Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án lớp 2 tuần 29 2 buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.94 KB, 24 trang )

Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Tuần 29

Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Toán
Các số từ 111 đến 200.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết đợc các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Làm đợc BT 1, 2a, 3.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ đọc số, viết số, so sánh số tròn
chục từ 101 đến 110 Nhận xét,
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Giới thiệu số 112, 115.
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số
còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập đợc .
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số nh trong SGK , sau đó
gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
vở.

Kết luận : Tia số, số đứng trớc bao giờ cũng bé
hơn số đứng sau sau nó .


- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền đợc dấu cho đúng ,
chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết
lên bảng : 123 124
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số
124?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số
124 .

Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124
hay 124 lớn hơn 123 ta viết 124 > 123
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2,
hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số
đứng trớc bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học .
- 2 em lên bảng đọc và viết số.
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết
1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
và lên bảng viết vào cột 1 vào
cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu
trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng:
1 em đọc số, 1em viết số, 1 em
gắn hình biểu diễn số

- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo
viên.
- Đọc các tia số vừa lập đợc và
rút ra kết luận .
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền
dấu > , < , = vào chỗ trống .
- Chữ số hàng trăm cùng bằng 1.
Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
- Chữ số hàng đơn vị của 123
bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3
nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 .
- Học sinh tự làm bài .
Tập đọc
Những quả đào.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc lời kể chuyện và lời nhân
vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết
nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy và học .
- Tranh minh họa các bài tập đọc .
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
- Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III.Các hoạt động dạy và học .
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc

bài Cây dừa và TLCH:
H: Các bộ phận của cây dừa đợc so sánh
với gì ?
H: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nh thế
nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt, sau đó gọi HS
đọc lại bài. GV uốn nắn giọng đọc của HS
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh
luyện đọc 2 câu nói của ông.
- GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ đúng
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn tr-
ớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận
xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh
đọc theo nhóm .
- Nhận xét cho điểm .
- 2 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả
lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
- Lần lợt từng học sinh đọc trớc
nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc
đồng thanh một đoạn trong bài .

TIếT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt
câu hỏi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
+ Ngời ông dành những quả đào cho ai ?
+ Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ?
+ Ông đã nhận xét về Xuân nh thế nào ?
+ Vì sao ông lại nhận xét về Xuân nh vậy?
+ Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho ?
+ Ông đã nhận xét về Vân nh thế nào ?
+ Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân
còn rất thơ dại ?
+ Việt đã làm gì với quả đào ông cho ?
+ Ông đã nhận xét về Việt nh thế nào ?
+ Vì sao ông lại nhận xét về Việt nh vậy?
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
b. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại
- Theo dõi bài, suy nghĩ đề và trả lời câu
hỏi .
- Vợ và các cháu
- Ăn đào xong rồi mang hạt đi trồng.
- mai sau cháu sẽ làm vờn giỏi .
- HS trả lời.
- Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem
vứt hạt đi.
- Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn
thèm mãi.
-Ôi, cháu ông còn thơ dại quá!

- Bé háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn
còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn
xong là vứt hạt đào đi luôn.
- Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn
bị ốm. Sơn không nhận. Việt đặt qủa đào
lên giờng bạn rồi trốn về.
- Ông nói Việt là ngời có tâm lòng nhân
hậu.
- HS trả lời.
- Thích ngời ông vì ngời ông rất yêu qúy
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
bài .
- Y/c HS đọc phân vai.
- Gọi học sinh dới lớp nhận xét và cho điểm
sau mỗi lần đọc . Chấm điểm và tuyên dơng
các nhóm đọc tốt .
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau .
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc
phân vai.
các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ
tính cách một cách thoải mái, tự nhiên .
- 4 HS lần lợt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS
đọc một đoạn truyện .
- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Chi


u thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Ôn luện toán
Các số từ 111 đến 200.
I. Yêu cầu cần đạt:
- cỷng c đợc các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ đọcbng cu chng
Nhận xét,
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Giới thiệu số 112, 115.
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số
còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập đợc .
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: vbt
Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số nh trong SGK , sau đó
gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
vở.
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền đợc dấu cho đúng ,
chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết

lên bảng : 123 124
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số
124?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số
124 .

Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124
- 2 em lên bảng đọc và viết số.
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết
1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
và lên bảng viết vào cột 1 vào
cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu
trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng:
1 em đọc số, 1em viết số, 1 em
gắn hình biểu diễn số
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo
viên.
- Đọc các tia số vừa lập đợc và
rút ra kết luận .
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền
dấu > , < , = vào chỗ trống .
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
hay 124 lớn hơn 123 ta viết 124 > 123

- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2,
hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
GV: Tia số đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số
đứng trớc bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học .
- Chữ số hàng trăm cùng bằng 1.
Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
- Chữ số hàng đơn vị của 123
bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3
nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 .
- Học sinh tự làm bài .

T

P

C

Luyện đọc
Những quả đào.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Cng c bi Nhng qu o Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc
lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết
nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy và học .
- Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
I.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt, sau đó
gọi HS đọc lại bài.
GV uốn nắn giọng đọc của HS
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh
luyện đọc 2 câu nói của ông.
- GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ đúng
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn tr-
ớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận
xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh
đọc theo nhóm .
- Nhận xét cho điểm .
b. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Y/c HS đọc phân vai.
- Gọi học sinh dới lớp nhận xét và cho điểm
sau mỗi lần đọc . Chấm điểm và tuyên dơng
các nhóm đọc tốt .
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau .
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc
phân vai.
.
- Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả
lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
- Lần lợt từng học sinh đọc trớc
nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa

lỗi cho nhau .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc
đồng thanh một đoạn trong bài .
- 4 HS lần lợt đọc nối tiếp nhau, mỗi
HS đọc một đoạn truyện .
- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Trờng tiểu học Luc Sơn
Gi¸o ¸n Líp 2 Lý ThÞ BÝch Hoa
Lun viÕt
Nh÷ng qu¶ ®µo.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n ng¾n.
- Lµm ®ỵc BT2 a/b
II. §å dïng d¹y vµ häc
B¶ng phơ viÕt s½n néi dung bµi tËp 2a .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
a. Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn viÕt
- Gäi 3 häc sinh lÇn lỵt ®äc ®o¹n v¨n .
- Ngêi «ng chia qïa cho c¸c ch¸u ?
- Ba ngêi ch¸u ®· lµm g× víi qu¶ ®µo mµ «ng
cho?
- Ngêi «ng ®· nhËn xÐt vỊ c¸c ch¸u nh thÕ
nµo ?
- H·y nªu c¸ch tr×nh bµy 1 ®o¹n v¨n .
- Ngoµi c¸c ch÷ ®Çu c©u, trong bµi chÝnh t¶
nµy cã nh÷ng ch÷ nµo cÇn viÕt hoa? V× sao?
- §äc l¹i c¸c tiÕng trªn cho häc sinh viÕt vµo
b¶ng con. ChØnh sưa lçi cho häc sinh .

- Gi¸o viªn cho HS chÐp bµi vµo vë.
- Thu vµ chÊm 1 sè bµi. Sè cßn l¹i ®Ĩ chÊm sau
b. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn lµm bµi tËp CT.
*Bµi 2 a:
- Gäi häc sinh ®äc ®Ị bµi sau ®ã gäi häc sinh
lªn b¶ng lµm bµi, yªu cÇu c¶ líp lµm bµi vµo
vë.
- NhËn xÐt bµi lµm vµ cho ®iĨm häc sinh .
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc .
- Yªu cÇu c¸c em viÕt sai 3 lçi chÝnh t¶ trë lªn
vỊ nhµ viÕt l¹i cho ®óng bµi .
- 3 em lªn b¶ng viÕt.
- Líp viÕt vµo giÊy nh¸p.
- 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi.
- 3 häc sinh lÇn lỵt ®äc bµi.
- Ngêi «ng chia cho mçi ch¸u 1
qu¶ ®µo .
- Xu©n ¨n ®µo xong , ®em h¹t
trång. V©n ¨n xong vÉn cßn thÌm.
Cßn ViƯt th× kh«ng ¨n mµ mang
®µo cho cËu b¹n bÞ èm .
- ¤ng b¶o: Xu©n thÝch lµm vên,
V©n bÐ d¹i, cßn ViƯt lµ ngêi nh©n
hËu.
- Khi tr×nh bµy 1 ®o¹n v¨n , ch÷
®Çu ®o¹n ta ph¶i viÕt hoa vµ lïi
vµo 1 « vu«ng. C¸c ch÷ ®Çu c©u
viÕt hoa. Ci c©u viÕt dÊu chÊm
c©u.

- Häc sinh t×m vµ ®äc .
- ViÕt c¸c tõ khã dƠ lÉn .
- Nh×n b¶ng chÐp .
- 2 em lªn b¶ng lµm bµi , díi líp
lµm vµo vë.


ThĨ dơc
Trß ch¬i: con cãc lµ cËu «ng trêi
vµ chun bãng tiÕp søc.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời – Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở
mức đầu
- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức
– Yêu cầu HS chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đòa điểm: sân trường ; - Phương tiện: Còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Trêng tiĨu häc Luc S¬n
Gi¸o ¸n Líp 2 Lý ThÞ BÝch Hoa
Nội dung Thời
lượng
Cách tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên một đòa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát trển chung
2. Phần cơ bản.

a.Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Giới thiệu trò chơi.
- HD cách chơi: Làm mẫu cách nhảy bậc và
đọc vần điệu.
“Con cóc … một người nhớ ghi” Cứ bật
nhảy đến chữ “ ghi” thì thôi.
- Vài HS đọc và tập nhảy.
- Thực hành chơi.
b. Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” cho HS
chơi theo 2 vòng tròn
- Chơi theo hàng ngang
- 4: Tổ thi đua.
- Nhận xét đánh giá thửơng phạt.
3. Phần kết thúc.
- Đi đều và hát.
- Làm1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
2-3’
1lần
10 – 15’
10 -12’
1lần
1lần
×

×

×


×

×

×

×

×

×
×

×

×

×

×

×

×

×

×
×


×

×

×

×

×

×

×

×
×

×

×

×

×

×

×

×


×
×

×

×

×

×

×

×

×

×
×

×

×

×

×

×


×

×

×
×

×

×

×

×

×

×

×

×
×

×

×

×


×

×

×

×

×
Chi
ều t
hø ba, ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2011
¤N To¸n
C¸c sè cã ba ch÷ sè.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Cđng cè ®ỵc c¸c sè cã 3 ch÷ sè, biÕt c¸ch ®äc, viÕt chóng.
- sè cã 3 ch÷ sè gåm sè tr¨m, sè chơc, sè ®¬n vÞ.
- Lµm ®ỵc BT 2, 3.
II. §å dïng d¹y häc:
- C¸c h×nh vu«ng , h×nh ch÷ nhËt biĨu diƠn tr¨m , chơc , ®¬n vÞ nh ë tiÕt 132.
- KỴ s½n trªn b¶ng líp cã ghi tr¨m, chơc, ®¬n vÞ, ®äc sè, viÕt sè nh SGK.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc .
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
a. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu c¸c sè cã 3 ch÷ sè .
- Gi¸o viªn g¾n lªn b¶ng 2 h×nh vu«ng biĨu
diƠn 200 vµ hái : Cã mÊy tr¨m ? - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi.
Trêng tiĨu häc Luc S¬n
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và
hỏi: Có mấy chục ?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị
và hỏi: Có mấy đơn vị ?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết đợc .
- 243 gồm mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
- Tiến hành tơng tự để học sinh đọc viết và
nắm đợc cấu tạo của các số : 235, 310 , 240 ,
411 , 205 , 252.
- Giáo viên đọc số, yêu cầu học sinh lấy các
hình, biểu diễn tơng ứng với số đợc GV đọc .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hớng dẫn các em cần nhìn số, đọc số theo
đúng hớng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách
đọc đúng trong các cách đọc đợc liệt kê.
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
*Bài 3 : Tiến hành tơng tự nh bài 2 .
2. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ
số .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số
và cách viết số có 3 chữ số .
- Học sinh quan sát suy nghĩ , một
số em trả lời:(Có 200.)
- Có 4 chục .

- Có 3 đơn vị .
- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con(Viết : 243.)
- Một số học sinh đọc cá nhân ,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh(Hai
trăm bốn mơi ba.)
- Gồm 2 trăm , 4 chục , 3 đơn vị .
- HS thực hành.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm
cách đọc tơng ứng với số .
- Nói số và cách đọc : 315 d ,
311 c , 322 g , 521 e ,
450 b, 405 a .
- Làm vào vở bài tập .
- HS thi đọc và viết số.

Thứ t, ngày 23 tháng 3 năm 2011
Toán
So sánh các số có ba chữ số.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1
số để so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
- Làm đợc BT 1, 2a, 3(dòng 1)
II. Đồ dùng dạy và học .
Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị nh ở tiết 132.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng viết các số có 3 chữ số:
221, 222, 228 , 229, 230,

- Nhận xét, cho điểm học sinh .
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số
có 3 chữ số .
*So sánh 234 và 235
*So sánh 194 và 139
- Hớng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông tơng
tự nh so sánh 234 và 235 hình vuông.
> 139 hay 139 < 194.
*So sánh 199 và 215
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau

- 3 em lên bảng viết số.
- Dới lớp viết vào bảng con.
- Có 234 hình vuông .
- Một vài em lên bảng viết số 234
vào dới hình biểu diễn số này .
- Học sinh trả lời và lên bảng viết
- 234 hình vuông < 235 hình vuông
- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm .
- Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn
hơn .
- Không cần so sánh .
- Khi hàng trăm các số cần so sánh
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài

lẫn nhau .
- Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì ?
- Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ?
- Viết lên bảng các số 395, 695, 375 và yêu cầu
học sinh so sánh các số với nhau, sau đó tìm số
lớn nhất .
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại .
- Nhận xét cho điểm học sinh .
*Bài 3 (dòng 1): Số?
- Y/c HS chép bài rồi tự điền số thích hợp vào ô
trống.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
bằng nhau .
- Số có hàng chục lớn hơn thì lớn
hơn Ta so sánh tiếp đến hàng đơn
vị
Số có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn
hơn
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
theo yêu cầu của giáo viên .
- Học sinh giải thích.
- Tìm số lớn nhất và khoanh vào số
đó .
- Phải so sánh các số với nhau
- 695 lớn nhât vì có hàng trăm lớn

nhất .
- Học sinh tự làm .
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu miệng số cần điền, -
HS khác nhận xét.
Chi
u t
hứ t, ngày 23 tháng 3 năm 2011
ÔNToán
So sánh các số có ba chữ số.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1
số để so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
- Làm đợc BT 1, 2a, 3(dòng 1)
II. Đồ dùng dạy và học .
Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị nh ở tiết 132.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng viết các số có 3 chữ số:
221, 222, 228 , 229, 230,
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số
có 3 chữ số .
*So sánh 234 và 235
*So sánh 194 và 139
- Hớng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông tơng
tự nh so sánh 234 và 235 hình vuông.
> 139 hay 139 < 194.

*So sánh 199 và 215
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau
đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau .
- Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì ?
- Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ?
- Viết lên bảng các số 395, 695, 375 và yêu cầu
học sinh so sánh các số với nhau, sau đó tìm số
lớn nhất .
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại .
- Nhận xét cho điểm học sinh .
*Bài 3 (dòng 1): Số?

- 3 em lên bảng viết số.
- Dới lớp viết vào bảng con.
- Có 234 hình vuông .
- Một vài em lên bảng viết số 234
vào dới hình biểu diễn số này .
- Học sinh trả lời và lên bảng viết
- 234 hình vuông < 235 hình vuông
- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm .
- Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn
hơn .
- Không cần so sánh .
- Khi hàng trăm các số cần so sánh

bằng nhau .
- Số có hàng chục lớn hơn thì lớn
hơn Ta so sánh tiếp đến hàng đơn
vị
Số có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn
hơn
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
theo yêu cầu của giáo viên .
- Học sinh giải thích.
- Tìm số lớn nhất và khoanh vào số
đó .
- Phải so sánh các số với nhau
- 695 lớn nhât vì có hàng trăm lớn
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/c HS chép bài rồi tự điền số thích hợp vào ô
trống.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
nhất .
- Học sinh tự làm .
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu miệng số cần điền, -
HS khác nhận xét.
T

P


C

Luyện đọc
Những quả đào. Cây đa quê hơng
I. Yêu cầu cần đạt:
- Cng c bi Nhng qu o, Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đ-
ợc lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết
nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy và học .
- Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
I.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lợt, sau đó
gọi HS đọc lại bài.
GV uốn nắn giọng đọc của HS
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh
luyện đọc 2 câu nói của ông.
- GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ đúng
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn tr-
ớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận
xét .
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh
đọc theo nhóm .
- Nhận xét cho điểm .
b. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài .
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Y/c HS đọc phân vai.
- Gọi học sinh dới lớp nhận xét và cho điểm

sau mỗi lần đọc . Chấm điểm và tuyên dơng
các nhóm đọc tốt .
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Về học lại bài và chuẩn bị bài sau .
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc
phân vai.
.
- Học sinh khá đọc. Đọc chú giải, cả
lớp đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lần)
- Lần lợt từng học sinh đọc trớc
nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân. Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc
đồng thanh một đoạn trong bài .
- 4 HS lần lợt đọc nối tiếp nhau, mỗi
HS đọc một đoạn truyện .
- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Luyện đọc Tập đọc
Cây đa quê hơng.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hơng, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê
hơng. (trả lời đợc CH 1, 2, 4)
II. Đồ dùng dạy và học - Bảng ghi sẵn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài Những quả đào và
TLCH: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Luyện đọc .
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, sau đó gọi học sinh
đọc mẫu lần 2.
- Gọi học sinh đọc câu văn cuối đoạn. Yêu cầu học
sinh nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại
cách ngắt giọng cho đúng rồi cho học sinh luyện
cách ngắt giọng .
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi học sinh
đọc một đoạn của bài.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và
yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi
- Nhận xét, cho điểm .
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 .
- Những từ ngữ , câu văn nào cho ta thấy cây đa đã
sống rất lâu ?
- Các bộ phận của cây đa ( thân , cành , ngọn , rễ )
đợc tả bằng những hình ảnh nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 .
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để nói lại đặc
điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ .
- Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy những
cảnh đẹp nào của quê hơng?
3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác
quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của
quê hơng tác giả .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau .
- 3 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu. 1
HS đọc. 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/)
để phân cách các đoạn với nhau .
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc theo nhóm .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi .
- Thảo luận, sau đó nối tiếp trả
lời.
+Thân cây rất : Lớn / to .
+Cành cây rất : to / lớn .
+Ngọn cây cao / cao vút .
+Rễ cây ngoằn nghèo kì dị .
*Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả
còn thấy: Xa xa, giữa cánh đồng
đàn trâu ra về lững thững bớc
nặng nề; Bóng sừng trâu dới nắng
chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng
đồng yên lặng
- Một học sinh đọc . Một số học
sinh mô tả cảnh đẹp của quê hơng

tác giả .
Tập viết
Chữ hoa: A (kiểu 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Ao liền ruộng cả ( 3 lần)
II. Đồ dùng dạy và học:
- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đờng kẻ và đánh số các đờng kẻ .
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Vở tập viết 2 .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết chữ Y và cụm từ ứng dụng
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chữ hoa A.
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa A kiểu 2.

- 2 em lên bảng viết, dới lớp viết
vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát , suy nghĩ và trả lời .
Trờng tiểu học Luc Sơn
Gi¸o ¸n Líp 2 Lý ThÞ BÝch Hoa
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
- Ch÷ hoa cao mÊy li, réng mÊy li?
- Ch÷ hoa gåm mÊy nÐt ? Lµ nh÷ng nÐt nµo ?
- Yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch viÕt nÐt cong kÝn,
gièng ch÷ O , ¤ , ¥ ®· häc .
- Gi¶ng quy tr×nh viÕt nÐt mãc ngỵc ph¶i .

- Gi¸o viªn viÕt mÉu vµ gi¶ng quy tr×nh .
- Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ A trong kh«ng trung
vµ viÕt vµo b¶ng con .
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, sưa lçi .
b. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn viÕt cơm tõ øng
dơng.
- Yªu cÇu häc sinh ®äc cơm tõ øng dơng .
- Em hiĨu thÕ nµo lµ: “Ao liỊn rng c¶ ?”
- Cơm tõ Ao liỊn rng c¶ cã mÊy ch÷ ?“ ”
- Nh÷ng ch÷ nµo cã cïng ®é cao víi ch÷ A vµ
cao mÊy li ?
- C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ?
- H·y nªu vÞ trÝ c¸c dÊu thanh cã cơm tõ .
- Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ nh thÕ nµo ?
- Yªu cÇu häc sinh viÕt ch÷ A, Ao vµo b¶ng con
- Gi¸o viªn nhËn xÐt sưa sai .
c. Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn viÕt vµo vë .
- Yªu cÇu häc sinh lÇn lỵt viÕt vµo vë .
- Gi¸o viªn theo dâi n n¾n chó ý c¸ch cÇm
viÕt, t thÕ viÕt .
- Thu vµ chÊm 1 sè bµi .
3. Cđng cè, dỈn dß :
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
- VỊ viÕt bµi ë nhµ .
- Gåm 2 nÐt lµ nÐt cong kÝn vµ nÐt
mãc ngỵc ph¶i.
- HS nªu.
- L¾ng nghe.
- Häc sinh viÕt theo híng dÉn cđa
gi¸o viªn .

- Häc sinh ®äc .
- Nãi vỊ sù giÇu cã ë n«ng th«n ,
nhµ cã nhiỊu ao , nhiỊu rng .
- Cã 4 ch÷ gåm: Ao, liỊn, rng ,
c¶.
- Cã ch÷ L, G cao 2,5 li
- C¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li .
- DÊu hun ®Ỉt trªn ch÷ ª, dÊu hái
®Ỉt trªn a .
- B»ng con ch÷ o.
- HS viÕt vµo b¶ng con.
- Häc sinh viÕt theo y/c.
ThĨ dơc
Trß ch¬i : con cãc lµ cËu «ng trêi - t©ng cÇu.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Tiếp tục trò chơi: con cóc là cậu ông trời - Yêu cầu biết cách chơi: biết đọc vần
điệu và tham gia chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.
- Học tâng cầu: Yêu cầu bước đầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu.
II. Đòa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, cầu, vợt
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung Cách tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc.
- Đi thường hít thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản.

a) Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
×

×

×

×

×

×

×

×

×
×

×

×

×

×

×


×

×

×
×

×

×

×

×

×

×

×

×
×

×

×

×


×

×

×

×

×
Trêng tiĨu häc Luc S¬n
Gi¸o ¸n Líp 2 Lý ThÞ BÝch Hoa
- Nhắc lại cách chơi cho HS đọc theo vần điệu.
b)Tâng cầu:
- Giới thiệu trò chơi tâng cầu, vợt bằng gỗ, cầu
nhựa.
- HD HS cách tâng cầu.
- Cho HS chơi thử.
- HS chơi thật.
- Cho HS thi xem ai tâng được nhiều.
3. Phần kết thúc.
- Đi điều theo 4 hàng dọc và hát.
- Ôn một số động tác thả lỏng.
- Trò chơi: chim bay cò bay.
- GV cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
×

×

×


×

×

×

×

×

×
×

×

×

×

×

×

×

×

×
×


×

×

×

×

×

×

×

×
×

×

×

×

×

×

×


×

×


Tù nhiªn x· héi
Mét sè Loµi vËt sèng díi níc.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: Nªu ®ỵc tªn vµ mét sè Ých lỵi cđa mét sè ®éng vËt sèng díi níc
®èi víi con ngêi.
- BiÕt nhËn xÐt c¬ quan di chun cđa c¸c con vËt sèng díi níc (b»ng v©y, ®u«i,
kh«ng cã ch©n hc cã ch©n u)
II. §å dïng d¹y vµ häc
- Tranh ¶nh mét sè loµi vËt sèng díi níc nh sach gi¸o khoa trang 60 - 61.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KiĨm tra bµi cò Nªu tªn 1 sè con vËt sèng trªn
c¹n ? lỵi Ých 1 sè con vËt sèng ë trªn c¹n ?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
2. Bµi míi : Giíi thiƯu bµi.
b. Ho¹t ®éng 1: NhËn biÕt c¸c con vËt sèng díi n-
íc .
líp thµnh 4 nhãm, - Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t
tranh ¶nh ë trang 60, 61 vµ cho biÕt :
+ Tªn c¸c con vËt trong tranh ?
+ Chóng sèng ë ®©u .
+ C¸c con vËt ë c¸c h×nh trang 60 cã n¬i sèng
kh¸c con vËt sèng ë trang 61 nh thÕ nµo ?
- Gäi 1 nhãm lªn tr×nh bµy .

KÕt ln : ë díi níc cã rÊt nhiỊu con vËt sinh

sèng , nhiỊu nhÊt lµ c¸c loµi c¸ . Chóng sèng trong
níc mỈn ( sèng ë biĨn ) , sèng c¶ ë níc ngät (sèng
ë ao , hå , s«ng , … )
d. Ho¹t ®éng 4: T×m hiĨu lỵi Ých vµ b¶o vƯ c¸c con
vËt
- C¸c con vËt sèng díi níc cã lỵi Ých g× ?
- Cã nhiỊu loµi vËt cã Ých nhng còng cã nh÷ng loµi
- 2 em lªn b¶ng tr¶ lêi.
- Häc sinh tr¶ lêi .
- Häc sinh vỊ nhãm .
- C¶ nhãm quan s¸t vµ th¶o ln,
tr¶ lêi c©u hái cđa GV
- 1 nhãm tr×nh bµy: - C¸c nhãm
kh¸c theo dâi vµ nhËn xÐt .
- Häc sinh nghe , mét sè em nh¾c
l¹i .
- Lµm thøc ¨n , nu«i lµm c¶nh ,
lµm thc ( c¸ ngùa ) cøu ngêi
( c¸ voi , c¸ heo )
Trêng tiĨu häc Luc S¬n
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
vật có thể gây ra nguy hiểm cho con ngời . Hãy kể
tên một số loài vật này?
- Có cần phải bảo vệ các con vật này không ?
- Chia lớp về các nhóm : Thảo luận về các việc
làm để bảo vệ các loài vật dới nớc :
+Vật nuôi .
+Vật sống trong tự nhiên .
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày .


Kết luận : Bảo vệ nguồn nớc , giữ vệ sinh môi tr-
ờng là cách bảo vệ con vật dới nớc , ngoài ra với
cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nớc và cho cá ăn
đầy đủ thì cá mới sống khỏe mạnh đợc .
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn,
- Phải bảo vệ tất cả các loài vật
- Học sinh về 4 nhóm của mình
nh hoạt động 1, cùng thảo luận về
v ấn đề GV đa ra.
- Đại diện các nhóm trình bày ,
Sau đó các nhóm khác trình bày
bổ sung .
Chiều thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011
ÔN Toán
Mét.
I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị
mét. quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
- Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.
- Biết ớc lợng độ dài trong một số trờng hợp đơn giản. - Làm đợc BT vbt
II. Đồ dùng dạy và học
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Củng cố về mét (m )
- Đa ra 1 chiếc thớc mét , Độ dài từ vạch 0 đến
vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét
viết tắt là m và viết m lên bảng bảng .

- Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng :
1m = 10 dm .
- Nêu : 1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên
bảng : 1m = 100cm .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng : 1m = cm và hỏi : Điền số
vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và
hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài, cho điểm học sinh .
*Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền đợc đúng , các em cần ớc lợng độ
dài của vật đợc nhắc đến trong mỗi phần .
- Hãy đọc phần a .
- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong
sân trờng và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m
, 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao
nhiêu ?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- HS quan sát và nghe, ghi nhớ .
- Một số HS đo độ dài và trả lời .

- Dài 10 dm.
- Nghe và ghi nhớ.
- Bằng 100 cm .
- Học sinh đọc : 1 mét bằng 100
xăngtimét.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau .
- 1 học sinh đọc .
- Trả lời câu hỏi .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
vào vở.
- Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- Nghe và ghi nhớ .
- Cột cờ trong sân trờng cao: 10 .
- Một số học sinh trả lời .
- Cột cờ cao khoảng 10 m .
- Điền m.
- Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài
làm của mình trớc lớp.
- HS thực hành đo.
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và
đềximét, xăngtimét .
Tiết 2 Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi.

I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) .
- Nghe GV kể trả lời đ ợc câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hơng
(BT2)
II. Đồ dùng dạy và học
- Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ .
- Bài tập 1 trên bảng lớp .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3 tiết
trớc)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em .
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống đợc
đa ra trong bài .
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có
thể nói nh thế nào ?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ
và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2
tình huống còn lại của bài .
b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH:
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm đ-

ợc yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần .
+ Vì sao cây biết ơn ông lão ?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng
cách nào ?
+ Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ?
+ Vì sao Trời lại cho hoa có hơng thơm vào
ban đêm ?
- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Nói lời đáp của em trong các tr-
ờng hợp sau .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong
SGK.
- Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh
nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .
- Chúc mừng bạn nhânngày sinh
nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có
nhiều niềm vui./
- Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất
thích những bông hoa này, cảm ơn
bạn nhiều lắm./ Ôi những bông
hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã
mang chúng đến cho tớ. /
- 2 học sinh đóng vai thể trớc lớp,
cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Học sinh thảo luận cặp đội sau
đó 1 số cặp lên thể hiện trớc lớp .
- 1 em đọc
- Vì ông lão đã cứu sống cây hoa

và hết lòng chăm sóc nó .
- Cây hoa nở những bông hoa thật
to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn
ông lão .
- Nó xin đổi vẻ đẹp thành hơng
thơm để mang lại niềm vui cho
ông lão .
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông
lão không phải làm việc nên có
thể thởng thức hơng thơm của
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trớc lớp
theo câu hỏi trên .
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời
của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho
ngời thân nghe .
hoa .
- Một số cặp học sinh lên trình
bày trớc lớp , cả lớp theo dõi nhận
xét .
- Một học sinh kể lại toàn bài .

Chính tả (Nghe viết)
Hoa phợng.
I. Yêu cầu cần đạt:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đợc BT 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh minh họa bài thơ .
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên viết các từ sau : Xâu kim,
chim sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lợc,
tình nghĩa, mịn màng, xinh đẹp.
- Giáo viên nhận xét, cho điển học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả .
- Giáo viên đọc bài thơ Hoa phợng
+ Bài thơ cho ta biết điều gì ?
+ Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phợng .
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào
vở nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc , 1 học
sinh đọc lại bài .
- Bài thơ tả hoa phợng .
- Hôm qua còn lấm tấm
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ?
Mỗi câu thơ có mấy chữ?

+ Các chữ đầu câu thơ viết nh thế nào ?
+ Trong bài thơ có những dấu câu nào đợc sử
dụng ?
- Gữa các khổ thơ viết nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các
từ khó viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng
khó cho HS chữa .
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu và chấm 10 bài .
- Nhận xét về bài viết .
b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà tìm các từ có âm đầu s/x
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rục cháy trên cành .
Phợng mở nghìn mắt lửa ,
Một trời hoa phợng đỏ .
- Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4
câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ .
- Viết hoa .
- Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang

đầu dòng, chấm hỏi, chấm cảm.
- Để cách 1 dòng.
- Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực,
chen lẫn, mắt lửa
- Học sinh đọc.
- 4 học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào vở nháp.
- Nghe và viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
soát lỗi, chữa bài .
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả
lớp làm vào vở.
- Học sinh lắng nghe, chữa theo
đáp án đúng của giáo viên .

HOạT ĐÔNG TậP THể
Sinh hoạt lớp .
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III) Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
- Các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ không có HS nào đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức cha đợc cao
- Đi học chuyên cần , biết giúp đỡ bạn bè.
- Một số em có tiến bộ chữ viết.

- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lời học, không học bài, chuẩn bị bài trớc.
2) Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trờng, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Rèn viết vở sạch - chữ đẹp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.

Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Ôn luyện tiếng việt
Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi.
I.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em .
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống đợc
đa ra trong bài .
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có
thể nói nh thế nào ?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ
và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2
tình huống còn lại của bài .
b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH:
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm đ-

ợc yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần .
+ Vì sao cây biết ơn ông lão ?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng
cách nào ?
+ Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ?
+ Vì sao Trời lại cho hoa có hơng thơm vào
ban đêm ?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trớc lớp
theo câu hỏi trên .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Nói lời đáp của em trong các tr-
ờng hợp sau .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong
SGK.
- Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh
nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .
- Chúc mừng bạn nhânngày sinh
nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có
nhiều niềm vui./
- Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất
thích những bông hoa này, cảm ơn
bạn nhiều lắm./ Ôi những bông
hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã
mang chúng đến cho tớ. /
- 2 học sinh đóng vai thể trớc lớp,
cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Học sinh thảo luận cặp đội sau
đó 1 số cặp lên thể hiện trớc lớp .
- 1 em đọc

- Vì ông lão đã cứu sống cây hoa
và hết lòng chăm sóc nó .
- Cây hoa nở những bông hoa thật
to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn
ông lão .
- Nó xin đổi vẻ đẹp thành hơng
thơm để mang lại niềm vui cho
ông lão .
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông
lão không phải làm việc nên có
thể thởng thức hơng thơm của
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời
của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho
ngời thân nghe .
hoa .
- Một số cặp học sinh lên trình
bày trớc lớp , cả lớp theo dõi nhận
xét .
- Một học sinh kể lại toàn bài .

Tiết 2 Kể chuyện

Những quả đào.
I. Yêu cầu cần đạt:

- Bớc đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1).
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2)
- HS khá, giỏi biết phân vai kể lại câu chuyện (BT3)
II. Đồ dùng dạy và học .
Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Kho báu .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung mỗi đoạn của
câu chuyện .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 .
- Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 1 nh thế
nào ?
- Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn
nêu đợc nội dung của đoạn 1 ?
- Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 2 nh thế
nào ?
- Bạn nào có cách tóm tắt khác ?
- Nội dung của đoạn 3 là gì ?
- Nội dung của đoạn cuối là gì ?
- Nhận xét phần trả lời của học sinh .
b. Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn
*Kể trong nhóm .
- Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên
bảng phụ
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn

theo gợi ý .

*Kể trớc lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể .
- Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng .
- Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung
- Tuyên dơng các nhóm học sinh kể tốt .
c. Kể lại toàn bộ nội dung truyện .
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ .
- 3 em lên bảng kể.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- Đoạn 1: chia đào
- Quà của ông .
- Chuyện của Xuân .
- Xuân làm gì với quả đào ông
cho ./ Suy nghĩ và việc làm của
Xuân ./ Ngời trồng vờn tơng lai./

- Vân ăn đào nh thế nào ./ Cô bé
ngây thơ . / Sự ngây thơ của bé
Vân ./ Chuyện của Vân . /
- Tấm lòng nhân hậu của Việt ./
Quả đào của Việt ở đâu ? / Vì
sao Việt không ăn đào ? /Chuyện
của việt ./ Việt đã làm gì với qủa
đào?/
- HS đọc thầm.
- Kể lại trong nhóm . Khi học
sinh kể các học sinh khác theo

dõi, lắng nghe, nhận xét bổ sung
cho bạn.
- Mỗi học sinh trình bày 1 đoạn .
- 8 học sinh tham gia kể chuyện .
- Nhận xét
- Học sinh tập kể lại toàn bộ câu
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mỗi nhóm có 5 học sinh, yêu cầu các nhóm kể
theo hình thức phân vai: Ngời dẫn chuyện, ngời
ông, Xuân, Vân, Việt .
- Tổ chức các nhóm thi kể cả câu chuyện .
- Nhận xét tuyên dơng các nhóm kể tốt .
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
và chuẩn bị bài sau .
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c kể lại cả
câu chuyện và kể phân vai.
chuyện trong nhóm .
- Các nhóm thi kể theo hình thức
phân vai (HS khá, giỏi).

Tiết 2 Chính tả (Tập chép)
Những quả đào.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm đợc BT2 a/b
II. Đồ dùng dạy và học

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a .
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Sắn, xà cừ,
súng, xâu kim, kín kẽ, minh bạch, tính tình, Hà
Nội , Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc, .
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả .
- Gọi 3 học sinh lần lợt đọc đoạn văn .
- Ngời ông chia qùa cho các cháu ?
- Ba ngời cháu đã làm gì với quả đào mà ông
cho?
- Ngời ông đã nhận xét về các cháu nh thế
nào ?
- Hãy nêu cách trình bày 1 đoạn văn .
- Ngoài các chữ đầu câu, trong bài chính tả
này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào
bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
- Giáo viên cho HS chép bài vào vở.
- Thu và chấm 1 số bài. Số còn lại để chấm sau
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập CT.
*Bài 2 a:
- Gọi học sinh đọc đề bài sau đó gọi học sinh
lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào
vở.
- Nhận xét bài làm và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên
về nhà viết lại cho đúng bài .
- 3 em lên bảng viết.
- Lớp viết vào giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 3 học sinh lần lợt đọc bài.
- Ngời ông chia cho mỗi cháu 1
quả đào .
- Xuân ăn đào xong , đem hạt
trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm.
Còn Việt thì không ăn mà mang
đào cho cậu bạn bị ốm .
- Ông bảo: Xuân thích làm vờn,
Vân bé dại, còn Việt là ngời nhân
hậu.
- Khi trình bày 1 đoạn văn , chữ
đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi
vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu
viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm
câu.
- Học sinh tìm và đọc .
- Viết các từ khó dễ lẫn .
- Nhìn bảng chép .
- 2 em lên bảng làm bài , dới lớp
làm vào vở.
Trờng tiểu học Luc Sơn
Gi¸o ¸n Líp 2 Lý ThÞ BÝch Hoa
TiÕt 2 §¹o ®øc


Gióp ®ì ngêi khut tËt (T2).
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
- Khơng đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ người khuyết
tật?
- Nhận xét đánh giá cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
b. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
* Mục tiêu: Giúp HSbiết lựa chọn cách ứng xử để giúp
đỡ người khuyết tật
* Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống (bài tập 4 vở bài tập)
- Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và trả lời trước lớp
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận
c. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ
người khuyết tật
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về
cách cư xử đối với người khuyết tật
* Cách tiến hành

- HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được
- Gọi HS trình bày tư liệu
- Sau mỗi lần trình bày GV tổ chức cho HS thảo luận
- GV kết luận
* Kết luận chung: GV kết luận chung toàn bài
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình
bày và trả lời trước lớp
- HS nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu
các tư liệu sưu tầm được
- HS trình bày tư liệu
- HS thảo luận
Trêng tiĨu häc Luc S¬n
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa

Thứ năm, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tiết 3 Toán
Luyện tập.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết cách so sánh số có 3 chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại.
II. Đồ dùng dạy học:
Các bảng số gắn

III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh nêu cách so sánh và so sánh các
số có 3 chữ sốsau :
567 687 ; 381 .117 ; 833 833 ; 724
.734
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Viết (theo mẫu )
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài nhau .
b. Hoạt động 2: Số ?
*Bài 2(a, b) :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làn gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm
của từng dãy số trong bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên .
*Bài 3(cột 1):
- Nêu yêu cầu của bài và cho cả lớp làm bài .
- Chữa bài đa ra đáp án đúng và cho điểm HS
543 < 590 , 432 = 342 , 670 < 676
987 > 897 , 699 < 701 , 695 = 600 + 95
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số dựa vào
việc so sánh các chữ số cùng hàng .
*Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , trớc

tiên chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà ôn luyện cách đọc, viết
số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000 .
- 3 em lên bảng so sánh, dới lớp
làm vào bảng con .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Điền các số còn thiếu vào chỗ
trống .
- HS lên bảng làm , mỗi học sinh
làm 1 phần, dới lớp làm vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài , lần lợt
trả lời về đặc điểm từng dãy số .
- Cả lớp đọc.
- Học sinh nêu.
- 1 HS nêu.
- Viết các số 875 , 1000 , 299 ,
420 theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm
bài vào vở.

Tiết 2 Thủ công
Làm vòng đeo tay (t1).
Trờng tiểu học Luc Sơn
Gi¸o ¸n Líp 2 Lý ThÞ BÝch Hoa

I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp
được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay:
Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu
sắc đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện cách làm đồng hồ và nêu cách làm.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Nội dung bài
a, HD HS quan sát nhận xét
- GV đưa mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Vòng đeo tay có mấy màu? làm bằng gì?
- Trong thực tế vòng đeo tay làm bằng gì? Vòng dùng
để làm gì?
- Cần giữ gìn vòng thế nào?
- Muốn làm được vòng đeo tay vừa đủ ta cần dán các
nan giấy lại
b, HD thao tác mẫu
- GV treo qui trình làm.
- Để gấp được vòng đeo tay ta có mấy bước?
- GV HD mẫu theo từng bước trên qui trình

B1: Cắt thành các nan rộng 1ô
B2: Dán nối các nan giấy
B3: Gấp các nan giấy.
B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- GV làm mẫu
c, Thực hành:
- Yêu cầu 2 HS thực hành mẫu
- HS thực hành theo từng bước.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét quá trình thực hành.
- Nhắc HS thực hành lại ở nhà
- 2HS thực hiện.
- Quan sát và nhận xét.
- HS nêu Bằng giấy.
- Đồng, vàng, I nốc, bạc, …
- Làm đồ trang sức.
- HS nêu
- HS theo dõi quan sát.
- 4 Bước. 2-3 HS nêu.
- HS theo dõi GV làm
- 2HS thực hành theo quy
trình.
- Thực hành theo nhóm, nhìn
quy trình thực hiện, chỉ cho
nhau.
- Nhận xét bạn làm xong.
Trêng tiĨu häc Luc S¬n
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa
-


Tiết 3 Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối. đặt và trả lời câu hỏi
Để làm gì?
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu đợc một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với Để làm gì?(BT3)
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh vẽ một cây ăn quả .
- Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng :
+Hỏi theo mẫu câu hỏi có từ Để làm gì ?
+Làm bài tập 2, sách giáo khoa trang 87 .
- Nhận xét , cho điểm từng học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hãy kể tên các bộ phận của
một cây ăn quả.
*Bài 1, 2:
- B ài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Treo tranh vẽ 1cây ăn quả , yêu cầu học sinh
quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên .
- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
tờ giấy rô ki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận
nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây .
- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình
lên bảng , cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc
đồng thanh các từ tìm đợc .

b. Hoạt động 2 : Đặt các câu hỏi có cụm từ Để
làm gì?
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Bạn gái đang làm gì ?
- Bạn trai đang làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành
hỏi đáp theo yêu cầu của bài , sau đó gọi một
cặp học sinh thực hành trớc lớp .
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn học sinh về làm bài tập và đặt câu với
cụm từ để làm gì ?
- 4 em lên bảng
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên
các bộ phận cây ăn quả.
- Cây ăn quả có các bộ phận:
Gốc cây, ngọn cây, thân cây,
cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá .
- Hoạt động theo nhóm :
+Nhóm 1 tìm từ tả gốc cây .
+ Nhóm 2 tìm từ tả ngọn cây .
+ Nhóm 3 tìm từ tả thân cây
+ Nhóm 4 tìm từ tả cành cây .
+ Nhóm 5 tìm từ tả rễ cây.
+ Nhóm 6 tìm từ tả hoa .
+ Nhóm 7 tìm từ tả lá cây .
+ Nhóm 8 tìm từ tả quả .

- Đại diện các nhóm lên bảng
dán kết quả của nhóm mình, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào
vở bài tập
- 1 học sinh đọc thành tiếng , cả
lớp theo dõi bài trong SGK.
- Bạn gái đang tới nớc cho cây -
Bạn trai đang bắt sâu cho cây .
- Học sinh thực hành hỏi đáp
+Bức tranh 1 :
Hỏi : Bạn gái tới nớc cho cây để
làm gì ?
+Bức tranh 2 :
Hỏi :Bạn trai bắt sâu cho cây để
làm gì ?
Trờng tiểu học Luc Sơn
Giáo án Lớp 2 Lý Thị Bích Hoa

Tiết 1 Luyện tiếng việt
Từ ngữ về cây cối. đặt và trả lời câu hỏi
Để làm gì?
I.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Hãy kể tên các bộ phận của
một cây ăn quả.
*Bài 1, 2:
- B ài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Treo tranh vẽ 1cây ăn quả , yêu cầu học sinh
quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên .

- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
tờ giấy rô ki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận
nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây .
- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình
lên bảng , cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc
đồng thanh các từ tìm đợc .
b. Hoạt động 2 : Đặt các câu hỏi có cụm từ Để
làm gì?
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Bạn gái đang làm gì ?
- Bạn trai đang làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành
hỏi đáp theo yêu cầu của bài , sau đó gọi một
cặp học sinh thực hành trớc lớp .
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn học sinh về làm bài tập và đặt câu với
cụm từ để làm gì ?
-Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên
các bộ phận cây ăn quả.
- Cây ăn quả có các bộ phận:
Gốc cây, ngọn cây, thân cây,
cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá .
- Hoạt động theo nhóm :
+Nhóm 1 tìm từ tả gốc cây .
+ Nhóm 2 tìm từ tả ngọn cây .
+ Nhóm 3 tìm từ tả thân cây
+ Nhóm 4 tìm từ tả cành cây .

+ Nhóm 5 tìm từ tả rễ cây.
+ Nhóm 6 tìm từ tả hoa .
+ Nhóm 7 tìm từ tả lá cây .
+ Nhóm 8 tìm từ tả quả .
- Đại diện các nhóm lên bảng
dán kết quả của nhóm mình, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào
vở bài tập
- 1 học sinh đọc thành tiếng , cả
lớp theo dõi bài trong SGK.
- Bạn gái đang tới nớc cho cây -
Bạn trai đang bắt sâu cho cây .
- Học sinh thực hành hỏi đáp
+Bức tranh 1 :
Hỏi : Bạn gái tới nớc cho cây để
làm gì ?
+Bức tranh 2 :
Hỏi :Bạn trai bắt sâu cho cây để
làm gì ?

Trờng tiểu học Luc Sơn

×