Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thương mại và sản xuất Lương Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.05 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
o0o
BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN
XUẤT GIÀY DÉP LƯƠNG SƠN
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hồng Anh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mai
Mã sinh viên : A17425
Chuyên ngành : Kế toán
HÀ NỘI – 2013
MỤC LỤC
Ban giám đốc 2
DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Tên đầu đủ
CCDC Công cụ dụng cụ
TGNH Tiền gửi ngân hàng
TK Tài khoản
TL Tiền lương
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Ban giám đốc 2
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào quá trình đổi mới và hội nhập, đất nước ta còn gặp nhiều khó khăn
thách thức trong việc công nghiệp hóa hiện đại hóa. Một trong những khó khăn trước
mắt là hội nhập nền kinh tế thế giới nói chung và hội nhập kinh tế khu vực nói riêng.
Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở bất kỳ
ngành nghề nào cũng ngày càng khốc liệt, cho nên mỗi doanh nghiệp đều tự chọn cho
mình một chiến lược và triết lý kinh doanh riêng với mong muốn phát triển bền vững


nhưng cho dù doanh nghiệp sử dụng chiến lược và triết lý kinh doanh nào thì hạch
toán kế toán luôn là một bộ phận quan trọng, một trong những công cụ quản lý đánh
giá sự hiệu quả của doanh nghiệp. Gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, tài chính – kế toán là công cụ quản lý kinh tế, có vai trò cung cấp thông
tin có ích cho các quyết định mang tính kinh tế của doanh nghiệp.
Người xưa có câu “Học đi đôi với hành”, việc học tập ở trường là tổng hợp kiến
thức, tạo cơ sở nền tảng, thực tập là việc vận dụng những cơ sở lý thuyết đó vào thực
tế sao cho hợp lý và hiệu quả đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau.
Được sự cho phép của nhà trường và ban lãnh đạo Công ty TNHH thương mại và
sản xuất giày dép Lương Sơn, em đã có cơ hội tiếp xúc và tìm hiểu thực tế tại phòng
kế toán của công ty để áp dụng những gì đã học vào thực tế và nâng cao kiến thức,
nhận thức về trách nhiệm của kế toán. Sau thời gian tiếp cận với thực tế, cùng với sự
giúp đỡ tận tình của các cơ chú tại phòng kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt
tình của giảng viên Nguyễn Hồng Anh, em đã thu được nhiều kiến thức và kỹ năng
thực tế, giải đáp những thắc mắc khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhưng do thời gian
thực tập có hạn và nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh
khỏi những thiếu xót. Vì vậy, em kính mong các thầy cô nhiệt tình đóng góp ý kiến
giúp đỡ để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Ngoài lời mở đầu Báo cáo của em
gồm 3 phần chính:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH
thương mại và sản xuất Lương Sơn
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thương
mại và sản xuất Lương Sơn
Phần 3: Nhận xét và kết luận
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT GIÀY DÉP LƯƠNG
SƠN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thương mại và sản
xuất giày dép Lương Sơn
1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH thương mại và sản xuất giày dép

Lương Sơn
- Tân công ty: Công ty TNHH thương mại và sản xuất giày dép Lương Sơn.
- Tên tiếng anh: Luong Son trading and Footwear manufacturing company
limited.
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH.
- Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại và sản xuất các sản phẩm giày dép các
loại.
- Qui mô công ty: 141 người.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 22 Cự Lộc – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội.
- Số điện thoại: 043 8584147 Fax: 043 8584147
- Giám đốc: Nguyễn Thị Lan
- Ngày đăng ký kinh doanh: 29/03/2007.
- Mã số thuế: 0102204595
- Vốn điều lệ: 8.000.000.000 VNĐ
+ Vốn cố định:6.000.000.000 VNĐ
+ Vốn lưu động: 2.000.000.000 VNĐ
Công ty TNHH thương mại và sản xuất giày dép Lương Sơn được thành lập
theo đăng ký kinh doanh số 0100224595 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp
ngày 29 tháng 03 năm 2007. Ngay khi thành lập, ban lãnh đạo công ty đã nhận thức
được cần thiết của việc bảo vệ thương hiệu, vì vậy công ty đã đăng ký bảo vệ thương
hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam để đảm bảo cho thương hiệu và uy tín của công ty
trong tương lai, bên cạnh đó nó tạo tâm lý yên tâm kinh doanh cho chủ doanh nghiệp.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chức năng:
Công ty TNHH thương mại và sản xuất Lương Sơn là đơn vị hạch toán độc lập,
có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng, thực hiện
một số chức năng sau: sản xuất gia công, buôn bán các phụ kiện máy móc thiết bị và
thành phẩm giày dép các loại.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức kế toán phù hợp với nhu cầu kinh doanh của công ty và nhu

cầu của khách hàng.
- Sử dụng hợp lý và có hiệu quả vốn đầu tư để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh và nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cấp đổi mới trang thiết bị công
nghệ.
1
- Tuân thủ chính sách và pháp luật Nhà nước quy định, làm tròn nghĩa vụ kê khai và
nộp thuế đối với ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện đúng điều lệ công ty và đúng những cam kết trong các hợp đồng với
khách hàng.
- Thực hiện tốt chính sách về lao động, đảm bảo công bằng xã hội, không ngừng đào
tạo và bồi dưỡng cán bộ nhân viên trong công ty.
- Làm tố công tác bảo hộ và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, tài sản
và an ninh chung.
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thương mại và sản xuất giày dép Lương Sơn
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
TNHH thương mại và sản xuất giày dép Lương Sơn
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
1.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
1.3.1 Ban giám đốc:
Được bầu ra để quản lý và điều hành các phòng ban của công ty, bao gồm 1 giám
đốc chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và 1 phó giám đốc là
người trợ giúp cho giám đốc chỉ đạo một cách trực tiếp tới các bộ phận trong công ty.
1.3.2 Phòng hành chính nhân sự
Là bộ phận tổ chức sắp xếp nhân sự theo từng bộ phận trong công ty, tổ chức công
tác tuyển dụng lao động, quản lý hồ sơ nhân viên trong công ty, giải quyết các chế độ
chính sách về bảo hiểm xã hội, y tế.
1.3.3 Phòng thiết kế và sản xuất:
- Bộ phận thiết kế:
+ Có nhiệm vụ thường xuyên nghiên cứu, đưa ra các mẫu mã mới phù hợp với
sự phát triển nói chung của ngành, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

+ Hướng dẫn bộ phận sản xuất theo mẫu đã thiết kế.
- Bộ phận sản xuất:
2
Ban giám đốc
Phòng hành
chính nhân sự
Phòng thiết kế và
sản xuất
Phòng kinh
doanh
Phòng tài chính
kế toán
+ Tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý vận hành máy móc,
thiết bị, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, công tác vật tư, công tác kỹ thuật, bảo hộ
lao động, thi nâng bậc, giữ bậc.
+ Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ của công ty để
báo cáo ban lãnh đạo khi có yêu cầu.
+ Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật
trong công ty như: Văn bản, thông tư, chế độ chính sách mới để vận dụng, tiêu chuẩn,
quy chuẩn thay đổi hoặc mới ban hành.
+ Phối hợp với các phòng, ban chức năng để tham gia quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
1.3.4 Phòng kinh doanh:
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế
hoạch hoạt động và kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý của công ty.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc công ty giao chỉ tiêu kinh doanh; theo dõi, thúc
đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh và chương trình công tác của công ty.
- Tổng hợp, phân tích và lập báo cáo tình hình hoạt động và tình hình kinh
doanh tháng, quớ, 6 tháng, cả năm và theo yêu cầu của Ban Giám đốc công ty. Lập các
báo cáo về tình hình hoạt động và kinh doanh theo yêu cầu của cấp trên.

- Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thị trường, xây dựng và triển khai thực
hiện kế hoạch tiếp thị, quảng cáo của công ty.
- Quản lý hệ thống kỹ thuật, ứng dụng công nghệ kỹ thuật, thông tin trong công
tác quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty.
1.3.5 Phòng tài chính kế toán:
Theo dõi ghi chép tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, tham mưu cho Ban
giám đốc về các quyết định tài chính. Tổ chức và thực hiện các công tác từ việc hạch
toán kế toán đến lập các báo cáo tài chính theo quy định và theo yêu cầu quản lý của
công ty.
1.4Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH thương mại và sản
xuất giày dép Lương Sơn
3
Quan hệ chỉ đạo.
Quan hệ cung cấp số liệu.
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự).
1.4.1 Chức năng của từng bộ phận
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng
kế toán cũng như các hoạt động khác thuộc lĩnh vực tài chính của công ty, tổ chức bộ
máy kế toán nhằm thực hiện 2 chức năng cơ bản của kế toán là: Thông tin và kiểm tra
hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính
của đơn vị, thay mặt nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán và các luật lệ mà
nhà nước ban hành trong lĩnh vực kế toán, tài chính. Quyền hạn của Kế toán trưởng
gắn liền với trách nhiệm được giao vì lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của Nhà
nước. Kế toán trưởng có trách nhiệm lập các báo cáo tài chính.
Kế toán trưởng chỉ đạo hướng dẫn chung công tác nghiệp vụ, tính tiền lương, theo
dõi các khoản nợ vay và lập kế hoạch vay hàng năm, lập BCTC và các công việc khác
liên quan đến cơ quan thuế.
- Kế toán tiền mặt, TGNH, thanh toán: Theo dõi và thực hiện các công việc liên
quan đến phần hành kế toán vốn bằng tiền, theo dõi và thanh lý các hợp đồng kinh tế,

lập phiếu thu, chi, theo dõi các khoản công nợ với nhà cung cấp cũng như với khách
hàng.
- Kế toán tài sản cố định, tiêu thụ: theo dõi quản lý sử dụng tài sản cố định, tính
khấu hao hàng năm, hạch toán tiêu thụ thành phẩm.
- Kế toán nguyên vật liệu, CCDC: Lập chứng từ kế toán ban đầu (phiếu nhập,
phiếu xuất) dựa vào chứng từ gốc hợp lệ. Cùng kế toán công nợ, kế toán thanh toán
đối chiếu với các số liệu nhập xuất với các chứng từ liên quan (hoá đơn, hợp đồng,
4
Kế toán tổng hợp
(Trưởng phòng)
Kế toán
Tiền mặt
TGNH,
Thanh
toán
Kế toán
Tài sản
cố định,
Tiêu thụ
Kế toán
Nguyên
vật liệu,
CCDC
Kế toán
Tập hợp
chi phí &
tính giá
thành
Kế toán
TL và

các khoản
trích theo
lương
Thủ quỹ
đơn đặt hàng…). Theo dõi tình hình sử dụng vật tư theo định mức và theo quy định đã
ban hành. Báo cáo tình hình sử dụng và tồn kho vật tư, phục vụ công tác kiểm kê và
quyết toán tài chính.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: theo dõi tình hình thành phầm, hàng
hoá, tập hợp các chi phí để tính giá thành xuất kho cho thành phẩm và hàng hoá. Cùng
với các kế toán khác kiểm tra số liệu và liên chứng từ hợp lý.
- Kế toán TL và các khoản trích theo lương: thực hiện chấm công nhân viên và
tính toán lương theo quy định của công ty vào cuối tháng, tính toán các khoản trích
theo lương do Nhà nước quy định.
- Thủ quỹ: Quản lý lượng tiền mặt tại quỹ của công ty, theo dõi tình hình nhập-
xuất - tồn quỹ tiền mặt, kiểm kê quỹ và lập báo cáo nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt, ghi
sổ các khoản thu chi tiền mặt khi tiếp nhận chứng từ hợp lệ có đầy đủ chữ ký của
Giám đốc và Kế toán trưởng.
1.4.2 Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng:
- Chế độ kế toán công ty áp dụng: Chế độ kế toán DN vừa và nhỏ theo quyết định
48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng bộ Tài chính.
- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ 01/01, kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: phương pháp bình quân gia
quyền.
Phương pháp hạch toán tiền hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
-Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng theo Thông tư số
130/2008/TT-BTC và quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.
- Phương pháp tính thuế GTGT phải nộp: Phương pháp khấu trừ.

- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản
xuất, kinh doanh trong kỳ phát sinh.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: ghi nhận doanh thu bán hàng theo quy định tại
Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”.
5
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT GIÀY DÉP LƯƠNG SƠN.
2.1 Khái niệm về ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH thương mại và sản
xuất giày dép Lương Sơn:
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty TNHH thương mại và sản xuất
giày dép Lương Sơn là sản xuất giày dép, ngoài ra còn có nhận các đơn hàng gia công
làm đế giày, đế dép, quai giày dép,… Trong các năm qua doanh thu chính của công ty
là từ hoạt động sản xuất giày dép từ những mẫu được thiết kế bởi chính giám đốc
doanh nghiệp cùng với 4 nhân viên có trình độ đại học và đã được đào tạo thêm trình
độ chuyên môn.
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường thích mẫu mã kiểu dáng đẹp mắt và chất
lượng đảm bảo nên năm 2008 công ty đã tổ chức cho 8 nhân viên đi học nâng cao
trình độ về thiết kế nhằm tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng, tăng lợi nhuận và thương hiệu cho công ty.
2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thương mại và
sản xuất giày dép Lương Sơn:
2.2.1 Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty TNHH
thương mại và sản xuất giày dép Lương Sơn:
Quy trình sản xuất một đôi giày hay đôi dép đóng vai trị vô cùng quan trọng.
Một sản phẩm được coi là tốt và đảm bảo chất lượng đòi hỏi có sự kết hợp giữa yếu tố
kỹ thuật (kích cỡ, tiêu chuẩn về chất liệu vải, da,…) và yếu tố mỹ thuật (kiểu dáng,
màu sắc,…). Với mục tiêu đảm bảo chất lượng cho sản phẩm từ những bước đơn giản
cho tới phức tạp, Ban lãnh đạo công ty đã xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm như
sau:

Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất sản phẩm Giày
(Nguồn: Phòng thiết kế và sản xuất).
6
Bước 1: Nghiên
cứu, phác thảo giày
mẫu để tách mẫu
Bước 2:
Cắt chi tiết
Bước 3:
Dãy và in
Bước 4:
May mũ
giày
Bước 5: GìBước 6: Giáp
và hoàn thiện
Bước 7: Trang
trí và đóng hộp
Bước 1: Nghiên cứu, phác thảo giầy mẫu và tách chi tiết
Việc nghiên cứu và thiết kế ra mẫu giày luôn là công việc khó khăn nhất. Nó
đòi hỏi người thiết kế phải có khả năng quan sát, góc nhìn không gian, và tham khảo
thị trường để xác định những chi tiết thu hút khách. Việc đầu tiên là người thiết kế cần
tìm được 1 đôi đế giày phù hợp với mẫu giày mình đang định hướng. Sau đó sẽ phác
thảo ra bìa và cắt thành từng chi tiết tạo lên chiếc giày. Sau khi có được 1 bộ từng chi
tiết giày mẫu rồi thì sẽ phải kiểm nghiệm bằng cách chế tạo thành 1 đôi giày hoàn
chỉnh để có thể quan sát nhận xét, chỉnh sửa lại mẫu. Sau khi chỉnh sửa thì sẽ tạo ra 1
bộ mẫu giày để cắt các chi tiết theo như bộ mẫu đó. Tùy từng mẫu, mã giày sẽ có
những phần tách chi tiết khác nhau. Mỗi chi tiết sẽ được tách nhỏ để thuận tiện trong
quá trình sản xuất.
Bước 2: Cắt chi tiết
Công đoạn này đòi hỏi người làm việc phải làm việc trực tiếp với thuộc da. Từ

những bản vẽ trên bìa giấy những người thợ phải cắt tỉa sao cho đúng kích cỡ, số đo đã
có sẵn. Người thợ sẽ phải làm việc một cách tỉ mỉ để đảm bảo độ chính xác về số đo
và nhằm tiết kiệm tối đa lượng da thuộc, giảm chi phí.
Bước 3: Dãy và in
Những chi tiết được cắt sẵn trên da sẽ được chuyển xuống bộ phận dãy để gấp
chi tiết. Bộ phận này có trách nhiệm gấp các đường theo đúng kích cỡ của giày. Sau
khi đã dãy xong thì bộ phận này sẽ in Mã giầy, Logo công ty lên các chi tiết cần thiết.
Bước 4: May mũ giày
Sau khi các chi tiết được gấp sẽ được chuyển đến bộ phận may. Ở đây, Các chi
tiết được may tách biệt nhau để tạo thành những chiếc mũ giày – đây là phần quyết
định việc tạo ra 1 đôi giày đẹp và hoàn hảo bởi đường kim mũi ch
Bước 5: Gì
Các chi tiết sau khi đã được thiết kế, cắt, gấp, may. Phần này là phần ghép các
chi tiết theo bản thiết kế đã có sẵn. Kết thúc phần này việc chế biến mũ giày cũng sẽ
được hoàn thiện. Như trước đây khi chưa có những máy chuyên dụng cho nghề da
giày thì việc gì đế giày được thực hiện hoàn toàn bằng tay. Nhưng đến nay, khi công
nghệ phát triển thì những việc này không còn phải làm thủ công nữa, người thợ chỉ
việc bấm máy, trong 5 phút phần gì đế giày sẽ được hoàn thiện. Đây là loại máy được
nhập khẩu từ Đài Loan chí phí kinh tế rất lớn chính vì thế mà những cơ sở nhỏ lẻ khó
có được.
Bước 6: Giáp đế và hoàn thiện
Sau khi đế giày đã được gì xong thì sẽ tiến hành đến phần giáp đế. Công đoạn
này chủ yếu được thực hiện bằng máy. Nhưng trước khi tiến hành giáp đế thì công
nhân phải bôi keo lên phần đế và dựng máy sấy khô trong vòng 5 phút. Tiếp sau đó,
7
phần mũ giày và phần đế sẽ được giáp lại với nhau bằng các máy chuyên dụng như
máy ép 2 chiều và máy ép 6 chiều chia đều 2 bên sườn và phần hậu của đôi giày. Kết
thúc công đoạn này là việc bắn đinh cho các sản phẩm và như vậy chúng ta có được
một đôi giày hoàn ch nh
Bư c : Trang trí, đóng gói sản phẩ

au khi được gì và giáp đế, những chiếc giày sẽ được chuyển sang bộ phận trang
trí. Ở đây những đôi giày sẽ được kiểm tra lại, xem xét đường kim mũi chỉ, lau sạch
keo, dán số và đóng gói vào hộp giày. Nếu đôi giày nào có vấn đề gì sẽ được chỉnh sửa
n u không đúng quy định sẽ không được đóng vào hộp để đảm bảo chất lượng và uy
tín của công ty
2.2 2 Mô tả quy trình luân chuyển chứng từ bán hàn
(Nguồn: Tự tổng hợp
Bước 1: Nhu cầu bán hàn
-
Đầu tiên là bộ phận bán hàng nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng
Bước 2: Lập chứng từ bán hàn
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nhận được thông báo đơn đặt hàng
tiến hành các công việc s
- :
Tính giá thành các sản phẩm và tổng giá trị trong hoá đ
- .
8
Bước 1: Nhu
cầu bán hàng
Bước 2: Lập
chứng từ bán
hàng
Bước 3: Ký
duyệt hoá đơn
bán hàng
Bước 4: Giao
nhận hàng theo
hoá đơn
Bước 5: Ghi sổ
chứng từ, theo

dõi thanh toán
Bước 6: Lưu
trữ bảo quản
Lập hoá đơn gồm 3 liên (liên 1 lưu lại, liên 2 để giao khách hàng, liên 3 để lưu
hành nộ
bộ).
Bước 3: Ký duyệt hoá đơn b
hàng
Sau khi nhận được hoá đơn từ kế toán viên lập, kế toán trưởng kiể tra nộ i dung
hoá đơn và trình lên giám đốc ký duyệt đối với hoá đơn hợp lệ. Nội dung cần
- ểm tra:
Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên
- oá ơn.
Kiể m tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên
oá đơn.
Bước 4: Giao nhậnhàng the o
oá đơn.
Sau khi nhận được hoá đơn có chữ ký của kế toán trưởng đã ký duyệt bộ phận
kho sẽ tiến hành giao nhận hàng cho khách hàng đồng thời với việc giao hàng là nhân
viên giao hoá đơn (liên 2) cho khách hàng. Nhân vi
- kho cần:
Kiểm tra kỹ thông số t
- n hoá đơn.
Kiểm, đếm hàng đúng số lượng theo yêu cầu t
n hoá đơn.
Bước 5: Ghi sổ chứng từ theo dõi
hanh toán.
Kế toán viên tiến hành ghi sổ chi tiết các tài khoản giá vốn, sản phẩm hàng hoá,
doanh thu và nếu khách hàng chưa thanh toán thì theo dõi thêm sổ công
khách hàng.

Bước 6: Lưu
rữ bảo quản.
Khi lưu trữ kế
- án cần chú ý:
Bảo quản chứng từ đầy đủ, an toàn trong quá
- rình lưu trữ.
Chứng từ lưu trữ phả
- là bản chính.
Chứng từ kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày kết
thúc kỳ kế toán năm hoặc kết th
- công việc kế toán.
9
Tổ chức bảo quản, lưu trữ hợp lý, sắp xếp theo trình tự để dễ tìm thấy chứng từ
khi cần kiểm tra lại chn
từ (cơ quan Thuế) .
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thương mại và sản
xuất giày dép Lương
n năm 2010 và 2011.
2.3.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2010 và 2011 của công ty
TNHH thương mại và sản xuấ
10
iày dép Lương Sơn.
Bảng 2.1 Báo c
kết quả kinh danh
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
(A) (1) (2) (3)=(1)-(2) (4)=(3)/(2)
1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ
1.229.675.091 824.016.378 405.658.713 49,23
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 -
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
1.229.675.09
1
824.016.378
405.658.71
3
49,23
4. Giá vốn hàng bán 934.675.223 607.210.778 327.464.445 53,93
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
294.999.868 216.805.600 78.194.268 36.07
6. Doanh thu hoạt động tài chính 477.314 138.474 338.840 244,7
7. Chi phí tài chính 27.086.667 31.230.000 (4.143.333) (13,27)
- Trong đó: Chi phí lãi vay 27.086.667 31.230.000 (4.143.333) (13,27)
8. Chi phí quản lý kinh doanh 266.757.451 185.511.139 81.246.312 43,80
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
1.633.064 202.935 1.430.129 704,72
10. Thu nhập khác 0 0 0 -
11. Chi phí khác 0 0 0 -
12. Lợi nhuận khác 0 0 0 -
13. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
1.633.064 202.935 1.430.129 704,72
14. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp

408.266 50.734 357.532 704,72
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
1.224.798 152.201 1.072.597 704,72
n vị tính: Đồ ng.
(Nguồn:
11
tài chính – K
toán).
Về doanh thu:
Doanh thu: Năm 2011 doanh thu là 1.229.675.091 đồng, tăng 405.658.713
đồngso với năm 010, tương ứ ng tăng 49, 23% so với năm 2010. Có sự tăng trưởng
này là do năm 2011 công ty mở rộng sản phẩm kinh doanh. Trước đây công ty chủ yếu
sản xuất giày da nhưng tới năm 2011 để đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn công ty
sản xuất thêm dép lê và sandal, từ đó nâng cao thu nhập cho công ty thông qua các đơn
đặt hàng với khách quen mua giày để tạo thương hiệu trước trên thị trường. Tăng
doanh thu nhìn chung sẽ có tác động tốt cho công ty trong việc khẳng định vị thế trên
thị trường và đảm bảo mức lương cho công nhân
ên, cải thiện mức sống.
Các khoản giảm trừ doanh thu: Trong cả 2 năm 2011 và năm 2010, các khoản
giảm trừ doanh thu của công ty đều bằng 0, điều này khẳng định được chất lượng sản
phẩm của công ty luôn đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ thuật và tạo được sự tin cậy của
khách hàng. Do đó hàng bán không bị trả lại cũng như không có lỗi ì phải giảm giá
hàng bán . Bên cạnh đó công ty cũng không thực hiện chính sách cho chiết khấu thanh
toán hay chiết khấu thương mại. Điều này chứng tỏ mặc dù chất lượng được khẳng
định nhưng công ty vẫn chưa vận dụng hết các chính sách đ
tăng doanh thu hơn nữa.
Doanh thu hoạt động tài chính: doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng
338.840 đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 244,7% (tăng 2,44 lần) so với năm
2010. Doanh thu hoạt động tài chính thường là từ tiền lãi gửi ngân hàng, lãi do bán

hàng trả chậm và hưởng chiết khấu thanh toán. Ở đây, doanh thu hoạt động tài chính
của công ty là do được hưởng chiết khấu thanh toán. Điều này chứng tỏ công ty có khả
năng thanh toán sớm để được hưởng chiết khấu, tuy nhiên số chiết khấu này vẫn còn
nhỏ,
hỉ 477.314 đồng (năm 2011).
Thu nhập khác: cả 2 năm 2011 và năm 2010, thu nhập khác của công ty là con
số 0 vì trong 2 năm này công ty không có hoạt động nhượng bán thanh lý TSCĐ, thu
từ khoản phải thu đã xoá cũng như là các nhà cungcấp nguyên vật liệu, máy móc , thiết
bị cho công ty luôn thực hiện đúng hợp đồng nên không có k
thu từ vi
ạm hợp đồng.
12
Về chi phí:
Giá vốn hàng bán: Năm 2011, giá vốn hàng bán của công ty là 934.675.223
đồng, tăng 327.464.445 đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 53,93% so với năm
2010. Việc tăng này là do công ty bán được nhiều hàng hơn, bên cạnh đó là nền kinh
tế lạm phát ăng cao (năm 2011 là 18,13%) , công ty phải đối mặt với giá cả tăng cao,
vì vậy số tiền bỏ ra để mua nguyên vật liệu đầu vào tăng từ đó ảh hưởng tới giá vốn
hàng bán . Hiện nay, công ty chỉ có một nhà cung cấp nguyên vật liệu chính là da (yếu
tố chủ yếu cấu thành nên sản phẩm), vì vậy công ty nên tìm kiếm trên thị trường nhiều
nhà cung cấp nguyên vật liệu hơn để có quyền thương lượng với nhà cung cấp nhằm
mua nguyên vật liệu với giá rẻ hơn để giảm giá vốn hàng bán. Bên cạnh đó, công ty
cần tổ chức quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu của công nhân, tránh sự l
g phí để tiết kiệm chi phí.
Ch phí quản lý doanh nghiệp: C hi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm
2011 là 266.757.451 đồng, tăng 81.246.312 đồng so với năm 2010, tương ứng tăng
43,80% so với năm 2010. Sự gia tăng này là do trong năm 2011 công ty quyết định
tăng lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên văn phòng, đồng thời đầu tư thêm trang
thiết bị phục vụ văn phòng, điều này có tác động thúc đẩy tinh thần làm việc và trách
nhiệm của công nhân viên đối với công việc của mình. Vì vậy, để kiểm soát chi phí

quản lý doanh nghiệp công ty nên đưa ra quy định tránh sự lãng phí khi sử dụng điện
nước, thiết bị văn phòng đồng thời quản lý chặt chẽ việc nghỉ làm của nhân viên quá
quy định sẽ bị trừ vào lương để tác động v
tinh thần làm việc của họ.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính bao gồm chi phí lãi vay, cho hưởng chiết khấu
thanh toán, lỗ tỷ giá, lỗ khi bán chứng khoán đầu tư, trích lập hay hoàn nhập dự phòng,
…thì chi phí lãi vay chiếm đến 100% chi phí tài chính của công ty. Chi phí lãi vay
trong năm 2011 là 27.086.667 đồng, giảm 4.143.333 đồng so với năm 2010, tương ứng
giảm 13,27%. Mặc dù vay ngắn hạn không giảm là 900.000.000 đồng nhưng chi phí
tài chính giảm là do trong năm công ty đã trả được khoản nợ vào tháng 1 năm 2011 là
500.000.000 đồng nhưng tới đầu tháng 4 do nhu cầu vốn tăng nên công ty quyết định
vay để bổ sung khoản vốn cần vì vậy lãi vay giảm do công ty không phải trả lãi cho
khoản tiền 500.000.000
ồng trong hơ3 tháng đầu năm.
Chi phí khác : Năm 2011 cũng như năm 2010 công tykhông phát sinh chi phí
khác. T rong 2 năm công ty đã thực hiện nghiêm túc các quy định trong hợp đồng
cũng như quy định của pháp luật nên không xảy ra tình trạng phạt do vi phạm hợp
đồng, phạt vi phạm hành chính, bên cạnh đó công ty cũng không có hoạt động thanh lý
13
nhượng bán nên khôn phát sinh chi phí thanh lý như ợng bán. Điều này chứng tỏ công
ty lun chấp hành đúng quy định và vậ n hành má
móc, tài sản cố định hiệu quả.
Chphí thuế thu nhập doanh nghiệp : Năm 2011 số tiền thuế thu nhạp doanh
nghiệp công ty phải nộp là 408.266 đồng, tăng 357.532 đồng so với năm 2010, tương
ứng tăng 704,72 % (7,05 lần) so với năm 2010. Thuế tăng là do công ty hoạt động năm
2011 thu lợi nhuận hơn năm 2010. Điều này thể hiện công ty đang n
cànghoạt động
iệu quả hơn.
Về l ợi nhuận:
Lợi nhuận thuần: lợi nhuận thuần năm 2011 là 1.633.064 đồng, tăng 1.430.129

đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 704,72% (7,05 lần) so với năm 2010. Do công
ty bán được nhiều hàng hoá hơn mà các chi phí không tăng đột biến. Điều này chứng
tỏ năm 2011 công ty hoạt động hiệu quả và có lãi hơn năm 2010 và luôn đảm bảo c
nhắc đưc chi phí mình bỏ ra.
Lợi nhuậ n khác: trong cả 2 năm 2011 và 2010 lợi nhuận khác của công ty đều
bằng 0. Chứng tỏ trong 2 năm liền công ty khôgn thực hiện các hoạt động như: thanh
lý, nhượng bán TSCĐ, thu từ khoản thu đã xoá, tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp
đồng hay công ty vi phạm hợp đồng, vi phạm hành chính,… Điều này cho ta biết công
ty thực hiện đúng hợp đồng và các quy định theo pháp luật đồng thời các nhà cung cấp
của công ty cũng giao hàng đầy đủ, đúng chất lượng, giá cả,…theo như hợp đồng quy
định. Trong năm 2011, công ty không có máy móc, thiết bị nào hết giá trị sử dụng hay
hỏng hóc nên không có
oạt động thanh lý, nhượng bán.
Lợi nhuận kế toán trước thuế: lợi nhuận kế toán trước thuế là tổng lợi nhuận
thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác. Năm 2011 cũng như năm
2010 do công ty không có lợi nhuận khác nên lợi nhuận kế toán trước thuế chính là lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Vì vậy, lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2011
là 1.633.064 đồng, tăng 1.430.129 đồng so với năm 2010, tương ứng 704,72% (7,05
lần) so với năm 2010. Tuy nhiên về tốc độ tăng của lợi nhuận kế toán trước thuế là cao
(tăng 7,05 lần) nhưng về giá trị thì thấp (tăng 1.430.129 đồng) do lợi nhuận kế toán
trước thuế n
2010 thấp, chỉ là 202.935 đồng.
Lợi nhuận sau thuế: Năm 2011 lợi nhuận sau thuế của công ty là 1.224.798 đồng,
tăng 1.072.597 đồng so với nă 2010, tương ứng tăng 704,72% (7, 05 lần) so với năm
14
2010. Giá trị lợi nhuận sau thuế của công ty tăng là do năm 2011 công ty mở rộng mặt
hàng, có thêm sản phẩm dép sandal và dép lê và 2 mặt hàng này được khách hàng ưa
chuộng nên doanh thu tăng. Điều này có tác động tích cực tới công ty bởi trong tình
hình nền kinh tế vẫn chưa phục hồi, các doanh nghiệp khác thường xuyên lỗ thì công
ty vẫn có lãi dự lãi không cao, nó thể hiện được uy tín, thương hiệu của công

đối với
ác đối thủ cạnh tranh.
Nhận xét
Qua số liệu bản báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và những phân
tích trên, ta thấy trong năm 2011 tình hình sản xuất kinh doanh của côngty đang có
chiều hướng tích cực ( lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 1.072.597 đồng so với năm
2010). Mặc dù kết quả chưa ạt được như mong đợi nhưng đây cũ ng chính là bước
thành công của công ty trước thực trạng
15
y thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.
2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2011 và năm 2010 của công ty TNHH
thươ
mại và sản xuất giày dép Lư
g Sơn
Bản
2.2 Bảng cân đối k
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
(A) (1) (2) (3)=(1)-(2) (4)=(3)/(2)
TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 845.043.479 980.669.736 (135.626.257) 13,80
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
75.853.420 420.962.491 (345.109.071) 81,98
II. Hàng tồn kho 756.085.995 549.086555 206.999.440 37,69
III. Tài sản ngắn hạn khác 13.104.064 10.620.690 2.483.374 23.38
1. Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ

9.544.755 5.055.516 4.489.239 88,80
2. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
3.559.309 3.916.841 (357.532) 9,13
3. Tài sản ngắn hạn khác 0 1.648.333 (1.648.333) (1)
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 937.580.101 677.696.219 (259.883.882) (38,35)
I. Tài sản cố định 936.884.268 672.396.550 264.487.718 39,34
1. Nguyên giá 1.172.813.721 822.116.448 350.697.273 42,66
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (235.929.453) (149.719.898) 86.209.555 57,58
II. Tài sản dài hạn khác 695.833 5.299.669 (4.603.836) (86,87)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1.782.623.58
0
1.658.365.955 124.257.625 7,49
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ
1.337.407.82
7
1.214.375.000 123.032.827 10,13
I. Nợ ngắn hạn
1.337.407.82
7
1.214.375.000 123.032.827 10,13
1. Vay ngắn hạn 900.000.000 900.000.000 0 0
2. Phải trả cho người bán 436.591.320 314.375.000 122.216.320 38,88
16
3. Các khoản phải trả ngắn
hạn khác
816.507 0 816.507 -
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 445.215.753 443.990.955 1.224.798 0,28

I. Vốn chủ sở hữu 445.215.753 443.990.955 1.224.798 0,28
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 500.000.000 500.000.000 0 0
2. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
(54.784.247) (56.009.045) 1.224.798 2.19
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
1.782.623.58
0
1.658.365.955 124.257.625 7,49
áNgày 31/12
Đơn vị tính: đồn
( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
Tình hình tài sản của công ty TNHH thư
mại và sản xuất giày dép Lương Sơn.
Năm 2010 công ty chưa mở rộng sản xuất kinh doanh, tài sản, thiết bị phục vụ cho
sản xuất vẫn chưa được thay thế, nâng cấphay mua mới nên giá trị tài sản thấp
( 1.658.365.955 đồng). Nhưng sang đến năm 2011, do công ty thực hiện chính sách đa
dạng hoá sản phẩm kin doanh (sản phẩm dép sandal và dép lê) , chính vì lý do đó mà
việc trang bị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất sản phẩm mới là rất cần thiết. Mặc dù
tổng tài sản chỉ tăng số lượng nhỏ là 124.257.625 đồng nhưng nó góp phần vào việc
nâng cao hiệu quả sản xuất
ua các máy móc t
ết bị được mua mới.
Tài sản ngắn ạn
Tiền và các khoảtương đương tiền : Năm 2011 công ty d ự trữ tiền mặt giảm
345.109.071 đồng so vớ năm 2010, tương ứng giảm 81,98% so vớ i năm 2010 do công
ty sử dụng tiền đầu tư tran thiết bị phục vụ sản xuất sản phẩm mớ i. Tiền và các khoản
tương đương tiền của công ty giảm tồn tại cả tích cực và tiêu cực, tích cực vì nó giảm
do công ty đầu tư trang thiết bị mới giúp hiệu quả sản xuất được nâng cao nhưng

lượng tiền trong quỹ còn ít khiến doanh nghiệp có thể dễ bị rơi vào tình trạng mất khả
năng thanh toán, điều này tạo khó khăn lớn cho doanh nghiệp. Công ty cần thu
ủ, chi đúng và có số dư tồn quỹ hợp lý.
Hàng tồn kho: Hàng tồn kho của doanh nghiệp chủ yếu là nguyên liệu để sản
xuất sản phẩm. Giá trị hàng tồn kho năm 201 là 756.085.995 đồng, tăng 206.999.440
đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 37,69% so với năm 2010. Công ty đang dự trữ
hàng tồn kho lớn nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng mua với số lượng lớn thì kịp thời
17
sản xuất sản phẩm, như vậy không làm ảnh hưởng tới doanh thu và uy tín của công ty
tuy nhiên dự trữ hàng tồn kho lớn sẽ làm tăng ch
phí lưu kho, bảo quản
a hàng tồn kho.
Tài sản ngắn hạn khác:
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: Năm 2011 thuế GTGT được khấu trừ của
công ty là 9.544.755 đồng, tăng 4.489.239 đồng so với năm 2010, tương ứng tăng
88,8% so với năm 2010 là do năm 2011 công ty nhập mua nhiều nguyên liệu đầu vào
n năm 2010 phục vụ sản xuất kinh doanh.
Thuế và các khoản phải thu Nhà nước: Năm 2011 thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước giảm 357.532 đồng so với năm 2010, tương ứng giảm 9,13% so với năm
2010 là do năm 2011 công ty nhập nhiều nguyên liệu đầu vào
số thuế được hoàn ở khâu đầu ra giảm.
Tài sản ngắn hạn khác: năm 2011 công ty không phát sinh nghiệp vụ tạm ứng thừa
hay cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn cũng như không có tài sản thiếu chờ xử lý nên
tài sản ngắn hạn khác bằng 0, giảm 1.648.333 đồng so với năm 2010, tương ứng giảm
100% so với năm 2010. Điều này cho thấy các nhà cung cấp cho công ty luôn kiểm tra
số lượng trước khi chuyển hàng giúp công ty có số lượn
nguyên liệu đầy
để phục vụ sản xuất.
Tài sản dài hạn:
Tài sản cố định: Năm 2011 tài sản cố định của công ty có giá trị là 936.884.268

đồng, tăng 264.487.718 đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 39,34% so với năm 2010.
Nguyên nhân năm 2011 tài sản cố định của công ty tăng nhiều như vậy là do để đa dạng
hoá sản phẩm công ty cầm mua sắm thâm thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ sản xuất sản
phẩm mới. Việc đầu tư này là hợp lý nhằm nâng cao năng suất công việc, tiết kiệm chi phí
nhân công đứng máy, và đặc biệt
à rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm.
Tài sản dài hạn khác: Năm 2011 tài sản dài hạn khác giảm nhiều so với năm
2010, giảm 4.603.836 đồng, tương ứng 86,87% so với năm 2010. Nguyên nhân giảm
là do các tài sản công y mang đi ký quỹ ký cược dài hạn
ăm 201 0 đã thu hồi lại một số tài sản.
Tình hình nguồn vốn công ty TNHH
ương mại và
ản xuất giày dép Lương Sơn
Nợ phải trả
18
Vay ngắn hạn năm 2011 và năm 2010 vay ngắn hạn của công ty vẫn là
900.000.000 đồng, không tăng không giảm. Từ đó cho thấy công ty vẫn đang vay ngắn
hạn một số tiền lớn, ảnh hưởng tới
hả năng thanh toán ngắn hạn của công ty.
Phải trả người bán: Năm 2011 phải trả người bán tăng 122.216.320 đồng so với
năm 2010, tương ứng tăng 38,88% so với năm 2010 là do năm 2011 công ty đầu tư
máy móc, thiết bị mới nhưng do giá trị máy móc cao nên công ty chỉ trả được một
phần giá trị, cònlại phải mua chịu để kịp tiến độ sản xuất , bên cạnh đó công ty cũng
nhập mua nhiều nguyên vật liệu hơn vì dự đoán giá guyên vật liệu sẽ tăng trong thời
gian tới . Điều này chứng tỏ công ty có lượng tiền chưa lớn nhưng nó lại thể hiện được
uy tín của công ty đối với nhà cung cấp. Công ty được các nhà cung cấp tin tưởng nên
mới chấp nhận bán chịu, từ đó công ty đang ngày càng khẳng địn
ược uy tín của mình hơn trên thịtrường.
Các khoản phải trả ngắn hạn khác : Năm 2010 công ty không có khoản phải trả ngắn
hạn khác nhưng tới năm 2011 có phát sinh khoản phải trả ngắn hạn khác là 816.507

đồng. Có sự phát sinh này là do trong năm 2011 công ty có giá trị tà
sản thừa chờ xl
pát hiện khi kiểm kê.
Vốn chủ sở hữu :
Q ua 2 năm 2011 và 2010 vốn đầu tư của chủ sở hữu không thay đổi, là
500.000.000 đồng và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2011 tăng 1.224.798
đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 2,19%. Tuy rằng lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối chỉ tăng mức nhỏ là 2,19% nhưng nó cho thấy sự nỗ lực trong sản xuất kinh
doanh của công ty, từ ban lãnh đạo cho tới các công nhân viên đã từng bước hoạt động
hiệu quả để đưa công ty ra khỏi tình tr
g suy tho
chung của nền kinh tế hiện nay.
Nhận xét:
Qua bảng cân đối kế toán, có thể nhận thấy năm 2011 công ty đã có những đầu
tư nhất định để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tăng doanh thu nhằm góp
phần mang lại lợi ích kinh tế trước hết là cho công ty, sau đó là phục vụ lợi ích xã hội.
Tuy những năm 2010-2011 vẫn là thời gian kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng công ty
đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, dự đó chỉ là những
bước đi nhỏ nhưng ông cha ta c
g đã có câu “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản củ
19
công ty TNHH thương mại và sản xuất Lương Sơn:
2.4
Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và n
ồn vốn
Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản nguồn vốn của
Công t
TNHH thươn
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch

Tỷ trọng tài sản
ngắn hạn
Tổng TS ngắn hạn
Tổng TS
47,4 59,13 (11,73)
Tỷ trọng tài sản
dài hạn
Tổng TS dài hạn
Tổng TS
52,6 40,87 11,73
Tỷ trọng nợ
Tổng nợ
Tổng nguồn vốn
75,02 73,23 1,79
Tỷ trọng vốn chủ
sở hữu
Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
24,98 26,77 (1,79)
i và sản
ất giày dép Lương
ơn
Đơn vị: %.
Nhận xét:Về cơ cấu tài sản
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2011 là 47,4%, năm
2010 là 59,13, tức là năm 2011 tỷ trọng này đã giảm 11,73% . Nguyên nhân giảm do
tốc độ tăng tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ tăng tổng tài sản, giảm ở khoản mục tiền
và các khoản tương đương tiền là chủ yếu vì trong năm công ty đầu tư mua trang thiế
bị, my móc thanh toán một phần bằng tiền mặt.
Tỷ tr ọng tài sản dài hạn: Năm 2011 tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty là

52,6%, tăng 11,73% so với năm 2010 do tốc độ tăng của tài sản dài hạn lớn hơn tốc độ
tăng tổng tàisản. Nguyên nhân là do trong năm ông ty mua sắ m tài sản cố định phục
vụ sản xuấ t kinh d
nh, từ ónâng cao hiệu quả sản xuất sản phẩm.
20
Kết luậ n : cơ cấu tài sản của công ty có sự thay đổi, năm 2010 tỷ trọng tài sản
ngắn hạn là lớn hơn nhưng năm 2011 tỷ trọng tài sản dàihạn lại lớn hơn tuy rằng lớn
hơn không nhiều (5 ,2%) nhưng nó cho thấy công ty đã có sự thay đổi hợp lý với tình
hình quy mô của mình và vì họ đã nhận biết được rằng ngày nay công nghệ, m
móc rất hiện đại v
nó tăng hiệu quả đáng kể.
Về cơ cấu nguồn vốn
Tỷ trọng nợ: Năm 2011, tỷ trọng nợ chiếm 75,02% trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ
trọng này là tương đối cao chứng tỏ công ty đang sử dụng nguồn vốn chính là từ
nguồn đi vay. Năm 2011, tỷ trọng nợ tăng 1,79% so với năm 2010, con số này là do
công ty nợ phải trả người bán tăng và có thêm khoản phải trả ngắn hạn khác so với
năm 2010.
ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu: Năm 2010, tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty là
26,77% trong cơ cấu nguồn vốn và năm 2011 tỷ trọng này giảm 1,79% còn 24,98%
trong cơ cấu nguồn vốn. Ta nhận thấy cả 2 năm tỷ trọng này đều thấp do lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối của công ty bị âm, bên cạnh đó khoản nợ phải trả cao, vốn đầu tư
của
hủ sở hữu chưa nhiều, chỉ là 500.000.000 đồng.
Kết luận: trong cơ cấu nguồn vốn tỷ trọng nợ phải trả lớn hơn tỷ trọng vốn chủ
sở hữu cho thấy công ty đang chiếm dụng được nguồn vốn từ người bán nhưng bên
cạnh đó cũng là công ty đang sử dụng chủ yếu là nguồn vốn vay, vốn chủ sở hữu còn
ít. Từ đó ảnh hưởng tới việc chi trả các k
21
n vay và khả năng thanh toán của doanh nghi

.
2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2
ác chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của
C ông t
TNHH thươngm
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
Khả năng thanh toán
ngắn hạn
Tổng TS ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
0,63 0,81 (0,18)
Khả năng thanh toán
nhanh
Tổng TS ngắn hạn -
kho
Tổng nợ ngắn hạn
0,07 0,36 (0,29)
Khả năng thanh toán
tức thời
Tiền + Các khoản
tương đương tiền
Tổng nợ ngắn hạn
0,06 0,35 (0,29)
à sản xut
iày dép Lương Sơn.
Đơn vị: Lần .
Nhận xét :
Nhìn chung cả 3 chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty đều thấp, cho thấy
công ty rất dễ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, đồng thời ảnh hưở

tới các quyết định sản xuấtkinh doanh của công ty.
Khả năng thanh toán ngắn hạn : Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết
năng lực tài chính mà doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ
cá nhân, các tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vy hoặc nợ. Chỉ số khả năng
thanhtoán ngắn hạn của công t y năm 2011 và 201 đều nhỏ hơn 1 , điều này chứng tỏ
tài sản ngắn hạn của c ông ty nhỏ hơn nợ ngắn hạn và ảnhhưởng tới khả năng thanh
toán của công ty với nhà cung cấp . Năm 2011, chỉ số khả năng thanh toán của công ty
là 0,63 lần, giảm 0,18 lần so với năm 2010. Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng nợ ngắn
hạn chỉ được đảm bảo bằng 0,63 đồng tài sản ngắn hạn năm 2011 và 0,81 đồng tài sản
ngắn hạn năm 2010. Thông qua những con số về khả năng thanh toán ngắn hạn ta thấy
thời gian thu hồi tiền mặt của công tđang bị kéo d
ảnh hưởng tới lượng tiềmặt phục vụ thanh t ó n của công ty
22

×