ctv Nghiên cứu xác định tỷ lệ Protein thô thích hợp cho Vịt CV2000 layer nuôi tại TTNC
Vịt Đại Xuyên Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi năm 2001 (Trang 223 229).
Hồ Khắc Oánh và ctv Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trởng và sinh sản của con lai giữa Vịt CV2000
layer và Vịt Cỏ Báo cáo khoa học Chăn Nuôi, Thú Y, phần chăn nuôi Gia cầm Nhà xuất bản Nông
Nghiệp Hà Nội 12/2004 (Trang 144 149).
Trần Quốc Việt, Trịnh Vinh Hiển, Đào Đức Kiên Xác định tiềm năng, vị trí phân bố và thành phần hoá
học, khả năng hấp phụ, dung lợng trao đổi cation của Bentonite, zeolit tự nhiên ở Việt Nam Báo cáo khoa
học chăn nuôi thú y, phần dinh dỡng và thức ăn vật nuôi (trang 211 218).
phụ lục
Khẩu phần thí nghiệm của Vịt Cỏ sinh sản nuôi tại Thanh Hoá
Tháng 6/2005 12/2005
Ngyên
Liệu (kg)
Lô 1
đối chứng

Lô 2
Pre + 2%B
Lô 3
Pre +3%B
Lô 4
0% + 2%B
Lô 5
0% +3B
Ngô 44,30 44,30 44,30 44,30 44,30
Khô đỗ 21,00 21,00 21,00 21,00 21,00
Bột cá 4,00 4,00 4,00 4,00 4,00
Mầm Mạch 5,60 5,60 5,60 5,60 5,60
Hạt Mạch 14,3 14,3 14,3 14,3 14,3
Dầu TV 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80
Bột đá 7,40 7,40 7,40 7,40 7,40
DCP* 1,70 1,70 1,70 1,70 1,70
VTM* 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25* 0,25*
Men T.hoá 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05
NaCl 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28
Lysine 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Methionine 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07
Bentonite 0,0 2,00 3,00 2,00 3,00
Tổng cộng
(kg TAHH)

100

102


103

102

103

Thành phần hoá học và giá trị dinh dỡng của khẩu phần thí nghiệm
ME (kcal/kg) 2750,4 2696,1 2669,9 2696,1 2669,9
CP (%) 17,54 17,20 17,03 17,20 17,03
CF (%) 3,18 3,12 3,09 3,12 3,09
Lipid (%) 2,36 2,31 2,29 2,31 2,29
Ca (%) 3,52 3,45 3,42 3,45 3,42
Phốtpho (%) 0,71 0,70 0,69 0,70 0,69
Nacl (%) 0,37 0,36 0,36 0,36 0,36
Lysine (%) 0,95 0,93 0,92 0,93 0,92
Met (%) 0,44 0,43 0,43 0,43 0,43
Sys (%) 0,26 0,25 0,25 0,25 0,25
Tryp (%) 0,19 0,18 0,18 0,18 0,18
Tre (%) 0,78 0,76 0,76 0,76 0,76
Giá (đồng) 3297,0 3242,17 3215,54 3242,17 3215,54
DCP*: Dicanxiphotphat; VTM*: Vitamin; B: Bentonite
0,25*: Chất phụ gia của khoáng (không có khoáng vi lợng)




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7





Sử dụng thân và lá cây dầm (Bidens bipinnata) làm thức ăn
chăn nuôi bò
Nguyễn Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Hoàng Thị Lảng, Đào Đức Biên
Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
Đặt vấn đề
Cây dầm là môt loài cỏ dại họ cúc, có tên gọi địa phơng là cỏ hoa trắng hoặc hoa xuyến
chi; tên latin là Bidens bipinnata. Cây có thể mọc tự nhiên ven đờng, trên các bi đất
trống cha đợc sử dụng trồng màu hoặc mọc xen vào các cây cỏ khác. Loại cây này có
thể mọc xanh tốt quanh năm và đợc nhiều hộ gia đình chăn nuôi trâu bò sử dụng làm
nguồn thức ăn chủ yếu cho gia súc trong trang trại của họ vào mùa đông, mùa khan hiếm
thức ăn thô xanh.
Để đánh giá khả năng cung cấp chất xanh, hàm lợng dinh dỡng và khả năng thu nhận
loại thức ăn này ở bò, chúng tôi tiến hành đề tài: "Sử dụng thân và lá cây dầm (Bidens
bipinnata) làm thức ăn chăn nuôi bò".
Mục đích:
- Đánh giá khả năng sinh trởng cung cấp năng suất chất xanh và hàm lợng dinh dỡng
của cỏ Bidens bipinnata;
- Đánh giá khả năng thu nhận thức ăn của bò.
Nội dung và Phơng pháp
Thử nghiệm trồng bằng hạt vào mùa khô và mùa ma thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu
Bò và Đồng cỏ Ba vì: Cỏ đợc trồng trên hai thửa đất đ đợc cày bừa; Thửa 1 để cỏ mọc
tự nhiên; Thửa 2 bón lót phân chuồng (thâm canh).
Thành phần dinh dỡng của cỏ đợc phân tích tại Phòng Phân tích Viện Chăn nuôi.
Thử nghiệm cho bò ăn thực hiện tại Trạm nghiên cứu thử nghiệm thức ăn gia súc - Viện
Chăn nuôi:
Đối tợng:
Bò Lai Sind: 3 bò LaiSind trọng lợng 220 310 kg đợc bố trí cho thí nghiệm đánh giá
khả năng thu nhận thức ăn trong 30 ngày, với khẩu phần cơ bản nh sau:
Chỉ tiêu Bò 1 Bò 2 Bò 3

Trọng lợng (kg) 307 225.5 256


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Rơm lúa Tự do Tự do Tự do
Bidens bipinnata Tự do Tự do Tự do

Bò lai hớng sữa: 3 bò lai hớng sữa trọng lợng 150-300 kg đợc bố trí cho thí nghiệm
đánh giá khả năng thu nhận thức ăn trong 30 ngày, với khẩu phần cơ bản:
Chỉ tiêu Bò 1 Bò 2 Bò 3
Trọng lợng (kg) 295 160 156
Rơm lúa Tự do Tự do Tự do
Bidens bipinnata Tự do Tự do Tự do
Thức ăn tinh (kg) 1 0.5 0.5

Phơng pháp
- Khẩu phần: Rơm và Bidens bipinnata không hạn chế;
- Thu nhận thức ăn: Đợc tính toán thông qua việc cân khối lợng thức ăn trớc và sau khi
ăn;
- Trọng lợng bò đợc đo trớc và sau thí nghiệm.
Xử lý số liệu
- Số liệu đợc thu thập và xử lý bằng phơng pháp thống kê sinh học qua phần mềm Excel.
Kết quả và thảo luận
Khả năng sinh trởng và cung cấp chất xanh
Khả năng sinh trởng:
Bảng 1. Thời gian sinh trởng và thu cắt

Chỉ tiêu Thâm canh Tự nhiên
Gieo trồng 25/10/2005 25/10/2005
Thu cắt lứa 1 10/01/2006 10/01/2006
Ra hoa 24/01/2006 21/01/2006
Thu cắt lứa 2 10/03/2006 10/03/2006

Năng suất chất xanh thu đợc trong mùa khô thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. Năng suất chất xanh của Bidens bipinnata vào mùa khô
Thâm canh Mọc tự nhiên Lứa cắt
Ngày cắt NS (tấn/ha) Ngày cắt NS (tấn/ha)



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Lứa 1 10/01/06
3,64 0,02
10/01/06
3,25 0,17
Lứa 2 10/03/06
3,71 0,54
10/03/06
3,18 0,94

Thành phần dinh dỡng
Bảng 3. Thành phần dinh dỡng cỏ Bidens bipinnata
Mẫu CP (g/kg)


EE % CF% Ca % P % DM %
Mẫu 1 (tơi) 2.81 0.34 3.43 0.31 0.05 15.06
Mẫu 2 (khô) 18.68 2.29 22.81 2.03 0.34 15.06

Khả năng thu nhận thức ăn
Bò LaiSind
Bảng 4. Khả năng thu nhận Bidens bipinnata của bò LaiSind
Bò tham gia thí nghiệm Phân tích thống kê Khẩu phần
Bò 1 Bò 2 Bò 3
X

SD Cv(%)
Rơm (kg) 4.2 3.4 2.8 3.47 0.70 20.17
Thân, lá B.bipinnata (kg) 10.9 13.3 16.7 13.63 2.91 21.35
Thức ăn tinh (kg) 0 0 0 0 0 0
Giá trị dinh dỡng của khẩu phần
VCK (kg) 5.4 5.2 5.2 5.28 0.14 2.65
NLTĐ (Kcal) 10853.0

10588.6

9665.2

10.369

623.63

6.01
Protein thô (g) 487.0 519.4 588.4 532 51.79 9.73
Giá tri dinh dỡng của B.bipinnata trong khẩu phần

VCK (kg) 1.9 2. 2.4 2.19 0.30 13.70
% của VCK 34.3 44.0 46.7 41.65 6.53 15.68
NLTĐ (Kcal) 4389.4

5355.9

6725.1

5490 1174 21.38
% NLTĐ 40.4 50.6 69.6 53.54 14.79 27.62
Protein thô (g) 305.0 372.4 467.6 382.0 81.70 21.39
% Protein thô 62.6 71.7 79.5 71.26 8.43 11.83

Bảng 4 cho thấy khả năng thu nhận Bidens bipinnata khá cao, chiếm tới 41.65 % VCK
(2.19 kg/ngày), cung cấp 5490 Kcal NLTĐ (53.54%) và 382 g protein thô (71.26%).
Bò lai hớng sữa
Bảng 5. Khả năng thu nhận Bidens bipinnata của bò lai hớng sữa
Bò tham gia thí nghiệm Phân tích thống kê Khẩu phần
Bò 1 Bò 2 Bò 3
X

SD Cv(%)

Rơm (kg) 4.20 2.20 2.10 2.83 1.18 41.70

Thân, lá B.bipinnata
(kg)
15.30 14.00 14.30 14.53 0.68 4.68
Thức ăn tinh (kg) 1.00 0.50 0.50 0.67 0.29 43.30




10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Giá trị dinh dỡng của khẩu phần
VCK (kg) 7.32 4.84 4.80 5.65 1.45 25.66

NLTĐ (Kcal) 13903.39

10301.88

11397.9

11867.55

1846.22

15.56

Protein thô (g) 812.07 588.72 591.96

664.25 128.02

19.27

Giá tri dinh dỡng của B.bipinnata trong khẩu phần
VCK (kg) 2.62 2.39 2.45 2.49 0.12 4.82

% của VCK 35.72 49.47 50.95 45.38 8.40 18.51

NLTĐ (Kcal) 6161.31

567.8 5758.61

5852.57

274.11

4.68
% NLTĐ 44.31 54.72 50.52 49.86 5.24 10.51

Protein thô (g) 428.4 92 400.4 406.93 19.06 4.68
% Protein thô 52.75 66.59 67.64 62.33 8.31 13.33


Bảng 5 cho thấy thu nhận Bidens bipinnata của nhóm bò lai hớng sữa tham gia thí
nghiệm có thể đạt tới 14.53 kg/con/ngày, hay 2.49 kg VCK.
Thảo luận
- NS chất xanh của cỏ đợc trồng vào mùa đông khá thấp, nguyên nhân có thể là do cỏ
cha tạo đợc thảm bền vững; Tuy vậy có thể khai thác làm nguồn thức ăn xanh cho gia
súc trong mùa khô thiếu thức ăn;
- Thành phần dinh dỡng của Bidens bipinnata cao hơn so với nhiều giống cỏ hoà thảo
hiện đang đợc sử dụng phổ biến trong chăn nuôi nh cỏ voi, cỏ guinea, cỏ ruzi
- Thu nhận thức ăn của bò LaiSind và bò lai hớng sữa khá cao, đảm bảo sinh trởng bình
thờng;
- Đề tài cần tiếp tục đợc thực hiện để có kết luận chính xác
.



Kết quả bớc đầu sử dụng kháng sinh trong điều trị sau khi
đẻ để nâng cao khả năng sinh sản trong chăn nuôi bò sữa
Ngô thành Vinh, Ngô đình Tân, Trần thị Loan
Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì

Tính cấp thiết của đề tài
Trong chăn nuôi bò sữa vấn đề quan trọng là năng suất sinh sản của đàn bò sữa cần đợc
quan tâm hàng đầu, nhiều năm qua các nhà khoa học và cán bộ kỹ thuật đ không ngừng
áp dụng một số các biện pháp quản lý, kỹ thuật nh điều trị rối loạn sinh sản bằng
hormone và biện pháp cải tiến dinh dỡng cho bò sữa nhằm kiểm soát khả năng sinh sản.
Tuy nhiên trong những năm gần đây việc chọn lựa phơng pháp cải tiến sinh sản mới chỉ



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



đề cập đến điều trị bệnh còn việc quan tâm để phòng trị cho đàn bò sữa sau khi đẻ trong
điều kiện nhiệt đới của nớc ta cha đợc chú trọng. Trong đó khoảng cách lứa đẻ cho
phép đạt đợc tối đa về sản lợng sữa trong đàn. Một trong những nghiên cứu trên đàn bò
sữa trong điều kiện nhiệt đới ở Hawaii số bò bị nhiễm khuẩn trong tử cung sau khi đẻ
chiếm tỷ lệ 45%, đ làm giảm khả năng sinh sản, gây ảnh hởng đến năng suất. Chính vì
vậy một trong những biện pháp cần đợc áp dụng cải tiến trong phòng trị bệnh sinh sản là
rất cần thiết cho nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài

Sử dụng kháng sinh trong điều
trị sau khi đẻ để nâng cao khả năng sinh sản trong chăn nuôi bò sữa


.
Mục tiêu của đề tài
Đánh giá đợc biện pháp phòng trị nhiễm khuẩn đờng sinh dục bằng kháng sinh cho bò
sau khi đẻ rút ngắn đợc khoảng cách lứa đẻ trong chăn nuôi bò sữa.
Vật liệu, nội dung, phơng pháp, địa điểm và thời gian nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
+ Bò thuần (HF, Jersey) và bò lai hớng sữa (F
1
, F
2
, F
3
) đẻ từ lứa 2 đến lứa 3
+ Sử dụng loại thuốc Aureomycine hoặc thuốc Bio-Vagilox vào tử cung (loại thuốc kháng
sinh dạng viên phòng, đặc trị viêm tử cung trên bò
Nội dung nghiên cứu
- Xác định khoảng cách lứa đẻ của hai nhóm bò thuần (HF, Jersey) và bò lai (F
1
, F
2
, F
3
)
không đợc đặt thuốc.
- Xác định khoảng cách lứa đẻ của hai nhóm bò thuần (HF, Jersey) và bò lai (F
1
, F
2
, F
3

)
đợc đặt thuốc.
- Mở rộng số lợng bò đợc đặt thuốc kháng sinh sau khi đẻ và khả năng sản xuất của
chúng.
Phơng pháp nghiên cứu
Đàn bò nuôi theo phơng thức quây thả theo nhóm, chế độ ăn, uống tại chuồng, hoặc
ngoài bi quây, đá liếm để tự do.
- Bò thuần: Chọn những con có cùng điều kiện (tình trạng đẻ, sau khi đ ra hết nhau, lứa
đẻ, ) chia làm 2 nhóm nghiên cứu. Một nhóm đợc đặt 2 viên thuốc cho mỗi con và 1
nhóm không đợc đặt thuốc (lô đối chứng).
- Bò lai: Chọn những con có cùng điều kiện (tình trạng đẻ, sau khi đ ra hết nhau, lứa đẻ,
) chia là 2 lô. Lô thí nghiệm đợc mỗi con đợc đặt 2 viên thuốc và lô đối chứng không
đợc đặt thuốc.


12

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


- Theo dõi về các chỉ tiêu:
Thời gian động dục lại, kết quả phối giống, ngày đẻ lứa tiếp theo tình trạng đẻ và khả năng
ra nhau sau khi đẻ, xác định khoảng cách lứa đẻ của:
+ Nhóm bò thuần đợc đặt thuốc và không đặt thuốc sau khi ra hết nhau.
+ Nhóm bò lai đợc đặt thuốc và không đặt thuốc sau khi ra hết nhau.
- Phơng pháp phân tích số liệu: Số liệu thu thập và đợc xử lý trên chơng trình
exel sử dụng phép thử t- Test: Paired Two Sample for Means (phơng pháp so sánh sự sai
khác giữa các số trung bình).
Địa điểm: Trại chăn nuôi Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì.
Thời gian nghiên cứu: Từ 2004 đến tháng 3 năm 2006.

Kết quả thảo luận
Kết quả theo dõi khoảng cách lứa đẻ trên đàn bò Trung tâm năm 2004 - 2005
Bảng 1: Khoảng cách lứa đẻ trung bình của đàn bò lai tại Trung tâm
Nhóm giống F1 (Ngày) F2 (ngày) F3 (ngày)
N (con) 168 120 58
Khoảng cách
X

402,9 427,1 417.2
SD 72,9 98,2 79,9

Khoảng cách lứa đẻ của bò F2, F3 dài hơn bò F1. Khoảng cách lứa đẻ vẫn còn dài trên 400
ngày cho thấy thời gian động dục sau khi đẻ còn cha đáp ứng đợc yêu cầu, dẫn đến
khoản cách lứa đẻ còn dài. Tuy nhiên theo nh ở Thái Lan khi đàn bò lai hớng sữa có
khoảng cách lứa đẻ trên 375 ngày đàn bò đó cần phải đợc cải tiến về khả năng sinh sản
rút ngắn khoảng cách lứa đẻ.
4.2. Kết quả theo dõi tình hình một số bệnh sinh đẻ trên đàn bò năm 2004 - 2005
Bảng 2: Tình hình một số bệnh sinh đẻ trên đàn bò năm 2004 - 2005
Bò thuần 119 ca Nhóm bò lai 237 ca Tổng 356 ca đẻ Nhóm bò
Bệnh
Số con
mắc
Tỷ lệ(%) Số con
mắc
Tỷ lệ(%) Số con
mắc
Tỷ lệ(%)
Sát nhau 12 10,08 22 9,28 34 9,55
Đẻ non sảy thai 14 11,76 21 8,86 35 9,83
Bại liệt 2 1,68 6 2,53 8 2,25





Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13



Một số bệnh trên thờng xảy ra trên đàn bò có sức khoẻ kém, thiếu các nguyên tố khoáng,
mất cân đối về dinh dỡng Đó cũng là nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm khuẩn viêm tử
cung làm giảm khả năng sinh sản. Qua bảng trên cho ta thấy tỷ lệ bệnh sát nhau, xảy thai,
đẻ non còn mắc tỷ lệ cao. Đây chính là một trong nguyên nhân dẫn đến khoảng cách lứa
đẻ trên đàn bò còn dài.
4.3. Kết quả theo dõi trên đàn bò sữa nuôi theo phơng thức quây thả và nhốt tại chuồng
lứa 2 3 năm 2005
Bảng 3: Tình hình một số bệnh sinh đẻ trên đàn bò quây thả
Bò nuôi theo phơng thức
quây thả 36 ca
Bò nuôi theo phơng thức nhốt 18 ca


Bệnh
Bò thuần Tỷ lệ (%) Bò lai Tỷ lệ (%)
Sát nhau 1 2,78 4 22,2
Đẻ non, sảy thai 4 11,1 1 5,55

Qua bảng trên cho ta thấy trong chăn nuôi bò sữa nuôi theo phơng thức quây thả, bò đợc
vận động, đi lại ăn uống tự do, có bổ sung tảng đá liếm có tác dụng làm giảm bệnh sát
nhau ở nhóm bò thuần (2,78%). Nhóm bò lai nuôi theo phơng thức nhốt tỷ lệ bệnh sát
nhau cao hơn chiếm (22,2%).

Tuy nhiên tỷ lệ xảy thai đẻ non ở nhóm bò thuần còn cao 11,1% so với nhóm bò lai 5,55%.
Bởi vì nhóm bò thuần trong điều kiện khí hậu nóng ẩm khả năng thích nghi kém hơn bò lai
hớng sữa. Cho nên trong chăn nuôi bò sữa vận động là cần thiết góp phần hạn chế một số
bệnh về sinh sản .
Kết quả sử dụng thuốc đặt cho bò sau khi đẻ
Bảng 4: Kết quả chỉ tiêu về khoảng cách lứa đẻ cho bò sử dụng kháng sinh đặt tử cung
Bò thuần Bò lai Chỉ tiêu
Đặt thuốc Không đặt
thuốc
Đặt thuốc Không đặt
thuốc
Số con (n) 21 21 11 11
Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 449, 09 489,09 385,45 427,1
P = 0,0047 0,00016

Đối với bò thuần sau khi đẻ sử dụng thuốc đặt tử cung đ có tác dụng rút ngắn đợc
khoảng cách lứa đẻ (khoảng 40 ngày) so với đàn bò không đợc điều trị sau khi đẻ.


14

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Đối đàn bò lai hớng sữa qua bảng 4 cho thấy có sự sai khác rõ rệt ở mức P<0,001 giữa bò
dùng thuốc và không dùng thuốc. Rút ngắn khoảng cách lứa đẻ (khoảng 42 ngày). Qua kết
quả trên cho thấy tác dụng của việc phòng trị cho bò sau khi đẻ bằng kháng sinh có tác
dụng rõ rệt đến khả năng sinh sản rút ngắn đợc khoảng cách lứa đẻ. Vì vậy chúng ta cần
áp dụng biện pháp phòng ngừa sử dụng kháng sinh vào ngày bò đẻ để làm giảm bớt bệnh
viêm tử cung theo tác giả

Biểu đồ 1: Kết quả sử dụng thuốc đặt cho bò sau khi đẻ
449.09
489.09
385.45
427
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
550
KCLĐ (ngày)
Bò thuần đặt thuốc Bò thuần không đặt thuốc
Bò laiđặt thuốc Bò lai không đặt thuốc

Nakamura làm giảm đợc 25% bệnh trên và đồng thời nâng cao đợc tỷ lệ thụ thai lần 1:
15% rút ngắn đựơc thời gian từ khi đẻ đến lúc thụ thai.
Qua đó cho ta thấy sự nhiễm khuẩn sau khi đẻ. Lúc này cổ tử cung mở tạo điều kiện cho vi
khuẩn xâm nhập vào bên trong tử cung cho nên bò dễ bị viêm nhiễm tử cung dẫn đến làm
giảm khả năng sinh sản nhất là trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, vệ sinh kém.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 15




Kết luận
Kết luận
Qua kết quả làm thực nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Sử dụng kháng sinh để phòng trị cho bò sau khi đẻ đ rút ngắn đợc khoảng cách lứa đẻ trên
đàn bò thuần từ 489 ngày còn 449 ngày và đàn bò lai từ 427 ngày còn 385 ngày.
Đề nghị
Để đánh giá kết quả phòng ngừa bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục sau khi đẻ cần tiếp tục
sử dụng thêm biện pháp phòng trị bằng 2 phơng pháp đặt thuốc kháng sinh và phơng
pháp tiêm kháng sinh, kiểm tra viêm nhiễm sau khi đẻ. Để có kết quả kết luận chính xác
khả quan hơn cải tiến hơn nữa trong quản lý nuôi dỡng để nâng cao khả năng sinh sản rút
ngắn khoảng cách lứa đẻ.

Tài liệu tham khảo
Nguyễn văn lý dịch từ Animal reproduction Science- 60-61- 2001; Quản lý sinh sản ở bò sau khi đẻ. Viện
Chăn nuôi Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 3 năm 2002.
Đỗ kim Tuyên và Bùi văn Minh. Một số chỉ tiêu giống của bò sữa Holstein Friesian tại Mộc Châu Viện
Chăn nuôi Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 2 năm 2004.
Tập huấn nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học công nghệ- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn . Viện
Chăn Nuôi 9 năm 2005.
Robert M. Nakamura, proessor, University of Hawaii college of Tropical Agriculture, Honolulu, Hawaii
USA. Hội thảo. 4 năm 2006 . Stress and dairying in hot climates.
Assoc. prof.Dr.Boolom. Cheva- Isarakul. Dept of Animal Sicênc, Fac.of Agric,CMU năm 2006. Feeding
Techique of Impotant Stages of lactation.
Japan international cooperation agency. Sổ tay thụ tinh nhân tạo cho bò, dịch từ Artificial insemination
manual for cattle- 1992. Hà nội, tháng 8/2003.



×