Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.43 KB, 100 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập
của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTDH: Đầu tư dài hạn.
ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn.
HTK : Hàng tồn kho.
TƯ : Trung ương
TSCĐ : Tài sản cố định
VCĐ : Vốn cố định
VLĐ : Vốn lưu động.
VKD : Vốn kinh doanh.

LỜI MỞ ĐẦU
• Tính cấp thiết của đề tài.
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một
nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới nhưng
đồng thời cũng chứa đựng những mối đe doạ, những thách thức không nhỏ cho
các doanh nghiêp. Để doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh
khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động,
tìm tòi hướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng
định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng
trong mọi nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả
kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được với
mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền
kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? Do đó việc
nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là một


đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh
hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán khó, là một
vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi
hỏi các doanh nghiệp cần có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động
kinh doanh của mình.
. Công ty Apatit Việt Nam có chức năng chính là sản xuất khai thác và
tuyển quặng đảm bảo cung cấp ổn định nguồn nguyên liệu cho các cơ sở sản
xuất phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp hoá chất trong
nước . Để tồn tại và phát triển đòi hỏi công ty phải hoạt động kinh doanh có
hiệu quả. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho công ty là với một lượng chi phí cho các yếu
tố đầu vào là ít nhất, doanh thu thu được là cao nhất.
Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
• Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh
của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH MTV Apatit Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam.
• Đối tượng và pham vi nghiên cứu của đề tài.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: đề tài nghiên cứu hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài chỉ tập trung làm rõ hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2009-2011, từ đó
đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty trong thời gian tới.
• Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: phương pháp

thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá các số liệu thống kế, kết
hợp với suy luận để làm sáng tỏ đề tài.
• Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu.
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về phương pháp phân tích
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH MTV Apatit Việt Nam với những thành tựu và hạn chế.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam
• Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự cần
thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2 - Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
MTV Apatit Việt Nam.
Chương 3 – Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty TNHH Apatit Việt Nam.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SỰ
CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1- Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.1.1 - Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọ
i
doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh đều mộ
t
mục tiâu chung là tố
i

đa hoá lợ
i
nhuận. Lợi nhuận là yếu
tố quyết định đến sự tồn tại và phát
t
riển của mỗ
i
doanh nghiệp. Để đạt
được mức lợi nhuận cao, các doanh nghiệp cần phải hợp

hoá quá trình sản
xuất - kinh doanh từ khâu lựa chọn các yếu tố đầu vào, thực hiện quà trình sản
xuấ
t
cung ứng, tiâu thụ. Mức độ hợp

hoá của quá trình được phản ỏnh qua
mộ
t
phạm trù kinh tế cơ bản được gọ
i

l
à: Hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay, cũng cú nhiều ý kiến khác nhau về thuật ngữ hiệu
quả kinh doanh xuấ
t
phỏ
t


t
ừ các góc độ nghiân cứu khác nhau về vấn đề
hiệu quả kinh doanh và sự hình thành phỏ
t
triển của nghành quản tr

doanh
nghiệp. Tuy nhiên, ngườ
i
ta có thể chia cỏc quan điểm thành cỏc nhỉm cơ bản
sau đây:
Q
ua
n
đ
iểm
1: Trước đây người ta co
i
"Hiệu quả
l
à kết quả đạ
t
được trong hoạ
t
động kinh tế, là doanh thu trong tiâu thụ hàng hóa".

Theo
quan điểm này thì hiệu quả là tốc độ
t
ăng của kết quả đạ

t
được như
:
Tốc độ
tăng của doanh thu, của
l
ợi nhuận. Như vậy hiệu quả được đồng nhất vớ
i
các
chỉ tiêu kế
t
quả hay vớ
i
nh

p độ tăng của cỏc ch

tiâu ấy. Quan điểm này
thực sự không cũn phự hợp với điều kiện ngày nay. Kết quả sản xuất có thể
tăng lên do tăng chi phí, mở rộng sử dụng cỏc nguồn sản xuất (đầu vào của
quá trình sản xuất). Nếu hai doanh nghiệp có dựng một kết quả sản xuấ
t
tuy
cú ha
i
mức chi ph
í
khỏc nhau, theo quan điểm này th

hiệu quả sản xuấ

t
kinh
doanh của chúng là như nhau. Điều này thật khỉ chấp nhận.
Q
ua
n
điể
m
2: Đõy là quan điểm về hiệu quả được trình bày trong giáo
trình kinh tế học của P.Samueleson và W.Nordhmas (Viện quan hệ quốc tế - Bộ
ngoại giao xuất bản, bản dịch tiếng Việ
t
năm 1991). Theo quan điểm này th

"Hiệu quả sản xuấ
t
diễn ra khi sản xuấ
t
khĩng thể tăng sản lượng mộ
t
loại hàng
hóa mà không cắ
t
giảm sản xuất của mộ
t
loại hàng hóa khác. Mộ
t
nền kinh tế
có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuấ
t

của nó". Nhỡn nhận quan
điểm này dưới giác độ doanh nghiệp thì tình hình sản xuất kinh doanh cú hiệu
quả kh
i
nằm trờn đường giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn khả
năng sản xuấ
t
của doanh nghiệp được xác định bằng giỏ trị tổng sản lượng
tiềm năng, là giỏ trị tổng sản lượng cao nhấ
t
có thể đạ
t
được ứng với tình hình
cơng nghệ và nhân cơng nhấ
t
định. Theo quan điểm này thì hiệu quả thể
hiện ở sự so sỏnh mức
t
hực tế và mức "tố
i
đa" về sản lượng. Tỷ lệ so sánh
càng gần 1 càng cú hiệu quả. Mặt khác ta thấy quan điểm này tuy đó đề cập
đến cỏc yếu
t
ố đầu vào nhưng lại đề cập khĩng đầy
đủ.
Tóm lại quan điểm này là chớnh xỏc, độc đỏo nhưng nó mang tính chất
lý thuyế
t
thuần tuý, lý tưởng, thực tế rất khỉ

Q
ua
n
đ
iểm
3: Quan điểm này cho rằng "Hiệu quả kinh tế được
xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của đại lượng kết quả và ch
i
phí"
Cụng thức biểu diễn phạm trù này:
H= ΔK/ΔC
Δ
K
:
Phần gia tăng của kế
t
quả sản xuất
Δ
C
:
Phần gia tăng của chi phí sản xuất
H
:
Hiệu quả sản xuấ
t
kinh doanh
Quan điểm này phản ánh hiệu quả chưa đầy đủ và trọn vẹn. Nỉ ch

đề
cập đến hiệu quả của phần tăng thêm bằng cỏch so sánh giữa phần gia tăng

của kinh doanh sản xuất và phần gia tăng của chi phí sản xuất chứ chưa đề
cập
t
oàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Xé
t
trờn quan
điểm triết học Mỏc Lờnin thì mọ
i
sự vật, hiện tượng đều cú mỗ
i
quan hệ mật
thiết, hữu cơ vớ
i
nhau chứ không tồn tạ
i
mộ
t
cách r
i
êng
l
ẻ, độc lập. Sản xuất
kinh doanh không nằm ngoà
i
quy luậ
t
này, cỏc yếu tố "tăng thờm" giảm đ
i

liên hệ với cỏc yếu tố sẵn cú. Chơng trực

t
iếp hoặc giỏn
t
iếp các động tớ
i
kết
quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh luơn là kế
t
quả tổng
hợp của
t
oàn bộ phần tham gia vào quá trình sanr xuất kinh doanh. Quan điểm
này chỉ đề cập đến phần tăng thêm trong khỏ
i
niệm hiệu quả là chưa đầy đủ,
thiếu chính xỏc
/
Q
ua
n
điể
m
4: Theo quan điểm này "Hiệu quả kinh tế được xác định
bở
i
tỷ số giữa kế
t
quả đạ
t
được và chi ph


bỏ ra để đạt được kết qủa
đó"
Khái niệm chung về hiệu quả kinh tế
:
"Hiệu quả kinh tế của mộ
t
hiện tượng (hoặc mộ
t
quá trình kinh tế) phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực (nhân tài, vậ
t
lực, tiền vốn) để đạ
t
được mục tiêu xác định"
Từ khái niệm trên ta cú cơng thức để biểu diễn khỏ
i
quá
t
phạm trù hiệu
quả sản xuấ
t
kinh doanh.
H = K/C
H
:
Hiệu quả sản xuấ
t
kinh doanh.
K

:
Kế
t
quả của quá trình sản xuất kinh doanh.
C
:
Chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh (ch
i
phí bỏ ra để đạt được
kế
t
quả K).
Như vậy ta nhận thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phản ỏnh chất
l
ượng hoạt động sản xuấ
t
kinh doanh của doanh
nghiệp. Cũn kết quả của quá tr

nh sản xuất kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận)
t
hì phản ánh số lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy kh
i
xem xét,
đánh giá hoạt động của mộ
t
doanh nghiệp th

phả

i
quan tâm cả kế
t
quả cũng
như hiệu quả của doanh nghiệp đó.
Quan điểm này đã đỏnh giá được
t

t
nhất trình độ lợi dụng cỏc nguồn
lực ở mọ
i
điều kiện "động" của hoạ
t
động sản xuất kinh doanh.
Việc tính toỏn hiệu quả hoàn toàn cú thể
t
hực hiện được trong sự
vận động và biến đổ
i
không ngừng của hoạt động sản xuấ
t
kinh doanh, khĩng
phụ thuộc vào quy mĩ và
t
ốc độ biến động khỏc nhau của chúng.
Quan điểm thứ 5 cho rằng: Hiệu quả kinh doanh phả
i
thể hiện được mối
quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ỏnh được

trình độ sử dụng các nguồn
l
ực sản xuất.
Quan điểm này đó chơ ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu
tố phản ỏnh hiệu quả kinh doanh, đó là tốc độ vận động của kế
t
quả và tốc độ
vận động của ch
i
phí. Mố
i
quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng cỏc nguồn
lực sản xuấ
t
của doanh nghiệp.
Như vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh
tế phản ánh
t
rỡnh độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và
quản

của doanh nghiệp để thực hiện cao nhấ
t
các mục tiâu kinh tế xó hộ
i
với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gắn chặt với
hiệu quả kinh tế của toàn xó hộ
i
, v



t
hế nó cần được xem xét toàn diện cả
về mặ
t
định tính lẫn định lượng, không gian và thời gian.
Nếu xét về tổng lượng, người ta chỉ thu được hiệu quả kinh doanh khi
nào kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao
và ngược lại. Song khi đánh giá về mặt định tính, mức độ hiệu quả kinh tế
cao phản ánh sự cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp
trong hệ thống công nghiệp và sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu
và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội. Hai
mặt định lượng và định tính của phạm trù hiệu quả có quan hệ chặt chẽ
với nhau, có nghĩa là trong những biểu hiện về định lượng phải nhằm đạt
được những mục tiêu chính trị - xã hội nhất định. Nếu đánh giá hiệu quả của
doanh nghiệp theo quan điểm này, tức là chỉ khi nào đạt được kết quả cao
nhất trong điều kiện chi phí thấp nhất mới được gọi là hiệu quả. Song trên
thực tế, việc xác định kết quả nào là cao nhất và chi phí nào là thấp nhất là
rất khó.
Về mặt hình thức, hiệu quả kinh doanh luôn là một phạm trù so sánh
thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ra và cái thu về được. Bản chất
phạm trùhiệu quả cho thấy không có sự đồng nhất giữa hiệu quả và kết quả.
Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả. Từ
bản thân mình, kết quả chưa thể hiện được nó tạo ra ở mức nào và với chi
phí bao nhiêu. Hiện nay, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa khái niệm hiệu
quả, kết quả và hiệu suất, nhiều khi chỉ thấy kết quả của mình làm ra là cao
hay thấp mà chưa thấy được việc sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo đầu ra
đã tốt hay chưa. Do vậy, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh
doanh cần phải phân biệt ranh giới giữa hiệu quả với kết quả và hiệu suất.
Vấn đề này được trình bày cụ thể như sau:

- Kết quả chỉ là sự phản ánh kết cục cuối cùng của đối tượng nghiên
cứu. Hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là
những gì doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh nhất định.
Với mỗi doanh nghiệp, sau một thời gian làm việc hoặc sau một chu kỳ kinh
doanh thì kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh có thể là những đại
lượng cân, đong, đo, đếm được; và cũng có thể là một khối lượng công việc
hoàn thành, số lượng sản phẩm tiêu thụ của mỗi loại, thị phần hoặc doanh
thu bán hàng, lợi nhuận, Trong các chỉ tiêu kết quả này chỉ có lợi nhuận là
kết quả cuối cùng còn các chỉ tiêu sản lượng, doanh thu, chỉ là kết quả
trung gian.
Như vậy, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của cơ sở sản xuất kinh
doanh. Trong khi đó, hiệu quả là việc sử dụng cả hai chỉ tiêu phản ánh kết
quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả. Trong
lý thuyết và thực tế, quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí
đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị . Tuy nhiên, việc
sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh doanh sẽ vấp phải
khó khăn giữa “đầu vào” và “đầu ra” không có cùng đơn vị đo lường,
còn việc sử dụng cách thức đo lường bằng giá trị sẽ giúp quá trình tính toán,
phân tích được thuận lợi hơn. Vấn đề được đặt ra là trong thực tế, nhiều lúc
chỉ tiêu hiệu quả được sử dụng như mục tiêu cần đạt được, nhưng trong
nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng như một công cụ để nhận
biết “khả năng” tiến tới mục tiêu cần đạt được là kết quả.
- Còn hiệu suất là việc đánh giá cường độ hoạt động của đối tượng
nghiên cứu. Theo Từ điển Kinh tế Anh - Việt, hiệu suất là tương quan giữa
đầu ra hay giá trị sản xuất ra trong một thời gian nhất định và số lượng yếu
tố đầu vào được sử dụng để sản xuất được đầu ra ấy. Như vậy, hiệu quả hoạt
động cũng chính là quá trình khai thác hiệu suất sử dụng của các nguồn lực
mà doanh nghiệp có được. Tuy nhiên, các chỉ tiêu này chỉ dừng lại ở việc
cho biết thông tin về sự biến động quy mô tăng giảm chứ chưa giúp các nhà
phân tích nhìn thấy mức độ ảnh hưởng và sự tác động ở khía cạnh kinh tế.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả và hiệu suất là hai chỉ tiêu có
quan hệ nhân quả, hiệu quả có thể là kết quả của hiệu suất nhưng nhiều khi
hiệu quả không là kết quả của hiệu suất. Chẳng hạn, hiệu suất sử dụng tài
sản dài hạn là so sánh doanh thu (giá trị sản lượng) với nguyên giá bình quân
tài sản sử dụng - chỉ tiêu này có thể cao nhưng hiệu quả không cao, vì tài sản
dài hạn đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhưng lại tiêu hao nhiều năng
lượng, nguyên vật liệu, làm cho giá thành sản phẩm cao, việc bán sản
phẩm sẽ bị lỗ. Tuy nhiên, bằng việc so sánh hiệu suất giữa các kỳ với nhau
lại chúng ta cũng có thể đánh giá được hiệu quả của họat đông kinh doanh.
Về mặt thờ
i
gian, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt được
trong từng thời kì, từng gia
i
đoạn không được làm giảm sơ
t
hiệu quả k
i
nh
doanh của từng gia
i
đoạn, cỏc thời kì, chu k
ì
kinh doanh tiếp theo. Điều đó đì
i
hỏ
i
bản thân cỏc doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà bỏ đ
i
lợi ích

lõu dài.Trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp, điều này thường khụng
được tính đến là con nguời kha
i
thác, sử dụng tà
i
nguyân thiân nhiên và

i
nguyân nhân văn khơng có kế hoạch, thậm chí khai thác sử dụng bừa
bói, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiân nhiân và phá huỷ mơ
i

t
rường. Cũng
khơng thể quan niệm rằng cắt bỏ chi ph

và tăng doanh thu lơc nào cũng có
hiệu quả.
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là mộ
t
phạm trù kinh tế
phản ỏnh trình độ sử dụng các yếu
t
ố sản xuấ
t
nỉ
i
riâng, trình độ
t
ổ chức và quản


nói chung để đỏp ứng cỏc nhu cầu xó hội và đạt được các mục tiâu mà doanh
nghiệp đó xác định. Hiệu quả kinh doanh biểu thị mố
i
tương quan giữa kết quả
đầu ra mà doanh nghiệp đạ
t
được với nguồn lực đầu vào mà các mà doanh
nghiệp bỏ ra để đạ
t
được kết quả đú và mối quan hệ giữa sự vận động của kế
t
quả với sự vận động của các nguồn lực tạo ra kết quả đó trong những điều kiện
nhất định.
14
1.1.2 - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
1.1.2.1. Các nhân tố bên ngoài
a. Môi trường vĩ mô.
Môi trường vĩ mô là mội trường bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang
tính chất xã hội rộng lớn, có tác động ảnh hưởng tới các quyết định kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây là nhóm nhân tố mà từng doanh nghiệp không thể kiểm
soát và thay đổi được. Sau đây là một số nhân tố thuộc môi trường vĩ mô các tác
động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
• Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình , quy phạm
kỹ thuật sản xuất Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh đểu tác
động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Đó
là các quy định của nhà nước về những thủ tục, vấn đề có liên quan đến phạm vi
hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào

môi trường kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành đúng theo
những quy định đó.
Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lý
lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động
SXKD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng chú
trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến các mục tiêu khác
ngoài mục tiêu lợi nhuận. Ngoài ra các chính sách liên quan đến các hình thức
thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD
của doanh nghiệp.
Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi
doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của
mình. Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập không thể tránh khỏi hiện
tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẽ thâu tóm những doanh
nghiệp nhỏ. Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp “yếu thế
15
” có thể duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnh các lĩnh vực sản xuất
cho phù hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung cho toàn xã hội.
Tính công bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều
có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Nếu môi trường
kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổng thể sẽ
lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt động kinh
doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, vi phạm
các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội.
• Môi trường chính trị, văn hoá- xã hội
Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định
các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình
hoạt động SXKD của các doanh nghiệp. Môi trường chính trị ổn định sẽ có tác
dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liên kết tạo thêm được
nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động SXKD của mình. Ngược
lại nếu môi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thì không những hoạt động

hợp tác SXKD với các doanh nghiệp nước ngoài hầu như là không có mà ngay
hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trong nước cũng gặp nhiều bất ổn.
Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong
tục tập quán, trình độ, lối sống của người dân Đây là những yếu tố rất gần gũi
và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sản phẩm làm ra phù
hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống của người dân nơi
tiến hành hoạt động sản xuất. Mà những yếu tố này do các nhân tố thuộc môi
trường văn hoá- xã hội quy định.
• Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả
SXKD của doanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của
Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền
kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại luôn là các nhân tố tác
16
động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết
quả va hiệu quả hoạt động SXKD của từng doanh nghiệp. Là tiền đề để Nhà
nước xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài chính, các chính
sách ưu đãi với các doanh nghiệp, chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư ảnh
hưởng rất cụ thể đến kế hoạch SXKD và kết quả SXKD của mỗi doanh nghiệp.
Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ
cạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh
của mình. Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp
cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình. Tạo điều
kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dự báo điều tiết
đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các
doanh nghiệp.
• Môi trường tự nhiên và hạ tầng cơ sở vật chất xã hội
Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng
nhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp. Sự thiếu hụt nguyên liệu thụ, nhiên liệu đang là vấn đề nóng hiện
nay dẫn đến sự gia tăng chi phí ngày càng trở nên nghiêm trọng. Bên cạnh đó
các vấn đề duy trì và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, bảo vệ
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản,…vấn đề ô nhiễm môi
trường, bảo vệ cảnh quan, thắng cảnh, vấn đề thiếu tài nguyên, lãng phí tài
nguyên,…cũng là các nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hạ tầng cơ sở vật chất xã hội bao gồm hệ thống giao thông vận tải
(đường, phương tiện, nhà ga, bến đỗ,…), hệ thống thông tin (bưu điện, điện
thoại, viễn thông,…), hệ thống bến cảng, nhà kho, cửa hàng cung ứng xăng dầu,
điện nước,… Nhóm yếu tố này cũng có những ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu hạ tầng cơ sở vật chất xã hội tốt thì doanh
nghiệp có các điều kiện thuận lợi để tiến hành các hoạt động kinh doanh, tiết
kiệm được một số chi phí không cần thiết, từ đó đóng góp vào việc nâng cao
17
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ gây
khó khăn cho doanh nghiệp như chi phí cao và gặp nhiều rủi ro.
• Môi trường thông tin
Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra
mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Để làm bất kỳ một khâu
nào của quá trình SXKD cần phải có thông tin, vì thông tin bao trùm lên các
lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sản phẩm mới,
thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thông
tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên
nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước. Doanh nghiệp muốn hoạt động
SXKD của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời,
chính xác. Ngày nay thông tin được coi là đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị
trường là nền kinh tế thông tin hoá.
Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành công
trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh

nghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lý mang
lại kết quả kinh doanh thắng lợi
• Môi trường quốc tế
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc
tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Các xu
hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động về chính trị,
những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái
độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hoá có liên
quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanh nghiệp. Môi trường
quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành nâng cao hiệu quả hoạt
động SXKD của mình.
18
b. Môi trường vi mô.
Môi trường vi mô là môi trường bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ
đến doanh nghiệp, như người cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh…Đây
là nhóm yếu tố mà trong một chừng mực nào đó doanh nghiệp có thể tác động
để cải thiện môi trường vi mô của doanh nghiệp mình.
• Người cung ứng
Người cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảo cung ứng
các yếu tố đầu vào cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để có
thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ nhất định. Bất kỳ một sự biến động nào từ
phía người cung ứng dự sớm hay muộn, gián tiếp hay trực tiếp cũng sẽ ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
phải có đầy đủ các thông tin chính xác về tình trạng số lượng, chất lượng, giá
cả,…hiện tại và tương lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất sản phẩm và
dịch vụ. Vì vậy cần phải có chính sách quan tâm tới nhóm đối tượng này, thậm
chí còn phải quan tâm tới thái độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp
mình và các đối thủ cạnh tranh, tránh sự bất ổn định trong hoạt động cung ứng
các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi
mà nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng cao thì doanh nghiệp nhất thiết phải có sự
quan tâm thích đáng tới các nhà cung ứng, tìm hiểu rõ đặc điểm của nguồn cung
ứng hàng hóa như: số lượng nhà cung ứng, nguồn hàng, mặt hàng (số lượng mặt
hàng nhiều hay ít, có khả năng thay thế hay không,…), chất lượng hàng hóa và
các dịch vụ đi kèm, chi phí vận chuyển từ nguồn hàng về doanh nghiệp,… để
biết được sức ảnh hưởng của nhà cung ứng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên,
vấn đề quan trọng hàng đầu là phải đảm bảo ổn định nguồn hàng hóa, chất
lượng hàng hóa, số lượng mỗi lần giao và giá cả phải chăng. Muốn vậy doanh
nghiệp phải đa dạng hóa nguồn cung ứng, tăng cường mối quan hệ kinh tế, tạo
điều kiện lẫn nhau trong việc tạo nguồn hàng như đầu tư, liên doanh, liên kết,
giúp đỡ về vốn, về kỹ thuật,…Doanh nghiệp còn phải quan hệ với các nguồn
19
cung ứng khác nhau như nguồn cung ứng tài chính, lao động, dịch vụ vận
chuyển, xếp dỡ, dịch vụ quảng cáo,… để có thể tối thiểu hóa chi phí, nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
• Khách hàng
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết
định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bởi vì khách hàng tạo nên thị
trường, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường. Khách hàng sẽ bao hàm
nhu cầu, nhưng bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các nhóm khách
hàng và thường xuyên biến đổi. Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên theo
dõi khách hàng và tiên liệu những biến đổi về nhu cầu của họ. Một sự thay đổi
trong nhu cầu của khách hàng đều có thể đem lại cơ hội kinh doanh mới cho
doanh nghiệp và cũng có thể là nguy cơ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng
không tốt đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu về
khách hàng là yêu cầu tất yếu trong vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh của
mọi doanh nghiệp.
• Đối thủ cạnh tranh
Trong kinh doanh điều không tránh khỏi là việc có các đối thủ cạnh tranh,

ngành càng có nhiều lợi nhuận thì lại càng có nhiều đối thủ cạnh tranh và mức
độ cạnh tranh càng gay gắt. Doanh nghiệp phải quan tâm đến đối thủ cạnh tranh
của mình để dự đoán và có biện pháp chống lại các mối nguy hiểm từ phía đối
thủ, giữ vững thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. Muốn làm được điều
đó doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi các hoạt động của đối thủ, xem xét
chính sách cũng như chiến lược kinh doanh cả ngắn hạn và dài hạn của đối thủ
để dự báo các nguy cơ đe dọa đối với doanh nghiệp mình, từ đó có các đối sách
thích hợp không làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Các nhân tố bên trong
Ngoài các nhân tố vĩ mô với sự ảnh hưởng như đã nói ở trên, hiệu quả
hoạt động SXKD của doanh nghiệp được quyết định bởi các nhân tố bên trong
20
doanh nghiệp, đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
• Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của
doanh nghiệp. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng
kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất,huy động nhân sự, kế hoạch,
chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, các công việc
kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp cạnh tranh,
các nghĩa vụ với nhà nước. Vậy sự thành công hay thất bại trong SXKD của
toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành của bộ máy
quản trị .
Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù hợp
với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể
giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị
trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắt thời
cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm huyết
với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD của doanh
nghiệp đạt hiệu quả cao.

Doanh nghiệp là một tổng thể, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong đó
có đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cũng có cơ cấu tổ chức nhất
định. Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh
nghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận và
của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất, khi đó
không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp. Không phải bất lỳ một
doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệu quả ngay,
việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinh doanh, thành
công trong cơ cấu tổ chức là thành công bước đầu trong kế hoạch kinh doanh.
21
Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng
chéo về chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệu
quả, không khí làm việc căng thẳng cạnh tranh không lành mạnh, tinh thần trách
nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạt động SXKD sẽ
không cao.
• Nhân tố lao động và vốn
Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết
hợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là
vấn đề lao động. Công tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và
tay nghề của người lao động. Có như vậy thì kế hoạch sản xuất và nâng cao hiệu
quả hoạt động SXKD mới thực hiện được CPH. Có thể nói chất lượng lao động
là điều kiện cần để tiến hành hoạt động SXKD và công tác tổ chức lao động hợp
lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành hoạt động SXKD có hiệu quả cao.
Trong quá trình SXKD lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể có
những sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm nâng
cao hiệu quả SXKD. Lực lượng lao động tạo ra những sản phẩm (dịch vụ) có
kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị trường làm tăng lượng hàng hoá

dịch vụ tiêu thụ được của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm cơ sở nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng
suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD. Ngày nay
hàm lượng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày càng lớn đòi hỏi
người lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng được các yêu cầu đó,
điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân tố lao động.
Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầu vào
có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duy
22
trì hoạt động SXKD ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đầu tư đổi mới
trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làm giảm chi phí,
nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uy tín của doanh
nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào.
• Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học
kỹ thuật
Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động và
đổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnh
vực sản xuất của doanh nghiệp mình. Vấn đề này đúng một vai trò hết sức quan
trọng với hiệu quả hoạt động SXKD vì nó ảnh hưởng lớn đến vấn đề năng suất
lao động và chất lượng sản phẩm. Sản phẩm dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật lớn
mới có chỗ đứng trong thị trường và được mọi người tin dùng so với những sản
phẩm dịch vụ cùng loại khác.
Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình
để tận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch
vụ hay tăng năng suất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trwn thị
trường nâng cao hiệu quả kinh doanh.
• Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu

của doanh nghiệp
Đây cũng là bộ phận đóng vai trị quan trọng đối với kết quả hoạt động
SXKD. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài những yếu tố nền
tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai trị quyết định, có nó thì hoạt động SXKD
mới được tiến hành.
Kế hoạch SXKD có thực hiện thắng lợi được hay không phần lớn phụ
thuộc vào nguồn nguyên liệu có được đảm bảo hay không.
1.2 . Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào
một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục
23
tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh
giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có
thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu
không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước.
Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể
đạt được các chỉ tiêu về kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp bao gồm:
1.2.1 – Các chỉ tiêu hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp
Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và
sử dụng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Thông thường các hệ số sau đây được
sử dụng trong việc đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vòng quay tài sản hay toàn bộ vốn
Doanh thu thuần trong kỳ
Vòng quay toàn bộ vốn =
Số tài sản hay VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh VKD trong kỳ chu chuyển được bao nhiêu vòng
hay mấy lần. Vòng quay toàn bộ vốn càng cao, hiệu suất sử dụng VKD càng
cao. Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của ngành kinh doanh, chiến lược kinh doanh

và trình độ quản lý sử dụng tài sản vốn của DN
- Vòng quay vốn lưu động.
Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
vòng quay VLĐ =
Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển VLĐ hay số vòng quay của
VLĐ thực hiện được trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Tốc độ
luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lờn hiệu suất sử dụng vốn lưu
động của doanh nghiệp cao hay thấp.
24
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ có thể tham gia tạo nên bao nhiêu
đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ
- Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay HTK =
HTK bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ HTK luân chuyển được bao nhiêu vòng.
- Vòng quay nợ phải thu
Doanh thu có thuế trong kỳ
Số vòng quay các khoản =
phải thu Nợ phải thu bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ Nợ phải thu luân chuyển được bao
nhiêu vòng.
- Kỳ thu tiền bình quân:
360
Kỳ thu tiền bình quân =

Số vòng quay các khoản phải thu
1.2.2 – Các chỉ tiâu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Để đánh giỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta đi phân
tích các hệ số sinh lời, nỉ là thước đo đánh giỏ hiệu quả của hoạt động kinh
doanh. Nỉ là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của
doanh nghiệp. Hệ số sinh lời bao gồm các chỉ tiâu sau:
25
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu:
Lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu thuần trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận
t
rên doanh thu cho biết
:
cứ trong mộ
t
đồng doanh
thu thu được bao nhiâu đồng lợi nhuận .
- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh hay tỷ
suất sinh lời kinh tế của tài sản( ROA
E
)
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)
Tỷ suất sinh lời của tài sản =
(ROA
E
) VKD bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay VKD, không tính

đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của VKD.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trờn vốn kinh doanh.
Lợi nhuận trước thuế của DN
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế =
trên VKD Số VKD bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
Lợi nhuận sau thuế của DN
ROA =
Số VKD bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD sử dụng trong kỳ có thể tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu(ROE)
Lợi nhuận sau thuế của DN
ROE =
VCSH bình quân trong kỳ

×