VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA LAI F1
PHỤC VỤ NỘI TIÊU VÀ XUẤT KHẨU CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC
ThS. Đoàn Xuân Cảnh
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
SUMMARY
T
he results of breeding research some f1 hybrid tomato varieties
for domestic comsumption and export in northern provinces of Vietnam
Project: Research on breeding some F1 hybrid tomato varieties in Northern provinces of Vietnam for
domestic consumption and export. In 2 years (2011 and 2012) the FCRI has commissioned a study with
3 main contents, including: research on initial materials for breeding F1 hybrid tomato; creating pure line
and breeding by testing combining ability (general ability combined and separate ability combined) and
researched and evaluated some of new hybrid tomato varieties. At the end of research 26 pure line of
tomato have been created and evaluated. These varieties have the pure fields of 95-98% and have good
traits that should be developed such as high yield and quality, good growth form and pest resistance.
Res
earch on breeding by testing the general combining ability(GAC) of 26 tomato varieties with 2
test materials (C155 and Hong Lan) have been done. The results have identified nine varieties with high
capability of general combining (GAC): No. 7, No. 8, Number 10, Number 12, Number 14, Number 15,
Number 18, Number 20, Number 24. These varieties have been put in the hybrid dialen system.
The research on evaluating 36 hybrid combination and 9 parents in the winter of 2012 was
conducted in the FCRI. The research had identified 5 hybrid combination with the yield reach to over 50
tones/ha and 10 hybrid combination with 45-50 tons/ha. These promising varieties will be continued to
evaluate in the following years.
Keywords: New hybrid tomatoes, the results of breeding research hybrid tomato
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
*
Cà chua (Lycopercicum esculentum Mill) là
cây rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế
cao. Quả cà chua có thể sử dụng cho ăn tươi, nấu
chín cho bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Đồng
thời, quả cà chua còn là nguyên liệu trong công
nghiệp chế biến thực phẩm. Từ cà chua người ta
có thể chế biến ra nhiều loại sản phẩm khác nhau
như: Cà chua đóng hộp nguyên quả, nước cà chua
cô đặc, tương cà chua, mứt cà chua, là một mặt
hàng xuất khẩu rất lớn. Giá
trị mặt hàng này hàng
năm đạt 5 tỷ USD (P.Han Son, 2013)
Trên thế giới, cà chua là cây rau ăn quả quan
trọng được hầu hết các nước quan tâm và phát
triển. Theo thống kê của FAO (2010), diện tích
cà chua sản xuất năm 2009, đạt 5.227.883 ha tăng
30% so với năm 2000. Năng suất 28,39 tấn/ha
(năm 2009), sản lượng đạt 141.400.629 tấn. Với
lượng cà chua sản xuất trên đây, bình quân tiêu
thụ đầu người khoảng gần
23 kg quả/người/ năm
Việt Nam, cà chua là cây rau ăn quả được
trồng và tiêu thụ phổ biến trong cả nước, tập
trung chính ở những tỉnh thuộc đồng bằng sông
Người phản biện: TS. Đào Xuân Thảng.
Hồng và tỉnh Lâm Đồng. Theo số liệu thống kê
năm 2013, năm 2012 diện tích trồng cà chua cả
nước đạt 23.917,8 ha, tăng 11,3% so với năm
2010 (21.178,2 ha). Năng suất trung bình 252,6-
257,9 tạ/ha, sản lượng đạt 616.890,6 tấn. Với sản
lượng trên, tương đương bình quân đầu người đạt
7,3 kg quả/năm
Nhu cầu sản phẩm cà chua có chất lượng
không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
mà làm nguyên liệu cho chế biến công nghiệp,
xuất khẩu. C
hính vì vậy, nghiên cứu, chọn tạo
giống cà chua lai F1 có năng suất cao, chất lượng
tốt cung cấp cho sản xuất là rất cần thiết.
Mục tiêu đặt ra
là:
Chọn tạo được 1 -
2 giống cà chua lai F1 dạng
quả to, năng suất đạt trên 50 tấn/ha và 1 - 2 giống
dạng quả nhỏ, năng suất đạt 28 - 30 tấn/ha, chất
lượng tốt, chín đỏ tươi, độ Brix 4,5 - 5,0%, có khả
năng
chống chịu bệnh virus vàng xoăn lá, thích hợp
trồng trong điều kiện vụ Đông, vụ Xuân Hè tại các
tỉnh phía Bắc được công nhận; 2 - 3 giống cà chua
quả to và quả nhỏ khảo nghiệm có triển vọng.
Chọn tạo được 1 - 2 giống cà chua lai F1
khảo nghiệm sản xuất có triển vọng, có năng suất
đạt 90 - 100 tấn/ha (dạng quả to), 40 - 50 tấn/ha
(dạng quả nhỏ), chất lượng tốt, chín đỏ tươi, độ
490
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất
Brix 4,5 - 5,0
% và có khả năng chống chịu được
bệnh virus vàng xoăn lá, thích hợp cho sản xuất
trong nhà lưới ứng dụng công nghệ cao.
Quy
trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 cho
các giống mới.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
Vật liệu ban đầu tham
gia nghiên cứu đánh
giá các đặc điểm nông sinh học là tập đoàn công
tác, gồm 424 dòng, giống cà chua có nguồn gốc
từ: nhập nội, địa phương, tạo mới. Trong đó: 235
dòng, giống được đánh giá tại Viện Cây lương
thực - Cây thực phẩm, 77 dòng đánh giá tại Viện
Di truyền nông nghiệp. 80 dòng đánh giá tại Viện
nghiên cứu rau quả và 32 dòng được đánh giá tại
Trường Đại học Nông n
ghiệp Hà Nội
Vật liệu đán
h giá khả năng kết hợp chung
(GCA) và kết hợp riêng (SCA), ưu thế lai của các
tổ hợp lai mới là các tổ hợp lai thu được từ các hệ
thống lai Topcross, lai Dialen của các dòng cà
chua thuần có khả năng kết hợp chung cao.
Giống cà chu
a C155, Hồng Lan là hai vật liệu
thử (Tester) khả năng kết hợp chung (KNKHC).
Giống Savior
của Công ty Sygenta và giống
VT3 của Viện Cây
lương thực-CTP là giống cà
chua lai (F1) làm đối chứng.
2.2. Phương pháp
nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá ng
uồn vật liệu chọn
giống được bố trí theo phương pháp tuần tự tập
đoàn, không nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm 10
m
2
/giống. Giáo trình phương pháp thí nghiệm của
Nguyễn Thị Lan và CS (2008).
Nghiên cứu chọn tạo d
òng thuần: Áp dụng
phương pháp chọn lọc phả hệ (Pedigree method)
từ các vật liệu ưu tú trong tập đoàn công tác.
Xác định khả năng kết hợp chun
g (GAC) áp
dụng phương pháp lai đỉnh (Topcross) với việc
sử dụng 2 vật liệu thử là giống Hồng Lan và
C155. Hai giống cà chua này là giống thuần,
năng suất khá, khả năng chống chịu s
âu bệnh
khá. Xác định khả năng kết hợp chung về tính
trạng năng suất. Theo Kempthorme 1957
Xác định khả năng kết hợp riêng (SAC): áp
dụng t
heo phương pháp lai, sơ đồ lai Dialel.
Dùng sơ đồ lai Griffing 4, số tổ hợp lai sẽ là:
n (n - 1)
N =
2
N là số tổ hợp lai
, n là số dòng bố mẹ
Nghiên cứu khảo nghiệm cơ bản cho các tổ
hợp lai mới. Bố trí theo phương pháp hoàn toàn
ngẫu nhiên (Completely randomized design-
CRD) (CRD), 3 lần nhắc lại, diện tích ô 10 m
2
.
Giáo trình phương pháp thí nghiệm của Nguyễn
Thị Lan và CS.
Thí nghiệm 4: Nghiên cứu, đánh giá và chọn
các tổ hợp lai cà chua ưu tú.
Thí nghiệm so sánh, đánh giá các tổ hợp lai
mới trong điều kiện đồng ruộng. Thí nghiệm
được bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên (CRD),
3 lần nhắc lại, diện tích ô 10 m
2
.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu, đánh giá vật liệu chọn giống cà chua phục vụ chọn giống
Bảng 1. Một số đặc điểm chính của nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua lai F1
Số dòng nghiên cứu
Đặc điểm
Giống địa phương Giống nhập nội Tạo vật liệu khởi đầu mới
TG sinh trưởng > 130 ngày 13 12 31
TG sinh trưởng > 110 - 130 ngày 76 69 207
TG sinh trưởng< 110 ngày 0 5 11
Dạng hình sinh trưởng Vô hạn 45 38 15
Dạng hình sinh trưởng BHH 44 48 234
Dạng lá cà chua 53 52 207
Dạng lá khoai tây 36 34 42
Dạng chùm hoa phức tạp 6 18 35
Dạng chùm hoa trung gian 14 34 89
Dạng chùm hoa đơn giản 69 44 125
Quả vai xanh 16 35 67
Quả vai trắng 73 51 182
Dạng quả tròn: 0,9 < I < 1,0 33 53 54
491
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số dòng nghiên cứu
Đặc điểm
Giống địa phương Giống nhập nội Tạo vật liệu khởi đầu mới
Dạng quả dẹt: I < 0,9 56 7 100
Dàng quả dài: I > 1,0 0 26 82
Khối lượng quả < 50g 37 - 19
Khối lượng quả 50 - 100g 40 51 101
Khối lượng quả >100 g 12 29 29
KNCC bệnh virus Ty khá 2 7 16
KN CC bệnh sươmg mai khá 12 26 62
Ghi chú: Số liệu nghiên cứu vụ Đông năm 2010.
Kết quả nghiên cứu, đánh giá tập đoàn công
tác gồm 424 dòng giống cà chua, bảng 1 cho thấy:
Trong đó có 89 giống địa phương, 86 giống nhập
nội và 249 dòng tạo mới. Tập đoàn cà chua nghiên
cứu mang các tính trạng phong phú, về: Dạng hình
sinh trưởng, thời gian sinh trưởng, dạng cây, dạng
quả, Trong 424 giống có 56 giống thời gian sinh
trưởng trên 130 ngày, có 352 giống có thời gian
sinh trưởng 110 - 130 ngày, chỉ có 16 giống thời
gian sinh trưởng < 110 ngày. Dạng hình sinh
trưởng: có 95 giống sinh trưởng vô hạn, 3
26 giống
sinh trưởng bán hữu gạn và hữu hạn. Dạng quả vai
xanh 118 giống và 233 giống quả vai trắng
Nguồn vật liệu này đang được khai thác phục vụ
nghiên cứu chọn tạo giống cà chua thuần và giống
cà chua lai mới của Viện.
3.2. Nghiên cứu chọn tạo và đánh giá các dòng cà chua thuần
3.2.1. Môt số đặc điểm hình thái của 26 dòng cà chua thuần
Bảng 2. Một số đặc điểm sinh trưởng
và hình thái của 26 dòng cà chua thuần
Tên dòng
Thời gian sinh
trưởng (ngày)
Dạng hình
sinh trưởng
Chiều cao cây
(cm)
Màu sắc
vai quả
Chiều cao quả
(cam)
Chỉ số dạng quả
(I = H/D)
Giống Số 1 110-120 BHH 90-95 V.trắng 6,1 1,2
Giống Số 2 110-120 BHH 85-90 V.trắng 6,3 1,15
Giống Số 3 110-125 BHH 85-90 V.trắng 6,7 1,10
Giống Số 4 115-125 BHH 80-85 V.trắng 6,0 1,3
Giống Số 5 100-115 HH 60-70 V. trắng 5,7 0,89
Giống Số 6 100-115 HH 60-70 V.trắng 6,2 1,05
Giống Số 7 100-115 BHH 80-85 V.trắng 5,4 0,97
Giống Số 8 130-140 VH 130-150 V. xanh 4,9 0,93
Giống Số 9 130-140 VH 130-150 V. xanh 5,4 0,89
Giống Số 10 110-125 BHH 80-90 V. trắng 6,4 1,1
Giống Số 11 110-125 BHH 80-90 V.trắng 5,8 1,04
Giống Số 12 120-130 BHH 80-90 V.trắng 6,1 1,21
Giống Số 13 120-130 VH 120-130 V. xanh 6,8 0,87
Giống Số 14 120-130 VH 120-130 V. xanh 5,7 0,88
Giống Số 15 100-115 BHH 80-90 V.xanh 4,9 0,83
Giống Số 16 110-125 BHH 80-90 V. trắng 5,5 0,94
Giống Số 17 110-125 BHH 80-90 V.trắng 6,1 1,2
Giống Số 18 110-125 BHH 80-90 V.trắng 6,7 0,87
Giống Số 19 110-125 BHH 80-90 V.trắng 6,2 0,91
Giống Số 20 110-125 BHH 80-90 V.trắng 5,9 1,05
Giống Số 21 110-120 BHH 80-90 V.xanh 5,4 0,89
Giống Số 22 110-125 BHH 80-90 V.trắng 6,1 1,2
Giống Số 23 110-125 BHH 80-90 V.trắng 5,8 1,1
Giống Số 26 110-125 BHH 80-90 V.trắng 6,7 1,15
Giống Số 25 110-125 BHH 80-90 V.trắng 6,1 1,0
Giống Số 26 110-120 BHH 80-90 V.xanh 5,8 0,99
C155 110-125 BHH 80-90 V. trắng 6,2 1,2
Ghi chú: Số liệu nghiên cứu năm 2011, tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
492
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất
Kết quả đán
h giá 26 dòng cà chua thuần
(bảng 2) cho thấy: Các giống có độ thuần cao, đạt
trên 98 - 99%, 4 dòng có thời gian sinh trưởng
trong khoảng 100 - 115 ngày, 17 dòng có thời gian
sinh trưởng 115 - 125 ngày tương đương đối
chứng và 5 dòng có thời gian sinh trưởng 120 -
140 ngày. Hầu hết các dòng cà chua triển vọng
đều thuộc dạng hình sinh trưởng BHH, chỉ có 4
dòng sinh trưởng vô hạn và 2 dòng sinh trưởng
HH. Dạng quả: 14 dòng có dạng quả tròn dài, 5
dòng có dạng quả tròn và 7 dòng dạng quả tròn
dẹt, 8 dòng quả vai xanh và 18 dòng quả vai trắng.
3.2.2
. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của 26 giống cà chua thuần
Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 26 giống cà chua thuần nghiên cứu
Dòng Số quả /cây (quả) Khối lượng TB quả (g) NS quả/cây (kg) NS quả/ha (tấn)
Giống Số 1 20,6 82,48 1,69 36,82
Giống Số 2 24,5 86,7 2,12 41,52
Giống Số 3 26,8 87,2 2,33 43,96
Giống Số 4 21,5 79,2 1,70 39,86
Giống Số 5 16,6 94,7 1,57 34,44
Giống Số 6 21,4 81,2 1,74 39,27
Giống Số 7 25,2 79,4 2,00 40,76
Giống Số 8 17,9 100,4 1,79 38,79
Giống Số 9 21,7 88,5 1,92 39,24
Giống Số 10 23,8 82,2 1,95 39,72
Giống Số 11 24,1 67,9 1,63 35,98
Giống Số 12 25,3 72,6 1,83 38,77
Giống Số 13 16,2 98,3 1,59 32,51
Giống Số 14 16,5 124,5 2,05 40,17
Giống Số 15 18,1 106,4 1,92 39,45
Giống Số 16 15,8 112,5 1,77 36,29
Giống Số 17 17,5 77,4 1,35 29,89
Giống Số 18 19,6 92,6 1,81 37,21
Giống Số 19 21,3 89,6 1,91 40,66
Giống Số 20 20,3 86,1 1,74 39,02
Giống Số 21 18,3 99,7 1,82 39,46
Giống Số 22 16,2 98,3 1,59 35,51
Giống Số 23 13,2 124,5 1,64 35,74
Giống Số 26 20,4 106,4 2,16 41,45
Giống Số 25 18,8 100,5 1,80 39,87
Giống Số 26 19,5 87,4 1,69 35,59
C155 (Đ/C) 25 88,6 2,21 42,73
Cv% 11,4 6,7 9,3
LSD.05 1,22 3,15 2,61
Ghi chú: * Số liệu nghiên cứu năm 2011, tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
Kết quả nghiên cứu, bảng 3: Hầu hết các
dòng cà chua triển vọng đều thuộc dạng quả to,
khối lượng quả trong khoảng 80 - 90 g, chỉ có 5
dòng thuộc dạng quả nhỏ, khối lượng quả < 80
gam và có 3 dòng thuộc dạng quả rất to, khối
lượng quả đạt > 100 g.
Năng suất thực thu của các dòng cà chua
thuần đạt khá cao, có 6 dòng đạt năng suất > 40
tấn/ha, có 15 giống đạt năng suất 35 - 40 tấn/ha
và chỉ có 4 d
òng đạt năng suất < 35 tấn/ha.
493
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.3. Kết quả thử khả năng
kết hợp chung của 26 dòng cà chua thuần nghiên cứu
Bảng 4. Năng suất trung bình của thí nghiệm và giá trị khả năng kết hợp chung (KNKH)
của 26 dòng giống
Năng suất trung bình (tấn/ha)
Dòng thuần nghiên cứu
Câ
y thử 1 Cây thử 2
Giá trị KHKHC
Giống Số 1 28,78 24,22 - 9,69
Giống Số 2 32,00 28,16 - 6,11
Giống Số 3 33,29 33,00 - 3,05
Giống Số 4 42,48 39,54 4,81
Giống Số 5 25,62 21,69 - 12,54
Giống Số 6 38,66 29,51 - 2,11
Giống Số 7 48,06, 39,94 7,80
Giống Số 8 44,92 41,04 6,78
Giống Số 9 38,62 31,86 - 0,95
Giống Số 10 49,65 42,18 9,72
Giống Số 11 27,82 26,56 - 9,06
Giống Số 12 47,30 42,30 8,60
Giống Số 13 40,97 36,61 2,59
Giống Số 14 46,97 41,03 7,80
Giống Số 15 48,74 43,27 9,81
Giống Số 16 28,59 262,02 - 8,89
Giống Số 17 26,40 21,78 - 12,10
Giống Số 18 45,51 41,89 7,50
Giống Số 19 41,87 37,48 3,47
Giống Số 20 49,87 45,60 11,20
Giống Số 21 49,21 38,13 4,12
Giống Số 22 40,38 35,29 1,36
Giống Số 23 28,99 23,67 - 9,86
Giống Số 24 45,73 41,43 7,86
Giống Số 25 29,33 26,43 - 8,02
Giống Số 26 28,40 22,14 - 10,92
Sai số của KNKHC của dòng 0,54
Sai số KNKHC của 2 dòng 0,76
Bằng phương pháp lai đỉnh (Topcross) của
26 giống cà chua thuần nghiên cứu với 2 vật thử
(Tester) là giống cà chua Hồng Han và C155. Kết
quả nghiên cứu và kết hợp đánh giá một số tính
trạng: hình thái, khả năng chống chịu sâu bệnh
trên đồng ruộng. chúng tôi chọn 9 giống trong 26
giống có khả năng kết hợp chung cao (GCA) là:
giống số 8, giống số 10, giống số12, giống số 14,
giống số 15, giống số 18, giống số 20,
giống
số 21 và giống số 24.
494
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất
3.4. Kết quả nghiên
cứu, đánh giá các tổ hợp lai cà chua mới
3.4.1. Một số đặc điểm nông học chính các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 5. Một số đặc điểm nông học chính của 36 tổ hợp lai và 9 bố mẹ cà chua nghiên cứu
Tổ hợp
Dạng hìn
h
sinh trưởng
Chiều cao cây
(cm)
Màu sắc vai quả
Chỉ số dạng quả
I = H/D
TG sinh trưởng
(ngày)
TH1 BHH 91,4 Vai xanh 0,94 120-130
TH2 BHH 98,6 Vai trắng 0,87 120-130
TH3 BHH 94,9 Vai xanh 0,79 130-135
TH4 VH 127,7 Vai xanh 0,91 135-140
TH5 VH 143,0 Vai xanh 0,79 130-135
TH6 VH 103,3 Vai xanh 0,83 130-135
TH7 BHH 94,4 Vai xanh 0,90 120-130
TH8 VH 120,9 Vai xanh 0,99 130-135
TH9 BHH 117,1 Vai xanh 0,85 130-135
TH10 BHH 100,7 Vai xanh 0,75 120-130
TH11 VH 128,9 Vai trắng 0,65 135-140
TH12 VH 155,3 Vai xanh 0,82 130-135
TH13 VH 110,9 Vai xanh 0,75 130-135
TH14 VH 144,6 Vai xanh 0,88 135-140
TH15 VH 129,5 Vai xanh 0,66 135-140
TH16 BHH 98,4 Vai trắng 0,72 120-130
TH17 VH 145,4 Vai xanh 0,82 130-140
TH18 BHH 107,3 Vai trắng 0,57 120-130
TH19 VH 93,0 Vai xanh 0,76 130-135
TH20 VH 101,0 Vai trắng 0,78 130-135
TH21 HH 124,5 Vai xanh 0,84 120-130
TH22 BHH 96,7 Vai xanh 0,90 125-130
TH23 BHH 87,9 Vai trắng 1,02 120-130
TH24 BHH 96,4 Vai trắng 1,10 135-140
TH25 BHH 98,6 Vai trắng 0,98 135-140
TH26 BHH 94,9 Vai trắng 0,95 120-130
TH27 BHH 110,7 Vai trắng 0,82 130-140
TH28 BHH 98,7 Vai trắng 0,92 120-130
TH29 BHH 89,6 Vai trắng 0,96 130-135
TH30 BHH 95,4 Vai trắng 1,14 130-135
TH31 BHH 97,3 Vai trắng 1,34 120-130
TH32 BHH 92,5 Vai trắng 1,07 125-130
TH33 BHH 94,7 Vai trắng 1,28 120-130
TH34 BHH 100,8 Vai trắng 0,97 120 -125
TH35 BHH 105,2 Vai trắng 0,92 120-125
TH36 BHH 96,3 Vai trắng 0,95 120-125
VT3 BHH 95,7 Vai xanh
0,92
130-135
Savior VH 136,4 Vai trắng
1,05
120-130
Ghi chú: Địa điểm nghiên cứu: Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; Thời gian nghiên cứu: Năm 2011.
495
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Nghiên cứu đánh giá 36 tổ hợp lai tro
ng hệ
thống lai Dialen và 9 bố mẹ. Kết quả bảng 5
cho thấy: Các con lai của các tổ hợp nghiên
cứu đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt,
vượt trội hơn bố mẹ. Thân lá xanh đậm, cây
cứng, phân cành khỏe. Thời gian sinh trưởng
120-130 ngày, có 6 tổ hợp lai có thời gian sinh
trưởng 130-140 ngày. Hầu hết các tổ hợp lai
quả vai trắng. Dạng quả tròn- tròn dẹt, khi chín
quả đỏ tươi, hấp dẫn.
3.4.2
. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất các tổ hợp lai cà chua mới
Bảng 6. Năng suất cà yếu tố cấu thành năng suất của 36 tổ hợp lai
TT tổ hợp Tổng số quả/cây quả) Khối lượng quả (g) Năng suất cá thể (kg) Năng suất TT (tấn/ha)
TH1 18,6 84,4 1,57 39,28
TH2 21,5 87,7 1,89 46,07
TH3 24,1 90,4 2,18 50,39
TH4 19,5 79,2 1,54 45,63
TH5 20,6 94,7 1,95 51,33
TH6 17,4 88,2 1,53 42,37
TH7 19,2 79,4 1,52 41,21
TH8 18,9 90,4 1,71 46,53
TH9 21,7 88,5 1,92 38,51
TH10 23,8 91,2 2,17 51,59
TH11 24,1 67,9 1,64 45,07
TH12 19,3 80,6 1,56 42,78
TH13 16,2 92,3 1,5 42,05
TH14 14,5 120,5 1,75 43,11
TH15 18,2 96,9 1,76 43,48
TH16 20,8 90,5 1,88 48,49
TH17 18,5 121,3 2,24 52,76
TH18 19,6 92,6 1,81 45,57
TH19 18,3 88,6 1,62 41,37
TH20 20,3 89,1 1,81 47,53
TH21 18,3 79,7 1,46 37,25
TH22 18,2 110,3 2,01 52,02
TH23 18,2 84,5 1,54 48,34
TH24 18,9 76,8 1,45 41,81
TH25 19,5 90,6 1,77 46,52
TH26 17,5 89,2 1,56 40,65
TH27 14,5 105,7 1,53 43,31
TH28 15,6 103,2 1,61 43,12
TH29 17,1 108,9 1,86 46,42
TH30 14,3 117,3 1,68 42,56
TH31 20,4 92,3 1,88 48,25
TH32 16,8 88,2 1,48 43,61
TH33 15,9 82,2 1,31 39,9
TH34 18,7 90,5 1,69 44,77
TH35 19,5 90,2 1,76 45,27
TH36 22,6 80,7 1,82 46,66
VT3 15,1 119,3 1,8 47,59
Savior (Đ/C) 20,9 93,8 1,96 50,77
CV (%) 9,76
LSD
,05
2,84
Ghi chú: Địa điểm nghiên cứu: Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; Thời gian: Năm 2011.
496
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất
Nghiên cứu, đánh giá về năng suất, yếu tố cấu
thành năng suất của 36 tổ hợp lai và bố mẹ. Kết
quả bảng 4 cho thấy:
Hầu hết các tổ hợp lai đều
cho năng suất vượt so với bố mẹ. Trong 36 tổ hợp
lai trên có 5 tổ hợp lai đạt năng suất thực thu > 50
tấn/ha và 10 tổ hợp đạt năng suất 45-50 tấn/ha.
3.4.3 Khả năng phối hợp riêng
của các giống trên tính trạng năng suất
Bảng 7. Kết quả phân tích KNKH riêng của 9 giống cà chua lai với nhau
theo tính trạng năng suất thực thu (tấn/ha)
Bố/mẹ G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9
Giá trị
THC
Biến động
THR
G1 -14,06 1,68 3,06 0,19 7,01 -0,13 -2,66 4,89 -0,91 36,97
G2 -2,88 7,28 1,65 0,48 1,91 1,38 4,20 -3,26 36,23
G3 0,46 5,96 -0,11 -2,16 2,42 -5,41 0,12 7,87
G4 1,94 -0,61 -4,99 -1,85 -5,29 3,39 13,09
G5 -4,42 -2,45 -0,73 -2,15 2,17 5,90
G6 3,78 -2,42 -3,70 1,05 10,24
G7 0,22 3,82 -1,09 5,24
G8 3,64 0,47 0,92
G9 -1,96 16,23
Ghi chú: Số liệu nghiên cứu vụ Xuân Hè và Đông 2012; Địa điểm: Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm.
Qua kết quả nghiên cứu, phân tích KNKHR
của 9 giống bố mẹ trên tính trạng năng suất. Kết
quả trình bày ở bảng 7 cho thấy: có 3 tổ hợp lai:
TH5 (Giống Số 1 Giống Số 6), Tổ hợp lai TH10
(Giống Số 2 giống Số 4) và tổ hợp lai TH17
(Giống Số 3 giống Số 5) cho KNKHR cao.
2. Chọn tạo được 26 giống cà chua thuần.
Các giống thuần có độ thuần đồng ruộng đạt 95-
98% có nhiều tính trạng quý cần được khai thác:
năng suất, chất lượng quả, dạng
hình sinh trưởng
và khả năng chống chịu sâu bệnh.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
Đề tài: Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua
lai F1 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu cho các tỉnh
phía Bắc, giai đoạn 2011 - 2015. Trong 2 năm
(2011 và 2012) đã triển khai nghiên cứu với 3 nội
dung chính, bao gồm: Nghiên cứu tao vật liệu
khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua lai F1.
Tạo dòng thuần, lai tạo thử khả năng kết hợp
(KHKHC và KMKHR). Nghiên cứu đánh giá
một số tổ hợp lai cà chua
mới:
3. Nghiên cứu, lai tạo, thử khả năng kết hợp
chung (GAC) của 26 giống cà chua t
huần với 2
vật liệu thử (giống C155 và Hồng Lan). Kết quả
đã xác định được 9 giống có khả năng kết hợp
chung (GAC) cao, là (giống Số 7, Số 8, Số 10, Số
12, Số 14, Số 15, Số 18, Số 20,
Số 24) đưa vào
lai dialen.
1. Nghiên cứu, đánh giá tập đoàn công tác
gồm
424 dòng giống cà chua, bảng 1 cho thấy:
Trong đó có 89 giống địa phương, 86 giống nhập
nội và 249 dòng tạo mới. Tập đoàn cà chua
nghiên cứu mang các tính trạng phong phú, về:
Dạng hình sinh trưởng, thời gian sinh trưởng,
dạng cây, dạng quả
5. Nghiên cứu, đánh giá 36 tổ hợp lai và 9 bố
mẹ trong vụ đông năm 2012. Kết quả xác định 5
tổ hợp lai đạt năng suất thực thu > 50 tấn/ha và
10 tổ hợp đạt năng suất 45-50 tấn/ha. Trong đó
có 3 tổ hợp lai: TH5 (Giống Số 1 Giống Số 6),
TH10 (Giống Số 2 giống Số 4) và TH17
(Giống Số 3 giống Số 5) cho KNKHR
cao.
4.2. Đề nghị
Kính đề ng
hị Bộ Nông nghiệp & PTNT,
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Cây
lương thực và Cây thực phẩm và các cơ quan có
liên quan tiếp tục quan tâm, chỉ đạo để đề tài thực
hiện đạt kết quả cao.
497
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Thị Phương Anh (1996). Rau và trồng rau.
Giáo trình Cao học nông nghiệp. Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Tr.254.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008). Quy trình thực
hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an
toàn tại Việt Nam (Viet-GAP).
3. Nguyễn Hồng Minh (2000). Chọn giống cà chua.
Giáo trình chọn giống cây trồng. Nhà XB Giáo dục,.
Tr 330-336.
4. Phạm Chí Thành (1998). Phương pháp thí nghiệm
đồng ruộng. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Kiều Thị Thư (
1998). Nghiên cứu vật liệu khởi đầu
phục vụ chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái
vụ. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
6. Hội thảo phát triển nông nghiệp công nghệ cao
(2007). Tạp chí hoạt động khoa học - công nghệ,
Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 10-2007.
7. A.J. Monforte
1
, J. Garcia-Mas
1
P. Arus
1
(2003).
Genetic variability in melon based on microsatellite
variation,Plant Breeding, Volume 122 Issue 2, Pages
99 - 194 (April
2003).
8. E. Garcia
1
, M. Jamilena
1
, J. I. Alvarez
2
, T. Arnedo
1
,
J. L. Oliver
3
and R. Lozano (1998). Genetic
relationships among melon breeding lines revealed
by RAPD markers and agronomic traits,TAG
Theoretical an
d Applied Genetics, Volume 96,
Nu
mbers 6-7/May, 1998
9. Juan Antonio, Carmen Soria and Rocío Camero,
Elisa Garzo and Alberto Fereres, José Marisa
Alvarez, Marisa Luisa Gómez-Guillamón, Marisol
Luis-Arteaga, Enrique Moriones (2003). Potential
Sources of Resistance for Melon to Nonpersistently
Aphid-borne Viruses, American Phytopathological
Society, Volume 87, Number 8, Pages 960-964
10. AVRDC (2003). AVRDC report 2002. AVRDC
Publication Numberr 92-384. Shanhua, Taiwan.
11. Haydar Haciseferogullari
a
, Musa Ozcan
b
, Fikret
Dermir
a
, Sedat Calisis
a
, Some nutritional and
technological properties of garlic, Journal of food
engineering 68 (2005). 463-469p.
498