Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại Hiếu Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.2 KB, 60 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

MỤC LỤC
Uy tín của doanh nghiệp :.......................................................................................25
Đẩy mạnh công tác bán hàng bằng các biện pháp chiết khấu thương mại và các
hình thức marketing. Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của
thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt độngkinh doanh hàng hố, dịch
vụcủa mình. Như vậy công ty cần thực hiện:.........................................................47

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Uy tín của doanh nghiệp :.......................................................................................25
Đẩy mạnh cơng tác bán hàng bằng các biện pháp chiết khấu thương mại và các
hình thức marketing. Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của
thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt độngkinh doanh hàng hố, dịch
vụcủa mình. Như vậy công ty cần thực hiện:.........................................................47

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208



Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm
LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, mọi sản phẩm sản xuất ra đều nhằm để bán, vì vậy
tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của doanh nghiệp khi tiến
hàng kinh doanh. Tiêu thụ hàng hóa là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục
tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi trong từng giai đoạn phát triển của
doanh nghiệp. Như mục tiêu doanh thu, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu chiếm lĩnh thị
trường và tạo vị thế, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường hay chiến lược mở rộng
thị phầncủa doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt
như hiện nay thì tiêu thụ hàng hố càng trở nên quan trọng hơn. Thực hiện tốt khâu
tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp củng cố được vị trí tăng khả năng cạnh tranh
và nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, tiêu thụ đóng vai trị quan
trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp thương mại ra đời
ngày càng nhiều và khẳng định vai trị khơng thể thiếu được trong nền kinh tế thị
trường với vai trò là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sự ra đời ngày càng nhiều
công ty thương mại làm cho thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, các doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần thay đổi biện pháp bán hàng cho phù hợp với
nhu cầu của thị trường.
Tiêu thụ sản phẩm luôn là một vấn đề cá doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều
hơn để hàng hóa có thể lưu thơng một cách nhanh nhất, đảm bảo hoạt động kinh doanh
tốt nhất đặc biệt là trong doanh nghiệp thương mại. Chính vì vậy em đã xin thực tập tại
công ty TNHH thương mại Hiếu Linh. Công ty chuyên kinh doanh gạch ốp lát cao cấp
được nhập khẩu từ Ý, Tây Ban Nha,...thiết bị vệ sinh, nhà bếp. Qua quá trình thực tập
tại cơng ty, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS-TS Trần Việt Lâm cùng sự
giúp đỡ của anh chị trong công ty em xin chọn đề tài: “ Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ

sản phẩm tại công ty TNHH thương mại Hiếu Linh”
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ của thầy, cũng như
sự nhiệt tình của Ban Giám Đốc và các Anh, Chị trong cơng ty đã giúp đỡ em hồn
thành báo cáo tổng hợp này.
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

1

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH thương mại Hiếu Linh
Chương 2: thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
Hiếu Linh
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại
công ty TNHH thương mại Hiếu Linh

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

2

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI HIẾU LINH

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
1.1.1 Lịch sử ra đời và các giai đoạn phát triển của công ty
Nhận biết được nhu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng về gạch ốp lát cao
cấp được nhập khẩu từ nước ngoài như Tây Ban Nha,YTALIA,TRung Quốc…nên
ngày 25-2-2003 công ty trách nhiệm hữu hạn Hiếu Linh đã được thành lập. Đây là
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Công ty chuyên bán buôn bán lẻ
gạch ốp lát cao cấp cho moi khách hàng cú nhu cầu.
Tân công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Hiếu Linh
Địa chỉ: 532a – Đường Lỏng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại : 0988742172
Giấy phép kinh doanh số: 0440000044
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: chuyên bán buôn bán lẻ gạch ốp lát cao cấp
được nhập khẩu từ Tây Ban Nha,YTALIA,TRung Quốc…
Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Hiếu Linh được thành lập năm
2003 tai đường Lỏng, Đống Đa, Hà Nội. Sự phát triển của công ty được chia làm
hai giai đoạn.
- Giai đoạn 1: từ 2003-2006
Đây là giai đoạn công ty bắt đầu thành lập và đi vào hoạt động nên việc kinh
doanh còn chưa được ổn định. Trong giai đoạn này, công ty chỉ kinh doanh gạch ốp lát
cao cấp được nhập khẩu từ Ý, Tây Ban Nha,... Số lượng nhân viên 10 người, quy mô
nhỏ hẹp. Tuy nhiên, nhận biết được nhu cầu xây dựng của người dân ngày càng tăng
cao, nhu cầu về gạch ốp lát cao cấp và thiết bị nhà bếp, vệ sinh càng càng nhiều nên
năm 2007 công ty bắt đầu mở rộng kinh doanh.
- Giai đoạn 2: 2007-2013

Sau khi đi vào hoạt động ổn định thì năm 2007 công ty bắt đầu mở rộng lĩnh
vực kinh doanh của mình ra rộng hơn. Cho đến nay, cơng ty đã mở rộng kinh doanh
nhiều mặt hàng hơn như gạch ốp lát cao cấp, tủ bếp, bồn tắm, thiết bị vệ sinh cao cấp.
Số lượng nhân viên tăng lên 40 người. Quy mô kinh doanh của công ty được mở rộng
nhưng lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty vẫn là gạch ốp lát cao cấp được nhập
khẩu từ nước ngoài.
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

3

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường và uy tín đối với nhà nước, công ty
đã không ngừng chú trọng đến chất lượng của từng sản phẩm, nâng cao trình độ của
từng công nhân viên chức, trang bị thâm thiết bị mới để phục vụ cho việc kinh doanh
diễn ra tốt hơn.
Đặc biệt từ năm 2009 đến nay, do xác định được hướng đi đúng đắn nên hoạt
động kinh doanh của công ty phát triển mạnh mẽ, sản lượng không ngừng tăng lên,
nộp ngân sách nhà nước cũng tăng và đời sống của cán bộ công nhân viên trong công
ty được cải thiện.
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty
Là doanh nghiệp thương mại nên ngành nghề kinh doanh chính của công ty là
bán buôn bán lẻ các loại gạch ốp lát cao cấp được nhập khẩu từ nước ngoài như Tây
Ban Nha, Italia, TRung Quốc…
Ngoài ra, do nhu cầu xây dựng của người dân ngày càng tăng cao nên công ty đã mở

rộng kinh doanh ra nhiều mặt hàng như: thiết bị nhà bếp, thiết bị vệ sinh cao cấp.

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

4

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

1.2 Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh
1.2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức của cơng ty
BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG KINH
DOANHMARKETING

ĐẠI LÝ
BÁN
BN
KHU
VỰC HÀ
NỘI

PHỊNG
TÀI

CHÍNH KẾ
TỐN

PHỊNG
NHÂN SỰ

ĐẠI LÝ
BÁN LẺ

CỬA
HÀNG
TRƯNG
BÀY
SẢN
PHẨM

PHÒNG
QUẢN TRỊ
CHẤT
LƯỢNG

KHÁCH
HÀNG
KHÁC

(Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty – nguồn phịng nhân sự)
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận
- Giám Đốc: là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược

phát triển hàng năm của công ty, điều hành mọi hoạt động của công ty, hoạch định các
chính sách của cơng ty, thiết lập các chương trình tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực,
đối ngoại,và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, phân công bố trí sắp xếp bộ máy
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

5

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

lãnh đạo.
- Phòng kinh doanh – marketing: trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các họat
động tiếp thị - bán hàng tới các khách hàng và khách hàng tiềm năng của Doanh
nghiệp nhằm đạt mục tiêu về Doanh số, Thị phần,...Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập
các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện, thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ
thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối, thực hiện hoạt động bán hàng tới các
khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, phối hợp với các bộ phận liên
quan như kế toán sản xuất, phân phối,...nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho
khách hàng.
- Phòng tài chính kế tốn: cung cấp thơng tin giúp lãnh đạo quản lý vật tư –
tài sản – tiền vốn, các quỹ trong qía trình sản xuất kinh doanh đúng pháp luật và có
hiệu quả cao. Thực hiện nghiêm túc pháp lệnh kế toán – thống kê, tổ chức hạch
toán kế tốn chính xác, các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và quản lý sản
xuất. Đề xuất các ý kiến về huy động các khả năng tiềm tàng của các nguồn vốn có
thể huy động để phục vụ sản xuất, thực hiện các khoản thu nộp ngân sách Nhà
nước, các khoản công nợ phải thu, phải trả về tài chính một cách chính xác, kịp thời

và tồn diện để ban giám đốc ra các quyết định kinh doanh và báo cáo tình hình tài
chính cho cấp trên.
- Phòng nhân sự: bộ phận nhân sự là bộ phận liên quan trực tiếp tới người lao
động và không chỉ ảnh hưởng đến các nhân viên trong công ty mà cịn ảnh hưởng đến
sự phát triển của cơng ty đó. Nhất là trong tình hình hiện nay, để tìm được một nhân
viên giỏi là một điều rất khó khăn. Chính vì thế, bộ phận nhân sự trong cơng ty có
nhiệm vụ Đưa ra quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp và hiệu quả, quản lý lương và vị
trí cơng việc trong cơng ty, có kế hoạch đào tạo và phát triển cho nhân viên, lưu lại và
quản lý thông tin của các nhân viên, mối quan hệ giữa các nhân viên trong công việc,
thông tin về nhân sự trong công ty. cùng với người quản lý đưa ra quyết định thăng
tiến hay cắt giảm nhân viên, có kế hoạch tìm kiếm và tuyển dụng nhân viên mới.
- Phòng quản trị chất lượng: lập kế hoạch chất lượng điều khiển chất lượng đảm
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

6

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng. Luôn đảm
bảo chất lượng tốt nhất đến tận tay người tiêu dùng để xây dựng uy tín của công ty.
Cửa hàng trưng bày sản phẩm được đặt ngay tại trụ sở công ty giúp việc bán
hàng và giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến tay khách hàng được nhanh nhất, tiện ích
nhất. khi khách hàng đến văn phịng đặt hàng sẽ nhìn thấy ln các sản phẩm của
cơng ty.
Cửa hàng bán bn bán lẻ chính là cửa hàng mà công ty phân phối sản phẩm

trực tiếp để đưa sản phẩm cơng ty đến khách hàng tiêu dùng.
Ngồi việc hình thành các nhiệm vụ được giao cho từng phịng ban, các phòng
ban còn phải phối hợp với nhau để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
toàn cơng ty hồn thành tốt hơn.
1.2.2 Đội ngũ lao động
Quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp tập trung vào việc làm cách nào để
tăng doanh số bán hàng, và những doanh nghiệp thành công đều bắt đầu từ những
nhân viên giỏi, những người có thể thu hút được khách hàng đến với công ty.
Xác định được tầm quan trọng của vấn đề nhân lực nên công ty đã không ngừng
phát triển đội ngũ lao động trong công ty cả về số lượng lẫn chất lượng. cơng ty ln
khuyến khích, tạo động lực cho nhân viên trong công ty như: thưởng khi doanh thu
vượt chỉ tiêu, đào tạo kỹ năng cho nhân viên,..Chính vì vậy lực lượng lao động trong
cơng ty đã thay đổi cả về chất lượng và số lượng để phù hợp với quy mô công ty và
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Hiện tại công ty có 40 nhân viên. Số lượng nhân viên thay đổi từ năm 2008 đến
năm 2012 như sau:

Bảng 1: Đội ngũ lao đông của công ty giai đoạn 2008-2012
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

7

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

Năm

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm


Số lượng lao động
(người)

Nam

Nữ

Độ tuổi

2008

20

15

5

20-35

2009

28

21

7

18-35


2010

35

28

7

18-37

2011

40

27

13

18-38

2012

40

27

13

18-38
(Nguồn: phòng nhân sự)


Bảng 2: Cơ cấu lao động của cơng ty giai đoạn 2008-2012
Năm
Đại
2008
2009
2010
2011
2012

Tỉ

Trình độ lao động
Cao
Tỉ

Trung

Tỉ

học(người) trọng(%) đẳng(người) trọng(%) cấp(người) trọng(%)
5
25
5
25
10
50
5
17,9
14

50
9
32,1
7
20
19
54,3
9
25,7
10
25
22
55
8
20
10
25
17
42,5
13
32,5
(Nguồn: phòng nhân sự)

Qua bảng theo dõi nhân sự ta thấy số lượng lao động công ty liên tuc tăng qua
các năm do quy mô của công ty liên tuc mở rộng. Số nhân viên năm 2008 là 20 nhân
viên. Số nhân viên năm 2009 tăng 8 người so với năm 2008, tương ứng tăng 40%. Số
nhân viên năm 2010 là 35 nhân viên tăng 7 người so với năm 2009 tương ứng với
25%. Số nhân viên năm 2011 là 40 người tăng 5 người so với năm 2010 tương ứng với
14,3%. Số lượng nhân viên năm 2012 không tăng so với năm 2011 do kinh tế trong
nước khó khăn nên hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn.

Là cơng ty kinh doanh thiết bị vệ sinh, gạch ốp lát, bồn tắm, tủ bếp nên công ty
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

8

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

ưu tiên tuyển nam giới và ứng viên trẻ để phù hợp với công việc phân phối và tiếp thị
sản phẩm của công ty. Qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu lao đông theo độ tuổi trong
công ty tương đối đồng đều qua các năm. Độ tuổi nhân viên tương đối trẻ từ 18-38. Số
nhân viên nam luôn chiếm tỉ trọng lớn so với nhân viên nữ. Năm 2008, nhân viên nam
là 15 chiếm 75% nữ 5 người chiếm 25%. Năm 2009, số lao động của công ty tăng lên
28 người nhưng nam vẫn chiếm 21 người tương ứng 75% nhân viên. Năm 2010, số
nhân viên trong công ty là 35 người, số nhân viên nam là 28 người chiếm 80% số nhân
viên tăng so với năm 2009. Năm 2011, 2012 số nhân viên trong công ty là 40 người,
nhân viên nam là 27 người chiếm 67,5% số nhân viên trong công ty. số lao động nữ
trong công ty đã tăng lên so với những năm trước.
Số lượng nhân viên thay đổi và chất lượng nhân viên cũng thay đổi qua các
năm. Qua bảng số liệu ta thấy chất lượng nhân viên khơng ngừng thay đổi qua các
năm. Số nhân viên trình độ đại học và cao đẳng tăng đều qua các năm, nhân viên có
trình độ trung cấp giảm dần. Năm 2011, 2012 trình độ đại học tăng 5 người so với năm
2008, 2009. Số nhân viên có trình độ cao đẳng năm 2009 tăng 9 người so với năm
2008 tương ứng tăng 25%, năm 2010 tăng 5 người so với năm 2009 tương ứng tăng
4,3%, năm 2011 tăng 3 người so với năm 2010 tương ứng 0,7%, năm 2012 giảm 5
người so với năm 2011 tương ứng giảm 12,5% do cơng ty cắt giảm bớt nhân viên trình

độ cao đẳng tăng trình độ trung cấp lên 5 người để tiết kiệm chi phí lương nhân viên
trong thời kì kinh tế khó khăn.
Lực lượng lao động là nhân tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Vì
vậy doanh nghiệp rất chú ý đến đào tạo phát triển nhân lực để đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của khách hàng, bố trí và tuyển dụng nhân viên hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất trong
hoạt động kinh doanh.
1.2.3 Tình hình tài chính của cơng ty
Vốn đúng một vai trị quan trọng trong doanh nghiệp. Bất kì doanh nghiệp nào
hoạt động cũng có nguồn vốn nhất định để đáp ứng nhu cau hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty. Vì vậy Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp có ảnh hưởng quyết định
đến khả năng thực thi các chiến lược kinh doanh, hiệu quả kinh tế và sự phát triển bền
vững của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm riêng của từng
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

9

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

doanh nghiệp như khả năng phá sản, khả năng sinh lời, chất lượng và cơ cấu tài sản,
cơ hội tăng trưởng, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và môi trường kinh
doanh của doanh nghiệp.
Là một doanh nghiệp kinh doanh thiết bị gạch ốp lát cao cấp, thiết bị vệ sinh, tủ
bếp, bồn tắm cao cấp, hoạt động trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt nên doanh
nghiệp cũng rất quan tâm đến vấn đề về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp để có thể
đạt được hiệu quả cao nhất. Quy mơ và cơ cấu vốn trong doanh nghiệp luôn luôn thay

đổi theo từng giai đoạn.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2008-2012
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
I.Tài sản
1.Tài
sản ngắn
hạn
2.Tài
sản dài
hạn
II.Nguồ
n vốn
1.Nợ
ngắn
hạn
2.Nợ dài
hạn
3.Vốn
CSH

Năm
2008
8.761

Năm
2009
10.590

Năm

2010
12.673

Năm
2011
14.283

Năm
2012
13.192

6.567

8.017

9.782

11.271

10.169

2.194

2.573

2.891

3.012

3.023


8.761

10.590

12.673

14.283

13.192

1.893

2.384

2.986

3.320

4.129

741

1.050

1.239

1.115

1.567


6.037

7.156

8.538

9448

7.496

(Nguồn: phịng tài chính kế tốn)
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty ta thấy vốn kinh doanh của doanh
nghiệp tăng từ năm 2008 đến năm 2011. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn và luôn
tăng qua các năm. Hàng năm, vốn chủ sở hữu của cơng ty đều được bổ sung từ nguồn
vốn góp và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Năm 2008, vốn chủ sở hữu là 6037 triệu đồng chiếm 68,9%. Năm 2009, vốn
chủ sở hữu là 7156 triệu đồng chiếm 67,6% tăng 1119 triệu đồng so với năm 2008.
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

10

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Năm 2010, vốn chủ sở hữu là 8538 triệu đồng tăng 1382 triệu đồng so với năm 2009

chiếm 67,5% vốn chủ sở hữu. năm 2011, vốn chủ sở hữu là 9448 triệu đồng chiếm
66,1% vốn chủ sở hữu tăng 910 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012, nguồn vốn và
vốn chủ sở hữu giảm do nền kinh tế khó khăn đặc biệt là ngành xây dựng và bất động
sản gặp nhiều khó khăn. Năm 2012, vốn chủ sở hữu là 7496 triệu đồng, giảm 1952
triệu đồng so với năm 2011.
Vốn vay ngắn hạn của công ty tăng hàng năm chứng tỏ doanh nghiệp đã chiếm
dụng được vốn vay vì vậy cần sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Tỷ suất tài trợ = (vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn)*100%
Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của cơng ty giai đoạn 2008-2012

Chỉ tiêu
Tỷ suất tài trợ
Nợ phải trả
/VCSH
LNST/
Tổng tài sản
LNST/VCSH

Đơn
vị

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010


Năm
2011

Năm
2012

%

68,9

67,6

67,5

66,1

56,8

%

45,1

48

48,4

51,2

76


%

36

37,5

38,3

40

30,4

%

52,2

55,5

56,8

60,3

53,6

(Nguồn: phịng kế tốn)
Nợ phải trả/VCSH cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ
sở hữu. tỷ số này của công ty luôn nhỏ hơn 1 và thấp, chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ
thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi
ro thấp.
Ta thấy tỉ suất tài trợ của công ty cao chứng tỏ công ty độc lập về tài chính cao.

LNST/ Tổng tài sản, LNST/ VCSH của công ty tăng đều qua mỗi năm chứng tỏ
cơng ty kinh doanh tốt, sử dụng vốn có hiệu quả.
1.2.4 Cơ sở vật chất và quy trình sản xuất

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

11

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

Nhập hàng vào
kho

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Cửa hàng đại
diện, đại lý

Người tiêu dùng

Hàng hóa nhập khẩu về được nhập vào kho, sau đó bán cho các đại lí và trưng
bày ở cửa hàng của cơng ty và phân phối đến tay người tiêu dùng.
Hiện nay, công ty có 2 kho hàng để dự trữ hàng hóa nhập về. Văn phòng với
trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc kiểm tra hàng hóa và việc bán hàng của
công ty.
1.2.5 Đặc điểm về khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh.
- Đặc điểm về khách hàng

Khách hàng ln đóng vai trị quyết định đối với mọi doanh nghiệp. Khơng có
khách hàng thì khơng có doanh nghiệp.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường đã và đang đặt ra cho doanh nghiệp
nhiều thách thức. Khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn đối với cùng một loại
hàng hố hay dịch vụ. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược định hướng
khách hàng tối ưu xuyên suốt toàn bộ các hoạt động trong doanh nghiệp. Mọi doanh
nghiệp đều ý thức được sự tồn tại và phát triển của họ phụ thuộc vào việc có giành
được khách hàng khơng; có thoả mãn được những u cầu thay đổi của họ khơng và
có duy trì được lịng trung thành của khách hàng không? Là một doanh nghiệp kinh
doanh gạch ốp lát cao cấp được nhập khẩu từ nước ngồi, thiết bị vệ sinh, nhà bếp thì
khách hàng chính mà doanh nghiệp hướng tới là công ty xây dựng và nhà thầu. bên
cạnh đó doanh nghiệp cịn bán lẻ hướng tới mọi người dân có nhu cầu.
Doanh nghiệp ln xác định được khách hàng chiến lược của mình là cơng ty,
nhà thầu xây dựng, cửa hàng đây chính là khách hàng mang lại lợi nhuận nhiều nhất
cho doanh nghiệp vì họ ln lấy hàng với số lượng nhiều, là khách hàng lâu dài. Tuy
nhiên, doanh nghiệp cũng không bỏ quên phần thị trường nhỏ chính là bán lẻ cho
khách hàng có nhu cầu. Đây là khách hàng lấy với số lượng ít, xong cũng đóng góp
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

12

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

một phần không nhỏ vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Nhận biết được tầm quan trọng của khách hàng nên doanh nghiệp luôn xây

dựng chiến lược với mục tiêu là thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng và lợi nhuận của
doanh nghiệp.
- Đặc điểm về thị trường
Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của các nhà sản xuất hàng hố là sản xuất
ra hàng hoá ra để bán, để thoả mãn nhu cầu của người khác. Vì thế các doanh nghiệp
khơng thể tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải gắn
với thị trường. Thị trường càng mở rộng và phát triển thì lượng hàng hoá tiêu thụ được
càng nhiều và khả năng phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và
ngược lại.
Mỗi doanh nghiệp đều phải xác định thị trường mục tiêu của mình để có thể
đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt nhất. Vì vậy cơng ty TNHH thương mại Hiếu Linh lựa
chọn vùng thị trường mục tiêu của mình là Hà Nội, những vùng xung quanh và khách
hàng ở miền bắc. Công ty đặt trụ sở tại Đường Lỏng - Ba Đình – Hà Nội nhằm phục
vụ tốt nhất và nhanh nhất vùng thị trường mục tiêu của mình. Cơng ty xác định thị
trường là một khu vực đơng dân cư, khách hàng khó tính, xây dựng đang phát triển,
nhu cầu về thiết bị gạch ốp lát cao cấp được nhập khẩu từ Italia, Tây Ban Nha,...thiết
bị bếp, bồn tắm cao cấp ngày càng tăng cao, sản phẩm của cơng ty ngày càng được ưa
chuộng. Vì vậy, vùng thị trường ngày cang mở rộng ra vung xung quanh như Hà Tây,
Hưng Yên,..chiếm lĩnh những phần thị trường trống để tăng lợi nhuận cho công ty.
- Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Biết được những thông tin về đối thủ cạnh tranh sẽ đảm bảo có một vị trí tốt
trên thị trường. Nó cũng đồng thời giúp cơng ty linh hoạt và đáp ứng nhanh với những
thay đổi của thị trường.
Hoạt động trong môi trường kinh doanh đầy biến động địi hỏi cơng ty phải
ln tìm hiểu xem đối thủ cạnh tranh của mình là ai, như thế nào để có thể xây dựng
chính sách bán hàng một cách hợp lí và có hiệu quả nhất. Cơng ty kinh doanh mặt
hàng thiết bị nhà bếp, bồn tắm, bồn vệ sinh và gạch ốp lát cao cấp được nhập khẩu từ
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

13


Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

nước ngoài 10 năm nên đã có mụt vị trí nhất định trên thị trường. Tuy nhiên,hoạt động
kinh doanh mặt hàng này ngày càng phát triển nên cơng ty cũng có rất nhiều đối thủ
cạnh tranh như: công ty TNHH thương mại Thiên Thành, công ty TNHH Huệ
Tâm,...thị phần của doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp lại, các doanh nghiệp mới ra
nhập nhiều làm việc cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt hơn. Để giữ vững
thị phần thì cơng ty đã không ngừng thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp hơn
như chích sách khuyến mại, chính sách giá để khuyến khích khách hàng mua hàng của
cơng ty nhiều hơn. Đối thủ cạnh tranh của công ty la những công ty ở Hà Nội, những
công ty này cũng đã cú một chỗ đứng nhất định trên thị trường nên cạnh tranh gay gắt
với cơng ty vì vậy cơng ty càng phải có chính sách bán hàng phù hợp để thu hut khách
hàng của mình.
1.3 Kết quả hoạt động kinh daonh của Công ty giai đoạn 2008-2012
1.4.. Kết quả về sản phẩm
Sau 10 năm hoạt động thì cơng ty đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho đến nay công ty đã mở rộng ra kinh doanh
khá nhiều mặt hàng so với lúc bắt đầu thành lập. Năm 2003, công ty bắt đầu hình
thành và chỉ bán một mặt hàng là gạch ốp lát cao câp được nhập khẩu từ Tây Ban Nha,
Trung Quốc, Italia,..cho đến nay công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh ra nhiều
mặt hàng hơn. Với chất lượng đạt chuẩn ISO và các chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế,
cùng với mẫu mã đẹp, đa dạng, mầu sắc rõ nét đáp ứng được nhu cầu đa dạng của
người tiêu dùng.


Bảng 5: Danh mục sản phẩm của Công ty giai đoạn 2008-2012
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

14

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Chỉ tiâu Năm 2008
Gạch ốp lát,

Năm 2010
Gạch ốp lát,

Năm 2011
Gạch ốp

Năm 2012
Gạch ốp lát,

thiết bị vệ

thiết bị vệ sinh,

thiết bị vệ sinh,


lát, thiết bị

thiết bị vệ

sinh

thiết bị nhà bếp,

thiết bị nhà

vệ sinh,

sinh, thiết bị

bồn tắm

bếp, bồn tắm

thiết bị nhà

nhà bếp, bồn

bếp, bồn

Loại sản

Năm 2009
Gạch ốp lát,

tắm


phẩm

tắm
(Nguồn: Phòng kinh doanh-marketing)
Qua bảng danh mục sản phẩm của công ty ta thấy từ năm 2009 các mặt hàng
kinh doanh của công ty bắt đầu mở rộng. Năm 2008, công ty vẫn chỉ kinh doanh gạch
ốp lát cao cấp được nhập khẩu từ nước ngoài, thiết bị vệ sinh. Nhưng đến năm 2010,
2011, 2012 quy mô kinh doanh của công ty đã được mở rộng ra. Công ty kinh doanh
nhiều mặt hàng hơn như thiết bị nhà bếp: tủ bếp, thiết bị vệ sinh: bệt vệ sinh, chậu rửa,
bồn tắm đáp ứng nhu cầu của người dân.
Bên cạnh việc mở rộng quy mô kinh doanh công ty vẫn không quên việc đảm
bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm giữ vững lòng tin của khách hàng. Các mặt hàng
nhập về luôn được kiểm tra rõ ràng theo tiêu chuẩn chung đã đề ra, khơng đạt chất
lượng thì khơng nhập hàng. Với tiêu chí chất lượng là số 1, khách hàng là mục tiêu của
doanh nghiệp nên nhân viên phịng quản trị chất lượng của cơng ty ln được đào tạo
kỹ năng một cách tốt nhất để đáp ứng được yêu cầu của công ty.
Luôn đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng nên số lượng sản phẩm tiêu
thị của công ty luôn tăng từ năm 2008 đến năm 2012

Bảng 6: Số lượng hàng hóa tiêu thụ giai đoạn 2008-2012
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

15

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập


Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2008

2009

2010

2011

2012

m

2587

3190

4218

5387


3017

Chiếc

204

289

398

421

301

Chiếc

176

288

326

409

298

Chiếc

324


512

674

727

302

Chiếc

219

378

496

604

377

Đơn vị
Gạch
ốp lát
Tủ bếp
Bồn
tắm
Bồn vệ
sinh
Chậu
rửa


GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

(Nguồn: phòng kinh doanh-marketing)
Qua danh mục thiêu thụ sản phẩm ta thấy sản lượng tiêu tụ tăng dần từ năm
2008-2011. Năm 2009 sản lượng tiêu thụ các mặt hàng tăng nhẹ so với năm 2008.
Gạch ốp lát tăng 603m so với năm 2008, tủ bếp tăng 85 chiếc, bồn tắm tăng 112 chiếc,
bồn vệ sinh tăng 188 chiếc so với năm 2008. Đến năm 2010 và năm 2011 thì sản
lượng tiêu thụ bắt đầu tăng mạnh hơn do nhu cầu xây dựng tăng cao. Năm 2010, gạch
ốp lát tăng 1028m, tủ bếp tăng 109 chiếc, bồn tắm tăng 38 chiếc, chậu rửa tăng 118
chiếc so với năm 2009. Đến năm 2011, gạch ốp lát tăng 1169m, chậu rửa tăng 108
chiếc so với năm 2010. Tuy nhiên, đến năm 2012 các mặt hàng của công ty đã giảm đi
đáng kể do nhu cầu xây dựng nhà cửa giảm đi đáng kể, thị trường nhà đất gặp nhiều
khó khăn, xây dựng đình đốn nên việc bán hàng cũng gặp nhiều khó hơn. So với năm
2011, gạch ốp lát giảm 2370m, tủ bếp giảm 120 chiếc, bồn tắm giảm 111 chiếc, bồn vệ
sinh giảm 425 chiếc.
Do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn địi hỏi cơng ty phải thay đổi chiến lược
bán hàng và duy trì hoạt động kinh doanh của mình và đến 2013 công ty hoạt động
kinh doanh tốt trở lại. Chính vì vậy nên cơng ty đã đặt ra nhiều chiến lược bán hàng,
chiến lược marketing nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường.

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

16

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập


GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

1.5. Kết quả về phát triển thị trường
Sau 10 năm cố gắng xây dựng và phát triển, công ty đã phát triển thị trường ra
nhiều khu vực miền bắc và có những thành tựu đáng kể. Khi mới thành lập, vùng thị
trường mà doanh nghiệp hướng tới là thị trường Hà Nội vị nơi đây có nhu cầu xây
dựng lớn, dân cư đơng.
Sau năm 2005, công ty đã đứng vững được trên thị trường. Vì vậy, cơng ty đã
mở rộng thị trường ra vùng xung quanh như Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh,...bên cạnh
đó cơng ty cũng mở rộng kinh doanh nhiều mặt hàng và chiếm lĩnh được thị phần rộng
lớn. Hiện nay, ngày càng nhiều công ty xuất hiện, mức độ cạnh tranh ngày càng gay
gắt hơn, thị phần bị thu hẹp lại, kinh tế khó khăn nên nhu cầu của khách hàng ít hơn
trước. Nhận biết được thị trường đang bị thu nhỏ lại, nhu cầu khách hàng ít đi, đối thủ
cạnh tranh ngày càng nhiều nên công ty không ngừng đưa ra chính sách khuyến mại
kích thích tiêu dùng, giữ vững thị phần.
Thị trường là nhân tố chủ yếu quyết định cơng ty sản xuất gì, sản xuất như thế
nào và khối lượng bao nhiêu. Vì vậy cơng tác điều tra nghiên cứu thị trường là khâu
đầu tiên và là khâu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh. Công ty phải luôn phát huy thế mạnh của mình để làm hài lịng khách hàng,
giữ vững lòng tin của khách hàng.
1.6. Kết quả về doanh thu – lợi nhuận của công ty
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường, điều đầu tiên
mà họ quan tâm đó là lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu
quả của quá trình kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ
tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi nhuận, nếu doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu
quả, thu khơng đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ bị đào thải, đi đến phá
sản. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay
gắt và khốc liệt vì vậy lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng và quyết định đến sự tồn
tại của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà

doanh nghiệp bỏ ra đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

17

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá
hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp.
Bảng 7: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 đến năm 2012
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
Chỉ

2009

2010

2011

2012

14.098.960

16.037.988


19.012.340

21.587.981

17.275.865

9.897.093

10.980.876

12,547.098

13.984.769

11.921.757

LNTT

4.201.867

5.057.112

6.465.242

7.603.212

5.354.108

Thuế


1.050.466.75

1.264.278

1.616.310,5

1.900.803

1.338.527

LNST

3.151.400,25

3.972.834

4.848.931,5

5.702.409

4.015.581

tiêu
Doanh
thu
Chi
phí

2008


(Nguồn: Phịng tài chính kế toán)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy
doanh thu của công ty tăng sau mỗi năm. Năm 2009, doanh thu là 16.037.988 nghìn
đồng tăng 1.939.028 nghìn đồng so với năm 2008 tương ứng với tăng 13,8%. Doanh
thu năm 2010 là 19.012.340 nghìn đồng tăng 2.974.352 nghìn đồng tương ứng tăng
18,5%. Doanh thu năm 2011 là 21.587.981 tăng 2.575.641 tương ứng tăng 13,5%.
Doanh thu năm 2012 là 17.275.865, giảm 4.312.116 tương ứng với giảm 20% do năm
2012 ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn, tiêu thụ ít. Hoạt động kinh doanh của cơng
ty gặp nhiều khó khăn trong thời kì này.
Doanh thu tăng hay giảm cũng kéo theo lợi nhuận, thuế tăng giảm theo. Năm
2009 lợi nhuận của công ty tăng 821.433,75 nghìn đồng tương ứng với tăng 26% so
với năm 2008. Năm 2010, lợi nhuận tăng 876,097,5 nghìn đồng tương ứng với tăng
22% so với năm 2009. Năm 2011 lợi nhuận tăng 853.477,5 nghìn đồng tương ứng với
tăng 17,6% so với 2010. Năm 2012, lợi nhuận giảm 1.686.822 nghìn đồng tương ứng

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

18

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

với giảm 29,6% so với năm 2011.
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tương đối ổn định cho đến
năm 2011. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng đều. Năm 2012, lợi nhuận giảm.

Công ty đãlên kế hoạch để việc kinh doanh có thể tốt hơn trong năm 2013.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HIẾU LINH

SV: Nguyễn Thị Mai Anh

19

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty
2.1.1 Nhân tố bên trong
2.1.1.1 Giá bán
Giá sản phẩm luôn là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào khi bước vào kinh
doanh cũng phải để tâm.
Đặc điểm của giá:
- Giá được hình thành trong quan hệ mua bán và được hai bên cung cầu chấp
nhận, nó thể hiện mối quan hệ trực tiếp trong hành vi giữa người mua và người bán và
sự thừa nhận trực tiếp từ thị trường về những sản phẩm được đưa ra trao đổi.
- Đối với người mua thì giá cả là các căn cứ trực tiếp giữa cái được và cái mất
khi họ muốn sử dụng hay chiếm hữu nó, cịn đối với người bán, giá cả là căn cứ trực
tiếp đến doanh thu hoặc thu nhập
-Giá cả là biểu tượng bằng tiền mà người bán dự định có thể nhận được từ phía
người mua. Việc xác định giá cả rất khó bởi vì nó gặp phải mâu thuẫn giữa lợi ích của

người mua và lợi ích của người bán (DN), người mua muốn mau với số lượng nhiều
nhưng với giá rẻ, còn người bán muốn bán với mức giá cao, để thu được lợi nhuận lớn
đồng thời bị hạn chế về năng lực sản xuất.
-Chính sách giá cả của một sản phẩm không được quy định một cách cố định
khi tung sản phẩm ra thị trường mà nó được xem xét lại định kỳ trong suốt vòng đời
sản phẩm tuỳ theo những thay đổi về mục tiêu của DN, sự vận động của thị trường và
chi phí cho sản xuất, tiêu thụ và tuỳ theo chính sách đối với đối thủ cạnh tranh.
Giá sản phẩm phụ thuộc và chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ nguyên vật
liệu, công nghệ sản xuất, lao động đến quan hệ cung cầu, xu hướng tiêu dùng, chính
sách kinh tế… Định giá sản phẩm còn tác động đến định vị sản phẩm trên thị trường.
Giá cả ảnh hưởng to lớn đến khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp, nó là tiêu
chuẩn quan trọng của việc mua và lựa chọn khách hàng.
Nhận biết được đặc điểm và tầm quan trọng của giá cả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh nên công ty đã định giá sản phẩm phù hợp nhất. Tùy theo từng giai
đoạn kinh doanh, giá cả của đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu dùng để có giá
cả phù hợp. C
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

20

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Xác định giá bán thế nào, làm sao thu hút được khách hàng và khiến họ hào
hứng bỏ tiền ra mua, làm sao đưa ra mức giá vừa có tính cạnh tranh, vừa khơng q
thiệt… là cả một vấn đề.Vì vậy, trong giai đoạn đầu doanh nghiệp mới ra nhập thị

trường, công ty đã xác định được người mua cần sản phẩm thế nào, giá bao nhiêu thi
người mua sẵn sang bỏ tiền ra mua, vì vậy cơng ty TNHH thương mại Hiếu Linh sử
dụng chính sách định giá sản phẩm thấp do sản phẩm mới thâm nhập thị trường, công
ty đã dung biện pháp đinh giá thấp để chiếm lĩnh thị trường trong thời gian đầu. Với
mỗi khách hàng thì doanh nghiệp có chính sách giá cả khác nhau. Khách hàng lấy số
lượng lớn và khách hàng thường xuyên thì giá cả sẽ mềm hơn với khách lẻ khác.
Thời gian sau khi sản phẩm đã có chỗ đứng. Cơng ty đã định giá một cách
linh hoạt theo đối thủ cạnh tranh, luôn cập nhật các biến động của thị trường, sức
mạnh cạnh tranh của mình để định giá cho phù hợp, để có thể bán được sản phẩm
nhanh nhất, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, phù hợp với mục tiêu chiến
lược của công ty.
2.1.1.2 Chất lượng sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc sản xuất kinh doanh không phải là
việc làm đơn giản. Mỗi một doanh nghiệp dự lớn hay nhỏ đều phải có những chiến
lược kinh doanh riêng. Trong kinh doanh có rất nhiều yếu tố quyết định đến sự thành
công của doanh nghiệp. Mặt khác, trong điều kiện cạnh tranh trên qui mơ tồn cầu
hiện nay, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải sản xuất được những sản phẩm
đáp ứng được nhu cầu các đối tượng tiêu dùng của mình. Các yếu tố hàng đầu tác động
đến quyết định của khách hàng trong việc mua một sản phẩm hay dịch vụ chính là chất
lượng sản phẩm, giá cả và với khách hàng là doanh nghiệp thì tiến độ và thời gian giao
hàng cịn quan trọng hơn nữa. Bất kỳ đối tượng khách hàng nào, chất lượng đều là mối
quan tâm hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của họ. vậy chất lượng sản
phẩm là gì?
“Chất lượng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức
độ thoả mãn các yêu cầu định trước cho nó trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định”.
Từ khái niệm về chất lượng ta có thể rút ra đặc điểm của chất lượng:
- Chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu, nhu cầu luôn luôn biến động
qua thời gian, không gian và điều kiện lịch sử cho nên chất lượng luôn là yếu tố động.
SV: Nguyễn Thị Mai Anh


21

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Do vậy, các nhà quản lý quan tâm đến sự thay đổi này, tạo ra các sản phẩm đáp ứng
được các nhu cầu.
- Nhu cầu có thể được cơng bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn,
nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể
cảm nhận chúng hoặc có khi chỉ phát hiện trong quá trình sử dụng.
- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phi xét và chỉ xét đến mọi đặc
tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các nhu cầu
này khơng chỉ từ phía khách hàng mà cịn từ các bên có liên quan, ví dụ như các yêu
cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội.
Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn, thu hút người mua và tạo lợi thế
cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, trong cơ chế hiện nay, chất
lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanhnghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn
tại và phát triển, ngoài việc phát huy tối đa các khả năng sản xuất còn cần phải coi
trọng, tập trung đầu tư vào chất lượng sản phẩm, có như vậy mới tạo được ưu thế
trong tiêu thụ vì khách hàng địi hỏi chất lượng ngày càng cao. Nếu công ty không
đổi mới kĩ thuật công nghệ sản xuất, đưa ra thị trường những sản phẩm kém chất
lượng thì cơng ty sẽ nhanh chóng bị tẩy chay, nhất là khi sản phẩm cùng loại của
doanh nghiệp khác có chất lượng cao hơn.
Nhận thức rất rõ vấn đề này, là công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ bán
gạch ốp lát, thiết bị vệ sinh cao cấp, thiết bị nhà bếp, đây là những sản phẩm dễ vỡ,
chất lượng cao. Vì cơng ty TNHH thương mại Hiếu Linh đã thành lập phòng quản trị

chất lượng để kiểm tra sản phẩm đầu ra, đầu vào của cơng ty, đảm bảo hàng hóa tốt
nhất đến tay người tiêu dung, ln tạo uy tín tốt nhất với khách hàng, là cơ sở để công
ty mở rộng kinh doanh, phát triển thị trường. trong mỗi thời kỳ, công ty xác định cho
mình những mục tiêu chất lượng khác nhau tùy vào thị hiếu của khách hàng. Và công
ty cũng hiểu được chất lượng ở đây không chỉ là chỉ tiêu về chất lượng mà cịn là cả
một q trình. Vì thế nên cơng ty ln tìm cách nâng cao chất lượng hệ thống bán
hàng và dịch vụ để khách hàng hài lịng hơn nữa với sản phẩm của mình.
2.1.1.3 Việc tổ chức bán hàng của công ty
Là nhân tố quan trọng thúc đẩy kết quả hoạt động của công ty cao hay thấp. Và
công tác tổ chức bao gồm nhiều mặt:
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

22

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Hình thức bán hàng: là cách thức bán hàng của công ty. Để thực hiện lưu thơng
hàng hố thì hoạt đơng bán hàng chiếm một vị trí khá quan trọng mang tính quyết định
đến nền sản xuất hàng hoá.Nếu mỗi doanh nghiệp thực hiện tốt q trình bán hàng thì
khơng chỉ mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp mà còn thúc đẩy nền sản suất
hàng hoá phát triển.Do vậy mà các doanh nghiệp không thể xem nhẹ và thờ ơ với hoạt
động bán hàng. Rất nhiều các chủ doanh nghiệp đã không suy tính kỹ càng về phương
thức bán hàng. Làm thế nào bạn đưa được sản phẩm tới người sử dụng cuối cùng? phương thức phân phối và bán hàng của bạn là một trong những yếu tố quan trọng
nhất trong kế hoạch kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bán hàng nên công ty TNHH thương

mại Hiếu Linh đã kết hợp tổng hộ các hình thức: Bán bn, bán lẻ tại kho, tại cửa hàng
giới thiệu sản phẩm, thông qua các đại lý,… Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trường cơng
ty cịn tổ chức mạng lưới các đại lý phân phối sản phẩm, nâng cao doanh thu cho cơng
ty. Cơng ty ln rút ngắn q trình bán hàng để hàng hóa có thể đến tay người tiêu
dùng nhanh nhất, tốt nhất.
Tổ chức thanh toán: đây cũng là nhân tố ảnh hướng lớn đến việc tiêu thụ hàng
hóa,. Khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi áp dụng nhiều hình thức thanh tốn
khác nhau: Thanh tốn bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay,… như vậy
khách hàng có thể chọn cho mình hình thức thanh tốn tiện lợi nhất, hiệu quả nhất.
Vỡ vậy, Để thu hút đông đảo khách hàng đến với sản phẩm của công ty Hiếu
Linh thì cơng ty đã áp dụng nhiều hình thức thanh toán đem lại sự thuận tiện cho
khách hàng, làm địn bẩy kích thích tiêu thụ sản phẩm. cơng ty sử dụng hình thức
bán hàng qua mạng nếu khách hàng khơng muốn đến cửa hàng và thanh tốn qua
thẻ. Khách hàng có thể thanh tốn ngay trực tiếp hoặc thanh toán chậm qua thẻ, qua
ngân hàng,...
Dịch vụ kèm theo sau khi bán: Để cho khách hàng được thuận lợi và cũng tăng
thêm sức cạnh tranh trên thị trường, trong cơng tác tiêu thụ sản phẩm, cơng ty cịn tổ
chức các dịch vụ kèm theo khi bán hàng như: Dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp đặt,
hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa,… chính vì vậy nên công ty đã đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng về sản phẩm sau khi bán, sản phẩm của công ty ngày
SV: Nguyễn Thị Mai Anh

23

Lớp: QTKD Tổng hợp 1208


×