Chuyên đề thực tập
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1.1. Thông tin chung về Công ty 3
- Ngày thành lập: ngày 05 tháng 04 năm 2006 3
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 2603000225 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Thanh Hóa cấp 3
+ Đăng ký lần đầu, ngày 05 tháng 04 năm 2006 3
+ Đăng ký thay đổi lần 1, ngày 29 tháng 02 năm 2008 3
- Mã số thuế: 0101925241 3
Ngày đăng kí thuế: 25/04/2006 3
- Tổng số vốn: 3
+ Vốn điều lệ: 2.000.000.000 VND 3
+ Đăng ký vốn điều lệ lần đầu: 1.000.000.000 VND 3
(Nguồn: hồ sơ năng lực công ty TNHH Thanh Hưng năm 2009) 4
- Xây dựng lắp đặt hoàn thiện các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công
trình giao thông, thủy lợi 5
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, vật trang trí nội thất, ngoại thất, vật tư thiết bị
điện nước, điện dân dụng 5
1.6. Lao động và tiền lương 10
1.6.1. Số lượng và chất lượng lao động 10
- Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 142 người 10
Trong đó: 10
+ Cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật bậc đại học: 12 người 10
+ Cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật bậc cao đẳng, trung cấp, sơ cấp: 4 người 10
+ Công nhân kỹ thuật các ngành nghề: 126 người chiếm 87.3% 10
STT 57
TÊN CÔNG TRÌNH 57
KHỞI CÔNG 57
HOÀN THÀNH 57
CƠ QUAN KÍ HỢP ĐỒNG 57
GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG (ngd) 57
1 57
Xây dựng 7 phòng ở giáo viên xã Thành Tân-Thạch Thành-Thanh Hóa 57
10/2006 57
12/2006 57
UBND xã Thành Tân 57
160.000 57
2 57
Sân thể thao trường Trung học quản lý và công nghệ 57
03/2007 57
04/2007 57
Trường TH quản lý và công nghệ 57
100.000 57
3 57
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
Xây dựng nhà xưởng trường dạy nghề huyện Thạch Thành-Thanh Hóa 57
04/2007 57
06/2007 57
TT dạy nghề huyện Thạch Thành-Thanh Hóa 57
195.000 57
4 57
Cải tạo mở rộng trụ sở nhà làm việc TAND huyện Phú Bình-Thái Nguyên 57
08/2007 57
11/2007 57
TAND huyện Phú Bình-Thái Nguyên 57
900.000 57
5 58
Cải tạo mở rộng trụ sở làm việc TAND huyện Phù Ninh-Phú Thọ 58
08/2007 58
11/2007 58
TAND huyện Phù Ninh-Phú Thọ 58
900.000 58
6 58
Cải tạo trụ sở làm việc Trung ương Đoàn Việt Nam 58
08/2007 58
11/2007 58
Trung ương Đoàn Việt Nam 58
900.000 58
7 58
Xây dựng đường nội bộ,sân vườn trường Dạy nghề Liên minh HTX Việt Nam 58
11/2007 58
01/2008 58
Liên minh HTX Việt Nam 58
900.000 58
8 58
Lau kính nhà 7 tầng Liên minh HTX Việt Nam 58
12/2007 58
12/2007 58
Liên minh HTX Việt Nam 58
31.113 58
9 58
Lăn sơn nhà 3 tầng trường dạy nghề Dương Xá-Gia Lâm-Hà nội 58
12/2007 58
12/2007 58
Trường dạy nghề Dương Xá 58
71.051 58
10 58
Sân đường trường dạy nghề Dương Xá-Gia Lâm-Hà nội 58
10/2007 58
05/2008 58
Trường dạy nghề Dương Xá-Gia Lâm-Hà nội 58
900.000 58
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
(Nguồn: hồ sơ năng lực công ty TNHH Thanh Hưng năm 2009) 60
STT 61
CÔNG NHÂN THEO NGHỀ 61
BẬC THỢ QUA ĐÀO TẠO 61
Số lượng 61
B.7 61
B.5-B.6 61
B.3-B.4 61
1 61
Thợ nề 61
40 61
10 61
10 61
20 61
2 61
Thợ mộc xây dựng 61
25 61
3 61
12 61
10 61
3 61
Thợ sắt 61
12 61
5 61
3 61
4 61
4 61
Thợ điện 61
5 61
1 61
2 61
2 61
5 61
Thợ nước 61
5 61
1 61
2 61
2 61
6 61
Thợ hàn 61
5 61
2 61
3 61
7 61
Thợ sơn 61
10 61
1 61
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
3 61
6 61
8 61
Lái xe 61
1(B3/3) 61
1(B:1-2) 61
9 61
Công nhân lái máy cẩu 61
2 61
1 61
1 61
10 61
Công nhân giao thông 61
20 61
3 61
12 61
5 61
Tổng số 61
126 61
24 61
48 61
54 61
(Nguồn: hồ sơ năng lực công ty TNHH Thah Hưng năm 2009) 62
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
BẢNG:
1.1. Thông tin chung về Công ty 3
- Ngày thành lập: ngày 05 tháng 04 năm 2006 3
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 2603000225 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Thanh Hóa cấp 3
+ Đăng ký lần đầu, ngày 05 tháng 04 năm 2006 3
+ Đăng ký thay đổi lần 1, ngày 29 tháng 02 năm 2008 3
- Mã số thuế: 0101925241 3
Ngày đăng kí thuế: 25/04/2006 3
- Tổng số vốn: 3
+ Vốn điều lệ: 2.000.000.000 VND 3
+ Đăng ký vốn điều lệ lần đầu: 1.000.000.000 VND 3
Bảng 1.1. Danh sách thành viên đóng góp vốn của Công ty 4
(Nguồn: hồ sơ năng lực công ty TNHH Thanh Hưng năm 2009) 4
- Xây dựng lắp đặt hoàn thiện các công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công
trình giao thông, thủy lợi 5
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, vật trang trí nội thất, ngoại thất, vật tư thiết bị
điện nước, điện dân dụng 5
1.6. Lao động và tiền lương 10
1.6.1. Số lượng và chất lượng lao động 10
- Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 142 người 10
Trong đó: 10
+ Cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật bậc đại học: 12 người 10
+ Cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật bậc cao đẳng, trung cấp, sơ cấp: 4 người 10
+ Công nhân kỹ thuật các ngành nghề: 126 người chiếm 87.3% 10
STT 57
TÊN CÔNG TRÌNH 57
KHỞI CÔNG 57
HOÀN THÀNH 57
CƠ QUAN KÍ HỢP ĐỒNG 57
GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG (ngd) 57
1 57
Xây dựng 7 phòng ở giáo viên xã Thành Tân-Thạch Thành-Thanh Hóa 57
10/2006 57
12/2006 57
UBND xã Thành Tân 57
160.000 57
2 57
Sân thể thao trường Trung học quản lý và công nghệ 57
03/2007 57
04/2007 57
Trường TH quản lý và công nghệ 57
100.000 57
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
3 57
Xây dựng nhà xưởng trường dạy nghề huyện Thạch Thành-Thanh Hóa 57
04/2007 57
06/2007 57
TT dạy nghề huyện Thạch Thành-Thanh Hóa 57
195.000 57
4 57
Cải tạo mở rộng trụ sở nhà làm việc TAND huyện Phú Bình-Thái Nguyên 57
08/2007 57
11/2007 57
TAND huyện Phú Bình-Thái Nguyên 57
900.000 57
5 58
Cải tạo mở rộng trụ sở làm việc TAND huyện Phù Ninh-Phú Thọ 58
08/2007 58
11/2007 58
TAND huyện Phù Ninh-Phú Thọ 58
900.000 58
6 58
Cải tạo trụ sở làm việc Trung ương Đoàn Việt Nam 58
08/2007 58
11/2007 58
Trung ương Đoàn Việt Nam 58
900.000 58
7 58
Xây dựng đường nội bộ,sân vườn trường Dạy nghề Liên minh HTX Việt Nam 58
11/2007 58
01/2008 58
Liên minh HTX Việt Nam 58
900.000 58
8 58
Lau kính nhà 7 tầng Liên minh HTX Việt Nam 58
12/2007 58
12/2007 58
Liên minh HTX Việt Nam 58
31.113 58
9 58
Lăn sơn nhà 3 tầng trường dạy nghề Dương Xá-Gia Lâm-Hà nội 58
12/2007 58
12/2007 58
Trường dạy nghề Dương Xá 58
71.051 58
10 58
Sân đường trường dạy nghề Dương Xá-Gia Lâm-Hà nội 58
10/2007 58
05/2008 58
Trường dạy nghề Dương Xá-Gia Lâm-Hà nội 58
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
900.000 58
(Nguồn: hồ sơ năng lực công ty TNHH Thanh Hưng năm 2009) 60
STT 61
CÔNG NHÂN THEO NGHỀ 61
BẬC THỢ QUA ĐÀO TẠO 61
Số lượng 61
B.7 61
B.5-B.6 61
B.3-B.4 61
1 61
Thợ nề 61
40 61
10 61
10 61
20 61
2 61
Thợ mộc xây dựng 61
25 61
3 61
12 61
10 61
3 61
Thợ sắt 61
12 61
5 61
3 61
4 61
4 61
Thợ điện 61
5 61
1 61
2 61
2 61
5 61
Thợ nước 61
5 61
1 61
2 61
2 61
6 61
Thợ hàn 61
5 61
2 61
3 61
7 61
Thợ sơn 61
10 61
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
1 61
3 61
6 61
8 61
Lái xe 61
1(B3/3) 61
1(B:1-2) 61
9 61
Công nhân lái máy cẩu 61
2 61
1 61
1 61
10 61
Công nhân giao thông 61
20 61
3 61
12 61
5 61
Tổng số 61
126 61
24 61
48 61
54 61
(Nguồn: hồ sơ năng lực công ty TNHH Thah Hưng năm 2009) 62
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Chuyên đề thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay
nói cách khác con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết
định sự thành bại của tổ chức. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không
thể thiếu được của tổ chức nên quản trị nhân lực chính là một lĩnh vực quan trọng
của quản lý trong mọi tổ chức. Quản trị nhân lực là bộ phận cấu thành và không thể
thiếu của quản trị kinh doanh. Quản trị nhân lực thường là nguyên nhân của thành
công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất – kinh doanh. Có thể nói rằng quản
trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức, giúp cho các tổ
chức tồn tại và phát triển trên thị trường.
Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu
quả nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu của tổ chức đó. Quản trị nhân lực nhằm
củng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cần thiết cho tổ chức để
đạt được mục tiêu đề ra. Quản trị nhân lực giúp tìm kiếm và phát triển những hình
thức, những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp nhiều sức lực
cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển
không ngừng chính bản thân người lao động.
Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền
kinh tế làm cho sự canh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt buộc các nhà quản
trị phải biết cách thích ứng. Do đó, việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động
nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề phải quan tâm hàng đầu.
Các doanh nghiệp xây dựng cũng không nằm ngoài điều đó. Đối với một
doanh nghiệp xây dựng thì đội xây dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đội xây
dựng là đơn vị cơ bản của một doanh nghiệp xây dựng, nơi trực tiếp thực thi các
nhiệm vụ xây dựng. Bởi vậy, tổ chức và quản lý đội xây dựng có ảnh hưởng lớn đến
kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đề quản lý nhân
sự tại đội xây dựng. Nhận thấy sự quan trọng của vấn đề cùng với một số kinh
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
1
Chuyên đề thực tập
nghiệm ít ỏi có được sau đợt thực tập em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp hoàn
thiện công tác quản lý nhân sự tại đội xây dựng của công ty trách nhiệm hữu
hạn Thanh Hưng” cho báo cáo chuyên đề.
Bài báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Thanh Hưng
Chương 2: Công tác quản lý nhân sự tại đội xây dựng của công ty
TNHH Thanh Hưng.
Chương 3: Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại đội xây dựng của
công ty TNHH Thanh Hưng.
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
2
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
THANH HƯNG
1.1. Thông tin chung về Công ty
Công ty Thanh Hưng là công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)được thành lập
vào ngày 05 tháng 04 năm 2006. Với một số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây
dựng công ty đã và đang xây dựng nhiều loại công trình và dự án đóng góp đáng kể
vào sự phát triển của thủ đô Hà Nội và các địa phương khác. Công ty đã từng bước
tạo dựng được uy tín cho mình.
- Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THANH HƯNG
- Tên giao dịch quốc tế: THE THANH HUNG LIMITED COMPANY
- Tên viết tắt: THANHHUNG LTD
- Trụ sở chính: Số 63 đường Hồng Hà - Phúc Xá - Ba Đình - Hà Nội
- Điện thoại: (084)3 7171 419 - 37171 611
- Fax: (084)3 7171 419
- Email:
- Website:
- Ngày thành lập: ngày 05 tháng 04 năm 2006
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 2603000225 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp
+ Đăng ký lần đầu, ngày 05 tháng 04 năm 2006
+ Đăng ký thay đổi lần 1, ngày 29 tháng 02 năm 2008
- Mã số thuế: 0101925241
Ngày đăng kí thuế: 25/04/2006
- Tổng số vốn:
+ Vốn điều lệ: 2.000.000.000 VND
+ Đăng ký vốn điều lệ lần đầu: 1.000.000.000 VND
+ Danh sách thành viên đóng góp vốn được liệt kê trong Bảng 1.1
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
3
Chuyên đề thực tập
Bảng 1.1. Danh sách thành viên đóng góp vốn của Công ty
Thành viên
đóng góp
Địa chỉ thường trú
Giá trị
vốn góp
% vốn góp
Đoàn Thanh Hải
Số 24, tổ A1, phường Văn
Chương, quận Đống Đa,
Hà Nội
1.200.000.000 60%
Trần Văn Hùng
Phòng 514T1, tập thể 59,
phường Ngọc Khánh, quận
Ba Đình, Hà Nội
800.000.000 40%
(Nguồn: hồ sơ năng lực công ty TNHH Thanh Hưng năm 2009)
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Ông Nguyễn Ngọc Huy
Ngày, tháng, năm sinh: 08/09/1959
Dân tộc: Kinh
Chỗ ở hiện tại: Tổ 1, phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội.
- Bộ máy điều hành của công ty bao gồm:
+ Chủ tịch hội đồng thành viên: Ông Đoàn Thanh Hải
+ Giám đốc: Ông Nguyễn Ngọc Huy
Điện thoại: 84 3 7171 419
Di động: 0915344297
+ Phó giám đốc: Bà Trần Thị Tám
Điện thoại: 84 3 7171 419
Di động: 0982 767 136
1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Trên cơ sở là ba đội xây lắp đã tham gia vào hoạt động xây dựng từ những
năm 1985 và một xưởng mộc hoạt động từ năm 1995, ngày 05 tháng 04 năm 2006
công ty TNHH Thanh Hưng được thành lập.
Trong quá trình hình thành và phát triển từ năm 2006-2009 Công ty đã tiếp cận
thi công, sửa chữa được nhiều công trình xây dựng đồng thời công ty đã tham gia
sản xuất và lắp đặt nội thất cho nhiều công trình nhà dân và các công trình quan
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
4
Chuyên đề thực tập
trọng của nhà nước
Tháng 8 năm 2009 thực hiện chủ trương của ban lãnh đạo: “ Đổi mới cơ cấu
tổ chức, hoàn thiện cơ chế quản lý, đầu tư trọng điểm, thực hiện đa doanh, đa dạng
hoá sản phẩm, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho người lao động ”, Công ty
đã đổi mới cơ cấu tổ chức theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp, mở rộng quy mô
và lĩnh vực kinh doanh như văn phòng phẩm và vật liệu xây dựng.
1.3. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty
Công ty Thanh Hưng chuyên kinh doanh về một số ngành nghề chủ yếu sau:
- Xây dựng lắp đặt hoàn thiện các công trình dân dụng, công trình công
nghiệp, công trình giao thông, thủy lợi.
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, vật trang trí nội thất, ngoại thất, vật tư
thiết bị điện nước, điện dân dụng.
- Mua bán, cho thuê các thiết bị xây dựng, phương tiện vận tải.
- Tư vấn đầu tư và xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình)
- San lấp mặt bằng.
- Sản xuất, mua bán và chế biến các sản phẩm từ gỗ, đồ gỗ mỹ nghệ (trừ các
loại gỗ nhà nước cấm)
- Môi giới kinh doanh bất động sản, nhà đất và cho thuê văn phòng.
- Kinh doanh các thiết bị văn phòng phẩm, hàng lưu niệm.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu du lịch sinh thái, dịch vụ ăn uống
(không bao gồm kinh doanh vũ trường, quán bar, phòng hát karaoke)
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh
- Lắp đặt hệ thống điện.
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Các phòng ban bộ phận của Công ty được bố trí cụ thể theo sơ đồ hình 1.1
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
5
Chuyên đề thực tập
Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thanh Hưng
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Hội đồng thành viên
Phòng tài chính kế toán
Đội
XD
số 1
Chủ tịch hội đồng
thành viên
Kiểm soát viên
Ban giám đốc
Phòng kỹ thuật ngiệp vụ
Phòng quản lý thi công Phòng kinh doanh
Đội
XD số
2
Đội
XD số
3
Đội
XD
số
4
Đội
XD số
5
Đội
sơn
XD
Đội
xây
lắp
điện
nước
Đội
sắt
XD
Cơ sở
chế
tạo
nội
thất
Cửa
hàng
vật
liệu
XD
Cửa
hàng
văn
phòng
phẩm
6
Chuyên đề thực tập
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
- Chủ tịch hội đồng thành viên
- Kiểm soát viên
- Ban giám đốc gồm: một giám đốc và một phó giám đốc
Công ty có 4 phòng ban chức năng, đó là:
- Phòng tài chính kế toán: thực hiện chức năng:
+ Tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ công ty đến các đơn vị sản xuất kinh
doanh trực thuộc.
+ Đồng thời tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán,
thông tin kinh tế, hạch toán kế toán theo đúng điều lệ tổ chức kế toán, pháp lệnh kế
toán thống kê của nhà nước và những quy định cụ thể của công ty về công tác tài
chính.
- Phòng kỹ thuật nghiệp vụ: có chức năng:
+Tổ chức thẩm định, thiết kế cơ sở các công trình xây dựng; thực hiện việc
lập dự toán và tổng hợp chi phí trong xây dựng cơ bản.
+Giải quyết, xử lý các công việc thường xuyên liên quan đến lĩnh vực khảo
sát, thiết kế, tư vấn xây dựng cũng như đấu thầu xây dựng.
- Phòng quản lý thi công: thực hiện nhiệm vụ:
+Tổng hợp báo cáo định kỳ về tiến độ thi công và chất lượng công trình các
dự án để phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động quản lý của ban giám đốc.
+Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đôn đốc các đội xây dựng thực hiện thi
công theo đồ án thiết kế, các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm thi công, biện
pháp tổ chức thi công, công tác quản lý về an toàn lao động và môi trường xây dựng
nhằm đảm bảo mục tiêu, tiến độ, an toàn và sớm đưa công trình vào khai thác sử
dụng đạt hiệu quả.
- Phòng kinh doanh: thực hiện nhiệm vụ:
+Nghiên cứu thị trường, chọn khách hàng ký hợp đồng, quảng bá, liên hệ với
các đối tượng khách hàng.
+Tham mưu, đề xuất cho ban giám đốc, hỗ trợ cho các bộ phận khác về kinh
doanh, tiếp thị, phân tích thị trường.
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
7
Chuyên đề thực tập
Ngoài ra, công ty còn trực tiếp điều hành các cửa hàng, đội xây dựng, bao
gồm 2 cửa hàng, 7 đội và một xưởng chế tạo nội thất.
1.5. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty
1.5.1. Sản phẩm và thị trường
Công ty TNHH Thanh Hưng thành lập ngày 05 tháng 04 năm 2006, trên cơ
sở là ba đội xây lắp đã tham gia vào hoạt động xây dựng cơ bản từ những năm
1985 và một xưởng mộc hoạt động từ năm 1995. Trong quá trình thành lập và phát
triển, ba đội xây lắp đã tham gia thi công nhiều công trình xây dựng,một số công
trình tiêu biểu như: Nhà máy quạt Đạt Việt – Từ Sơn, Bắc Ninh, công trình hàng
rào, thư viện, nhà thi đấu của trường đại học thể dục thể thao - Từ Sơn, Bắc Ninh,
khu biệt thự Linh Đàm – Hà Nội, khách sạn Can Long – Móng Cái. Đặc biệt trong
số các cán bộ công nhân viên của Công ty, có người đã từng tham gia xây dựng tại
các công trình lớn như cầu Thăng Long – Hà Nội, Khách sạn opera Hilton Hà Nội.
Từ năm 2006-2009 Công ty đã tiếp cận thi công,sửa chữa được nhiều công
trình như xây dựng như: Trụ sở làm việc, đường bộ, sân vườn Trường Dạy Nghề
Liên Minh Hợp Tác Xã Việt Nam, cải tạo trụ sở làm việc Trung ương Đoàn Việt
Nam, và đặc biệt là Công ty đã tạo được uy tín lớn trong ngành tòa án: Tòa án nhân
dân tỉnh Bác Kạn, trụ sở làm việc tòa án nhân dân huyện Phù Cừ – Hưng Yên, tòa
án nhân dân quận Hai Bà Trưng - Hà nội, Tòa án nhân dân huyện Phú Bình – Thái
Nguyên Cũng trong thời kỳ này, Công ty đã tham gia sản xuất, lắp đặt nội thất
cho nhiều công trình nhà dân và các công trình quan trọng của nhà nước.
Với tinh thần “Thành công trên sự hài lòng của khách hàng” Công ty TNHH
Thanh Hưng đã vinh dự được các nhà đầu tư đánh giá cao về chất lượng thi công
công trình, tiến độ thi công cũng như về kỹ thuật, mỹ thuật của công trình. Để tỏ
lòng biết ơn với khách hàng đã dành niềm tin cho Công ty trong thời gian qua,
Thanh Hưng đã và đang quyết tâm phấn đấu thực hiện trọn niềm tin mà khách hàng
đã dành cho.
Một số hợp đồng xây lắp tiêu biểu của Công ty: được trình bày trong phụ lục
1 của báo cáo.
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
8
Chuyên đề thực tập
1.5.2. Máy móc và trang thiết bị
Thiết bị máy móc của Công ty gồm nhiều chủng loại và được chia làm hai
nhóm chính:
* Nhóm máy thi công: máy trộn bê tông, máy ép cọc, máy ủi, máy phát điện,
máy hàn, máy mài, máy cưa, máy bơm nước, máy bào, máy phun sơn. Các loại máy
có đủ khả năng thi công cơ giới các công trình có qui mô tương đối lớn.
* Nhóm phương tiện vận tải: nhằm phục vụ đường sá công trình
Ngoài năng lực thiết bị và phương tiện vận tải của Công ty, Công ty còn liên
kết với một số đơn vị thi công xây dựng khác để có khả năng cung cấp đáp ứng các
loại máy thi công để phục vụ cho công tác thi công các công trình phức tạp.
* Một số máy móc thiết bị của Công ty: được liệt kê trong phụ lục 2 của báo cáo.
1.5.3. Nguyên vật liệu
Với đặc điểm là công ty xây lắp, thi công các công trình xây dựng, lắp đặt hệ
thống nội thất cho các công trình xây dựng thì nguyên vật liệu là một yếu tố vô
cùng quan trọng với hoạt động của Công ty.
* Nguyên vật liệu phục vụ quá trình thi công xây dựng: Trong quá trình thi
công công trình Công ty luôn đặt chất lượng công trình lên hàng đầu do đó công ty
luôn coi trọng việc mua các loại vật liệu sao cho phù hợp nhất. Đơn giá một số loại
nguyên vật liệu chính mà Công ty sử dụng trong các công trình xây dựng được trình
bày trong Bảng1.2
* Sản phẩm mộc: Năng lực gia công sản phẩm mộc của Công ty được tập
trung tại xưởng có diện tích khoảng 3000m
2
. Công ty có đội ngũ thợ mộc giỏi đủ
khả năng hoàn thiện các công trình đòi hỏi kỹ thuật cao, sản xuất hàng mộc đạt chất
lượng tốt, kỹ mỹ thuật đẹp.
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
9
Chuyên đề thực tập
Bảng 1.2. Đơn giá một số loại nguyên vật liệu chủ yếu mà Công ty sử dụng
STT Nguyên vật liệu Đơn vị tính Đơn giá
1 Gạch Viên 1.100
2 Đá M
3
160.000
3 Cát vàng M
3
130.000
4 Cát đen M
3
120.000
5 Sơn lót chống kiềm Kg 65.000
6 Sơn trong nhà Kg 65.000
7 Sơn ngoài nhà Kg 90.000
8 Bột bộ tường Kg 8.000
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán năm 2009)
1.6. Lao động và tiền lương
1.6.1. Số lượng và chất lượng lao động
- Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 142 người.
Trong đó:
- Lao động gián tiếp: 16 người chiếm 12.7% gồm:
+ Cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật bậc đại học: 12 người
+ Cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật bậc cao đẳng, trung cấp, sơ cấp: 4 người
- Lao động trực tiếp:
+ Công nhân kỹ thuật các ngành nghề: 126 người chiếm 87.3%.
Nhìn vào tỷ lệ trên ta thấy, số lượng công nhân kỹ thuật các ngành nghề
chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng số lao động của Công ty, chiếm tới 87.3%.
Đối với một công ty hoạt động trong ngành xây dựng thì đây là điều hợp lý,
lực lượng quản lý sẽ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, lực lượng chủ yếu của Công ty là
công nhân kỹ thuật được phân bổ vào các đội xây dựng . Số lượng lao động
trực tiếp của công ty được liệt kê trong Bảng 1.3.
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
10
Chuyên đề thực tập
Bảng 1.3. Số lượng lao động gián tiếp của Công ty
STT
CÁN BỘ CHUYÊN
MÔN
SỐ
LƯỢNG
THEO THÂM NIÊN
≥1
NĂM
≥5
NĂM
≥ 10
NĂM
≥15
NĂM
A Bậc đại học
1 Kĩ sư xây dựng 4 1 3
2 Kĩ sư kinh tế xây dựng 2 1 1
3 Kĩ sư cầu đường 1 1
4 Kĩ sư cơ khí 1 1
5 Kĩ sư điện 2 1 1
6
Cử nhân kinh tế tài
chính
2 1 1
B
Bậc cao đẳng + Trung
cấp
4 2 2
Tổng cộng 16 7 9
( Nguồn: Hồ sơ năng lực công tyTNHH Thanh Hưng năm 2009)
Số lượng công nhân các ngành nghề: được liệt kê trong Phụ lục 3 của Báo
cáo. Đây là số lượng cán bộ chuyên môn, công nhân kĩ thuật có hợp đồng dài hạn
với Công ty, tùy theo tình hình thực tế, lượng công việc, Công ty sẽ tuyển dụng
thêm công nhân và ký hợp đồng ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu tiến độ, chất lượng
cho từng công trình.
1.6.2. Tiền lương
Người lao động trong Công ty được hưởng đầy đủ chế độ dành cho người lao
động theo qui định hiện hành của nhà nước. Đồng thời tùy theo mức độ công việc
và mức độ đóng góp công sức mà người lao động trong Công ty sẽ được hưởng
mức lương phù hợp. Mức lương bình quân cụ thể cho từng đối tượng lao động được
cụ thể trong bảng 1.4.
Bảng 1.4. Mức lương bình quân của nhân viên Công ty
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
11
Chuyên đề thực tập
Lao động
Mức lương bình
quân/tháng (đồng)
Lao động bậc đại học 3.189.000
Lao động bậc cao đẳng, trung cấp 2.956.000
Lao động trực tiếp 3.568.000
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán năm 2009)
1.7. Đánh giá tổng quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
1.7.1. Huy động vốn kinh doanh của Công ty
- Cơ quan cung cấp tín dụng:
+ Ngân hàng nhà đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội, PGD Đội Cấn
Địa chỉ: Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội
Số tài khoản: 421111.00.060010
- Tín dụng đã thực hiện năm 2008: 300.000.000 VNĐ
- Hợp đồng tín dụng đến hết 9/2009: 1.700.000.000 VNĐ
1.7.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới nói chung đã có rất nhiều biến
động và nền kinh tế nước ta cũng không tránh khỏi phải chịu sự ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng đó. Đặc biệt giá xăng dầu và giá các loại nguyên vật liệu đã có sự
tăng vọt vào năm 2008 khiến nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng khá trầm
trọng. Tuy nhiên, sau đó nền kinh tế cũng đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và
dần hồi phục vào năm 2009. Nền kinh tế khủng hoảng kéo theo sự đóng băng của
thị trường bất động sản, đây cũng là một khó khăn đối với ngành xây dựng. Công ty
cũng chịu sự tác động đáng kể của sự khủng hoảng đó. Tuy nhiên là một công ty
nhỏ lại mới thành lập nên công ty cũng có những lợi thế riêng của mình trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
được xem xét trong Bảng 1.5.
Bảng 1.5. Bảng tổng kết tài sản nguồn vốn của Công ty
Đơn vị: đồng
STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
12
Chuyên đề thực tập
1 Tổng tài sản 2.259.785.008 4.137.373.525 4.805.052.486
2 Tổng tài sản lưu động 2.210.327.362 3.681.335.602 3.375.380.276
3 Tổng tài sản nợ 1.272.144.636 3.430.747.838 3.063.560.482
4 Tổng tài sản nợ ngắn hạn 1.272.144.636 3.430.747.338 2.838.560.482
5 Lợi nhuận trước thuế 12.368.628 280.987.185 48.424.617
6 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3.092.157 70.246.796 12.106.154
7 Lợi nhuận sau thuế 9.294.471 210.740.389 36.318462
8 Doanh thu 12.834.226 1.861.802.852 7.406.158.935
(Nguồn: phòng tài chính kế toán năm 2009)
Qua các chỉ tiêu tài chính trên ta thấy doanh thu của các năm đều tăng và
tăng với tốc độ khá nhanh. Đặc biệt doanh thu năm 2007 tăng đáng kể so với năm
2006. So với năm 2006 doanh thu của Công ty năm 2007 tăng một lượng là
1.848.968.626 đồng hay gấp 145 lần năm 2006. Sở dĩ có sự tăng trưởng vượt bậc
như vậy là do năm 2006 là năm Công ty mới được thành lập nên chưa có nhiều hợp
đồng, đến năm 2007 Công ty đã tạo dựng được uy tín cho mình nên có nhiều hợp
đồng xây dựng. Đồng thời năm 2007 là năm nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng tốt,
các chủ đầu tư làm ăn thuận lợi khiến cho Công ty nhận được nhiều công trình lớn
đem lại nguồn doanh thu rất đáng kể.
Đến năm 2008 tốc độ tăng của doanh thu có sự chậm lại đôi chút. So với
năm 2007 doanh thu của Công ty đã tăng lên một lượng là 5.544.356.083 đồng và
đạt 397,8 %. Điều này một phần là do ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước và thế
giới. Trong năm 2008 nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới gặp nhiều khó
khăn, đó là năm khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu. Trong năm này, nhiều tập
đoàn, ngân hàng lớn trên thế giới đã phải đóng cửa, nhiều doanh nghiệp trong nước
cũng đứng trên bờ vực phá sản. Trước tình hình chung như vậy, Công ty gặp không
ít khó khăn khiến doanh thu tăng chậm là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên cũng phải
nói thêm rằng, doanh thu năm 2008 của Công ty tăng chậm hơn so với năm 2007
song đây không phải là mức tăng chậm, đặt vào hoàn cảnh chung mới thấy rõ rằng
đây là một sự cố gắng rất lớn của công ty. Mặc dù trong năm 2008 nền kinh tế gặp
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
13
Chuyên đề thực tập
khó khăn song Công ty vẫn đạt mức doanh thu khá cao cho thấy rằng Công ty đã có
định hướng phát triển và hướng kinh doanh khá tốt và ổn định.
Lợi nhuận thu được là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá mức độ hiệu
quả trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong những năm gần đây
doanh thu tăng cũng làm cho lợi nhuận của Công ty tăng tương ứng. Lợi nhuận sau
thuế của Công ty năm 2007 tăng vọt so với năm 2006, cụ thể lợi nhuận tăng một
lượng là 268.600.557 đồng, tăng hơn so với năm 2006 là 22,7 lần. Đây là năm khởi
sắc của nền kinh tế cả nước nói chung và của Công ty nói riêng. Tuy nhiên đến năm
2008 lợi nhuận sau thuế có sự sụt giảm rõ rệt. Lợi nhuận sau thuế của năm 2008 chỉ
đạt 12,4 % so với năm 2007. Sở dĩ như vậy là do Công ty chịu ảnh hưởng rõ rệt của
cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên toàn thế giới. Năm 2008 có nhiều biến động
trên thị trường, đặc biệt là thị trường sắt thép và vật liệu xây dựng có sự tăng giá đột
biến khiến Công ty gặp nhiều khó khăn trong quá trình thi công các công trình xây
dựng, chính vì vậy khiến cho lợi nhuận của Công ty thu về có sự sụt giảm lớn.
Giờ đây khi nền kinh tế đang dần phục hồi, công ty cần có các biện pháp cắt
giảm chi phí cũng như làm tốt công tác quản lý để nâng cao chất lượng công trình
đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
Trong quá trình tìm hiểu về công ty, em thấy rằng Công ty đã có những định
hướng, chính sách cho sự phát triển trong tương lai của mình và đã có những thành
công nhất định trên con đường sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên do mới
thành lập nên Công ty không thể tránh khỏi còn một số mặt làm chưa tốt. Và quản
lý nhân sự là một trong những vấn đề còn tồn tại nhiều khuyết điểm của Công ty,
đặc biệt là vấn đề quản lý nhân sự tại đội xây dựng. Chính vì vậy, em quyết định sẽ
tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này.
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
14
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI ĐỘI XÂY DỰNG
CỦA CÔNG TY TNHH THANH HƯNG
Đội xây dựng là đơn vị cơ bản của doanh nghiệp xây dựng, nơi trực tiếp thực
thi các nhiệm vụ xây dựng. Bởi vậy, tổ chức và quản lý đội xây dựng có ảnh hưởng
lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt là vấn
đề quản lý nhân sự tại các đội.
Chương 2 sẽ đề cập đến các vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhân sự
tại các đội xây dựng của công ty TNHH Thanh Hưng, các công việc cụ thể của quy
trình quản lý nhân sự tại Công ty được khái quát trong sơ đồ hình 2.1.
Hình 2.1. Quy trình quản lý nhân sự
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Tuyển dụng nhân sự
Sắp xếp và sử dụng lao
động
Điều kiện làm việc
Đánh giá thực hiện công
việc
Phân tích công việc
Đãi ngộ nhân sự
Đào tạo và phát triển nhân
sự
15
Chuyên đề thực tập
2.1. TỔ chức đội xây dựng tại Công ty
2.1.1. Vị trí của đội xây dựng trong Công ty
Công ty tổ chức quản lý đội theo mô hình đội cấp 1, tức là các đội thuộc sự
quản lý trực tiếp của công ty.
Hình 2.2: Vị trí của đội xây dựng trong Công ty
Đội là tổ chức hành chính thấp nhất trong Công ty, là đơn vị tổ chức cơ bản,
đơn vị tổ chức cơ sở của Công ty. Đây là đơn vị thi công cơ bản, đơn vị trực tiếp
sản xuất của Công ty. Hiện nay, tại Công ty TNHH Thanh Hưng, hầu hết các đội
xây dựng đều được tổ chức theo mô hình đội tổng hợp. Cụ thể là Công ty có 5 đội
xây dựng được tổ chức theo mô hình đội tổng hợp và 3 đội được tổ chức theo mô
hình đội chuyên môn hóa.
Đội tổng hợp là sự hợp nhất của công nhân gồm nhiều nghề nghiệp chuyên
môn khác nhau với cơ cấu nghề tương thích với yêu cầu kỹ thuật thi công công trình
nhằm hoàn thiện một tổ hợp công việc, một hạng mục công trình hoặc một công trình
xây dựng. Các đội từ đội xây dựng số 1 đến đội xây dựng số 5 được tổ chức theo mô
hình đội tổng hợp. Tuy nhiên, cũng có thời điểm đội được tổ chức theo mô hình đội
công trình. Với những công trình phân tán và ở quá xa địa bàn Hà Nội, đội thi công
bằng lực lượng chính của mình đóng vai trò là lực lượng nòng cốt, số nhân công thiếu
thì đi thuê ngoài, thực hiện hợp đồng lao động ngắn hạn với lực lượng lao động này.
Đội chuyên môn hóa là sự hợp nhất của các công nhân theo một nghề hoặc
một loại nghề chuyên môn với trình độ lành nghề khác nhau. Tại Công ty, có 3 đội
được tổ chức theo mô hình này, đó là các đội: đội sơn xây dựng, đội xây lắp điện
nước và đội sắt xây dựng.
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Ban giám đốc
Đội
XD
số 2
Đội
xây
lắp
điện
nước
Đội
sắt
XD
Đội
XD
số 3
Đội
XD
số 4
Đội
XD
số 5
Đội
sơn
XD
Đội
XD
số 1
16
Chuyên đề thực tập
Các đội trong Công ty vừa có sự độc lập vừa hỗ trợ lẫn nhau và cùng chịu sự
quản lý của Công ty và ban giám đốc.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức đội
Các đội xây dựng tại Công ty hầu hết đều được tổ chức theo cơ cấu trực
tuyến ( đội cấp 1 trực thuộc công ty).
Hình 2.3. Cơ cấu tổ chức đội xây dựng
Như vậy bộ máy điều hành đội bao gồm:
• Chủ nhiệm công trình
Là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về mọi mặt hoạt động của
đội. Đội trưởng có một số quyền hạn và nhiệm vụ sau:
- Truyền đạt kịp thời nhiệm vụ sản xuất cho công nhân bố trí công nhân phù
hợp khả năng trình độ chuyên môn bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các khâu
công tác.
- Kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành quy trình quy phạm kỹ thuật trong đội. Tổ
chức nghiệm thu các công việc do các thành viên trong đội tiến hành.
- Thực hiện phân phối thu nhập cho các thành viên trong đội theo nguyên tắc
phân phối theo lao động, công bằng xã hội.
- Chọn mô hình hạch toán kinh tế nội bộ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Tham gia vào việc tính toán, kiểm tra đề nghị thay đổi giá cả, khối lượng,
Nguyễn Thị Hạnh Lớp: Công nghiệp 48A
Đội phó
Kế toánCán bộ kỹ thuật Tổ trưởng
Công nhân
Chủ nhiệm công trình
17