Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Kết quả điều tra khảo sát giống dê nội không sừng; lông dài sinh sản cao hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.73 KB, 19 trang )







Kết quả điều tra khảo sát giống dê nội không sừng; lông dài
và sinh sản cao hà giang
Đinh Văn Bình, Chu Đức Tụy, Ngô Quang Hng và Ngyễn Thị Mùi
Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn tây
Summary
After advestments in Ha Giang province from November, 2006 to May, 2007 showed that Hà
Giang is one of the province have biggest goat population of Vietnam with total goat is 149,700 heads,
There are three kind of Hagiang local goat breed: Good reproduction goat (2-3 kids per litter and 1, 6- 1.9
liter per years); No horn goat with higher live weight (37.4kg) and very good quantity meat; Long hear goat
with lager body can cutting there hear for making wool.
Up to now population of three kind of Hagiang local goat breed is coming down. It needs to find
the way to maintain and develop them in future at Hagiang province.
1. Đặt vấn đề
Hà Giang một trong những tỉnh có số lợng dê nội lớn nhất cả nớc tổng số
dê là 149.700 con, giống dê ở đây chủ yếu là dê nôi Hà Giang chăn nuôi dê ở vùng
này đã gắn bó với ngời dân nghèo qua hàng trăm năm nay; nó thực sự mang lại
hiệu quả kinh tế cho ngời dân nhất là ngời dân nghèo vùng núi cao.
Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Giang thì đàn
dê ở Hà Giang tập trung nhiều ở 3 huyện là Đồng Văn, Mèo Vạc và Hoàng Su Phì.
Số lợng dê ở huyện Mèo Vạc là 16.785 con tiếp theo là Hoàng Su Phì 16.604 con
sau đó là huyện Đồng Văn 11.424 con. Các huyện khác số đầu con thấp hơn nh
Xín Mần 10.770 con thấp nhất là huyện Quang Bình chỉ có 4.892 con.
Cũng theo thông tin điều tra bớc đầu của dự án BIODIVA do Pháp tài trợ
thì ngời dân ở Hà giang thờng dựa theo ngoại hình và đặc điểm sinh sản mà
phân giống dê nội ở đây ra 3 loại dê là dê mắn đẻ ( đẻ 2- 3 con/lứa, số lứa dể từ


1,6- 1,9 lứa/năm), nhóm dê lông dài có khối lợng lớn và nhóm dê không sừng có
phẩm chất thịt thơm ngon .
Tuy vậy do công tác quản lý giống dê cha đợc quan tâm thực hiện. Công
tác nghiên cứu phân loại đánh giá đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất để chọn
lọc nhân thuần lu giữ các nguồn gene dê nội quí này ở địa phơng cho đến nay
vẫn cha có công trình nghiên cứu nào đợc tiến hành dẫn đến năng xuất giảm dần






các con giống dê quí có nguy cơ hao hụt dần vì vậy để góp phần giải quyết vấn đề
trên với sự tài trợ của dự án BIODIVA Cộng Hoà Pháp chúng tôi có tiến hành thực
hiện đề tài: Điều tra khảo sát giống dê nội không sừng, lông dài và sinh sản cao
Hà Giang
2. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Vật liệu: Tiến hành điều tra 20-25 hộ/huyện có chăn nuôi dê của 3 huyện
Đồng Văn, Mèo Vạc và Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang, về cơ cấu đàn dê không
sừng, lông dài và sinh sản cao, đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất phơng
thức chăn nuôi, tình hình bệnh tậtcủa chúng
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đợc thực hiện tại ba huyện Đồng Văn, Mèo
Vạc và Hoàng Su Phì của tỉnh Hà Giang
- Thời gian nghiên cứu từ: 1/10/1006-30/5/2007
3. Mục đích, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
. Mục đích nghiên cứu
- Xác định đợc số lợng, mật độ phân bố đặc điểm ngoại hình khả năng
sản xuất của dê không sừng, lông dài và sinh sản cao tại 3 huyện chăn nuôi nhiều
dê của Hà Giang
- Đề xuất phơng hớng bảo tồn và phát triển các giống dê này tại Hà Giang

3.2. Nôi dung nghiên cứu điều tra khảo sat:
- Tình hình chung về nông hộ điều tra
+ Cơ cấu đàn dê của các huyện
+ Diện tích đất đai
+ Điều kiện tự nhiên
+ Trình độ học vấn, lao động, tình hình thu nhập
- Hiện trạng chăn dê ở nông hộ
+ Số lợng và vùng phân bổ của 3 nhóm dê
+ Đặc điểm ngoại hình
+ Khối lợng sơ sinh và khối lợng trởng thành của các nhóm dê
+ Cơ cấu đàn dê đợc nuôi ở nông hộ
+ Phơng thức chăn nuôi dê của nông hộ






+ Nguồn thức ăn và mức độ sẵn có của chúng tại ba huyện điều tra
+ Tình hình bệnh tật của đần dê
- Tần xuất, xuất hiện của ba nhóm dê sinh sản cao, dê không sừng và nhóm
dê lông dài
- Khó khăn và thuận lợi đối với ngời chăn nuôi ba nhốm dê sinh sản cao,
dê không sừng và nhóm dê lông dài
- Đánh giá tiềm năng và trở ngại đối với việc chăn nuôi ba nhóm dê nói trên
. Phơng pháp nghiên cứu
Tổng số 60-75 hộ nông dân sẽ đợc điều tra bằng cách dùng phơng pháp
điều tra nhanh có dùng phiếu điều tra để hỏi và ghi chép kết hợp với việc thảo luận
nhóm để thu thập số liệu. Trên cơ sở dữ liệu đã điều tra của BIODIVA năm 2005
làm căn cứ chọn hộ điều tra Khi điều tra ở tất cả các hộ đều có sự tham gia của các

cán bộ của Sở nông nghiệp và PTNT, cán bộ khuyến nông của huyện và của các xã
các thôn .
Sau khi phỏng vấn, các thông tin đợc ghi lại trên phiếu điều tra và đợc
nhập vào máy tính mã hoá trong chơng trình Excel và đợc sử lý trên chơng
trình Minitab 13.
4. Kết quả và thảo luận
4.1. Tình hình chung về nông hộ điều tra
4.1.1. Cơ cấu đàn gia súc của ba huyện điều tra
Căn cứ theo số liệu thống kê của tỉnh số lợng và cơ cấu đàn gia súc các
huyện đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1
. Số lợng gia súc năm 2006 ở một số huyện tỉnh Hà Giang
ĐVT: ( con)
Gia súc/Huyện

Mèo Vạc Đồng Văn

Hoàng Su Phì

Yên Minh Xín Mần Quang Bình

Bò 17.064 13.145 5.523 12.686 5.745 140
Trâu 3.026 642 20.936 15.515 12.066 18.297
Dê 16.785 11.424 16.604 7.698 10.776 4.892
Ngựa 1.157 755 3.356 3.268 2.311 -
Lợn 18.587 18.075 42.504 4.192 21.702 30.824







Gia cầm 123.436 132.755 119.628 290.000 142.600 199.511

Qua kết quả ở bảng 1 cho thấy: Tổng số dê của huyện Mèo Vạc và Hoàng
Su Phì cao nhất từ 16.604 16.785 con, tiép đó là huyện Đồng Văn đạt 11.424
con.
Chăn nuôi dê đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống sản xuất
nông nghiệp của hầu hết các huyện trong tỉnh và đợc xem là một hoạt động sống
còn trong các hộ nông dân nghèo và hiện tại đợc coi là một nguồn tiền mặt lớn
cho các hộ nông dân. Theo số liệu của dự án xóa đói giảm nghèo của tỉnh Hà
Giang cho thấy chăn nuôi dê đợc đánh giá là một trong 5 gia súc chính trong tỉnh.
Sự phân bố của ngành chăn nuôi dê phụ thuộc nhiều vào tập quán và vùng sinh
thái.
4.1.2. Diện tích đất tự nhiên
Hà Giang là tỉnh miền núi phía Đông bắc có diện tích núi đá và rừng tự
nhiên chiếm 80% tổng diện tích , kết quả đợc trình bày ở bảng 2
Bảng 2. Diện tích đất tự nhiên
ĐVT: 10000 ha
Tên huyện

Đất nông nghiệp
Diện tích (ha)
Đồi núi đá
Diện tích (ha)
Đồng Văn 13,93154 44,6660
Xín Mần 13,91150 66,0750
Hoàng Su Phì 16,72866 79,9550
Quản Bạ 8,94542 54.989,0
Bắc Mê 8,35832 84,4300

Yên Minh 16,29662 78,1850
Vị Xuyên 18,27378 145,529
Mèo Vạc 16,46783 57,4350
Thị Xã Hà Giang 1,84824 16,5970
Bắc Quang 25,74707 160,5755
Tổng 132,15256 788,4370







Qua bảng trên cho thấy diện tích đồi núi đá gấp 6 lần so với diện tích đất
nông nghiệp, với diện tích đất đá này ngoài việc sử dụng cho chăn nuôi dê là phù
hợp còn sử dụng cho chăn nuôi các gia súc khác cũng nh cho cây trồng đều rất
khó khăn vì vậy đây chính là điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi
dê của tỉnh.






4.1.3. Điều kiện tự nhiên
Bảng 3
. Điều kiện tự nhiên
Tên Huyện
Lợng Ma
mm

Độ ẩm
%
Nhiệt độ
o
C
Thị xã Hà Giang 2456 84 23,1
Bắc Quang 3703 88 23,1
Vị Xuyên 2876 85 24,6
Bắc Mê 1512 84 22,5
Hoàng Su Phì 1635 81 21,4
Xín Mần 1721 80 22,0
Quản Bạ 2367 83 23,0
Yên Minh 1875 81 22,7
Đồng Văn 2181 82 20,2
Mèo Vạc 2234 83 21,0

Qua bảng 3 cho thấy lợng ma trong năm cao nhng tập trung vào các
tháng mùa ma do vậy thờng thiếu thức ăn vào mùa khô, nhiệt độ trung bình
trong năm từ 20- 24
o
C phù hợp với điều kiện chăn nuôi dê.
4.1.4. Quy mô hộ, lao động, trình độ văn hoá và thu nhập
Quy mô hộ, lao động, trình độ văn hoá và thu nhập đợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 4
. Quy mô hộ, lao động, trình độ văn hoá và thu nhập
Nội dung Chỉ tiêu
Đồng Văn
n = 23 hộ
Mèo Vạc
n =25 hộ

Hoàng Su Phì

n = 20 hộ
Đại học, Cao đẳng 0,17
a
0,3 0,08
a
0,2 0,15
a
0,3
THCN 0,13
a
0,3 0,16
a
0,3 0,3
a
0,47
Cấp I 1,69
a
1,2 1,84
a
1,3 2,85
b
1,1
Cấp II 1,26
a
0,8 1,00
a
1,22 1,25
a

0,9
Cấp III 0,17
a
0,3 0,12
a
0,3 0,55
b
0,6
Trình độ học
vấn/hộ
Mù chữ 1,55
a
1,2 1,51
a
1,2 0,50
b
0.5
Nhân khẩu(ngời/hộ) 5,47
ab
1,7 5,68
a
1,70 4,25
b
1,6 Quy mô hộ
(ngời)
Lao động nam(ngời) 1,69
a
,63 1,72
a
0,97 1,45

a
1,0






Lao động nữ(ngời) 1,65
a
0,8 1,84
a
1,10 1,50
a
1,1

Lao động phụ(ngời) 2,21
a
1,3 2,20
a
1,44 1,40
a
1,3
Thu nhập TB/hộ (triệu đồng) 3.24 3.15 8.42

Kết quả ở bảng 4 cho thấy trình độ học vấn của ngời dân ở ba huyện là rất
thấp, trình độ đại học và cao đẳng dao động từ 0,08- 0,17 ngời/hộ, tỷ lệ ngời mù
chữ rẩt cao dao động từ 0,5 1,55 ngời/hộ trình độ văn hoá tập trung chủ yếu ở
cấp một và cấp hai.
Quy mô hộ khoảng 4,25- 5,68 ngời/hộ, mỗi hộ trung bình của cả ba huyện

từ 1,45-1,72 ngời và lao động nữ dao động 1,50- 1,84 ngời số còn lại là ngời
già và trẻ em đây là lực lợng lao động phụ đạt từ 1,4- 2,2 ngời/hộ
Về thu nhập tại hai huyện Đồng Văn và Mèo Vạc có thu nhập thấp hơn so
với huyện Hoàng Su Phì đạt 3,24- 3,15 triệu đồng /hộ
Kết quả điều tra cho thấy có sự sai khác thống kê về trình độ văn hoá tập
trung ở cấp một và cấp ba.
về quy mô nông hộ không cố sự sai khác có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ lao
động nam và nữ, nhng giữa các vùng có sự sai khác về nhân khẩu.
. Hiện trạng chăn nuôi dê ở nông hộ
4.2.1. Số lợng và vùng phân bổ các nhóm dê
Chúng tôi đã dựa trên các t liệu đợc BIODIVA điều tra về tình hình chăn
nuôi dê làm căn cứ để chọn điểm điều tra . Khi điều tra chúng tôi đã dựa vào các
cán bộ địa phơng tham gia. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5
. Danh sách hộ nông dân tham gia điều tra tại huyện Mèo Vạc
TT

Hộ chăn nuôi
ịa chỉ
Tổng
đàn
SinhSản

Cao
Không

Sừng

lông


di
1 Sùng Nỏ Lúa A Sủng Pờ A Sủng Trà 11 6 3 2
2 Lầu Trá Sùng A
T Ch Ln - Sng Tr
15 11 2 2
3 Lầu Mí Dơng Hà Chế Sủng Trà 11 8 1 2
4 Chẩu Chứ Sùng
T Ch Ln - Sng Tr
13 10 3 0
5 Lầu Mí Dế Hà Chế Sủng Trà 18 17 1 0
6 Lầu Trá Pớ Hà Chế Sủng Trà 12 8 3 1
7 Sùng Nỏ Lúa B Sủng Pờ A Sủng Trà 16 12 3 1






8 Chã Chúng Sếnh Hà Chế Sủng Trà 11 7 2 2
9
Vừ V Chơ
Hà Chế Sủng Trà 18 13 4 1
10

Và Mi Chớ Hà Chế Sủng Trà 12 6 5 1
11

Thào Thị Sính Sán Tớ- TT Mèo Vạc 14 12 0 2
12


Giàng Mí Phứ Sán Tớ- TT Mèo Vạc 4 4 0 0
13

Vàng Mí Dia Sán Tớ- TT Mèo Vạc 5 5 0 0
14

Thào Trá Pó Sán Tớ- TT Mèo Vạc 8 3 4 1
15

Gỡa Mí Nhứ Sán Tớ- TT Mèo Vạc 17 14 1 2
16

Già Mí Dính Sán Tớ- TT Mèo Vạc 12 8 2 2
17

Và Dúng Sính Sán Tớ- TT Mèo Vạc 14 11 3 0
18

Thò Mi Pó Sán Tớ- TT Mèo Vạc 6 6 0 0
19

Mua Chống Vừ Sán Tớ- TT Mèo Vạc 18 12 4 1
20

Vàng Phái Páo Sán Tớ- TT Mèo Vạc 16 4 5 0
21

Giàng Chá Phứ Thị trấn Mèo Vạc 9 6 3 0
22


Sùng Nhia Chứ Thi trấn Mèo Vạc 11 8 1 2
23

Già Mí Pó Thị trấn Mèo Vạc 16 12 4 0
24

Và Chúng Vừ Xã Pa Vi 4 4 0 0
25

Và Va Súng Xã Pa Vi 10 6 3 1
Tổng đn 301 213 57 23
Tại Mèo Vạc chúng tôi đã tiến hành khảo sát tại các xã Khâu Vai, Lũng Pù,
Sủng Trà, Tà Lủng, Pả Vi, Thị trấn Mèo Vạc với tổng số 25 hộ nuôi dê với số
lợng 301 Con, trong đó dê không sừng 57 con, dê sinh sản cao 213 con, dê lông
dài 23 con
Bảng 6
. Danh sách hộ nông dân tham gia điều tra tại huyện Hoàng Su Phì

TT

Hộ chn nuôi ịa chỉ
Tổng
đàn
Sinh sản
cao
Không
sừng
Lông
dài
1


ặng Quang Sơn
Thôn 5 Nam Sơn 15 9 5 1
2

ặng Vn Hớng
Thôn 5 Nam Sơn 12 8 4 0
3

Giàng Seo Mang B Thôn 1 Nam Sơn 4 4 0 0
4

Giàng Seo Mang A Thôn 1 Nam Sơn 4 2 2 0
5

Lý Kim Lợng Thôn 7 Nam Sơn 5 3 2 0






6

ặng Tứ Chẩu
Thôn 1- Nam Sơn 3 3 0 0
7

ặng Kim Lâm
Thôn 4 - Nam Sơn 6 0 5 1

8

Và V Súng
Thôn 1 - Nam Sơn 4 4 0 0
9

ặng Kim Vinh
Thôn 4 - Nam Sơn 10 6 3 1
10

Giàng Seo Sỡnh Thôn 6 - Nam Sơn 3 3 0 0
11

Giàng Vn San
Thôn 6 - Nam Sơn 3 3 0 0
12

Bôn Vn Cánh
Thôn 6 - Nam Sơn 2 1 2 0
13

ặng Vn Lao
Thôn 5 - Nam Sơn 5 0 1 1
14

ặng Kim Lợng
Thôn 5 - Nam Sơn 6 2 1 2
15

Lý Vn Môn

Thôn 4 - Nam Sơn 10 4 1 1
16

ặng Quang Lý
Thôn 1 - Nam Sơn 6 7 1 2
17

ặng Chí Mi
Thôn 1 - Nam Sơn 8 4 2 0
18

Giàng Sáu Chế Thôn 7 - Nam Sơn 4 7 0 1
19

ặng Vn Quang
Thôn 7 Nam Sơn 5 4 2 0
20

Lý Kim Lng
Thôn 7 Nam Sơn 5 2 1 2
Tng ủn
122 76 32 12

Tại đây, chúng tôi đã đi điều tra tại xã: xã Nam Sơn: Số lợng dê không
sừng là 32 con, dê sinh sản cao 76 con, dê lông dài 12 con, nhóm dê không sừng
trớc đây theo số liệu của BIODIVA 93 con nhng hiện tại không còn nhiều do hộ
chăn nuôi bán và giết thịt (do quan niệm của ngời dân là dê không có sừng khó
buộc dây khi chăn dắt). ở xã Nam Sơn, nhóm dê không sừng rải rác ở các hộ chăn
nuôi. Do không có sự quan tâm và do dê phá hoại hoa màu nhiều hơn dê có sừng
nên nhóm dê này cũng bị giảm số lợng đáng kể (ngời dân chọn con dê không

sừng giết thịt trớc) chỉ có 1 vài hộ có 3 - 5 con dê không sừng, còn lại chủ yếu là
1- 2 con.
Bảng 7
. Danh sách hộ nông dân tham gia điều tra tại huyện Đồng Văn

TT

Hộ chn nuôi ịa chỉ
Tổng
đàn
Lông
di
SS
Cao
Không
Sừng
1 Vàng Nhia Sò
Thài Phìn Tủng - V
8 5 2 1






2 Vàng Sính Hờ
Thài Phìn Tủng - V
4 4 0 0
3 Vàng Chứ Chớ
Thài Phìn Tủng - V

7 4 2 1
4 Vàng Sáu Sở
Thài Phìn Tủng - V
11 6 3 2
5 Vàng Chúng Chớ
Thài Phìn Tủng - V
10 7 2 1
6 Vàng Sủng Chứ
Thài Phìn Tủng - V
3 3 0 0
7 Vừ Chứ Xá
Thài Phìn Tủng - V
5 3 0 2
8 Hỗu Chá Lính
Sảng Tủng - V
9 7 1 1
9 Hỗu Sính Dế
Sảng Tủng - V
13 8 3 2
10

Hỗu Phái Chơ
Sảng Tủng - V
7 4 1 2
11

Hỗu Dúng Sính
Sảng Tủng - V
6 3 2 1
12


Hỗu Xía Cơ
Sảng Tủng - V
8 5 0 3
14

Sùng Chá Hờ
Lũng Táo - V
4 2 4 1
15

Dinh Súa Sùng
Lũng Táo - V
7 8 4 2
16

Vàng Mí Già
Lũng Táo - V
14 5 1 3
17

Sùng Chá Hờ
Lũng Táo - V
9 6 0 0
18

Trơng Chí Dũng
Phố Là - V
6 2 3 2
19


Giàng Chí Sự
Phố Là - V
7 6 4 1
20

Vừ Nỏ Lúa
Sủng Là - V
11 5 0 0
21

Vừ Sáu Vàng
Sủng Là - V
5 3 3 2
22

Mua Sè Páo
Sủng Là - V
9 2 2 2
23

Vừ Sè Sèo
Sủng Là - V
7 0 3 4
Tng cng
170 98 40 33

Tại huyện Đồng Văn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát để tìm giống dê lông
dài tại các xã Thài Phìn Tủng, Sảng Tủng, Phố Cáo, Thị trấn Phố Bảng, Phố Là, xã
Lũng Táo, xã Sủng Là, xã Lũng Cú., tổng số 23 hộ nuôi dê với 170 con, dê sinh

sản cao 98 con, dê không sừng 40 con và dê lông dài 33 con. Nhng số lợng dê
lông dài rất hiếm, chỉ còn nhiều nhất là 1 - 2 con/hộ. Do đó, công việc khảo sát và
thu thập số lợng dê lông dài gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, chúng tôi cũng đã
căn cứ vào dữ liệu thu thập trớc đó của nhóm điều tra thực địa BIODIVA, nhng
kết quả thu đợc về số lợng 3 loại dê hiện có là rất ít không còn nh số liệu đã
điều tra lý do số dê này ít đi là do một phần đã bị bán và giết thịt với quan niệm






của ngời dân thì nhóm dê không sừng là khó buộc khi chăn thả và dê lông dài
thờng hôi hơn các loại dê khác.
. Đặc điểm ngoại hình, màu sắc lông của các nhóm giống dê
Dê ở cả 3 nhóm giống đều có màu lông không thuần nhất hay bị loang vá,
nhng tập trung chủ yếu là màu đen vàng, nâu, cánh gián và màu trắng cụ thể qua
bảng sau:
Bảng 8
. Đặc điểm ngoại hình của các nhóm giống dê

Màu vàng Màu đen Màu nâu Màu khác
Nhóm dê
Tổng
số
(con)

Số
lợng


%
Số
lợng

%
Số
lợng

%
Số
lợng

%
Dê sinh sản cao 134 63 49 17 12.7

30 22 24 15.9

Dê không sừng 72 16 22 21 29.2

34 50 10 10.9

Dê lông dài 33 6 12 12 52.4

8 24 7 11.2


Qua bảng trên cho thấy dê sinh sản cao thờng có màu lông vàng và nâu
chiểm tỷ lệ 22-49%; Dê không sừng có màu nâu và đenchiếm tỷ lệ 29,2-50%; Dê
lông dài có màu đen và nâu chiếm tỷ lệ 24-52,4%. Các màu khác chỉ chiếm từ 10-
15%.

4.2.3. Khối lợng sơ sinh và khối lợng trởng thành của các nhóm dê
Song song với kết quả điều tra bằng cách hỏi ngời chủ nông hộ kết hợp với
biện pháp xem răng, chúng tôi sơ bộ xác định lứa tuổi từng cá thể, sau đó cân khối
lợng tiến hành cân khối lợng dê ở các tháng tuổi kết quả nh sau:
Bảng 9
. Kết quả theo dõi khối lợng của các nhóm dê

Khối lợng
n
con
Khối Lợng
Sơ sinh
Khối lợng
trởng thành

ực
8 2,0 34,7
Dê sinh sn cao
Cái 17 1,9 30,3
ực
4 2,3 37,5
Dê không sừng
Cái 12 1,8 34.2
Dê Lông dài
ực
3 2,1 35,6







Cái 4 1,7 31,8
Qua kết quả ở bảng 9 cho thấy khối lợng trởng thành của giống dê nội Hà
Giang đạt 30.3 37.5 kg, khối lợng sơ sinh đạt 1.7- 2.3 kg, trong 3 nhóm giống
dê thì dê không sừng có khối lợng cao nhất khối lợng trởng thành con cái đạt
34.2 kg, con đực đạt 37.5 kg đặc biệt có một dê đực không sừng thiến nặng 51 kg
. Cơ cấu đàn dê đợc nuôi ở nông hộ
Kết quả điều tra về quy mô và cơ cấu đàn dê trong nông hộ ở các huyện
khác nhau đợc trình bày ở bảng 10:
Bảng 10
. Quy mô và cơ cấu đàn dê trong nông hộ điều tra (con/hộ)

Huyện

Tổng
đàn
Cái
Sinh Sản
Đực
Sinh sản
Cái
Hậu bị
Đực
Hâu bị
Cái
Theo mẹ
Đực
Theo mẹ
Đồng

Văn 7,3
a
1,4 2,7
a
0,7 0,7
a
0,5 1,0
a
0,9 1,2
a
1,0 0,7
a
0,8 0,8
a
0,9
Mèo
Vạc 11,8
b
4,8 3,1
a
1,0 0,8
a
0,6 2,0
b
1,6 2,1
b
1,8 1,7
b
1,8 1,9
b

1,7
Hoàng
Su Phì

6,1
a
0,91 2,5
a
0,7 0,4
a
0,6 0,6
a
0,75 0,9
a
0,9 0,8
a
0,9 0,8
a
0,9

Qua kết quả ở bảng 10 cho thấy quy mô và cơ cấu đàn giữa ba vùng có sự
sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê, huyện Mèo Vạc có quy mô và cơ cấu đàn lớn
hơn so với hai huyện còn lại điều này phản ánh Mèo Vạc là nơi tập chung nhiều
nhóm dê sinh sản cao.
4.2.5. Phơng thức chăn nuôi dê của nông hộ
Phơng thức chăn nuôi dê của các nông hộ tại các vùng điều tra 100% đàn
dê là nuôi quảng canh, nuôichăn thả, tự cung tự cấp.
Nhu cầu dinh dỡng cha đáp ứng đủ cho dê đặc biệt là nhóm dê sinh sản
cao do vậy tỷ lệ nuôi sống dê từ sơ sinh đến cai sữa thấp.
Chuồng trại đa số đợc xây dựng, nhng cha đảm bảo quy cách, diện tích

chuồng hẹp, nhiều hộ gia đình còn nhốt chung nhiều loại gia súc với nhau, nền
chuồng không đợc láng xi măng và cha có hố ủ phân.






. Nguồn thức ăn và mức độ sẵn có của ba huyện điều tra
Bảng 11
. Thức ăn và hệ thống thức ăn sẵn có của các hộ tham gia điều tra
Đơn vị tính:(%)
Đồng Văn Mèo Vạc Hoàng Su Phì
Loại thức ăn
n = 23 hộ n = 25 hộ n = 20 hộ
Không bổ xung thức ăn
Cỏ tự nhiên 100 100 100
Có bổ xung thức ăn
Cỏ Voi 17.39 12 15
Cỏ Goatemala 13.04 16 20
Lá ngô 52.17 65.22 30.43
Đậu răng ngựa 100 100 0
Thức ăn tinh 0 0 5
Các phơng pháp chăn thả
Rừng 100 100 100
Bãi trồng trọt 100 100 100
Vờn 0 0 0
Số giờ chăn thả 7,5 8 7- 8.0

Thức ăn đợc sử dụng chăn nuôi dê hầu hết là cỏ tự nhiên, lá rừng và các

loại thức ăn đợc sử dụng từ phụ phẩm nông nghiệp (nh ngô, cây đậu răng
ngựa. ). Thức ăn nghèo Protein, hầu nh không bổ xung thức ăn, hoặc cung cấp
mức độ thức ăn rất thấp vào mỗi buổi sáng và buổi chiều.
Thức ăn đợc sử dụng chủ yếu là cỏ tự nhiên, tập quán chăn nuôi dê theo
phơng thức quảng canh cha có hệ thống cây thức ăn đặc biệt là cây thức ăn họ
đậu và cây cao đạm, cha có nguồn thức ăn khô dự trữ cho mùa đông và thờng
khi chăn thả về không bổ sung thức ăn do vậy dê sinh sản cao thờng yếu con sơ
sinh nhỏ và tỷ lệ chết rất cao .
Biểu đồ thể hiện sự phân bổ thức ăn các tháng trong năm
Các tháng trong năm
Loại thức ăn
1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12






Cỏ tự nhiên
Cỏ voi
Cỏ Ghine
Goatemela
Cây ngô
Cây Lạc
Đậu răng ngựa
Qua biểu đồ trên ta thấy thức ăn tập trung chủ yếu vào mùa ma cho nên về
mùa khô thức ăn giành cho dê bị thiếu nghiêm trọng, do vậy ta cần có biện pháp dự
trữ nguồn thức ăn cho mùa khô.

. Tình hình bệnh tật của đần dê
Bảng 12
. Tình hình bệnh tật của đàn dê
Theo mẹ Hậu bị Trởng thành
Tên bệnh
Tổng số
con

Số
con
Tỷ lệ
chết
(%)
Số
con
Tỷ lệ
chết
(%)
Số
con
Tỷ lệ
chết
(%)
Rối loạn tiêu hoá 198 57 28.8 102 36.27

39 19.7
Viêm loét miệng
truyền nhiễm 97 78 39.74

14 14.43


5 5.15
Viêm ruột hoai tử 223 25 11.2 105 47.09

93 41.7
Viêm đờng hô hấp 75 21 28 15 20 39 12.82

Bảng 12 cho thấy tình hình đần dê bị chết trong năm phản ánh công tác thú
y tại cơ sở, đồng thời cũng phản ánh phần nào công tác chăm sóc nuôi dỡng tại
các hộ nông dân. Đây có thể là một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển
nghành chăn nuôi dê.
4.3. tần xuất, xuất hiện của ba nhóm dê sinh sản cao, dê không sừng và nhóm
dê lông dài
Cn cứ theo số liệu của BIODIVA đã điều tra về tình hình chăn nuôi dê của
3 huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Hoàng Su Phì chúng tôi đã tiến hành điều tra lại số
lợng và sự phân bố của 3 nhóm dê trên kết quả ở bảng sau:






g13. Tần xuất, xuất hiện các nhóm giống dê sinh sản cao, không sừng và lông dài
Đơn vị tính
%
Dê lông dài Dê sinh sản cao Dê không sừng
Biodiv
a
Ngời
dân

Hiện
tại
Biodiv
a
Ngời
dân
Hiện
tại
Biodiv
a
Ngơì
dân
hiện
tại
Địa
Danh
n = 59
hộ
n =54
hộ
n =62
hộ
n = 64
hộ
n = 57
hộ
n = 68
hộ
n = 50
hộ

n = 58
hộ
n =55
hộ
Đồng
Văn 22 30 16 46 52 31 18 23 15
Mèo Vạc

12 16 9 68,5 77,2 41,5 33 37 25
Hoàng
Su Phi 10 13 8 23 30 18 93 52 32

Qua bảng13 cho thấy nhiều hộ gia đình đã bán hoặc giết thịt cho nên không
còn đủ số lợng dê nh nh lúc ban đầu mà BIODIVA đã điều tra.
Dê không sừng thờng bị bán đi hoặc bị giết thịt, nhất là dê đực bị thiến để
nuôi vỗ béo ngời dân không thích nuôi loại dê này vì không có sừng nên rất khó
buộc khi chăn dắt.
Biểu đồ tần xuất, xuất hiện của các nhóm giống dê













4.4. Những khó khăn trong chăn nuôi đối với ba nhóm dê trên
0
50
100
150
200
250
300
350
400
Long dai sinh sản
cao
khong
sung
Tong dan
Biodiva
Ng. dan
Hien tai






Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn điều tra để xác định những khó khăn khi
chăn nuôi 3 nhóm dê trên từ đó góp phần đề ra các giải pháp thích hợp để duy trì
phát triển chăn nuôi ba giống dê này. Kết quả đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 14
. Những khó khăn nhất đối với chăn nuôi ba nhóm dê
Đơn vị tính: (% số hộ)

Những khó khăn
Dê lông

dài
23 hộ
Tỷ lệ
%
Dê Sinh
Sản
cao
25 hộ
Tỷ
lệ
%

không

sừng
20 hộ

Tỷ lệ
%
1. Kiến thức chăn nuôi dê
Số ngời đợc tập huấn 2

8.70

4

16


3

15

Số ngời không đợc tập huấn 21

91.3

21

84

17

85

2. Thức ăn chăn nuôi dê
Có dự trữ thức ăn 4

13.04

7

28

5

25


Không có dự trữ thức ăn 19

82.61

18

72

15

75

3. Chuồng trại
Có đóng nan chuồng, hố ủ phân 0


0


0


không đóng nan chuồng, không
hố ủ phân
0

100

0


100

0

100

4. Thú y
Có tiêm phòng vaccin 0


0


0


Không tiêm phòng vaccin 0

100

0

100

0

100

5. Tập quán chăn nuôi
Thích nuôi loại dê này 4


17.39

20

80

2

10

Không thích nuôi loại dê này 21

91.3

5

20

18

90

6. Quản lý, theo dõi, chọn lọc, đảo dê đực
Có quản lý, theo,chọn lọc, đảo dê
đực 0


0



0


Không quản lý, theo,chọn lọc, đảo
dê đực 0

100

0

100

0

100


Kết quả ở bảng 14 chỉ ra rằng, ở tất cả các vùng nuôi dê nói trên hầu hết
cha đợc học tập, tập huấn kỹ thuật ( Chiếm tới 84-90%); khâu khó khăn nhất






đang gặp phải hiện nay là tập quán chăn nuôi quảng canh hệ thống chuồng trại sơ
sài tạm bợ, không hợp vệ sinh, không tiêm phòng và tảy giun sán (chiếm 100% ),
Không có thức ăn bổ xung thờng xuyên tại chuồng cũng nh cha có thức ăn khô
dự trữ cho vụ đông (chiếm 75-80%); công tác quản lý, theo dõi, chọn lọc, đảo dê

đực, cha đợc thực hiện ( chiếm 100%); Quan niệm về sở thích chăn nuôi 3 loại
dê cho thấy đa số ngời dân thích chăn nuôi dê sinh sản cao (chiếm 80%) không
thích chăn nuôi dê không sừng và lông dài (chiếm 90%). Đây cũng là lý do làm
cho số lợng 2 loại dê này ngày càng giảm đi rõ rệt.
. Đánh giá tiềm năng trong chăn nuôi ba nhóm dê nói trên
- Hà Giang là một tỉnh có số lợng dê lớn nhất cả nớc 149700 con (theo
thống kê của cục chăn nuôi tháng 6 năm 2007) và là địa phơng có diện tích đất
xen với núi đá rất lớn chiếm trên 80% tổng diện tích đất; loại hình đất này sử dụng
cho chăn nuôi các gia súc khác sẽ rất khó khăn nhng lại phù hợp cho chăn nuôi
dê vì vậy đây là tiềm năng lớn để phát triển nghành chăn nuôi dê của tỉnh.
- Nhóm dê sinh sản cao mỗi lứa đẻ từ 1,8-2,2 con/lứa, số lứa đẻ/cái/năm
đạt:1,6-1,9 lứa, đây là nguồn gen quý cần đợc lu giữ nhân thuần và phát triển .
Nhóm dê không sừng: có khối lợng lớn con đực trởng thành 37,5 kg, con
cái trởng thành khối lợng đạt 34,2 kg. phẩm chất thịt thơm ngon.
Nhóm dê lông dài: ngoài việc sử dụng nuôi lấy thịt nhóm dê này còn có thể
khai thác lông làm nguồn nguyên liệu sản xuất len sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn
cho ngành chăn nuôi dê.
Với tiềm năng rất lớn nh vậy, nhng hiện nay ba nhóm dê sinh sản cao,
nhóm dê lông dài, nhóm dê không sừng đang có nguy cơ bị mất đi một phần do
công tác chọn lọc quản lý giống không tốt nh sử dụng con đực gây đồng huyết
cho dê sinh sản tự do cha đủ tuổi thành thục; nuôi dỡng cha đáp ứng nhu cầu
dinh dỡng mặt khác do quan niệm của ngời chăn nuôi về nhóm dê không sừng
khó buộc khi chăn thả, dê lông dài có mùi hôi ngoại hình xấu vì vậy chúng thờng
bị bán và giết thịt đi không chọn để lại nuôi đặc biệt là dê đực.
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận







Qua điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi 3 nhóm giống dê nội Hà Giang
không sừng, sinh
sản cao và lông dài tại Hà Giang chúng tôi rút ra kết luận nh sau:
Số lợng dê của huyện Mèo Vạc và huyện Hoàng Su Phì là cao nhất từ
16.604 16.785 con, tiép đó là huyện Đồng Văn đạt 11.424 con đây là 3 huyện có
tổng số dê cao của tỉnh Hà Giang. Tại 3 huyện ở vùng này 80% diện tích đất tự
nhiên là núi đá thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi dê. Điều kiện khí hậu: lợng
ma từ 1635-2456mm, ẩm độ trung bình 82.3%, nhiệt độ trung bình: 22,5%. cũng
phù hợp với yêu cầu sinh lý của dê; Quy mô lao động trung bình 4,2-5,6 ngời/hộ,
thu nhập 3,0- 5,4 triệu/hộ. Cơ cấu đàn dê đợc nuôi ở nông hộ trung bình 6,1-11,8
con/hộ. Phơng thức chăn nuôi dê của nông hộ là chăn nuôi quảng canh nuôi
chăn thả là chính, số giờ chăn thả từ 5- 7 giờ/ ngày. Ngời chăn nuôi chỉ sử dụng
nguồn thức ăn sẵn có, không bổ xung thêm thức ăn thêm cho đàn dê.Tình hình
bệnh tật của đần dê có mắc một số bệnh thông thờng không nguy hại; ngời chăn
nuôi cha có tiêm phòng các loại Vaccin cũng nh tảy giun sán cho đàn dê.Tần
xuất, xuất hiện của ba nhóm dê là dê lông dài ở Đồng Văn: 16%, Mèo Vạc: 9%,
Hoàng Su Phì: 8%; nhóm dê sinh sản cao ở Đồng Văn: 31%, Mèo Vạc: 41,5%, %,
Hoàng Su Phì: 18%; nhóm dê không sừng: ở Đồng Văn: 15%, Mèo Vạc: 25%,
Hoàng Su Phì: 32%.
Tính u việt của 3 nhóm dê này là dê sinh sản cao thờng đẻ 1,8-2,2
con/lứa, số lứa đẻ/cái/năm đạt:1,6-1,9 lứa; Dê không sừng có khối lợng đực
trởng thành 37,5 kg, cái trởng thành khối lợng đạt 34,2 kg, phẩm chất thịt thơm
ngon; Dê lông dài có khối lợng tơng đơng dê không sừng nhng có bộ lông dài
néu khai thác lông cũng có thể đây chính là nguồn nguyên liệu quý hiếm để sản
xuất len đem lại lơi nhuận cao cho ngành chăn nuôi dê
Tuy vậy do cha đợc chú ý trong công tác quản lý giống cũng nh chăm
sóc nuôi dỡng cùng với tập quán a thích loại dê theo quan niệm riêng của con
ngời không thích nuôi dê không sừng và lông dài dẫn đến ba nhóm dê này đang

có nguy cơ bị mất dần đi cần phải có biện pháp quản lý lu giữ lại và từng bớc
phát triển lên.
. Đề nghị






Tiến hành áp dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý để nhân thuần chọn
lọc nâng cao năng xuất lu giữ và phát triển 3 nhóm giống dê trên trong sản xuất
xây dựng các vùng giống của 3 nhóm giống dê tại các huy3n Hoàng Su phì,
MeoVạc, Đồng Văn Hà Giang với qui mô lớn hơn về số lợng con/hộ cũng nh
số hộ nuôi giữ các nhóm giống dê này đảm bảo đủ con giống về số lựơng cũng nh
chất lợng cung cấp cho mở rộng phát triển trong sản xuất nhằm bảo tồn phát
triển có hiệu quả mang tính bền vững các nhóm giống dê nội này.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Viết Ly ( 1991), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam. Nhà xuátt bản nông ngiệp 1999
2. Trần Trang Nhung, tình hình chăn nuôi dê ở các tỉnh miền núi phía bắc và trung du vùng Đông
bắc Việt Nam.
3. Lê Minh Toàn, Điều tra thực trạng đàn dê tại huyện định hoá và việc thay đổi đực giống đến khả
năng sản xuất của dê cỏ địa phơng- Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp. Thái Nguyên 1998.
4. Niêm giám thống kê cục chăn nuôi 2007
5. Niêm giám thống kê tỉnh Hà Giang 2006
6. M. R Jainudeen, Female reproduction, Animal breeding abstracts, November 1990
7. K. C Mishra, J. C, Ghei, Some reproduction traits of Sikkimlocal goats, Indian journal of animal
research, 1989.


×