Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.24 KB, 48 trang )

GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Mở đầu
Việt Nam đang từng bước đi trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước để hòa nhập với nền kinh tế phát triển chung của thế giới.Cùng
với xu thế hội nhập, toàn cầu hóa như hiện nay, Việt Nam muốn hòa nhập
được tất cả các nền kinh tế của các nước cũng như hòa chung sự phát triển
của nền kinh tế thị trường trên thế giới cần phải có những chính sách, chiến
lược phát triển phù hợp đúng đắn, đặc biệt là các chính sách đối ngoại. Đây là
con đường duy nhất và nhanh chóng nhất để Việt Nam có thể thực hiện các
mục tiêu phát triển kinh tế, giao lưu với các nền kinh tế ngoại quốc, đưa đất
nước ngày một phát triển hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Theo quy luật nền kinh tế thị trường – một nền kinh tế mở hướng ngoại,
càng phát triển thì quan hệ thanh toán càng được mở rộng và ngày càng đa
dạng hơn, chịu sự tác động mạnh của những biến động về kinh tế tài chính,
tiền tệ trong khu vực và trên toàn thế giới. Trong bối cảnh đó, các công ty cần
phải tìm cho mình các bạn hàng tin cậy, lựa chọn các phương thức thanh toán
quốc tế sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của
công ty để tránh các rủi ro mà hoạt động thanh toán đem lại.
Xuất phát từ thực tế trên, trong thời gian thực tập tại Công ty hợp tác đầu
tư và xuất nhập khẩu Vilexim, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn
thiện hoạt động thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa tại Công ty xuất nhập
khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim”. Dựa trên những kiến thức đã học tại nhà
trường và cơ sở thực tiễn khảo sát tình hình thanh toán quốc tế trong nhập
khẩu khi thực tập tại Công ty để tìm ra những khó khăn, vấn đề còn tồn tại, từ
đó đề ra những giải pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện các phương thức
thanh toán tại Công ty.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Kết cấu của báo cáo thực tập ngoài mở đầu và kết luận gồm ba phần:
Chương I: Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư
Vilexim


Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán trong nhập khẩu tại Công ty
xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán
trong nhập khẩu tại Công ty
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Chương I: Khái quát chung về công ty xuất nhập khẩu và hợp
tác đầu tư Vilexim
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty xuất nhập khẩu với Lào ( VILEXIM ) được thành lập căn cứ vào
Quyết định số 82 Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) được thành lập
căn cứ vào Quyết định số 82/VNgt – TCCB ngày 20/02/1987 của Bộ Ngoại
thương (nay là Bộ Công thương). Công ty xuất nhập khẩu với Lào được thành
lập ngay sau khi tách từ Tổng Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam năm 1987.
Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư
cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ ở ngân hàng và có con dấu
riêng, hoạt động theo luật pháp của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Công ty có nhiều quan hệ hợp tác kinh doanh với các tổ chức, Công ty kinh
doanh của nước ngoài. Mặt khác, thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu để đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại và các hoạt động liên quan.
* Hình thức Công ty: Doanh nghiệp Nhà nước (Thuộc Bộ Công thương)
* Tên gọi :
- Tên Việt Nam : Công ty xuất nhập khẩu với Lào
- Tên giao dịch Quốc tế : VIETNAM NATIONAL IMPORT –
EXPORT CORPORATION WITH LAOS.
- Tên điện tín : VILEXIM
Công ty Vilexim là một Công ty xuất nhập khẩu (XNK) trực thuộc Bộ
Công thương, tiền thân là Công ty XNK biên giới ( FRONTALIMEX) được
thành lập từ tháng 2 năm 1967 có nhiệm vụ tiếp chuyển hàng hoá viện trợ của

các nước xã hội chủ nghĩa, vận tải quá cảnh và chi viện cho nước bạn Lào.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Tháng 7 năm 1967, sau khi hồ bình lập lại đổi tên thành Tổng Công ty
xuất nhập khẩu Việt Nam , sau đó lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập
khẩu với Lào và Campuchia tiếp tục thực hiện nhận hàng viện trợ đồng thời
giao dịch xuất nhập khẩu với hai nước này.
Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế tập trung sang cơ chế thị
trường thì đến tháng 2 năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào và
Campuchia lại tách ra làm 2 Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với Lào
(VILEXIM) và Công ty xuất nhập khẩu với Campuchia (VIKAMEX).
VILEXIM là một doanh nghiệp hoạt động độc lập có tư cách pháp nhân trực
thuộc Bộ Công thương.
1.1.2. Các giai đoạn phát triển
Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn :
- Giai đoạn 1: 1987 – 1993 Công ty được Bộ thương mại giao nhiệm vụ
tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với nước CHDC nhân dân Lào.
- Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trường và sự
đổi mới của đất nước để có thể thích ứng và vươn lên Công ty phải có những
thay đổi trong chiến lược xuất nhập khẩu kinh doanh và thị trường. Do vậy
Bộ thương mại đã có những điều chỉnh để Công ty không chỉ thực hiện kinh
doanh xuất nhập khẩu với Lào và thay mặt chính phủ nhận nợ cho Nhà nước
do Chính phủ Lào trả mà còn được phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu với tất cả các nước trên thế giới và cả thị trường trong nước góp
phần vào phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Trước chính sách mở cửa
nền kinh tế của đất nước, để tồn tại và tiếp tục phát triển công ty đã không
ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhiều tổ chức, công ty
kinh doanh của nước ngoài. Đến nay công ty đã có quan hệ ngoại giao với
khoảng 40 nước và quan hệ kinh doanh với khoảng trên 23 nước trên thế giới.
Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty VILEXIM đã có sự mạnh mẽ về cả

Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
lượng và chất. Điều đó được thể hiện qua sự lớn mạnh của Công ty về vốn, kỹ
thuật và trình độ quản lý và cả sự hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Công ty
1.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim là một doanh nghiệp
nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại. Cơ cấu của công ty là một thể thống
nhất từ trên xuống, được thể hiện ở sơ đồ sau:
Bảng 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Vilexim
Nguồn: www.vilexim.com
Đứng đầu Công ty là Giám đốc Nguyễn Trường Sơn. Giám đốc là đại
diện hợp pháp cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật, các
cơ quan quản lý nhà nước. Giám đốc sẽ trực tiếp điều hành công ty theo chế
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
Giám đốc
Phó giám
đốc
thường
trực
Phó giám
đốc chi
nhánh
Phòng du
lịch
Các
phòng
XNK 1-4
Các văn
phòng đại

diện
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng kế
toán tài
vụ
Phòng
thủ công
mĩ nghệ
Các chi nhánh, đơn vị
trực thuộc
Các chi nhánh, đơn vị
trực thuộc
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
độ một thủ trưởng, có quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của công
ty sao cho có hiệu quả đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng
Bộ Công thương và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tham mưu cho giám đốc là hai phó giám đốc. Các phó giám đốc có
quyền triển khai các quyết định của giám đốc, giúp giám đốc điều hành công
ty, tạo sự nhịp nhàng, thống nhất và chịu trách nhiệm trước giám đốc về
nghiệp vụ chuyên môn và lập báo cáo định kỳ lên giám đốc.
Dưới giám đốc và phó Giám đốc là các phòng ban chức năng, các chi
nhánh và văn phòng đại diện . Cụ thể:
Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc quản lý nhân sự
trong công ty. Gồm: Sắp xếp, tuyển chọn, thuyên chuyển, lập kế hoạch đào
tạo cán bộ, đánh giá chất lượng cán bộ, xét duyệt định mức tiền lương lao
động trong công ty. Ngoài ra còn quản lý công văn, giấy tờ trong các quan hệ
đối nội và đối ngoại của công ty.

Phòng kế toán tài vụ: có chức năng huy động vốn và các nguồn lực khác
phục vụ cho công tác kinh doanh của công ty, tiến hành nhận vốn và tài sản
của nhà nước giao cho công ty, tổ chức hạch toán kinh doanh, kiểm tra, kiểm
soát việc chấp hành các chế độ quản lý tài chính của các đơn vị thành viên
trong công ty, lập các báo cáo tài chính định kỳ, tổng hợp và công khai tình
hình tài chính của công ty, cung cấp số liệu, tài liệu liên quan đến tình hình tài
chính của công ty cho giám đốc cũng như các cơ quan quản lý nhà nước có
chức năng.
Phòng kinh doanh: Gồm 6 phòng, trong đó có 4 phòng thực hiện chức
năng xuất nhập khẩu, 1 phòng đầu tư có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi tình
hình triển khai của các dự án đầu tư, đồng thời lập kế hoạch đầu tư trình ban
giám đốc, 1 phòng dịch vụ nhận các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của
công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước .
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trưởng chi nhánh và văn phòng đại
diện có quyền ra quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của chi
nhánh và văn phòng đại diện, có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên,
với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước. Trưởng chi nhánh và văn phòng
đại diện có nhiệm vụ báo cáo hoạt động kinh doanh của mình lên phó giám
đốc điều hành chi nhánh, văn phòng đại diện đồng thời chịu trách nhiệm trước
pháp luật, trước ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên về quá trình
điều hành sản xuất và kinh doanh của mình.
1.2.2. Cơ cấu lao động
Bảng 1.2: Cơ cấu chất lượng lao động của Công ty Vilexim
Các bộ phận
Số
lao
động
Trình độ CBCNV Độ tuổi

Đại học Cao đẳng
Trung
cấp
< 30 31 - 44 > 45
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Ban giám đốc 3 3 100 3 100
Kế toán tài vụ 10 8 80 2 20 8 80 2 20
Phòng XNK 25 20 80 5 20 12 48 5 20
Tổ chức hành
chính
5 2 40 3 60 8 32 5 100
Phòng TCMN 5 5 100 5 100
Phòng du lịch 5 5 100 4 80 1 20
Các chi nhánh văn
phòng đại diện
37 25 67 12 33 10 27 15 40 12 33
Tổng công ty 90 68 75.5 22 24.5 18 20 49 54.4 28 25.6
Nguồn: Phòng nhân sự
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh do đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình
sản xuất kinh doanh. Nếu như đảm bảo được số lượng, chất lượng lao động sẽ
mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, hệ số sử dụng lao động. Trong những năm qua, công ty đã chú ý tập
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
trung đầu tư nâng cao chất lượng lao động. Cả công ty có 90 lao động, trong
đó Ban giám đốc có 3 người và tất cả đều là trình độ Đại học. Đây là 1 bộ
máy quản lí được tinh giảm, gọn nhẹ chứng tỏ công ty chú trọng đến chất
lượng lao động chứ không phải số lượng. Nhìn vào bảng trên ta thấy tất cả lao
động trong công ty đều có trình độ từ Cao đẳng trở lên, trong đó số lao động

có trình độ Đại học chiếm 75.5% tổng số lao động. Về độ tuổi, số lao động
trong độ tuổi 31 – 44 chiếm 54.4%. Đây là lực lượng lao động giàu kinh
nghiệm, có khả năng. Công ty tuy không có nhiều lao động nhưng lao động ở
đây đa số đều có trình độ học vấn và kĩ năng cao.
Nhằm tăng cường năng lực và khả năng làm việc cho đội ngũ CBCNV,
tạo nguồn lao động, trẻ hoá cán bộ và tạo công ăn việc làm cho người lao
động, giúp công ty có một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, tinh thông
nghiệp vụ, có đạo đức và tác phong làm việc năng động, đội ngũ cán bộ lãnh
đạo đủ tài, đức đảm nhận tốt nhiệm vụ được giao thích ứng với quá trình đổi
mới, hội nhập của đất nước, hàng năm công ty đều có đợt tuyển dụng cán bộ
và công nhân viên.
1.2.3. Nhiệm vụ của Công ty
- Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển quan
hệ thương mại, hợp tác, đầu tư và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế
đối ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngoài. Công ty hoạt động
theo pháp luật của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những quy
định riêng của Công ty.
-Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty
theo quy chế hiện hành để thực hiện nội dung và mục đích hoạt động của
Công ty
Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinh
doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
-Sản xuất gia công các mặt hàng xuất nhập khẩu .
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các
mục tiêu hoạt động của Công ty.
-Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng
hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước

1.2.4. Chức năng
- Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công thương với các
nước trên thế giới , góp phần thúc đẩy sự hợp tác phát triển quan hệ với các
quốc gia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất
nước vào thị trường thế giới.
- Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu thuộc
phạm vi của Công ty,
- Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc mọi
thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước.
- Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho người lao động đồng thời
làm tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nước .
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty những năm gần đây
1.3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
a. Các lĩnh vực hoạt động
Công ty trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hóa với Lào và một số nước
khác hoặc nhận ủy thác xuất nhập khẩu và dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh
của công ty theo yêu cầu của khách hàng. Công ty có thể sản xuất gia công
các mặt hàng để xuất khẩu hoặc liên doanh liên kết với các tổ chức thuộc các
thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Ngoài ra, công ty có thể làm đại lý
tiêu thụ hoặc lắp ráp, bảo hành, sửa chữa xe máy, các lĩnh vực dịch vụ hàng
hóa quá cảnh qua Việt Nam. Trong những năm gần đây, để tăng nguồn doanh
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
thu và phát triển, Công ty đã mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình bằng cách
thành lập Trung tâm xuất khẩu lao động Vilexim với nhiệm vụ chính là đào
tạo dạy nghề, dạy tiếng cho các lao động đi làm ở các nước bạn.
b. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty
Về xuất khẩu bao gồm các mặt hàng:
Hàng nông sản, lâm sản có: lạc, chè, cà phê, hạt tiêu, gỗ, sắn lát, đậu.
Hàng bông vải sợi may mặc có: hàng dệt kim,các loại sợi, các loại vải

thêu ren, khăn mặt
Hàng thủ công mỹ nghệ: Đồ gốm, sứ, sơn mài.
Dược liệu: Sa nhân, quế, các cây thuốc dân tộc.
Ngoài ra, Công ty đã nhập khẩu các mặt hàng: Kim loại đen và kim loại
màu, dây cáp nhôm, đồng, kẽm, máy xúc.
c. Các thị trường chính
Công ty có quan hệ ngoại giao với khoảng 40 nước, còn quan hệ kinh
doanh trực tiếp với khoảng 23 nước. Thị trường nội địa chủ yếu là kinh doanh
uỷ thác và là nguồn cung cấp hàng cho Công ty. Thị trường xuất khẩu chính
của Công ty là các quốc gia ở khu vực ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản và một số thị trường mới ở Châu Âu, các nước Angola. Italia
1.3.2. Kết quả hoạt động của Công ty những năm gần đây
Là một nhà xuất nhập khẩu chuyên nghiệp thuộc Bộ Thương mại (Nay là
Bộ Công thương) với khởi đầu chỉ vài triệu đô la doanh thu mỗi năm, tới năm
2004 nhờ đổi mới doanh nghiệp, doanh thu của Vilexim đã đạt con số 50 triệu
đô la. Sau bốn năm hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, doanh số và lợi
nhuận công ty tăng lên rõ rệt. Các hoạt động truyền thống của công ty như
xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng nông
lâm sản và xuất khẩu lao động đi nước ngoài đều được đẩy mạnh.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Xuất khẩu lao động, đào tạo lao động để xuất khẩu cũng là thế mạnh của
Vilexim. Đến nay, Công ty đã xây dựng được năm cơ sở đào tạo, giáo dục
định hướng, dạy nghề và dạy tiếng nước ngoài. Với đội ngũ giáo viên chuyên
nghiệp, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, Trung tâm xuất khẩu lao động Vilexim
đã tiến hành đào tạo được hàng ngàn lao động có tay nghề cao, đáp ứng được
sự đòi hỏi cao của các thị trường lao động nước ngoài. Những công nhân
VNamiệt do Vilexim đào tạo và đưa đi làm việc ở nước ngoài thường có
trình độ cao, chính vì vậy mà tỷ lệ vi phạm hợp đồng lao động của công nhân
rất thấp. Đó cũng chính là một trong những điều mang lại uy tín và danh tiếng

cho Vil
im.
Đi sâu vào tìm hiểu hoạt động của Vilexim mấy năm gần đây có thể nói
2007 là năm bứt phá ấn tượng và thực sự hiệu quả của Công ty này. Với
doanh thu lần đầu tiên vượt ngưỡng 1 ngàn tỷ đồng ( con số chính xác là
1,432 tỷ đồng), lợi nhuận sau thuế của Vilexim đã tăng tới 59% so với năm
2006. Để có được kết quả này, công ty vừa kết hợp đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu các mặt hàng truyền thống, vừa phát triển được nhiều mặt hàng mới và
thị trường mới cộng với việc mạnh dạn đầu tư. Năm 2007, kim ngạch xuất
khẩu hàng hoá của Vilexim đạt 24,4 triệu USD, tăng trên 37% so với năm
2006 và vượt kế hoạch của Bộ Công thương giao tới 53%. Lĩnh vực xuất khẩu
lao động cũng phát triển mạnh mẽ về cả số lượng người lao động xuất khẩu
và thị trường. Hiện công ty đã chiếm lĩnh việc xuất khẩu lao động sang làm
việc tại nhiều thị trườngMalaysia như , Đài LMacaooan, , khu vực Trung
Đông, Nht Bả Algerian

Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Về hoạt động đầu tư, ông Nguyễn Trường Sơn, Chủ Chủ tịch Hội đồng
quản trị kiêm Tổng giám đốc điều hành Vilexim, cho biết: Công ty đã đầu tư
hàng trăm tỷ đồng xây dựng cơ sở vật chất và sản xuất hàng hoá trong nước.
Đặc biệt Công ty đã mở rộng hướng liên doanh hợp tác ra nước ngoài với hai
dự án ban đầu : nhà máy sản xuất thép tại Lào và Liên doanh sản xuất bánh
kẹo thực phẩm Ghanatại . Ông Trường Sơn cũng cho hay, kế hoạch lâu dài
của Vilexim là sẽ tiếp tục xúc tiến tìm hiểu các thị trường tiềm năng
i.
Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đầu tư, Vilexim cũng chú
trọng đến lĩnh vực nhập khẩu trang thiết bị, máy móc, nguyên nhiên liệu phục
vụ cho sản xuất. Các mặt hàng nhập khẩu truyền thống là thế mạnh của
Vilexim gồm: các loại sắt thép, đồng, nhôm, kẽm thỏi, hạt nhựa, vòng bi, các

nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất trong nước và các mặt hàng tiêu dùng
thiết yếu khác. Năm 2007 kim ngạnh nhập khẩu của Công ty đạt 57,638 triệu
USD, tăng 128% so với năm 2006 và vượt 142% kế hoạch Bộ g
o.
Bảng 1.3 : Cơ cấu doanh thu của công ty theo lĩnh
Lĩnh vực hoạt
động
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu
(VNĐ)
Tỉ
trọng
(%)
Doanh thu
(VNĐ)
Tỉ
trọng
(%)
Doanh thu
(1000VNĐ)
Tỉ
trọng
(%)
Kinh doanh xuất
khẩu hàng hóa
224.916.238.436 36 296.155.228.512 33 179.833.984.620 32
Kinh doanh nhập
khẩu hàng hóa
306.135.991.205 49 457.694.444.064 51 317.706.706.162 53
Xuất khẩu lao động 62.476.732.899 10 89.744.008.640 10 47.955.729.232 8

Đầu tư liên doanh 31.238.366.450 5 53.846.405.184 6 53.950.195.386 7
Tổng 624.767.328.990 100 897.440.086.400 100 599.446.615.400 100
ực
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các phòng
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
an
Nhìn vào bảng trên ta thấy lĩnh vực hoạt động chiếm tỉ trọng doanh thu
chính của công ty vẫn là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Năm 2008,
doanh thu xuất khẩu chiếm tỉ trọng 33%, tăng 71 tỉ VNĐ so với năm 2007.
Doanh thu nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn nhất – 51%, tăng 151 tỉ VNĐ so với
năm 2007. Bên cạnh đó, doanh thu ở 2 lĩnh vực đầu tư và xuất khẩu lao động
cũng tăng so với 2007. Tuy nhiên, đến năm 2009, do chịu ảnh hưởng của sự
biến động nền kinh tế thế giới nên hoạt động kinh doanh của Công ty ít nhiều
cũng chịu ảnh hưởng. Doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh đều giảm, trong
đó giảm mạnh nhất là lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa, doanh thu chỉ đạt 317 tỉ
VNĐ, giảm 30% so với năm 2
8.
Tuy hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009 mặc dù chịu ảnh hưởng
trực tiếp của cơn bão tài chính và suy thoái kinh tế nhưng với sự lãnh đạo
sáng suốt của Ban Giám đốc công ty và sự đoàn kết nỗ lực phấn đấu của tập
thể CBCNV, VILEXIM đã không ngừng phát huy được những thành tíchđạt
được , khắc phục những tồn tại nên hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009
cũng đạt được những kết quả khả quan so với mặt bằng chung tr
g nước.
Một số kết quả sản xuất kinh doanh
hủ yếu:
- Tổng kim ngạch đạt: 28,8 triệu USD,
ong đó:
* Kim ngạch xuất khẩu: 18,8

iệu USD
* Kim ngạch nhập khẩu: 10
iệu USD
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
- Lợi nhận trước thuế:
tỷ đồng
Hoạt động đầu tư liên doanh ra nước ngoài tiếp tục ổn định và phát triển
hoạt động tại các nhà máy sản xuất tạGhanai Lào và hướng tới mục tiêu phát
triển thị trường mới, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
ng hóa.
Về công tác tài chính - Kế toán: VILEXIM chủ trương vừa tích cực đẩy
mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh vừa tăng cường các biện pháp tiết kiệm
chi phí, tăng cường thu hồi vốn đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra kiểm soát
chi phí. Tình hình quản lý tài chính được thực hiện theo đúng chế độ chính
sách Nhà nước, hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả quản lý kinh doanh cho doan
1.3.3. nghiệp.
Đánh giá chung về hoạt động của công ty những nă
gần đây
Sự biến động tình hình kinh tế, chính trị, tài chính thế giới trong thời
gian qua đó tác động trực tiếp đến nền kinh tế Namcủa Việt nói chung và
hoạt động kinh doanh của công ty VILEXIM nói riêng. Vượt lên những khó
khăn trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh của công ty VILEXIM đã đạt
được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn
rất nhiều tồn tại mà công ty cần giả
a. quyết.
ành tựu
Chủng loại hàng xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng, số lượng
xuất khẩu của từng mặt hàng ngày càng tăng. Công tác thu mua tạo nguồn
hàng xuất khẩu và xúc tiến tiêu thụ hàng nhập khẩu đang từng bước được

hoàn thiện để thích ứng với môi trường kinh d
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
nh mới.
Chất lượng hàng của công ty đang ngày một nâng cao. Từ chỗ hàng của
công ty chưa xâm nhập được vào các thị trường khó tính như thị trường Nhật
Bản, Châu Âu, Châu Mỹ đến nay hàng xuất khẩu của công ty đã có mặt tại
các thị tr
ng này.
Thị trường tiêu thụ hàng của công ty cũng được mở rộng đáng kể theo
hướng đa dạng hơn. Nếu như những năm mới tham gia xuất khẩu, thị trường
của công ty chỉ bó hẹp ở Châu á (thị trường tương đồng về thói quen, sở thích
tiêu dùng và yêu cầu về chất lượng không cao) thì đến nay hàng xuất khẩu
của công ty đã có mặt trên khoảng 23 nước ở hầu khắp các
âu lục.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tăng lên qua các năm, tạo việc
làm và thu nhập ổn định cho nhiều cá nhân ở trong và n
b. ài công
yTồn tại
M ột thực tế đang tồn tại ở công ty hiện nay đó là chiến lược kinh doanh
của công ty còn rất chung chung. Chính vì vậy mà hoạt động xúc tiến thương
mại của công ty rất yếu, công ty không tập trung nguồn lực của mình vào bất
cứ mặt hàng nào, hoạt động kinh doanh của công ty dàn trải trên tất cả các
mặt hàng với cơ cấu mặt hàng thay đổi một cách liên tục. Do đó công ty
không thực sự mạnh ở bất cứ một mặt hàng nào. Nguyên n
•n là do:
Công ty thiếu thông tin về sự biến động tình hình cung, cầu, giá cả trên
t
• trường.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B

GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Ngoài ra sự việc này còn bị gây ra bởi yếu tố nhân lực trong công ty.
Hiện tại nếu phân theo độ tuổi thì trong công ty có 24% người ở độ tuổi từ 18
- 25, 64% người ở độ tuổi từ 36 - 50 và 12% người ở độ tuổi trên 50. Nếu
phân theo trình độ văn hóa thì hiện tại trong công ty có 7% số người tốt
nghiệp phổ thông trung học, 38% tốt nghiệp cao đẳng, 48,7% tốt nghiệp đại
học và có 6,7% số người tốt nghiệp trên đại học. Như vậy ta có thể thấy hiện
tại vẫn còn một số lượng khá lớn số người trong công ty có trình độ dưới đại
học. Đây là một khó khăn lớn cho quá trình hoạt động của công ty. Thêm vào
đó hiện tại có tới 76% số người trong công ty có độ tuổi trên 35. Đây là độ
tuổi mà ít nhiều đã chịu ảnh hưởng của cơ chế tập trung quan liêu. Bởi vậy
nên mặc dù đã cố gắng rất nhiều song trình độ chuyên môn của họ vẫn còn
hạn chế, họ vẫn quen với lề lói làm việc quan l
u và thụ động.
Qua phân tích tình hình của công ty ta thấy việc đề ra một chiến lược
kinh doanh rõ ràng là thực sự cần thiết đối với công ty trong thời gian tới.
Một chiến lược kinh doanh rõ ràng phải nêu rõ mục tiêu và công việc công ty
cần phải làm để thực hiện mục tiêu đó. Tuy nhiên trước mắt công ty cần phải
chỉ ra được đâu là mặt hàng chủ lực và đâu là thị trường trọng điểm và cách
thức thâm nhập được vào thị trường đó
 ong tương lai.
Công tác thu thập thông tin, nghiên cứu và tìm kiếm thị trường của công ty
hoạt động thực s
chưa hiệu quả.
Thông tin là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của một
doanh nghiệp. Cũng như các doanh nghiệp nhà nước, một vấn đề bức xúc của
công ty VILEXIM hiện nay là công ty rất thiếu thông tin về thị trường. Do
thiếu thông tin nên công ty không phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên

thị trường và không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Đồng thời do thiếu
thông tin nên công ty không chớp được thời cơ kinh doanh. Khi gía thị trường
lên cao thì công ty lại không có hàng để xuất. Ngược lại khi giá thị trường
xuống thấp thì hàng lại dư thừa, công ty phải xuất kh
với giá thấp.
Hiện tại, công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường của công ty
còn mang nặng tính hình thức, công ty chưa có một bộ phận chuyên trách
đảm nhận nhiệm vụ thu thập thị trường, nghiên cứu thị trường. Công tác này
được thực hiện bởi từng cá nhân trong công ty nên rất yếu ớt và lẻ tẻ. Thông
tin thu thập được thường có độ trễ và độ chính
ác không cao.
Nguyên nhân chính của tình trạng này là do công ty chưa có được sự hỗ
trợ thích đáng từ phía nhà nước. Ngoài ra do nguồn vốn hoạt động hạn hẹp
nên công ty chưa có sự đầu tư tích đáng
o
ô
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
tác này.


Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán
rong nhập khẩu tại
Công ty xuất nhập khẩu và h
ác đầu tư Vilexim
2.1. Khái quát chung về tình hình nhập khẩu hàng
a tại Công ty Vilexim
2.1.1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty
ong những năm gần đây
Là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đa ngành, đa chức năng

của Bộ Thương mai cũ (nay là Bộ Công thương ) được thành lập từ năm
1986, Vilexim đã có một quá trình hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu và đang trên đà phát triển với một tốc độ khá ấn tượng. Chức năng
chính của Công ty là kinh doanh trong nước và tham gia vào hoạt động xuất
nhập khẩu các loại hàng hóa phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước. Chính
vì vậy, hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt độn
chủ yếu của Công ty.
Hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu đã giúp cho Công ty dự trữ được
các mặt hàng cần thiết, tránh tình trạng khan hiếm hàng tạo điều kiện cho kẻ
đầu cơ ép giá, làm ổn định nguồn hàng cung ứng đầu vào cho sản xuất. Ngoài
hoạt động nhập khẩu chủ yếu trên, Công ty còn nhập khẩu các mặt hàng tiêu
dung như máy điều hòa, máy hút bụi, nồi cơm,… nhằm phục vụ đời sống
nhân dân, máy xúc và các phương tiện vận tải phục vụ cho sản xuất. Hàng
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
hóa nhập khẩu của Công ty luôn biến động qua các năm do chịu ảnh hưởng
của nền kinh tế thế giới,
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
vực và trong nước.
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu của Cô
ty từ năm
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
30.701.458 45.913.484 57.648.354 56.141.696 31.440.999
06 – 2009
Đơn vị: USD
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động k
doanh phòng tổng hợp
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của Côn
ty thời kì

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu 235.691.254.224 264.986.448.336 306.135.991.205 457.694.444.06
4
317.706.706.162
Lợi nhuận 5.059.276.492 5.867.757.848 7.031.566.916 10.621.348.560 7.391.602.948
05 – 2009
Đơn vị: VNĐ
Nguồn: Báo cáo kết
hoạt động kinh doanh
Qua số liệu về kim ngạch nhập khẩu và kết quả kinh doanh từ nhập khẩu
của Vilexim trong những năm gần đây, ta thấy tình hình nhập khẩu của Công
ty còn nhiều biến đng, chưa ổn định. Năm 2 005, kim ngạh nhập khẩu là
$30.701. 458, tiếp đó kim ngạch nhập khẩu các năm tiếp đều tăngmạnh. Đặc
biệt là năm 2 007 kim ngạch nhập khẩu ạt $57.648.354, tăng 1, 87 lần so với
năm 2005. Do đó, lợi nhuận từ nhập khẩu của Công ty ũngtăng mạnh từ
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
5.059. 276 .492 VNĐnăm 2005 lên 7.031.566. 916 VNĐ năm 2007. Năm
2008, lợi nhuận từ nhập khẩu củaVilexim đạt 10.621.348. 560 cao nhất trong
các năm. Điều này được gNamiải thích bởi việc Việt gia nhập WTO, mở cửa
tạo các điều kiện, chính sách thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước làm
ăn với các bạn hàng trên thế giới. Tuy nhiên, việc này cũng dẫn tới việc ta bị
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2009. Biến động
này đã gây chấn động mạnh đến khu vực cũng như trong nước, tí giá tiền tệ
trong nước biến động mạnh, giá tiền của ta giảm giá trị so với các ngoại tệ.
Do đó hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước cũng như nước
ngoài đều gặp khó khăn. Đó cũng là lí do kim ngạch nhập khẩu ăm 2009 của
Vilexim giả mmạnh xuống còn $31.440. 999, chỉ bằng 54% so với năm 2007
làm cho lợi nhuận từ việc nhập khẩu cũng giảm uống chỉ
òn 7.391.602. 948 VNĐ.

Để hiểu và nắm rõ tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty Vilexim
trong những năm gần đây, chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu, phân tích hoạt động
nhập khẩu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng và các thị trường nhập khẩu
trong
ác năm từ 2007 – 2009.
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng
Bước vào cơ chờ thị trường dưới sự quản lí của Nhà nước, để tồn tại và
phát triển lớn mạnh, Vilexim đã đa dạng hóa cấc loại mặt hàng nhập khẩu.
Tuy nhiên các loại mặt hàng nhập khẩu chính vẫn là: hàng tiêu dung, nguyên
vật liệu và các loại máy móc thiết b
ục vụ cho sản xuất.
Bảng 2.3: Tình hình nhập khẩu các nhóm mặ
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Mặt hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
Giá trị
(USD)
Tỉ
trọng
(USD)
Giá trị
(USD)
Tỉ
trọng
(%)

Nguyên vật liệu 21,041,650 36.5 21,165,419 37.7 12,230,549 38.9
Máy móc thiết bị 7,090,748 12.3 8,814,246 15.7 6,539,728 20.8
Hàng tiêu dùng 29,515,958 51.2 26,612,030 46.6 12,670,723 40.3
Tổng 57,648,355 100 56,141,696 100 31,440,999 100
hàng chính của Vilexim
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh d
các năm 2007 – 2009
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy được 2 mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn trong
kim ngạch nhp khẩu là nguyên vật li ệu phụụ snxuất và hàng ti â u d ự ng.
Hàng tiêu dung phục vụ cho đời sống nhân dân chiếm giá trị và tỉ trọng lớn
nhất. Các loại mặt hàng tiêu dung chủ yếu được nhập khẩu là: máy xay, ti vi,
tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ. Giá trị nhậ khẩu hàng tiêu dung nă m 2007 l
$29.515.958, chiếm 51, 2% tổng kim ngạch nhập khẩu và có giảm nhẹ vào
năm 2008. Bên cạnh đó, mặt àng nguyên vật liệu phụ c vụ chosản xuất cũng
chiếm36, 5% tỉ trọng và có g iỏ trị nhập hẩu vào khoảng $21.041. 50 (năm
2007). Các mặt hàng chủ yếu mà công ty nhập khẩu trong những năm qua là
sắt thép, vòng bi, dây đồng,…phục vụ cho các công trình xây dựng. Ngoài ra,
nhóm mặt hàng nằm trong mục tiêu đa dạng hóa kinh doanh của Công ty là
máy móc thiết bị như: máy xúc, máy ủi,…tuy không chiếm tỉ trọng cao trong
tổng kim ngạch nhập khẩu nhưng vẫn giữ doanh số tương đối ổn định và đang
theo đà tăng lên. Giá trị của mặt hàn này năm 2008 là $8.814. 246
ng 20% so với năm 2007.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Tuy nhiên, năm 2009 với cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới đã
gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong nước nói chung và Vilexim nói
riêng. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước gặp
nhiều khó khăn, đời sống nhân dân có phần kém di do giá cả tiêu dung tăng
lên. Bên cạnh đó, việc các doanh nghiệp trong nước tìm được mặt hàng trong
nước thay thế. Đó chính là nguyên nhân làm cho giá trị các mạt hàng nhập

khẩu của Vilexim trong năm 2009 đều giảm mạnh. Trước hết phải kể đến mặt
hàng tiêu dung, giảm 57%, nguyên vật liệu giảm 42% so với năm 2007. Máy
móc thiết bị
ảm nhưng không đáng kể.
Thông qua việc phân tích cơ cấu hàng nhập khẩu, ta thấy được Công ty
đã nhập khẩu những mặt hàng trong nước không đáp ứng được và có nhu cầu
cần thiết cho việc phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh như máy xúc, máy
ủi, Đây hứa hẹn là mặt hàng nhập khẩu đầy tiềm năm sẽ phát triển trong vài
năm tới. Ngoài ra những mặt hàng tiêu dung trong nước sản xuất đáp ứng
được nhu cầu của nhân dân thì Công ty đã hạn chế nhập khẩu để thúc đẩy sản
uất trong nước phát triển.
2.1.3. Thị trường nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển
hoạt động nhập khẩu của Công ty. Chính vì lẽ đó, theo đường lối mở cửa của
Nhà nước, Công ty Vilexim đã tìm đến và thiết lập quan hệ hợp tác kinh
doanh với một số đối tác có uy tín lớn trên toàn thế giới chứ không bó hẹp với
những thị trường truyền thống. Quyết định đúng đắn và kịp thời đó đã giúp
cho công ty phát triển mạnh mẽ và h
t động một cách có hiệu quả.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Nhìn vào bảng 4 ta thấy được thị trường nhập khẩu của Công ty rất rộng
lớn, gồm 13 quốc gia lớn nhỏ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, đối với Vilexim
thì thị trường các nhà cung ứng chủ yếu vẫn là các nước châu Á như: Hàn
Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,… Các thị trường này có những đặc
điểm phù hợp với nhu cầu tiêu dung và khả năng đầu tư của các doanh nghiệp
trong nước. Bên cạnh đó, sản phẩm của các nhà cung ứng ở các thị trường này
có chất lượng t
, mẫu mã đa dạng, phong phú.
Trong số các thị trường chủ yếu của Công ty, nổi lên là hai thị trường

Trung Quốc và Nhật Bản. Đây là nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị tiêu
dung chính cho nguồn nhập của Vilexim. Doanh số của hai thị trường này
trong 3 năm gần đây luôn ổn định và có chiều hướng tăng. Còn các thị trường
còn lại đều biến động, không ổn định. Ngoài việc duy trì mối quan hệ làm ăn
với các thị trường truyền thống, Công ty còn không ngừng mở rộng, tìm kiếm
các thị trường mới nhằm đa dạng hóa nguồn cung ứng đầu vào. Năm 2008,
Công ty thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng ở Hồng Kông và Đức, sang
năm 2009 là Italia. Mục tiêu của Công ty là khai thác những lợi thế mà các thị
trường châu Âu này mang lại. Nhất là khi mối quan hệ của ta với các nước
này ngày càng tốt đẹp, có nhiều chính sách ưNamu đãi cho các doa
nghiệp Việt tham gia làm ăn.
Nhìn chung ta có thể thấy rằng, trong 3 năm gần đây Vilexim đã có mối
quan hệ tốt đẹp với rất nhiều thị trường trên thế giới tuy rằng tỉ trọng giữa các
thị trường này không đồng đều và có ít nhiều đôi chút biến động do ảnh
ưởng của nền kinh tế thế giới.
Bảng 2.4: Thị trườ
nhập khẩu của Công t
Thị trường
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B
GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên
Giá trị
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
Giá trị
(USD)
Tỉ
trọng

(%)
Giá trị
(USD)
Tỉ
trọng
(%)
Indonesia 1.221.229 2,66 1.706.391 2,96 1.712.322 3,05
Malaysia 8667.765 1,89 1.400.855 2,43 1.605.653 2,86
Thái Lan 1.616.155 3,52 1.147.202 1,99 701.771 1,25
Singapore 2.667.573 5,81 3.603.022 6,25 3.924.305 6,99
Hàn Quốc 7.199.234 15,68 9.990.460 17,33 11.245.182 20,03
Trung Quốc 12.906.280 28,11 17.801.812 30,88 18.532.37 33,01
Nhật Bản 14.853.012 32,35 16.539.313 28,69 12.654.338 22,54
Hồng Kông 0 0 818.607 1,42 853.354 1,52
Đài Loan 2.892.550 6,30 3.003.479 5,21 2.374.794 4,23
Ấn Độ 1.313.126 2,86 1.129.908 1,96 875.810 1,56
Italia 0 0 0 0 690.543 1,23
Đức 0 0 259.418 0,45 286.323 0,51
Pháp 376.491 0,82 247.888 0,43 684.929 1,22
Tổng 45.913.484 100 57.648.355 100 56.141.696 100
Vilexim
giai đoạn 2007 - 2009
Nguồn
Phòng tổng hợp Công ty Vilexim
2.2. Tình hình thanh toán t
ng nhập khẩu của Công ty Vilexim
2.2.1. Các hình thức thanh toán
rong nhập khẩu của Công ty Vilexim
Hoạt động nhập khẩu làm nảy sinh các nhu cầu thực hiện các dịch vụ,
hoạt động thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa

vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữ các tổ
chức, cá nhân nước này ớ c ác tổ chức cá nhân nước khác th ĩ ng qua quan hệ
giữa các ngân hàng có liên quan. Phương thức thanh toán quốc tế là toàn bộ
quá trình, cách thức nhận trả hàng trong giao dịch, mua bán gi
người nhập khẩu với người xuất khẩu.
Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B

×