Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Xây dựng và phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 112 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

  

LƯ THANH NHÃ




LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : Kinh t tài chính – Ngân hàng
Mã s : 60.31.12


NGƯI HƯNG DN KHOA HC
TS. THÂN THN THU THỦY



TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

  


LƯ THANH NHÃ









LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




TP.H CHÍ MINH – NĂM 2010

- i -

MC LC

LI CAM ĐOAN vi

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU viii

LỜI MỞ ĐẦU 1

1.

Lý do chọn đề tài 1


2.

Mục đích nghiên cứu 1

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4.

Phương pháp nghiên cứu 2

5.

Kết cấu của đề tài 2

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ QUYỀN
CHỌN CỔ PHIẾU 3

1.1 Lịch sử thị trường quyền chọn 3

1.2 Khái niệm và phân loại quyền chọn 4

1.2.1 Quyền chọn 4

1.2.2 Quyền chọn cổ phiếu và các loại quyền chọn cổ phiếu 5

1.2.3 Các kiểu thực hiện quyền chọn cổ phiếu 8

1.3 Những đặc tính của quyền chọn cổ phiếu 8


1.4 Giá quyền chọn cổ phiếu và các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn cp 11

1.4.1 Giá quyền chọn cổ phiếu 11

1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn cổ phiếu. 12

1.5 Các chiến lược quyền chọn cổ phiếu nhằm bảo hộ các nhà đầu tư. 15

1.5.1 Khi thị truờng hướng xuống 15

1.5.1.1 Quyền chọn đơn và cổ phiếu 15

1.5.1.2 Chiến lược phân chia đầu cơ giá xuống (Bear Spread) 17


- ii -

1.5.2 Khi thị truờng biến động mạnh 19

1.5.2.1 Chiến lược Straddle mua quyền chọn 19

1.5.2.2 Chiến lược Strangle mua quyền chọn 20

1.6 Kinh nghim phát trin th trưng quyền chọn cổ phiếu trên thế giới. 21

1.6.1 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ và Hàn Quốc. 21

1.6.1.1 Thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Mỹ 21


1.6.1.2 Thị trường quyền chọn cổ phiếu tại Hàn Quốc. 23

1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 25

1.6.2.1. Những quy định về cổ phiếu cơ sở niêm yết trên thị trường quyền
chọn: 26

1.6.2.2. Hệ thống niêm yết: 26

1.6.2.3. Hệ thống công bố thông tin: 26

1.6.2.4. Hệ thống giám sát: 27

Kt lun chương 1. 27

CHƯƠNG 2: KH NĂNG ÁP DNG QUYN CHN C PHIU VÀO TTCK
VIT NAM 28

2.1 Thực trạng về thị trường chứng khoán Việt Nam 28

2.1.1 Những biến động của TTCK Việt Nam 28

2.1.1.1 TTCK Việt Nam từ 2000 – 2005: Giai đoạn khởi đầu của TTCK Việt
Nam 28

2.1.1.2 TTCK Việt Nam năm 2006: Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam
29

2.1.1.3 TTCK Việt Nam năm 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng
nổ. 29


2.1.1.4 TTCK Việt Nam năm 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế,
TTCK Việt Nam khép lại với sự sụt giảm mạnh. 30

2.1.1.5 TTCK Việt Nam năm 2009: Dấu hiệu phục hồi nhưng chưa bền vững
30


- iii -

2.1.1

Các rủi ro đối với các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam 34

2.1.2.1 Rủi ro đến từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát hành 34

2.1.2.2 Rủi ro đến từ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. 36

2.1.2.3 Rủi ro đến từ thông tin thị trường và các báo cáo nghiên cứu thị
trường 37

2.1.2.4 Rủi ro về biến động giá và khả năng thanh khoản 38

2.1.2.5 Rủi ro về cơ chế chính sách của cơ quan quản lý 39

2.1.2.6 Rủi ro về các qui định của Sở giao dịch 41

2.1.2.7 Rủi ro về chất lượng dịch vụ của CTCK 42

2.1.2.8 Các loại rủi ro khác 43


2.2 S cn thit phi áp dụng quyền chọn cổ phiếu và các quan điểm áp dụng quyền
chọn cổ phiếu tại Việt Nam. 44

2.2.1 Sự cần thiết phải áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam 44

2.2.2 Các quan điểm áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam. 46

2.3 Nhận định khả năng áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam. 48

2.4 Những điều kiện tiền đề để áp dụng quyền chọn cổ phiếu vào TTCK Việt Nam.
50

2.4.1 TTCK đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế 50

2.4.2 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng quyền chọn cổ phiếu. 50

2.4.3 Hạ tầng kỹ thuật - công nghệ cho việc áp dụng quyền chọn chứng khoán. 51

2.4.4 Điều kiện về thông tin trên thị trường. 51

2.4.5 Điều kiện về hàng hóa cho thị trường quyền chọn 52

2.4.6 Nhận thức của nhà đầu tư về quyền chọn 52

2.4.7 Nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường quyền chọn. 53

2.5 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng quyền chọn vào TTCK Việt Nam. 54

2.5.1 Những thuận lợi khi áp dụng quyền chọn vào TTCK Việt Nam. 54


2.5.2 Những khó khăn khi áp dụng quyền chọn vào TTCK Việt Nam. 55


- iv -

Kt lun chương 2. 56

CHƯƠNG 3: GII PHÁP XÂY DNG VÀ PHÁT TRIN QUYN CHN C
PHIU TRÊN TTCK VIT NAM 58

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của TTCK Việt Nam 58

3.2 Lộ trình xây dựng và phát triển quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam. 59

3.2.1 Giai đoạn từ nay đến năm 2015 59

3.2.2 Giai đoạn sau năm 2015 60

3.3

Các giải pháp phát triển quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam. 60

3.3.1 Các giải pháp đối với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước 60

3.3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý. 60

3.3.1.2 Xây dựng cơ sở vật chất cho thị trường quyền chọn. 62

3.3.1.3 Xây dựng danh mục hàng hóa có chất lượng và phong phú cho thị

trường quyền chọn. 63

3.3.1.4 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64

3.3.1.5 Tuyên truyền và giáo dục kiến thức về quyền chọn cho các nhà đầu tư
65

3.3.1.6 Thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo sức hấp dẫn cho thị
trường 67

3.3.1.7 Nâng cao hiệu quả công bố thông tin 68

3.3.2 Giải pháp đối với công ty chứng khoán. 69

3.3.3 Các giải pháp với UBCK Nhà nước 70

3.3.3.1 Hình thành tổ chức định mức tín nhiệm. 70

3.3.3.2 Triển khai nghiệp vụ bán khống trên TTCK 70

3.3.3.3 Có chính sách kiểm soát và xử lý tốt hiện tượng đầu cơ lũng đoạn thị
trường. 72

3.3.3.4 Xây dựng chính sách phí quyền chọn hợp lý 73


- v -

3.3.3.5 Luôn cập nhật và rút ra các bài học kinh nghiệm về TTCK của các
nước trên thế giới. 73


3.3.3.6 Có kế hoạch tuyên truyền và công bố rộng rãi các ưu điểm của giao
dịch quyền chọn. 74

Kt lun chương 3. 74

KT LUN 75

TÀI LIU THAM KHO 1

PH LC 3




- vi -

LI CAM ĐOAN


Trưc tiên, tôi xin chân thành cm ơn Trưng ĐH Kinh tế, các Khoa bộ môn và
các Thầy, Cô giảng dạy đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và tận
tình truyền đạt những kiến thức quý báu; đặc biệt, nhờ sự hướng dẫn nghiên cứu khoa
học của Cô TS. Thân Thị Thu Thủy, tôi đã vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn
đã chọn. Và cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè đang công tác tại các cơ
quan đã nhiệt tình cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để tôi có thể thực hiện đề tài
này.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu và
thông tin được nêu trong luận văn này đều có nguồn gốc và trung thực. Luận văn “Xây
dựng và Phát triển công cụ quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt

Nam” là đề tài nghiên cứu của tôi, chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình
nào khác.
Rất mong nhận được sự góp ý của các Khoa bộ môn, các Thầy, Cô và các đồng
nghiệp.
Tác giả ký tên


Lư Thanh Nhã

- vii -

DANH MC T NG VIT TẮT
 ATM At the money
 CBOE S giao dch quyền chọn cổ phiếu Chicago
 CBOT Sở giao dịch Chicago
 CP Cổ phiếu
 CTCK Công ty chứng khoán
 CTQLQ Công ty quản lý quỹ
 CTNY Công ty niêm yết
 HASTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội
 HĐQC Hợp đồng quyền chọn
 HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh
 HOSTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
 HXN Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
 ITM In the money
 KOFEX Sở giao dịch hợp đồng tương lai Hàn Quốc
 KRX Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc
 NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài
 NĐT Nhà đầu tư
 OCC Công ty thanh toán bù trừ hợp đồng quyền chọn

 OTC Thị trường phi tập trung
 OTM Out of the money
 SGDCK Sở giao dịch chứng khoán
 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
 TTCK Thị trường Chứng khoán
 UBCK Ủy ban chứng khoán
 UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước
 Vn-Index Chỉ số giá cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM


- viii -

DANH MC CÁC HÌNH V - BNG BIU

A. Danh mc các hình
Hình 1.1(a): Mô t thành qu ca ngưi mua quyền chọn mua 6
Hình 1.1(b): Mô tả thành quả của người bán quyền chọn mua 6
Hình 1.2(a): Mô tả thành quả của người mua quyền chọn bán 7
Hình 1.2(b): Mô tả thành quả của người bán quyền chọn bán 7
Hình 1.3: Ảnh hưởng lên giá quyền chọn của sự thay đổi về lãi suất không rủi ro 13
Hình 1.4: Ảnh hưởng lên giá quyền chọn của sự thay đổi về độ bất ổn 14
Hình 1.5: Chiến lược bán quyền chọn mua tương ứng với mỗi cổ phiếu đang sở hữu 16
Hình 1.6: Chiến lược mua quyền chọn bán để bảo hộ việc nắm giữ cổ phiếu. 17
Hình 1.7: Chiến lược Bear Spread sử dụng quyền chọn mua. 18
Hình 1.8: Chiến lược Bear Spread sử dụng quyền chọn bán. 19
Hình 1.9: Chiến lược Straddle mua quyền chọn 19
Hình 1.10: Chiến lược Strangle mua quyền chọn 20
Hình 2.1: Biến động của chỉ số Vn-Index từ ngày 28/07/2000 - 31/12/2009 34
Hình 2.2 : Thành quả của chiến lược mua quyền chọn bán cổ phiếu STB
45


B. Danh mc các bng
Bảng 1.1: Tóm tắt ảnh hưởng đến giá của quyền chọn cổ phiếu khi tăng một biến số và
cố định những biến số khác. 14
Bảng 1.2: Thu hồi từ chiến lược bán quyền chọn mua tương ứng với mỗi cổ phiếu đang
sở hữu 16
Bảng 1.3: Thu hồi từ chiến lược mua quyền chọn bán để bảo hộ việc nắm giữ cổ phiếu
17
Bảng 1.4: Thu hồi từ chiến lược Bear Spread. 18

- ix -

Bng 1.5: Thu hi t chin lưc Straddle mua quyền chọn. 20
Bảng 1.6: Thu hồi từ chiến lược Strangle mua quyền chọn. 21
Bảng 2.1: Sự phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn năm 2000 – 2005 28
Bảng 2.2: Quy mô TTCK 29
Bảng 2.3: Một số kết quả của TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009. 31
Bảng 2.4: Chỉ số Vn-Index giai đoạn 2000 – 2009 32
Bảng 2.5: Quy mô TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 33
Bảng 2.6: Giá cổ phiếu của 10 doanh nghiệp niêm yết trên HOSE có EPS nhỏ nhất
trong năm 2008. 35
Bảng 2.7: Tỷ lệ giá trị giao dịch so với vốn hóa thị trường giai đoạn 2000 – 2009 39
Bảng 2.8: Lợi nhuận từ chiến lược mua quyền chọn bán cổ phiếu STB 45
Lời mở đầu

1

LI M ĐẦU



1. Lý do chọn đề tài
Vic hi nhp vào nền kinh tế toàn cầu chứa đựng nhiều rủi ro và thách thức với
những biến động khó lường trong giá cả hàng hóa và các biến số tài chính tác động đến
nền kinh tế quốc gia. Từ lâu, các quốc gia trên thế giới như Mỹ và Châu Âu đã phát
minh và sử dụng công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro cho các chủ thể của
nền kinh tế, vì các hoạt động trong nền kinh tế là không thể tránh hết được mọi rủi ro.
Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, có nhiều cơ hội mở
ra nhưng cũng đầy cam go và thách thức. Năm 2008 và 2009 vừa qua nền kinh tế Việt
Nam đứng trước khó khăn do lạm phát tăng cao, thị trường chứng khoán suy giảm, chỉ
số Vn-Index giảm mạnh và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho các nhà đầu
tư không thể chủ động trong phòng ngừa được rủi ro và thua lỗ nặng. Trên thế giới,
hầu hết các nước đã có thị trường chứng khoán phái sinh với nhiều loại công cụ khác
nhau để phòng chống rủi ro. Đây chính là điều mà Việt Nam cần phải học tập, kế thừa
để giúp cho các nhà đầu tư tham gia thị trường có thêm công cụ để phòng chống rủi ro,
và đó cũng chính là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển thị trường chứng
khoán.
Với sự cần thiết như trên việc chọn đề tài: “Xây dựng và phát triển công cụ quyền
chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ nhằm mục
đích là khi sản phNm quyền chọn cổ phiếu được triển khai sẽ tạo dựng niềm tin cho nhà
đầu tư vì đã có công cụ phòng vệ, không phải lâm vào trạng thái tâm lý hoảng loạn
trước sự thăng trầm khi giá cổ phiếu tăng giảm và giúp cho TTCK giao dịch sôi động
hơn nữa với nhiều loại công cụ khác nhau.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đề tài làm rõ một số vấn đề cơ bản về quyền chọn cổ phiếu, các yếu tố ảnh hưởng
đến giá quyền chọn và các chiến lược để phòng ngừa rủi ro cho các nhà đầu tư trước sự
biến động bất thường của TTCK.
- Nghiên cứu tìm hiểu về thị trường giao dịch quyền chọn cổ phiếu của một số
quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Nhận diện
Lời mở đầu


2

nhng ri ro trên TTCK và nhng điều kiện tiền đề để áp dụng quyền chọn vào TTCK,
đưa ra những thuận lợi cũng như khó khăn của việc áp dụng quyền chọn trên TTCK
Việt Nam, từ đó nhận định khả năng áp dụng quyền chọn cổ phiếu tại Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm áp dụng giao dịch quyền chọn cổ phiếu tại Việt
Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Tổng hợp, quan sát, phân tích dựa trên các số liệu hoạt động của TTCK Việt Nam
trong giai đoạn 2000 – 2009 và lập bảng câu hỏi khảo sát tại các công ty chứng khoán
trên địa bàn Tp.HCM về việc áp dụng quyền chọn cổ phiếu vào TTCK Việt Nam.
- Đề tài tạo cho các nhà đầu tư cũng như các cơ quan quản lý nhận biết được sự cần
thiết phải áp dụng quyền chọn cổ phiếu vào TTCK Việt Nam, giúp cho các nhà đầu tư
có thêm công cụ để bảo hộ những rủi ro phát sinh trên thị trường chứng khoán. Do đó,
nghiên cứu này bỏ qua cách thức tổ chức và điều hành sở giao dịch quyền chọn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của đề tài, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu
như thống kê và mô tả, phân tích và tổng hợp, so sánh và đối chiếu, diễn dịch và quy
nạp và phương pháp quan sát từ thực tiễn để khái quát bản chất của các vấn đề cần
nghiên cứu, đồng thời kết hợp với nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp từ các thông tin
sách báo, tạp chí và các website có liên quan…
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn bao gồm 03 chương:
- Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu.
- Chương 2: Khả năng áp dụng quyền chọn vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Chương 3: Các giải pháp xây dựng và phát triển quyền chọn trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.

Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu



3

CHƯƠNG 1
NHNG LÝ LUN CƠ BN V QUYN CHN
VÀ QUYN CHN C PHIU.
1.1 Lch s th trưng quyn chn
T đầu thế kỷ 18, giao dịch quyền chọn lần đầu tiên được thực hiện trên thị
trường ở Châu Âu và ở Mỹ. Những năm đầu thị trường hoạt động gặp thất bại vì nạn
tham nhũng khi một trong những người liên quan là nhà môi giới có quyền chọn về
một loại cổ phiếu nhất định đã ăn hối lộ để giới thiệu cổ phiếu cho khách hàng của họ.
Vào đầu những năm 1900, hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền
chọn ra đời. Nhà đầu tư muốn mua quyền chọn sẽ liên hệ với một công ty thành viên,
công ty này sẽ tìm người bán quyền chọn từ khách hàng của công ty hoặc của các công
ty thành viên khác. Nếu không có người bán, công ty đó sẽ tự phát hành quyền chọn
với giá cả thích hợp. Thị trường hoạt động theo cách này gọi là thị trường phi tập trung
OTC, các nhà kinh doanh không gặp nhau trên sàn giao dịch.
Năm 1973, đã có một thay đổi mang tính cách mạng trong thế giới quyền chọn.
CBOT đã tổ chức một sở giao dịch dành riêng cho giao dịch quyền chọn cổ phiếu là
CBOE, mở cửa giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/04/1973 và giao dịch quyền
chọn bán trong tháng 06/1977. Ngày nay, CBOE thực hiện giao dịch quyền chọn với
hơn 1.000 chứng khoán các loại và nhiều loại chỉ số chứng khoán khác nhau. Giống
như hợp đồng giao sau, hợp đồng quyền chọn ngày càng trở nên phổ biến, giao dịch
quyền chọn được diễn ra trên toàn cầu. Những tài sản cơ sở bao gồm: ngoại tệ, hợp
đồng giao sau, chứng khoán và chỉ số chứng khoán.
Năm 1982, quyền chọn bắt đầu giao dịch trên các hợp đồng giao sau với trái
phiếu chính phủ, và loại giao dịch này phát triển rất nhanh. Giao dịch trên thị trường
đấu giá mở, việc mua bán quyền chọn cung cấp rất nhiều công cụ để đầu cơ và phòng
hộ giá cho cộng đồng thương mại. Sự thành công của hợp đồng quyền chọn chứng
khoán đã mở lối cho việc ra đời quyền chọn trên vô số các hàng hoá tiêu khác.

Khi xã hội ngày càng phát triển, giao dịch quyền chọn ngày càng trở nên phổ biến
hơn, lan rộng sang Anh, Brazil, Đức, Pháp, Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông và
Australia. Việc toàn cầu hoá thị trường thế giới đã tạo ra nhu cầu liên kết điện tử và
thương mại 24/24 trong ngày. Thị trường Mỹ đã đáp ứng nhu cầu này bằng cách tạo ra
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


4

nhng sn phNm giao dch quốc tế, mở rộng giờ giao dịch và triển khai một sàn giao
dịch điện tử.
Như vậy, hợp đồng quyền chọn có chiều dài lịch sử thăng trầm và được giao dịch
trên thị trường phi tập trung OTC từ thế kỷ 19. Tuy nhiên, các hợp đồng quyền chọn đã
tăng vọt trong 30 năm trở lại đây, đặc biệt là kể từ khi Chicago Board Option Exchange
được thành lập.
Tại Việt Nam, quyền chọn mới bắt đầu áp dụng từ ngày 12/02/2003 ở Eximbank
nhưng chỉ là quyền chọn ngoại tệ. Sau đó, bốn ngân hàng khác trong nước và hai ngân
hàng nước ngoài cũng áp dụng sản phNm này là BIDV ngày 20/05/2003; Agribank
ngày 01/08/2003; Vietconbank ngày 19/09/2003; Vietinbank ngày 25/10/2003;
Citibank ngày 09/07/2003; và HSBC ngày 25/10/2003. Đến năm 2004 thì quyền chọn
vàng, quyền chọn lãi suất được triển khai tại các ngân hàng ACB, Techcombank, VIB
và Sacombank. Ngoài ra, Techcombank còn áp dụng cả quyền chọn cho nông sản như
cà phê, ca cao, đường, bông vải,
Trong giai đoạn thí điểm hiện nay, UBCK chỉ cho công ty chứng khoán VCBS và
SBS thí điểm triển khai nghiệp vụ quyền chọn cổ phiếu, với đối tượng giao dịch là giữa
VCBS, SBS và các nhà đầu tư (kể cả cá nhân và tổ chức). Thế nhưng, do là một nghiệp
vụ mới nên rất ít các nhà đầu tư biết đến và sử dụng dịch vụ này, các con số về hợp
đồng thực hiện hầu như là không đáng kể.
1.2 Khái nim và phân loi quyn chn
1.2.1 Quyền chọn

Quyền chọn là một hợp đồng ký kết giữa một bên là người ký phát (Writer/Seller)
và một bên là người mua hợp đồng (Buyer) trong đó, cho phép người mua hợp đồng
được quyền mua hoặc bán cho người ký phát hợp đồng một số lượng tài sản với một
giá cả nhất định và với một thời hạn nhất định trong tương lai.
Như vậy, việc yêu cầu thực hiện quyền chọn là quyền mà không phải là nghĩa vụ
của người mua quyền chọn trong khi người bán phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi
người mua yêu cầu. Do đó, người mua quyền chọn có thể yêu cầu thực hiện quyền
chọn, để quyền chọn hết hạn, hoặc bán lại quyền chọn trên thị trường. Chính vì vậy,
người mua được xem là nhà đầu tư có vị thế dài hạn và người bán ở vị thế ngắn hạn
trên hợp đồng.
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


5

Ngưi mua quyền chọn trả cho người bán một số tiền gọi là phí quyền chọn hay
là giá quyền chọn. Người bán quyền chọn sẵn sàng bán hoặc tiếp tục nắm giữ tài sản
theo các điều khoản của hợp đồng nếu người mua muốn như vậy. Một quyền chọn để
mua tài sản gọi là quyền chọn mua. Một quyền chọn để bán tài sản gọi là quyền chọn
bán. Bán hợp đồng quyền chọn được gọi là phát hành quyền chọn. Mức giá mà tại đó
quyền chọn có thể được mua hoặc được bán gọi là giá thực hiện quyền. Ngày mà
quyền chọn hết giá trị gọi là ngày đáo hạn.
Có 4 loại người tham gia trên thị trường quyền chọn:
- Người mua quyền chọn mua
- Người bán quyền chọn mua
- Người mua quyền chọn bán
- Người bán quyền chọn bán
Các loại quyền chọn được trao đổi phổ biến nhất hiện nay trên thế giới là
quyền chọn
về cổ phiếu

, chỉ số chứng khoán, ngoại tệ, vàng… Trong khuôn khổ đề
tài này, luận văn xin được trình bày về quyền chọn cổ phiếu.
1.2.2 Quyền chọn cổ phiếu và các loại quyền chọn cổ phiếu
- Quyền chọn cổ phiếu là một hợp đồng ký kết giữa một bên là người ký phát và
một bên là người mua hợp đồng trong đó, cho phép người mua hợp đồng được quyền
mua hoặc bán cho người ký phát hợp đồng một số lượng cổ phiếu với một giá cả nhất
định và với một thời hạn nhất định trong tương lai.
- Các loại quyền chọn cổ phiếu:
Xét về tính chất, quyền chọn cổ phiếu có hai loại: quyền chọn mua và quyền chọn
bán.
Quyền chọn mua (Call option): Hợp đồng quyền chọn mua cho phép người sở
hữu có quyền mua một số lượng cổ phiếu nhất định với mức giá thực hiện trên hợp
đồng trong khoảng thời gian xác định. Để có được quyền chọn đó, người mua quyền
phải trả cho người bán quyền một khoản phí gọi là phí quyền chọn mua (Call
premium). Còn người bán quyền chọn thì phải bán số lượng cổ phiếu đã thỏa thuận với
mức giá xác định trước nếu hợp đồng quyền chọn được thực hiện. Trường hợp người
bán quyền chọn viết một hợp đồng quyền chọn trong khi đang sở hữu cổ phiếu cơ sở
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


6

thì gọi là quyền chọn có bảo vệ (covered option), ngược lại nếu hợp đồng quyền chọn
được bán trong khi người bán quyền chọn không sở hữu cổ phiếu cơ sở thì đó là quyền
chọn không có bảo vệ (uncovered option) trường hợp này còn gọi là nghiệp vụ bán
khống quyền chọn. Quyền chọn mua được thực hiện khi giá thực hiện trên hợp đồng
quyền chọn nhỏ hơn giá thị trường của cổ phiếu cơ sở.
Một quyền chọn mua mà giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện được gọi là In the
money (ITM); Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền chọn mua được gọi là
Out the money (OTM); Nếu giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền chọn là At the

money (ATM).
Hình 1.1 (a) mô tả thành quả của người mua quyền chọn mua với lợi nhuận tiềm
năng là vô hạn khi giá của cổ phiếu cơ sở tăng trong tương lai. Ngược lại, nếu giá cổ
phiếu giảm so với giá thực hiện, người mua quyền chỉ lỗ với mức lỗ tối đa bằng với phí
mua quyền chọn.







Hình 1.1 (b) mô tả thành quả của người bán quyền chọn mua, người bán quyền
chọn mua chỉ kiếm lời bằng khoản phí nhận được từ người mua quyền chọn và sẽ bị
thua lỗ vô hạn khi giá tài sản tăng so với giá thực hiện.






(b) : Thành qu
ả của ng
ư
ời bán quyền chọn mua cổ phiếu

Giá ch
ứng
Lỗ
0


Lãi

Phí

Vùng l


Đi
ểm h
òa v
ốn

Giá
th
ực hiện

Vùng lãi
(a) : Thành quả của người mua quyền chọn mua cổ phiếu
Hình 1.1 : Vị thế của Quyền chọn mua cổ phiếu
Giá chứng khoán
Lỗ
0

Lãi

Phí
Đi
ểm h
òa v

ốn

Giá thực hiện
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


7

Quyền chọn bán (Put option): Hp đồng quyền chọn bán cho phép người sở hữu
được bán cổ phiếu trong tương lai tại một mức giá xác định trước. Người mua quyền
chọn bán sẽ yêu cầu thực hiện hợp đồng khi giá cổ phiếu trên thị trường thấp hơn giá
thực hiện trên quyền chọn. Để có quyền chọn bán trong tương lai, người mua quyền
phải trả cho người bán quyền một khoản phí gọi là phí quyền chọn bán (Put premium).
Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền chọn bán được xem là cao giá
(ITM); Nếu giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, quyền chọn bán được xem là kiệt giá
(OTM); Nếu giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền chọn bán là ngang giá (ATM).
Vị thế người mua, người bán và phí quyền chọn bán được mô tả bằng hình sau:
Hình 1.2(a) Mô tả thành quả của người mua quyền chọn bán với lợi nhuận tiềm
năng là vô hạn khi giá của tài sản giảm trong tương lai. Ngược lại, nếu giá cổ phiếu
tăng so với giá thực hiện thì người mua quyền chỉ lỗ với mức tối đa bằng với phí mua
quyền chọn.








Hình 1.2(b) mô tả thành quả của người bán quyền chọn bán, người bán quyền

chọn bán chỉ kiếm lời bằng khoản phí nhận được từ người mua quyền chọn và sẽ bị
thua lỗ vô hạn khi giá tài sản giảm so với giá thực hiện.




Giá ch
ứng khoán

Vùng
lãi

Hình 1.2 : V
ị thế của Quyền chọn bán cổ phiếu

(a) : Thành qu
ả của ng
ư
ời mua quyền chọn bán cổ phiếu

Lỗ
0

Lãi

Phí
Đi
ểm

hòa

Giá
th
ực hiện

Vùng
l


(b) : Thành quả của người bán quyền chọn bán cổ phiếu
Giá chứng khoán
L


0
Lãi

Phí

Đi
ểm h
òa v
ốn

Giá thực hiện
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


8

1.2.3 Các kiểu thực hiện quyền chọn cổ phiếu

Có ba kiu thc hin Quyền chọn: Quyền chọn Kiểu Mỹ (American Style
Option), Quyền chọn Kiểu Châu Âu (European Style Option) và Quyền chọn Giá Trần
(Capped Option)
Quyền chọn Kiểu Mỹ (American Style Option): Cho phép người nắm giữ quyền
chọn có quyền thực hiện hợp đồng quyền chọn vào bất kỳ ngày nào trước khi đáo hạn
của quyền chọn. Nếu không thực hiện, quyền chọn sẽ không còn giá trị khi đến ngày
đáo hạn và tồn tại như là một công cụ tài chính. Hiện nay, tất cả các giao dịch quyền
chọn cổ phiếu thường là quyền chọn Kiểu Mỹ.
Quyền chọn Kiểu Châu Âu (European Style Option): Cho phép người nắm giữ
quyền chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn vào ngày đáo hạn. Do đặc tính này nên
việc phân tích quyền chọn kiểu Châu Âu dễ hơn quyền chọn kiểu Mỹ.
Quyền chọn Giá Trần (Capped Option): là một hợp đồng quyền chọn với một
mức lợi nhuận trần hoặc giá trần được xác định trước. Giá trần được tính bằng giá thực
hiện cộng với biên độ giá trần (interval cap) đối với hợp đồng quyền chọn mua và bằng
giá thực hiện trừ đi biên độ giá trần đối với hợp đồng quyền chọn bán. Hợp đồng quyền
chọn giá trần tự động sẽ được thực hiện khi cổ phiếu cơ sở đóng cửa tại mức giá cao
hơn (đối với quyền chọn mua) và thấp hơn (đối với quyền chọn bán) mức giá trần đã
thoả thuận trong hợp đồng. Ngược lại, nếu không đạt được giá trần đã thoả thuận, hợp
đồng quyền chọn giá trần chỉ cho phép người nắm giữ quyền chọn thực hiện quyền
chọn vào ngày đáo hạn.
1.3 Nhng c tính ca quyn chn c phiu
Dù giao dịch trên thị trường tập trung hay phi tập trung, hợp đồng quyền chọn cổ
phiếu được giao dịch trên thị trường quyền chọn của Mỹ phải tuân thủ một số tiêu
chuNn nhất định.
• Ngày đến hạn (expiration date):
Ngày đến hạn là ngày mà quyền chọn trở nên vô giá trị, người sở hữu quyền chọn
không có quyền yêu cầu thực hiện quyền chọn nữa. Một trong những điều khoản để mô
tả hợp đồng quyền chọn về cổ phiếu là tháng xảy ra ngày đáo hạn của hợp đồng.
Trong tháng thực hiện, ngày cuối cùng mà nhà đầu tư với vị thế mua giao dịch
quyền chọn cổ phiếu là đến 16 giờ 30 phút của ngày thứ Sáu của tuần thứ 3. Đối với

Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


9

nhà môi gii, thi gian th c hin lnh là trưc 23 gi ca ngày tip theo, sau ngày thứ
Sáu của tuần thứ 3. Theo quy định, 12 tháng trong một năm được chia thành 3 chu kỳ,
mỗi chu kỳ có 4 tháng. Một quyền chọn có thể có tháng đáo hạn thuộc một trong ba
chu kỳ sau:
- Chu kỳ tháng Giêng gồm : tháng Giêng, tháng Tư, tháng Bảy, tháng Mười.
- Chu kỳ tháng Hai gồm: tháng Hai, tháng Năm, tháng Tám, tháng Mười Một.
- Chu kỳ tháng Ba gồm: tháng Ba, tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười Hai.
Nếu ngày đáo hạn của tháng hiện tại vẫn chưa đến, thì quyền chọn được giao dịch
với các ngày đáo hạn trong tháng hiện tại, tháng liền sau và hai tháng kế tiếp trong chu
kỳ. Nếu ngày đáo hạn của tháng hiện tại đã qua, thì quyền chọn được giao dịch với các
ngày đáo hạn của tháng tới, tháng tới cách 1 tháng và hai tháng kế tiếp trong chu kỳ. Ví
dụ, quyền chọn về cổ phiếu IBM theo chu kỳ tháng giêng. Tại thời điểm đầu tháng
giêng, quyền chọn được giao dịch với các ngày đáo hạn của tháng giêng, tháng hai,
tháng tư và tháng bảy; tại thời điểm cuối tháng giêng, quyền chọn được giao dịch với
các ngày đáo hạn trong tháng hai, tháng ba, tháng tư và tháng bảy; tại thời điểm đầu
tháng năm, chúng được giao dịch với các ngày đáo hạn của tháng năm, tháng sáu,
tháng bảy và tháng mười… Khi một quyền chọn đến ngày đáo hạn thì giao dịch theo
một ngày đáo hạn khác được bắt đầu. Các loại quyền chọn dài hạn, như là LEAPS
(long-term equity anticipation securities), cũng giao dịch trên một số loại chứng khoán.
Những loại quyền chọn này có các ngày đáo hạn kéo dài đến 3 năm trong tương lai.
Ngày đáo hạn của LEAPS về chứng khoán luôn rơi vào tháng giêng.
• Giá thực hiện (strike price hay exercise price):
Là giá mà cổ phiếu cơ sở sẽ được bán hoặc mua nếu quyền chọn được thực hiện.
có nhiều mức giá thực hiện khác nhau xoay quanh giá cổ phiếu cơ sở. Sở giao dịch
chọn giá thực hiện với các mức giá mà theo đó quyền chọn có thể được phát hành, đó

là các khoảng cách: 2,5 USD; 5 USD hoặc 10 USD. Loại khoảng cách 2,5 USD khi giá
cổ phiếu là giữa 5 USD và 25 USD; là 5USD khi giá cổ phiếu giữa 25 USD và 200
USD; và là 10 USD đối với giá cổ phiếu trên 200 USD.
Khi một ngày đến hạn mới được đưa ra, hai hoặc ba mức giá thực hiện gần nhất
với giá cổ phiếu hiện hành thường được chọn để giao dịch. Nếu giá cổ phiếu vượt ra
khỏi giới hạn giá thực hiện thấp nhất và cao nhất, giao dịch thường được giới thiệu một
quyền chọn với một giá thực hiện mới.
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


10

Ví dụ: Khi bắt đầu giao dịch quyền chọn tháng Mười, giá cổ phiếu là 84 USD.
Đầu tiên, quyền chọn mua và chọn bán sẽ được đề nghị với mức giá thực hiện là 80
USD, 85 USD và 90 USD. Nếu giá cổ phiếu tăng trên 90 USD, giá thực hiện sẽ được
đề nghị là 95 USD; còn trong trường hợp giá cổ phiếu giảm dưới 80 USD, giá thực
hiện sẽ được đề nghị là 75 USD.
• Quyền chọn linh hoạt (Flex option):
Quyền chọn linh hoạt được thực hiện trên CBOE khi đồng ý theo các điều kiện
không được tiêu chuNn hóa; bao gồm một giá thực hiện hoặc một ngày đến hạn, có
những khác biệt so với tiêu chuNn của sở giao dịch. Quyền chọn linh hoạt thường theo
kiểu Châu Âu hơn là kiểu Mỹ. Đây là một sự cố gắng của sở giao dịch để thu hút khách
hàng từ thị trường OTC. Sở giao dịch quy định độ lớn tối thiểu của giao dịch quyền
chọn linh hoạt là 100 hợp đồng.
• Phân chia cổ tức và cổ phiếu:
Trước hết, quyền chọn trao đổi qua thị trường OTC được đảm bảo về cổ tức. Nếu
một công ty công bố chia cổ tức bằng tiền mặt thì giá thực hiện của quyền chọn về cổ
phiếu của công ty đó sẽ giảm một khoản bằng số cổ tức vào thời điểm không nhận cổ
tức. Quyền chọn trao đổi qua sở giao dịch nói chung là không được điều chỉnh theo cổ
tức trả bằng tiền mặt. Mặt khác, khi mức cổ tức được công bố, sẽ không có sự điều

chỉnh nào trong các điều kiện của hợp đồng quyền chọn.
Quyền chọn trao đổi qua sở giao dịch được điều chỉnh theo sự phân chia cổ phiếu.
Việc phân chia cổ phiếu xảy ra khi số cổ phiếu hiện tại được chia thành nhiều cổ phiếu
hơn. Việc phân chia cổ phiếu n trên m sẽ làm giá cổ phiếu giảm còn m/n giá trị ban
đầu. Các điều kiện của hợp đồng quyền chọn sẽ được điều chỉnh để phản ánh sự mong
đợi những thay đổi trong giá cổ phiếu (tăng lên sau khi phân chia). Sau một lần phân
chia cổ phiếu n trên m, giá thực hiện sẽ giảm còn m/n so với giá trị ban đầu của nó và
số lượng cổ phiếu cho một hợp đồng tăng lên bằng n/m lần so với số lượng ban đầu.
Nếu giá cổ phiếu giảm theo cách được mong đợi, thì vị thế của người phát hành và
người mua hợp đồng được giữ nguyên, không đổi.
Quyền chọn về cổ phiếu còn được điều chỉnh theo cổ tức trả bằng cổ phiếu. Cổ
tức trả bằng cổ phiếu có liên quan đến việc công ty phát hành thêm cổ phiếu cho những
cổ đông hiện hữu. Ví dụ: cổ tức trả bằng cổ phiếu 20% có nghĩa là nhà đầu tư nhận
được thêm một cổ phiếu mới trên 5 cổ phiếu mà họ đang sở hữu. Cổ tức trả bằng cổ
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


11

phiu giống như phân chia cổ phiếu, không có ảnh hưởng trên tài sản hoặc khả năng
thu nhập của một công ty. Giá cổ phiếu có thể được mong đợi giảm như là kết quả
phân chia cổ tức bằng cổ phiếu. Cổ tức trả bằng cổ phiếu 20% về cơ bản giống như
phân chia cổ phiếu 6 trên 5. Khi tất cả các điều kiện khác không đổi, nó sẽ làm cho giá
cổ phiếu giảm còn 5/6 giá trị ban đầu của nó. Các điều kiện của quyền chọn được điều
chỉnh để phản ánh sự mong đợi giá cổ phiếu (đã giảm từ việc trả cổ tức bằng cổ phiếu)
sẽ tăng lên theo cách tương tự như là giá sẽ tăng lên từ việc phân chia cổ phiếu.
• Giới hạn vị thế và giới hạn thực hiện:
CBOE thường xác định giới hạn vị thế cho các hợp đồng quyền chọn. Đó là số
lượng hợp đồng quyền chọn lớn nhất mà một nhà đầu tư có thể nắm giữ trên thị trường.
Với mục đích này, vị thế dài hạn trên quyền chọn mua và vị thế ngắn hạn trên quyền

chọn bán được xem là cùng một bên trên thị trường. Cũng vậy, vị thế ngắn hạn trên
quyền chọn mua và vị thế dài hạn trên quyền chọn bán được xem là ở cùng một bên
khác của thị trường.
Giới hạn thực hiện (exercise limit) tương đương với giới hạn vị thế, là số lượng
hợp đồng tối đa mà một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân bất kỳ có thể thực hiện trong
một giai đoạn 5 ngày làm việc phối hợp bất kỳ. Giới hạn vị thế/thực hiện
(position/exercise limit) thường bằng 3.000, 5.000 hoặc 8.000 hợp đồng.
Giới hạn vị thế và giới hạn thực hiện được thiết kế để ngăn ngừa tình trạng thị
trường bị chi phối quá mức bởi hành vi của một nhà đầu tư cá biệt hoặc một nhóm nhà
đầu tư.
1.4 Giá quyn chn c phiu, các yu t nh hưng n giá quyn chn c phiu
1.4.1 Giá quyền chọn cổ phiếu
Giá quyền chọn là giá trị hiện có của quyền chọn nếu quyền chọn này được thực
hiện ngay, giá của quyền chọn bao gồm giá trị thực (Intrinsic Value) và giá trị thời
gian (Time Value).
• Giá trị thực:
Giá trị thực của quyền chọn là giá trị lớn nhất giữa phần chênh lệch giữa giá thị
trường và giá thực hiện của quyền chọn (S-X) với 0. Nếu quyền chọn là quyền chọn
cao giá (ITM) thì quyền chọn có giá trị thực. Giá trị thực của quyền chọn được tính như
sau:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


12

+ Đối với quyền chọn mua: Giá trị thực = MAX (S-X;0)
Trong đó: S là giá thị trường của cổ phiếu cơ sở, X là giá thực hiện trên hợp đồng.
Khi giá thực hiện trên hợp đồng quyền chọn mua thấp hơn giá cổ phiếu trên thị
trường, lúc đó người mua hợp đồng quyền chọn sẽ có lợi nếu thực hiện hợp đồng và
hợp đồng có giá trị thực. Giá trị của hợp đồng là phần chênh lệch giữa giá thị trường

của cổ phiếu và giá thực hiện của quyền chọn (S-X). Còn trong trường hợp giá thực
hiện trên hợp đồng quyền chọn cao hơn thị giá của cổ phiếu thì giá trị thực của quyền
chọn mua bằng 0, và quyền chọn không có giá trị thực.
+ Đối với quyền chọn bán: Giá trị thực = MAX (X-S;0)
Khi giá thực hiện quyền chọn bán cao hơn giá cổ phiếu trên thị trường thì hợp
đồng quyền chọn có giá trị thực, đó chính là phần chênh lệch giữa giá thực hiện của
quyền chọn và giá thị trường của cổ phiếu (X-S). Trường hợp giá thực hiện trên hợp
đồng quyền chọn thấp hơn thị giá của cổ phiếu thì giá thực hiện của quyền chọn bán
bằng 0 hay quyền chọn không có giá trị thực.
• Giá trị thời gian:
Giá trị thời gian là giá trị mà người bán quyền chọn chuNn bị trả cho khả năng mà
thị trường có thể di chuyển theo dự đoán của nhà đầu tư trong suốt vòng đời của quyền
chọn. Giá trị thời gian sẽ thay đổi khi quyền chọn có lời, hòa vốn, lỗ và có giá trị cao
nhất khi quyền chọn có lời. Khi thời gian càng gần đến ngày đáo hạn thì cơ hội để
quyền chọn có thể thay đổi là giảm vì vậy giá trị thời gian cũng giảm.
1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn cổ phiếu.
Có 6 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến giá quyền chọn cổ phiếu: giá thị trường của cổ
phiếu cơ sở, giá thực hiện trên hợp đồng, thời gian đáo hạn của hợp đồng, lãi suất
không rủi ro, độ biến động của giá cổ phiếu cơ sở và cổ tức.
• Giá thị trường của cổ phiếu cơ sở (Market price of underlying stock):
Thị trường chứng khoán luôn biến động không ngừng và giá cổ phiếu cũng vậy.
Mỗi khi thị giá cổ phiếu cơ sở thay đổi thì khả năng thực thi hợp đồng quyền chọn sẽ
tăng lên hoặc giảm xuống, tùy theo loại quyền chọn, khi đó sẽ kéo theo sự thay đổi của
giá quyền chọn. Khi thị giá của cổ phiếu càng cao thì người mua quyền chọn càng có
lợi, lúc đó họ sẵn sàng trả giá cao hơn để có quyền mua trong tương lai, vì thế giá của
Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


13


quyền chọn mua trong tương lai sẽ tăng, nhưng người mua quyền chọn bán sẽ bất lợi,
cho nên quyền chọn bán kém hấp dẫn và giá quyền chọn bán sẽ giảm.
• Giá thực hiện trên hợp đồng (Strike price):
Vì giá thực hiện trên hợp đồng quyền chọn được cố định trong suốt thời gian hiệu
lực của hợp đồng nên trong trường hợp quyền chọn mua, giá thực hiện càng thấp thì
khả năng thực hiện hợp đồng càng lớn, khi ấy giá quyền chọn sẽ tăng. Ngược lại, giá
thực hiện của quyền chọn bán càng thấp thì giá quyền chọn càng thấp do hợp đồng sẽ ít
có cơ hội để thực hiện.
• Thời gian đáo hạn (Time Value):
Hợp đồng quyền chọn có khoảng thời gian hiệu lực càng dài thì khả năng thị
trường biến động theo hướng có lợi cho người sở hữu hợp đồng càng lớn. Vì thế trong
trường hợp quyền chọn kiểu Mỹ do người mua có thể yêu cầu thực hiện quyền của
mình bất cứ lúc nào trong thời gian của hợp đồng, thời gian đáo hạn càng dài thì quyền
chọn càng hấp dẫn và giá của nó càng cao. Nhưng đối với người sử dụng quyền chọn
kiểu Châu Âu thì khác, do quyền chọn chỉ được thực hiện vào ngày đáo hạn của hợp
đồng nên thời gian đáo hạn có ảnh hưởng không rõ ràng đến giá quyền chọn.
• Lãi suất không rủi ro:
Lãi suất không rủi ro có tác động lên giá của quyền chọn theo cách thức kém rõ
ràng hơn. Khi lãi suất trong nền kinh tế tăng, tỷ lệ tăng trưởng mong đợi của giá cổ
phiếu có xu hướng tăng theo. Tuy nhiên, hiện giá của bất cứ dòng lưu kim nào trong
tương lai mà người nắm giữ quyền chọn nhận được cũng đều giảm. Cả hai tác động
này sẽ dẫn đến tìng trạng giảm giá trị của quyền chọn bán. Vì vậy, giá của quyền chọn
bán sẽ bị sút giảm khi lãi suất không rủi ro tăng. Đối với trường hợp quyền chọn mua,
tác động đầu tiên dẫn đến tăng giá, trong khi tác động thứ hai dẫn đến giảm giá. Có thể
thấy rằng tác động đầu tiên luôn chi phối tác động thứ hai; đó là, giá của quyền chọn
mua luôn luôn tăng khi lãi suất không rủi ro tăng.





(
b
)

Hình 1.3: Ảnh hưởng lên giá quyền chọn của sự thay đổi về lãi suất không rủi ro
(a)

10

Lãi suất không
rủi ro (%)

6

8

10

4

2

Giá quyền
chọn bán
2

4

6


8

0

10

Lãi suất không
rủi ro (%)

6

8

10

4

2

Giá quyền
ch
ọn mua

2

4

6

8


0

Chương 1: Những lý luận cơ bản về quyền chọn và quyền chọn cổ phiếu


14

Cn nhn mnh rng nhng kt qu này da trên gi định tất cả các biến số khác
được giữ cố định. Trên thực tế, khi lãi suất tăng (hay giảm) sẽ dẫn đến giá chứng khoán
giảm (hay tăng). Ảnh hưởng thuần túy của sự thay đổi lãi suất và thay đổi giá chứng
khoán kèm theo có thể trái ngược với điều vừa nêu.
• Độ bất ổn của giá cổ phiếu (The volatarity):
Độ bất ổn của giá cổ phiếu là mức độ thiếu ổn định do sự biến động của giá cổ
phiếu có thể gặp trong tương lai. Khi độ bất ổn tăng, cơ hội trên cổ phiếu cũng sẽ tăng
hoặc là rất tốt hoặc là rất xấu. Đối với người nắm giữ cổ phiếu, hai kết quả này có xu
hướng bù trừ lẫn nhau. Tuy nhiên, điều này sẽ không có đối với người mua quyền chọn
mua hoặc quyền chọn bán. Người mua quyền chọn mua có lợi khi giá tăng nhưng sẽ bị
giới hạn của rủi ro có chiều tiếp tục đi xuống khi giá giảm. Tương tự, người mua quyền
chọn bán có lợi khi giá giảm, nhưng sẽ bị giới hạn của rủi ro có chiều tiếp tục đi xuống
khi giá tăng. Vì vậy, giá trị của cả quyền chọn mua và quyền chọn bán đều tăng khi độ
bất ổn tăng (Hình 1.4a và b).









• Cổ tức:
Cổ tức có ảnh hưởng làm giảm giá cổ phiếu trong thời gian không trả cổ tức. Đây
là điều xấu đối với giá trị của quyền chọn mua và là điều tốt đối với giá trị của quyền
chọn bán. Vì vậy, giá trị của quyền chọn mua tỷ lệ nghịch với độ lớn bất kỳ của mức
cổ tức mong đợi, và giá trị của quyền chọn bán tỷ lệ thuận với độ lớn bất kỳ của mức
cổ tức mong đợi.
Bảng 1.1: Tóm tắt ảnh hưởng đến giá của quyền chọn cổ phiếu khi tăng một biến
số và cố định những biến số khác.
Hình 1.4:
Ảnh h
ư
ởng l
ên giá quy
ền chọn của sự thay đổi về độ bất ổn

6

9

12

(a)
15


Độ bất ổn (%)

30

40


50

20

10

Giá quyền
ch
ọn mua

3

0

12

(
b
)

10


Độ bất ổn (%)

30

40


50

20

10

Giá quyền
ch
ọn bán, p

3

6

9

0

×