Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.82 KB, 153 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
j



NGUYN TH BÍCH SN


GII PHÁP NÂNG CAO HIU
QU DCH V KIM TOÁN TI
CÁC CÔNG TY KIM TOÁN C
LP VA VÀ NH TI TP.HCM

Chuyên ngành:K toán – Kim toán
Mã s:60.34.30




LUN VN THC S

NGI HNG DN: PGS.TS.TRN TH GIANG TÂN





THÀNH PH H CHÍ MINH – 2010




ii



Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế : Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm
soát chất lợng dịch vụ kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa v nhỏ
tại Thnh phố Hồ Chí Minh là công trình của việc học tập và nghiên cứu khoa
học thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong luận văn này là
trung thực và cha đợc công bố rộng rãi trớc đây. Các số liệu trong luận văn có
nguồn gốc rõ ràng, đợc tổng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin cậy.

TP.HCM, tháng 8 năm 2010
Tác giả


NGUYễN THị BíCH SƠN













Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Trang
PHầN Mở đầu 1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
4. ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
5. Phơng pháp luận nghiên cứu 3
6. Nội dung đề tài 3
CHƯƠNG 1:


1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp kiểm toán vừa và
nhỏ 4
1.1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.1.2 Tổng quan về Doanh nghiệp kiểm toán vừa và nhỏ 8
1.2. Tổng quan về chất lợng, chất lợng hoạt động kiểm toán 11
1.2.1 Khái niệm về chất lợng 11
1.2.2 Khái niệm về chất lợng hoạt động kiểm toán 12
1.3. Tổng quan về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán 13
1.3.1 Khái niệm KSCL hoạt động kiểm toán 13
1.3.2 Sự cần thiết của kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán 14
1.3.3 Lợi ích của việc kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán 14


1.4. Các cấp độ kiểm soát chất lợng kiểm toán 15
1.4.1 Kiểm soát chất lợng từ bên trong 16
1.4.2 Kiểm soát chất lợng từ bên ngoài 16
1.5. Kiểm soát chất lợng bên trong theo quy định của chuẩn mực kiểm toán

quốc tế 17
1.5.1 Lịch sử phát triển chuẩn mực KSCL hoạt động kiểm toán 17
1.5.2 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm
toán số 220 20
1.5.3 Chuẩn mực quốc tế về kiểm soát chất lợng dịch vụ đảm bảo 22
1.6. Hớng dẫn của chuẩn mực kiểm toán quốc tế khi kiểm toán các khách hàng
có quy mô vừa và nhỏ 27
1.7. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33
1.7.1 Việc tiến hành kiểm soát chất lợng là yêu cầu tất yếu khách quan 33
1.7.2 Vai trò của kiểm soát chất lợng đối với sự phát triển, hoàn thiện của
nghề nghiệp kiểm toán 33
1.7.3 Cần ban hành các hớng dẫn kiểm soát chất lợng cho các doanh
nghiệp kiểm toán vừa và nhỏ 34
Kết luận chơng 1 35
CHƯƠNG 2


2.1. Đặc điểm hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam 36
2.1.1 Lịch sử về quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập 36
2.1.1.1 Số lợng và hình thức pháp lý công ty kiểm toán 36
2.1.1.2 Về đội ngũ kiểm toán viên và nhân viên chuyên nghiệp 38


2.1.1.3 Về đối tợng khách hàng và doanh thu cung cấp dịch vụ 38
2.1.2 Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 39
2.1.2.1 Mục đích và phơng châm hoạt động của Hội 40
2.1.2.2 Công tác tổ chức và quản lý hội viên 40
2.1.2.3 Hoạt động liên kết với các Hội nghề nghiệp quốc tế 41
2.2. Thực trạng kiểm soát chất lợng từ bên ngoài đối với hoạt động kiểm toán
độc lập 41

2.2.1 Các quy định pháp lý liên quan 41
2.2.2 Thực trạng kiểm soát chất lợng từ bên ngoài 47
2.3. Thực trạng kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán từ bên trong 51
2.3.1 các quy định pháp lý liên quan 51
2.3.2 Thực trạng về kiểm soát chất lợng bên trong của các công ty kiểm toán
vừa và nhỏ 56
2.3.2.1 Phơng pháp khảo sát 56
2.3.2.2 Kết quả khảo sát 57
2.3.2.3 Đánh giá chung về thực trạng kiểm soát chất lợng 64
Kết luận chơng 2 68
CHƯƠNG 3:
L
3.1. Quan điểm hoàn thiện KSCL kiểm toán từ bên trong 69
3.1.1 Cần hoàn thiện môi trờng pháp lý 69
3.1.2 Nâng cao vai trò của Hội nghề nghiệp trong việc KSCL hoạt động kiểm
toán 70


3.1.3 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cần luôn đợc cập nhật phù
hợp với hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế 71
3.2. Giải pháp nâng cao kiểm soát chất lợng kiểm toán từ bên trong 72
3.2.1 Hoàn thiện môi trờng pháp lý 72
3.2.1.1 Ban hành luật kiểm toán độc lập 72
3.2.1.2 Hiệu đính chuẩn mực kiểm toán số 220- KSCL hoạt động kiểm
toán 73
3.2.1.3 Ban hành thêm chuẩn mực KSCL cho dịch vụ đảm bảo 75
3.2.1.4 Ban hành các hớng dẫn chi tiết về chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp 76
3.2.1.5 Ban hành hớng dẫn chuẩn mực kiểm toán cho DNVVN nhằm tạo
cơ sở cho việc KSCL hoạt động kiểm toán khi kiểm toán cho đối

tợng này 77
3.2.1.6 Đổi mới việc đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên và
hớng tới sự thừa nhận của quốc tế đối với chứng chỉ CPA Việt
Nam 83
3.2.2 Giải pháp đối với công ty kiểm toán 85
3.2.2.1 Nhóm giải pháp chung cho cả nhóm công ty vừa và công ty nhỏ 85
3.2.2.2 Giải pháp đối với nhóm các công ty kiểm toán có quy mô vừa 89
3.2.2.3 Giải pháp đối với nhóm các công ty kiểm toán có quy mô nhỏ 90
Kết luận chơng 3 101
PHầN KếT LUậN 102
Tài liệu tham khảo
Phụ lục





AICPA : Học viện kế toán công chứng Hoa Kỳ
ACCA : Hội kế toán công chứng Anh
BCTC : Báo cáo tài chính
CPA Australia: Hội kế toán công chứng Australia
DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc
DN : Doanh nghiệp
IFAC : Liên đoàn kế toán quốc tế
IAPC : ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế
IAASB : ủy ban quốc tế về chuẩn mực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo
IASB : ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
IAPC : ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế
ISA : Chuẩn mực kiểm toán quốc tế

ISQCs : Chuẩn mực quốc tế về kiểm soát chất lợng dịch vụ đảm bảo
ICPAS : Hội kế toán công chứng Singapore
KTV : Kiểm toán viên
KSCL : Kiểm soát chất lợng
KSNB : Kiểm soát nội bộ
UBCKNN : ủy ban chứng khoán nhà nớc
VACPA : Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
VSA : Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
World Bank : Ngân hàng thế giới



1


1 Sự cần thiết của đề ti
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thơng mại quốc tế
(WTO) vào tháng 11/2006. Tự do hóa thơng mại của quá trình gia nhập WTO
bao gồm việc đa cạnh tranh vào các dịch vụ cơ bản, nâng cao các tiêu chuẩn kỹ
thuật, tăng cờng quyền sở hữu trí tuệ sẽ tạo cơ hội cho các DNVVN Việt Nam
tham gia sâu hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế. Tuy thế, DNVVN
nói chung và DN kiểm toán vừa và nhỏ nói riêng phải đối mặt với nhiều thách
thức khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO mà lớn nhất chính là
môi trờng cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt. Năng lực cạnh tranh của DNVVN
Việt Nam còn yếu do trình độ công nghệ lạc hậu, điều kiện hạ tầng cơ sở cho sản
xuất kinh doanh còn nhiều yếu kém, chi phí đầu vào cao trong khi quy mô, tiềm
lực còn nhỏ bé, kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng còn hạn chế, khả
năng liên doanh, liên kết của doanh nghiệp còn yếu. Vì vậy, việc nâng cao khả
năng cạnh tranh là vấn đề mang tính cấp thiết đối các DNVVN, trong đó có
doanh nghiệp kiểm toán. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp kiểm toán

độc lập vừa và nhỏ phải hoàn thiện chất lợng hoạt động của mình.
Dịch vụ kiểm toán độc lập, đặc biệt là kiểm toán BCTC có ý nghĩa rất quan trọng
không những đối với Nhà nớc mà còn đối với bản thân chủ doanh nghiệp, ngân
hàng, nhà đầu t, công chúng và xã hội nói chung. Ngời sử dụng kết quả kiểm
toán cần đợc đảm bảo rằng những thông tin tài chính đợc cung cấp là trung
thực, khách quan, có độ tin cậy cao để làm căn cứ đa ra quyết định phù hợp. Do
vậy, chất lợng của dịch vụ kiểm toán là mối quan tâm của các đối tợng sử dụng
thông tin trên BCTC. Đối với các công ty kiểm toán lớn, việc kiểm soát chất
lợng đã đi vào nề nếp. Thế nhng, đối với các công ty kiểm toán vừa và nhỏ,
việc kiểm soát chất lợng còn nhiều bất cập. Nguyên nhân chính là vì các công ty
kiểm toán này thờng có số lợng nhân viên ít (chỉ có vài ngời có chứng chỉ
KTV), vốn đầu t thấp (trên dới một tỷ đồng), nên việc soát xét chất lợng dịch
vụ không thể tuân thủ đầy đủ yêu cầu c
ủa chuẩn mực. Điều này làm ảnh hởng


2


đến chất lợng thông tin công bố trên BCTC từ đó ảnh hởng đến quyết định của
các đối tợng sử dụng kết quả kiểm toán.
Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu lý luận kết hợp với tiếp cận thực tế để
đa ra Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chất lợng dịch vụ kiểm toán
tại các công ty kiểm toán độc lập vừa v nhỏ tại Thnh phố Hồ Chí Minh là
một vấn đề bức xúc hiện nay, nhằm góp phần hoàn thiện chất lợng hoạt động
kiểm toán của Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào khu vực và quốc tế.
2 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti
Đề tài nghiên cứu các biện pháp KSCL dịch vụ kiểm toán độc lập, chủ yếu là
dịch vụ kiểm toán BCTC do các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ ở Thành
phố Hồ Chí Minh thực hiện. Đề tài không nghiên cứu các loại kiểm toán khác

nh kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nớc.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn về kiểm soát chất lợng bên trong
hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập vừa và
nhỏ ở Thành phố Hồ Chí Minh.
3 Mục đích nghiên cứu của đề ti
Là một đề tài nghiên cứu để ứng dụng vào một lĩnh vực cụ thể, mục đích chính
của đề tài là:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chất lợng và kiểm soát chất
lợng dịch vụ kiểm toán độc lập.
Tìm hiểu thực trạng kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán tại các
công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TP.HCM.
Đề xuất những biện pháp để nâng cao hiệu quả KSCL dịch vụ kiểm toán
ở các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TP.HCM.
4 ý
nghĩa thực tiễn của đề ti
Trên cơ sở thông tin thu thập đợc từ kết quả khảo sát kết hợp v
ới lý luận, ngời
viết đã tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát
chất lợng kiểm toán của các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TP.HCM,


3


từ đó đề xuất các giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập của loại hình doanh nghiệp trên.
5 Phơng pháp luận nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp phân
tích và tổng hợp. Trong phần đánh giá thực trạng, ngời viết đã tiến hành các
cuộc khảo sát thông qua các phơng pháp:

Phỏng vấn các nhà quản lý đang làm việc tại các Công ty kiểm toán độc
lập có quy mô vừa và nhỏ.
Gửi phiếu khảo sát: tìm hiểu công tác soát xét chất lợng hoạt động kiểm
toán tại một số Công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ thông qua các câu
hỏi ghi trên phiếu khảo sát.
Sử dụng kết quả của các cuộc kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán
tại các Công ty kiểm toán độc lập do Bộ tài chính tiến hành trong những
năm qua.
Tổng hợp các tài liệu hội thảo và tạp chí chuyên ngành để rút ra những
tồn tại trong công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập
và các bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác.
6 Nội dung đề ti
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán tại các công
ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ
Chơng 2: Thực trạng kiểm soát chất lợng của hoạt động kiểm toán tại các công
ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TP.HCM.
Chơng 3: Giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm
toán tại các công ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ tại TP.HCM.






4


CHƯƠNG 1


1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp vừa v nhỏ v Doanh nghiệp kiểm toán
vừa v nhỏ
1.1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp vừa v nhỏ (DNVVN)
Khái niệm DNVVN hiện nay không thống nhất giữa các quốc gia trên thế giới do
mỗi quốc gia đều có tiêu chí riêng để phân loại doanh nghiệp. Ngoài ra, tiêu
chuẩn của DNVVN ở một quốc gia cụ thể hiện tại có thể khác biệt so với các tiêu
chuẩn DNVVN của họ vào thời kỳ trớc.
Trên thế giới
Theo cách hiểu thông thờng, DNVVN là những doanh nghiệp (DN) có quy mô
nhỏ về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Căn cứ vào quy mô, DNVVN có thể
chia thành ba loại là DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa.
Theo tiêu chí của Ngân hàng thế giới: DN siêu nhỏ là DN có số lợng lao
động dới 10 ngời, DN nhỏ có số lợng lao động từ 10 đến dới 50 ngời,
còn DN vừa có từ 50 đến 300 lao động.
Tại các quốc gia thuộc cộng đồng chung Châu âu (EU) tiêu chí để phân loại
các DN thành siêu nhỏ, nhỏ và vừa là:
Tiêu chí Vừa Nhỏ Siêu nhỏ
Số lợng lao động tối đa 250 50 10
Tổng doanh thu tối đa (triệu đôla Mỹ) 50 10 2
Tổng tài sản tối đa (triệu đôla Mỹ) 43 10 2
Nguồn:
0
www.europa.eu.int
Tại Hoa Kỳ, DNVVN đợc định nghĩa nh sau: Là một DN có quyền sở hữu
độc lập, hoạt động độc lập và không phải là thành phần nổi trội của một
ngành công nghiệp. Số lợng lao động đợc xem là tiêu chí để phân loại quy


5



mô DN. Các DN có số lao động nhỏ hơn 100 ngời đợc gọi là DN nhỏ, các
DN có số lao động nhỏ hơn 500 ngời đợc gọi là DN vừa. Ngoài số lao
động, ngành nghề hoạt động cũng đợc xem là tiêu chí để phân loại quy mô
DN. Ví dụ, một DN ở Hoa Kỳ đợc xem là DN nhỏ phải đáp ứng một trong
hai điều kiện sau:
Ngnh Doanh thu hng
năm
Số lợng lao
động tối đa
Nông lâm ng nghiệp $ 500.000 9
Kiến trúc, thiết kế, xây dựng $ 2.000.000 30
Giáo dục, tài chính, bảo hiểm, bất động sản $ 1.000.000 9
Chế tạo, sản xuất $ 2.000.000 99
Nguồn: KPMGs Department ( 07/2009), IASB Issues Simplified Version of
IFRS that U.S. Nonpublic companies may use.
Tại Hàn Quốc: tiêu chuẩn chung của DNVVN là DN có số nhân viên dới
300 ngời, tổng vốn không quá 8 tỷ Won. Song, đối với mỗi ngành, mỗi lĩnh
vực cụ thể khác nhau, có tiêu chí không hoàn toàn giống nhau. Ví dụ:
DN vừa DN nhỏ DN siêu nhỏ
Ngành nghề
Số lợng lao
động
Vốn và doanh
thu
Số lợng lao
động
Số lợng lao
động
Sản xuất, chế tạo < 300 ngời

Vốn 8 tỷ Won
< 50 ngời < 10 ngời
Khai khoán, Xây
dựng, Giao thông
vận tải
< 300 ngời
Vốn 3 tỷ Won
< 50 ngời < 10 ngời
Khách sạn, viễn
thông, bệnh viện
< 300 ngời
Doanh thu 30
t

Won
< 10 ngời < 5 ngời
Nhiên liệu, nghề
cá, điện, gas, nớc
< 200 ngời
Doanh thu 20
tỷ Won
< 10 ngời < 5 ngời
Nguồn: Asia Pacific Research and Training Network on Trade (4/2009), Small and
Medium Enterprises Adjustments to Information Technology in Trade Facilitation: The
South Korean Experience.


6



Bên cạnh các tiêu thức mang tính định lợng đợc mỗi quốc gia xác định riêng
biệt nh trên, các tổ chức kế toán và kiểm toán quốc tế cũng đa ra các tiêu
chuẩn về DNVVN:
ủy ban quốc tế về chuẩn mực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo (IAASB) với
mục đích hớng dẫn thực hiện chuẩn mực kiểm toán tại DNVVN, cho rằng
DNVVN có những đặc điểm sau:
o Chủ DNVVN thờng là một hoặc một vài cá nhân;
o Phạm vi hoạt động của DNVVN hẹp và chỉ kinh doanh một hoặc một số
mặt hàng nhất định, vì thế không thể chi phối toàn bộ thị trờng hàng hóa;
o Tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, bộ máy kế toán chỉ có một hoặc một vài
nhân viên (nhiều DN chỉ có 2-3 ngời làm kế toán).
ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) với mục đích xây dựng hệ thống
chuẩn mực kế toán quốc tế định nghĩa DNVVN là DN mà:
o Không có trách nhiệm báo cáo cho công chúng nhng phải báo cáo cho
ngời sử dụng bên ngoài (DN có trách nhiệm báo cáo cho công chúng là
những DN có các công cụ nợ hoặc công cụ vốn đang đợc giao dịch trên
thị trờng hay DN đang trong quá trình cung cấp chúng trên thị trờng
công khai).
o DN không kinh doanh một số ngành nghề sau: ngân hàng, tín dụng, bảo
hiểm, môi giới chứng khoán, quỹ đầu t và ngân hàng đầu t.
Các định nghĩa trên cho thấy mỗi quốc gia có khái niệm và thiết lập những tiêu
chuẩn khác nhau về DNVVN. Đối với lĩnh vực kế toán, kiểm toán, IASB và
IAASB đã đa ra tiêu chuẩn dựa vào tính chất nghề nghiệp và đặc điểm của ngời
sử dụng thông tin trên BCTC để xác định DNVVN nhằm đạt đợc hiệu quả cao
nhất trong việc thực hiện công tác kế toán và kiểm toán.
Tại Việt Nam
Khái niệm về DNVVN ở Việt Nam đợc tìm thấy trong nhiều quy định pháp lý
khác nhau. Tuy nhiên, vẫn cha có sự thống nhất về tiêu chuẩn DNVVN trong
chế độ kế toán dành cho DNVVN và trong quy định pháp lý liên quan.



7


Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009, DNVVN đợc định nghĩa
nh sau: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh
theo quy định pháp luật, đợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô
tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tơng đơng tổng tài sản đợc xác định trong
bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng
nguồn vốn là tiêu chí u tiên), cụ thể nh sau:
Quy mô DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
Khu vực Số lao động Tổng
nguồn vốn
Số lao động Tổng
nguồn vốn
Số lao động
Nôn
g
, lâm
nghiệp và
thủy sản
10 ngời trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngời đến
200 ngời
Từ trên 20
tỷ đồng đến

100 tỷ
Từ trên 200
ngời đến
300 ngời
Công
nghiệp và
xây dựng
10 ngời trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngời đến
200 ngời
Từ trên 20
tỷ đồng đến
100 tỷ
đồng
Từ trên 200
ngời đến
300 ngời
Thơng
mại và dịch
vụ
10 ngời trở
xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
Từ trên 10
ngời đến

50 ngời
Từ trên 10
tỷ đồng đến
50 tỷ đồng
Từ trên 50
ngời đến
100 ngời

Trong khi đó theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về chế độ
kế toán áp dụng cho DNVVN thì khái niệm về DNVVN không đợc quy định cụ
thể. DNVVN trong quyết định này bao gồm công ty TNHH, công ty cổ phần,
công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân và hợp tác xã; không bao gồm DN nhà
nớc, công ty TNHH Nhà nớc một thành viên, công ty cổ phần niêm yết trên thị
trờng chứng khoán, hợp tác xã nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng.
Định nghĩa về DNVVN theo Nghị định 56 (chủ yếu căn cứ vào quy mô vốn hoặc
lao động) đợc sử dụng để thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp cho sự
phát triển của các DNVVN. Trong khi đó, quyết định do Bộ tài chính ban hành
về khái niệm DN nhỏ, vừa và lớn đợc sử dụng khi lựa chọn chế độ kế toán áp
dụng, không hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô vốn hoặc lao động của DN mà phụ


8


thuộc hình thức pháp lý. Chính vì vậy, nếu căn cứ vào quy mô vốn hoặc lao động
thì sẽ có trờng hợp một DN đợc xếp vào thuộc loại DNVVN, nhng khi áp
dụng chế độ kế toán DNVVN thì không đợc xếp vào nhóm này (ví dụ: nếu xét
về quy mô vốn hoặc lao động thì một DN nhà nớc nào đó có thể đợc xếp vào
DNVVN, nhng xét theo chế độ kế toán thì không đợc áp dụng chế độ kế toán
dành cho DNVVN).

Vai trò của Doanh nghiệp vừa v nhỏ
ở mỗi quốc gia, DNVVN có thể đóng vai trò với mức độ khác nhau tùy theo sự
phát triển của nền kinh tế, song nhìn chung có một số vai trò tơng đồng nh sau:
Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các DNVVN thờng chiếm tỷ
trọng lớn. Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lợng và tạo việc làm là rất
đáng kể.
Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các DNVVN là
những nhà thầu phụ cho các DN lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại
các thời điểm cho phép nền kinh tế có đợc sự ổn định. Vì thế, DNVVN
đợc ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.
Làm cho nền kinh tế năng động: vì DNVVN có quy mô nhỏ, nên dễ điều
chỉnh hoạt động.
Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: DNVVN thờng
chuyên môn hóa sản xuất một vài chi tiết dùng để lắp ráp thành một sản
phẩm hoàn chỉnh.
Là trụ cột của kinh tế địa phơng: nếu nh doanh nghiệp lớn thờng đặt cơ
sở ở những trung tâm kinh tế của đất nớc, thì DNVVN lại có mặt ở khắp
các địa phơng và là ngời đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản
lợng và tạo công ăn việc làm ở địa phơng.
1.1.2 Tổng quan về Doanh nghiệp kiểm toán vừa v nhỏ
Khái niệm về DNVVN trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đợc áp
dụng cho tất cả các loại hình kinh doanh. Điều đó có nghĩa là không có những


9


tiêu chí riêng về DNVVN cho công ty kiểm toán và càng không có những tiêu chí
để phân biệt doanh nghiệp kiểm toán có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa.
Do vậy, cần sử dụng các tiêu chí chung về DNVVN cho công ty kiểm toán. Tuy

nhiên, việc áp dụng tiêu chí chung cũng có một số bất cập. Chẳng hạn, nếu áp
dụng tiêu chí chung về vốn, DN kiểm toán vừa và nhỏ là DN có mức vốn không
quá 10 tỷ đồng thì không phù hợp vì công ty kiểm toán không cần đầu t nhiều
tài sản. Nếu áp dụng tiêu chí số lao động trung bình hàng năm không quá 300
ngời vào công ty kiểm toán cũng không phù hợp. Bởi lẽ, công việc kiểm toán là
sử dụng chất xám, số lợng lao động không cần nhiều nh những DN sản xuất.
Bên cạnh đó, việc kiểm toán cần đợc thực hiện theo nhóm và quy trình soát xét
tối thiểu phải thông qua 3 cấp. Vì thế, số lợng lao động nhiều hay ít không quan
trọng mà tiêu chuẩn quan trọng là công ty đảm bảo rằng công việc kiểm toán
phải đợc ngời có đầy đủ năng lực thực hiện, thực hiện theo đúng chuẩn mực,
quy định pháp lý liên quan và quy trình soát xét phải chặt chẽ.
Ngoài ra, một tiêu chí khác cũng cần đợc xem xét là quy mô của khách hàng
đợc kiểm toán. Thực tế hiện nay, các DN kiểm toán đợc thành lập lâu năm, có
uy tín thờng kiểm toán cho những khách hàng có quy mô lớn; còn nhóm công ty
kiểm toán còn lại thì kiểm toán cho các khách hàng có quy mô vừa và nhỏ.
IAASB đã ban hành hớng dẫn về áp dụng chuẩn mực KSCL quốc tế khi kiểm
toán cho công ty vừa và nhỏ. Tại Việt Nam, theo Quyết định 89/2007/QĐ-BTC
ngày 24/10/2007 của Bộ Tài chính, DN kiểm toán chỉ đợc phép kiểm toán cho
các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán khi
đáp ứng đủ các điều kiện sau: có vốn điều lệ hoặc vốn chủ sở hữu từ 2 tỷ đồng trở
lên đối với DN kiểm toán trong nớc (hoặc vốn điều lệ tối thiểu là 300.000 USD
đối với doanh nghiệp kiểm toán nớc ngoài); có số lợng KTV hành nghề từ 7
ngời trở lên và có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định; thời gian hoạt
động kiểm toán tại Việt Nam tối thiểu là tròn 3 năm tính từ ngày thành lập đến
ngày nộp đơn đăng ký tham gia kiểm toán; có số lợng khách hàng kiểm toán
hàng năm tối thiểu là 30 đơn vị trong 2 năm gần nhất.


10



Nh vậy có thể thấy, cha có tiêu chí thống nhất để định nghĩa DN kiểm toán vừa
và nhỏ. Do những khó khăn nêu trên, trong các báo cáo của Bộ tài chính về tình
hình hoạt động của các công ty kiểm toán năm 2007 và 2008, tiêu chuẩn phân
loại các công ty kiểm toán thờng dựa vào số lợng KTV và doanh thu. Chẳng
hạn, trong báo cáo kết quả kiểm tra năm 2007 và 2008 của Hội kiểm toán viên
hành nghề (VACPA) có số liệu nh sau:

Năm 2007 Năm 2008
Chỉ tiêu Số
lợng
công
ty
Số
lợng
KTV
Doanh thu
(triệu đồng)
Số
lợng
công
ty
Số
lợng
KTV
Doanh thu
(triệu đồng)
Nhóm côn
g
t

y
từ 10 KTV trở lên
;
bao
g
ồm:
Từ 20 KTV trở
lên
9 402 856.649,00 8 340 1.177.846,76
Từ 10 đến dới 20
KTV
16 217 156.136,52 19 248 270.517,92
Nhóm côn
g
t
y
dới 10 KT
V
;
bao
g
ồm:
Từ 7 đến dới 10
KTV
11 82 46.074,76 18 145 106.821,90
Dới 7 KTV 116 243 113.910,28 96 283 162.610,33
Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm tra năm 2007, 2008 tình hình hoạt động của các
công ty kiểm toán.
Qua bảng thống kê trên cho thấy, khoảng cách về số lợng KTV và doanh số
giữa các nhóm công ty là rất lớn. Đặc biệt, là giữa các big four (bao gồm: E&Y;

KPMG; Deloitle; PWC) (thuộc nhóm công ty có số lợng KTV từ 20 ngời trở
lên ) so với các công ty còn lại trong nhóm.
Do vậy, theo quan điểm của ngời viết, phân loại quy mô DN kiểm toán cần kết
hợp nhiều tiêu chí nh: số lợng KTV đăng ký hành nghề tại DN, số lợng nhân
viên chuyên nghiệp, quy mô của khách hàng, vốn điều lệ, doanh thu, các loại


11


dịch vụ cung cấp và công ty có phải là thành viên của công ty quốc tế hay
không.
Trong phần khảo sát thực trạng của luận văn, ngời viết tạm thời dựa vào tiêu chí
số lợng KTV (ngời đã có bằng CPA và đăng ký hành nghề tại DN) để phân
loại quy mô của DN kiểm toán, cụ thể: nhóm công ty có số lợng KTV từ 10
ngời trở lên đợc gọi là công ty có quy mô vừa (ngoại trừ big four) và nhóm
công ty có số lợng KTV dới 10 ngời gọi là công ty có quy mô nhỏ. Nguyên
nhân sử dụng tiêu chí này là vì đội ngũ KTV là tài sản của công ty, chất lợng
nhân viên là chất lợng dịch vụ, là yếu tố chính, cơ bản nhất tạo nên giá trị của
dịch vụ. Nếu các ngành, lĩnh vực sản xuất khác thì yếu tố công nghệ có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng quyết định đến chất lợng sản phẩm, thì đối với hoạt động
kiểm toán, số lợng và trình độ KTV là yếu tố chính và cơ bản quyết định mọi
công việc trong quá trình kiểm toán. Trong khi đó, doanh thu chịu ảnh hởng bởi
rất nhiều nhân tố: giá cả, lạm phát nên không phản ảnh đầy đủ về quy mô công ty
kiểm toán .
1.2 Tổng quan về chất lợng, chất lợng hoạt động kiểm toán
1.2.1 Khái niệm về chất lợng
Chất lợng là vấn đề đặt ra đối với mọi nền sản xuất và mọi loại hình hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Chất lợng phản ánh giá trị về mặt lợi ích của sản
phẩm hàng hóa dịch vụ và là khái niệm phức tạp, phụ thuộc vào trình độ của nền

kinh tế và tùy những góc độ của ngời quan sát. Trong nền kinh tế hiện đại,
khách hàng ngày càng quan tâm đến chất lợng nhiều hơn là giá thấp. Chất lợng
luôn là sự thách thức, là mối quan tâm hàng đầu mà bất cứ tổ chức nào cũng đều
phải đối mặt trong lĩnh vực hoạt động của mình. Dới những khía cạnh khác
nhau, có thể có các định nghĩa khác nhau về chất lợng:
Theo từ điển Tiếng Việt thì: Chất lợng là
cái tạo nên phẩm chất, giá trị
con ngời, của một sự vật, sự việc


12


Theo định nghĩa của tiêu chuẩn Việt Nam 5200-ISO 9000 thì Chất lợng
là mức độ phù hợp của sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu đề ra
hoặc định trớc của ngời mua.
Ngoài ra, các tổ chức khác nhau còn đa ra nhiều định nghĩa về chất lợng cho
các sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, các định nghĩa này đều xem chất lợng là
cái cuối cùng mà cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đều muốn đạt tới, là sự
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng với các điều kiện nhất định.
Một sản phẩm có tồn tại đợc là nhờ chất lợng. Kiểm toán là một ngành cung
cấp dịch vụ với mục đích nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị. Vì
vậy, tơng tự nh các ngành nghề khác, kiểm toán chỉ có thể tồn tại khi cung cấp
dịch vụ có chất lợng cao, đợc ngời sử dụng tin cậy.
1.2.2 Khái niệm về chất lợng hoạt động kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 (VSA 220 Kiểm soát chất lợng
hoạt động kiểm toán): Chất lợng hoạt động kiểm toán là mức độ thỏa mãn của
các đối tợng sử dụng kết quả kiểm toán về tính khách quan và độ tin cậy vào ý
kiến kiểm toán của kiểm toán viên; đồng thời thỏa mãn mong muốn của đơn vị
đợc kiểm toán về những ý kiến đóng góp của kiểm toán viên nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trớc với giá phí hợp lý.
Nh vậy, quan điểm về chất lợng kiểm toán có thể xét trên hai góc nhìn:
Từ phía các đối tợng sử dụng dịch vụ kiểm toán: chất lợng kiểm toán thể
hiện ở sự tuân thủ theo đúng chuẩn mực kiểm toán; là sự thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng về dịch vụ mà họ đợc cung cấp trong đó chủ yếu là những
ý kiến giúp khách hàng thực hiện công tác quản lý có
hiệu quả; chi phí cho
dịch vụ kiểm toán hợp lý và kiểm toán viên phải thể hiện tính chuyên
nghiệp.
Từ phía các công ty kiểm toán: chất lợng kiểm toán là sự tuân thủ chuẩn
mực kiểm toán, chất lợng của một cuộc kiểm toán phải hớng tới sự thỏa
mãn của ngời sử dụng thông tin đã đợc kiểm toán và đáp ứng đợc mong
muốn của chính khách hàng đợc kiểm toán. Để mang đến cho khách hàng
một dịch vụ kiểm toán có chất lợng, các công ty kiểm toán nên đa ra


13


những ý kiến đóng góp, t vấn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của khách hàng. Ngoài ra, lợi nhuận là bản chất của hoạt động kinh
doanh, do vậy cuộc kiểm toán có chất lợng thì phải mang lại lợi nhuận cho
công ty kiểm toán đồng thời nó cũng phải mang lại lợi ích bổ sung cho
khách hàng, giúp khách hàng đạt đợc mục tiêu kinh tế của họ.
Nh vậy, có thể thấy điểm mâu thuẫn nhng hợp lý giữa hai phía các đối tợng
khách hàng và các công ty kiểm toán đó là quan hệ giữa chi phí và chất lợng. Về
phía khách hàng thì chất lợng phải thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí bỏ ra
để thỏa mãn nhu cầu, theo đó giá phí kiểm toán phải thấp một cách hợp lý. Về
phía các công ty kiểm toán thì cuộc kiểm toán phải mang lại lợi nhuận cho họ.
Về hình thức thì dờng nh hai quan điểm này mâu thuẫn nhau, nhng trong thực

tiễn thì các yêu cầu đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, là tiền đề cho sự phát triển.
Các công ty kiểm toán lấy lợi ích, sự phát triển của khách hàng làm mục tiêu
phục vụ theo đó quan niệm chất lợng kiểm toán cần phải mang lại lợi nhuận cho
công ty là vấn đề đặt ra cho mục tiêu quản lý của bản thân các công ty kiểm toán
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.3 Tổng quan về kiểm soát chất lợng (KSCL) hoạt động kiểm toán
1.3.1 Khái niệm KSCL hoạt động kiểm toán
KSCL hoạt động kiểm toán là một bộ phận quan trọng trong quy trình thực hiện
dịch vụ kiểm toán nhằm mang lại dịch vụ kiểm toán có chất lợng cao. KSCL
hoạt động kiểm toán là quá trình kiểm toán viên (KTV) và các công ty kiểm toán
thực hiện các chính sách và thủ tục KSCL đối với toàn bộ hoạt động kiểm toán
của công ty kiểm toán và đối với từng cuộc kiểm toán. KSCL đợc thực hiện
trong toàn bộ quá trình kiểm toán của một cuộc kiểm toán, do nhiều cấp độ kiểm
soát tiến hành, với nhiều biện pháp kiểm soát khác nhau. Nó là một quá trình mà
trong đó công ty kiểm toán thực hiện những công việc nh đảm bảo tính độc lập,
chính trực, khách quan, kỹ năng và năng lực chuyên môn, giao việc, hớng dẫn
và giám sát, tham khảo ý kiến, duy trì và chấp nhận khách hàng và kiểm tra.



14


1.3.2 Sự cần thiết của kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán
Hoạt động kiểm toán độc lập hình thành, phát triển cùng với sự phát triển của nền
kinh tế thị trờng. Hoạt động kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu tất yếu đối
với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lợng quản lý của DN. Kiểm toán độc
lập cung cấp cho những ngời sử dụng kết quả kiểm toán sự hiểu biết về những
thông tin tài chính có đợc lập trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực theo quy
định hay không và các thông tin đó có trung thực và hợp lý hay không. Việc

KSCL hoạt động kiểm toán độc lập là một vấn đề không thể thiếu đợc và có vai
trò quan trọng trong cơ chế thị trờng phát triển theo xu hớng hội nhập. Trong
những năm đầu của thế kỷ 21, quy mô hoạt động kinh doanh của các công ty
ngày càng mở rộng, sự phức tạp của công tác kế toán, kiểm toán ngày càng tăng
và đồng thời xuất hiện ngày càng nhiều các vụ gian lận trên BCTC. Điều này đã
làm nảy sinh không ít vụ kiện có liên quan đến trách nhiệm pháp lý của các KTV
và các công ty kiểm toán độc lập. Ví dụ, sự sụp đổ của công ty kiểm toán Arthur
Andersen chủ yếu là do không giải quyết đợc xung đột lợi ích của KTV độc lập
và công ty kiểm toán. Dù ở Việt Nam cha có vụ kiện lớn nào về kiểm toán, tuy
nhiên đã xuất hiện những sai phạm của công ty kiểm toán trong việc kiểm toán
Báo cáo tài chính (BCTC), ví dụ: công ty t vấn tài chính kế toán và kiểm toán
(AASC) bị ủy ban chứng khoán Nhà nớc xử phạt trong việc kiểm toán BCTC
của công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long. Chất lợng kiểm toán rõ ràng là vấn đề hệ
trọng, có liên quan đến hiện tợng sức khỏe của các DN đợc kiểm toán và ảnh
hởng đến quyết định của nhà đầu t.
1.3.3 Lợi ích của việc kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán
Nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì yêu cầu về chất lợng dịch vụ
kiểm toán độc lập cũng phải ngày càng cao hơn và đáng tin cậy hơn. Kiểm soát
chất lợng hoạt động kiểm toán mang lại một số lợi ích sau:
Giúp các đối tợng có liên quan (nhà đầu t, ngân hàng ) có thể đa ra
quyết định đầu t đúng đắn mang lại hiệu quả kinh tế cao.


15


Giúp mọi ngời có nhận thức đúng đắn về chất lợng dịch vụ kiểm toán và
chọn lựa công ty kiểm toán có chất lợng cao.
Góp phần vào việc hoàn thiện quy trình kiểm toán để hạn chế rủi ro kiểm
toán; giúp các công ty kiểm toán tổ chức và hoàn thiện các chính sách và thủ

tục KSCL dịch vụ của mình.
Giúp đánh giá việc áp dụng và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan
và các chuẩn mực nghề nghiệp.
Thông qua việc KSCL hoạt động kiểm toán sẽ giúp cho các công ty đợc
kiểm tra phát hiện những khuyết điểm làm ảnh hởng xấu đến chất lợng
dịch vụ mà họ đã cung cấp, tìm ra nguyên nhân và đa ra những biện pháp
để khắc phục.
Giúp nâng cao độ tin cậy về ý kiến của KTV độc lập, nâng cao uy tín nghề
nghiệp.
Giúp các cơ quan nghề nghiệp biết đợc những vấn đề mà các công ty kiểm
toán gặp phải khi thực hiện dịch vụ và nh vậy giúp các cơ quan này sửa đổi,
bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán.
Tóm lại, nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi của ngời sử dụng thông tin từ kết
quả kiểm toán ngày càng cao. Tăng cờng và đổi mới cách thức KSCL hoạt động
kiểm toán của kiểm toán độc lập là một yêu cầu không thể thiếu đối với nền kinh
tế thị trờng mở cửa và hội nhập. KSCL hoạt động kiểm toán giúp cho các công
ty đợc kiểm tra hoàn thiện quy trình kiểm toán, khắc phục những khuyết điểm
để nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
1.4 Các cấp độ kiểm soát chất lợng kiểm toán
Chất lợng kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra uy tín của các
công ty kiểm toán nói riêng và uy tín nghề nghiệp nói chung. Vì vậy, công tác
KSCL kiểm toán bao gồm các hoạt động kiểm soát từ bên trong tức của bản thân
các công ty kiểm toán và các hoạt động kiểm soát từ bên ngoài tức cơ quan quản
lý nhà nớc
, tổ chức nghề nghiệp và các công ty kiểm toán khác.



16



1.4.1 Kiểm soát chất lợng từ bên trong
Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán từ bên trong là việc kiểm soát do công
ty kiểm toán thực hiện. Công ty kiểm toán xây dựng và thực hiện các chính sách
và thủ tục KSCL để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đợc tiến hành phù hợp
với chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc Việt
Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lợng của các cuộc kiểm toán.
Nội dung, lịch trình và phạm vi của những chính sách và thủ tục KSCL của một
công ty kiểm toán phụ thuộc vào các yếu tố nh quy mô, tính chất hoạt động của
công ty, địa bàn hoạt động, cơ cấu tổ chức, việc tính toán xem xét giữa chi phí và
lợi ích. Chính sách và thủ tục KSCL của từng công ty có thể khác nhau nhng
phải đảm bảo tuân thủ các quy định về KSCL hoạt động kiểm toán.
1.4.2 Kiểm soát chất lợng từ bên ngoi
KSCL hoạt động kiểm toán từ bên ngoài là quá trình kiểm tra các dịch vụ mà các
công ty kiểm toán đã cung cấp cho khách hàng. Tùy vào đặc điểm kinh tế, chính
trị và yêu cầu quản lý của từng quốc gia mà chủ thể kiểm soát độc lập đó có thể
là các công ty kiểm toán khác, hội nghề nghiệp hoặc cơ quan chức năng Nhà
nớc. Ví dụ, ở Hoa Kỳ, việc KSCL dịch vụ kiểm toán đợc thực hiện bởi 3 tổ
chức khác nhau: ủy ban giám sát hoạt động kiểm toán cho các công ty đại chúng
(Public company accounting Oversight Board PCAOB), trung tâm chơng trình
kiểm tra chéo các công ty kiểm toán cho các công ty đại chúng (Centre for public
company audit firm peer review program CPCAF) và Hiệp hội kế toán viên
công chứng Hoa Kỳ (AICPA); ở Pháp, Hội nghề nghiệp chịu trách nhiệm KSCL
hoạt động kiểm toán nhng đợc thực hiện theo quyết định của Nhà nớc. Mặc
dù, chủ thể kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán có thể khác nhau nhng
nhìn chung quy trình và thủ tục KSCL từ bên ngoài đợc thực hiện thông qua bốn
giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị kiểm tra, giai đoạn thực hiện kiểm tra, giai đoạn lập
và thông báo Báo cáo kết quả kiểm tra và giai đoạn theo dõi sau kiểm tra.





17


1.5 KSCL bên trong theo quy định của chuẩn mực kiểm toán quốc tế
1.5.1. Lịch sử phát triển chuẩn mực KSCL hoạt động kiểm toán
Nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghề nghiệp kế toán và kiểm toán trên toàn thế
giới thông qua việc thiết lập và thúc đẩy việc tuân thủ các chuẩn mực nghề
nghiệp chất lợng cao, hớng tới sự thống nhất trên toàn thế giới về các chuẩn
mực này, vào năm 1977 Liên đoàn các nhà kế toán quốc tế (IFAC) đã đợc thành
lập. Đến năm 1980, IFAC ủy nhiệm cho ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế
(IAPC) ban hành hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán. Các chuẩn mực ban
đầu đợc ban hành dới dạng các nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán. Trong các
nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế, có nguyên tắc số 7 bàn về kiểm tra chất
lợng công việc kiểm toán (nguyên tắc này đợc IAPC phê chuẩn tháng 7/1981
và ban hành tháng 9/1981). Nguyên tắc này đa ra hớng dẫn về những phơng
pháp mà công ty kiểm toán áp dụng nhằm kiểm soát các công ty ủy thác công
việc cho các trợ lý trong một cuộc kiểm toán. Các nguyên tắc này đợc áp dụng
chung cho tất cả các công ty kiểm toán, không phân biệt là công ty kiểm toán lớn
hay vừa hay nhỏ.
Các công ty kiểm toán phải tuân theo các quy chế kiểm tra chất lợng, các quy
chế này kết hợp chặt chẽ với các mục đích dới đây và phải thực hiện các bớc
công việc thích hợp để rút ra các đảm bảo hợp lý về những mục đích đã đạt đợc
nh sau:
ơ Chất lợng nhân viên
Mọi nhân viên của công ty kiểm toán phải tôn trọng các nguyên tắc chính trực,
khách quan, độc lập và bí mật nh đã qui định trong nguyên tắc chỉ đạo của
IFAC Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên.
ơ Kỹ năng và trình độ

Công ty kiểm toán phải có những nhân viên có kỹ năng, trình độ nghiệp vụ có thể
đáp ứng đợc yêu cầu công việc và hoàn thành đợc trách nhiệm của mình.

×