Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.84 KB, 13 trang )

Giáo án Tâm lý học
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ
BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM HỌC 2010 - 2011
---------0o0---------

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THỰC TẬP SƯ PHẠM TỐT NGHIỆP
Học phần: Tâm lý học
Chương II: Chương V: Tình cảm và ý chí
Bài/Mục: 5.1.2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
5.1.3. Các loại, các mức độ thể hiện của tình cảm
GVHD: Th.S Đồng Văn Toàn
Giáo án Tâm lý học

I. Mục tiêu
Sau khi học xong tiết học này, sinh viên phải đạt được những yêu cầu sau:
1. Về tri thức
- Nắm vững các đặc điểm đặc trưng của tình cảm
- Hiểu và phân biệt được các loại,các mức độ thể hiện của tình cảm
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện được các kĩ năng tư duy: phân tích, so sánh, đánh giá.
- Rèn luyện kỹ năng đọc sách, nghiên cứu tài liệu.
- Kỹ năng xét đoán, thấu hiểu tình cảm của người khác
- Kỹ năng tự đánh giá và tự kiểm soát đời sống tình cảm của bản thân
3. Về thái độ
- Tích cực tham gia học tập xây dựng bài, học tập nhiệt tình.
- Có thái độ tích cực, đúng đắn trong học tập.
- Sinh viên nhận thức đúng vai trò của tình cảm đối với cuộc sống con người.
- Có ý thức xây dựng đời sống tình cảm lành mạnh

GVHD: Th.S Đồng Văn Toàn


Giáo án Tâm lý học

II. Cấu trúc nội dung
Chương V. Tình cảm và ý chí
5.1.2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
5.1.2.1. Tính phân cực
5.1.2.2. Tình cảm âm tính và dương tính
5.1.2.3. Tính tích cực và tính tiêu cực của tình cảm
5.1.3. Các loại, các mức độ thể hiện của tình cảm
5.1.3.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
5.1.3.2. Xúc cảm
5.1.3.3. TÌnh cảm
5.1.3.4. Tình cảm mang tính chất thế giới quan
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp làm việc với sách
IV. Học liệu- phương tiện
- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy. Tâm lý học đại cương ( sách CĐSP),
NXB ĐHSP Hà Nội 2003.
GVHD: Th.S Đồng Văn Toàn
Giáo án Tâm lý học
- Phan Trọng Ngọ (chủ biên). Bộ câu hỏi đánh giá kết quả học tập môn TLH đại cương. NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội 2005.
- Máy chiếu power point
V. Tiến tình bài giảng:
Thời
gian và
các
bước

lên lớp
HĐ Của giáo
viên
Nội Dung Hoạt Động HĐ của SV
- Nghi
thức sư
phạm
- GV ổn định
lớp
- GV chào SV
- GV giới
thiệu GV dự
giờ
-GV giới
thiệu cấu trúc,
mục tiêu dạy
học
Chúng ta vừa tìm hiểu xong khái niệm tình cảm và xúc cảm. Bây giờ chúng ta sẽ
đi tìm hiểu các đặc điểm và các mức độ thể hiện của tình cảm.
Sau khi học xong tiết này các bạn cần phải đạt được các yêu cầu sau:
.................................
Trong tiết này chúng ta sẽ đi nghiên cứu các vấn đề sau:
5.1.2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
5.1.2.1. Tính phân cực
5.1.2.2. Tình cảm âm tính và dương tính
5.1.2.3. Tính tích cực và tính tiêu cực của tình cảm
5.1.3. Các loại, các mức độ thể hiện của tình cảm
5.1.3.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác
5.1.3.2. Xúc cảm
5.1.3.3. TÌnh cảm

5.1.3.4. Tình cảm mang tính chất thế giới quan
- SV chào
giáo viên
- SV lắng
nghe
GVHD: Th.S Đồng Văn Toàn
Giáo án Tâm lý học
GV hỏi:
GV kết luận:
Chúng ta đi tìm hiểu những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
5.1.2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
5.1.2.1. Tính phân cực (tính hai mặt)
Bạn hiểu ntn là tính phân cực của tình cảm? Ví dụ ?
Tình cảm dù ở mức độ nào cũng mang tính hai mặt, nghĩa là tính chất đối lập
nhau.
Ví dụ: - Vui- buồn, Yêu- ghét, Sợ hãi- can đảm
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Tính phân cực của tình cảm được cắt nghĩa như sau: Các sự vật, hiện tượng,
con người, các hành động của con người và cả những hoàn cảnh sống trong thực
tế thường có nội dung vô cùng phức tạp và mối liên hệ của con người với chúng
lại thường xuyên không loại trừ một mặt nào cả. Đời sống tình cảm của cá nhân
là sự nảy sinh mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn và xuất hiện mâu thuẫn mới một
cách thường xuyên. Sự cân bằng tương đối trong các mối quan hệ của cá nhân
với môi trường (tự nhiên và xã hội) và sự cân bằng ở môi trường bên trong cơ
thể thường xuyên bị phá vỡ, được phục hồi, rồi lại bị phá vỡ. Chính điều đó
quyết định tính hai mặt của tình cảm. Ngày nay người ta còn thấy rằng tính hai
mặt của tình cảm cũng có sơ sở giải phẫu – sinh lý của nó nữa.
SV suy nghĩ,
trả lời:

SV lắng nghe,
ghi chép:
GV hỏi:
GV kết luận:
5.1.2.2. Tình cảm âm tính và dương tính
Tình cảm âm tính là gì ?
Tình cảm dương tính là gì ?
- Tình cảm âm tính là khi nhu cầu không được thỏa mãn ta cảm thấy khó chịu.
Ví dụ:
hay trong bài hát:
“Chuyện kể rằng trước lúc Người ra đi, Bác muốn nghe một câu hò xứ Huế.
Nhưng không gian vẫn bốn bề lặng lẽ, Bác đành nằm im. Chuyện kể rằng Bác đòi
nghe câu ví, nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ, mà xung quanh vẫn lặng như tờ. Bác chờ
SV suy nghĩ,
trả lời:
SV lắng nghe,
ghi chép:
GVHD: Th.S Đồng Văn Toàn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×