Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tuan 28+29 Lop 5 da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.51 KB, 46 trang )

Tuần 28
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Tập đọc
Tiết 55: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu
( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các
ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:


-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng
tổng kết. Hớng dẫn: BT yêu cầu các em phải
tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1
VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng
QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1
VD).
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hớng dẫn của
1
bảng nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và
trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
5-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
Toán
Tiết 136: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
-Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào
nháp. Sau đó đổi nháp chấm
chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi đợc là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi đợc là:

135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là:
45 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60
phút.
Một giờ xe máy đi đợc:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 = 37,5 km/giờ.
Đáp số: 37,5 km/ giờ.
*Bài giải:
15,75 km = 15750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
Đáp số: 150 m/phút.
2
*Bài tập 4 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm,
sau đó treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
72 km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = 1/30 (giờ)

1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút.
Đáp số: 2 phút.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Đạo đức
Tiết 28: Em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế
này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở
Việt Nam.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động Liên Hợp Quốc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Em đã làm gì để bảo vệ hoà bình?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T40, 41-
sgk)
- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh, băng
hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc.
- Học sinh đọc thông tin.
- Học sinh thảo luận câu hỏi in
sgk trang 41.
- Giáo viên kết luận:
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Liên Hợp Quốc có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.

+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ:
Bài 1: Làm nhóm
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận.
3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
* Kết luận: - ý kiến (c) (d): đúng
- ý kiến (a) (b): sai
- Học sinh đọc ghi nhớ
4. Củng cố- dặn dò:
- Tìm hiểu vài tên cơ quan, hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Tranh ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
Khoa học
Tiết 55: sự sinh sản của động vật
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự
thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. Biết chăm sóc vật nuôi trong gia đình,
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 112, 113 SGK.
-Su tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan
sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc cá nhân.

Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112
SGK.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Đa số động vật đợc chia làm mấy giống?
Đó là những giống nào?
+Tinh trùng họăc trứng của động vật đợc
sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc
giống nào?
+Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi
là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát
triển thành gì?
+GV kết luận: SGV trang 177.
-HS đọc SGK
+Đợc chia làm 2 giống: đực và cái.
+Đợc sinh ra từ cơ quan sinh dục:
con đực có cơ quan sinh dục đực
tạo ra tinh trùng, con cái có cơ
quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phát triển thành cơ thể
mới
3-Hoạt động 2: Quan sát
*Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật.
4
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo cặp
2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau:
con nào đợc nở ra từ trứng ; con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con.

-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày
+Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận
Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà nòng nọc
Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó.
4-Hoạt động 3: Trò chơi Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ
con
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
*Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều tên
các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS vẽ hoặc tô màu con vật mà em yêu thích.
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2011
Toán
Tiết 137: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
-Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144):

-Mời 1 HS đọc BT 1a:
+Có mấy chuyển động đồng
thời trong bài toán?
+Chuyển động cùng chiều hay
ngợc chiều nhau?
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc quãng đờng là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
5
*Bài tập 2 (145):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm nháp. Một HS
làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (145):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (145):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng
nhóm, sau đó treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45
phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đờng đi đợc của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
*Bài giải:
C1: 15 km = 15 000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 20 = 750 (m/phút).
Đáp số: 750 m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/phút)
0,75 km/phút = 750 m/phút.
Đáp số: 750 m/phút.
*Bài giải:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đờng xe máy đi trong 2,5 giờ là:
42 x 2,5 = 105 (km)
Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách
B số km là:
135 105 =30 (km).

Đáp số: 30 km.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
Tiết 55: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào
chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
6
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lần lợt từng câu văn, làm
vào vở.
-GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị
cho 3 HS làm

-HS nối tiếp nhau trình bày. GV
nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên
bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
những HS làm bài đúng.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhng chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
đều muốn làm theo ý thích riêng của mình
thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ng-
ời và mọi ngời vì mỗi ngời.
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS tranh thủ đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS cha kiểm tra
tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Chính tả
Tiết 28: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài Tình quê hơng ; tìm đợc các câu ghép ;
từ ngữ đợc lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
7
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
-GV giúp HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng. (đăm
đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt).
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với
QH.)
+Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu
ghép.)
-Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS
phân tích các vế của câu ghép VD:
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều,
nhân dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những ng ời yêu tôi tha thiết , // nhng sao sức
quyến rũ, nhớ th ơng / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhng mảnh đất quê h ơng / vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh
ngày x a nếu tôi / có ngày trở về.
+Tìm những từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài

văn?
+) Những từ ngữ đợc lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ đợc thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2)
thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hơng (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn
(câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hơng (câu 3).
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS cha kiểm tra tập
đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Mĩ thuật
Tiết 28: Vẽ theo mẫu:
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đặc điểm của vật mẫu về hình dáng , màu sắc và cách sắp xếp.
- Hoc sinh biết cach vẽ bài vẽ có 2 hoặc3 vật mẫu.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vễ và yêu quý mọi vật xung
quanh.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
8
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích
hợp, yêu cầu học sinh quan sát,
nhận xét:

+Sự giống và khác nhau của một số đồ
vật nh chai,l ọ, bìnhb, phích ?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
+Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu.
+ Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật
mẫu.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt
bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi
của giáo viên.

+Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ
+Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân,
đáy
-Độ đậm nhạt khác nhau.
:* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hớng dẫn
của giáo viên.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một
số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của
hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm
nhận riêng
-HS nhận xét bài vẽ theo hớng dẫn của
GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
9
Ngày soạn;
Ngày dạy: Thứ t ngày tháng năm 2011
Tập đọc
Tiết 56: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống đểliên kết câu trong những ví dụ đã cho.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
-Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng (1-2
phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.

-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt
yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
-Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích
hợp với ô trống, các em cần xác định
đó là liên kết câu theo cách nào.
-Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy
nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm
bài trên bảng
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhng (nhng là từ nối
câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2
thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lợt là: nắng, chị,
nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu
2.
-chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
-chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những học sinh đợc điểm cao trong phần kiểm tra đọc.
Kể chuyện
Tiết 28: Ôn tập
10


I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu đợc
dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu
thích ; giải thích đợc lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng (1-2
phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt
yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
-Mời HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
4-Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết
các em chọn viết dàn ý cho bài văn

miêu tả nào.
-HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm
vào bảng nhóm.
-Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi
tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích
lí do.
-Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo
bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng
Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân (MB trực tiếp).
-Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu
cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của
những ngời đoạt giải (KB không mở
rộng).
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
11
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
-Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà

tiếp tục luyện đọc.
Tập làm văn
Tiết 55: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè.
2. Viết đợc một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà
em biết
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh về các cụ già.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Nghe-viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục
tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nớc
chè.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.

3-Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hỏi:
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại
hình hay tính cách của bà cụ bán hàng
nớc?
+Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại
hình?
+Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng
cách nào?
-GV nhắc HS:
+Miêu tả ngoại hình nhân vật không
nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm
mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2,
3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
-HS viết đoạn văn vào vở.
+Tả ngoại hình.
+Tả tuổi của bà.
+Bằng cách so sánh với cây bằng lăng
già.
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc.
12
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.

-Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà
Chiều thứ t
Toỏn: ễn tp
A.Mc tiêu
- Hs bit xỏc nh phõn s bng trc giỏc, bit rỳt gn phõn s, quy ng mu s cỏc
phõn s, so sỏnh cỏc phõn s.
- Rốn k nng thc hnh vn dng lm ỳng cỏc bi tp ỳng , chớnh xỏc. Hs khỏ gii
lm bi tp5.
- Tớnh cn thn, chm ch.
B.Chun b: Gv : nd Hs : ụn phõn s
C.Hot ng dy v hc.
Hot ng ca thy. Hot ng ca trũ.
1.Bi c. Gi hs lm
Tỡm ch s thớch hp khi vit vo ụ
trng c
a. 43 chia ht cho 3
b. 81 chia ht cho c 2 v 5
Gv nhn xột
2.Bi mi:
a.Gii thiu bi.
b.Ging bi
Bi 1a: Gi hs c thm v quan sỏt
cỏc hỡnh v trong sgk.
Bi tp yờu cu ta lm gỡ?
- Gv nhn xột
Bi 1. Vit cỏc hn s ch s phn ó
tụ mu.
Nờu cu to ca mt hn s
Bi 2: Gi hs c yờu cu bi tp.
Yờu cu hs nhc li quy tc rỳt gn


2 hs lm -nx
1.Hs c trc lp.
- Vit phõn s ch s phn ó tụ mu.
- Hs lm nhỏp c kt qu
H1
4
3
; H2
5
2
; H3
8
5
; H4
8
3
Hs ni tip tr li.
1
4
1
; 2
4
3
; 3
3
2
; 4
2
1

1Hs c trc lp:
1Hs nhc li quy tc rỳt gn phõn s:
13
phõn s.
Gv nhn xột
Bi 3:Gi hs c yờu cu bi toỏn
- Gv chm bi nhn xột - Gi hs trỡnh
by cỏch quy ng mu s cỏc phõn
s.
Bi 4: Gi hs c yờu cu bi.
in du thớch hp vo ch chm.
12
7

12
5
;
5
2

15
6
;
10
7

9
7
Gv nhn xột kt qu ỳng ca bi.
Bi 5: Gi hs c yờu cu ca bi.

Vit phõn s thớch hp vo vch
gia
3
1
v
3
2
trờn tia s:
Gv nhn xột bi lm ca hs.
3.Cng c - dn dũ
Nờu cỏc kin thc va ụn
V nh ụn li
Chun b : ụn tp phõn s ( tt)
Hs lm vo bng con
6
3
=
2
1
;
24
18
=
4
3
;
30
75
=
2

5
- 1.Hs c trc lp.
Hs lm v.
Quy ng mu s cỏc phõn s.
4
3
v
5
2
=
20
15
v
20
8
;
12
5
v
36
11
=
36
15
v
36
11
3
2
;

4
3
v
5
4
=
60
40
;
60
45
v
60
48

- 1Hs c trc lp.
T chc cho hs thi gii toỏn nhanh.
12
7
>
12
5
;
5
2
=
15
6
;
10

7
<
9
7
1.Hs c trc lp.
-Hs nờu cỏch tỡm
0
6
3

3
1

2
1

3
2
1
- Hs lng nghe.
Lịch sử
Tiết 28: Tiến vào dinh Độc Lập
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nớc, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-
1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
-Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta,
mở ra thời kì mới : miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất.
II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh t liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975.
-Lợc đồ để chỉ các địa danh đợc giải phóng năm 1975.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
14
-GV trình bày tình hình cách mạng của ta
sau Hiệp định Pa-ri.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
-GV nêu câu hỏi:
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc
Lập diến ra nh thế nào?
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập
thể hiện điều gì?
-Mời HS lần lợt trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)
-Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu
hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
ngày 30-4-1975?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)

-GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý
nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nớc.
-Cho HS kể về con ngời, sự việc trong đại
thắng mùa xuân 1975.
*Diễn biến:
-Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến
thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang
Thận giơng cao cờ CM.
-Dơng Văn Minh và chính quyền Sài
Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc
đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-
1975.
*Y nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-
1975 là một trong những chiến thắng
hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân
đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn
miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến
tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc đ-
ợc thống nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn;
Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 139: Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho:
2, 3, 5, 9
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
15
*Bài tập 1 (147):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (147):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (147):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (147):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (148):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
* Kết quả:
Các số cần điền lần lợt là:
a) 1000 ; 799 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
* Kết quả:
1000 > 997 53796 < 53800
6987 < 10087 217690 >217689
7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
* Kết quả:
a) 3999 < 4856 < 5468 < 5486
b) 3762 > 3726 > 2763 > 2736
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu
đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5;
-HS làm bài.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
Tiết 56: Kiểm tra định kỳ giữa học kì II

I/ Mục tiêu :

-Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
16
2- Kiểm tra: GV phát đề, HS làm bài
Đề bài:
A-Đọc thầm:
Đọc thầm đoạn văn sau:
Phợng không phải là một đoá, không phải vài cành, phợng đây là cả một loạt,
cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội
thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng đến những tán lốn
xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bớm thắm.
Mùa xuân, phợng ra lá. Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non. Lá ban đầu
xếp lại, còn e ; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao ! Cậu
chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phợng. Một hôm, bỗng đâu trên
những cành cây báo ra một tin thắm :mùa hoa phợng bắt đầu ! Đến giờ chơi, học trò
ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?
Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có ma , lại càng tơi dịu .
Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi,
màu phợng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh đến Tết nhà
nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phợng.
B-Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt tr ớc ý trả lời đúng nhất
cho từng câu trả lời d ới đây:
1) Tác giả so sánh hoa phợng với gì?
a. Góc trời đỏ rực.
b. Muôn ngàn con bớm thắm.
c. Góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, muôn ngàn con bớm thắm.
2) Mùa xuân, cây phợng xanh tốt nh thế nào?
a. Xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non.

b. Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm.
c. Khẳng khiu, bắt đầu ra lộc non.
3) Cụm từ những cành cây báo ra một tin thắm ý nói gì ?
a. Một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
b. Trên cành cây phợng xanh um bỗng xuất hiện một đoá hoa thắm đầu mùa. Một
tin báo bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
c. Trên cây phợng xuất hiện một đoá hoa phợng thắm tơi.
4) Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?
a. Hoa phợng phát ra thành tiếng Kêu vang: hè đến rồi! làm cho ai nấy đều
phải chú ý, đều nghe. Ngời học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mùa
vui chơi đã đến.
b. Vì hoa phợng gắn với tuổi học trò.
c. Vì hoa phợng đợc trồng ở các trờng học.
5) Hoa phợng có đặc điểm gì?
a. Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông nh những chú bớm thắm.
b. Màu đỏ, nở từng bông trông giống nh hoa hồng.
c. Màu hồng, nở thành chùm.
6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phợng đợc nói lên qua câu Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ
vậy!.Đó là kiểu câu nào?
17
a. Câu hỏi.
b. Câu khiến.
c. Câu cảm.
7) Câu nào dới đây không phải là câu ghép?
a. Phợng không phải là một đoá, không phải vài cành, phợng đây là cả một loạt,
cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
b. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phợng.
c. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.
8) Các vế câu trong câu ghép Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có
ma, lại càng tơi dịu.

a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
b. Nối bằng từ lại
c. Nối bằng từ nếu
Đáp án và hớng dẫn chấm
A-Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
-Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5
tiếng trở lên : 0 điểm ).
-Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không
đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ).
-Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc cha thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5
điểm ; không biểu cảm: 0 điểm )
-Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút:
0,5 điểm ; trên 2 phút : 0 điểm).
-Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời cha rõ ràng: 0,5 điểm ;
trả lời sai hoặc không trả lời đợc: 0 điểm ).
B-Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )
*Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 0,5 điểm
1- c
2 a
3 b
5 a
6 c
7 b
*Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 1 điểm
4 a
8 c
3-Thu bài:
-GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
-Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết.
Khoa học

Tiết 56 : Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
18
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trung (bớm cải, ruồi, gián)
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt
những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con ngời.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh trang 114, 115 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình.
? Mô tả quá trình sinh sản của bớm cải và
chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bớm.
? Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay
mặt dới của lá rau cải?
? ở giai đoạn nào, bớm cải gây thiệt hại
nhất?
? Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm.
- Giáo viên kết luận, nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Quãn sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
H1: Trứng (thờng đẻ vào đầu hè, sau
6- 8 ngày trứng thành sâu)
H2a, 2b, 2c: Sâu

H3: Nhộng.
H4: Bớm.
H5: Bớm cải đẻ trứng.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển theo sự chỉ
dẫn của sgk- ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho
điểm
Ruồi Gián
So sánh chu
trình sinh sản:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
- Đẻ trứng
- Trứng nở ra dòi
(ấu trúng). Dòi
hoá nhộng, nhộng
nở ra ruồi.
- Đẻ trứng.
- Trứng nở thành
gián con mà không
qua các giai đoạn
trung gian.
Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác
thải, các chết
động vật.
Xó bếp, ngăn kéo, tủ
bếp, tủ quần áo.
Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi

trờng nhà ở, nhà
vệ sinh, chuông
trại chăn nuồi.
- Giữ vệ sinh môi tr-
ờng nhà ở, nhà bếpm
nhà vệ sinh, nơi để
rác, tủ bếp, tủ quần
áo,
- Phun thuốc diệt
gián.
19
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Tiết 28: Lắp xe cần cẩu
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
mẫu.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan

sát mẫu.
? Để lắp xe cần cẩu theo em cần
phải lắp mấy bộ phận?
* Hoạt động 2:
1. Chọn các chi tiết.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn
đúng, đủ các chi tiết.
2. Lắp từng bộ phận.
- Giáo viên vừa thao tác vừa hớng
dẫn.
? Để lắp giá đỡ cẩu cần những chi
tiết nào?
- Lắp cần cẩu hớng dẫn học sinh
theo H3 sgk.
- Lắp các bộ phận khác theo hình
4a, 4b, 4c.
3. Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hớng dẫn học sinh thao tác lần lợt
lắp theo trình tự.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- 5 bộ phận giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng
rọc, dây tời, trục bánh xe.
- Học sinh lựa chọn đủ, đúng các chi tiết.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
- Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng
7 lỗ.
- Lắp các thanh chữ U dài vào thanh 7 lỗ.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh hoàn thành lắp các bộ phận.

- Lắp cần cẩu vào giá đỡ.
- Lắp ròng rọc vào cần cẩu.
20
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Ghi nhớ: sgk 79.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn tháo các
chi tiết.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thao
tác tháo.
- Lắp trục quay vào cần cẩu.
- Lắp dây tời vào ròng rọc và buộc vào trục
quay.
- Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh tháo lần lợt các chi tiết xếp gọn
vào hộp.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
5. Dặn dò: - Học bài.
Ngày soạn:
Ngày dạy; Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 36 Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm chắc về cấu trúc một bài văn miêu tả.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học 9 tuần đầu học kỳ II Nêu đợc dàn
ý bài văn đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ và giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 2: (sgk- 102) - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
* Kết luận: 3 bài tập đọc miêu tả trong 9 tuần đầu học kỳ II: Phong cảnh Đền Hùng, Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
Bài 3: Làm nhóm (3 nhóm)
- Giáo viên chi nhóm và giao nhiệm vụ: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Từng nhóm thảo luận và lập dàn ý.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm cho hoàn chỉnh.
- Em thích chi tiết hoặc câu văn nào nhất? Vì sao? - Học sinh trả lời
- Giáo viên dán dàn ý 3 bài lên bảng.
Kết luận: Nêu cấu trúc một bài văn miêu tả.
4. Củng cố- dặn dò:
21
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh dàn ý một bài văn miêu tả đã chọn.
Địa lí
Tiết 28: Châu mĩ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Biết phần lớn ngời dân châu Mĩ là dân nhập c.
-Trình bày đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi
bật của Hoa Kì.
-Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới.
-Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ giáp với đại dơng nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu

nào?
Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
c) Dân c châu Mĩ :
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở
mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các
châu lục?
+Ngời dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ
sinh sống?
+Dân c châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
-Một số HS trả lời
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: (SGV trang 141)
d) Hoạt động kinh tế:
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND
trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với
trung Mĩ và nam Mĩ?
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và
Nam Mĩ?
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo
luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Các nhóm trng bày tranh, ảnh và giới thiệu về

hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 142).
+Đứng thứ 3 trên thế giới.
+Từ các châu lục đến sinh
sống.
+Dân c sống chủ yếu ở miền
ven biển và miềm đông.
-HS thảo luận nhóm 7 theo h-
ớng dẫn của giáo viên.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
22
đ) Hoa Kì:
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
-GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ
đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
-HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa
Kì.
-Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét
-GV kết luận: (SGV trang 142)
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Sinh hoạt lớp tuần 28
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc u khuyết điểm của mình, của lớp trong tuần 28 và tổ choc hoạt
động văn nghệ cho học sinh.
- Kích thích học sinh hứng thú học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Sinh hoạt:

a) Nhận xét u khuyết điểm tuần 28.
- Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động
của lớp.
- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và nêu phơng hớng tuần 29.
b) Vui văn nghệ:
- Giáo viên cho lớp hát tập thể.
- Chia lớp thành 2 đội thi hátt - Học sinh thi hát trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị tốt cho tuần sau.
Tuần 29
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Tập đọc
23
Tiết 57: Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên câm tiếng nớc
ngoài.
- Từ ngữ: Li- vơ- pun; bao lơn.
- ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn giữa <a-ri-ô và Giu-li-ét-ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu-
li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:

2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện
đọc kết hợp rèn đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến
đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh
thế nào khi bạn bị thơng?
? Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào?
? Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những
ngời trên xuồng muốn nhận đứa bé
nhỏ hơn là cậu?
? Quyết định nhờng bạn xuống xuồng
cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì
về cậu?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2
nhân vật chính trong truyện?
- 5 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng
và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trớc lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với
họ hàng.
- Giu-li-ét-ta: đang trên đờng về nhà gặp
lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu

ngã dụi, Giu-li-ét- ta hoảng hốt chạy lại
quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán
bạn dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái
tóc bắng vết thơng cho bạn.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá
thủng tàu, nớc phun vào khoang, con tàu
chìm dần khiếp sợ nhìn mặt biển.
- Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri-ô quyết định
nhờng chỗ cho bạn- cậu hét to: ôm
ngay lng bạn thả xuống nớc.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng
sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao
thợng đã nhờng sự sống của mình cho
bạn
Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bong, giàu
tình cảm.
- Học sinh nối tiếp nêu.
24
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
diễn cảm đoạn 5.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 5 học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trớc lớp.
- Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài.
Toán
Tiết 141 : ôn tập về phân số (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong
quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
- Vận dụng để giải những bài toán có liên quan.
- Học sinh chăm chỉ tự giác ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 4
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hớng dẫn học sinh nh bài
tập 1.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: Hớng dẫn học sinh trao đổi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Hớng dẫn học sinh làm cá
nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
- Học sinh làm cá nhân, trình bày.
+ Khoanh váo ý D.
- Học sinh làm, chữa bảng.

+ Khoanh vào ý B.

4
1
số viên bi là: 20 x
4
1
= 5 (viên bi)
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
Phân số
5
3
bằng phân số:
25
15
;
15
9
;
35
21
Phân số
8
5
bằng phân số:
22
20
- Học sinh trao đổi.
- Trình bày trớc lớp.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.

a)
11
6
;
3
2
;
33
23
(quy đông mẫu số rồi so
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×