Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao án lop 3 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 26 trang )

Tuần 25
Thø hai ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2009
TIẾT 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 :Tập đọc - Kể chuyện:
Hội Vật
I , Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy cả bài hiểu từ ngữ của bài.
- Hiểu: Cuộc thi hấp dẫn giữa hai đô vật được,kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng
của đô vật giỏi.
Nhớ vá kể được một đoạn của chuyện.
II, Chuẩn bò đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III, Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5 ‘
- Gọi học sinh đọc bài “Tiếng đàn”
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’
b) Luyện đọc: 10-12’
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo
viên theo dõi uốn nắn khi học sinh
phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở
mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước


lớp.
- Giúp HS hiểu nghóa các từ mới -
SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và
TLCH.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn
- Giải nghóa các từ sau bài đọc (Phần
chú thích).
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
1
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả
bài. ( TIẾT 2)
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 17-18 ‘
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi
động của hội vật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông
Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc thầm 3.
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm
thay đổi keo vật như thế nào ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và 5.
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến
thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến
thắng ?
d) Luyện đọc lại: 8’
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và3 của câu
chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn
văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay
nhất.

Kể chuyện 17’
1 . Giáo viên nêu nhiệm vu:ï
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi
gợi ý.
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu
chuyện
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Trống dồn dập, người xem đông như
nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây
kín quanh sới vật trèo cả lên cây để
xem
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo

riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp
chủ yếu chống đỡ.
- Đọc thầm đoạn 3.
+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt
Quắm đen lao vào ôm một bên chân
ông bốc lên mọi người reo hò ầm ó nghó
rằng ông Cản Ngũ thua chắc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5.
+ Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi
chân ông và ông nắm lấy khố anh ta
nhấc nổi lên như nhấc con ếch.
+ Vì ông điềm đạm giàu kinh ngiệm …
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh
họa về câu chuyện.
- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh
2
lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện.
- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức
tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại
từng đoạn của câu chuyện.
- Mời hai học sinh kể lại cả câu
chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những em kể
tốt.

đ) Củng cố, dặn dò : 4-5’
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu
chuyện.
gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu
chuyện trước lớp.
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất.
- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật.
Rút kinh nghiệm tiết học.


TIẾT 4
Toán
Luyện tập
1, Mục tiêu:
-Giúp hs tiếp tục củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã
học .Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vò là
đồng .Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ .
II/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ, tiền thật
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I,Ổn đònh tổ chức: Cho HS hát
II/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs nhận xét một số loại tiền Việt
Nam, trả lời miệng bài tập 3.
-Hs hát

-HS làm bài
Bài 1 tr45 VBT 8’ : Làm bảng phụ.
- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất,
trước hết chúng ta hãy tìm gì ?
- u cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có
bao nhiêu tiền ?
Nhận xét:Chiếc ví b có ít tiền
nhất .
- Bài tốn u cầu chúng ta tìm chiếc
ví có ít tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc
ví có bao nhiêu tiền.
- Học sinh tìm cách cộng nhẩm
a. 5000đồng + 2000đồng +
1000đồng + 500đồng = 8500đồng
b. 1000đồng + 1000đồng +
2000đồng + 200đồng + 500đồng =
3
4700đồng
c. 5000đồng + 1000đồng + 200đồng
+ 100đồng + 100đồng = 6400đồng
d. 2000đồng + 2000đồng +
1000đồng + 500đồng + 500đồng =
6000 đồng
Bài 2: tr132 sgk
- Yêu cầu học sinh nêu tất caû các cách lấy
các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số
tiền bên phải. Yêu cầu học sinh cộng nhẩm
để thấy cách lấy tiền của mình đúng hay sai.

b. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc loại 5000 đồng,
1 tờ giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc
500 đồng thì được 7500 đồng.
* Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 200 đồng và 1 tờ giấy bạc 100
đồng thì cũng được 7500 đồng
Làm vở bài tập
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000
đồng, 1 tờ giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc
100 đồng thì được 3600 đồng .
* Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại
1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng
và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng cũng
được 3600 đồng.
c. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc loại
1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 2000 đồng
và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì được
3100 đồng.
* Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000
đồng, 2 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ
giấy bạc 100 đồng thì cũng được
3100 đồng
Bài 3:
* Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những đồ vật
nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
* Giáo viên hỏi:
-Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?

- Vậy bạn Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Bạn Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại
bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì
sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua
được hộp sáp màu?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm phần
b.
Làm miệng
- Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng,
hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ
giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng,
kéo giá 3000 đồng.
- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp
-Là mua hết tiền không thừa không
thiếu.
- Mai có 3000 đồng
- Mai có vừa đủ tiền để mua chiếc
kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu
Mai mua chiếc thước kẻ. Vì 3000 –
2000 = 1000 ( đồng )
- Mai không đủ tiền mua bút máy,
sáp màu, dép. Vì những thứ này giá
tiền nhiều hơn số tiền mà Mai có.
- Mai còn thiếu 2000 đồng. Vì 5000
– 3000 = 2000 ( đồng )

- Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa
4
- Nếu Nam mua đơi dép bạn còn thừa lại
bao nhiêu tiền.
- Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp
sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền ?
đủ tiền để mua: Một chiếc bút và một
cái kéo hoặc một hộp sáp màu và
một cái thước.
- Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 =
1000
- Số tiền để mua một bút máy và hộp
sáp màu là: 4000 + 5000 = 9000
(đồng).
- Số tiền Nam còn thiếu là: 9000 –
7000 = 2000 ( đồng )
IV/Củng cố -Dặn dò:
-Gọi 1 HS nhắc lại tên bài học.
@GV nhận xét tuyên dương.
@Nhận xét chung tiết học.
-Hs lắng nghe
-Dặn hs về nhà làm bài 2,3 vbt các bài tập,
xem trước bài mới .
-Hs lắng nghe
Rút kinh nghi m ti t h c.ệ ế ọ
Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2009
Tiết 1
Thể dục:
Ôn nhảy dây - Trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện
được ở mức tương đối chính xác.
- Ôn TC “Ném trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối
chủ động.
II/ Đòa điểm phương tiện :
- Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ.
- 3 quả bóng để chơi trò chơi.
III, H oạt động dạy và học .
Nội dung øĐ L phương pháp
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển
chung 2 lần x 8 nhòp
- Trò chơi "Chim bay, cò bay".
2/ Phần cơ bản :
1-2’
3’
1’
Lớp tr tập hợp 3
hàng dọc điểm số
báo cáo chào cô
giáo .
Gv thể dục khoẻ.
Lớp tr điều khiển
5
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá
nhân kiểu chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực
hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay

dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy
không có dây rồi có dây một lần.
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy
liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người
đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều
lần hơn thi chiến thắng.
* Học trò chơi “Ném trúng đích“.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách
chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số
người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng
là một đội thi đấu.
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải
thích cách chơi.
+ Cách chơi : - Khi có lệnh “ bắt đầu “ cuộc chơi
những em đứng trên cùng của các hàng nhanh
chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho
bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra sau
cho hết hàng.
- Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai
lên trên cho bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn
đứng đầu hàng và bạn đầu hàng nhận bóng đứng
ngay ngắn và hô : “Xong ! “. Ai để bóng rơi người
đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm
hai chân.

1’
10-
12’
1
lần




7-8’

1’
1-2’
1’
GV cho các tổ tập
- Giáo viên chia lớp
về từng tổ để luyện
tập.
- Giáo viên đến
từng tổ nhắc nhớ
động viên học sinh
tập.
Từng tô cư 5
bạn nhảy
Các tổ thi đua với
nhau
- Cho một nhóm ra
chơi làm mẫu, đồng
thời giải thích cách
chơi.

- Học sinh thực hiện
chơi trò chơi thử
một lượt.
- Sau đó cho chơi
chính thức và chọn
đội vô đòch.
       
       
       
       


GV
-GV cho hs tập
- Hs tâp
HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết học.
6
Tiết 2: Toán
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu::
Biết làm quen với dãy số liệu thống kê
Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Chuẩn bò:
-GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, bảng phụ ghi BT.
- HS: xem trước bài
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I/Ổn đònh tổ chức: Cho HS hát,Chi ong nâu
II. Kiểm tra bài cũ:

Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 4, gọi vài hs
đem vở bài tập lên kiểm tra
III/ Bài m ớ i :
1/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài ghi tên bài

-HS hát
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
2/Nội dung.
a. Hình thành dẫy số liệu
- GV. yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ
trong SGK hỏi: Hình vẽ gì ?
-Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh
là bao nhiêu ?
- Dẫy số đo chiều cao của các bạn: Anh,
Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm,
118cm được gọi là dãy số liệu.
- Hình vẽ bốn bạn học sinh, số
đo chiều cao của bốn bạn.
- Chiều cao của bạn Anh,
Phong, Ngân, Minh là: 122cm,
130cm, 127cm, 118cm.
- 1 học sinh đọc: 122cm,
130cm, 127cm, 118cm
- Đứng thứ nhất
- Đứng thứ nhì
- Số 127cm
- Số 118cm
-có 4 số
- 1 học sinh lên bảng viết t học

sinh cả lớp viết vở theo thứ
7
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn:
Anh, Phong, Ngân, Minh.
b. Làm quen với thứ tự số hạng của dẫy số liệu.
- Số 122cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn ?
- Số 130cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn ?(k,g)
- Số nào là đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều
cao của 4 bạn ?
- Số đứng thứ tư trong dẫy số liệu về chiều cao
của 4 bạn ?
- Dãy số liệu có mấy số ?
- Hãy xếp bạn học sinh theo thứ tự chiều cao
từ cao đến thấp ?
- Hãy xếp tên của các bạn học sinh theo thứ
tự từ thấp đến cao.
- Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất ?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
- Những bạn nà cao hơn cả bạn Anh ?
- Bạn Ngân cao hơn những bạn naò ?
tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Minh, Anh, Ngân, Phong
- Chiều cao của Phong là cao
nhất
- Chiều cao của Minh là thấp
nhất.
- Phong cao hơn Minh 12 cm

- Bạn Phong và bạn Ngân cao
hơn Anh.
- Bạn Ngân cao hơn bạn Anh
và Minh.
a/Thực hành .
Bài 1::
- Bài tốn cho ta dãy số như thế nào ?
gì ?
- u cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm
bài với nhau
- u cầu một số học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên có thể u cầu học sinh xếp sắp tên
các bạn học sinh trong dãy số liệu theo chiều cao
từ cao đến thấp, hoặc thấp đến cao.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
Hs làm bảng phụ
- Dãy số liệu về chiều cao của
bốn bạn: Dũng, Hà, Hùng,
Qn là: 129cm, 132cm,
125cm, 135cm.
- Bài tốn u cầu chúng ta
dựa vào bảng số liệu trên để trả
lời câu hỏi.
- Làm bài theo cặp
- Mỗi học sinh trả lời 1 câu
hỏi:
a. Hùng cao 125cm, Dũng cao
129cm, Hà cao 132cm, Qn
cao 135cm.
b. Dũng cao hơn Hùng 4cm,

Hà thấp hơn Qn 3cm, Hà
cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn
Qn..
Bài 2:

8
( Giáo viên đổi sang tháng đang học )
- Bài tốn cho ta dãy số liệu như thế nào ?
- Bài tốn u cầu gì ?
- u cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài, sau đó
lần lượt đặt từng câu hỏi cho học sinh trả lời. Chỉ
định học sinh bất kì trong lớp trả lời )
a. Tháng 3 năm 2009 có mấy ngày chủ nhật ?
b. Chủ nhật đầu tiên là ngày nào ?
c. Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng ?
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
- Dãy số liệu thống kê về các
ngày chủ nhật của tháng 3 năm
2009 là các ngày: 1.8.15.22.29.
- Bài tốn u cầu chúng ta
dựa vào dãy số liệu trên trả lời
các câu hỏi
- Suy nghĩ và làm bài
- 5 ngày chủ nhật
- Chủ nhật đầu tiên là ngày 1
tháng 3
- Là ngày chủ nhật thứ 1 trong
tháng.
Bài 3: Làm vở
- u cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài

tốn.
- Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo ?
- Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo của 5
bao gạo trên.
- Nhận xét về dãy số liệu của học sinh, sau đó
u cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
- Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong 5 bao
gạo ?
- Bao gạo nào là bao nhẹ nhất trong 5 bao gạo
trên ?
- Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư
bao nhiêu kg gạo ?
- Học sinh cả lớp quan sát hình
trong SGK
- 1 học sinh đọc trước lớp:
50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.
- 2 học sinh lên bảng viết: học
sinh cả lớp viết vào vở bài tập,
u cầu viết theo đúng thứ tự:
50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.
a. Viết theo thứ tự từ bé đến
lớn: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg,
60kg.
b. Viết theo thứ tự từ lớn đến
bé: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg,
30kg.
- Bao gạo thứ ba là bao gạo
nặng nhất trong 5 bao gạo
- Bao gạo nhẹ nhất là bao gạo
thứ hai.

- Bao gạo thứ nhất có nhiều
hơn bao gạo thứ tư 5kg.
IV/Củng cố -Dặn dò.
-Hs nhắc lại nội dung bài. nhận xét đánh giá
tiết học .
-HS thực hiện
-Dặn hs về nhà làm bài tậpVBT ,bài 4sgk và
chuẩn bò bài sau

-HS vê nhà làm bài
Rút kinh nghiêm
9
Tiết 3: Chính tả:
Héi vËt
I. Mục tiêu:
- Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong
bài “ Hội vật “. Làm đúng bài tập điền tiếng có chứa vần ưt hay ưc.
II. Chuẩn bò : Bảng lớp viết nội dung BT2b.
III, Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h ọ c sinh ø
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp,
cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún
nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
- Nhận xét đánh giá chung.
II. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bò:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần:

- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng
con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết
quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải
đúng.
IV) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã
viết sai.
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu
dòng thơ, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con:
Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, …

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở.
- 3HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần,
lực só, vứt đi.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×