Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Giáo án ngữ văn 7 chuẩn KT-KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.89 KB, 118 trang )

Giáo án Ngữ Văn 7.
Ngày soạn: 02/01/2011
Tiết 73.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
I . Mc ớch yờu cu :
1-Kiến thức: Nắm đợc khái niệm tục ngữ. Nội dung t tởng, ý nghĩa triết lý và hình thức
nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2-Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích những lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất.Vận dụng đợc ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất vào đời sống.
3- Thái độ: Yêu tục ngữ Việt Nam.
B - Ph ơng pháp:
- Đọc hiểu, nêu, giải quyết vấn đề.
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án, một số câu ca dao, tục ngữ.
- Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi.
D - Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II . Kim tra bi c: Th no l ca dao? Dõn ca? c 1 bi ca dao m em thớch?Nờu ý
ngha?
III. Bài mới:
*Hoạt động1:Giới thiệu bài:
-Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs
-Phng phỏp: thuyt trỡnh
ở kì I,chúng ta đã đợc học ca dao-dân ca là một thể loại của VHDG.Hôm nay cô và các em
đợc học thêm 1 thể loại khác nữa của VHDG là :tục ngữ.
*Hoạt động2: Tìm hiểu chung về tục ngữ:
-Mục tiêu: Giúp h/s hiểu đợc k/n tục ngữ,đặc điểm,cách đọc một bài tục ngữ.
-Phơng pháp: Vấn đáp,thuyết trình.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- H. Đọc chú thích.
? Em hiểu tục ngữ là gì?


- H. trả lời.
- G. Bổ sung, nhấn mạnh về nội
dung, hình thứccủa tục ngữ.
? Với đặc điểm nh vậy, tục ngữ có
tác dụng gì?
- H. đọc văn bản.
- Cách đọc: Chậm, rõ ràng, vần lng,
ngắt nhịp.
? Theo em, câu tục ngữ nào thuộc
đề tài th/nh, câu nào thuộc lao
động sx?
? Nhóm tục ngữ này đúc rút kinh
nghiệm từ những hiện tợng nào?
? Hai đề tài trên có điểm nào gần
gũi mà có thể gộp vào 1 vb?
- H. suy luận, trả lời.
* Hoạt động :Tìm hiểu chi tiết:
I. Giới thiệu chung.
1. Khái niệm.
Tục ngữ là những câu nói dân gian diễn
đạt những kinh nghiệm của nhân dân về
th/nh, con ngời, XH
2. Đặc điểm:
- Ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có h/a,
nhịp điệu.
- Dễ nhớ, dễ lu truyền.
- Có 2 lớp nghĩa.
-> Làm cho lời nói thêm hay, sinh động.
3. Đọc, chú thích .(sgk)
4. Bố cục:

- Tục ngữ về th/nh: 1,2,3,4.
- Tục ngữ về lao động sx: 5,6,7,8.
-> Hai đề tài có liên quan: Th/nh có liên
quan đến sx, nhất là trồng trọt, chăn nuôi.
Các câu đều đợc cấu tạo ngắn, có vần,
nhịp, đều do dân gian sáng tạo và truyền
miệng.
II.Tìm hiểu chi tiết:
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 1 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
-Mc tiờu: Nội dung t tởng, ý nghĩa
triết lý và hình thức nghệ thuật của
những câu tục ngữ trong bài học.
-Phng phỏp: Vn ỏp, gii
thớch.
- Gv : Hớng dẫn hs phân tích từng
câu tục ngữ, tìm hiểu các mặt:
+ Nghĩa của câu tục ngữ.
+ Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm
nêu trong câu tục ngữ.
+ Trờng hợp vận dụng.
- Lu ý: Kinh nghiệm trên không
phải bao giờ cũng đúng. (câu 2)
- Liên hệ:
+ Tháng 7 heo may, chuồn chuồn
bay thì bão.
+ Tháng 7 kiến đàn, đại hàn
hồng thủy.
- Gv. Chốt.
- Gv: Hớng dẫn hs tìm hiểu:

+ Nghĩa của từng câu tục ngữ.
+ Xđ kinh nghiệm đợc đúc rút.
+ Bài học từ kinh nghiệm đó.
? Cách nói nh câu tục ngữ có hợp lí
ko? Tại sao đất quý hơn vàng?
? Vận dụng câu này trong trờng
hợp nào?
- Gv: Chốt.
? Tìm những câu tục ngữ khác nói
lên vai trò của những yếu tố này?
- Một lợt tát, 1 bát cơm.
- Ngời đẹp vì lụa,
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
* Câu 1:
- Tháng 5 (Âm lịch) đêm ngắn / ngày dài
Tháng 10 (Âm lịch) đêm dài / ngày ngắn
- Vần lng, đối, phóng đại làm nổi bật t/c
trái ngợc giữa đêm và ngày trong mùa hạ,
mùa đông.
- Vận dụng: Tính toán thời gian, sắp xếp
công việc cho phù hợp, giữ gìn sức khỏe
cho phù hợp với từng mùa.
* Câu 2:
- Đêm trớc trời có nhiều sao, ngày hôm sau
có nắng to.( Và ngợc lại)
- Cơ sở thực tế:
Trời nhiều sao -> ít mây -> nắng.
Trời ít sao -> nhiều mây -> ma.
- Vận dụng: Nhìn sao dự đoán đợc thời tiết
để chủ động trong công việc ngày hôm sau

(sx hoặc đi lại).
* Câu 3:
- Chân trời xuất hiện những áng mây có
màu mỡ gà là trời sắp có bão.
- Vận dụng: Dự đoán bão, chủ động giữ
gìn nhà cửa hoa màu.
* Câu 4:
- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là dấu
hiệu trời sắp ma to, bão lụt.
- Vận dụng: chủ động phòng chống bão
lụt.
2. Những câu tục ngữ về lao động sản
xuất.
* Câu 5:
- Đất đợc coi nh vàng, thậm chí quý hơn
vàng.
- Vận dụng: Phê phán hiện tợng lãng phí
đất , đề cao giá trị của đất.
* Câu 6:
- Nói về thứ tự các nghề, các công việc
đem lại lợi ích kinh tế: Nuôi cá - làm vờn-
làm ruộng.
- Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện, hoàn
cảnh để làm ra nhiều của cải vật chất.
* Câu 7:
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu
tố nớc, phân, chăm sóc, giống đối với nghề
trồng trọt, đặc biệt là lúa nớc.
- Vận dụng: Cần bảo đảm đủ 4 yếu tố thì
lúa tốt, mùa màng bội thu.

* Câu 8:
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ
và của việc cày xới, làm đất đồi với nghề
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 2 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
*Hoạtđộng 4:Tổng kết,luyện tập:
-Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc
sõu kin thc va hc.
-Phng phỏp: Hi ỏp
- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm
nghệ thuật của các câu tục ngữ.
- Hs đọc ghi nhớ, đọc thêm.
? Tìm thêm tục ngữ thuộc 2 chủ đề
trên?
trồng trọt.
- Vận dụng: - Gieo cấy đúng thời vụ.
- Cải tạo đất sau mỗi vụ.
III. Tổng kết,luyện tập:
- Ngắn gọn, xúc tích.
- Vần lng, nhịp.
- Các vế: Đối xứng cả về hình thức lẫn nội
dung.
- Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể sinh
động, sử dụng cách nói quá, so sánh.
* Ghi nhớ: sgk (5).
IV. Củng cố,dặn dò:
- Đặc điểm của tục ngữ?
- Nội dung đề tài của tục ngữ trong vb?
- Học thuộc vb; Su tầm thêm tục ngữ theo đề tài đã học.
- Soạn: Chơng trình địa phơng.

Ngày soạn 04/1/2011
Tiết 74. Chơng trình địa phơng.
(Văn - Tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp
xếp và tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết tục ngữ,ca dao từng vùng miền qua ngôn ngữ địa phơng.
3.Thái độ:
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng, quê hơng mình.
B - Ph ơng pháp:
- Gợi mở, nêu vấn đề, thực hành.
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án, dụng cụ dạy học.
- Hs: Su tầm ca dao, tục ngữ.
D - Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
*Hoạt động1:Giới thiệu bài:
-Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh.
-Phơng pháp: Thuyết trình.
Đặt vấn đề: Tục ngữ, ca dao, dân ca, là một tài sản vô cùng qúy báu, đúc kết những suy
nghĩ, kinh nghiệm và tình cảm của con ngời qua bao đời nay. Su tầm và hiểu thêm về
nguồn tài sản ấy là góp phần làm cho giá trị của nó đợc phát triển phong phú hơn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cơ
bản:
I. Tục ngữ, ca dao, dân ca là gì?

GV Nguyễn Thị Thanh Mai 3 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
-Mục tiêu:Giúp học sinh nhớ lại kiến
thức cơ bản về ca dao, dân ca,tục ngữ
-Phơng pháp: Tái hiện,vấn đáp,minh
hoạ.
- Hs ôn lại khái niệm tục ngữ, ca dao,
dân ca (đặc điểm, khái niệm).
* Hoạt động 3: Nội dung thực hiện:
-Mục đích: Họcsinh biết phân biệt câu
ca dao,bài ca dao.
-Phơng pháp: Giải thích,phân loại.
- Gv nêu yêu cầu thực hiện.
Su tầm những câu tục ngữ, ca dao,
dân ca nói về địa phơng .
- Hs phân biệt tục ngữ, ca dao lu hành
ở địa phơng và tục ngữ, ca dao về địa
phơng.
- H. Phân biệt:
Câu ca dao - bài ca dao.
Câu ca dao - câu lục bát.
* Hoạt động 4:Ph ơng pháp thực
hiện:
-Mục tiêu:Hớng dẫn h/s cách su
tầm,sắp xếp t liệu về ca dao,tục ngữ
của địa phơng
-phơngpháp:Nêuvàgqvđso sánh,phân
loại.
- Gv chốt 1 số yêu cầu. Hớng dẫn cách
thực hiện.

(Lu ý hs su tầm phong phú về sản vật,
di tích, danh lam, danh nhân ).
* Hoạt động 5: Tổng kết,luện tập
-Mục tiêu:Học sinh biết khái quát nội
dung bài học,khắc sâu kiến thức về ca
dao ,dân ca,cách vân dụng ngôn ngữ
địa phơng vào thơ văn phù hợp với
từng h/c nói viết.
-Phơng pháp:Khái quát,so sánh,phân
loại.
- Gv cho 1 số câu.
- Hs phân loại về thể loại, nội dung.
Thứ tự: (a) - (b) - (c).
a, Thắng cảnh.
b, Văn hóa đô thị.
c, Địa danh.)
- Đều là những sáng tác dân gian, có t/c
tập thể và truyền miệng.
Ca dao: là phần lời thơ của dân ca.
Dân ca: là phần lời thơ kết hợp với
nhạc.
Tục ngữ: (xem tiết 73).
II. Nội dung thực hiện.
* Một số điều cần lu ý.
1. Thế nào là câu ca dao?
- ít nhất là 1 cặp lục bát: có vần, luật, rõ
ràng về nội dung.
2. Mỗi dị bản đ ợc tính là một câu.
3. Yêu cầu:
- Su tầm khoảng 20 câu.

- Thời gian: hết tuần 29.
III. Ph ơng pháp thực hiện.
1. Cách s u tầm.
- Tìm hỏi cha mẹ, ngời địa phơng.
- Đọc, chép lại từ sách báo.
2. Ph ơng pháp.
- Đọc đợc, ghi chép lu t liệu.
- Phân loại ca dao, tục ngữ.
- Sắp xếp theo thứ tự A,B,C.
IV. Luyện tập.

a, Gió đa cành trúc la đà Tây Hồ.
b, Phồn hoa thứ nhất Long thành
Phố giăng mắc cửi, đờng quanh bàn
cờ.
c, Sông Tô nớc chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần
chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lớt đi lớt lại nh là bớm bay.
IV. Củng cố,dặn dò:
- Nhắc nhở cách thức và thái độ học tập, su tầm.
- Su tầm ghi chép thờng xuyên.
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 4 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
Ngày soạn 06/01/2011
Tiết 75. Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
I . Mc ớch yờu cu :
1-Kiến thức: Những đặc điểm chung của văn bản nghi luận. HS làm bài tập.

2-Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kĩ hơn về kiểut văn bản quan trọng này
3- Thái độ: Yêu văn nghị luận.
B - Ph ơng pháp:
- Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích.
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án, dụng cụ dạy học.
- Hs: Soạn bài theo Sgk.
D - Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
Hot ng 1: Gii thiu bi mi.
-Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs
-Phng phỏp: thuyt trỡnh
1.Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thờng đa ra những ý kiến phát biểu,
đọc một vài bài xã lụân trên báo,nhng có đôi lúc chúng ta không biết đó là văn nghị luận.
Vậy văn nghị luận có tầm quan trọng gì trong cuộc sống?
* Hot ng 2: I. Tìm hiểu chung:
-Mc tiờu: Khái niệm văn bản nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống.
Những đặc điểm chung của văn bản nghin luận.
-Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn
.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- H. Trả lời câu hỏi sgk tr7.
Cho các ví dụ hỏi khác.
? Hãy chỉ ra những VBNL thờng
gặp trên báo chí, trên đài phát
thanh?
- H: Các bài xã luận, bình luận, các

mục nghiên cứu
- Gv chuẩn bị một số tài liệu nghị
luận, hs tìm hiểu gọi tên các loại
bài nghị luận.
? Em hiểu thế nào là VBNL?
- H. phát biểu.
- G. Chốt k/n.
- H. đọc văn bản (7).
? Bác Hồ viết văn bản này nhằm h-
ớng đến ai? Nói với ai?
- H. Nói với mọi ngời dân VN.
I.Tìm hiểu chung:
1. Nhu cầu nghị luận.
+ Ví dụ: -Vì sao em đi học?
- Vì sao con ngời phải có bạn?
-> Kiểu câu hỏi này rất phổ biến.
Trả lời bằng văn nghị luận (dùng lí lẽ,
dẫn chứng, lập luận, khái niệm )
+ Một số kiểu văn bản nghị luận: Chứng
minh, giải thích, phân tích, bình luận.
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
VBNL là loại văn bản đợc viết (nói) nhằm
xác lập cho ngời đọc (ngời nghe) một t t-
ởng, một quan điểm nào đó.
3. Đặc điểm chung của văn bản nghị
luận .
(a) Văn bản: Chống nạn thất học.
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 5 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
? Bác viết bài này nhằm mục đích

gì?
? Để thực hiện mục đích ấy, Bác đa
ra những ý kiến nào?
H. thảo luận, trả lời.
G nhận xét, chốt.
? Tìm những câu văn thể hiện nội
dung đó ?
? Em hiểu thế nào là câu luận
điểm ?
(Là những câu văn khẳng định 1 ý
kiến, 1 quan điểm t tởng của tác
giả).
? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài
viết đa ra lí lẽ nào?
- H. phát hiện, trả lời.
? Em có nhận xét gì về cách nêu
vấn đề và thuyết phục của ngời
viết?
- H. Nhận xét.
- H. Đọc ghi nhớ (9)
- Gv. Chốt ý. VBNL phải hớng đến
giải quyết những vấn đề đặt ra
trong cuộc sống.
+ Mục đích của văn bản: Kêu gọi nhân dân
học, chống nạn thất học, mù chữ.
+ Các ý chính:
- Nêu nguyên nhân của việc nhân dân ta
thất học, dân trí thấp và tác hại của nó.
- Khẳng định công việc cấp thiết lúc này là
nâng cao dân trí.

- Quyền lợi và bổn phận của mỗi ngời
trong việc tham gia chống thất học.
+ Các câu mang luận điểm:
- Một trong những công việc phải làm cấp
tốc dân trí.
- Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền
lợi chữ quốc ngữ.
+ Những lí lẽ:
- Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM tháng
8 (95% dân số mù chữ).
- Những điều kiện cần phải có để ngời dân
tham gia xây dựng nớc nhà (biết đọc, biết
viết).
- Những khả năng thực tế trong việc chống
nạn thất học.
(b) Đặc điểm:
- Luận điểm rõ ràng.
- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
* Ghi nhớ: sgk (9).
IV.Củng cố,dặn dò:
- Thế nào là văn bản nghị luận?
- Đặc điểm của VBNL?
- Học bài. Đọc lại VB nắm chắc luận điểm, lí lẽ. Su tầm VBNL.
- Chuẩn bị: Phần luyện tập (tiếp).

Ngày soạn 08/01/2011
Tiết 76. Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp)
I . Mc ớch yờu cu :
1-Kiến thức: Những đặc điểm chung của văn bản nghi luận. HS làm bài tập.
2-Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu

sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này,phân biệt VBNL với các văn bản khác.
3- Thái độ: Yêu văn nghị luận.
B - Ph ơng pháp:
- Luyện tập.
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án, đồ dùng dạy học.
- Hs: Soạn bài theo Sgk.
D - Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 6 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
II. Kiểm tra: - Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận?
III. Bài mới.
*Hot ng 1: Gii thiu bi mi.
-Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs
-Phng phỏp: thuyt trỡnh
1.Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thờng đa ra những ý kiến phát biểu,
đọc một vài bài xã lụân trên báo,nhng có đôi lúc chúng ta không biết đó là văn nghị luận.
Vậy văn nghị luận có tầm quan trọng gì trong cuộc sống?
2.Triển khai.
*Hot ng 2: I. ễn bi.
-Mc tiờu: Khái niệm văn bản nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống.
-Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn .
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV cho hc sinh ụn li.
?Khi no ngi ta cú nhu cu
ngh lun?
-Trong i sng ta thng gp vn
ngh lun di dng cỏc ý kin nờu
trong cuc hp,cỏc bi xó lun,bỡnh

lun,bi phỏt biu ý kin trờn bỏo
chớ
?Vn ngh lun vit ra nhm mc
ớch gỡ?
-Vn ngh lun l vn c vit ra
nhm xỏc lp cho ngi c,ngi
nghe mt t tng,quan imno
ú.Mun th,vn ngh lun phi cú
lun im rừ rng,cú lớ l,dn chng
thuyt phc
Nhng t tng,quan im trong
bi vn ngh lun phi hng ti
gii quyt nhng vn t ra trong
i sng thỡ mi cú ý ngha
* Hot ng 3. Luyện tập.
-Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc
sõu kin thc va hc.
-Phng phỏp: Hi ỏp,tho lun
nhúm,minh ho
B i 1:
- H. Đọc văn bản (9).
- Gv dẫn dắt, hớng dẫn hs trả lời câu
hỏi. Lu ý hs tìm luận điểm, lí lẽ.
- H. Thảo luận, tìm hiểu vb.
- Gv chốt ý.
- H. Ghi vở.
I.Nhu cu ngh lun v vn bn ngh lun
1. Nhu cu ngh lun
-Trong i sng ta thng gp vn ngh lun
di dng cỏc ý kin nờu trong cuc hp,cỏc bi

xó lun,bỡnh lun,bi phỏt biu ý kin trờn bỏo
chớ
2. Th no l vn bn ngh lun
-Vn ngh lun l vn c vit ra nhm xỏc lp
cho ngi c, ngi nghe mt t tng,quan
im no ú.Mun th,vn ngh lun phi cú lun
im rừ rng,cú lớ l,dn chng thuyt phc
II. Luyện tập:
1. Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt
(a) Đây là 1 bài văn nghị luận.
- Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là v.đ
XH, 1 v.đ thuộc lối sống đạo đức.
- Tác giả sử dụng rất nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn
chứng để thuyết phục.
(b)
+ Luận điểm:
Cần tạo ra những thói quen tốt trong xã hội.
+ Lí lẽ:
- Khái quát về thói quen của con ngời.
- Nêu những biểu hiện của thói quen xấu.
+ Khuyên:
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 7 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
? Theo em, vb trên có thể chia thành
mấy phần?
- H.Thảo luận.
- G. Lu ý: Nhan đề bài nghị luận là
một ý kiến, một luận điểm.
Bài 2:
- H. Đọc vb Hai biển hồ.

- Gv nêu v.đ.
? Theo em, ý kiến nào đúng? Vì
sao?
- H. ý (d). Giải thích.
- H. Phát hiện yếu tố kể, tả, b/c
trong vb.
? Theo em, mục đích của ngời viết
là muốn nêu lên điều gì?
- Gv: VBNL thờng chặt chẽ, rõ ràng,
trực tiếp nhng cũng có khi đợc trình
bày 1 cách gián tiếp, h/a, kín đáo.
? Trong 2 vb trên, theo em, v.đ nào
đợc nghị luận trực tiếp, v.đ nào đợc
nghị luận gián tiếp?
Cần rèn luyện thói quen tốt (dù điều đó rất
khó) và khắc phục thói quen xấu trong cuộc sống
từ những việc làm tởng chừng rất nhỏ.
(c) Tán thành ý kiến trên vì những ý kiến t/g nêu
ra đều đúng đắn, cụ thể.
(d) Bố cục:
+ Mở bài: Khái quát các thói quen tốt và xấu.
+ Thân bài:
- Các biểu hiện của thói quen tốt.
- Các biểu hiện của thói quen xấu.
+ Kết bài: Đề xuất ý kiến.
2. Bài văn: Hai biển hồ.
(1) Có ý kiến cho rằng:
a, VB trên thuộc kiểu vb miêu tả, miêu tả 2 biển
hồ ở Pa- let- xtin.
b, Kể chuyện về 2 biển hồ.

c, Biểu cảm về 2 biển hồ.
d, Nghị luận về cuộc sống (về 2 cách sống) qua
việc kể chuyện về 2 biển hồ.
(2) Nhận xét văn bản:
- Vb có tả: tả hồ, cuộc sống tự nhiên và con ngời
quanh hồ.
- Vb có kể: kể về cuộc sống của c dân.
- Vb có biểu cảm: cảm nghĩ về hồ.
- Mục đích: làm sáng tỏ về 2 cách sống.
Cách sống cá nhân.
Cách sống chia sẻ.
-> Vb Cần tạo ra thói quen tốt -> Nghị luận
trực tiếp.
Vb Hai biển hồ -> Nghị luận gián tiếp.
IV.C ủng cố, dn dũ:
- VBNL thờng đảm bảo rõ 4 yếu tố:
- Có 2 kiểu nghị luận: trực tiếp, gián tiếp.
- VBNL thờng ngắn gọn, rõ ràng, đề cập đến v.đ của đời sống xã hội.
- Tiếp tục tìm hiểu về văn nghị luận.
- Chuẩn bị: Tục ngữ về con ngời, xã hội.

GV Nguyễn Thị Thanh Mai 8 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7.
Ngµy so¹n 09/1/2011

TiÕt 77.Tơc ng÷ vỊ con ngêi vµ x· héi
A. Mơc tiªu.
1.Kiến thức:
Gióp häc sinh hiĨu ®ỵc kinh nghiƯm sèng, ®ång thêi lµ lêi khuyªn cđa nh©n d©n vỊ
phÈm chÊt, häc tËp tu dìng vµ quan hƯ øng xư cđa con ngêi.

2.Kĩ năng:
- N¾m ®ỵc mét sè h×nh thøc diƠn ®¹t (so s¸nh, Èn dơ, ) cđa nh÷ng c©u tơc ng÷ trong bµi
häc.
- RÌn häc thc lßng, c¶m thơ vỊ tơc ng÷.
3.Thái độ:
- Biết học tập túi khơn dân gian của ơng cha ta,có thái độ sống đúng đắn,tình cảm.
B - Ph ¬ng ph¸p:
- §äc hiĨu, nªu, gi¶i qut vÊn ®Ị.
C - Chn bÞ:
- Gv: G/¸n, mét sè c©u ca dao, tơc ng÷.
- Hs: So¹n, chn bÞ bµi theo hƯ thèng c©u hái.
D - TiÕn tr×nh lªn líp:
I. ỉ n ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra b i à cũ: ? §äc thc 4 c©u tơc ng÷ vỊ th/nh. Ph©n tÝch 1 bµi.
? Tơc ng÷ lµ g×? §äc thc 4 c©u tơc ng÷ vỊ lao ®éng sx
III. Bµi míi:
*Hoạt động1:Giới thiệu bài:
-Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh vào bài mới.
- Phương pháp: Thuyết trình.
Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua
bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là
kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH. Dưới hình thức những nhận
xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn
nhận giá trò con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc
*Ho¹t®éng2 :Tìm hiểu chung:
-Mục tiêu: Häc sinh ®äc bµi, t×m
hiĨu néi dung
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích,
I. T×m hiĨu chung.

GV Ngun ThÞ Thanh Mai 9 Trêng THCS ThÞ TrÊn T©y S¬n
Giáo án Ngữ Văn 7.
minh ho.
- H. Đọc sgk. (Chú ý nhấn ở vần).
? Về nội dung, có thể chia vb này
thành 3 nhóm nói về phẩm chất, học
tập tu dỡng, quan hệ ứng xử.
Hãy sắp xếp các câu tục ngữ trên
vào 3 nhóm?
? Đặc điểm giống nhau về ND, HT
của 3 nhóm vb trên?
- Ngắn, có vần nhịp, dùng so sánh,
ẩn dụ, nêu kinh nghiệm, bài học về
con ngời, XH.
* G. Dẫn dắt, nêu câu hỏi, chốt ý.
* Hoạt động 3: Tỡm hiu chi tit:
-Mc tiờu: Nội dung của tục ngữ về
con ngời và xã hội.Đặc điểm hình
thức của tục ngữ về con ngời và xã
hội
-Phng phỏp:Vnỏp,gii thớch,
minh hoạ, nêu vấn đề.
H: Thảo luận:
-Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật.
-ý nghĩa, liên hệ mở rộng của từng
câu tục ngữ.
- Liên hệ : Ngời sống đống vàng ;
Ngời là vàng, của là ngãi ; Ngời làm
ra của chứ của ko làm ra ngời.
? Góc con ngời nên hiểu theo nghĩa

nào :
A. 1 phần của cơ thể con ngời.
(B). Dáng vẻ, đờng nét con ngời.
- Gv : Răng, tóc đợc nhận xét trên
phơng diện thẩm mĩ, là những chi
tiết nhỏ nhất.
? Từ câu này em có thể suy rộng ra
điều gì?
? Nhận xét về hình thức ? Đói,
rách, "Sạch, thơm chỉ về điều gì ở
con ngời?
+ Đói, rách: khó khăn thiếu thốn về
vật chất.
+ Sạch, thơm: Những phẩm chất tốt
đẹp mà con ngời cần có.
? Câu tục ngữ có ý nghĩa ntn?
- Liên hệ:
Chết trong còn hơn sống đục.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
? Nhận xét đặc điểm ngôn từ? ý
nghĩa của câu tục ngữ?
? Thực chất của học gói, học mở là
1. Đọc , chú thích . (sgk)
2. Bố cục.
- Tục ngữ về phẩm chất con ngời: 1,2,3.
- Tục ngữ về học tập, tu dỡng: 4,5,6.
- Tục ngữ về quan hệ, ứng xử: 7,8,9.
II. Tỡm hiu chi tit:
1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm
chất con ng ời.

* Câu 1:
- Nghệ thuật : vần lng, nhân hóa, so sánh.
- Nội dung : Ngời quý hơn của, quí hơn gấp
bội lần.
- ý nghĩa :
+ Đề cao giá trị của con ngời so với của cải.
+ Phê phán những trờng hợp coi của hơn ngời.
+ An ủi động viên những ngời mất của.
* Câu 2:
- Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhất cũng làm
thành vẻ đẹp con ngời.
- ý nghĩa:
+ Khuyên nhủ con ngời phải biết giữ gìn,
chăm sóc răng, tóc cho sạch đẹp.
+ Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ
nhất.
+ Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình
phẩm con ngời của nhân dân.
* Câu 3:
- Nghệ thuật: vần lng, đối.
- Nội dung:
+ Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ,
dù quần áo rách vẫn phải giữ cho sạch cho
thơm.
+ Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn
phải sống trong sạch. Không phải vì nghèo khổ
mà làm bừa, phạm tội.
- ý nghĩa:
+ Tự nhủ, tự răn bản thân.
+ Nhắc nhở ngời khác phải có lòng tự trọng.

2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập
tu d ỡng.
* Câu 4:
- Nội dung:
Ăn nói phải giữ phép tắc, phải biết học xung
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 10 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
gì?
- Liên hệ:
Ăn trông nồi, ngồi trông hớng.
Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn.
Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
Nói hay hơn hay nói.
- Câu 5,6:
? Giải nghĩa các từ trong câu tục
ngữ? Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
? Bài học nào đợc rút ra từ kinh
nghiệm đó?
? 2 câu tục ngữ có mâu thuẫn nhau
ko? Vì sao?
- Gv: 2 câu bổ sung ý nghĩa cho
nhau, cùng đề cao việc học tập.
- H. Tìm hiểu nghĩa, rút ra bài học
- Liên hệ:
Lá lành đùm lá rách.
Tiên trách kỉ, hậu trách nhân.
Bầu ơi thơng lấy
- Liên hệ: Uống nớc nhớ nguồn.
? Về hình thức, vb tục ngữ này có gì
đặc biệt? Vì sao nhân dân chọn hình

thức ấy?
+ Lời khuyên tự nhiên, thấm thía.
+ Diễn đạt:
- Bằng so sánh câu 1,6,7.
- Bằng hình ảnh ẩn dụ câu 8,9.
- Bằng từ và câu có nhiều nghĩa câu
2,3,4,8,9.
*Hoạt động 4:Tụng kờt :
-Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc sõu
kin thc va hc.
-Phng phỏp: Hi ỏp
? Khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật?
H. đọc ghi nhớ.
í ngha ca cỏc cõu tc ng t 2 vn
bn ó hc?
quanh, học để biết làm, biết giao tiếp với mọi
ngời.
- ý nghĩa:
Nhấn mạnh việc học toàn diện, tỉ mỉ.
* Câu 5:
- Không thầy dạy bảo sẽ ko làm đợc việc gì
thành công.
- ý nghĩa:
+ Phải tìm thầy giỏi mới có cơ thành đạt.
+ Không đợc quên công ơn của thầy.
* Câu 6:
- Đề cao ý nghĩa của việc học bạn.
- ý nghĩa;
+Phải t/cực, chủ động trong việc học tập.

+ Muốn học tốt phải mở rộng sự học ra xung
quanh, nhất là liên kết sự học với bạn bè, đồng
nghiệp.
3. Những kinh nghiệm và bài học về quan hệ
ứng xử .
* Câu 7:
- Phải biết yêu thơng những ngời xung quanh
cũng nh yêu thơng chính bản thân mình.
- ý nghĩa:
+ Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha.
+ Không nên sống ích kỉ.
* Câu 8:
- Khi đợc hởng thành quả phải nhớ công ơn
ngời đã vất vả làm ra thành quả đó.
- ý nghĩa:
+ Cần trân trọng sức l.đ của mọi ngời.
+ Không đợc lãng phí.
+ Phải biết ơn ngời đi trớc, ko đợc phản bội
quá khứ.
* Câu 9:
- Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh, chia rẽ sẽ ko
việc nào thành công.
- ý nghĩa :
Tránh lối sống cá nhân ; Cần có tinh thần tập
thể trong lối sống và làm việc.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
* Ghi nhớ: sgk (13).
3 . í ngha: Khụng ớt cõu tc ng l nhng

kinh nghim quý bỏu ca nhõn dõn ta v cỏch
sng,cỏch i nhõn x th.
IV.Củng cố, luyn tp:
-Mc tiờu: Khỏi quỏt kin thc ton bi;vn dng bi hc vo thc tin.
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 11 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7.
-Phương pháp: Thảo luận,liên hệ,so sánh.
- Qua vb, em hiĨu nh÷ng quan ®iĨm, th¸i ®é s©u s¾c nµo cđa nh©n d©n?
- C¶m nghÜ cđa em vỊ søc sèng cđa nh÷ng c©u tơc ng÷ nµy trong ®êi sèng hiƯn t¹i?
V. DỈn dß:
- Häc thc vb. Em thÊm thÝa nhÊt lêi khuyªn tõ c©u tơc ng÷ nµo? V× sao?
- Su tÇm c¸c c©u tơc ng÷ cïng chđ ®Ị.
- Chn bÞ: Rót gän c©u.
…………………………………………………………………………………………
Ngµy so¹n 11/01/2011.
TiÕt 78. Rót gän c©u
A. Mơc tiªu.
1.Kiến thức:
- Häc sinh n¾m ®ỵc c¸ch r¸t gän c©u. HiĨu ®ỵc t¸c dơng cđa c©u rót gän.
- RÌn c¸ch chun ®ỉi tõ c©u ®Çy ®đ sang c©u rót gän vµ ngỵc l¹i.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
B - Ph ¬ng ph¸p:
- T×m hiĨu vÝ dơ, nªu, gi¶i qut vÊn ®Ị. Lun tËp.
C - Chn bÞ:
- Gv: G/¸n, dơng cơ d¹y häc.
- Hs: Chn bÞ bµi.
D - TiÕn tr×nh lªn líp:
I. ỉ n ®Þnh tỉ chøc:

II. KiĨm tra b i à cũ:
?Theo em c¸c th/phÇn chÝnh nµo b¾t bc ph¶i cã mỈt trong c©u?
III. Bµi míi:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình

Rút gọn câu là 1 trong những thao tác biến đồi câu thường gặp trong nói hoặc viết,
nhằm làm cho câu gọn hơn. Thao tác rút gọn câu có thể đem lại những câu vắng thành
phần chính cũng có thể làm cho văn bản trở nên cộc lốc, khiếm nhã. Vì vậy, tiết học
hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách rút gọn câu và tác dụng của thao tác này để sử
dụng đúng tình huống giao tiếp cụ thể, tránh những tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn
có thể gây ra.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc
*Ho¹t ®éng 2 :Tìm hiểu khái niệm
rút gọn câu:
-Mục tiêu: Khái niệm câu rút
gọn;tác dụng của việc rút gọn câu .
-Phương pháp:Vấn đáp,thảo luận,
giải thích, minh hoạ.
- H. §äc vÝ dơ.
? CÊu t¹o trong hai c©u ®· cho cã tõ
ng÷ nµo kh¸c nhau?
? T×m nh÷ng tõ ng÷ cã thĨ lµm chđ
I. ThÕ nµo lµ rót gän c©u?
1. VÝ dơ 1 : sgk (14).
- C©u (a) thiÕu chđ ng÷.
C©u (b) cã ®đ CN- VN
- CN cho c©u (a) : Chóng ta, t«i, con ngêi
- Cã thĨ lỵc CN c©u (a) v× : tơc ng÷ ko nãi riªng

vỊ ai mµ ®óc rót vµ ®a ra nh÷ng lêi khuyªn chung
cho mäi ngêi.
2 . VÝ dơ 2:
- C©u (a) lỵc bá VN.
GV Ngun ThÞ Thanh Mai 12 Trêng THCS ThÞ TrÊn T©y S¬n
Giáo án Ngữ Văn 7.
ngữ trong câu (a)?
- H. Tìm từ và điền phù hợp.
? Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu
(a) có thể đợc lợc bỏ?
- H. Thảo luận.
- H. Đọc ví dụ phần (4).
? Trong 2 câu này thành phần nào
của câu đợc lợc bỏ? Tại sao có thể l-
ợc bỏ đợc mà vẫn hiểu đợc nghĩa
của câu?
- H. Nhận xét, giải thích.
? Tác dụng của việc lợc bỏ những
thành phần này?
? Thế nào là rút gọn câu? Mục đích
của việc rút gọn câu?
- H. Đọc ghi nhớ.
* Hot ng 3: II.Cỏch dựng cõu
rỳt gn
-Mc tiờu: Cỏch dựng cõu rỳt gn .
-Phng phỏp: Vn ỏp, gii
thớch,minh hoạ, nêu vấn đề.
H tìm hiểu ví dụ (Sgk)
? Nhận xét cách rút gọn câu trong ví
dụ?

? Cần thêm những từ ngữ nào vào
câu rút gọn trên cho phù hợp?
? Khi rút gọn câu cần lu ý điều gì?
- H. Xem ghi nhớ.
* Hot ng 4. III.Luyn tp:
-Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc
sõu kin thc va hc.
-Phng phỏp: Hi ỏp,tho lun
nhúm
?Tỡm cõu rỳt gn?Thnh phn no
trong cõu c rỳt gn?Tỏc dng?
-Cõu rỳt gn
Cõu b,c l cõu rỳt gn ch ng
Rỳt gn nh vy lm cho cõu
gn hn
Bi 2:
?Hóy tỡm cõu rỳt gn trong BT2;
Khụi phc thnh phn c rỳt
gn?
- Cỏc cõu rỳt gn
a.Bc ti ốo Ngang búng x t
Dng chõn ng li tri non nc
- Câu (b) lợc bỏ cả CN, VN.
-> Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ
ngữ mà vẫn đủ thông tin.

* Ghi nhớ: sgk (15).
II. Cách dùng câu rút gọn:
1. Ví dụ : (sgk).
2. Nhận xét :

- Ví dụ 1: lợc bỏ cả CN -> khó hiểu.
- Ví dụ 2: Sắc thái b/c cha phù hợp.
-> Không nên rút gọn câu.
- Thêm thành phần:
Ví dụ 1: Chủ ngữ: Em, Các bạn nữ, các bạn
nam
Ví dụ 2: Từ b/c: mẹ ạ; Tha mẹ, ạ!
* Ghi nhớ 2: sgk (16)
III. Luyện tập:
Bài 1: X.đ câu rút gọn. Tác dụng:
- Câu (b): rút gọn chủ ngữ: Chúng ta.
- Câu (c): rút gọn CN: Ngời ngời.
- Câu (d): rút gọn nòng cốt câu: Chúng ta
nên nhớ rằng.
-> Ngắn gọn, nêu quy tắc ứng xử chung.
Bài 2: Khôi phục thành phần.
- Rút gọn chủ ngữ.
- Tác dụng: Ngắn, vần, phù hợp thể thơ.
- Khôi phục thành phần:
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 13 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
Ch ng l ta(nhõn vt tr tỡnh
trong bi th)
b.n rng:quan tng cú danh
-> Ch ng l mi ngi,ngi
ta
*Ban khen rng ý mi ti
Ban cho cỏi ỏo vi hai ng tin
-> Ch ng l vua
* ỏnh gic l chy trc tiờn

Tr v gi m m g khao quõn
-> Ch ng l quan tng
?Trong th ca,ca dao vỡ sao cú
nhiu cõu rỳt gn?
** Trong th ca cú nhiu cõu rỳt
gn bi th ca,ca dao chung li
din t sỳc tớch,v li s ch trong
mt dũng th c qui nh rt hn
ch.
Bi 3.
?c cõu chuyn BT3 cho bit vỡ
sao ngi khỏch v cu bộ hiờ
nhm nhau?
Cu bộ v ngi khỏch trong
chuyn hiu lm nhau,vỡ khi cu bộ
tr li ngi khỏch, ó dựng 3 cõu
rỳt gn khin ngi khỏch hiu sai
ngha
_ Mt ri
_ Tha.ti hụm qua
_ Chỏy
í cu bộ mun núit giy
nhng ngi khỏch hiu lb
chỏu
?Qua cõu chuyn rỳt ra bi
hc gỡ?
Bi hc c rỳt ra: phi cn thn
khi dựng cõu rỳt gn,vỡ dựng khụng
ỳng cú th gõy hiu lm
?c truyn BT4 v cho bit chi tit

no cú tỏc dng gõy ci v phờ
phỏn?
H/s tho lun nhúm,rỳt ra nhn xột.
Bài 3,4:
Lu ý: Hiện tợng rút gọn câu dễ gây hiểu lầm;
gây cời vì rút gọn đến mức ko hiểu đợc và rất thô
lỗ.
-> Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì
dùng câu rút gọn ko đúng có thể gây hiểu lầm.
IV. Củng cố.
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 14 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
- Rút gọn câu là một trong những cách góp phần làm cho việc nói, viết trở nên sinh
động, có hiệu quả hơn.
- Muốn rút gọn câu phải phụ thuộc vào ngữ cảnh (tình huống giao tiếp).
V. Dặn dò:

- Học bài. Vận dụng câu rút gọn trong nói, viết.
- Chuẩn bị: Đặc điểm của văn bản nghị luận.

Ngày soạn 14/01/2011
Tiết 79. Đặc điểm của văn bản nghị luận
A. Mục tiêu.
1.Kin thc:
-Giúp học sinh nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của
chúng với nhau.
2.K nng:
- Bớc đầu biết cách xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong 1 VBNL; biết xây dựng
luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài.
3. Thỏi :

- Bit yờu vn ngh lun v cú cỏch s dng phự hp.
B - Ph ơng pháp:
- Tìm hiểu ví dụ, nêu, giải quyết vấn đề. Luyện tập.
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án, dụng cụ dạy học.
- Hs: Chuẩn bị bài.
D - Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức:
II. Kiểm tra b i c:- Thế nào là văn bản nghị luận?
III. Bài mới:
*Hot ng 1: Gii thiu bi mi.
-Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho hs
-Phng phỏp: thuyt trỡnh
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 15 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7.
Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, các em đã biết được thế nào là văn bản nghò luận. Ở
tiết học này, các em sẽ tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn bản nghò luận. Đó là các
thuật ngữ luận điểm, luận cứ, lập luận. Đó là nội dung của tiết học hôm nay.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc
*Ho¹t ®éng 2: I.T×m hiĨu chung
-Mục tiêu: Đặc điểm của văn bản
nghị luận với các yếu tố luận điểm,
luận cứ và lập luận.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích,
minh hoạ.
- H. Th¶o ln c©u hái trong sgk
(18,19).
- Gv. Chèt kiÕn thøc.
+ Ln ®iĨm.
+ Yªu cÇu vỊ ln ®iĨm.

? Ngêi viÕt triĨn khai ý chÝnh b»ng
c¸ch nµo? Vai trß cđa lÝ lÏ vµ dÉn
chøng ntn?
- Gv gi¶i thÝch thªm:
+ LÝ lÏ lµ nh÷ng ®¹o lÝ, lÏ ph¶i ®· ®-
ỵc thõa nhËn nãi ra lµ ®ỵc ®ång t×nh.
+ DÉn chøng lµ sù viƯc sè liƯu, b»ng
cí ®Ĩ x¸c nhËn cho lÝ lÏ
? X.® ln cø trong bµi viÕt?
- H. Th¶o ln.
- Gv. L.® thêng cã tÝnh kh¸i qu¸t cao.
V× thÕ, mn cho ngêi ®äc hiĨu vµ
tin, ln cø ph¶i cơ thĨ, sinh ®éng,
chỈt chÏ.
? NÕu kh«ng tr×nh bµy nh÷ng ln cø
nµy mµ chØ ®a ra nh÷ng c©u v¨n nªu
ln ®iĨm th× cã ®ỵc kh«ng ?
? Theo em,ln cø cÇn nh÷ng yªu cÇu
g×?

? LËp ln lµ g×? Vai trß cđa lËp ln
trong VBNL?
? H·y chØ ra tr×nh tù lËp ln cđa v¨n
I. Ln ®iĨm, ln cø vµ lËp ln:
V¨n b¶n: Chèng n¹n thÊt häc.
1. Ln ®iĨm:
+ Ln ®iĨm: nh÷ng ý chÝnh cđa VB, lµ ý kiÕn
thĨ hiƯn t tëng, q.® cđa bµi v¨n NL.
+ Ln ®iĨm ®ỵc biĨu hiƯn tËp trung ë nhan ®Ị “
Chèng n¹n thÊt häc” nh mét khÈu hiƯu.

+ Ln ®iĨm ®ỵc tr×nh bµy ®Çy ®đ ë c©u: “ Mäi
ngêi . . . ch÷ Qc ng÷”.
+ Cơ thĨ ho¸ thµnh viƯc lµm:
- Nh÷ng ngêi biÕt ch÷ d¹y cho nh÷ng ngêi cha
biÕt ch÷.
- Nh÷ng ngêi cha biÕt cè g¾ng häc cho biÕt.
- Phơ n÷ l¹i cµng cÇn ph¶i häc .
* KÕt ln 1:
- Ln ®iĨm lµ ý kiÕn thĨ hiƯn t tëng, quan ®iĨm
trong bµi v¨n nghÞ ln.
- Yªu cÇu vỊ ln ®iĨm :
+ §ỵc thĨ hiƯn trong nhan ®Ị, díi d¹ng c©u
kh¼ng ®Þnh nhiƯm vơ chung (ln ®iĨm chÝnh) vµ
nhiƯm vơ cơ thĨ (ln ®iĨm phơ)
+ Ph¶i râ rµng, ®óng ®¾n, s©u s¾c, cã tÝnh phỉ
biÕn ®¸p øng nhu cÇu thùc tÕ.
2. Ln cø:
+ ~ lµ nh÷ng lÝ lÏ, dÉn chøng lµm c¬ së cho ln
®iĨm, gióp l.® s¸ng râ, ®óng ®¾n, cã søc thut
phơc.
+ LÝ lÏ:
- Do chÝnh s¸ch kh«ng tiÕn bé.
- Nay níc ®éc lËp råi ®Êt níc.
+ DÉn chøng:
- Nh÷ng ngêi ®· biÕt ch÷ . . .
- Vỵ cha biÕt . . .
- Em cha biÕt . . .
+ C¸c ln cø tr¶ lêi c¸c c©u hái: - V× sao?
- §Ĩ lµm g×? - Nh thÕ nµo?
* KÕt ln 2:

- Ln cø ph¶i ch©n thËt, ®óng ®¾n, tiªu biĨu
míi khiÕn cho ln ®iĨm cã søc thut phơc.
- Ln cø ph¶i cã hƯ thèng vµ b¸m s¸t ln
®iĨm.
3. LËp ln :
+ Lµ c¸ch lùa chän s¾p xÕp , tr×nh bµy ln cø
mét c¸ch phï hỵp ®Ĩ lµm râ ln ®iĨm .
+ Tr×nh tù lËp ln trong v¨n b¶n .
GV Ngun ThÞ Thanh Mai 16 Trêng THCS ThÞ TrÊn T©y S¬n
Giáo án Ngữ Văn 7.
bản Chống nạn thất học . Nhận xét
về cách lập luận trên?
* Hot ng 3: II.Luyn tp
-Mc tiờu: HS biết làm bài tập.
-Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch,
minh hoạ, nêu vấn đề,tho lun .
- H. Đọc lại vb Cần tạo ra thói
quen .
- H. Thảo luận chỉ rõ luận điểm, luận
cứ, cách lập luận trong bài.
?Tỡm lun im,lun c v lp lun
trong bi cn to ra thúi quen tt
trong i sngNhn xột sc thuyt
phc ca bi vn?
_ Lun im l tiờu ca bi
_ Lun c :
+ Cú thúi quen tt v thúi quen xu
+ Cú ngi phõn bit c thúi
quen xu nhng vỡ thúi quen nờn khú
b.

+ To nờn thúi quen tt l rt khú
nhng nhim thúi quen xu thỡ rt d
* Cỏch lp lun cú sc thuyt phc
vỡ i t khớa nim c bn(thúi quen
tt,thúi quen xu) n dn chng sõu
xa,c th ( cú ý phờ phỏn)cỏc thúi
quen xu t ú nờu li kờu gi ng
viờn
- Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học .
- Chống nạn thất học để làm gì ?
- Chống nạn thất học bằng cách nào ?
-> Lập luận chặt chẽ , giàu sức thuyết phục , lí
lẽ , dẫn chứng sắp xếp theo thời gian , lứa tuổi ,
giới tính , giai cấp hợp lý.
* Ghi nhớ : sgk (19).
II. Luyện tập .
Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt
+ Luận điểm: (Nhan đề).
+ Luận cứ :
* Lí lẽ:
- Khái quát về thói quen của con ngời.
- Thói xấu rất khó sửa.
- Thói quen xấu sẽ gây hại.
- Thói quen tốt sẽ làm cuộc sống trở nên tốt đẹp
hơn.
* Dẫn chứng:
- Những biểu hiện của thói quen xấu.
+ Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
IV. Củng cố:
-Mc tiờu: Khỏi quỏt kin thc c bn ton bi;bit vn dng vo bi tp c th

-Phng phỏp: Vn ỏp,minh ho.
- Các yếu tố trong VBNL?
- Mối quan hệ của các yếu tố?
- Bài tập: X.đ luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài Học thầy, học bạn-
V.Dn dũ:
Chuẩn bị: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.

GV Nguyễn Thị Thanh Mai 17 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7.
Ngµy so¹n: 16/01/2011.
TiÕt 80.§Ị v¨n nghÞ ln vµ viƯc lËp ý cho bµi v¨n nghÞ
ln
A. Mơc tiªu.
1.Kiến thức:
- Häc sinh nhËn râ ®Ỉc ®iĨm vµ cÊu t¹o cđa ®Ị bµi v¨n nghÞ ln; N¾m ®ỵc c¸c bíc t×m hiĨu
®Ị, c¸ch lËp ý vµ c¸c yªu cÇu chung cđa bµi v¨n nghÞ ln.
2.Kĩ năng:
- RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt ln ®iĨm, t×m hiĨu ®Ị bµi nghÞ ln vµ t×m ý, lËp ý.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn NL với các đề tự sự,miêu tả,biểu cảm.
B - Ph ¬ng ph¸p:
- T×m hiĨu ®Ị, nªu, gi¶i qut vÊn ®Ị. Lun tËp.
C - Chn bÞ:
- Gv: G/¸n, dơng cơ d¹y häc.
- Hs: Chn bÞ bµi.
D - TiÕn tr×nh lªn líp:
I. ỉ n ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra b ià cũ:
V¨n nghÞ ln cÇn cã nh÷ng u tè nµo ? Cho biÕt vai trß cđa mçi u tè ?
III. Bµi míi:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
Giới thiệu bài: Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm… trước khi làm bài, người viết
phải tìm hiểu kó càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghò luận cũng vậy. Nhưng
đề văn nghò luận, yêu cầu của bài văn nghò luận vẫn có những đặc điểm riêng. Tiết
học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về đề văn nghò luận và việc lập ý cho bài văn nghò
luận
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc
*Hoạt động 2: I. Tìm hiểu đề văn
nghị luận
-Mục tiêu: : Đặc điểm và cấu tạo
của đề bài văn nghị luận, các bước
tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn
nghị luận .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích,
minh hoạ.
- H. §äc ®Ị bµi (sgk 21).
Th¶o ln, tr¶ lêi c©u hái sgk.
? Nh÷ng c©u ®· cho cã thĨ xem lµ
mét ®Ị bµi , ®Çu ®Ị ®ỵc kh«ng ?
- §ỵc , nªu ra mét vÊn ®Ị cÇn xem
xÐt ®¸nh gi¸ , lµm râ.
? C¸c ®Ị bµi trªn cã ph¶i lµ ®Ị v¨n
I. T×m hiĨu ®Ị v¨n nghÞ ln .
1. Néi dung vµ tÝnh chÊt cđa ®Ị v¨n nghÞ ln.
a. §Ị bµi : sgk (21).
b. NhËn xÐt :
- C¸c ®Ị nªu ra c¸c vÊn ®Ị kh¸c nhau nhng ®Ịu
b¾t ngn tõ cc sèng XH con ngêi.
GV Ngun ThÞ Thanh Mai 18 Trêng THCS ThÞ TrÊn T©y S¬n

Giáo án Ngữ Văn 7.
nghị luận ko? Vì sao?
- Có;Vì hàm chứa một khái niệm, vấn
đề, lý luận, t tởng
? Đặt ra đề nh vậy nhằm mục đích
gì? Những v.đ đợc đa ra đó gọi là gì?
? Các đề bài trên cần đợc giải quyết
bằng phơng pháp làm văn nào?
(phân tích, chứng minh, giải thích)
? Vậy tính chất của đề bài có ý nghĩa
gì đối với việc làm văn?
- H. So sánh, phát hiện, phân tích l.đ
ở các đề 2,8,9,10.
- Gv: Muốn có l.đ nhỏ hơn để làm
bài, ngời viết tự mình phải suy nghĩ
và phân tách 1 cách hợp lí.
? Em hiểu thế nào là tự phụ?
H. Tự cho mình là giỏi nên xem th-
ờng ngời khác.
- H. Đọc, suy nghĩ, thảo luận, trả lời
các câu hỏi tr 22.
- Gv: Hớng dẫn hs sắp xếp cho hợp lý
cho bài văn.
- H. Nhắc lại kiến thức cơ bản về đề
văn, tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn
nghị luận.
* Hoạt động 3: Tỡm hiu cỏch
lp ý cho bi vn NL
-Mc tiờu: Bit cỏch lp ý cho
vn ngh lun;xỏc nh c lun

im,lun c,xõy dng lp lun.
-Phngphỏp:
Tholunnhúm,thuyttrỡnh,minh ho.
Cho vn ch nờn t ph
? Xỏc nh lun im cho ch
nờn t ph?
? Tỡm lun c trong bi?
? Tỏc hi cựa t ph?
- Mục đích : Để ngời viết bàn luận, làm sáng rõ.
- Đó là các luận điểm.
- Tính chất của đề sẽ định hớng cho ngời viết để
biết vận dụng phơng pháp, có thái độ, giọng điệu
cho phù hợp với đề bài đã cho.
- Hầu hết các đề nêu ra một luận điểm. Các đề
2,8,9,10 : mỗi luận điểm gồm 2 luận điểm nhỏ.
* Ghi nhớ : (23).
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
a. Ví dụ: Đề văn Chớ nên tự phụ
+ Vấn đề nghị luận : Tác hại của tính tự phụ và
sự cần thiết của việc con ngời không nên tự phụ.
-> Luận điểm: Cần phải khiêm tốn.
+ Đối tợng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ của
con ngời với tác hại của nó.
+ Khuynh hớng t tởng của đề:
- Phủ định tính tự phụ của con ngời.
+ Những ý chính của bài:
-Nhận xét những biểu hiện của tính tự phụ.
-Phân tích tác hại của nó để khuyên răn con ngời.
b. Khi tìm hiểu đề cần:
- X.đ đúng vấn đề (đúng luận điểm).

- X.đ đúng phạm vi, tính chất của đề.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận.
Đề bài: Chớ nên tự phụ
1. Luận điểm.
+ Tự phụ là 1 thói quen xấu của con ngời.
+ Tự phụ đề cao vai trò của bản thân thiếu tôn
trọng ngời khác.
+ Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, mọi
ngời xa lánh.
+ Tự phụ luôn mâu thuẫn với khiêm nhờng, học
hỏi.
2. Luận cứ.
+ Tự phụ tự cho mình là giỏi nên coi thờng ngời
khác:
- Bị cô lập.
- Làm việc gì cũng khó.
- Không tự đánh giá đợc mình.
+ Tác hại:
- Thờng tự ti khi thất bại.
- Ko chịu học hỏi, ko tiến bộ.
- Hoạt động bị hạn chế, dễ thất bại.
+ Dẫn chứng:
- Tìm trong thực tế.
- Lấy dẫn chứng từ bản thân.
- Dẫn chứng từ sách báo, bài học.
3. Xây dựng lập luận:
+ Tự phụ là gì?
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 19 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Giáo án Ngữ Văn 7.
Chndnchng?

? Xõy dng lp lun?
Cú th xõy dng lp lun theo 2
cỏch ca SGK
? Lp ý cho bi vn ngh lun phi
lm nh th no?
Lp ý cho bi vn ngh lun l xỏc
lp lun im,c th húa lun im
chớnh thnh cỏc lun im ph,tỡm
lun c v cỏch lp lun cho bi vn
* Hot ng 3: II.Luyn tp.
-Mc tiờu: HS biết làm bài tập.
-Phng phỏp:Vn ỏp,gii thớch,
minh hoạ, nêu vấn đề.
Gv hớng dẫn Hs làm bài tập.
+ Những tác hại của tự phụ(dẫn chứng)
+Vì sao con ngời ta không nên tự phụ?
+ Sửa thói xấu này bằng cách nào?
* Ghi nhớ: sgk (23)
III. Luyện tập.
Luận điểm 1: Con ngời ko thể thiếu bạn (lí lẽ,
d/c)
Luận điểm 2: Sách là ngời bạn lớn của con ngời.
Luận điểm 3: Cần gắn bó với sách,ham mê đọc
sách.
IV. Củng cố:
-Mc tiờu:-Nm c nhng c im c bn v bit cỏch lp ý cho vn NL.
-Phng phỏp: Khỏi quỏt hoỏ, m thoi.
- Đặc điểm đề văn nghị luận?
- Khi lập ý cho đề văn nghị luận là chúng ta làm những gì?
V. Dặn dò:

- Học bài. Hoàn thiện tìm luận cứ cho đề trên.
- Chuẩn bị: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
Ngày soạn: 20/01/2011.
Tiết 81. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
( Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp hs hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. T/cảm
đó đợc biểu hiện rực rỡ trong từng thời kì chống ngoại xâm.
- Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn. Nhớ đ-
ợc câu chốt của bài và h/a so sánh trong bài văn.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách luận chứng trong
bài văn nghị luận chứng minh.
3.Thái độ:
- Bồi dỡng và nâng cao lòng yêu nớc,lòng tự hào dân tộc.
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 20 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7.
B - Ph ¬ng ph¸p:
- §äc, nªu, gi¶i qut vÊn ®Ị. Ph©n tÝch.
C - Chn bÞ:
- Gv: G/¸n, tµi liƯu liªn quan.
- Hs: Chn bÞ bµi.
D - TiÕn tr×nh lªn líp:
I. ỉ n ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra bµi cò: + §äc thc lßng nh÷ng c©u tơc ng÷ vỊ con ngêi vµ x· héi? Ph©n tÝch
hai c©u mµ em thÊy hay nhÊt?
+ §äc nh÷ng c©u tơc ng÷ ®ång nghÜa hc tr¸i nghÜa víi nh÷ng c©u ®·
häc mµ em su tÇm ®ỵc.
III. Bµi míi:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình.
Gv:Sau chiến thắng Biên Giới và Trung Du, đại hội Đảng lần 2 đã diễn ra tại chiến
khu Việt Bắc vào mùa xuân 2/ 1951, chủ tòch HCM đã trình bày trước đại hội Đảng
bản báo cáo chính trò. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một phần
nhỏ trong bản b/c được coi như một kiểu mẫu về văn chứng minh, tiêu biểu cho phong
cách chính luận của HCM: Ngắn gọn súc tích, cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn,
dẫn chứng (lòch sử, XH) vừa cụ thể vừa khái quát cao.H«m nay chóng ta sÏ t×m hiĨu vb
nµy.
* Hoạt động 2: I. T×m hiĨu chung
-Mục tiêu: HS n¾m xt xø v¨n b¶n, ®äc bµi.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc
- H. Nh¾c l¹i vỊ kh¸i niƯm v¨n nghÞ
ln.
- G. Híng dÉn ®äc : giäng m¹ch l¹c,
râ rµng, døt kho¸t.
- H. §äc vb. NhËn xÐt c¸ch ®äc.
- G,H : Gi¶i nghÜa 1 sè tõ : KiỊu
bµo, ®iỊn chđ, vïng t¹m chiÕm,
quyªn, nång nµn.
? Bµi v¨n nghÞ ln vỊ vÊn ®Ị g×?
C©u nªu néi dung c¬ b¶n cđa v.® NL
trong bµi?
? V¨n b¶n cã thĨ chia thµnh mÊy
phÇn? Nªu néi dung tõng phÇn?
- H. Th¶o ln, chia ®o¹n.
*Hoạt động 3:T×m hiĨu chi tiÕt:
-Mục tiêu: Nét đẹp truyền thống u

nước của nhân dân ta .Đặc điểm
nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí
Minh qua văn bản
-Phương pháp:Vấn đáp,giải thích
minh ho¹, nªu vÊn ®Ị.
? Gi¶i thÝch tõ: nång nµn yªu níc,
t/thèng, q b¸u?
I. T×m hiĨu chung.
1. T¸c gi¶, t¸c phÈm.(Sgk)
- Hå ChÝ Minh.
2. §äc, gi¶i thÝch tõ khã.
3. ThĨ lo¹i:
NghÞ ln x· héi.(Chøng minh)
4. Bè cơc:
- §o¹n 1: NhËn ®Þnh chung vỊ lßng yªu níc.
- §o¹n 2,3: Chøng minh sù biĨu hiƯn cđa lßng yªu
níc.
- §o¹n 4: NhiƯm vơ cđa chóng ta.
II.T×m hiĨu chi tiÕt:
1. NhËn ®Þnh chung vỊ lßng yªu n íc.
+ VÊn ®Ị NL: Trun thèng yªu níc cđa nh©n d©n
ta. (C©u 1,2)
- C¸c tõ “nång nµn”, “t/thèng q b¸u” ®· cơ thĨ
hãa møc ®é t/thÇn yªu níc: s«i nỉi, m¹nh mÏ,
GV Ngun ThÞ Thanh Mai 21 Trêng THCS ThÞ TrÊn T©y S¬n
Giáo án Ngữ Văn 7.
? Nhận xét cách dùng BPNT, động từ
đợc sử dụng trong câu 3 có gì đặc
biệt?
? Nhận xét về cách nêu v.đ của t/g?

- H. Phát hiện, suy luận, nhận xét.
?* Đặt trong bố cục bài văn nghị
luận đoạn mở đầu này có vai trò, ý
nghĩa gì?
? Lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc
nhấn mạnh trên lĩnh vực nào?
Tại sao ở lĩnh vực đó tinh thần yêu
nớc lại bộc lộ mạnh mẽ và to lớn
nhất?
? Để làm rõ nhận định trên, tác giả
đã đa ra những dẫn chứng nào?
Sắp xếp theo trình tự nào?
? Nhận xét về cách đa d/c, cách lập
luận trong đ.v?
- H. Phân tích, nhận xét.
- G. Lu ý hs mỗi đ.v đợc cấu trúc
hoàn chỉnh, chặt chẽ
? H/a so sánh ở đoạn cuối có tác
dụng gì?
? Em hiểu thế nào là lòng yêu nớc
đợc trng bày và lòng yêu nớc giấu
kín?
- Liên hệ.
? Khi bàn về bổn phận của chúng ta,
t/g đã bộc lộ q.đ yêu nớc ntn?
? Em có nhận xét gì về cách lập
luận của tác giả trong đoạn văn này.
*Hot ng 4:Tổng kết,luyện tập:
-Mc tiờu:HS nắm đợc nội dung,
nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.

-Phng phỏp: Hi ỏp
? Theo em ngh thut ni bt l gỡ?
Nêu nội dung,ý nghĩa văn bản trên?
dâng trào.
- H/a so sánh: chính xác, mới mẻ.
- Động từ lớt, nhấn chìm -> thể hiện sự linh
hoạt, nhanh chóng, bền vững, mạnh mẽ của t/thần
yêu nớc.
+ Cách nêu v.đ ngắn gọn, rõ ràng, sinh động, hấp
dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể
và mở rộng.
2. Những biểu hiện của lòng yêu n ớc.
-
Từ xa xa dân ta đã chứng tỏ lòng yêu nớc qua
những trang sử vẻ vang :
- Dẫn chứng: Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần H-
ng Đạo, Lê Lợi,
-> Dẫn chứng tiêu biểu, đợc liệt kê theo trình tự
(t) lịch sử.
- Cách lập luận chặt chẽ.
- Dẫn chứng bằng cách liệt kê. Hành động thể
hiện sự yêu nớc khác nhau.
- Cách lập luận giản dị, chủ yếu là d/c, điệp cấu
trúc từ đến.
3. Nhiệm vụ của chúng ta.
+ H/a so sánh đặc sắc:
Tinh thần yêu nớc nh các thứ của quý.
-> Đề cao giá trị của t/thần yêu nớc.
+ Lòng yêu nớc có 2 dạng tồn tại:
- Bộc lộ rõ ràng đầy đủ.

- Tiềm tàng kín đáo.
-> Cả hai đều đáng quý.
+ Bổn phận của chúng ta: tuyên truyền, động viên,
tổ chức, khích lệ tiềm năng yêu nớc của mọi ngời
đợc thực hành vào công cuộc k/c.
* Cách diễn đạt bằng hình ảnh rất cụ thể dễ hình
dung, dễ hiểu. Cách kết thúc tự nhiên, hợp lí, giản
dị, rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục.
III. Tổng kết,luyện tập:
Ghi nhớ: (sgk 27)
-B cc ngn gn,rừ,lp lun cht ch.
-Cỏch trỡnh by v chn lc dn chng hp lớ,giu
sc thuyt phc.
-Cỏch din t trong sỏng hp dn s dng hỡnh
nh so sỏnh v lit kờ
- Bng nhng dn chng c th, phong phỳ, giu
sc thuyt phc trong lch s dõn tc v cuc
khỏng chin chng thc dõn Phỏp xõm lc, bi
vn ó lm sỏng t mt chõn lý : Dõn ta cú mt
lũng nng nn yờu nc. ú l mt truyn thng
quý bỏu ca ta.
-ý nghĩa:Truyền thông yêu nớc quý báu của nhân
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 22 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7.
d©n ta cÇn ®ỵc ph¸t huy trong h/c ls míi ®Ĩ b¶o vƯ
®/n.
IV. Cđng cè:
-Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp,gi¶i thÝch.
- Qua bµi v¨n, em nhËn thøc thªm ®ỵc ®iỊu g×?

( Lßng yªu níc lµ gi¸ trÞ t/thÇn cao q; D©n ta ai còng cã lßng yªu níc; CÇn ph¶i thĨ
hiƯn lßng yªu níc cđa m×nh b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ)
V.DỈn dß:
- Häc thc ghi nhí. §äc kÜ bµi, häc c¸ch lËp ln, ®a dÉn chøng.
- Lµm bµi lun tËp (27).
- Chn bÞ: C©u ®Ỉc biƯt.
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
Ngµy so¹n22/1/2011
TiÕt 82. C©u ®Ỉc biƯt.
A. Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc:
- Häc sinh n¾m ®ỵc kh¸i niƯm vỊ c©u ®Ỉc biƯt, hiĨu t¸c dơng c©u ®Ỉc biƯt.
- BiÕt c¸ch sư dơng c©u ®Ỉc biƯt trong nãi hc viÕt.
2.KÜ n¨ng:
- NhËn biÕt c©u ®Ỉc biƯt.
- Ph©n tÝch t¸c dơng cđa c©u ®Ỉc biƯt trong v¨n b¶n.
3.Th¸i ®é:
- Sư dơng c©u ®Ỉc biƯt phï hỵp víi h/c giao tiÕp.
B - Ph ¬ng ph¸p:
- T×m hiĨu vÝ dơ, nªu, gi¶i qut vÊn ®Ị. Lun tËp.
C - Chn bÞ:
- Gv: G/¸n, dơng cơ d¹y häc.
- Hs: Chn bÞ bµi.
D - TiÕn tr×nh lªn líp:
I. ỉ n ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra bµi cò:- ThÕ nµo lµ c©u rót gän? T¸c dơng vµ c¸ch dïng c©u rót gän? Cho vÝ
dơ?
III. Bµi míi:

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình
Giới thiệu: Ở tiết rút gọn câu các em đã nắm được kiểu câu rút gọn. Hôm nay các em
sẽ tìm hiểu thêm kiểu câu đặc biệt để từ đó phân biệt câu đặc biệt khác câu rút gọn như
thế nào về cấu tạo cũng như về tác dụng để có thể sử dụng đúng 2 kiểu câu này.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc
* Ho¹t ®éng 2:T×m hiĨu kh¸i niƯm
c©u ®Ỉc biƯt:
-Mục tiêu: Khái niệm câu đặc biệt,t×m
hiĨu cÊu t¹o cđa c©u ®Ỉc biƯt.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích,
minh hoạ.
- H. §äc vÝ dơ, th¶o ln (sgk).
? Em hiĨu thÕ nµo lµ c©u ®Ỉc
Phân tích tác dụng cảu câu đặc biệt
I. ThÕ nµo lµ c©u ®Ỉc biƯt?
1. VÝ dơ : (sgk 27)
2. NhËn xÐt:
- C©u “¤i, em Thủ!” lµ mét c©u kh«ng thĨ cã
CN hay VN.
GV Ngun ThÞ Thanh Mai 23 Trêng THCS ThÞ TrÊn T©y S¬n
Giáo án Ngữ Văn 7.
trong vn bn.biệt?
- H. Rút ra kết luận.
- H. Vận dụng tìm câu đặc biệt:
Rầm! Mọi ngời ngoảnh lại nhìn. Hai
chiếc xe máy đâm vào nhau. Thật
khủng khiếp!
- H. Phân biệt câu đặc biệt với câu đơn

2 thành phần và câu rút gọn.
* Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng
của câu đặc biệt:
-Mục tiêu:Tỏc dng ca vic s dng
cõu c bit trong vn bn .Nhn bit
cõu c bit .
-Phơng pháp: Thảo luận nhóm,vấn
đáp,gợi tìm.
- H. Đọc kĩ ví dụ sgk 28.
? X.đ tác dụng của câu đặc biệt ?
- H. Phát hiện, trả lời, tìm thêm mỗi
loại 2 câu.
* Bài tập vận dụng :
Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một
ông thở dài:
- Hôm qua, sau 1 trận cãi vã tơi bời
khói lửa tớ buộc bà ấy phải quỳ
- Bịa !
- Thật mà !
- Thế cơ à ? Rồi sao nữa ?
- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo : Thôi !
Bò ra khỏi gậm giờng đi !
H. Vận dụng làm bài tập.
Đọc Ghi nhớ (Sgk)
* Hoạt động 4:Luyện tập:
-Mục tiêu: H/s biệt vận dụng lí thuyết
vận dụng vào bài tập cụ thể.
-Phơng pháp: Tái hiện,vấn đáp.minh
hoạ.
- H. Đọc bài tập.

? Xác định câu đặc biệt và câu rút
gọn ?
? Nêu tác dụng của các câu trên ?
? Về cấu tạo, câu đặc biệt có đặc điểm
gì ?
- H. Đợc cấu tạo : 1 từ, 1 cụm từ.
? Viết đoạn văn (5 - 7 câu), có sử dụng
câu đặc biệt ?
- H. Tập viết.
Nó ko phải là câu rút gọn vì ko khôi phục đợc
thành phần.
-> Câu đặc biệt.
* Ghi nhớ: (sgk 28)
II. Tác dụng của câu đặc biệt.
1. Xác định thời gian, nơi chốn.
VD: Một đêm mùa xuân.
2. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,
hiện t ợng.
VD: Tiếng reo, tiếng vỗ tay.
3. Bộc lộ cảm xúc.
VD: Trời ơi!
4. Gọi, đáp.
VD: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!

* Ghi nhớ 2: (sgk 29)â5
III. Luyện tập.
Bài 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn.
a, - Không có câu đặc biệt.
- 3 câu rút gọn ( )

b, - Câu đặc biệt:
Ba giây Bốn giây Lâu quá!
- Không có câu rút gọn.
c, - Câu đặc biệt: Một hồi còi
- Không có câu rút gọn.
d, - Câu đặc biệt: Lá ơi!
- Câu rút gọn: (2 câu).
Bài 2: Tác dụng của câu đặc biệt và rút gọn.
- Xác định thời gian: Ba giây
- Bộc lộ cảm giây: Lâu quá!
- Tờng thuật: Một hồi còi.
- Gọi đáp: Lá ơi!
Bài 3: Tập viết đoạn văn.
- Tả cảnh quê hơng.
IV. Củng cố:
-Mục tiêu: Khái quát,nâng cao kiến thức.
- Phơng pháp: Hỏi đáp,so sánh.
GV Nguyễn Thị Thanh Mai 24 Trờng THCS Thị Trấn Tây Sơn
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 7.
- Kh¸i niƯm? T¸c dơng cđa c©u ®Ỉc biƯt?
- Ph©n biƯt c©u ®Ỉc biƯt vµ c©u rót gän?
V. DỈn dß:
- Häc bµi. Hoµn thiƯn bµi tËp 3.
- Chn bÞ: Bè cơc vµ ph¬ng ph¸p lËp ln

Ngµy so¹n: 24/01/2011
TiÕt 83:Bè cơc vµ ph¬ng ph¸p lËp ln trong bµi v¨n
nghÞ ln.
A. Mơc tiªu:
1.KiÕn thøc:

Häc sinh biÕt c¸ch lËp bè cơc trong bµi nghÞ ln. N¾m ®ỵc mèi quan hƯ gi÷a bè cơc vµ
ph¬ng ph¸p lËp ln.
RÌn lËp bè cơc tõ ln ®iĨm ®Õn hƯ thèng ln cø vµ lËp dµn ý cho 1 ®Ị v¨n.
2-KÜ n¨ng: Viết bài văn nghị luận có bố cục sẵn .Sử dụng các phương pháp lập luận
3- Th¸i ®é: u văn nghị luận
B - Ph ¬ng ph¸p:
- T×m hiĨu vÝ dơ, nªu, gi¶i qut vÊn ®Ị. Lun tËp.
C - Chn bÞ:
- Gv: G/¸n, dơng cơ d¹y häc.
- Hs: Chn bÞ bµi.
D - TiÕn tr×nh lªn líp:
I. ỉ n ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra bµi cò: - §Ỉc ®iĨm cđa ®Ị v¨n nghÞ ln?
- Nªu c¸ch lËp ý cho bµi nghÞ ln?
III. Bµi míi:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình.
Giới thiệu: Trong văn nghò luận, bố cục và lập luận có mối quan hệ như thế nào? Khái
niệm về bố cục thì quá quen thuộc nhưng khái niệm về lập luận là mới nhưng là phổ
biến. Không biết lập luận thì không làm được văn nghò luận. Trong tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung kiÕn thøc
* Ho¹t ®éng 2:T×m hiĨu mèi qh
gi÷a bè cơc vµ lËp ln:
-Mục tiêu: Bố cục chung của bài
văn nghị luận. Phương pháp lập
luận. Mối quan hệ giữa bố cục và lập
luận .
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích,

minh hoạ.
- H. Xem kÜ s¬ ®å (sgk).
Th¶o ln, tr¶ lêi c©u hái trong
sgk.
- Gv híng dÉn hs t×m hiĨu tõng ®o¹n:
+ Ln ®iĨm xt ph¸t (®ãng vai trß
lÝ lÏ).
+ Ln ®iĨm kÕt ln (lµ c¸i ®Ých h-
íng tíi).
I. Mèi quan hƯ gi÷a bè cơc vµ lËp ln.
Bµi v¨n: “Tinh thÇn yªu níc “
1. Bè cơc: (3 phÇn)
(a). §Ỉt vÊn ®Ị: (§o¹n 1)
- C©u 1: Nªu vÊn ®Ị trùc tiÕp.
- C©u 2: Kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ cđa vÊn ®Ị.
- C©u 3: So s¸nh, më réng vµ x.® ph¹m vi biĨu
hiƯn nỉi bËt cđa v.®.
(b) Gi¶i qut vÊn ®Ị: (§o¹n 2, 3)
Chøng minh t/thèng yªu níc anh hïng trong
lÞch sư d©n téc ta.
+ Trong qu¸ khø: (3 c©u)
- C©u 1: Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vµ chun ý.
- C©u 2: LiƯt kª d/c.
- C©u 3: X.® t/c, th¸i ®é.
+ Trong thùc tÕ k/c.
- C©u 1: Kh¸i qu¸t vµ chun ý.
GV Ngun ThÞ Thanh Mai 25 Trêng THCS ThÞ TrÊn T©y S¬n

×